SỬ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ee BÊ TÀI NGƯỜI VỀ HƯU 6 THANH PHO HO CHI MINH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Chủ nhiệm để tài: TS ĐỒN THANH HƯƠNG
'TRƯNG TÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VẤN
TP HỒ CHÍ MINH- 2004
Trang 2MỤC LỤC Trang CHƯƠNG MỘT
CƠ SỞ THỰC TIỀN VÀ LÝ LUẬN ĐỐI VỚI VAT TRỊ NGƯỜI VỀ HƯU
A ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Vài nét về sự phát sinh, phát triển an sinh
xã hội và chính sách đối với người về hưu
1 Vấn để xuất hiện các chính sách, các quy định về việc nghỉ hưu
2 Vấn để ứng xử đốt với người về hưi
B CÁC QUAN NIỆM MỚI CŨ, MỚI XƯA NAY
VỀ TUỔI THỌ, VỀ NGƯỜI VỀ HƯU
C NHỮNG NGƯỜI VỀ HƯU VỚI VẤN ĐỀ DÂN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
Người già sẽ đơng hơn trẻ vào giữa thể kỷ XXL
D VAITRO QUAN TRỌNG TRY COT CỦA NGƯỜI VỀ HƯU,
“TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI, TRONG GIA ĐÌNH CHƯƠNG HAI
THVC TRANG TINH BINH VA VAI TRO NGƯỜI VỀ HƯU
6 THANH PHO 86 Cui MINH
A TONG QUAN Vé THANH PHO HO CHf MINH
1 VỊ trí địa - chính trị - xã hội của TP.H6 Chi Minh
TL Sự phát triển và thành tựu đạt được trong giai đoạn 1996-2000
5 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CUA THANH PHO
C THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH QUẦN LÝ
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VÀ AN SINH XÃ HỘI
L Vài nết khái quát về người về hưu
II Cơcấuxã hội người về hưu
IIL Những người về hưu sinh sống và hoạt động
1 Trong đời sống xã hội
Trang 35 Những người giáo viền về hưu,
6 Những người về bưu khơng đẳng viên
IV, Những người về hưn ở nước ngồi
D CÁC TRẠNG THÁI TÂM LÝ VÀ ĐẶC TÍNH NGƯỜI VỀ HƯU
E VỀ HOẠT ĐỘNG, SINH HOẠT VÀ VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI VỀ HƯU 1 Các loại hình tổ chức cầu lạc bộ và các tổ chức khác
để hoạt động, sinh hoạt
IL Goi mở những dạng việc tự tổ chức hoặc tham gia làm
G NGƯỜI VỀ HƯU LẠI NĨI VỀ NGHĨ HƯU CHUONG BA QUÁ 'TRÌNH THỰC HIỆN VÀ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH,
CHẾ ĐỘ VỀ HƯU TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1976-2002) 1 Các văn bản chính sách đối với người về hưu
của đẳng và nhà nước đã ban hành (1961-1975) II Quá trình thực hiện chính sách chế độ
đối với người về hưu tại TP.Hồ Chính Minh (1976-2002)
1 Thực hiện chính sách đối với người về hưu tại TP.Hồ Chí Minh theo Điều lệ tạm thời ban hành năm 196! (1976-1985) 2 Thực hiện chính sách, chế độ đối với người về hưu
theo Nghị định 236 L/CP và Nghị định 43/CP (1986-1994) 3 Thực hiện chính sáeh đối với người về hưu theo
Trang 4CHƯƠNG MỘT
CƠ SỞ THỰC TIẾN VÀ LÝ LUẬN
ĐỐI VỚI VAI TRỊ NGƯỜI VỀ HƯU
A ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong các quá trình lịch sử đấu tranh sinh tổn, xây dựng và phát triển của nhân dan iao động ở hầu hết các quốc gia lớn, nhỏ trên thế giới đều tùy thuộc vào hồn cảnh, điển kiện kinh tế - xã hội khác nhau, khơng đu nhau, nhưng ở mỗi nước đều cĩ quan tâm lập ra các chính sách xã hội, chính sách an sinh xã hội Đồng thời trong đĩ cĩ làm bật rõ chính sách, chế độ đối với số lượng người đơng đảo đã từng tham gia cơng sức đĩng gĩp, cống hiến cho yêu câu lớn nhỏ của xã hội thời đoạn hoạt động năng động, mạnh mê nhất với đời mành.thuộc các cơ quan lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và các đồn thể ở các ngành các cấp, các địa phương
Và hầu như ở các nước, cũng coi đĩ là cĩ tính chất - luật lao động -
cho những người lao động thuộc điện ở trong hệ thống các bộ máy từ
Trung ương đến cơ sở, trong khung tổ chức, biên chế và cĩ hướng lương
bổng trên nhiều bậc thang từ thấp nhất đến cao nhất theo qui định của
Nhà nước
Trang 5dụng chung Chỉ trừ một số trường hợp đối với cá nhân cụ thể cẩu thiết đặc biệt đo vai trị, vị trí trong lãnh đạo Đảng, quản lý của chánh quyển và đồn thể,hoặc cán bộ thuộc dân tộc ít người, cũng cĩ trường hợp được giữ lại làm việc tiếp thêm vài ba năm theo hình thức hợp đồng
Thực ra, những người cao mổi - về hưu (ơng, bà) là một phạm trù xã hội - nhân văn trọng yếu, đặt ra một cách nghiêm tức Họ khơng chỉ là vì cao tuổi, sức yếu chung chung, mà trong số họ nĩi chung, cũng cĩ một số
khơng ít tuy đến tuổi về hưu, nhưng cịn cĩ sức khỏe, cịn minh mẫn, vốn cĩ trình độ học vấn và khả năng chuyên mơn, nghề ngiệp khá cao, nhất là tích lũy được nhiễu kinh nghiệm mặt này, mặt khác, cũng là cĩ vốn liếng sống phong phú, sinh động Họ cần cĩ cơ hội đĩng gĩp tiếp tục trong đời sống xã hội, xây dựng và phát triển đất nước, gĩp phần hữu hiệu và cĩ ích cho cơng cuộc đổi mới, cho sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, làm
cho đân giàu, nước mạnb, xã hội cơng bằng, đân chủ, văn minh
1 VÀI NÉT VỀ SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN AN SINH XÃ HỘI VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI - VỀ HƯU
1, Vấn để xuất hiện hình thành và thực thi các chính sách, quy định ra các chế độ nhằm ban phát cho những người cĩ cơng với nước, là những người đến tuổi quy định phải về hưu ở các nước, chưa biết chắc cĩ từ bao giờ, chưa biết được chắc chắn ở đâu được cĩ sớm nhất và vào thời điểm nào?
a Ở Việt Nam ta, vào năm Minh Mangjsefriéu dinh cĩ lệ ban thưởng cho các quan văn, võ sống lâu Trong hàng quan lại, các quan nhất, nhì, tam phẩm, sống lâu 100 tuổi - được thưởng bạc 100 lạng, lụa 10
Trang 6~ giảm 4/10; cịn các bà mệnh phụ, chiếu theo phẩm hàm - gidm 1/3 Tat
cả đều được cấp biểu ngạch, dựng phường Các quan nào thọ 190 tuổi -
được ban thêm một số bạc và lựa gấp đơi
Mỗi dịp đâu năm, các quan Thượng Ty cùng các quan Phủ, Huyện, Quận sở tại phải sai người đến nhà biếu rượu thịt cho những quan thọ 100 tuổi trở lên (kể cả đân thường) Nếu cĩ quan các hạt nào lập danh sách tâu lên chậm trể - đều bị giáng một cấp
Năm Minh Mạng thứ Tám đến thứ Mười Một, Vua ban chiếu: Quân,
quan và dân nào thọ 80 tuổi trở lên được ban vải, lụa, gạo tùy theo mối
thọ:
* 80 tdi trở lên được ban vải, lụa, gạo © 80 - 90 tuổi được vải l tấm, gạo 1 phương
œ t0 90-— 99 tuổi được lụa 1 tấm, vải 2 tấm, gạo 3 phương
«100 tuổi trở lên được lụa 2 tấm, vải 1 tấm, gạo 3 phương
Từ năm đĩ trở đi khơng chỉ cĩ các cụ ơng , mà các cụ bà sống lâu trên 8O tuổi, cũng được ban thưởng vải, lụa, gạo — tùy theo tuổi thọ
Tuổi thọ của con người cũng phẩnánh mức độ an, suy của xã hội mà trong đĩ cĩ con người tổn tại Xã hội cân phải chăm Io cho con người sống lâu và ngược lại - đến lượt mình — con người sống lâu để giúp ích được nhiễu cho xã hội Vì lẽ “quá khứ vinh quang chỉ được trân trọng khi hiện tại tiếp tục làm đẹp cho đời” (Thủ tướng Phạm Văn Đồng) Vậy là đã từ
lân, những thế hệ tiễn nhân cũng đã nhận thức rõ được điều này Mãi đến
Trang 7Rồi từ đĩ, đến năm Cách mạng tháng Tám bùng nổ, lật đổ chế độ thực dân và Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố Độc lập ngày 2-9-1945 (chấm đứt sự đơ hộ cửa thực dân Pháp) Thế nhưng, ngay sau đĩ ta lại phải thực hiện cơng cuộc kháng chiến chống thực đân Pháp — kéo đài trong 9 năm (1945-1954), nên chưa cĩ điểu kiện lập ra chế độ lương bổng hay sắp xếp để cáa bộ nghỉ hưu
Chính sách, chế độ về hưu là một thực thể cĩ tính pháp lý, khách quan, là một bộ phận khơng kém phan quan trọng trong bệ thống các chính sách xã hội, an sinh xã hội nĩi chung Vì thế, Bộ Lao Động và Thương binh xã hội đã sớm cĩ những chế độ và quy định cụ thể đối với cán bộ cơng nhân viên chức thực tế tham gia và cĩ cơng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và bọn xâm lược đế quốc Mỹ, kể cả quá trình tham gia cơng tác sau thắng lợi giải phĩng Thành Phố 20-4- 1975 Và đều đã áp dụng Điều lệ tạm thời về chính sách đối với người về hưu, thương binh, bệnh bình, gia đình liệt sĩ, những người cĩ cơng với cách mạng khác, rong đĩ quy định cụ thể các hình thức đãi ngộ vật chất và tỉnh thần, về tiễn hương hưu, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp chủ yếu là về vật chất - căn cứ vào khả năng thực tế cho phép của nền kinh
tế đất nước theo từng lúc, từng thời kỳ
Năm 2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng ta cĩ
Nghị Quyết vẻ,tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác cựu
chiến binh Việt Nam trong giai đoạn cách mạng mới”
b Ở thành phố Hồ Chí Minh, là nơi cũng được Thành ủy và UBND Thành phố sớm quan tâm, đã chỉ đạo ngành Lao động - Thương bình và Xã hội Thành phố và các ngành liên quan, các quận huyện tổ chức các Câu lạc bộ Hưu trí, Hội người cao tuổi thành phố, quận huyện, phường xã đã xây dựng các chương trình, các dự án, các kế hoạch triển khai hoạt
Trang 8
cực tham gia thiết thực xây đựng các mặt cơng tấc cần thiết ở các ngành, các cấp và ở cơ sở — địa bàn dân cư — nơi hợ sinh sống, hoạt động
Tuy nhiên, các hoạt động cịn nhiều lúng túng,nhiều bất cập, cồn nghèo nàn, đơn điệu, thiếu tính thuyết phục người về hưu tự nguyện hăng
hái, tích cực tham gia, Và những hoạt động thực tiễn như vậy vẫn cịn bẽ
ngõ, chưa âm hiểu, phân tích đánh giá sâu sắc để thấy rõ và nhận thức đúng đắn về vai trị lịch sử những đĩng gĩp tác động vào xã hội và ngược lại của lực lượng các nhĩm xã hội đặc thù nẫy vốn cịn tiểm năng rất lớn bao gồm trình độ, khả năng, nhất ià nhiều kinh ngiệm được tích lũy trên nhiều mặt, nhiều khía cạnh vốn cĩ của họ Họ là những người cĩ ny tín cĩ tiếng nĩi cĩ trọng luợng lớn tác động đến xã hội, ảnh hưởng tích cực đến quần chúng trong cơng cuộc đổi mới hiện nay và đổi mới cơng tác vận động quần chúng mà ta cũng chạm trán bao khĩ khăn và gặp phải khơng ít láng túng
e Ở Trung Quốc, hệ thống an sinh xã hội, trong đĩ cĩ chính sách
đối với những người cao tuổi - về hưu — được thiết lập trong nhiều thời kỳ chiến tranh trên cơ sở hệ thống hậu cần, đến nay cũng đã trải qua các bước xây đựng và phát triển Trung Quốc nhận thức rằng, khơng cĩ hệ thống an sinh xã hội tốt — thì các thành tựu của cải cách kinh tế và ổn định chính trị khơng thể được thực hiện
Sau khi thành lập nước Tân Trung Hoa năm 1950 đến năm 1966, nhà nước Trung Quốc đã ban hành các quy định liên quan đến bảo hiểm lao động hay là chính sách xã hội, bao gồm bệnh tật, chăm sĩc y tế, lượng, hưu, trợ cấp cần thiết khác
Trang 9chế độ trợ cấp cần thiết cũng bị bãi bỏ
Từ năm 1978-1992, Trung Quốc đã phải tiến hành cải cách hệ thống
an sinh xã hội, thiết lập hồn thiện các hệ thống bảo hiểm xã hội Và
trong khi hình thành nền kính tế thị trường xã hội chủ nghĩa, thì đồng thời đã đẩy mạnh cải cách hệ thống an sinh xã hội, coi như những liên kết quan trọng trong cuộc cải cách hệ thống kinh tế Từ đĩ, tốc độ của cải
cách hệ thống an sinh xã hội được đẩy mạnh và nhanh đáng kể
Tuy nhiên, cũng như ở ta, hệ thống an sinh xã hội ở Trung Quốc cịn những tổn tại: đĩ là hệ thống quản lý khơng rõ ràng, thiếu sự phân định rành mạch giữa Chính phủ và thể chế, sự nhằm lẫn va dim chân lên nhau giữa giám sát và quản lý, cĩ nhiều cơ quan cấp vĩ mơ cùng tham gia vào việc quần lý bảo hiểm xã hội - rốt lại là cha chung khơng ai khốc, nhiều việc bỏ ngõ, khơng cơ quan nào cĩ trách nhiệm
Đáng chú ý là hệ thống an sinh xã hội chưa được chuẩn hĩa bằng pháp luật nên chưa tạo thuận lợi cho việc thực thi, mức độ xã hội cịn chậm và thấp Mặc dù nhà nước và các doanh nghiệp đã chỉ rất lớn, nhưng tác động xã hội khơng đáng kể, là gánh nặng cho nhà nước, : các doanh nghiệp và quyển lợi của người lao động khơng liển với nghĩa vụ
đ Ở Hoa Kỳ, so với nhiều nước ở châu Âu, thì nước Mỹ làm rất
chậm chạp các chính sách về an sinh xã hội nĩi chung và chính sách về an sinh người già, người cao tuổi về hưu nĩi riêng Sự chậm chap đĩ, thể hiện là trong hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787, khơng để cập, khơng - nĩi
đến vấn để chính sách an sinh người cao tuổi - về hưu
Mãi đến năm 1935, những vấn để quan hệ đến an sinh xã hội, cĩ thể nĩi, hẳn như chỉ do hồn tồn các địa phương tự thu xếp, định liệu
Trang 10
bang) mới dẫn dẫn nghĩ đến và đặt ra việc tham gia trực tiếp quản lý một
số chương trình Năm 1935, tổng thống Mỹ là D.Ru-Đơ- -Ven mới lần đầu
tiên cơng bố các dự án chính sách an sinh xã hội của liên bang Cũng là Mức cĩ sự bất đếu chính quyển Trung ương chủ động nhận gánh trách nhiệm tổ chức và quần lý chính sách an sinh xã hội nhằm vào thời cơ tổng thống Mỹ là B.Giơn-xơn phát lời tnyên bố chống đới nghèo năm 1964, thì
chính sách an sinh xã hội được đẩy mạnh hơn, nhanh chĩng, nhưng cũng
từng bước cải tiến và bồn thiện — mang lại hiệu: quả và vững chắchĩn Nội dung chủ yếu của chính sách an sinh xã hội bao gồm các vấn để bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, về nhà ở, trợ cấp cho những người cĩ nhiều thiếu thốn, khĩ khăn và các chương trình tấn cơng chống đĩi nghèo
Về mặt tổ chức,thì đến năm 1953 ~ Quốc hội đã phê chuẩn việc thành lập Bộ Sức khỏe — An sinh - Giáo dục Đến năm 1979;đã tách ngành giáo đục ra, thành lập Bộ Sức khỏe và Dịch vụ con người.„ >-
tong đĩ cĩ Ủy ban các vấn để của người già, người cao tuổi ~ về hưu
Chính sách đối với người cao tuổi ~ về hưu đã trực tiếp nhằm vào đối tượng này, trong đĩ cĩ sự lỗng ghép vào với các chính sách cĩ liên quan như chống đĩi nghèo, về nhà ở, về sức khỏe — y tế Các chính sách
này thể hiện rõ; :
Định hướng chung là bảo đẩm cho mọi người già, người cao tuổi về
ưu ai cũng được hưởng thụ trợ giúp của xã hội với những mức độ tương _
Op giữa khả năng và yêu cầu cần thiết
Nhìn chung tác dụng của chính sách trên thực tế là:
Trang 11
đến năm 1995,người cao tuổi về hưu nhận bảo hiểm xã hội cĩ đến 43,4 triệu ~ gấp L2,5 lần và người được nhận trợ cấp tăng đến 8 triệu - khoảng gấp 3 lần
Chỉ chỉ bảo hiểm cho người cao tuổi về hưu,riêng phẩn của lên bang năm I950,là 1,5 tỷ đơ la và năm 1995,tăng lên đến 29 tỷ đơ la - gấp 20 lần
2 Vấn để ng xử đối với người về hưn
Từ đời này sang đời nọ, từ thế hệ này sang thế hệ khác, những con
người làm nên lịch sử của chính mình, họ kế tiếp liển nhau đấu tranh và cùng gian lao và hào hùng, vượt lên số phận, hồn cảnh của chính mình
Trên bình diện thế giới nĩi chung và bộ mặt các quốc gia nĩi riêng, con
người luơn luơn được kính trọng và để cao, đĩ là lớp người cao tuổi, trong
đĩ cĩ nhiều người về hưu Ý thức của các thế hệ trước sau theo dịng lịch sử phát triển của xã hội đã hình thành nể nếp an sinh xã hội và tơn tỉ trật
tự xã hội là sự trần trọng và kính trọng người cao tuổi - ngươi đi trước, người về hưu Trọng già, kính lão (beo quá trình lịch sử đã hình thành nên
tập quán, tâm lý cộng đồng xã hội và cĩ lối sống, cung cách ứng xử mang
tính chất văn hĩa đân tộc, bản sắc đần tộc Trọng lão, suy tơn và chăm
sĩc người đi trước, người về hưu ngày nay đã trở thành một nội dung cơ
bản của thời đại Và cũng mang ý nghĩa giá trị di sản văn hĩa cửa con
người - người quay lưng lại với lớp người đi trước và lĩt đường cho các thế hệ tiếp sau chính là tự làm thui chột các giá trị truyền thống dân tộc Hội
Trang 12người cao tuổi nĩi chung trên thế giới và đã cĩ nhiều quốc gia ra đời chính là sự nhìn nhận, khẳng định vị trí, vai trị của lớp người cao tuổi, lớp
người về hưu Vai trị cực kỳ quan trọng của lớp người cao tuổi, người đi
trước - người về hưu luơn vẫn tiếp nối và phát triển theo hệ thống các thế hệ trong đời sống của các cộng đồng xã hội ở khắp nơi Ơng cha ta đã giữ gin trọn vẹn phong tục “hướng đãi trọng sĩ”, “kính già - già để tuổi cho” và phương chăm sống của con người “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kế trồng cây” nên phải luơn luơn nhớ đến và trân trọng cơng lao của những người đi trước - người về hưn các loại Họ là cầu nối liên tục cho những lớp người kế tiếp nhau cũng chính là giữ gìn và chuyển giao các quan hệ truyền thống, bản sắc văn hĩa các dần tộc kế tiếp nhau
“Thái độ và ứng xử trần trọng đối với người về bưu với tư cách “họ /à nhĩm xã hội đặc thà” vốn cĩ một kho tầng trí thức, bản lĩnh, kinh nghiệm
trong cuộc sống đối nhân xử thế vơ cùng giàu cĩ và phong phú ở họ, được tích lũy qua hoạt động thực tiễn trên mọi lĩnh vực, mọi mặt của cả đời mỗi người Kho trì thức phong phú cĩ giá trị, nhất là kinh nghiệm sống được
tuyển đạt, chuyển giao thơng qua nhiều hình thức trong sinh hoạt gia
đình, đồn thể xã hội Kho trí thức đáng quý và sinh động cửa người về
hưu cịn tiểm tàng mà họ chưa thể hiện được nhiều và mặt khác,cơ quan
lãnh đạo và quần lý cũng chưa khai thác tốt trong các quá trình cơng tác
tại chức,C hắc chắn cĩ người về hưu chỉ thổ lộ ra những điều sâu kín của
mình đối với những bạn bè thân thiết, tỉn cậy sau khi đã nghỉ hưu
Trong thực tế, cĩ những người về hưu cĩ trình độ học vấn cao, trì
thức cao, am hiểu những vấn để về tiểu sử cụ thể,con người cụ thể, về địa
danh hoặc một số sự kiện lịch sử trong hai thời kỳ chiến tranh chống thực đân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược
Trong cơng cuộc đổi mới hơn 17 năm qua, do Đảng ta để xuất và lãnh đạo, đã thu được nhiễu thắng lợi đưa đất nước nĩi chung và thành
Trang 13phố nĩi riềng từng bước tiến nhanh và phát triển trên nhiền lĩnh vực, nhiều mặt kinh tế - văn hĩa - xã hội - khoa học và cơng nghệ Nhưng chúng ta phải chạm trán với những khĩ khăn, thách thức cịn ở phía trước Hơn lúc nào hết, chúng ta cần quan tâm đứng mức hơn nữa, khơng chỉ dừng lại trong việc để ra chính sách mềm nhằm chăm sĩc về vật chất và tinh thần cho những người về hưu các loại, các thành phần, mà cẩn cĩ cơ chế mềm nhằm khai thác các nguồn tư liệu sống động, quý giá là thế mạnh từ những người về hưu, cĩ thể bổ sung, cĩ ích lợi rất nhiều ở những chỗ trống đối với lớp người hậu thế Đĩ cũng là cách thiết thực và hiệu
quả tăng cường nội lực, khấc phục các cần ngại, vượt lên chính mình để đủ sức mạnh vào xu thế nén kinh tế đang tồn cần hĩa và biến đổi sâu
sắc ~ hội nhập chủ động vào các trào lưu thế giới với diện mạo mới
Hơn nữa, lãng phí chất xám, năng lực và trí tuệ của những người về
hưu là ta cĩ tội với tiền nhân, với lịch sử đân tộc
~ Lớp người cao tuổi - về hưu xưa nay đã tỏ rõ là một trong những nguồn nội lực cực kỳ quan trọng và quý báu trong các thời kỳ lịch sử, trong cơng cuộc đổi mới, ổn định phát triển đất nước và thành phố chúng
Ta
- Trong tồn bộ, tồn điện chiến lược con người, một trong những nhân tố tích cực, sinh động và cũng là một nguồn nội lực đẩy sức sống và
giàu tiểm năng đĩ là những lớp người cao tuổi - về hưu, kể cả những cựu chiến bình
Những người về hưu các loại ở thành phố Hồ Chí Minh là lực lượng
mạnh mẽ về số lượng, nhất là chất lượng cao, tồn diện Họ thực tế là
nguồn nội lực đáng kế, gĩp phần tích cực, thiết thực mọi hoạt động các Tĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hĩa, xã hội, khoa học cơng nghệ, giáo dục
và tổ chức
Trang 14Về hưu về chức vụ, nhưng vẫn cĩ rất nhiều người vé hưu các loại vẫn đâu cĩ nghỉ hưu, mà vẫn tiếp tục sinh boạt, hoạt động, gĩp phẩn cơng sức trí tuệ của mình vì lợi ích cho cộng đồng xã hội Đã qua và hơm nay, cĩ những người về hưu đang giữ những sự đồng gĩp về vai trị quan trong
trong các tổ chức Đảng, Chính quyển, Mặt trận, các đồn thể chính trị xã
hội ở cơ sở nĩi lên vị trí vai trị và ny tín của các ơng cụ bà về hưu
Điều dé nhận thấy là những người cao tuổi - về hưu đã thiết thực tham gia đĩng gĩp vào nhiều cơng việc rất đáng kể trong việc đầm bảo an sinh xã hội, ổn định chính trị xã hội của thành phố là điển kiện vơ cùng quan trọng nhất để xây dựng phát triển thành phố lớn nhất của đất nước,
thực hiện được cơng cuộc đổi mới, đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hĩa,
hiện đại hĩa theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Với trình độ và kinh nghiệm, đạo đức và uy tín vốn cĩ của mình,
nhiều cụ đã gĩp phần trong các việc hịa giải, khấc phục các mâu thuẫn trong nội bộ nhân đân mang lại sự thơng cẩm và sự hiểu biết nhau hơn,
làm cơ sở đồn kết ngay trong cộng đồng nghỉ hưu Và về hưu, nhựng
khơng nghỉ cơng việc ở cộng đồng, các cụ ơng (bà) đều sắp xếp thời gian
để cĩ thể tham gia làm Bí thư Đảng ớ đường phố, Ủy viên Đảng ủy phường, nhận làm Tổ trưởng dân phố, Chỉ hội người cao tuổi, Câu lạc bộ
Người về hưu Các cụ là mẫu người rất tích cực trong việc vận động thực
thi quy chế dân chủ ở cơ sở phường - khu phố, xã xĩm, thực hiện cĩ nhiều
kết quả cuộc vận động “tồn dân đồn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu
dân cư”, “khu phố văn hĩaŸ do Mặt trận Tổ quốc để xướng và sự quần lý
của địa phương cùng với sự tự quần của dân cư”
Khơng phải là tất cả, nhưng trong những cụ ơng bà về hưu ở địa
phương đã cĩ một số cụ cịn sức khỏe, minh mẫn và cĩ trình độ, kinh
nghiệm tham gia thiết thực và hiệu quả việc tuyên truyền các chủ trương,
chính sách cửa Đảng và Nhà nước trong việc chống các âm mưu, tạo
Trang 15“chuyển biến hồ bình", chống các thứ “văn hĩa khơng lành mạnh, thậm
chí độc hại” xâm nhập vào từ nhiều cách và đẩy lài từng bước các tệ nạn
xã hội, phịng chống nạn ma tấy trong thanh thiếu niên và giúp họ cai
nghiện
Khơng chỉ bằng lời nĩi, lời hơ hào mà chính là hành động thiết thực, các cụ đã tích cực hưởng ứng sơi nổi phong trào thi đua giành danh hiệu “người cao tuổi mẫu mực”, thơng qua những hình thức sinh động, phong, phú ở khắp nơi, thích hợp giữa yêu cầu và khả năng, kinh nghiệm vốn cĩ ˆ
nhiều ở các cụ ơng, bà
Từ thực tiễn hoạt động rất phong phú, rất đa dạng trên các lĩnh vực kinh tế - văn hĩa - xã hội, cĩ thể cho ta thấy hình ảnh nổi nét đặc biệt về cơng sức đĩng gĩp cho người về hưu theo sức của mình, gĩp phẩn giành thắng lợi trên nhiễu mặt cĩ ý nghĩa to lớn Điều mà ai cũng dễ nhận thấy là các cụ ơng (kể cả các cụ bà) về hưu đều khơng muốn tự đặt mình bên lể của cuộc sống cộng đồng, càng khơng muốn để cĩ người cho mình là gánh nặng xã hội
Phát huy thế mạnh tiểm ẩn của mình và trí tuệ, kinh nghiệm nghiên
cứu khoa học, sin xuất, cơng tác kết hợp khoa học kỹ thuật khoa học hiện
đại với kinh nghiệm nuơi trồng, đánh bất thủy, bải sản của các lão nơng đã đạt được những kết quả đáng tự hào Những kết quả nảị thu hoạch được đo chính mình gĩp cơng sức mà làm ra,nên các cụ rất vui vể, phấn khởi - vì thấy mình cịn làm được những việc cĩ ích cho đời, cho cộng đồng xã hội
Và từ một thế mạnh khác của các lớp người về hưu những người về hưu đã khơng mấy khĩ khăn trong việc chuyển ngọn lửa cách mạng, nhiệt tình với cơng việc vì lợi ích chung sang cho các thế hệ trẻ trên cơ sở thực hiện Đại đồn kết dân tộc Với ny tín của tuổi đời, tuổi quân, tuổi
Trang 16nghề và với tính cách đạo đức cùng với truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta vốn luơn luơn kính trọng người cao tưổi các cụ ơng, (bà), vậy là cĩ
những cơ sở rất thuận lợi để thực biện chính sách xã hội cùng chiến lược
về con người nĩi chung, về các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà
nước nĩi riêng Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, nhiều cụ tuy tuổi đã
cao, nhưng từ lịng tâm huyết đã cĩ những nghiên cứu, cống hiến cĩ giá trị gĩp phẫn đáng ghi nhận trong việc xây dựng một nễn văn hĩa dâu tộc và
hiện đại, đặc biệt là nâng tầm nhìn văn hĩa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc
Trong các lĩnh vực khác đáng chú ý là về giáo dục - đào tạo, y tế địi hỏi kiến thức, nhất là kinh nghiệm hành nghề - vị trí của các bậc thầy cao niên này khơng ai cĩ thể dễ dàng thay thế được nếu khơng phải là được sự thừa nhận của xã hội
Nhìn chung, như các nội đung các vấn để đã trình bày, trên thực tiễn
từ trước đến hiện nay và cả trong quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
đất nước nĩi chung và thành phố nơí riêng - những người về hưu cao mổi
vẫn sẽ là lực lượng hùng hậu trên nhiều lĩnh vực, họ đều cĩ trình độ và
tuổi nghề nghiệp khá vững vàng, họ vẫn cịn tỏ ra cĩ vị trí và vai trị nhất
định Họ phải được nhận thức thấu đáo rằng đĩ là một nguồn nội lực quan
trọng trong cơ cấu xã hội khơng thể thiếu được trong tiến trình xây dựng
* va phát triển thành phố, nhất là khi cĩ một số trở ngại, khĩ khăn cần huy
động mọi nhân tố tích cực nhằm nâng cao trí tuệ, năng lực và kinh nghiệm
để vượt qua và giành giữ thắng lợi
Đơng thời Đầng và Nhà nước, các ngành, các cấp nhất là ở cơ sở
phải quán triệt nhận thức sâu sắc về sự tác động xã hội tích cực của người
về hưu Cần quan tâm chăm lo về vật chất và nhất là sự trân trọng việc trao đổi, tiếp xúc với các cụ; tìm mọi cách đáp ứng chân tình nguyện vọng sâu xa và chính đáng cửa các cụ, vì lê là những người cao tuổi về hưu của
Trang 17chúng ta rất mong muốn được tiếp tục đĩng gĩp theo sức và tài trí của mình Cĩ thể về vật chất cịn thiếu thốn, khĩ khăn, nhưng cái mà khơng phải mất tiền là sự trân trọng, sự ân cần thăm hỏi về sức khỏe, về nguyện:
vọng của các cụ
Chăm sĩc và phát huy là hai nội dung cơ bản của chỉ thị 59/ CT-TW
của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khĩa 7) và chỉ thị 17/ TTg của Thủ
tướng Chính phủ về việc chăm sĩc người cao tuổi - về hưu Chủ trương,
chỉ thị của Đảng và nhà nước đã trơng xa, thấy rộng, thấy sau là cực kỳ
đứng đắn, được nhân dân ta rất ủng hộ đồng ảnh vì nĩ hồn tồn phù hợp
với tuyển thống lâu đời của dân tộc ta và sức mạnh của thời đại; là
phương chăm, vừa là cơ sở rất cơ bản nhằm bảo đảm ổn định, phát triển bên vững thành phố Đĩ cũng là thực tế phát huy nguồn lực vốn giàu cĩ tiềm năng và đẩy tâm huyết, nghĩa là phát huy các yếu tố tích cực sấu cĩ để đẩy lùi các tiêu cực xã hội, khắc phục cĩ hiệu quả những khĩ khăn,
thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bing, daa
chủ, văn minh
Chính sách của Đảng và Nhà nước phải là chìa khĩa cĩ chức năng,
trách nhiệm mở rộng cửa cho khả năng và thực thi chuyển tải các chủ
trương, nghị quyết đi vào các ngõ ngách của cơ thể cuộc sống xã hội - con người, trong đĩ cĩ lực lượng người quan trọng là những người cao tuổi - về
hưu Chính sách mang tính hiệu quả là tạo ra và trao cho việc làm ổn định
hơn là sự trợ cấp xã hội mang tính bố thí, ban ơn Chính sách khơng gây ra
sự ÿ lại và trơng chờ sự hồn thiện nếu cĩ, mà làm chơ mọi con người
điơn luơn cĩ ý thức sống tự lập, tý vươn lên và tự vượt lên trên chính bản
thân mình, khơng đầu hàng số phận
Người cao tuổi - về hưu thực tế cĩ độ dài đã trải của thời gian sinh sống, theo đĩ là độ dài của sự liên tục tích lũy kinh nghiệm trên nhiều mặt, trên một số lĩnh vực và tiếp thu kiến thức Họ cĩ những độ dày bản
Trang 18Tĩnh kinh nghiệm, trí thức và sự sáng tạo và đương nhiên là họ cĩ nhiều
thời gian cống hiến đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho xã hội, cho gia đình
và cho bản thân mình
Một số các nhà khoa học về nhân chủng học, dân tộc hoẹ, đân số
học đã nghiên cứu và diễn giải rằng “trong buổi sơ khai và sự tiến hĩa, lồi người đã trải qua sống hàng triệu năm trong mong muội” và tiến lên cực ky chậm chạp Một trong những nguyên nhân là lồi người” thời tiên sử chết sớm quá, khơng làm ra nhiều của cải và cững chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm cho sự tổn tại và phát triển
Nhưng đù sao thì tuổi thọ của con người, cĩ lúc tăng tiến rõ rệt như: thời đại đồ đồng, đồng thau - tuổi thọ trung bình là 18; đến giữa thế kỷ XX là 45 và đến nay đã tăng vọt nhanh lên gần bằng 70,71 tnổi
Đồng thời cũng từ nữa cuối thế ký XX đến nay, sự tiến bộ của lồi người nĩi chung, rong đĩ cịn số lượng lớn những người cao tuổi - về hưu cũng tăng lên mạnh và nhanh
Người cao tuổi - về hưu tăng vọt với tỷ lệ thuận với phát triển và đồng hành với tuổi thọ tăng, người cao tuổi cững tăng mạnh, họ đã thực thụ gĩp phẩn cơng sức, trí tuệ của mình để làm giàu cho đất nước, gia đình và chính mình
Người cao mổi - về hưu nào cũng phải trải qua các lớp tuổi khác
nhau, nhưng trong đồ cĩ một số người cĩ điểu kiện và hồn cảnh nhất định, cứ bằng phẳng đi lên cùng tuổi tác; cịn lại là khổng ít người phải trải qua bao gập ghếnh, trắc trở, cĩ thành đạt thì ít, mà thất bại thường xuyên trong cả cuộc đời Thậm chí, cĩ người khi về hưu rồi thì rơi vào
hồn cảnh cơ đơn, khơng nơi nương tựa, rất thiếu thốn, nên bệnh tật cũng
đễ phát sinh Như vậy, họ phải được cộng đổng xã hội, Nhà nước chăm sĩc Đĩ khơng chỉ là đạo lý,mà cịn là trách nhiệm
Trang 19Khi nghiên cứu về nhiều yếu tố của những người cao tuổi về hưu và qua thực tế chứng mình - tổ chức y tế thế giới khẳng định tiểm năng của người cao tuéi - về hưu rằng “Đáy là một dự trữ mênh mong về năng lực, trí tuệ, kinh nghiệm của con người; khơng một xã hội nào cĩ thể cho phép mình để cạn kiệt mất nguồn tài nguyên vơ giá về trí tuệ, kinh nghiệm, ban lĩnh này, trong khi cịn bao nhiêu việc đã và đang sắp hàng chờ phải làm đê cải thiện chất lượng cuộc sống cho mọi con người ở các quốc gia” và chúng ta phải khẳng định rằng “người cao tuổi - về hưu vừa là đối lượng ưu đãi, vừa là nhân tố phái triển, vừa là nhân tố kiên định sự Ổn định và bền vững”
Lớp người cao tuổi - về hưu rất cĩ cơng, nhưng nay cĩ người sức đã yếu mà ta phải hết lịng chăm sĩc Mặt khác, ở họ cĩ nhiều tiểm năng
quý giá mà ta phải quan tâm khai thác, phát huy cao Họ phải được đặt
vào vị trí xứng đáng trước yêu cầu của tình hình mới với những thách thức
mới đang ở phía trước
+ Người về hưu với đời sống xã hội cũng như cá với mơi trường nước vậy Họ cĩ tác động nhiều mặt, nhiểu khía cạnh đến cộng đồng xã hội và trái lại, cơng đồng xã hội cũng giúp các cụ sống vui, sống khỏc, sống cĩ ích cùng với sự lãnh đạo của Đảng và quần lý chính quyền, đồn thể, Mặt trận ở các ngành, các cấp, nhất là ở cơ sở
Tiếp cận về muơn mặt của cuộc sống đời thường đặc biệt là trao đổi về nhân tình thế thái, về đạo đức xưa và nay, về đạo lý làm người phải đối mặt với rất nhiễu mâu thuẫn gừ 2 mặt của cơ chế thị trường — một xã hội vừa cĩ nội dung và hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, vữa xơ bổ, xơ bộn; vừa rất sinh động và cũng vừa rất phức tạp,nên khơng thể đơn giản, mà phải luơn xây dựng — nâng cao tỉnh thần, ý chí cảnh giác cách
mạng
Trang 20Tuy nhiên, cĩ thể cĩ những bài viết về đất nước qua các lăng kính các thời kỳ lịch sử, những sự kiện lịch sử, những đi tích, những đanh lam
thắng cảnh, con người - thiên nhiêu - xã hội, trong đĩ cĩ những người gĩp phần quan trọng làm nên lịch sử chân chính của mình — những người về hưu
Trang 218 CÁC QUAN NIỆM CŨ, MỚI XƯA NAY VỀ TUỔI THỌ, VỀ NGƯỜI CAO TUỔI - VỀ HƯU
Từ thuở xa xưa, chí ít cách nay cũng đến 5 - 6 thế kỷ, các bậc vua chúa, các cao tăng võ sĩ đạo, kể cả các học giả với những siêu nhiên và đầy bản lĩnh vượt trội quái ác hơn người, cũng đã khơng ngừng khao khát lao vào tìm kiếm cái gọi là “trường sinh bất tử” Đã cĩ khơng ít những kẻ cuồng tín, tàn bạo và mạo hiểm phiêu lưu đã bí mật lần lượt giết hại hàng ngàn trẻ em và phụ nữ để truy tìm tố chất “khởi đầu sự sống cĩ trong con người” Họ đã chiết suất các yếu tố “siêu nhiên” đồ và chế
thành một loạithuốc để đem lại sự sống lâu, sống dai và khơng chết
Chứng ta cũng được nghe truyền lại là ở một số nước phương Đơng - thời phong kiến — những câu chuyện tương tự như vậy cũng khơng ít
Từ trong quá trình lâu dài đi tìm sự “bất z#” đồng thời phải tìm sự tương ứng là “trường sinh” nêu đã nấy sinh và phát triển nhiễu quan
niệm khác nhau về rổi già như “tìm kiếm tuổi thanh xuân bất tận”, “tuổi
trả được tái hồi”, “để cĩ tuổi vàng ngọc” và rơi đến châm ngơn của Hội
lão học ở Mỹ là “;hêm sức sống cho các năm hơn là thêm các năm cho sự sống”, là duy tì tuổi 20 trong 40, 50 năm hay là sống lau “tram tuổi”
Quan niệm về tuổi thọ ngày nay đã cĩ phần tích cực hơn “thém sie sống cho các năm và thêm nữa các năm cho đời” Theo quan niệm này, thì tuổi thọ được phân bố tập trung chủ yếu vào hai khoảng thời gian cĩ ý nghĩa quan trọng nhất của đời người là “kéo đài tuổi thanh xuân và lăng thêm những năm tích cực cho tuổi già "
Đời người, bất cứ ai, cũng đều phải bước qua ngưỡng cửa của tuổi cao, mổi già (nếu sống lâu) Hâu hết các quốc gia Đơng Tây đến lập ra chế độ nghỉ hưu theo tuổi được ấn định cũng giải quyết khác nhau:
Ở Việt Nam ta, Dang va Nha nuéc quy định nghỉ hưu đối với nam là
Trang 22vào 60 tuổi, nữ là 55 tuổi; ở Trung Quốc - 60 và 55; Thái Lan - 60 và 53;
Nga ~ 60 và 55; Bungari - 60 và 55; Đức ~ 65 và 60; Ba Lan - 65 và 60; Tiệp Khắc ~ 60 và 63 (cĩ thể 57 tuổi tùy theo hồn cảnh gia đình); ở Đan Mạch — đến 67 tuổi và cĩ quyền lao động đến 70 mổi; Tây Ban Nha - 65 tuổi khơng cĩ quyền tiếp tục làm việc; Ý ~ 60 và 55 (cĩ thể đến 70); Na Uy — 67 tuổi (cĩ thể đến 70); Pháp — 60 tuổi (cĩ thể khơng hạn định tuổi); Thụy Điển ~ 65 đến 70 tuổi
Ở một số nước, người ta xác lập thời đoạn quan trọng của tuổi đời người là từ 25 — 45 tuổi (tuổi cống hiến, sáng tạo, phát mỉnh ), từ 45 59
tmổi (chững chạc, kiên định, trí tuệ nảy nớ ), và từ 60 tuổi trở lên ~ tuổi
về già
Ở Việt Nam, ơng cha đã từ kinh nghiệm trải qua chiến tranh, sinh
tơn và phát triển đã xác lập các lứa tuổi: 30 tuổi bắt đâu lập thân, thành lập gia đình, ăn ở riêng (tam thập nhí lập); 40 tuổi là tuổi khơn ngoan, khơng dễ gì bị lừa gạt (tứ thập bất hoặc); 5O tuổi là tuổi biết nghe phải trái, biết cĩ nghĩa, cĩ tình (ngũ thập thuần nhĩ); và đến 60 mổi thường nhạy cắm với thời tiết giá lạnh, thấu rõ hơn về đạo lý ở đời (lục thập trí thiên mệnh)
Và theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới — trước tuổi 65 được
tính là trung miên, từ 65 đến 74 tuổi ~ được tính là người cao tuổi, từ 75 đến 90 tuổi ~ mới được coi là người già và từ 91 đến 120 tuổi ~ mới được
tơn vinh là người cao niên
Chúng ta tự hào và đặt niềm tin vào tmổi thọ trung bình của người
cán bộ, chiến sĩ và nhân đân ta chỉ trong vịng những 3 đến 4 thập kỷ qua
~ đã ngày càng tăng lên đáng kể theo đà phát triển của nến kinh tế - văn
hĩa - xã hội của đất nước
Vì vậy, chúng ta cần thống nhất cách nghĩ hay là quan niệm về
Trang 23người nghỉ hưu và người về hưu Vì lẽ rằng nghỉ bưu là thay đổi mơi trường sống và hoạt động để thích nghỉ với sức khỏe và điều kiện lao
động, sinh hoạt của người lớn tuổi (cao tuổi)
Việc để giải quyết nhiều trường hợp cán bộ về hưu (nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội, nhà giáo, bác sĩ (thây thuốc), lâm nghệ thuật.) theo kiểu hành chính, tốn học, thực tế là đem cái ấn định chung úp chụp, áp đặt vào tất cả mọi lớp người là bị máy mĩc hĩa, xơ cứng và thường dẫn đến tác hại về nhiều phương điện cho xãhội và thiệt thịi cho đối tượng cụ
thể Mặt khác, đến lượt người về hưu, vấn để cịn lại là sự xếp đặt hợp lý cho cuộc sống mới (lao động, lối sống, sinh hoạt) là sự thành cơng của
bắn thân mình trong đời sống gia đình và xã hội
Nhu vay là, quan niệm tuổi thọ cĩ ngay từ thời trẻ Sau đĩ, tiếp đến những năm bước dẫn sang “tudi gia tich cực” -@hính lúc nây là sự kết hợp giữa sức khỏe, sự minh mẫn, sáng suốt trong tư duy với chiều dài kinh nghiệm tích lũy trong cuộc sống sẽ là điều kiện tốt nhất để con người ở độ tuổi 60 — 70 vẫn sáng tạo, cĩ khi cĩ giá trị “ngoại lệ” là khác - đương nhiên là vẫn cĩ ích cho đời, cho xã hội
"Theo quy luật tự nhiên, lịch sử đấu tranh sinh tơn trong đời sống con người trong xã hội là sinh - lão - bệnh - nử, bất cứ ai cũng phải tuân theo Sức khốc của con người nĩi chung và mọi chức năng của tồn cơ thể con
người, nhất là người cĩ tuổi cao từ 60 trở lên (đối với nam) và 55 tuổi trở
lên (đối với nữ) đều cĩ mức độ suy giảm theo thời gian Tuy nhiên, sự suy giâm nẩy nhanh hay chậm cịn rất tùy thuộc ở yếu tố tỉnh thần của mỗi con người cụ thể Để bù đắp lại sự giảm thiểu về thể lực, người lớn tuổi đã phải cĩ lịng tin, ra sức rèn luyện hằng ngày, thường xuyên phát huy cái vốn cĩ là thế mạnh về tỉnh thân, ý chí và nghị lực tự rèn luyện thân thể, như lạc quan yêu đời, bình tỉnh, đếo dai, nâng cao tính phục thiện, luơn luơn cĩ ý thức và tự nguyện hịa nhập vào những niểm vui trong
Trang 24thiên nhiên và con người trong cuộc sống xã hội, mà gần gũi nhất là tình
câm vợ chồng (ơng, bà), con cháu trong gia đình Qua điều tra, tìm hiểu,
chúng ta cảm nhận được rằng, hơn 80% trong số người về hưu đã tìm mọi
phương cách để tự vượt lên trên mọi cảnh ngộ của chính mình: họ tý xác
định phải gắn mình hịa nhập vào những hoạt động, sinh hoạt và trong mọi cơng việc hàng ngày từ trong gia đình đến ngồi xã hội Ở đĩ nảy nở vơ số những niềm vui, giúp thiết thực cho người về hưu khắc phực được sự trì
trệ, bảo thủ và phiển muộn Mặt khác, từ đĩ sẽ bạn chế khơng nhỏ sự tắ
động tiêu cực trong đời sống xã hội, nhất là những biểu hiện mặt trái của cơ chế thị trường thường là ít quen tai, quen mất những người về hưu
Và gần hơn nữa, là những cư xử thiếu tế nhị, thiếu chư đáo của con cháu trong gia đình khiến cho người về hưu rất đễ mặc cẩm, bực bội, đễ nẩy sinh tâm lý chán nắn, buơng thả, thờ ở với cuộc sống Chính cũng từ
đĩ người về hưu dễ nhận thấy bất Ite hay là sự bất hạnh và tự đặt mình
như là người thừa trong cộng đồng xã hội, là gánh nặng đối với gia đình - Người về hưu thuộc các thành phần xã hội nếu được sự quan tâm lãnh đạo của Đảng, quần lý của Nhà nước và sự vận động của các đồn
thể chính trị-xã hội hết lịng chăm sĩc về vật chất lẫn tỉnh thần và phát
huy để cao đúng mức,sẽ cĩ tác dụng to lớn đối với cơng cuộc đổi mới, xây dựng và phát triển đời sống xã hội, nhất là trong các gia đình Họ thực tế là chỗ dựa tỉnh thần, là trung tâm vận động đồn kết, hịa giải giữa mọi tâng lớp người - xã hội, mọi thế hệ.Và rõ ràng là nếu người vê hưu cĩ tâm hồn luơn tin yêu và hy vọng cuộc sống, bằng tỉnh thần và ý chí, bằng những kinh nghiệm sống quý báu cùng nghị lực mạnh mế, với bần lĩnh từng trải và thái độ khoan hịa, độ lượng, chắc chấn họ sẽ hịa nhập thuận lợi và hữu ích vào cuộc sống muơn màu, muốn vẻ Sự đĩng gĩp của họ khơng phải là nhỏ cho gia đình và cộng đồng xã hội Ở những người về hưu thực tế chứng tổ là họ về hưu vì tuổi tác cao, chứ khơng thể đánh
Trang 25đồng về hưu vì trí lực, trình độ, kinh nghiệm cũng hưu,theo cái kiểu nghĩ “coi người về hưu là hết xài” Thực ra,ở tuổi người về hưa vẫn cịn cĩ nhiễu người cĩ hồi bão và khơng loại từ khả năng sáng tạo bất ngờ Thực vậy, ở nhiều lúc, rên nhiễu nơi, nhiều lĩnh vực cơng tác, hoạt động kinh tế, văn hĩa, khoa học - cơng nghệ và xã hội người về hưu cĩ những đĩng gĩp, cống hiến xuất sắc, nhất là trong lĩnh vực văn hĩa — nghệ thuật, bảo vệ thuần phong mỹ tục truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc
Chúng ta mạnh đạn gạt bỏ những ý nghĩ hay là quan niệm xơ cứng,
cũ kỹ, đánh đồng vơ ý thức về người về hưu đồng nghĩa với hết thời, với ốm đau, bệnh tật, với bất hạnh và vơ vị Đĩ là sự nhầm lẫn! Tuổi của người về hưu đâu phải là hết thời, khơng cịn lý tưởng và ước mơ hy vọng Trái lại, ở mỗi người về hưu, họ khơng phải bị động, ngồi chờ sung rụng
họ tạo được niễm vui và hạnh phúc của cuộc sống thường nhật ngay trong
ban thân gia đình mình, rong họ hàng chịm xĩm nơi mình sinh sống Phần lớn những người về hưu với những năm cồn lại của đời mình muốn sống đẹp và biết sống đẹp hơn (hơn 90%)
+ Sự tác động giáo dục của lớp người cao tuổi về hưu đối với các thế hệ trẻ, đặc biệt đối với con cháu trong gia đình là rất quan trọng, vì lẽ họ là thế hệ tương lai cẩn được thiết thực chăm sĩc, nuơi dưỡng từ thể lực đến ý chí và lịng thiết tha yêu nước, tự hào và biết cách bảo vệ đất nước
Như Bác Hồ đã nĩi “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trằng người”
Trong gia đình sống cùng nhau giữa các thế hệ, trong đĩ ơng ~ ba (và kể cả cha mẹ lớn tuổi) cĩ vai trị tác động giáo đục rất quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến nuơi dạy con cháu Tuy nhiên, vấn để đặt ra là phải từ hai mặt tích cực và đẩy trách nhiệm, đầy tình thương yêu, để hỗ trợ giúp đỡ mặt này, mặt khác Một mặt, ơng bà phẩi hết sức trẩm tĩnh
Trang 26lắng nghe, thơng cảm với sự mong muốn, tâm tư và nguyện vọng của con
cháu, khơng nên áp đặt cách nhìn đời, cách nghĩ về cuộc sống xã hội theo
khuơn sẵn cĩ trong nếp nghĩ của người lớn Ngược lại, mặt khác, con cháu
trước hết, trên hết là phải biết kính trọng và thương yêu ơng bà là những
người lớn tuổi, cĩ nhiều kinh nghiệm và từng trải trong cuộc sống Sự
quan tâm chia sẻ vui buồn, sự trân trọng lẫn nhau là thái độ thân ái và
làm giảm thiểu sự cách biệt giữa hai thế hệ già và trẻ, phải tìm lời giải về
mọi vấn để trong mục đích nhận cái chân, cái thiện, cái mỹ, xây dựng gia
đình ấm no hạnh phúc Một trong những hình thức giáo dục mà nhiều nơi
thực hiện tương đối cĩ kết quả là thơng qua cuổc vận động “ơng bà mẫu mực, con cháu thảo hiển” đang phát triển mạnh ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng và nhiều tỉnh, thành khác rong cả nước
Ngày nay, chúng ta đã thực tế đi vào thế kỷ XXI với những thành
quả của sự nghiệp đổi mới như đại hội IX cha Đảng đã chỉ ra “thế và lực
của nước ta đã lớn mạnh lên nhiều Cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh
tế được tăng cường, đất nước cịn nhiều tiểm năng lớn về tài nguyên, lao
động Nhân dân ta cĩ phẩm chất tốt đẹp Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định Mơi trường hịa bình, sự hợp tác, liên kết quốc tế và những
xu hướng tích cực trên thế giới tạo điều kiện để chúng ta tiếp tục phát huy
nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực Đĩ là cơ hội lớn”
Đồng thời, cũng phát huy những thuận lợi về chủ quan và khách quan rất cơ bản, chúng ta cũng phải giáp mặt với những thử thách khơng
nhỏ đã qua và cịn ở phía trước Trước hết nổi rõ 4 nguy cơ mà Đảng đã
chỉ rõ “sự tụt hậu xã hội về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và
trên thế giới; chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham những và tệ quan tiêu; “điễn biến hịa bình” đo các thế lực thù địch gây ra đến nay vẫn tổn tại và diễn biến phức tạp, đan xen, tác động lẫn nhau, khơng xem nhẹ
nguy cơ nào”
Trang 27Những thành tựu đạt được những năm qua là thước đo các bước tiến cơng vào các nguy cơ nĩi trên, vừa tiến cơng mạnh mẽ vào đĩi nghèo, lạc hậu — xây đựng đất nước và thành phố ta với mục tiêu khẳng định là “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chú, văn minh” Để bảo đảm xây dựng và phát triển cĩ tính ổn định, bển vững, Đại hội IX của Đắng cũng đã cĩ tổng kết là đại hội trí tuệ, dân chủ, đồn kết, đổi mới Tất cơ đều được thực hiện trên tính thần “đổi mới” - từ đổi mới tư duy đến đổi mới phương châm, phương pháp hành động Mục tiêu chung là ra sức phát huy nội lực, thu hút ngoại lực, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đảm bảo thành cơng trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, hồn thành giai đoạn cách mạng cơng nghiệp - để từ nền văn minh cơng nghiệp tiến lên nền văn minh trí tuệ ở thế ky XXL
~ Trong thập niên cuối thế kỷ XX vừa qua, số người cao tuổi-vễể hưu tuổi 60 tuổi trở lên nĩi chung và thành phố Hồ Chí Minh nĩi riêng đã tăng nhanh gần bing 34%, 6 một số các tính thành khác - 10% đến 12% Do các yếu tố và điểu kiện chủ quan lẫn khách quan, người cao tuổi và về hưu tăng là điểu bình thường và nĩi cách khác, đĩ cũng là thử thách khơng nhỏ, vì nĩ ảnh hưởng làm giâm năng suất lao động, chỉ phí y tế, xã
hội tăng, và đương nhiên cĩ một bộ phận người cao tuổi - về hưu rơi vào
đời sống cĩ thiếu thốn, khĩ khăn
Các chủ trương, chính sách của Đáng, Nhà nước đã quy định việc chăm sĩc người cao tuổi - về hưu nhằm bảo đầm cơ bản về ăn, mặc, ở, sức khỏe, văn hĩa, thơng tỉn và giao tiếp qui định rõ chế độ, trách nhiệm của mỗi cơng dân, gia đình, nhà nước và các đồn thể, các tổ chức xã hội chăm sĩc người về hưu và tự những người về hưu chăm sĩc cho chính mình là rất quan trọng Người cao tuổi ~ về hưu sẽ cĩ cơ hội càng Nhà nước và các đồn thể chính trị xã bội thúc đẩy vấn để xã hội hĩa chăm sốc người về hưu lỗng ghép với các giải pháp, kế hoạch thực hiện xã hội
Trang 28hĩa bảo hiểm y tế và bảo hiểm xã hội, thực hiện cĩ hiệu quả an sinh xã
hội
Đồng thời, cũng qui định rõ ràng việc phát huy vai rị người về hưu
trong cơng cuộc đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc — hội nhập — phát triển Được sự chăm sĩc cĩ ý thức của xã hội, chất lượng cuộc sống của người về hưu cũng sẽ được cải thiện hơn, nhất là diện người về hưu cĩ hồn cảnh khĩ khăn, cơ đơn, khơng nơi nương tựa Và vấn để quan trọng là làm hạn chế sự lão hĩa
Người cao tuổi về hưu ở thành phố ta tăng nhanh là điểu đáng
mừng, là vinh dự và hạnh phúc của đân tộc ta Nĩ phần ánh chất lượng
cuộc sống của dân ta tăng lên, thời gian lao động sáng tạo của cơng dân
được kéo dài hơn, các sẵn phẩm vật chất, tỉnh thần và tích lũy cho Thanh
phố được tăng hơn
Lớp người cao tuổi về bưu hiện nay thực sự là vốn sống quí giá và là
một lực lượng xã hội hùng hậu quan trọng trong cơ cấu các thành phần xã
hội Qui định phát huy vai trị người về hưu cịn là thiết thực làm tăng cường nội lực dân tộc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, đân chủ, văn minh
Cĩ những người cao tuổi về hưu mà thời gian trước đây là những cán bộ giữ những vị trí chủ chốt rong hệ thống bộ máy Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các Đồn thể chính trị - xã hội từ trung ương đến cơ sở Họ đã từng đống vai trị lãnh đạo tổ chức hoạt động thực thi đường lối, chính sách, quản lý và điểu hành, kiểm tra, kiểm sốt việc thực hiện
“Theo nhận xét, đánh giá về lực lượng người cao tuổi về hưu qua
thực tiễn sinh động cho thấy:
Số rất đơng người về hưu với tâm huyết và nhiều kinh nghiệm trên
Trang 29nhiều lĩnh vực cơng tác, nhiều mặt hoạt động, với trí tuệ và sức lực họ sẽ
“lại bắt đầu làm lại”, “sẽ lại bắt đầu cuộc sống mới" cĩ ý nghĩa thiết thân đối với bản thân, đồng thời bữn ích cho đời, cho cộng đồng xã hội Nghĩa là họ vẫn tiếp tục xây dựng chăm lo gia đình, tham gia việc đào tạo giáo dục, làm cơng tác gĩp phần xây dựng Đảng, chính quyên, đồn thể ở các cấp, nhất là ở cơ sở nơi mình hoạt động và sinh sống Nhiễu người cịn cĩ trình độ, khả năng và sức khỏe để tiếp tục nghiên cứu khoa học, sáng tác văn thơ, biểu diễn nghệ thuật, tổ chức và phát triển kinh tế hộ gia đình, tập thể hợp tác xã (HTX) sắn xuất, kể cả một số đã thành cơng trong xây dựng và phát triển kinh tế trang trại
Thế mạnh đồng thời cũng là vốn liếng giàu cĩ của những người cao
tuổi về hưu ~ đặc biệt là trong lĩnh vực giáo dục truyền thống yêu nước,
truyền thụ kiến thức văn hĩa, xã hội, khoa học, cơng nghệ, kỹ năng nghề
nghiệp cho thế hệ trẻ Những người cao mổi về hưu luơn luơn muốn thể
hiện mình là tấm gương sáng tỏa trong sự nghiệp cùng nhân dan, trong đĩ
cĩ lớp trẻ - giữ gìn và phát huy nâng cao nên văn hĩa lâu đời, đậm đà bản
sắc dân tộc; làm cơ sở để đấu tranh ngăn chặn, chống mọi sự suy thối
trong diễn biến hịa bình, giữ gìn an ninh chính trị, xây dựng và nâng cao
trật tự xã hội, an ninh xã hội
Chuyển sang thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hĩa
hiện đại hĩa ~ hội nhập và phát triển thì “lớp anh trước iếp em sau „ đã
được đạo lý, pháp luật thừa nhận là “đã hồn thành nghĩa vụ ” hết tuổi lao động, được quyển nghĩ ngơi, cần được gia đình phụng dưỡng chăm sĩc và cộng đồng xã hội chăm lo
Thực tế, điều đĩ là danh nghĩa như vậy, nhưng những người về hưu trước nay đã cĩ thĩi quen khơng thích ăn khơng ngồi rồi, luơn luơn cố gắng tự tìm ra việc mà làm tùy theo sức khỏe - ; nguyện vọng và yêu cầu
Trang 30của cơng việc
Những người cao tuổi về hưu, khơng ai tránh khỏi được các định mệnh của tuổi già: các quy luật lão hĩa về cơ bấp, sự giảm thiểu tính
nhạy cẩm của một số giác quan và ảnh hưởng của nhiều đí chứng của
bệnh tật, thương bính, tai nạn do chiến tranh, lao động và tuổi cao họ vẫn phấn đấu vượt lên chính bản thân mình, sống đẹp, sống vui, sống cĩ ích tâm niệm sao cho “tuổi cao ý chí càng cao”, bảo tồn phẩm giá đạo đức
- Người cao tuổi - về hưu là gạch nối truyền thống giữa các thế hệ
người đi trước với các thế hệ kế tiếp theo sau Cái gạch nối mang tính chất bản sắc dân tộc mà chúng ta phải luơn quan tâm chăm sĩc, gìn giữ và phát huy cao giá trị truyền thống vai trị cái gạch nối đĩ Đương nhiên,
việc chăm sĩc và phát huy phải thiết thực và cả hiệu quả về vật chất, nhất
là về tỉnh thần
Trải qua trên nhiều lĩnh vực cơng tác, những người nay đã về hưu vốn đã cĩ tính cần cù, quen với kham khổ, hy sinh, ưa thích giản dị, đạm bạc, nhưng chúng tơi thấy rằng khơng nên đặt yêu cầu khơng khả thi,
thiếu tương ứng với cơ sở vật chất thực tế và quá khả năng đáp ứng của
gia đình và xã hội Đương nhiên là trừ những trường hợp đặc biệt đo hồn cảnh bệnh tật, tai nạn mà Đảng và Nhà nước phải hết lịng hết sức giúp
đỡ để họ vượt qua
Chứng tơi nhìn chung cĩ thể nĩi, khơng nên đặt ra những cuộc vận động quyên gĩp lấy danh nghĩa chăm sĩc, phát huy những người cao tuổi - về hơu Vì lẽ nhân dân vốn cũng là những người phải chíu đựng biết bao cuộc vận động, đĩng gĩp khiến cho họ quá sức gánh vác
Cbo nên việc nghiên cứu để bổ sung hợp lý hĩa và hồn thiện chính sách xã hội hay những chế độ phúc lợi phải được đặt vào các hệ thống, đồng bộ và tồn điện hơn cho phù hợp với nhiễu đối tượng, trong đĩ cĩ,
Trang 31những người về hưu Chúng ta khơng nên tách người về hưu ra khỏi các
cộng đồng xã hội khác, tách khỏi hồn cánh kinh tế của đất nước để cĩ
một cái gì đĩ gọi là ưu tiên đặc biệt đối với họ
Qua điễu tra xã hội học với diện hơn 900 người về hưu, trong dé hon
310 người về hưu là nữ Kết quả cho thấy là hơn 90% đều cĩ mong muốn Đảng và Chính Phủ va các cấp các ngành ra sức chống tham những, hối lộ sao cho dem lại hiệu quả Mong muốn cháy bõng của họ là sớm cải thiện
mơi trường nhân văn — xổ hội da va dang bị ơ nhiễm ngầy cằng nặng nề
mà nhân dân phải gánh vác Đại nan ma tuy, mại dâm đã đồng hành vơi
quốc nạn tham nhũng và thối hĩa biến chất, nhất là của một số cán bộ
đẳng viên cĩ chức cĩ quyển ~ đã làm cho thuẫn phong mỹ tục cửa dân tộc
bị xúc phạm ta chưa nhận thấy cĩ dấu hiệu ngăn chặn - trái lại, ngày
càng gia tăng nghiêm trọng
Những người về hưu đối điện thường nhật với những điểu này đã gây nên sự đau xĩt và nhức nhối khĩ gỡ Cho nên luơn luơn trân trọng đúng mức và thường xuyên quan tâm cải thiện chính sách chế độ vẻ vật
chất lẫn tỉnh thần — theo chúng tơi - đĩ khơng chỉ là trách nhiệm thường
trực, mà cịn là lượng tâm của các cơ quan Đảng, chánh quyền và đồn thể các cấpcác ngành Cĩ như vậy mới phát huy tac dung tickeye của sự hỗ
trợ, vừa uy động dược sự tự nguyện đĩng gĩp vì lợi ích thiết thực của
cộng đồng xã hội
Ngày nay so với vài ba thập kỹ trước đây, cĩ thể nĩi là số lượng và
chất lượng người cao tuổi về hưu tại cơ sở cộng đổng được tăng lên và nâng cao hơn nhiều, thực chất là họ cĩ cơng đĩng gĩp rất lớn, quan trọng
về tài sức và trí tuệ, lao động và sáng tạo trong hai cuộc kháng chiến
chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ để giành lấy thắng lợi to lớn cuối
cùng Trải qua trên nhiều lĩnh vực cơng tác khác nhau — họ tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống qúy báu khác nhau, rất phong phú - đa dạng mà đến nay trong cơng cuộc đổi mới xây dựng phát triển thành phố về mọi
Trang 32mặt, thì những kinh nghiệm của họ vẫn cịn giữ nhiều giá trị thực tiễn Họ cũng tích lũy được nhiều kinh nghiệm sống Trong số họ nhiều người được Pang va Nhà Nước tạo điều kiện giáo dục đào tạo cĩ trình độ cao đã kinh qua là những Đảng viên lãnh đạo quan lý; là Giáo sư - Phĩ giáo sự, Tiến sĩ - Phĩ tiến sĩ; là những Kỹ sư, Bác sĩ; là Tướng Tá trong lực lượng vũ
trang và hiện cịn khơng ít người đang làm việc cĩ hiệu quả Ngày nay đã
về hưu, họ cĩ điều kiện và hội tụ được nhiều thế mạnh, để tham gia tích cực đĩng gĩp cơng sức, trí tuệ cho các tổ chức và hoạt động của Đảng, Chính quyển, Mặt trận và các Đồn thể, nhất là ở cơ sở phường xã ở thành phố Hầu như trên mọi nh vực kinh tế - văn hĩa - xã hội - giáo đục - đào tạo, khoa học kỹ thuật,cơng nghệ đều cĩ sự tham gia đồng gĩp thiết thực và cĩ hiệu quả của người về hưu Nhiệm vụ cửa ơng lẫn bà cụ, trở thành chủ hộ kinh tế gia đình, chủ các doanh nghiệp, dịch vụ - các
loại Ở các làng nghề, hội nghề truyền thống, các cụ cĩ vị trí quan trọng
về quần lý kỹ thuật, nghệ thuật, phát triển tiểu thủ cơng nghiệp
Ở nhiều nơi cĩ cá nhân hoặc tập thể đứng ra gĩp vốn tổ chức các
trường dân lập từ tiểu học đến đại học, mở lớp đào tạo cho lớp trẻ chưa cĩ việc làm, mở các phịng khám và bệnh viện, hoặc cĩ người là chuyên viên hoặc giáo sư vấn trần trọc tự nghiên cứu, khoa học, giảng đạy, viết sách, viết truyện Họ thực tế đã cĩ những bài viết hoặc cơng trình nghiên cứu cĩ giá trị khoa học, lý luận va thie fief
Thế mạnh và cũng là thuận lợi của người cao tuổi về hưu là nhờ vào uy tín vốn cĩ, cĩ kinh nghiệm, cĩ bản lĩnh nên họ cĩ nhiểu khả năng phát huy và đấu tranh những việc làm sai trái chính sách, những kiểu cách quan liêu tham ơ lãng phí của những người cĩ chức cĩ quyền ở địa phương hay ở các ngành cấc cấp
Trang 33C NHỮNG NGƯỜI VỀ HƯU VỚI VẤN ĐỀ DẦN SỐ VÀ PHÁT TRIỂN
Ngày nay trước tình cảnh nhân dân ổ một số nước bị điêu đứng, lắm than, bị giết chĩc do quốc gia của họ khơng ổn định, trong khi nhân đân ta thật hạnh phúc bởi đất nước được giữ vững sự ổn định và luơn phát triển, bởi nhân dân ta cĩ truyền thống yêu nước, luơn luơn đồn kết và hệ thống các thế hệ Việt Nam đời này sang đời khác, thế hệ này sang thế hệ khác đã tiếp nối nhau một cách kiên định, bền vững
Điều rất cơ bản và cĩ tính quyết định là để đạt mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, đân chủ, văn minh là phải bằng mọi giải pháp thiết thực, hiệu quả phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn dân tộc
tiếp tục cơng cuộc đổi mới trong quá trình thực thi cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa Vinh dự và tự hào bởi mỗi người trong mọi người đều thấy mình cĩ đĩng gĩp cơng sức, thấy cĩ vai trị trong khối đại đồn kếtlạndẩn và
trong động lực chủ yếu để xây dựng và phát triển đất nước nĩi chung và
Thành phế Hồ Chí Minh nĩi riêng
Đối với những người cao tuổi - về hưu càng phấn chấn, càng nung
nấu lịng tin và niềm tự hào được Đại hội IX của Đảng đặt đúng vị thế và phát huy khả năng của mình tham gia đời sống chính trị đất nước Đây là điểm rất mới so với các kỳ Đại hội trước - biểu thị sự đổi mới tư duy và sự
đánh giá 1nưn¿thử#, đúng đắn vai trị vị trí người về hưu và người cao tổi
Từ sau 30-04-1975, thành phố được giải phĩng và thống nhất đất nước, nhân đân thành phố đã cùng Đảng, Chính phủ và các đồn thể đã ra
sức khắc phục hậu quả chiến tranh để lại rất nặng nể, nhất là phát huy
cao những mặt thuận lợi nên đời sống được từng bước cải thiện và nâng
lên khơng ngừng Ngày nay tuổi thọ của dân ta cững tăng lên, số người về hưu và cao tổi nhiễu lên nhanh chĩng, chỉ trong khoảng 10 năm qua từ
hơn 4 triệu người 60 tuổi trở lên đến nay đã cĩ trên 7 triệu người - tăng
Trang 34gần 36% Những người trước khi về hưu, đã và đang gĩp phần khơng nhỏ vào sự ổn định và phát triển mọi mặt của kinh tế - văn hĩa - xã hội Những người về hưu nhiều người đã giữ vai trị chủ chốt trong Đảng, Chính quyển, các đồn thể, Mặt trận, các ngành, các địa phương hơn nay; họ là người về hưu, cựu chiến binh, thợ thủ cơng, trí thức, nơng dân - vẫn đầy nhiệt tình, nhiệt tâm đem trí tuệ, cơng sức và kinh nghiệm để tham gia vào cơng cuộc đổi mới, xây dựng con người, xây dựng đời sống văn hĩa, ổn định chính trị phát triển kinh tế, tiếp tục nghiên cứu khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật hoặc tham gia cơng tác Đẳng, chính quyển và các đồn thể ở các địa phương các cấp Họ gồm đủ các thành phần xã hội, các dân tộc, tơn giáo hình thành mặt trận rộng rãi, gĩp phân tích cực tăng cường khối đại đồn kết dân tộc; mở rộng và nâng cao hoạt động đem lại hiệu qua về ổn định chính trị - tư tưởng là cơ sổ chính trị đáng tỉn cậy của Đảng, Chính quyền
- Người cao tuổi - về hưu ngày càng hình thành quan niệm sống lầu tích cực Và vấn để này được khảo sát để cập trong các tài liện khoa học chuyên ngành lão học và thường thấy ở các tài liệu khoa học phổ cập như một khái niệm mới tiếp cận với quan điểm cửa thời đại mới “khơng chỉ thêm năm tháng cho cuộc sống — mà thêm súc sống cho năm tháng” vượt lên quan niệm lâu nay kiểu cũ là kéo dài những tháng năm yếu đuối,
bệnh tật, dựa vào sự chăm sốc của con cái - gia đình,hoặc nằm suốt ở
bệnh viện -cĩ nghĩa là một cuộc sống hồn tồn phụ thuộc chán chường, buổn tẻ
- Một cách nhìn mới;với người cao tuổi về hưu hiện đại thì khơng phải nghĩ rồi an phận thứ thường, gác mọi việc đời một bên, mà là tự kiến tạo cho mình cuộc sống lạc quan và hy vọng tiếp tục hoạt động
- Xưa nay, người ta thường đơn giản nghĩ là đời sống con người được kéo dài tuổi thọ chỉ là vấn để cá nhân và liên quan đến con người sinh
Trang 35học một cách máy mĩc Trong những thập kỷ gần đây, vấn để sống lâu ngày càng mang âm hưởng xã hội tăng hơn, các khía cạnh nhân văn, kinh
tế, xã hội ngày càng thể hiện rõ nét
- Vấn đề già hĩa dân cư của các nước trên thế giới ngày một tăng nhanh, nhất là những nước cĩ nền kinh tế phát triỂn và các mặt an sinh xã
hội được ổn định
- Ở Việt Nam ta, tuổi thọ trung bình cũng khơng ngừng tăng lên,
tăng cá tổng số và tỷ lệ người tuổi eao về hưu, người già trong cấu trúc din sé Tuổi thọ bình quân của đân số thành phố Hồ Chí Minh: Các năm TT Nam /Nữ 2000 2005 2010 1 Nam 72,04 73,04 73,57 2 Nữ 76,50 7731 77,86
- Theo đánh giá của các nhà xã hội học và nhà thẩm định thuộc Quỹ tiến tệ Quốc tế, thì chỉ số chỉ tiêu thực tế cho hưu trí trong giai đoạn nừ «1980 đến năm 2025 ở Anh tăng 2,9 lần, Đức-3 lân, Canađa hơn-3 lần, Mỹ
và Pháp hơn-3 lần, Italia hơn-5 lân và Nhật Bản gần bằng-13 lân
- Vấn để đặt ra, khĩng chỉ ta phải quan tâm đúng trong việc thực
hiện chính sách chăm sĩc sức khỏe cho người về hưu,mà nhất là vấn để sống lâu, tích cực Đây là vấn để khơng thể đơn giản, mà phải nghiên cứu tồn diện vì nĩ là sự cấu thành phức hợp gồm các yếu tố, xã hội, kinh tế, tâm lý, y - sinh học nĩ động chạm trực tiếp đến các mặt đạo đức, nhân văn,„ Và vấn để người già, người cao tuổi - về hưu sẽ nổi lên trong những
Trang 36thập niên đầu của thế kỷ XXI như là xu thế khơng thể đảo ngược
- Để “thêm sức sống cho năm tháng”, ta cần phải thiết thực xây dựng và thực biện tích cực các chính sách nhằm giải quyết là sức khỏe, nĩ bao gồm các yếu tố về mơi trường sống, các điều kiện lao động hợp lý và cĩ lối sống, nể nếp sống lành mạnh, từ sự nỗ hực của bản thân người về hưu
~ Người về hưu sống lâu tích cực là hệ quả của những chuỗi ngày hoạt động và lao động phù hợp với sức khỏe và năng lực của họ Các tài
liệu nghiên cứu khoa học cho thấy, nếu chúng ta tạo dựng được sự trường,
thọ tích cực thì sẽ giảm được nhiều chỉ phí về y tế và các chỉ phí cho các
mặt phục vụ khác Chỉ phí cho người về hưu theo số thống kê cho biết là
gấp 7 lần chỉ phí cho trẻ em Vì vậy, đi
cực kỳ quan trọng là phải tạo
điều kiện cho người về hưu (cự ơng, bà) cĩ thể tiếp tục lao động theo sức
khỏe và chuyên mơn của mình với thời gian làm việc ngắn hơn tong
ngày, giảm định mức sản phẩm, làm việc với nhịp độ tự do; tạo ra các chỉ nhánh sẵn xuất đặc biệt, các phân xưỡng và các hình thức tổ chức đa dạng
khác để họ mang về nhà lầm
- Thu hút những người về hưu cịn khả năng làm việc vào lao động
cơng ích xã hội
- Vấn để này cĩ thể được lập ra dưới dạng pháp lệnh hoặc luật về hoạt động lao động cá thể, hợp tác xã, trong các trung tâm tìm kiếm việc làm, cả trong gia đình cũng như các hình thức hoạt động lao động khác
- Người cao tuổi - về hưu là thực tế chuyển giai đoạn của đời sống bản thân mình Đĩ là sự thay đổi địa vị xã hội và vật chất khác cĩ liên quan đến nghỉ hưu, là sự “đứt đoạn” của các mối liên hệ xã hội với những bạn bè, đồng nghiệp, đồng chí trước đây Cũng như đồng thời cĩ sự thay đổi trong gia đình (gĩa bụa, con cháu sống tách biệt với ơng bà, sự cơ
đơn ); sự suy giảm khả năng thể chất khách quan của một cơ thể đang lão
Trang 37hĩa, sự suy giảm khả năng thích nghỉ đốt với mơi trường xung quanh Tất cá những thay đối tạo nên cảm giác buồn chán, luơn cắm giác ưu tư, buổn phién, mất tự tia dẫn đến ý nghĩ mình khơng cịn cẩn cho xã hội, là người thừa trong xã hội, kể cả trong gia đình, nĩ sẽ làm ảnh hưởng sức
khốc và bị suy giảm, bệnh tật Nhiéu nha nghiên cứu tổng kết cịn cho
thấy những cơng việc do nghỉ về hưu đã làm cho sức khỏe và tình cảm suy
giảm 55% ở nam giới và 60% đối với nữ giới Do đĩ, việc hịa mình vào
cuộc sống sống động, tích cực sẽ ảnh hưởng đặc biệt tốt đối với các chỉ số
sức khỏe chủ quan
- Trong những điều kiện và hồn cảnh cụ thể trên nhiều lĩnh vực những người cao tuổi - về hưu trong giới lao động trí ĩc, khoa học kỹ thuật - cơng nghệ, văn học - nghệ thuật,xã hội là cĩ điều kiện thuận lợi để tham gia đĩng gĩp ở cơ sở trong các phong trào văn hĩa mới lành mạnh hĩa trong cộng đồng xã hội: phong trào gia đình hịa thuận, con cái hiếu thảo kết hợp với phong trào “tồn đân đồn kết xây dựng cuộc sống mới ở khu đân cứ”, "thực hiện kế hoạch, chương trình dân số và phát triển trong thực hiện nếp sống mới trong lễ cưới, lễ hỏi, lễ tang ” Các phong trào này khi được những người cao nuổi - về hưu đồng tình, cỗ vũ, hướng dẫn kết hợp truyền thống và hiện đại, lành mạnh hĩa các quan hệ xã hội, thì các tầng lớp khác bao gồm các thế hệ trẻ sẽ hướng ứng làm theo
Trang 38
*# NGƯỜI GIÀ SẼ ĐƠNG HƠN TRỂ VÀO GIỮA THẾ KỶ XXI
Theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc hổi tháng 02/2002, thì số người già trên thế giới đã đang và sẽ tăng lên đến mức sẽ đơng hơn người trẻ vào năm 2050 Số người cĩ 60 tuổi hoặc cao hơn sẽ tăng lên gần 2 tỷ người, vượt quá con số thanh niên trên 15 tuổi vào năm 2050
Và cũng theo báo cáo của Liên Hiệp Quốc ở Hội nghị quốc tế người già tháng 04-2002 cho biết - người già là bộ phận đân số tăng nhanh nhất Hiện trên thế giới cĩ gần 630 triệu người già - nghĩa là cứ 10 người thì cĩ 01 người già Trong số này, những người cĩ 80 tuổi trở lên - 12% Và theo ước tính thì số này: sẽ lên 19% năm 2050, Cịn số người 100 tuổi dự báo sẽ tăng gấp 15 lần (từ 210.000 hiện nay lên 3,2 triệu vào năm 2050)
Xu hướng người già tăng nhanh cĩ tác động mạnh mế đến thị trường
lao động, kể cả chính sách kinh tế tới việc bầu cử vì khi vấn để quan tâm
chính của mọi cá nhân là họ sẽ được cung cấp lương hưu như thế nào khi
họ đến tuổi già về hưu?
Giám đốc, Ban Dân số Liên Hiệp Quốc ƒosept Camic cũng cảnh báo
“bất cứ chính trị gia nào bỏ qua người già, sẽ gặp phải những rắc rối trong
bầu cứ”
Một số quan chức của Liên Hiệp Quốc cũng cho biết “ngược đãi người già tăng lên là vấn đề mà nhiều quốc gia trên thế giải hiện đại phải đối mặt”
Vì những người già nĩi chung và người cao tuổi - về hưu nĩi riêng là vấn để mà ngày nay theo các nhà đân số học để ra bàn bạc, phân tích là vấn để mang tính tồn câu
Phát biểu quan điểm của mình về vấn để nây, ơng Ko-Phi-An-Nan, Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc, từ Đại hội déng Liên Hiệp Quốc hồi 01-10-
Trang 391998 là “chúng ta dang sống trong một thời đại mang nhiều dấu ấn: thời kỳ
hậu chiến tranh lạnh, thời kỳ hậu cơng nghiệp, thời đại cia Internet và
tồn cầu hĩa, và cĩ thể nĩi thêm thời đại ca chúng ta là thời đại của tuổi
tho ”
Như chúng ta đã biết, thế kỷ XX là thế kỷ của trẻ em, của các địch
bệnh, các bệnh truyền nhiễm và hàng năm cướp đi hàng triệu sinh mạng
Chỉ đến giữa thế kỷ XX là mở ra thời đại của thuốc kháng sinh và các vắc-xin phịng dịch bệnh (tả, ly, đậu mùa, dịch hạch ) nên đã đẩy lùi
được các loại dịch bệnh và truyền nhiễm Do vậy nạn tử vong ở trẻ nhỏ
giảm rất đáng kể; tuổi thọ trung bình của các xã hội tăng lên và tỷ lệ
người già trong dân số cũng tăng lên theo
Vào giữa thé ky XVII, theo thống kê ở các nước phát triển châu Âu
~ tuổi thọ trung bình của con người ở mọi xã hội chỉ đạt từ 30 — 33 tuổi,
đến năm 1750 đạt 35-36 tuổi; giữa thế kỷ XIX đạt 40 tmổi (1860); đến giữa thế kỷ XX thì mổi thọ trung bình ở nhiễu nước phát triển trên thế giới đã lên đến 65 mổi (1960) Và vào những năm cuối của thế kỷ XX, tuổi thọ trung bình cửa các nước như Anh, Pháp, Thụy Điển, Mỹ,
Australia, Nhật Bản, và nhiều nước phát triển khác đã lên đến 78 tuổi
Riêng ở Việt Nam, theo thống kê năm 1997, tuổi thọ trung bình cũng đã tăng lên tới 66-67 tuổi (tước Cách mạng tháng Tám 1945, chỉ đạt 30-31 mổi) và đến năm 2004 là 70 tuổi
Như vừa nĩi trên, khi mà nạn tử vong của rẻ nhỏ giảm, thì người lớn mổi cũng tăng lên — đã tạo nên sự bùng nổ đân số tồn cầu - hiện tượng tăng dân số chưa từng xây ra ở các thế kỷ trước đĩ Các thống kê dân số ở một số nước phát triển cho biết là vào giữa thế kỷ XVI (khoảng
1650), tồn thế giới ước tinh chỉ cĩ khoảng 500 triệu người, nhưng đến: ©_ Năm 1920,đã tăng lên L,8 tỷ người
Trang 40»_ Đến cuộc điều tra dân số tồn cầu năm 1960, đã đưa ra con số 3 tỷ người
«_ Vào năm 1970,đã lên đến 3,5 tỷ người
«_ Vào tháng 7-1988, đân số thế giới đạt mức 5 tỷ người
« Năm 1994quỹ dân số của Liên Hiệp Quốc cơng bố trịn 6 tỷ người Đến nay (2003) thì đã vượt qua con số đĩ
Chúng ta trở lại vấn để người cao tuổi là từ năm 1970, khi thế giới cĩ 3,5 tỷ người, thì người cao tuổi — từ 60 tuổi trở lên - đã cĩ tới 291 triệu người, chiếm khoảng 8% dân số thế giới Thế nhưng, đến năm 1999, khi thế giới cĩ 6 tỷ người, thì tỷ lệ người cao tuổi chiếm tới 12%, nghĩa là trên mặt quá địa cầu đã cĩ tới f 720 triệu người cao tuổi Đây là một khối lượng đân số rất lớn, là đối tượng xã hội quan trọng của mọi quốc gia trong thế kỷ XXI này - mà chúng ta khơng thể xem nhẹ Vì chính nĩ cũng
đặt ra nhiều vấn để bức xúc - khơng chỉ là bần thân người cao tuổi mà hco tồn xã hội như là an ninh xã hội, về kinh tế, về đạo đức, y tế, giáo
dục, tổ chức khoa học ~ cơng nghệ trong thế kỷ XXI — thế kỷ của người cao tuổi và thuốc dưỡng lão — thuốc trường sinh cũng tăng đáng kể
Thế hệ người cao tuổi - về hưu sẽ càng già hơn Ngày nay, khoảng, 10% những người trên 60 tuổi đã đạt trình độ tuổi 80 hoặc già hơn, và con số này sẽ đạt 25% trước năm 2050
Xu hướng lão hĩa nhanh và nhiều người đã và đang, sẽ làm thay đổi cấu trức gia đình
Cấu trúc truyền thống hình tháp với nhiều người trẻ ít người già đã bị đáo ngược — đĩ là một hình tháp ngược với một con, hai con, bốn ơng bà và nhiều cụ Chúng ta đang ở giữa một cuộc cách mạng vừa nĩng, lại vừa thấm lạng Đĩ là cuộc cách mạng đã vượt ra ngồi lĩnh vực nhân