Thẩm quyền của tòa án nhân dân đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

71 9 0
Thẩm quyền của tòa án nhân dân đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ PHẠM THỊ CHÍ THẨM QUYỀN CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Luật dân NIÊN KHÓA : 2009-2013 GVHD: Thạc sĩ ĐẶNG THANH HOA TP HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô trường Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh để truyền đạt kiến thức lý luận thực tiễn quý báu Đặc biệt Đặng Thanh Hoa tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình thực khóa luận MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1.1 Một số khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1.1 Khái niệm vụ việc dân 1.1.1.2 Khái niệm “yếu tố nước ngoài” 1.1.1.3 Khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.2 Căn xác định yếu tố nước vụ việc dân 1.1.2.1 Chủ thể quan hệ pháp luật 1.1.2.2 Sự kiện pháp lý 1.1.2.3 Khách thể quan hệ pháp luật 1.1.3 Ý nghĩa việc xác định yếu tố nước vụ việc dân 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 10 1.2.1 Một số khái niệm thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước 10 1.2.1.1 Khái niệm thẩm quyền tòa án 10 1.2.1.2 Khái niệm thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 11 1.2.2 Sơ lược trình hình thành chế định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 13 1.2.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước năm 1989 13 1.2.2.2 Giai đoạn từ 1989 đến năm 2004 14 1.2.2.3 Giai đoạn từ năm 2005 trở sau 14 1.2.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu chế định thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước 15 CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 17 2.1 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN THEO CÁC HIỆP ĐỊNH TƯƠNG TRỢ TƯ PHÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC 17 2.2 XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHỮNG VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 20 2.2.1 Nguyên tắc xác định 20 2.2.2 Thẩm quyền theo vụ việc 21 2.2.2.1 Khái niệm ý nghĩa 21 2.2.2.2 Những vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền Tịa án nhân dân 22 2.2.3 Thẩm quyền tịa án vụ việc dân có yếu tố nước theo cấp 22 2.2.3.1 Khái niệm, ý nghĩa 22 2.2.3.2 Thẩm quyền Tòa án nhân dân theo cấp vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 23 2.2.4 Thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo lãnh thổ 25 2.2.4.1 Khái niệm ý nghĩa 25 2.2.4.2 Một số xác định thẩm quyền theo lãnh thổ tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo pháp luật số nước 26 2.2.4.3 Nội dung thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo lãnh thổ vụ việc dân có yếu tố nước 27 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN 45 3.1 THỰC TIỄN XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 43 3.1.1 Những mặt tích cực trình giải vụ việc dân có yếu tố nước 43 3.1.2 Một số vướng mắc thực tiễn xác định thẩm quyền tòa án 44 3.1.2.1 Vướng mắc việc xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo hiệp định tương trợ tư pháp 44 3.1.2.2 Vướng mắc việc xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam 48 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 55 3.2.1 Kiến nghị quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước 55 3.2.2 Kiến nghị quy định pháp luật Việt Nam 56 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chế định thẩm quyền tòa án xem chế định pháp lý quan trọng pháp luật tố tụng Sở dĩ thơng qua chế định thẩm quyền tịa án, biết vụ việc thuộc thẩm quyền giải tòa án, vụ việc thuộc thẩm quyền quan tổ chức khác, phân định thẩm quyền xét xử cấp tòa án Hơn trước tiến hành hoạt động tố tụng, điều mà tòa án cần biết vụ án có thuộc thẩm quyền xét xử hay khơng? Như vậy, nói chế định thẩm quyền tịa án khởi nguồn cho chế định khác tố tụng dân Chỉ vụ án thụ lý thẩm quyền tịa án bắt đầu tiến hành giai đoạn tiến trình tố tụng Đặc biệt chế định thẩm quyền Tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước vấn đề lý luận thực tiễn quan tâm khoa học pháp lý Việt Nam nay; lý sau đây: Thứ nhất, chế pháp lý giải vụ việc có yếu tố nước ngồi nói chung thẩm quyền giải vụ việc có yếu tố nước ngồi nói riêng lĩnh vực có nhiều tính chất phức tạp lý luận thực tiễn Bởi vì, chế pháp lý khơng bó hẹp phạm vi quốc gia mà liên quan đến quan hệ với nước ngồi có tính chất quốc tế Thứ hai, quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi vụ việc phát sinh từ quan hệ ngày gia tăng điều kiện Việt Nam đẩy mạnh công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Đây yếu tố khách quan đòi hỏi điều chỉnh kịp thời mặt pháp lý nghiên cứu thỏa đáng mặt khoa học Thứ ba, có bước tiến đáng kể hoạt động xây dựng thực thi, song nhìn chung pháp luật Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước chế định thẩm quyền giải vụ việc phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi cịn tồn nhiều hạn chế, bất cập Điều thể rõ nét trình ký kết, tham gia điều ước quốc tế xây dựng thực thi hệ thống pháp luật nước; nhìn chung chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tiễn Trong lĩnh vực khoa học pháp lý, có nhiều cơng trình viết nghiên cứu vấn đề thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo khía cạnh cách tiếp khác nhau, nhiên chủ yếu tập trung vào phương thức thủ tục giải vụ việc định Có thể thấy rằng, quan tâm thực sâu rộng đến vấn đề thẩm quyền giải vụ việc dân nhiều hạn chế Cho đến nay, có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện có hệ thống thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Nhằm làm rõ thực trạng u cầu hồn thiện chế định tiến trình cải cách tư pháp hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trong trình tạo lập tảng pháp lý chế định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Việt Nam không trọng hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực xây dựng pháp luật để có hệ thống sở pháp lý chung với nước giới cho vấn đề phát sinh không ngừng nghiên cứu, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế tổ chức hoạt động quan tư pháp thẩm quyền giải vụ việc sở bảo đảm độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia Những nội dung trình bày sở khoa học thực tiễn để tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Thẩm quyền Tòa án nhân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” để làm khóa luận tốt nghiệp chun ngành luật dân Phạm vi nghiên cứu Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tượng phổ biến đời sống quốc gia phạm vi quốc tế, phát sinh từ quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày đa dạng phức tạp Do đó, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề vơ rộng lớn, phức tạp nghiên cứu nhiều góc độ cách tiếp cận khác Hơn vụ việc dân có yếu tố nước đối tượng nghiên cứu tư pháp quốc tế Việt Nam, mà với mục đích, nhiệm vụ nêu đây, điều kiện thời gian nghiên cứu, tài liệu tham khảo khn khổ khóa luận tốt nghiệp, tác giả tự định cho phạm vi nghiên cứu phù hợp với góc độ tiếp cận sau: Thứ nhất, tác giả không phân tích trình tự thủ tục giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà chủ yếu nghiên cứu vấn đề xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi theo vụ việc, theo cấp, theo lãnh thổ Thứ hai, thực tiễn xác định thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, việc dân có yếu tố nước ngồi phát sinh thực tiễn nên phần tác giả chủ yếu tiếp cận góc độ vụ án dân có yếu tố nước ngồi Thứ ba, đề xuất kiến nghị vấn đề hoàn thiện pháp luật nêu khóa luận, chủ yếu sở xuất phát từ nhận xét đánh giá rút trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật việc xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước Tác giả xác định kết nghiên cứu bước đầu cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện q trình nghiên sau Phương pháp mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề lý luận thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, phân tích quy định hành chế định nhằm làm sáng tỏ hệ thống lại quy định pháp luật thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước Đồng thời, kết hợp với đánh giá thực tiễn nêu lên hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật, từ đưa giải pháp khắc phục nhằm hoàn thiện chế định Ý nghĩa khoa học thực tiễn Thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vấn đề có tính lý luận thực tiễn Việc nghiên cứu để nhận thức chế định cách đầy đủ khoa học tiền đề quan trọng để hoàn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, góp phần hồn thiện quy định Bộ luật tố tụng dân Kết cấu luận văn Để tài có ba phần: lời mở đầu, nội dung, kết luận Trong nội dung gồm ba chương, cụ thể sau: Chương 1: lý luận chung thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước Chương 2: xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương 3: thực tiễn xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hướng hồn thiện Với vốn kiến thức tích lũy, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, nên đề tài khóa luận tác giả khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận nhận xét, đánh giá đóng góp bạn nhằm hồn thiện đề tài học hỏi nhiều kiến thức CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1.1 Một số khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1.1 Khái niệm vụ việc dân Trước có Bộ luật tố tụng dân (sau gọi tắt “BLTTDS”) Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật tố tụng, có Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (năm 1989), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (năm 1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án lao động (năm 1998), Pháp lệnh công nhận thi hành Việt Nam án định dân Tịa án nước ngồi (1993), Pháp lệnh cơng nhận thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngồi Tại thời điểm khơng có khái niệm “vụ việc dân sự” Khái niệm “vụ việc dân sự” xuất với đời BLTTDS Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 Tại Điều BLTTDS năm 2004 quy định: “Bộ luật tố tụng dân quy định nguyên tắc tố tụng dân sự; trình tự, thủ tục khởi kiện để Tồ án giải vụ án tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung vụ án dân sự) trình tự, thủ tục u cầu để Tồ án giải việc yêu cầu dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau gọi chung việc dân sự); trình tự, thủ tục giải vụ án dân sự, việc dân (sau gọi chung vụ việc dân sự) Toà án” Như vậy, nội dung vụ việc dân bao gồm: vụ án dân việc dân Vụ án dân phát sinh án trường hợp cá nhân, quan, tổ chức khởi kiện yêu cầu giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh thương mại, lao động1 Việc dân việc khơng có tranh chấp quyền lợi ích có u cầu cá nhân, tổ chức đề nghị Tịa án cơng nhận kiện pháp lý mà phát sinh quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức (dấu hiệu khơng có tranh chấp dấu hiệu đăc trưng việc dân sự) Từ rút khái niệm vụ việc dân “vụ việc dân xuất trường hợp cá nhân, quan, tổ chức thực quyền khởi kiện, quyền yêu cầu để gởi đơn tới Tịa án có thẩm quyền u cầu giải tranh chấp, u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự, nhân gia đình, kinh Trường Đại học Luật TP.HCM, giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam, tr 18 ủy thác tư pháp quan nước yêu cầu Việt Nam hạn chế1 Đối với điều ước quốc tế đa phương Có thể nhận thấy, năm trở lại đây, Việt Nam tích cực hoạt động nhằm nâng cao vị cộng đồng ASEAN, khu vực châu Á- Thái Bình Dương bình diện tồn cầu cách chủ động tổ chức tham gia diễn đàn, hội nghị chủ động đưa đề xuất, sáng kiến việc nâng cao hiệu hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại, đặc biệt đưa đề xuất thành viên ASEAN Tuy nhiên, thời điểm nay, Việt Nam nước khu vực chưa coi trọng mức chế hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Hợp tác tương trợ tư pháp lĩnh vực dân thương mại Việt Nam hầu khối ASEAN nước khối với tiến hành sở nguyên tắc có có lại vấn đề cụ thể Việt Nam chưa ký kết tham gia công ước quốc tế tương trợ tư pháp lĩnh vực dân 3.1.2.2 Vướng mắc việc xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam  Thẩm quyền theo vụ việc Việc xác định thẩm quyền tòa án theo vụ việc vụ việc dân yếu tố nước ngồi khó khăn Khó khăn vấn đề thẩm quyền tòa án theo vụ việc, khó khăn việc xác định vụ việc có phải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền tịa án theo thủ tục tố tụng dân hay không? Theo phân tích chương vụ việc dân có yếu tố nước ngồi có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước người Việt Nam định cư nước Tuy nhiên thực tế để xác định vai trị chủ thể khơng phải chuyện dễ dàng, việc xác định người Việt Nam định cư nước doanh nghiệp nước Điều xuất phát từ nguyên nhân như: Sai sót việc lập hồ sơ ủy thác tư pháp: ngôn ngữ sử dụng yêu cầu tương trợ tư pháp không với ngôn ngữ quốc gia yêu cầu; địa nước đương khơng xác; khơng rõ quốc tịch đương sự; không rõ tên địa quan ủy thác;… nên quan đầu mối thực ủy thác phải gửi trả lại quan yêu cầu ủy thác để hoàn thiện dẫn đến nhiều thời gian, công sức Đối với hồ sơ quan có thẩm quyền nước ngồi gửi, tiếng Việt khơng có dấu nên nhiều trường hợp không rõ tên cụ thể, địa chỉ, hay nhiều đương sau nhập cảnh Việt Nam không địa cũ khiến việc tống đạt gặp nhiều khó khăn, thời gian điều tra, xác minh 48 Thứ nhất: cách xác định người Việt Nam định cư nước Thực tiễn xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cho thấy việc xác định người Việt Nam định cư nước ngồi khơng phải dễ dàng Theo Luật quốc tịch “người Việt Nam định cư nước ngồi công dân Việt Nam người gốc Việt Nam cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài nước ngoài”1 Tuy nhiên, vấn đề xác định thời gian để xem “lâu dài” có nhiều quan điểm khác chưa thống Hơn cư trú làm ăn, sinh sống khía cạnh khác nhau, nơi cư trú đơi khơng trùng với nơi làm ăn, nơi sinh sống Vì vậy, trường hợp có yêu cầu người Việt Nam định cư nước phải đáp ứng đầy đủ ba yếu tố hay không? Điều ảnh hưởng đến việc xác định thẩm quyền giải tòa án cấp tỉnh hay cấp huyện Thứ hai: vướng mắc việc xác định doanh nghiệp nước ngồi Khi giải việc số cơng ty nước giải khát Coca-Cola, Pepsi, A&B… kiện đại lý TAND để địi tiền nợ2, có vướng mắc việc xác định cơng ty có “yếu tố nước ngồi” hay khơng Có quan điểm cho cơng ty nói trên, dù có vốn nước ngoài, thành lập hoạt động Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam (tức có “quốc tịch” Việt Nam) nên phải doanh nghiệp Việt Nam khơng phải doanh nghiệp “có yếu tố nước ngồi” Tuy nhiên, có quan điểm cho rằng, có vốn nước ngồi đương nhiên doanh nghiệp “có yếu tố nước ngồi” Theo ơng Phạm Tuấn Anh, Chánh Kinh tế, TAND thành phố Hà Nội, việc xác định vụ án có “yếu tố nước ngồi” hay không, không làm ảnh hưởng đến quyền lợi bên Bởi xét xử, tịa ln phải đảm bảo nguyên tắc khách quan, theo chứng đưa phiên toà, bên đương “trong nước” hay “có yếu tố nước ngồi”.3 Tuy nhiên, vụ kiện Coca-Cola, theo tiêu chí “có vốn nước ngồi” rõ ràng vụ việc “có yếu tố nước ngồi”, đương nhiên, vụ việc vụ việc dân có yếu tố nước Nhưng vào “quốc tịch”, dù có vốn góp nước ngồi Coca-Cola thành lập Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam, nói cách khác có “quốc tịch” Việt Nam tranh chấp lại khơng có yếu tố đặc thù trên, vụ việc dân nước Theo tác giả nên theo hướng lấy tiêu chí “quốc tịch” để phân định (nghĩa doanh nghiệp có quốc tịch nước ngồi tranh chấp bị coi vụ việc có yếu tố nước ngồi)  Thẩm quyền theo cấp tịa án Khoản Điều Luật Quốc tịch Bản án số 1000/2007/DSST ngày 20/6/2007 http://vietbao.vn/An-ninh-Phap-luat/Toa-an-lung-tung-xac-dinh-yeu-to-nuoc-ngoai/75010127/218/ 49 Những khó khăn xác định thẩm quyền tòa án theo vụ việc ảnh hưởng đến việc xác định thẩm quyền tịa án theo cấp Vì việc xác định vụ việc dân có yếu tố nước ngồi hay không để xác định thẩm quyền tòa án theo cấp xét xử Ngồi cịn có số vướng mắc thực tiễn xét xử sau: Theo khoản Điều 33 BLTTDS TAND cấp huyện khơng có thẩm quyền xét xử nếu: “Những tranh chấp, yêu cầu quy định khoản khoản Điều mà có đương tài sản nước cần phải uỷ thác tư pháp cho quan Lãnh Việt Nam nước ngoài, cho Toà án nước khơng thuộc thẩm quyền giải Tồ án nhân dân cấp huyện” Việc xác định “đương nước ngồi” thực tiễn xét xử có nhiều cách hiểu Điển hình vụ kiện ơng Ly Sam Công ty liên doanh Đại Dương1 Sau vụ án TAND Quận thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giải dư luận có quan điểm cho TAND Quận xét xử sai thẩm quyền Sở dĩ có quan điểm quy định pháp luật “đương nước ngoài” thời điểm xét xử vụ việc khơng rõ ràng Đương nước ngồi theo mục 4.1 Nghị 01/2005 Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao hướng dẫn sau: “Đương cá nhân khơng phân biệt người nước ngồi hay người Việt Nam mà khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm tòa án thụ lý vụ việc dân sự; đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác nước ngồi người nước ngồi khơng Việt Nam có mặt Việt Nam để nộp đơn khởi kiện vụ án dân đơn yêu cầu giải việc dân tòa án” Như qua quy định có hai cách xác định “đương nước ngoài” Nếu theo vế thứ hướng dẫn cần xác định vào thời điểm tòa thụ lý vụ kiện mà đương (bất kể quốc tịch gì) khơng có mặt Việt Nam “đương nước ngoài” Ông Ly Sam người có quốc tịch Việt Nam Mỹ, ông quan công an cấp thẻ tạm trú dài hạn, Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp giấy phép thành lập cơng ty VP, ơng có mặt trực tiếp gửi đơn khởi kiện đến TAND Quận Cho dù ông Ly Sam người Việt Nam định Vụ kiện tóm tắt sau: Ngày 25-10-2009, ơng Ly Sam nạp 300 USD vào máy đánh bạc số 13 để tham gia trị chơi có thưởng CLB Palazzo (nằm khách sạn Sheraton Sài Gòn) Sau nhiều lần chơi, máy thông báo trúng thưởng 55,5 triệu USD Tuy nhiên, phía Cơng ty liên doanh Đại Dương cho máy bị cố nên không trả thưởng Để chứng minh, công ty tháo gỡ bo mạch máy, nhờ đơn vị nước giám định (kết số tiền trúng thưởng tối đa máy có 46.000 USD) Khơng đồng ý, ơng Ly Sam nộp đơn Tịa án nhân dân quận địi Cơng ty liên doanh Đại Dương trả 55,5 triệu USD tiền thắng cược 3,5 triệu USD tiền lãi chậm trả thưởng Tòa án nhân dân quận tuyên chấp nhận yêu cầu đòi 55,5 triệu USD tiền thắng cược bác yêu cầu đòi 3,5 triệu USD tiền lãi ông Ly Sam 50 cư nước ngồi, ơng Ly Sam lại “đang ở” Việt Nam sinh sống, kinh doanh có mặt Việt Nam thời điểm tịa án thụ lý vụ án Vì vậy, ông Ly Sam không rơi vào trường hợp tiểu mục 4.1 Nghị số 01/2005/NQ-HĐTP nêu Như chiếu theo khoản Điều 33 BLTTDS vụ việc thuộc thẩm quyền tịa án nhân dân cấp huyện Tuy nhiên, theo vế thứ hai hướng dẫn thẩm quyền giải vụ kiện phải thuộc TAND thành phố Hồ Chí Minh Bởi lẽ ơng Ly Sam có hai quốc tịch (Việt Nam Mỹ), định cư Mỹ, Việt Nam kinh doanh Mặt khác, ơng có mặt Việt Nam để nộp đơn khởi kiện Đứng phía ý kiến chuyên gia cho nên TAND cấp tỉnh xét xử (tức TAND thành phố Hồ Chí Minh)1 Trong nhiều hội nghị rút kinh nghiệm, nhiều tòa địa phương hướng dẫn “đương nước ngoài” Nghị 01/2005 chưa rõ Cụ thể, người nước người Việt Nam định cư nước đến Việt Nam du lịch, thăm thân nhân thời điểm họ bị kiện có xem “đương nước ngồi” hay không? Nếu hai bên đương định cư nước tranh chấp tài sản Việt Nam hai có mặt Việt Nam để du lịch thăm thân nhân vào thời điểm tịa thụ lý có xem “đương nước ngồi” hay khơng? Hiểu từ “ở” hướng dẫn tạm trú ngắn hạn hay dài hạn?2 Trước đây, TAND Tối cao đưa vụ rút kinh nghiệm chung toàn ngành chưa đồng thuận cao: Vụ án “chia tài sản ly hôn” nguyên đơn ông Nguyễn Văn Cả (Kevin Nguyễn) với Bị đơn bà Nguyễn Thị Toàn Minh, TAND huyện ĐB, tỉnh QN xét xử sơ thẩm; TAND tỉnh QN xét xử phúc thẩm (Bản án phúc thẩm số 17/2009/HNGĐ-PT ngày 20/8/2009) Ông Nguyễn Văn Cả (Kevin Nguyễn) bà Nguyễn Thị Toàn Minh kết hôn năm 2006 Ngày 16/6/2008, ông Cả nộp đơn khởi kiện TAND tỉnh QN, đơn khởi kiện ông ghi rõ ơng có quốc tịch Việt Nam Hoa Kỳ (trong hồ sơ có tài liệu thể ông Cả mang hộ chiếu Hoa Kỳ) Theo xác nhận Cơng an xã Điện Nam Đơng, huyện ĐB ông Cả có đăng ký tạm trú địa phương từ ngày 28/02/2008 đến Ví dụ: Theo kiểm sát viên cao cấp Võ Văn Thêm (Viện Phúc thẩm III VKSND Tối cao), vụ án có nhân chứng người nước ngồi, thời gian lưu trú Việt Nam có hạn Khi họ rời Việt Nam, liệu tịa triệu tập họ lại không? Đồng thời, với chứng để làm rõ máy đánh bạc, TAND quận khơng có thẩm quyền để ủy thác tư pháp, đề nghị nhà sản xuất máy đánh bạc hay tổ chức giám định nước ngồi giải thích Như vậy, xét mặt tố tụng, để TAND quận xét xử sơ thẩm vướng thẩm quyền ủy thác tư pháp Còn xét nội dung, TAND quận xác minh, thu thập chứng từ nước http://phapluattp.vn/20130114123335145p0c1063/vu-kien-555-trieu-usd-toa-xu-sai-tham-quyen.htm http://phapluattp.vn/20130114123335145p0c1063/vu-kien-555-trieu-usd-toa-xu-sai-thamquyen.htm 51 ngày 25/12/2008 Như vậy, ơng Cả có quốc tịch Việt Nam thời điểm nộp đơn khởi kiện ông Cả có mặt Việt Nam trường hợp ơng Cả người Việt Nam định cư nước Theo quy định điểm c khoản Điều 34 BLTTDS 2004 vụ việc thuộc thẩm quyền giải TAND cấp tỉnh Nhưng sau nhận đơn khởi ông Cả, TAND tỉnh QN lại chuyển đơn cho TAND huyện ĐB thụ lý giải khơng Khi Chánh án TAND tối cao kháng nghị phần tài sản phải hủy án phúc thẩm, sơ thẩm giao cho TAND tỉnh QN xét xử sơ thẩm lại1 Theo cấp giám đốc thẩm, ông Cả người Việt Nam định cư nước ngoài, tức trường hợp “đương nước ngoài” nên thẩm quyền giải phải thuộc TAND tỉnh Tuy nhiên, Nghị 03/2012/HĐTP Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao thông qua ngày 03-12-2012 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-7-2013 quy định đương nước cụ thể hơn: “Đương nước bao gồm: a) Đương người nước ngồi khơng định cư, làm ăn, học tập, cơng tác Việt Nam có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; b) Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, cơng tác nước ngồi có mặt khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tịa án thụ lý vụ việc dân sự; c) Đương người nước định cư, làm ăn, học tập, cơng tác Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; d) Đương người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt Nam khơng có mặt Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; đ) Cơ quan, tổ chức không phân biệt quan, tổ chức nước hay quan, tổ chức Việt Nam mà khơng có trụ sở, chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự” Như vậy, theo Nghị 03/2012/HĐTP trường hợp ơng Ly Sam, ông Cả thuộc điểm b khoản Điều Nghị 03/2012/HĐTP tức thuộc trường hợp đương nước nên thuộc thẩm quyền cấp tỉnh Có thể thấy nay, thực tiễn áp dụng, dù pháp luật tố tụng không quy định, ngành tịa án quan niệm án có yếu tố nước thường phức tạp, rắc rối, lại nhiều khả phải ủy thác tư pháp nước nên tịa cấp tỉnh giải đảm bảo Vì vậy, gặp án có yếu tố nước ngồi, dù tính chất Chuyên đề 4b: Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm xét xử vụ án nhân gia đình http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&artic le_details=1&item_id=20652086 52 có thuộc thẩm quyền giải tịa cấp huyện chuyển lên cho cấp Theo TS Nguyễn Văn Tiến, giảng viên Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, việc giao thẩm quyền cho tịa cấp quận, huyện xử án có yếu tố nước cần thiết đến lúc phải chun mơn hóa cơng tác xét xử cấp tòa cách để tòa cấp tỉnh xử phúc thẩm Mặt khác, tòa cấp huyện tăng thẩm quyền xét xử hình lẫn dân sự, thương mại nên giải án có yếu tố nước ngồi phù hợp pháp luật tiến trình cải cách tư pháp Cũng theo TS Nguyễn Văn Tiến: “Nhiều người đặt câu hỏi: liệu tịa cấp huyện có đủ sức hay khơng? Theo tơi chuyện khơng khó, phụ thuộc vào chủ trương ngành tòa án Khi giao thêm việc, tự thân tòa cấp huyện lớn mạnh lên, cộng với việc tăng cường thẩm phán có chuyên mơn giỏi, có kinh nghiệm Thật khó vụ án có yếu tố nước ngồi việc ủy thác tư pháp thường khơng có kết Nhưng khó khăn điều kiện ngoại giao, tương trợ tư pháp từ phía tịa án Việt Nam Vì thế, “đẳng cấp” tịa cấp huyện hay cấp tỉnh không quan trọng nước ngồi có thiện chí hợp tác tịa làm xong cả”1  Thẩm quyền theo lãnh thổ Thứ nhất: xác định có yếu tố nước ngồi vụ việc dân cịn chung chung khơng có giải thích cụ thể Để xác định thẩm quyền xét xử theo lãnh thổ tòa án vụ việc dân có yếu tố nước thường dựa vào dấu hiệu như: nơi cư trú, thường trú đương sự, quốc tịch…là quan trọng Tuy nhiên, thông thường công tác xét xử việc xác định yếu tố chung chung mang tính thơng tin đơn giản mà không để xác định yếu tố nước ngồi vụ việc dân Ví dụ: án số 1306/2006/HN-ST, ngày 11/12/2006, việc “ly hôn” nguyên đơn: bà Lâm Tuyết Mai, sinh năm 1982, địa chỉ: 103 đường 100 Bình Thới, phường 14, quận 11 Thành phố Hồ Chí Minh; bị đơn ơng Tonny Phan (cịn gọi Phan Xn Cao Thắng), sinh năm 1972, địa 28260 Saiga CT, GiglanD, CA 92 346 USA Với phần xác định thẩm quyền tịa án sau: “cá nhân có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tịa án có thẩm quyền giải vụ án dân theo quy định pháp luật tố tụng dân sự” http://phapluattp.vn/20110113114936290p0c1063/co-nen-cho-toa-huyen-xu-an-co-yeu-to-nuocngoai.htm 53 Như vậy, án xác định vụ việc ly hôn Bà Lâm Tuyết Mai ơng Tonny Phan vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, khơng đưa cụ thể Trong phần án thấy có địa bị đơn làm xác định yếu tố nước ngồi Có thể suy đốn vụ việc ly có yếu tố nước ngồi dựa vào địa ơng Tonny Phan 28260 Saiga CT, GiglanD, CA 92 346 USA để xác định bị đơn nguời Việt Nam định cư nước Nên theo khoản Điều 410 BLTTDS TAND Thành phố Hồ Chí Minh có thẩm quyền xét xử Tuy nhiên, án không đề cập đến địa bị đơn địa thường trú hay tạm trú, khơng có phân tích hay nhận định vai trị bị đơn có phải người Việt Nam định cư nước ngồi hay khơng, mà nhận định chung chung để xác định thẩm quyền tịa án Thứ hai: khó khăn việc xác định nơi thực hợp đồng theo điểm e khoản Điều 410 BLTTDS 2004 Theo điểm e khoản Điều 410 BLTTDS 2004 Tịa án Việt Nam có thẩm quyền cần hợp đồng thực phần Việt Nam Tuy nhiên, thực tế việc xác định nơi thực hợp đồng gặp khơng khó khăn Vì hợp đồng có yếu tố nước ngồi nên việc thực hợp đồng hai nước khác Trong trường hợp cần ưu tiên nơi thực nào? Ví dụ1: cơng ty Sumitronics (Singapore) bán cho công ty Sel (Việt Nam) số linh kiện điện tử Địa điểm giao hàng sân bay Singapore 50% tổng giá trị chuyển cho Sumitronics thông qua ngân hàng VP Bank Hà Nội Khi khơng tốn phần cịn lại, Sumitronics yêu cầu Tòa án Việt Nam giải Trong trường hợp này, nơi giao hàng sân bay Singapore, nơi toán Hà Nội, ưu tiên nơi thực hợp đồng nào? Thứ ba: việc xác định thẩm quyền Tòa án hợp đồng thực phần Việt Nam Cũng theo điểm e khoản Điều 410 BLTTDS 2004 Tịa án Việt Nam có thẩm quyền hợp đồng thực phần toàn lãnh thổ Việt Nam Như vậy, hợp đồng thực phần nước ngồi, phần Việt Nam, Tịa án Việt Nam có thụ lý phần tranh chấp liên quan đến phần thực nước ngồi hay khơng? Trước ngày BLTTDS có hiệu lực, theo TAND Tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao: “cũng cần lưu ý trường hợp hợp đồng kinh tế ký kết Việt Nam nước ngoài, phần hợp đồng kinh tế thực Việt Nam, phần hợp đồng kinh tế thực nước ngồi, có tranh chấp hợp đồng kinh tế, tịa án giải tranh chấp việc thực phần Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Qùy, tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb trị quốc gia, tr 599 54 hợp đồng kinh tế Việt Nam”1 Tuy nhiên, thực tiễn xét xử có ý kiến cho rằng: Tịa án Việt Nam thụ lý giải tranh chấp hợp đồng phải giải toàn nội dung tranh chấp hợp đồng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 3.2.1 Kiến nghị quy định hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước Thứ nhất: số nước mà Việt Nam có ký HĐTTTP dân không nhiều, số nước có cơng dân Việt Nam sinh sống đơng chưa ký Mỹ, Úc, Canada, Đài Loan…Vì thế, nước ta cần đẩy mạnh việc ký hiệp định tương trợ với nhiều nước Thứ hai: với nước mà có hiệp định tương trợ, Bộ Tư pháp - đầu mối việc quản lý ủy thác tư pháp quốc tế dân nên tổ chức thảo luận định kỳ với quan có thẩm quyền nước bạn Từ rút vướng mắc thực tế việc ủy thác tư pháp ta bạn thực chưa có kết để khắc phục Quan trọng thực việc ký kết HĐTTTP nên thống xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Ví dụ đối vụ việc dân bồi thường thiệt hại hợp đồng, nuôi nuôi… HĐTTTP Việt Nam nước (trừ HĐTTTP Việt Nam Trung Hoa) sử dụng chủ yếu quốc tịch bên Vì vậy, sau ký kết với nước khác, nên vào yếu tố quốc tịch bên để xác định thẩm quyền tòa án Như tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định thẩm quyền Thứ ba: Trong thời gian tới, tăng cường hoạt động hợp tác lĩnh vực tương trợ tư pháp, số đề xuất hoàn thiện thể chế pháp luật nước lĩnh vực tương trợ tư pháp, đẩy mạnh đàm phán ký kết hiệp định song phương với số nước cụ thể, việc tăng cường nghiên cứu, tham gia thiết chế đa phương tương trợ tư pháp ưu tiên hàng đầu Việt Nam Trong xu nay, chế hợp tác đa phương lựa chọn ưu tiên quốc gia phát triển giới Các điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp tạo chế thực thi chung, có hiệu cho quốc gia thành viên việc hợp tác, hỗ trợ giải yêu cầu tương trợ tư pháp Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Qùy, tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb trị quốc gia, tr 568 55 Đẩy mạnh việc nghiên cứu để đề xuất ký kết, gia nhập gia nhập điều ước quốc tế đa phương lĩnh vực tương trợ tư pháp như: Công ước Lahay tống đạt giấy tờ, Cơng ước Lahay Miễn hợp pháp hóa lãnh sự, Công ước Lahay thu thập chứng lĩnh vực dân thương mại 3.2.2 Kiến nghị quy định pháp luật Việt Nam Thứ nhất: cần có văn thống quy định thẩm quyền Tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Trong Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, Luật Hơn nhân gia đình 2000, Bộ luật tố tụng dân 2004 (sửa đổi bổ sung 2011)… dành riêng chương phần điều chỉnh quan hệ có yếu tố nước ngồi tương ứng với văn luật Như thấy quy định vụ việc dân có yếu tố nước điều chỉnh nhiều văn khác Vì vậy, nên có tập hợp quy định thành văn thống nhất, dành riêng cho việc điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Đồng thời có quy định thẩm quyền tòa án vụ việc Thứ hai: tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho TAND cấp huyện xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Hiện vụ việc dân có yếu tố nước ngồi BLTTDS không quy định TAND cấp tỉnh giải quyết, thực tiễn xét xử phân tích đa phần vụ việc dân có yếu tố nước ngồi TAND cấp tỉnh giải thuộc thẩm quyền TAND cấp huyện Vì thế, việc tăng cường thẩm quyền cho TAND cấp huyện vụ việc dân có yếu tố nước ngồi biện pháp cụ thể như: có văn hướng dẫn cách giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi cụ thể, dễ hiểu; nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán ngành tư pháp Việc tạo điều kiện cho TAND cấp huyện thụ lý, giải vụ việc dân có yếu tố nước giảm áp lực cho TAND cấp tỉnh, tránh trường hợp án tồn đọng nhiều Thứ ba: xác định phạm vi thẩm quyền Tòa án vụ việc dân liên quan đến chi nhánh, văn phòng đại diện quan tổ chức nước Việt Nam Điểm a khoản Điều 410 BLTTDS Tịa án Việt Nam có thẩm quyền “Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam” Chỉ nên quy định Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có liên quan đến hoạt động Việt Nam chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức nước ngồi Bởi vì, trình hoạt động quyền nghĩa vụ quan, tổ chức phát sinh tiến hành hoạt động Việt Nam có liên quan 56 đến Việt Nam có sở điều kiện để Tòa án Việt Nam giải tranh chấp Hướng quy định có tính khả thi thực tế Thứ tư: cần thống lại số khái niệm đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật khác có liên quan đến thẩm quyền tịa án vụ việc dân có yếu tố nước Khái niệm “Cư trú”, “Người nước ngoài”, “pháp nhân nước ngoài” quy định Nghị định 138/2006/NĐ-CP “nhà đầu tư nước ngoài” quy định Luật đầu tư, “thương nhân nước ngoài” quy định Luật thương mại Cần bổ sung điều kiện, tiêu chí cụ thể để xác định người có phải “người Việt Nam định cư nước hay khơng”? Ví dụ: tối thiểu năm sinh sống lao động nước coi “lâu dài” Thứ năm: theo điểm đ khoản Điều 410 BLTTDS quy định Tịa án có thẩm quyền khi: “Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi xảy nước ngồi, đương cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam” Vì thuật ngữ cư trú áp dụng cá nhân không áp dụng cho tổ chức nên để quy định khơng hiểu xác áp dụng vào thực tiễn điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi, cần sửa đổi quy định theo hướng: Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở Việt Nam, cơng dân Việt Nam có nơi cư trú Việt Nam Thứ sáu: quy định cụ thể nơi thực hợp đồng theo điểm e khoản Điều 410 BLTTDS Điểm e khoản Điều 410 BLTTDS quy định thẩm quyền tòa án nơi thực hơp đồng Cách quy định tưởng chừng đơn giản việc xác định thực tế khó, gặp nhiều vướng mắc Vì vậy, cần có quy định cụ thể nơi thực hợp đồng theo hướng: nơi thực hợp đồng nơi thực nghĩa vụ đặc thù, điển hình hợp đồng đưa danh sách nghĩa vụ đặc thù hợp đồng thơng dụng Ví dụ hợp đồng mua bán nơi giao hàng, hợp đồng thuê tài sản nơi giao tài sản cho thuê… Thứ bảy: mở rộng thẩm quyền Tòa án vụ việc ly có yếu tố nước Điểm g khoản Điều 410 BLTTDS quy định: Tịa án Việt Nam có thẩm quyền vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam Tuy nhiên với cách quy định điểm g khoản Điều 410 BLTTDS trường hợp hai bên cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, 57 họ cư trú Việt Nam Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Vì vậy, nên mở rộng thẩm quyền Tòa án Việt Nam trường hợp Thứ tám: hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam, không nên quy định trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam khơng đảm bảo lợi ích bên Trong chương ba tác giả phân tích khái quát vấn đề thực tiễn xét xử tòa án vụ việc dân có yếu tố nước Những vướng mắc pháp luật ảnh hướng đến thực tế xét xử, xác định thẩm quyền tịa án Khơng quy định nước mà điều ước quốc tế Việt Nam nước tác động lớn đến hiệu việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Qua đó, có mơt số kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật thẩm quyền tòa án vấn đề 58 KẾT LUẬN Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 bước đánh dấu quan trọng cho trình phát triển Luật tố tụng dân Việt Nam Từ việc quy định hình thức pháp lệnh, Luật tố tụng dân pháp điển hóa hình thức Bộ luật tạo chế giải nhanh chóng, xác Với số lượng điều luật tương đối lớn, nói Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam phát triển lên tầm cao So sánh với thủ tục tố tụng trước có Bộ luật, chế định thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi quy định cụ thể, phù hợp với thông lệ chung nước giới Qua chế định này, tạo nên hành lang pháp lý vững chắc, bảo vệ quan hệ dân sư có yếu tố nước phát triển Việt Nam, thu hút đầu tư nước Mặt khác, chế định cịn bảo vệ cơng dân Việt Nam nước số trường hợp định Qua nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu vấn đề mang tính lý luận thực tiễn thấy bên cạnh ưu điểm đạt quy định thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, việc áp dụng quy định thực tế gặp nhiều vướng mắc, khó khăn cần có hướng dẫn, thay đổi, bổ sung để tạo nên chế thống Để nâng cao hiệu áp dụng pháp luật thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật hành chế định này, tác giả nêu lên số nhận xét, đề xuất kiến nghị Phần nghiên cứu tác giả chưa phải hệ thống hoàn chỉnh, mong đề tài đóng góp phần vào việc hồn thiện quy định pháp luật thẩm quyền tịa án vụ việc dân có yếu tố nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định 138/2006/NĐ-CP quy định chi tiết quy định pháp luật dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2002 quy định chi tiết thi hành số điều Luật hôn nhân gia đinh quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Bộ luật tố tụng dân 2004 Bộ luật dân 2005 Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 Nghị 01/2005/HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân Nghị 03/2012/HĐTP Hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân SÁCH, TẠP CHÍ, BÀI VIẾT Trường Đại học Luật TP.HCM, giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam Đỗ Văn Đại, Mai Hồng Qùy, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb trị quốc gia Lê Thị Nam Giang, Tư pháp quốc tế, nxb đại học quốc gia TPHCM Lê Vĩnh Châu Lê Thị Mận: tuyển tập án định cuả Tòa án Việt Nam nhân gia đình Thái Cơng Khanh, “bàn thuật ngữ người nước ngồi người Việt Nam định cư nước Bộ luật dân sự”, tạp chí tịa án nhân dân số năm 1996 Phạm Công Bảy: thẩm quyền giải tranh chấp lao động có yếu tố nước ngồi, tạp chí tịa án số năm 1998 Lexique des terms juridiques, Nxb Dalloz, năm 2001 Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, năm 2003 Nguyễn Ngọc Khánh: tố tụng dân có yếu tố nước ngồi việc xây dựng BLTTDS, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 năm 2003 10 Nguyễn Trung Tín: thẩm quyền Tịa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước theo Bộ luật tố tụng dân năm 2004, tạp chí nhà nước pháp luật số 2/2006 11 Đồng Thị Kim Thoa: “một số vấn đề xác định thẩm quyền cùa tòa án tư pháp quốc tế tạp chí nhà nước pháp luật số năm 2006 12 Bài viết Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Gia Khiêm cho Tạp chí Thơng tin Đối ngoại số tháng 5/2007 13 Bành Quốc Tuấn: từ quy định thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tịa án, tạp chí nghiên cứu lập pháp 12/2009 14 Nguyễn Trung Tín: cải cách tư pháp lĩnh vực quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi Việt Nam 15 Ngô Thị Minh Ngọc, “một số đặc thù giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi” 16 http://liendoanluatsu.org.vn/index.php/vi/van-ban/sua-doi-bo-sung-bo-luatdan-su/1309-gop-y-sua-doi-mot-so-quy-dinh-phap-luat-ve-quan-he-dan-suco-yeu-to-nuoc-ngoai.html 17 http://www.bc.edu/bc_org/avp/law/lwsch/journals/bciclr/25_1/02_TXT.htm 18 http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Khong-nen-dat-quy-pham-xu-ly-xung-dotphap-luat-vao-Luat-Canh-tranh/10825042/478/ 19.http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1754190&p _cateid=1751909&article_details=1&item_id=20652086 20 http://www.phapluatvn.vn/tuphap/201010/an-ton-vi-uy-thac-tu-phap2007813/ 21 http://phapluattp.vn/20110113114936290p0c1063/co-nen-cho-toa-huyen-xuan-co-yeu-to-nuoc-ngoai.htm BẢN ÁN Bản án số 714/2007/HNGĐ-ST ngày tháng năm 2007 Tòa án nhân dân TP.HCM Bản án số 1509/2008/DS-ST ngày 19 tháng năm 2008 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án 1097/2007/HNST ngày 29 tháng năm 2007 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bán số 07/2004/DS-ST ngày 23 tháng năm 2004 Tòa án nhân dân TP.HCM Bản án số 1000/2007/DSST ngày 20/6/2007 ... chung thẩm quyền tòa án nhân dân vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương 2: xác định thẩm quyền tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Chương 3: thực tiễn xác định thẩm quyền tòa án vụ việc. .. tụng Xác định thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ vụ việc dân có yếu tố nước vấn đề quan trọng việc xác định thẩm quyền tòa án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Bởi vụ việc dân có yếu tố nước ngồi phát... VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN ĐỐI VỚI CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ VỤ VIỆC DÂN SỰ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI 1.1.1 Một số khái niệm vụ việc dân có yếu

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan