Luận văn Quyền của người bị tạm giữ theo quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự vừa được sinh viên báo cáo, bảo vệ tại khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ. Điểm B (7,0) nhé các bạn. Download về tham khảo và ủng hộ tác giả nhé.
Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, cải cách tư pháp Đảng Nhà nước quan tâm, nhân tố quan trọng nhằm thúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, góp phần thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà cụ thể Nghị số 49-NQ/TƯ ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị rõ vấn đề cần cụ thể hóa tố tụng hình cần nghiên cứu cách toàn diện để thể chế vào quy định Bộ luật Tố tụng hình sự, tạo sở pháp lý nâng cao chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình Với quan điểm Đảng Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, quyền lực thuộc nhân dân nên quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam quy định rõ ràng nhằm bảo vệ quyền công dân công Để đạt mục đích đó, trước hết công tác xử lý tin báo tố giác tội phạm phân loại việc tạm, giữ người vi phạm pháp luật cần phải trọng tăng cường nhằm đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực, công minh, người, tội, không làm oan người vô tội không bỏ lọt kẻ phạm tội Tuy nhiên, thời gian vừa qua xảy nhiều vụ việc quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm nghiêm trọng thủ tục tạm giữ người, gây lên hậu nghiêm trọng đến quyền người bị tạm giữ Hệ lụy tình trạng tạm oan người vô tội, vi phạm quyền người, xâm phạm quyền tự thân thể,… không đảm bảo quyền người bị tạm giữ theo quy định Pháp luật Mặc dù, quan truyền thông liên tục thông tin vấn đề đảm bảo quyền lợi ích đáng người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng hình thực tế xảy trường hợp vi phạm quyền lợi ích nêu người bị tạm giữ Vì vậy, cần nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên biệt toàn diện đề tài Đó lý người viết chọn đề tài: “Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật tố tụng hình sự” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cho Phạm vi nghiên cứu GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình a Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận chung tình hình thực tiễn người bị tạm giữ Pháp luật tố tụng hình Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chuyên sâu quyền người bị tạm giữ Pháp luật tố tụng hình Việt Nam Đồng thời đưa giải pháp nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, khắc phục hạn chế, vướng mắc quy định Pháp luật người bị tạm giữ tố tụng hình Mục tiêu nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn người bị tạm giữ Pháp luật tố tụng hình Việt Nam, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, vướng mắc nâng cao hiệu áp dụng Pháp luật người bị tạm giữ Đặc biệt đảm bảo cho việc phân loại đối tượng bị tạm giữ Sau chuyển khởi tố người, tội, không làm oan người vô tội hoạt động tố tụng hình Để đạt mục đích nêu trên, luận văn phải giải vấn đề sau: a Nghiên cứu vấn đề lý luận người bị tạm giữ; b Thông tin rõ quy định Pháp luật quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam c Đánh giá thực tiễn, tình trạng người bị tạm giữ năm gần Việt Nam để có nhìn bao quát quyền người bị tạm giữ d Đưa giải pháp nhằm hoàn thiện, đảm bảo quyền người bị tạm giữ theo quy định Pháp luật Phương pháp nghiên cứu Luận văn xây dựng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, khảo sát thực tế, so sánh để làm rõ đề tài Bố cục đề tài Ngoài lời nói đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn bố cục gồm có 03 chương: Chương 1: Khái quát chung quyền người bị tạm giữ Chương 2: Quy định Bộ luật tố tụng hình quyền người bị tạm giữ Chương 3: Thực trạng, bất cập giải pháp nhằm nâng cao quyền người bị tạm giữ GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền người bị tạm giữ 1.1.1 Khái niệm quyền người bị tạm giữ 1.1.1.1 Tạm giữ Trong sống tại, công dân bình thường mà bị quan điều tra tạm giữ mắt người xung quanh nghĩ anh ta, chị ta người phạm tội Tuy nhiên, gốc độ Pháp luật người bị tạm giữ người phạm tội mà góc độ hoài nghi nghi vấn cần phải điều tra,… Và để làm rõ vấn đề này, tìm hiểu khái niệm người bị tạm giữ trước tạm giữ Theo người viết tạm giữ người biện pháp ngăn chặn người có thẩm quyền áp dụng quy định cụ thể Pháp luật Theo quy định Pháp luật tạm giữ người có hai loại phân biệt rõ ràng tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình tạm giữ người theo thủ tục hành Trong đó, tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình quy định cụ thể theo Bộ luật Tố tụng Hình tạm giữ người theo thủ tục hành quy định cụ thể theo Luật Xử lý vi phạm hành Tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật Tố tụng Hình sự, người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã nhằm ngăn chặn tội phạm, ngăn chặn người bị bắt trốn tránh việc điều tra; để xác minh tội phạm để định việc truy cứu trách nhiệm hình (khởi tố bị can) họ Còn tạm giữ người theo thủ tục hành biện pháp ngăn chặn hành bảo đảm cho việc xử lý vi phạm hành người có thẩm quyền theo quy định Luật Xử lý vi phạm hành áp dụng trường hợp cần ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác cần thu thập, xác minh tình tiết quan trọng làm để định xử lý vi phạm hành Điều 122 Luật Xử lý vi phạm hành GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20/6/2012 kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIII, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2013 Chính phủ ban hành Nghị định 112/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 để quy định hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải người vi phạm theo thủ tục hành quản lý người nước vi phạm pháp luật Việt Nam thời gian làm thủ tục trục xuất Với khái niệm trên, so với tạm giữ người theo thủ tục hành tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình có số điểm khác sau đây: Thứ nhất, đối tượng bị tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình người thực hành vi vi phạm pháp luật hình Còn đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ theo thủ tục hành người thực hành vi vi phạm pháp luật hành Thứ hai, mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình để kịp thời ngăn chặn tội phạm để bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Mục đích áp dụng biện pháp tạm giữ (theo thủ tục tố tụng hình sự) nói riêng để xác định khởi tố bị can người bị bắt giao người bị truy nã cho quan lệnh truy nã Còn mục đích tạm giữ người theo thủ tục hành ngăn chặn, đình hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác để thu thập, xác minh tình tiết quan trọng làm để định xử lý vi phạm hành Thứ ba, người sau có quyền lệnh tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự: Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp; Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp Trung đoàn tương đương; Người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới; Người huy tàu bay, tàu biển, tàu bay, tàu biển rời khỏi sân bay, bến cảng; Chỉ huy trưởng vùng Cảnh sát biển Ngoài Thủ trưởng Cơ quan điều tra cấp huyện, người huy tàu bay, tàu biển, nhiều người có thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành Như vậy, thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình hạn chế thẩm quyền tạm giữ người theo thủ tục hành Thứ tư, thủ tục tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình tạm giữ người theo thủ tục hành phải có định tạm giữ người có thẩm quyền Nhưng sau định tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình sự, người có thẩm quyền phải gửi cho Viện kiểm sát cấp thời hạn 12 giờ, kể từ định tạm giữ Viện kiểm sát có quyền xem xét xét thấy việc tạm giữ GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình cứ, huỷ bỏ định tạm giữ; người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Còn định tạm giữ người theo thủ tục hành gửi cho Viện kiểm sát cấp Người bị tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình bị tạm giữ nhà tạm giữ, buồng tạm giữ trại tạm giam Còn người bị tạm giữ theo thủ tục hành không bị giữ nhà tạm giữ, buồng tạm giữ trại tạm giam Thứ năm, thời hạn tạm giữ theo thủ tục tố tụng hình 03 ngày gia hạn hai lần lần không ba ngày3 Còn thời hạn tạm giữ theo thủ tục hành 12 kéo dài đến 24 giờ; người vi phạm quy chế biên giới vi phạm hành vùng rừng núi xa xôi, hẻo lánh, hải đảo thời hạn tạm giữ kéo dài không 48 giờ, kể từ thời điểm bắt đầu giữ người vi phạm 1.1.1.2 Người bị tạm giữ Theo Từ điển luật học, địa vị pháp lý vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác sở quy định pháp luật Địa vị pháp lý chủ thể pháp luật thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, qua xác lập giới hạn khả chủ thể hoạt động Thông qua địa vị pháp lý, ta phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác, đồng thời xem xét vị trí, tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp lý4 Do vậy, việc nắm vững địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật có vai trò vô quan trọng chủ thể Đối với chủ thể có địa vị pháp lý, giúp họ thực tốt quyền nghĩa vụ Còn chủ thể khác, việc nắm vững địa vị pháp lý chủ thể quan hệ pháp luật giúp họ không xâm phạm đến quyền nghĩa vụ người khác Trong tố tụng hình sự, việc nắm vững địa vị pháp lý chủ thể có vai trò quan trọng hết Bởi vì, giải vụ án hình phải trải qua nhiều giai đoạn khác Và giai đoạn, địa vị pháp lý chủ thể tham gia tố tụng không giống Việc xác định người bị coi tạm giữ từ quan trọng, xác định vị trí người người tham gia vào trình tố tụng hình sự, xác lập quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ Tuy nhiên, việc xác định thời điểm người bị coi người bị tạm giữ khó, vì, đối tượng người bị tạm giữ bao gồm người chưa bị khởi tố Khoản Điều 118 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Khoản Điều 118 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Dòng 27 Trang 244 Từ điển Luật học GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình hình người bị khởi tố hình Tư cách tố tụng người bị tạm giữ có định tạm giữ chấm dứt chuyển sang vai trò chủ thể khác hết thời hạn tạm giữ hết thời hạn gia hạn tạm giữ Có thể xảy số trường hợp chấm dứt tư cách tố tụng người bị tạm giữ sau: - Bị khởi tố bị can có định tạm giam thay thế; - Bị khởi tố có định hủy bỏ định tạm giữ, thay biện pháp ngăn chặn khác; - Có định trả tự cho người bị tạm giữ chuyển xử lý hành chính; - Có định trả tự cho người bị tạm giữ, không xử lý hành chính; - Viện kiểm sát trả tự theo Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 Pháp luật tố tụng hình Việt Nam chưa có khái niệm pháp lý địa vị pháp lý người bị tạm giữ Từ phân tích theo người viết hiểu: Địa vị pháp lý người bị tạm giữ tổng thể quyền nghĩa vụ người có định tạm giữ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình Trong tố tụng hình Việt Nam, người bị tạm giữ người tham gia tố tụng có quyền lợi nghĩa vụ pháp lý liên quan đến vụ án Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 đưa khái niệm người bị tạm giữ sau: “Người bị tạm giữ người bị giữ trường hợp khẩn cấp, bị bắt trường hợp phạm tội tang, bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ” Người bị tạm giữ người chưa bị khởi tố hình sự, người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, trường hợp phạm tội tự thú trước hành vi phạm tội bị phát khởi tố, họ có định tạm giữ Mặc dù, họ chưa bị khởi tố hình thực tế họ phải chịu cưỡng chế quan tạm giữ họ Họ bị hạn chế số quyền tự do, bị buộc phải khai báo trả lời câu hỏi cán điều tra Người bị tạm giữ người bị khởi tố hình bao gồm: bị can, bị cáo, người bị kết án bỏ trốn, người chấp hành án bỏ trốn bị bắt theo định truy nã người phạm tội đầu thú có định tạm giữ họ Do đó, pháp luật coi người bị tạm giữ người tham gia tố tụng hình sự, có quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ theo quy định pháp luật Điểm d Khoản Điều 22 Điểm c Khoản Điều 25 Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014 GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Hay nói cách khác, người bị tạm giữ người bị nghi thực tội phạm họ có định tạm giữ người có thẩm quyền Để trở thành người bị tạm giữ cần có đủ hai điều kiện: Điều kiện nội dung: Khi có cho người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; người mà bị người khác có mặt nơi xảy tội phạm mắt trông thấy xác nhận người thực tội phạm thấy cần ngăn chặn việc người bỏ trốn; người mà thấy có dấu vết tội phạm người nơi nên cần ngăn chặn việc người trốn tiêu hủy chứng cứ; người bị phát thực tội phạm; người có lệnh truy nã người tự thú, đầu thú sau thực tội phạm Đối với trường hợp bắt khẩn cấp, bị bắt phạm tội tang, người tự thú, đầu thú, người bị tạm giữ bị nghi thực tội phạm, chưa bị quan có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm hình Tuy nhiên, để kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để người tiếp tục phạm tội hay phạm tội mới, để người điều kiện cản trở việc tiến hành điều tra, xác minh,… quan điều tra Bộ luật Tố tụng Hình quy định cần phải cách ly họ thời hạn định Đối với trường hợp người bị tạm giữ bị bắt theo lệnh truy nã, người bị tạm giữ bị truy cứu trách nhiệm hình sự, việc truy cứu trách nhiệm hình người có thẩm quyền định tạm giữ thực Vì người (và cần) tạm giữ thời hạn ngắn để chuyển giao cho người có trách nhiệm truy cứu trách nhiệm hình xử lý vụ án theo quy định pháp luật Điều kiện hình thức: Tạm giữ tiến hành đáp ứng hình thức tức người bị tạm giữ có định tạm giữ người có thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Từ phân tích trên, theo quan điểm cá nhân, người viết đưa khái niệm khoa học người bị tạm giữ sau: Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú họ có định tạm giữ người có thẩm quyền tố tụng; có quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật 1.1.1.3 Quyền người bị tạm giữ GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Thực chất người bị tạm giữ công dân bình thường mà bị quan điều tra đại diện cho Pháp luật nghi ngờ chưa phải tội phạm (chưa bị Tòa án kết án tội phạm) nên người bị tạm giữ có số quyền bị hạn chế số quyền Nói “Quyền” gốc độ ngôn ngữ học thì: Quyền mà luật pháp, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận dụng, thi hành, thiếu yêu cầu để có, bị tước đoạt đòi hỏi để giành lại6 Dưới gốc độ pháp lý thì: Quyền việc mà người làm mà không bị ngăn cản, hạn chế Từ khái niệm trên, người viết đưa khái niệm: Quyền người bị tạm giữ việc mà người bị tạm giữ làm, Pháp luật bảo hộ không ngăn cản việc thời gian bị tạm giữ 1.1.2 Đặc điểm quyền người bị tạm giữ Mọi công dân Việt Nam có đầy đủ quyền công dân mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam định thông qua Hiến pháp Một công dân bị tạm giữ theo quy định Pháp luật dĩ nhiên bị Pháp luật hạn chế số quyền Tuy nhiên, người bị tạm giữ đảm bảo số quyền có đặc điểm sau: 1.1.2.1 Tính tôn trọng bảo vệ Đây đặc điểm quan trọng tiên trình tạm giữ người theo quy định Pháp luật Người bị tạm giữ người bị hoài nghi, nghi ngờ có hành vi phạm tội vậy, tiến hành hoạt động tạm giữ người phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ Đó quy định, yêu cầu mà Pháp luật đặt kỳ vọng người thực thi Pháp luật nói chung người có thẩm quyền tiến hành tố tụng nói riêng thực đặc điểm tính tôn trọng bảo vệ người bị tạm giữ Thực tế người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có định kiến người bị tạm giữ tội phạm người bị tạm giữ vô tình nhầm lẫn liên quan đến chứng Ngoài ra, quan người có thẩm quyền cần phải thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp cần thiết biện pháp áp dụng từ kịp thời hủy bỏ Đại từ điển Tiếng Việt (năm 1999), NXB Văn hóa thông tin GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình thay đổi biện pháp xét thấy có vi phạm pháp luật không cần thiết nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ 1.1.2.2 Tính bình đẳng Theo từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học (do Hoàng Phê chủ biên) nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm từ điển học phát hành năm 1997 bình đẳng có nghĩa là: “Ngang hàng địa vị quyền lợi” Mọi công dân bình đẳng trước pháp luật Nam nữ bình đẳng Đối xử bình đẳng" "quyền" có nghĩa mà pháp luật, xã hội, phong tục hay lẽ phải cho phép hưởng thụ, vận dụng, thi hành thiếu yêu cầu để có, bị tước đoạt đòi hỏi để giành lại Theo người viết nghiên cứu nhận thấy quyền người bị tạm giữ có tính bình đẳng quyền quy định Bộ luật Tố tụng Hình không phân biệt chủ thể nào, bình đẳng Chính vậy, bình đẳng nguyên tắc mà Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 đề cập đến: Đảm bảo quyền bình đẳng trước Pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần địa vị xã hội đặc điểm quyền người bị tạm giữ Bất người bị tạm giữ nào, dù thành phần nào, địa vị xã hội nào,… có quyền nghĩa vụ giống Pháp luật không chủ thể nào, đối tượng với ưu hay cá biệt7 1.1.2.3 Tính bất khả xâm phạm Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể Không bị tạm giữ định tạm giữ quan chức năng, trừ trường hợp phạm tội tang Khi tạm giữ quan tiến hành tạm giữ người phải theo quy định Pháp luật nghiêm cấm quan điều tra tra tấn, cung, dùng nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe người người bị tạm giữ Điều Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 Điều 10 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 GVHD: Trần Hồng Ca SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Quyền người hệ quan tâm đến dần xóa bỏ hành động điều tra biện pháp cung, dùng nhục hình thời chế độ phong kiến 1.1.2.4 Tính bảo hộ Pháp luật Tất người có quyền Pháp luật bảo hộ danh dự, nhân phẩm tài sản kể người bị tạm giữ Cơ quan đại diện cho bảo hộ Nhà nước quan công an Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật đến danh dự, nhân phẩm, tài sản người bị tạm giữ bị xử lý theo pháp luật 1.1.2.5 Tính phản biện Bất hành vi ép cung hay dùng nhục hình vi phạm Pháp luật, song song quyền người bị tạm giữ có đặc điểm phản biện để nói lên thật điều muốn nói để làm sở kêu oan (nếu có) Chính vậy, Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: Người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình 1.2 Mục đích ý nghĩa quyền người bị tạm giữ 1.2.1 Mục đích quyền người bị tạm giữ Mục đích tạm giữ nhằm ngăn chặn hành vi phạm tội hành vi cản trở việc điều tra khám phá tội phạm người bi nghi thực hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho quan có thẩm quyền đủ thời gian để xác định tính chất, mức độ hành vi, nhân thân người thực hảnh vi nguy hiểm cho xã hội để từ định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can không khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can định quản lý cần thiết khác như, tạm giữ áp dụng biện pháp ngăn chặn khác hay trả tự cho người bị tạm Như vậy, mục đích tạm giữ nhằm phục vụ công tác điều tra khám phá tội phạm Vì vậy, người bị tạm giữ bị hạn chế số quyền Tuy nhiên, Pháp luật Tố tụng Hình quy định “Khi tiến hành tố tụng, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân; thường xuyên kiểm tra tính hợp GVHD: Trần Hồng Ca 10 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình CHƯƠNG THỰC TRẠNG, BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYỀN CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tương đối nghiêm khắc nhóm biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Các biện pháp tạm thời cách ly người bị áp dụng khỏi đời sống ngày, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền công dân ghi nhận Hiến Pháp văn pháp luật khác Do đó, áp dụng biện pháp quan tiến hành tố tụng cần đảm bảo việc áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước đáng lợi ích chung nhà nước, xã hội, loại trừ tùy tiện lạm dụng quyền lực từ phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng Nghiên cứu Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cho thấy quy định biện pháp ngăn chặn nói chung tạm giữ nói riêng chặt chẽ thẩm quyền, thủ tục thực hiện, góp phần hạn chế nguy lạm dụng áp dụng biện pháp xâm hại đến quyền người tố tụng hình Trong thời gian qua, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn quan tiến hành tố tụng xem xét thận trọng, có cứ, trường hợp tạm giữ thực đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, phù hợp với mục đích áp dụng theo quy định Pháp luật Tuy nhiên, tồn tình trạng việc áp dụng biện pháp tạm giữ chưa đảm bảo cứ, để hạn tạm giam, bị can, bị cáo chết phạm tội trình tạm giam xâm phạm quyền người quyền công dân Trong phạm vi luận văn, người viết sâu nghiên cứu thực trạng áp dụng biện pháp tạm giữ thời gian gần từ đưa số kiến nghị, đề xuất nhằm đảm bảo quy định Pháp luật nâng cao quyền người bị tạm giữ 3.1 Thực trạng quyền người bị tạm giữ 3.1.1 Người bị tạm giữ bị oan Tức quan thẩm quyền bắt tạm giữ không người Điều thường xảy quan công an nhận thông tin báo quần chúng người thực hành vi tội phạm tình nghi tội phạm, bắt lầm người giống đặc điểm nhân dạng, cách ăn mặc,… Hoặc người thực hành vi bị cho vi phạm chưa đến mức phải bị tạm giữ bị tạm giữ, thường xảy vụ án hình hóa kinh tế Điển hình vụ án: GVHD: Trần Hồng Ca 28 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Ngày 13/6/2010, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an huyện Đông Anh bắt tang 08 đối tượng có anh Nguyễn Văn Kiên (Sinh năm: 1977; Hộ thường trú: Ấp Thôn Tiền, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, TP Hà Nội) tham gia đánh bạc nhà Nguyễn Văn Nhớ - Sinh năm: 1979; Hộ thường trú: Ấp Thôn Tiền, xã Dục Tú, huyện Đông Anh, TP Hà Nội Sau lập biên bắt người phạm tội tang, Cơ quan điều tra, Công an huyện Đông Anh định tạm giữ 08 đối tượng để điều tra làm rõ Quá trình điều tra, Công an huyện Đông Anh xác định Nguyễn Văn Kiên không trực tiếp tham gia đánh bạc đối tượng bị tạm giữ trên, mà thời điểm đối tượng đánh bạc bị bắt tang, Kiên đến nhà Nguyễn Văn Nhớ để trả tiền vay nợ từ trước cho Nhớ, sau bị quan công an bắt giữ Ngày 16/6/2010, Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an huyện Đông Anh, khoản Điều 87 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 định hủy bỏ định tạm giữ, trả tự cho Nguyễn Văn Kiên không xử lý hành Trong trường hợp này, không thực hành vi phạm tội Nguyễn Văn Kiên lại bị tạm giữ hình sự, theo quy định khoản Điều Thông tư liên tịch số 02 ngày 02/11/2012 Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường nhà nước hoạt động tố tụng hình sự, Nguyễn Văn Kiên thuộc trường hợp quan nhà nước bồi thường thiệt hại 3.1.2 Người bị tạm giữ thời hạn quy định Một công dân bình thường không cập nhật kiến thức Luật nói chung Luật Tố tụng Hình nói riêng thời gian tạm giữ tối đa (ngày) chẳng có công dân mong muốn quan điều tra thực việc tạm giữ người Trong sống tại, người nghĩ đến lợi ích thân biết nắm kiến thức cần trang bị cho thân Họ sẵn sàng bỏ giờ, ngày để thực lợi ích thân không chịu bỏ thời gian để tìm hiểu quy định Pháp luật để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp Để đến gặp biến cố than trời, trách phận quy định Pháp luật có đảm bảo cho hay … GVHD: Trần Hồng Ca 29 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Vì vậy, việc tuyên truyền giáo dục ý thức cho nhân dân điều khó khăn, cần phải tiến hành đồng quan chuyên môn từ trung ương đến địa phương Điển hình vụ việc: Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí minh phản ánh trường hợp bà Nguyễn Thị N bị bắt oan Do nghi ngờ bà N mua tượng đồng kẻ trộm, nửa đêm công an huyện tỉnh H xông vào lục soát nhà dẫn giải nhà bà N trụ sở mà lệnh khám nhà, bắt người Sau lấy lời khai ban đầu, người khác gia đình thả về, bà N bị tạm giữ, 10 ngày sau, công an huyện thả bà kèm theo lời nhắn: “Khi có giấy triệu tập bà phải trình diện ngay” sau việc lặng lẽ chìm xuồng 3.1.3 Vi phạm đến quyền người bị tạm giữ 3.1.3.1 Vi phạm quyền biết lý bị tạm giữ Trên thực tế, người bị tạm giữ bị tạm giữ hình họ bị tình nghi thực hành vi vi phạm pháp luật Việc tạm giữ người tố tụng hình bắt buộc phải có định tạm giữ Tuy nhiên, thực tế việc giao định tạm giữ cho người bị tạm giữ thường tiến hành cách hình thức giao định tạm giữ cho người bị tạm giữ để người bị tạm giữ ký vào định tạm giữ, phục vụ cho việc hợp thức hóa đầy đủ thủ tục lưu hồ sơ quan điều tra Bản chất việc giao định tạm giữ cho người bị tạm giữ theo quy định pháp luật nhằm mục đích để người bị tạm giữ đọc biết lý bị tạm giữ Tuy nhiên, Cơ quan điều tra lại không thực quy định pháp luật việc bảo đảm quyền người bị tạm giữ Do vậy, dẫn đến tình trạng nhiều người bị tạm giữ triệu tập lên lấy lời khai lý bị tạm giữ Bởi vì, sau quan điều tra lấy lời khai người bị tạm giữ thấy có đủ xác định hành vi phạm tội nên định tạm giữ lại không thông báo giải thích cho người bị tạm giữ biết lý bị tạm giữ mà đưa định tạm giữ cho người bị tạm giữ ký nhận vào cuối định mà không cho họ có thời gian đọc để biết lý bị tạm giữ Điều vi phạm nghiêm trọng quy định Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015, nhiên nhận thức tâm lý hoang mang người bị tạm giữ nên họ gần không dám đòi hỏi quyền biết lý bị tạm giữ GVHD: Trần Hồng Ca 30 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Ví dụ, trường hợp oan sai thầy giáo Nguyễn Minh Hoàng huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Một lần dự tiệc cưới thầy “chếnh choáng” bị té ngã bầm tay Cũng đêm xảy vụ đánh nhà vợ chồng anh Hùng, chị Đôi Nghe tiếng lộn xộn bà Hum trai anh Đức chạy sang Một bóng đen dùng gậy phang anh Đức bà Hum ngất xỉu Bóng đen đồng bọn bỏ chạy Anh Hùng bị thương tật 4%, chị Đôi 10%, Bà Hum 10%, anh Đức 8% Một tuần sau thầy giáo Hoàng mời lên xã “Tới nơi thấy có đủ công an tỉnh, công an huyện, công an xã chờ sẵn, chưa hiểu chuyện xảy thầy nghe tiếng hô: Tên giết người, cướp hạ vũ khí đầu hàng! Thầy choáng váng, nghĩ xem vũ khí họ thoăn cởi hết đồ thầy thầy bị đưa lên xe chở thẳng nơi giam giữ suốt sáu tháng phòng giam thầy máng máng hiểu bị bắt có yếu tố gần giống với điều mà nạn nhân kể lại cách lộn xộn thiếu thống nhất21” Theo Bộ luật Tố tụng Hình 2015 quy định “không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật”; vậy, quan công an thực lệnh bắt không nói lý bắt cho thầy Hoàng, việc công an gọi thầy “tên giết người cướp của”, cởi hết đồ thầy vi phạm pháp luật, xúc phạm nghiêm trọng danh dự nhân phẩm thầy Hoàng 3.1.3.2 Vi phạm quyền trình bày lời khai, ý kiến Theo quy định pháp luật, quyền người bị tạm giữ nhiên thực tế tiến hành lấy lời khai người bị tạm giữ tình trạng người bị tạm giữ bị cung, mớm cung, nhục hình tồn Điều làm ảnh hưởng đến tính khách quan tính hợp pháp lời khai người bị tạm giữ, vi phạm nghiêm trọng quy định chứng thu thập chứng Bộ luật Tố tụng Hình Ví dụ oan sai thầy giáo Nguyễn Minh Hoàng thấy quyền trình bày lời khai, ý kiến không quan tâm đến từ quan điều tra 3.1.3.3 Vi phạm quyền khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng người tạm giữ Mặc dù, pháp luật quy định cụ thể rõ quyền khiếu nại người bị tạm giữ tố cáo miệng văn Trong trường hợp khiếu nại văn quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng phải bố trí địa điểm, giấy bút để người bị tạm giữ viết Như vậy, việc đảm bảo quyền cho người bị tạm giữ phụ thuộc lớn vào quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng 21 http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&id=377:bqcntvbtgtg&Itemid=109 [Truy cập ngày 01/12/2016] GVHD: Trần Hồng Ca 31 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Tuy nhiên, thực tế cho dù có nhận thấy định tạm giữ không đúng, hành vi tố tụng người tiến hành tố tụng vi phạm, người bị tạm giữ khó thực quyền khiếu nại bị hạn chế quyền tự lại Trong quan tiến hành tố tụng lại không đảm bảo quyền khiếu nại việc tạm giữ người bị tạm giữ thực nghiêm túc 3.1.3.4 Lấy lời khai cách đánh đập cung Trong năm qua, với tiến trình cải cách tư pháp, hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình nước ta có nhiều tiến Tình trạng lạm dụng chức vụ quyền hạn hoạt động tư pháp làm trái pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp công dân, có người tham gia tố tụng, người bị tạm giữ giảm đáng kể Tuy nhiên, nguyên nhân khác nhau, số nơi xảy trường hợp cung, dùng nhục hình hoạt động tư pháp Về tội dùng nhục hình, số vụ việc xem xét, khởi tố, điều tra số vụ việc khởi tố chưa phản ánh đầy đủ tình hình thực tế Thực tiễn cho thấy, nhiều vụ án, bị cáo khai phiên tòa bị cung, nhục hình nên phải khai không thật quan điều tra xin khai lại với nội dung hoàn toàn khác thường bị bác với lý "không có chứng để chứng minh” điều Điển hình vụ hai điều tra viên sử dụng dụng cụ hỗ trợ ngành công an gậy cao su dùi cui điện đánh bà Trần Thị Lan: “Chiều 09/1, TAND tỉnh Khánh Hòa tuyên phạt hai bị cáo nguyên điều tra viên Công an TP Nha Trang tháng tù treo tội dùng nhục hình cung Theo đó, bị cáo Trần Bá Tuấn (SN 1976, trú 205 Chung cư A, Nha Trang) Nguyễn Đình Quyết (SN 1984, trú 186/22/7 Lê Hồng Phong, Nha Trang) lĩnh tháng tù treo bị cáo Đồng thời, tòa buộc hai bị cáo phải liên đới bồi thường cho người bị hại triệu đồng Hội đồng xét xử nhận định, hành vi bị cáo nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm tới hoạt động đắn quan tiến hành tố tụng, xâm phạm sức khỏe, danh dự công dân luật hình bảo vệ, gây niềm tin quần chúng nhân dân quan bảo vệ pháp luật nói chung hình ảnh tốt đẹp người người cán công an nhân dân nói riêng, tạo xúc dư luận xã hội GVHD: Trần Hồng Ca 32 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Tuy nhiên, xét thấy bị cáo chưa có tiền án tiền sự, động phạm tội bị cáo xuất phát tinh thần trách nhiệm cao đấu tranh trấn áp tội phạm Các bị cáo ngành công an tặng thưởng nhiều khen, giấy khen phạm tội lần đầu, thuộc trường hợp nghiêm trọng nên tuyên phạt mức án Trước đó, anh Võ Hà Trang 9B Lãn Ông, Nha Trang đến quan công an trình báo việc bị trộm triệu đồng 1.750 USD nghi ngờ bà Trần Thị Lan, sinh năm 1970, xã Suối Hiệp, huyện Diên Khánh, người giúp việc cho gia đình lấy trộm Đội CSĐT án hình TTXH Công an TP Nha Trang tiếp nhận tin báo phân công Tuấn (điều tra viên), Quyết (cán trinh sát) xác minh tin báo Trong trình lấy lời khai bà Lan, điều tra viên sử dụng dụng cụ hỗ trợ ngành công an gậy cao su dùi cui điện đánh bà Lan22” Đây vấn đề đáng quan tâm để xem xét, giải Để có sở pháp lý đấu tranh phòng chống hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn, dùng nhục hình, cung trình thực thi công vụ cán quan tư pháp cần quan tâm đến việc xem xét, xác định bất cập quy định pháp luật có liên quan, trước hết quy định Bộ luật Hình hành, để có giải pháp khắc phục23 3.2 Bất cập quyền người bị tạm giữ 3.2.1 Bất cập từ pháp lý quyền người bị tạm giữ 3.2.1.1 Về thời hạn tạm giữ Nhiều quy định chung chung, chưa cụ thể dẫn đến việc hiểu nên tạo sở cho quan tiến hành tố tụng lạm dụng việc tạm giữ người vi phạm người bị tạm giữ Cụ thể khoản Điều 118 Bộ luật hình năm 2015 quy định thời hạn tạm giữ: “Trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày Trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ lần thứ hai không 03 ngày” Việc quy định điều luật gây khó khăn cho trình áp dụng Bởi lẽ, luật không giải thích khái niệm trường hợp “trường hợp cần thiết” trường hợp “trường hợp đặc biệt” Từ đó, dẫn đến quyền người bị tạm giữ không xác định xác 3.2.1.2 Về gửi định tạm giữ sang Viện Kiểm sát 22 http://www.vtc.vn/2-cong-an-dung-nhuc-hinh-buc-cung-osin-linh-an-d65099.html [Truy cập ngày 01/12/2016 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội: http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/299 [Truy cập ngày: 24/11/2016] 23 GVHD: Trần Hồng Ca 33 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Trong số trường hợp Bộ luật Tố tụng Hình quy định quyền tố tụng người tiến hành tố tụng không quy định trình tự, thủ tục cụ thể để thực quyền thực tế, gây khó khăn cho người tiến hành tố tụng thực thi quyền pháp luật quy định Ví dụ, khoản Điều 117 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 quy định: “Trong thời hạn 12 kể từ định tạm giữ, người định tạm giữ phải gửi định tạm giữ kèm theo tài liệu làm tạm giữ cho Viện kiểm sát cấp Viện kiểm sát có thẩm quyền Nếu xét thấy việc tạm giữ không cần thiết Viện kiểm sát định hủy bỏ định tạm giữ người định tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ” Tuy nhiên, thực tế việc gửi định tạm giữ cho Viện kiểm sát thường chậm 12 Hơn nữa, pháp luật quy định việc gửi định tạm giữ mà không quy định việc gửi định kèm theo hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát Viện kiểm sát lấy đâu, để xác định định tạm giữ có hay cứ; cần thiết hay không cần thiết định hủy bỏ 3.2.2 Bất cập từ thực tiễn quyền người bị tạm giữ 3.2.2.1 Nguyên nhân từ người tiến hành tố tụng Về nhận thức Nhận thức quan, đơn vị người có trách nhiệm quyền hạn việc bắt, định tạm giữ, người áp dụng thi hành định tạm giữ có hạn chế chưa hiểu đầy đủ, xác quy định pháp luật người bị tạm giữ Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật nguyên tắc quan trọng tố tụng hình Người bị tạm giữ, người bị nghi thực hành vi phạm tội Họ bị tạm giữ có đầy đủ cứ, điều kiện pháp luật quy định Thế nhưng, không trường hợp người tiến hành tố tụng coi họ người phạm tội, phải xứng đáng bị trừng phạt nghiêm khắc mà quên khía cạnh người với quyền lợi ích pháp luật tôn trọng bảo vệ Không phải ngẫu nhiên mà người làm luật quy định nhiệm vụ Bộ luật Tố tụng Hình bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân; đồng thời số nguyên tắc tố tụng hình sự, nguyên tắc bảo đảm quyền người chiếm vị trí quan trọng GVHD: Trần Hồng Ca 34 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Tình trạng trình độ lực hạn chế nên nhận thức không quy định pháp luật, dẫn đến vi phạm quyền người người bị tạm giữ, không trường hợp làm oan người không vô tội Về trình độ cán làm công tác tạm giữ không đồng Nhiều điều tra viên, kiểm sát viên, cán công an trực tiếp làm công tác tạm giữ, không nắm vững quy định người bị tạm giữ chưa đề cao ý thức pháp luật công tác tạm giữ Do vậy, quy định pháp luật tố tụng tạm giữ không chấp hành cách đầy đủ Cán trực tiếp làm công tác quản lý giam giữ chưa kịp nắm bắt tâm lý, diễn biến tư tưởng tiêu cực người bị tạm giữ để áp dụng biện pháp phòng ngừa thích hợp, nhằm ngăn chặn kịp thời việc đột xuất xảy Đối với chủ thể có thẩm quyền định tạm giữ khác mà quan điều tra hay công an, vấn đề lực, trình độ hiểu biết pháp luật tố tụng lại hạn chế nhiều so với chủ thể chuyên nghiệp khác, lĩnh vực ngành nghề hoạt động không chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm, thấy có dấu hiệu tội phạm tạm giữ, chí đối tượng vi phạm hành Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp hành vi vi phạm chưa xử lý hình trộm cắp vặt, mại dâm, cờ bạc lập biên tang bị tạm giữ theo Bộ luật tố tụng hình sau lại chuyển sang xử lý hành Ngoài , việc theo dõi, quản lí người bị tạm giữ không tiến hành thường xuyên, chưa chặt chẽ dẫn đến tình trạng người bị tạm giữ bỏ trốn khỏi nơi tạm giữ, chết tự tử, đánh … tồn 3.2.2.2 Nguyên nhân từ người bị tạm giữ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng quyền người bị tạm giữ bị xâm phạm người bị tạm giữ thiếu hiểu biết pháp luật nói chung pháp luật tố tụng hình nói riêng Mặc dù năm gần đây, với phát triển kinh tế đất nước, trình độ hiểu biết pháp luật người dân cải thiện nâng cao Tuy nhiên, mặt chung mà người phạm tội tình trạng chưa cải thiện nhiều, trình độ học vấn họ thấp, thiếu kênh thông tin cần thiết pháp luật mà pháp luật tố tụng hình Do vậy, phần lớn người bị tạm giữ không tự bảo vệ bảo đảm quyền tham gia vào trình tố tụng 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao quyền người bị tạm giữ 3.3.1 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình GVHD: Trần Hồng Ca 35 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Mặc dù Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 có sửa đổi bổ sung nhiều so với Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 có chặt chẽ Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người bị tạm giữ nhiều bất cập, gây không khó khăn cho hoạt động áp dụng thực tiễn Theo phân tích người viết, quy định pháp luật khái niệm, quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ, qua trình phát triển ngày bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Tuy nhiên, trình áp dụng thực tiễn thi hành quy định pháp luật người bị tạm giữ nhiều bất cập, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật người bị tạm giữ Thứ nhất, Bộ luật Tố tụng Hình cần bổ sung “cơ quan định tạm giữ phải thông báo cho gia đình người bị tạm giữ, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giữ cư trú làm việc” Cụ thể hạn 12 kể từ bị tạm giữ quan định tạm giữ phải thông báo cho gia đình người bị tạm giữ, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giữ cư trú làm việc Trường hợp người bị tạm giữ yêu cầu mời người bào chữa quan định tạm giữ phải thông báo cho người bào chữa (nếu họ mời đích danh) đoàn luật sư để giúp người bị tạm giữ mời người bào chữa Ngoài ra, cần bổ sung quy định thủ tục nhờ người bào chữa người bị tạm giữ: Khi người bị tạm giữ bị tạm giữ người thân họ có quyền nhờ người bào chữa cho họ Đề nghị bổ sung quy định vào Điều Thông tư 70/2011/TT-BCA Bộ công an với nội dung: Chấp nhận để người thân người bị tạm giữ nhờ luật sư cho họ Trong thời hạn 24 kể từ thời điểm nhận hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa luật sư, cán điều tra với luật sư bào chữa vào gặp mặt người bị tạm giữ hỏi xem có đồng ý nhờ luật sư bào chữa hay không Nếu người bị tạm giữ đồng ý cấp giấy chứng nhận người bào chữa cho luật sư Thứ hai, cần bổ sung thêm quy định bảo đảm quyền dân người bị tạm giữ Một nguyên tắc tố tụng hình ghi nhận Bộ luật Tố tụng Hình bị kết án án có hiệu lực pháp luật Toà án người bị xem có tội Trên sở nguyên tắc này, người bị tạm giữ chưa bị xem có tội bị tước quyền công dân, quyền dân quyền thực giao dịch dân sự, quyền liên quan đến nhân thân Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền GVHD: Trần Hồng Ca 36 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình cần có chế đặc biệt để phù hợp với tình trạng thực tế người bị tạm giữ Thực tế nay, bị tạm giữ người bị tạm giữ thực giao dịch dân cần thiết ủy quyền cho người khác thực công việc, nhiệm vụ mà họ trực tiếp làm dở dang, quyền hay quyền liên quan đến nhân thân quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe, thân thể, quyền giữ bí mật đời tư… Nếu sau bị tạm giữ họ bị áp dụng biện pháp tạm giam ảnh hưởng lớn tới sống họ gia đình họ trường hợp họ không tạo điều kiện để đảm bảo quyền Bộ luật Tố tụng hình cần bổ sung quy định quyền bảo vệ quyền dân quyền liên quan cho người bị tạm giữ xác lập chế thực quyền thực tiễn Việc bổ sung quy định này, việc xây dựng sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ thể tính chất dân chủ, nhân dân, nhân dân nhân dân pháp luật Việt Nam Thứ ba, cần quy định rõ ràng khái niệm “trường hợp cần thiết” “trường hợp đặc biệt” thời hạn tạm giữ Trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không 03 ngày; trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ hai lần lần gia hạn không 03 ngày … Quy định giúp cho người hoạt động điều tra có hiệu Tuy nhiên, quy định chưa cụ thể, dễ làm cho chủ thể tiến hành tố tụng hiểu theo nhiều cách khác nhau, tạo cho chủ thể áp dụng phạm vi rộng Vậy trường hợp coi “cần thiết”, trường hợp “đặc biệt” (?) Điều hoàn toàn chủ thể tiến hành tố tụng nhận định thực Do để đảm bảo tính chặt chẽ, đảm bảo nguyên tắc pháp chế, luật cần nêu rõ: Trường hợp cần thiết để định tạm giữ trường hợp nào? Mức độ cụ thể sao? Phải quy định cụ thể trường hợp; không nên dùng văn luật để quy định hướng dẫn dễ tạo tùy tiện áp dụng không thống việc gia hạn tạm giữ 3.3.2 Một số giải pháp khác 3.3.2.1 Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, trình độ pháp lý, nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp người tiến hành tố tụng GVHD: Trần Hồng Ca 37 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Đối với người tiến hành tố tụng quan điều tra Nâng cao trách nhiệm công tác tiếp nhận, phân loại xử lý tin báo, tố giác tội phạm nhân dân Kịp thời có mặt nơi xảy việc có tin báo để xác nhận có hay hành vi phạm tội, có người phạm tội hay không, có hoạt động tác nghiệp phù hợp để thu giữ tang vật, dấu vết liên quan… làm sở ban đầu xác định hành vi phạm tội có pháp luật, giúp cho việc tạm giữ người xác, khách quan, không bắt giữ oan người vô tội Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò trách nhiệm cán có thẩm quyền việc bắt, định tạm giữ người bị tạm giữ cán làm công tác quản lý việc tạm giữ, tạm giam nhà tạm giữ, trại tạm giam Đối với điều tra viên cán điều tra làm công tác điều tra hình sự, cần phải thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức trị, đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, nắm quy định pháp luật người bị tạm giữ, hiểu rõ tính chất, mục đích việc tạm giữ; đảm bảo thực bắt người phải có lệnh có phê chuẩn Viện kiểm sát, hạn chế tình trạng “tiền trảm hậu tấu” bắt người; tôn trọng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, phối hợp tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa tham gia vào trình điều tra vụ án hình từ người bị tạm giữ có yêu cầu có người bào chữa cho họ Thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo đào tạo lại cho cán bộ, chiến sỹ làm công tác quản lý giam giữ, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ nghề nghiệp để đáp ứng kịp thời với yêu cầu công tác quản lý tạm giam, tạm giữ thời kỳ Đối với người thực tố tụng Viện Kiểm sát Viện kiểm sát phê chuẩn lệnh bắt xác định rõ chứng tỏ người bị nghi thực tội phạm gây khó khăn cho hoạt động tố tụng Viện kiểm sát phải phối hợp chặt chẽ với quan điều tra, nghiên cứu kỹ tài liệu vụ án, gặp trực tiếp hỏi kỹ điều tra viên, người có liên quan đến vụ án người bị bắt, người bị tạm giữ tình tiết vụ án để định phê chuẩn hay không phê chuẩn lệnh bắt, định gia hạn tạm giữ Trong trường hợp tạm giữ người Viện kiểm sát kiên không phê chuẩn định gia hạn tạm giữ, yêu cầu quan điều tra hủy bỏ định tạm giữ trả tự cho người bị tạm giữ Viện kiểm sát cấp chủ động hướng dẫn nghiệp vụ, thông báo rút kinh nghiệm Viện kiểm sát cấp dưới, kịp GVHD: Trần Hồng Ca 38 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình thời có thông tin hai chiều vướng mắc, khó khăn cần tháo gỡ công tác kiểm sát việc tạm giữ Mỗi kiểm sát viên cần phải đề cao trách nhiệm, ý thức pháp luật, ý thức trị đạo đức nghề nghiệp trình thực thi công vụ Trên sở quán triệt tinh thần cải cách tư pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quan tư pháp, cần tập trung đào tạo cán giỏi, chuyên sâu lĩnh vực để có nhiều chuyên gia giỏi, khắc phục tình trạng chất lượng cán tư pháp yếu Đồng thời, cần nâng cao phối hợp quan thực tố tụng Điều tra viên Kiểm sát viên việc tạm giữ người bị nghi thực tội phạm Kịp thời tháo gỡ khó khăn việc xác định hành vi phạm tội người bị tạm giữ, sở phát huy trí tuệ tập thể để có đường lối phân loại, xử lý xác, với quy định pháp luật 3.3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân nhằm nâng cao nhận thức pháp luật thực có hiệu biện pháp bảo đảm cho công dân tham gia tích cực vào việc đấu tranh chống tội phạm Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phương pháp hiệu nhằm nâng cao hiểu biết người dân kiến thức pháp luật Điều mặt giúp người dân tự ý thức tuân thủ pháp luật, tự bảo vệ lợi ích đáng thân lợi ích chung xã hội, mặt khác giúp quan tiến hành tố tụng nhanh chóng phát có biện pháp xử lý kịp thời hành vi phạm tội Thực tiễn cho thấy, phần lớn nhân dân thiếu hiểu biết pháp luật mà pháp luật tố tụng hình nên có thái độ tiêu cực đấu tranh phòng chống tội phạm Hay sợ thời gian, sợ liên lụy tới pháp luật, sợ bị trả thù … nên không tích cực tham gia vào việc tố giác tội phạm Thậm chí, có người lý cá nhân khác mà cung cấp thông tin thiếu xác, sai thật gây khó khăn cho quan tiến hành tố tụng trình xác minh, giải tố giác, tin báo tội phạm trình giải vụ án hình Bởi vậy, công tác tuyên truyền giáo dục cho nhân dân cần thiết cần thực nhiều hình thức như: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, thông qua tổ chức đoàn thể quần chúng, tổ chức trị, xã hội, thông qua thi tìm hiểu pháp luật dạng sân khấu hóa, thông qua phiên tòa xét xử phiên tòa xét xử lưu động … đặc biệt quan tâm công tác giáo dục pháp luật từ cấp trường học để tạo thói quen nâng cao ý thức tôn trọng pháp luật GVHD: Trần Hồng Ca 39 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Đối với người bị tạm giữ cần phải thường xuyên giáo dục sách, pháp luật, nội quy nhà tạm giữ, trại tạm giam, quy chế tạm giữ, tạm giam Nhằm nâng cao nhận thức cho người bị tạm giữ, hạn chế mức thấp việc người bị tạm giữ phạm tội nhà tạm giữ, đồng thời nâng cao hiểu biết để người bị tạm giữ tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp thân GVHD: Trần Hồng Ca 40 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình KẾT LUẬN Bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ nói riêng tố tụng hình vấn đề rộng chưa nghiên cứu nhiều khoa học luật tố tụng hình nước ta Đây vấn đề luận văn tốt nghiệp đại học dám chọn để nghiên cứu Quyền người bị tạm giữ có điều 59 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 lý luận, ý nghĩa thực tiễn Quyền người bị tạm giữ quan trọng xã hội có nhiều đặc điểm quan trọng để đảm bảo quyền người mà biết đến Với kiến thức có hạn Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 đặc biệt bị ảnh hưởng Nghị số 144/2016/QH13 ngày 29/6/2016 việc lùi hiệu lực thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, Bộ luật Tố tụng Hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 vào chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh năm 2016 nên người viết lúng túng việc áp dụng Bộ luật năm 2015 Tuy nhiên, luận văn thể số quan điểm chính: Quyền người thống biện chứng “quyền tự nhiên” “quyền xã hội”, tất yếu Pháp luật bảo vệ Tôn trọng đảm bảo quyền người đặc tính quan trọng Nhà nước pháp quyền Là nhà nước dân, dân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi người vị trí trung tâm sách kinh tế, xã hội tạo điều kiện để người phát triển Nhà nước đảm bảo quyền người biện pháp lập pháp thi hành pháp luật, biện pháp liên quan đến chế độ, trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức việc bảo vệ quyền người, biện pháp xử lý vi phạm quyền người, biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo công dân biện pháp bảo đảm thực dân chủ Tố tụng hình hoạt động có tác động lớn đến quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ Vì vậy, bảo đảm quyền người người bị tạm giữ nhiệm vụ mục đích quan trọng tố tụng hình Trong tố tụng hình sự, người bị tạm giữ người tham gia tố tụng có vị trí trung tâm trình giải vụ án Họ người bị quan tiến hành tố tụng nghi ngờ người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội GVHD: Trần Hồng Ca 41 SVTH: Lý Quang Trung Đề tài: Quyền người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Do đó, nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền người tố tụng hình cần tập trung phân tích quy định Bộ luật Tố tụng Hình quyền người người bị tạm giữ Toàn trình hình thành phát triển mình, Nhà nước ta quan tâm đến việc bảo đảm quyền người nói chung, quyền người người bị tạm giữ nói riêng từ gốc độ quy định Pháp luật từ góc độ áp dụng quy định thực tế Từ vấn đề lý luận nghiên cứu, qua đánh giá thực trạng, sở đánh giá, làm sáng tỏ hạn chế, bất cập Pháp luật tố tụng hình thực tế áp dụng nguyên nhân bất cập, hạn chế Người viết đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực quyền người bị tạm giữ theo quy định Pháp luật tố tụng hình Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn nên người viết mong góp ý phản biện cho đề tài để ngày hoàn chỉnh GVHD: Trần Hồng Ca 42 SVTH: Lý Quang Trung ... người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình Theo Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 người bị tạm giữ “được giải thích quy n nghĩa vụ16” Còn Bộ luật Tố tụng Hình năm 2015 người bị tạm giữ “được... Quy n người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình thực tế việc giao định tạm giữ cho người bị tạm giữ thường tiến hành cách hình thức giao định tạm giữ cho người bị tạm giữ để người bị. .. Đề tài: Quy n người bị tạm giữ theo quy định Bộ luật Tố tụng Hình CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUY N CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm đặc điểm quy n người bị tạm giữ 1.1.1