1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thẩm quyền của tòa án việt nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài

12 746 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 535,73 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) năm 2004 (được sửa đổi, bổ sung năm 2011) quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước (YTNN) Chương XXXV (từ Điều 410 đến Điều 413), Bộ luật nhiều t n tại, hạn chế như: v n quy định khó hiểu, có quy định ch ng chéo, có quy định Luật chuyên ngành quy định BLTTDS chưa đề cập… Về tương trợ tư pháp Nhà nước Việt Nam ký kết 19 hiệp định tương trợ tư pháp (HĐTTTP), thỏa thuận tương trợ tư pháp 01 Nghị định thư bổ sung HĐTTTP với quốc gia, vùng lãnh thổ, số hiệp định có đề cập đến vấn đề thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN Tuy nhiên, quy định HĐTTTP nêu quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN ỏi, có quy định hiểu khác nhau, nên áp dụng quy định nhiều bất cập, lúng túng Vì vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài "Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài" làm luận án tiến sĩ luật học Mục tiêu nhiệm vụ luận án Đây luận án tiến sĩ luật học Việt Nam nghiên cứu tổng hợp toàn diện thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN Những kết khoa học luận án góp phần làm phong phú thêm sở lý luận thực tiễn tư pháp quốc tế (TPQT) Việt Nam; mục tiêu nghiên cứu luận án là: (1) Góp phần nâng cao tri thức lý luận chuyên sâu thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân TPQT Việt Nam; (2) Làm sáng tỏ thành tựu, tiến bộ, đại nêu bất cập quy định pháp luật hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; (3) Góp phần vào việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN hệ thống TPQT Việt Nam Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án có nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: (1) Nghiên cứu tổng thể toàn diện vấn đề lý luận quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN mối liên hệ so sánh với pháp luật số nước giới (2) Đánh giá thực trạng pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN khía cạnh kỹ thuật lập pháp thực tiễn thực thi pháp luật, từ xây dựng phương hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện chế định phù hợp với yêu cầu đặt từ chiến lược cải cách tư pháp hội nhập quốc tế Luận án tiến sĩ Luật học với đề tài "Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài" công trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện đề tài này, sở tham khảo, kế thừa kết nghiên cứu có đ ng thời thể kết nghiên cứu quan điểm, lập luận nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án Đề tài luận án có phạm vi nghiên cứu rộng Để phù hợp với khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN, bao g m vấn đề lý luận chung bản, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, vướng mắc, bất cập giải pháp bổ sung, hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Tuy nhiên, khuôn khổ luận án tiến sĩ với giới hạn số trang tối đa, tác giả đề cập giải tất vấn đề, nội dung có liên quan đến thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN mà tập trung trình bày nội dung mặt lý luận chọn lọc số vấn đề thực tiễn xây dựng, thực thi pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN Luận án không trọng sâu trình bày kinh nghiệm lập pháp, thực tiễn pháp luật nước ngoài, mà đề cập đến nội dung nhằm tạo mối liên hệ so sánh pháp luật Việt Nam với số nước điển hình Đ ng thời, lĩnh vực quan hệ dân có YTNN có phạm vi rộng mặt nội dung (bao g m lĩnh vực quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao động - theo quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành có tới 40 nhóm quan hệ cụ thể) nên luận án đề cập, phân tích đầy đủ tất nhóm quan hệ dân có YTNN Phƣơng pháp nghiên cứu luận án - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật lịch sử phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh phương pháp như: phân tích, hệ thống hóa, so sánh, tổng hợp phương pháp sử dụng; đ ng thời nghiên cứu sở chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp, xây dựng hệ thống pháp luật thời kỳ hội nhập quốc tế - Phương pháp cụ thể Tác giả chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, hệ thống hóa tổng hợp để giải vấn đề nội dung luận án, cụ thể: Thứ nhất, phương pháp phân tích sử dụng để làm rõ vấn đề lý luận giải luận án Thứ hai, phương pháp phân tích phương pháp hệ thống hóa sử dụng để làm rõ tổng hợp quy định pháp luật Việt Nam hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN mối quan hệ với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, cam kết quốc tế Việt Nam tổ chức quốc tế mà Việt Nam thành viên pháp luật số nước Thứ ba, phương pháp so sánh sử dụng để tìm giống nhau, khác quy định điều ước quốc tế, pháp luật số nước với quy định pháp luật Việt Nam để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Thứ tư, phương pháp tổng hợp sử dụng để rút kết luận vấn đề mà luận án phân tích, làm sở cho việc đưa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN nói riêng TPQT Việt Nam nói chung Những đóng góp luận án Một là, bổ sung kết nghiên cứu so với nhiều công trình khoa học có trước thẩm quyền Tòa án TPQT Việt Nam qua góp phần làm phong phú tri thức TPQT Việt Nam, cụ thể là: - Lịch sử hình thành, phát triển pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; - Những vấn đề lý luận thẩm quyền Tòa án tố tụng dân quốc tế nói riêng tố tụng dân nói chung - Thực tiễn quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; vướng mắc, bất cập - Làm rõ ưu điểm, nhược điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN nhằm nâng cao hiệu điều chỉnh thực tiễn Hai là, góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn giác độ khoa học pháp lý nhằm phục vụ cho hoạt động lập pháp trình nghiên cứu, xây dựng ban hành đạo luật chuyên biệt TPQT Việt Nam nói riêng hoạt động pháp điển hóa TPQT Việt Nam nói chung Ba là, góp phần nâng cao hiệu công tác chuyên môn hệ thống Tòa án nhân dân (TAND) - nơi tác giả công tác - lĩnh vực giải vụ việc dân có YTNN khoa học xét xử Đ ng thời, luận án sử dụng phục vụ cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu Viện, Trường sở đào tạo luật Việt Nam Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án g m chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu yêu cầu hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước Chương 2: Những vấn đề lý luận thẩm quyền tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước Chương 3: Pháp luật hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước thực tiễn áp dụng Chương 4: Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước nước Thứ nhất, số công trình nghiên cứu nước Đáng ý là: Adrian Briggs (2002), The Conflict Of Law, Oxford University Press; J.G.Collier (2001), Conflict Of Law, 3rded., Cambridge University Press, Cambridge; Richard Fentiman, International Commercial Litigation, Oxford Private International Law Series, 2010; Faye Fangfei Wang (2010), Internet Jurisdiction and Choice of Law: Legal Practices; CMV.Clarkson and Jonathan Hill (2002), Jaffey on the Conflict of Laws, second edit, Butter worths Lexis Nexis TM Thứ hai, công trình nghiên cứu Việt Nam - Về giáo trình: Một số giáo trình TPQT là: Trường Đại học Luật Hà Nội (1997, 2000, 2006), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (TS.Bùi Xuân Nhự Chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội; Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (TS.Bùi Xuân Nhự, chủ biên), NXB Tư pháp, Hà Nội 2012; Khoa Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội) (1997, 2001, 2013), Giáo trình Tư pháp quốc tế, (PGS.TS Nguyễn Bá Diến, chủ biên), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội… - Về luận án tiến sĩ, luận văn cao học nghiên cứu thẩm quyền Tòa án tố tụng dân tố tụng dân quốc tế sở đào tạo luật: Luận án tiến sĩ Luật học tác giả Lê Thị Hà (2003), Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống Tòa án Việt Nam giai đoạn nay, Trường Đại học Luật Hà Nội; Đ ng Thị Kim Thoa (2004), Thẩm quyền Tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước pháp luật Việt Nam Thụy Điển - nhìn từ phương pháp tiếp cận so sánh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội Đại học Lund (Thụy Điển) - Về số viết khoa học: Nguyễn Trung Tín (2004), "Thẩm quyền tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngoài", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (3), tr 37-43; Nguyễn Bá Bình (2008), "Việc xác định thẩm quyền giải luật áp dụng hợp đồng", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr 9-15; Thái Công Khanh (2006), "Bàn thẩm quyền tòa án giải vụ việc ly hôn có yếu tố nước ngoài", Tạp chí TAND, (5), tr.20-23… Ngoài ra, nhiều báo, đề tài khoa học, kỷ yếu hội thảo Bộ Tư pháp, trường Đại học chuyên ngành luật, TANDTC, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Liên đoàn Luật sư Việt Nam … nhiều đề cập đến thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN 1.1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2.1 Các vấn đề giải Các công trình khoa học công bố nước nước nêu công trình có liên quan chưa đề cập phần thể nội dung liên quan đến Luận án; là: i) Những vấn đề lý luận thẩm quyền giải xung đột thẩm quyền TPQT ii) Pháp luật quốc tế số khu vực châu lục có quy định chuyên biệt thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN; iii) Thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ YÊU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI TPQT lĩnh vực dân iv) Các luận điểm khoa học pháp lý việc xây dựng, hoàn thiện phân định thẩm quyền, giải xung đột thẩm quyền TPQT 1.1.2.2 Các vấn đề tồn tại, hạn chế Một là, công trình khoa học nước hầu hết không trực tiếp nghiên cứu thẩm quyền Tòa án Việt Nam Hai là, công trình khoa học TPQT Việt Nam giải phần nội dung lý luận thực tiễn Ba là, điểm hạn chế bật: i) Chưa nghiên cứu sâu, toàn diện có hệ thống trình hình thành, phát triển pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN ii) Chưa nêu sâu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; vướng mắc, bất cập iii) Chưa đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN 1.2 Yêu cầu tiếp tục hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc - Đảng ta trọng đến phát triển pháp luật hội nhập quốc tế, có nhiều văn bản, nghị Đảng đạo việc hội nhập quốc tế - Sự phát triển kinh tế thị trường phát triển nhanh chóng giao lưu dân có YTNN đòi hỏi pháp luật phải có thay đổi - Sự thiếu đ ng BLTTDS văn pháp luật khác - Những quy định BLTTDS năm 2004 thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN từ ban hành chứa đựng yếu tố không hợp lý - Việc chưa hòa nhập pháp luật tố tụng dân Việt Nam với pháp luật nước Kết luận chương Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN có nhiều công trình khoa học nước nước nghiên cứu góc độ khác nhau, chưa có công trình khoa học pháp lý đặc biệt luận án tiến sĩ - nghiên cứu tổng thể, toàn diện chuyên sâu vấn đề góc độ lý luận thực tiễn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI 2.1 Khái niệm thẩm quyền Toà án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc BLTTDS chưa có định nghĩa vụ án dân Tác giả cho rằng, vụ án dân việc cá nhân, quan, tổ chức có tranh chấp tài sản, nhân thân, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động có yêu cầu Tòa án giải quyết, thực nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định pháp luật (hoặc miễn nộp tạm ứng án phí) Tòa án thụ lý Trong đó, việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức tranh chấp, có yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân (Điều 311 BLTTDS) Ở việc dân người yêu cầu phải nộp tiền tạm ứng lệ phí cho Tòa án Tòa án thụ lý việc dân (trừ trường hợp miễn nộp) Với quy định Điều 311 BLTTDS có thiếu sót chưa nêu vấn đề tác giả có đề xuất Chương Tác giả cho rằng, thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN tổng hợp quyền mà Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN định vấn đề pháp lý vụ việc theo thủ tục tố tụng dân pháp luật Việt Nam quy định 2.2 Xung đột thẩm quyền tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc ngoài, mối quan hệ tòa án trọng tài giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc 2.2.1 Xung đột thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước Là tượng Tòa án nước có thẩm quyền tranh chấp dân có YTNN Hệ tượng không giải khả Tòa án nước khác giải vụ việc có phán khác nhau, chí trái ngược Kể trường hợp quốc gia có ký kết điều ước quốc tế với xung đột thẩm quyền Tòa án v n phát sinh 2.2.2 Mối quan hệ Tòa án Trọng tài giải vụ việc dân có yếu tố nước Mối quan hệ Tòa án Trọng tài thể qua nội dung sau: i) Tòa án hỗ trợ thi hành thỏa thuận trọng tài; ii) Tòa án hỗ trợ thành lập Hội đ ng Trọng tài; iii) Tòa án giải khiếu nại định Hội đ ng Trọng tài thẩm quyền Hội đ ng Trọng tài; iv) Tòa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; v) Tòa án hỗ trợ thu thập tài liệu chứng cứ; vi) Tòa án hỗ trợ thi hành định trọng tài; vii) Hủy định trọng tài; vii) Công nhận thi hành định Trọng tài nước 2.3 Ý nghĩa, tiêu chí, phƣơng pháp, nguyên tắc việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc Xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN có ý nghĩa như: Thứ nhất, giúp đương xác định quan tư pháp có thẩm quyền giải Thứ hai, xác định pháp luật tố tụng áp dụng Thứ ba, góp phần khẳng định chủ quyền quốc gia Việt Nam TPQT Thứ tư, xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN có mối liên hệ mật thiết với yếu tố đặc thù khác áp dụng pháp luật nước ngoài, tương trợ TPQT Xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN dựa tiêu chí sau đây: Thứ nhất, việc xác định thẩm quyền Tòa án theo tiêu chí quốc tịch đương sự; thứ hai, tiêu chí mối liên hệ vụ việc lãnh thổ quốc gia có Tòa án; thứ ba, tiêu chí thỏa thuận bên đương Có hai phương pháp để xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia việc giải vụ việc dân có YTNN: Một là, vừa xác định thẩm quyền Tòa án quốc gia vừa xác định thẩm quyền Tòa án nước khác có liên quan; hai là, xác định vụ việc dân có YTNN thuộc thẩm quyền Tòa án quốc gia mà không đề cập đến thẩm quyền giải Tòa án nước Nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN: Thứ nhất, nguyên tắc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia; thứ hai, nguyên tắc ưu tiên áp dụng điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; thứ ba, nguyên tắc tôn trọng thỏa thuận lựa chọn Tòa án đương sự; thứ tư, nguyên tắc Luật quốc gia có Tòa án (lex fori) 2.4 Sự hình thành, phát triển pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc Trong giai đoạn từ 1945 đến 1956, quy định liên quan đến giải vụ việc dân mờ nhạt thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN chưa quy định Giai đoạn từ năm 1956 đến năm 1975 miền Bắc: TANDTC ban hành Thông tư số 11-TATC ngày 12/7/1974 Thông tư số 09-TATC ngày 28/6/1974 hướng d n thẩm quyền giải vụ ly hôn Ở miền Nam: văn đáng lưu ý Pháp quy giản yếu (1883), Luật Gia đình năm 1959, Sắc luật số 15/64, Bộ dân luật năm 1972 ban hành, có Điều 125 quy định quan hệ hôn nhân có YTNN Từ năm 1976 đến năm 1988 Nhà nước TA ký kết 06 HĐTTTP vu tư năm 2014, Luật Hộ tịch năm 2014, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Luật Tổ chức TAND năm 2014, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân năm 2014…, hệ thống pháp luật tư pháp hoàn thiện thêm bước Kết luận chương Tác giả luận án nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp quan điểm nhà nghiên cứu nước, quy phạm pháp luật hành; từ đó, đưa khái niệm thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; làm rõ xung đột thẩm quyền giải vụ việc dân có YTNN, ý nghĩa, nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN… Luận án trình bày khái quát hình thành, phát triển thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN qua thời kỳ 11 12 Chương PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 3.1 Tổng quan pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc Việt Nam gia nhập Công ước New York năm 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, Công ước năm 1965 giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư quốc tế số công ước quốc tế lĩnh vực kinh doanh, thương mại quốc tế Từ năm 1980 đến năm 2013, Nhà nước Việt Nam ký kết 19 Hiệp định, thỏa thuận tương trợ tư pháp 01 Nghị định thư bổ sung HĐTTTP pháp lý đề cập đến vấn đề dân Các HĐTTTP quy định thẩm quyền Tòa án có nhiều điểm giống không hoàn toàn đ ng Có vấn đề quy định có tất Hiệp định, có vấn đề quy định đề cập Hiệp định Không phải tất Hiệp định có quy định để loại trừ hẳn tranh chấp thẩm quyền nhiều Hiệp định v n có quy định vụ việc có bên đương nội dung quan tư pháp hai nước có thẩm quyền giải Về pháp luật quốc gia: sau BLTTDS năm 2004 có hiệu lực, loạt văn pháp luật chuyên biệt điều chỉnh số lĩnh vực quan hệ dân có YTNN sửa đổi, bổ sung xây dựng Các quy định trực tiếp liên quan thẩm quyền giải vụ việc dân có YTNN bật BLTTDS năm 2004 sửa đổi, bổ sung năm 2011 (chương XXXV) văn pháp luật chuyên ngành như: Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Điều 123); Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 14); Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 4; Điều 259; Điều 260); Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (Điều 172 Điều 185); Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Điều 3) 3.2 Quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc 3.2.1 Theo Hiệp định tương trợ tư pháp Việt Nam nước Năng lực pháp luật lực hành vi dân tuân theo pháp luật nước ký kết mà cá nhân công dân Năng lực pháp luật dân pháp nhân tuân theo pháp luật nước ký kết nơi pháp nhân thành lập (Điều 17 HĐTTTP Việt Nam - Lào; Điều 19 HĐTTTP Việt Nam - Nga) Tranh chấp liên quan đến quan hệ nhân thân quan hệ tài sản vợ ch ng Tòa án có thẩm quyền giải Tòa án nước ký kết nơi hai vợ ch ng công dân (cùng quốc tịch, khác nơi cư trú), nơi thường trú (cư trú) cuối (khác quốc tịch, nơi cư trú) (Điều 19 HĐTTTP Việt Nam - Tiệp Khắc) Tranh chấp liên quan đến hợp đ ng, thỏa thuận chọn Tòa án bên thẩm quyền giải thuộc Tòa án nơi bị đơn thường trú có trụ sở, nơi nguyên đơn thường trú có trụ sở lãnh thổ nước có đối tượng tranh chấp tài sản bị đơn (HĐTTTP Việt Nam - Liên bang Nga); nơi người gây hại người bị thiệt hại công dân (Điều 38 HĐTTTP Việt Nam - Ba Lan) Tranh chấp thừa kế: Tòa án nơi người có di sản công dân nơi có toàn tài sản người chết mà bên thỏa thuận (đối với tài sản thừa kế động sản), nơi có bất động sản (đối với tài sản thừa kế bất động sản) (Điều 37 HĐTTTP Việt Nam - Cu Ba ) Tòa án nước có động sản thừa kế tất người thừa kế biết khác thỏa thuận (Điều 38 HĐTTTP Việt Nam - Tiệp Khắc) Tranh chấp quan hệ lao động: Thẩm quyền thuộc Tòa án nơi công việc đã, cần thực nơi thường trú đương áp dụng (Điều 44 HĐTTTP Việt Nam - Nga; Điều 40 HĐTTTP Việt Nam - Ucraina) nơi bên lựa chọn (Điều 40 Điều 40 HĐTTTP Việt Nam - Ucraina) 3.2.2 Theo quy định pháp luật Việt Nam BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) có 09 điều luật điều chỉnh vấn đề liên quan đến thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân có YTNN (Điều 405 - Điều 413) Các đạo luật chuyên ngành có quy định riêng biệt thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN, điển hình là: Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Điều 123), Bộ luật Hàng hải năm 2005 (Điều 4), Điều 260, Luật Đầu tư năm 2014 (Điều 14), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006 (Điều 172 Điều 185) Bên cạnh quy tắc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam theo Điều 410, Điều 411, Điều 413 BLTTDS quy định trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đình giải vụ việc dân trường hợp có Tòa án nước giải Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN quy định từ Điều 410 đến Điều 413 BLTTDS Khi nghiên cứu, phân tích, đánh giá có số vấn đề sau đây: Về kỹ thuật lập pháp: Thứ nhất, thuật ngữ sử dụng nguyên đơn, bị đơn, bên đương thấy Điều 410 BLTTDS phần lớn đề cập chủ thể vụ án dân Thứ hai, có hạn chế việc sử dụng phương pháp quy d n liệt kê Thứ ba, phương pháp quy d n khoản Điều 410 có hai cách hiểu vận dụng khác Về quy định pháp luật cụ thể vấn đề bất cập, hạn chế từ thực tiễn áp dụng: Thứ nhất, theo khoản Điều 410 có bất cập, vướng mắc kỹ thuật lập pháp phương pháp quy d n Đ ng thời, có số quy định luật 13 14 chuyên ngành thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN lại chưa khoản Điều 410 đề cập; ví dụ quy định khoản Điều 260 Bộ luật Hàng hải năm 2005 Thứ hai, điểm a khoản Điều 410 quy định Tòa án có thẩm quyền "Bị đơn quan, tổ chức nước có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam" nguyên đơn tổ chức, cá nhân nước Việt Nam vụ việc mối liên hệ với Việt Nam Mặt khác, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước bị khởi kiện với tư cách bị đơn Thứ ba, vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật Việt Nam xảy lãnh thổ Việt Nam, có bên đương cá nhân, quan, tổ chức nước (điểm d khoản Điều 410): Căn để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự: (1) theo pháp luật Việt Nam (2) xảy lãnh thổ Việt Nam phức tạp khó xác định, có cách hiểu khác Việc xác định "xảy lãnh thổ Việt Nam" trường hợp vụ việc dân cần điều chỉnh có giai đoạn thực lãnh thổ Việt Nam khó khăn cho việc áp dụng Thứ tư, Tòa án có thẩm quyền trường hợp"Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn cư trú Việt Nam" (điểm đ khoản Điều 410): Do nơi cư trú dành cho cá nhân nên có hai quan điểm khác nhau: (1) Tòa án Việt Nam thẩm quyền (2) Tòa án Việt Nam có thẩm quyền Thứ năm, "Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng mà việc thực toàn phần xảy lãnh thổ Việt Nam" (điểm e khoản Điều 410): Tính hợp lý quy định Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải tranh chấp không liên quan đến Việt Nam (ví dụ tranh chấp hình thức hợp đ ng thông lệ chung xác định theo pháp luật nơi giao kết hợp đ ng); trường hợp hợp đ ng thực phần lãnh thổ Việt Nam Tòa án Việt Nam có giải tranh chấp phần hợp đ ng không thực Việt Nam hay không Thứ sáu, "Vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn công dân Việt Nam" (Điểm g khoản Điều 410): Quy định chung chung: (1) thời điểm xác định tư cách công dân Việt Nam; (2) Tòa án Việt Nam có hay không thẩm quyền giải trường hợp ly hôn mà nguyên đơn, bị đơn công dân Việt Nam; (3) điều luật không loại trừ khả có tài sản bất động sản nước vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án quốc gia nơi có bất động sản Thứ bẩy, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam (điểm b khoản Điều 411): trường hợp khách hàng hợp đ ng vận chuyển bị đơn mà việc kiện thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam không hợp lý tranh chấp phát sinh từ hợp đ ng vận chuyển mà người vận chuyển có quốc tịch nước nhiều khả thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án quốc gia khác Thứ tám, vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước người không quốc tịch hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam (điểm c khoản Điều 411): Tiêu chí xác định thẩm quyền nơi cư trú vợ ch ng vào thời điểm ly hôn giới hạn "vụ án" nên không áp dụng trường hợp thuận tình ly hôn Thứ chín, "yêu cầu Tòa án Việt Nam tuyên bố công dân Việt Nam tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam" (điểm d khoản Điều 411 BLTTDS): cụm từ "xác lập quyền nghĩa vụ họ" gây khó hiểu, có hai loại ý kiến: i) xác lập quyền nghĩa vụ xác lập quyền, nghĩa vụ cho người có yêu cầu; ii) xác lập quyền nghĩa vụ xác lập quyền, nghĩa vụ cho người tích, chết Sự không thống nhất, thiếu tính đ ng đạo luật (BLTTDS luật chuyên ngành) quy định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN: 15 16 Thứ nhất, tiêu chí xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam đạo luật có tiêu chí chưa ghi nhận BLTTDS (tiêu chí tài sản liên quan đến quan hệ có tranh chấp Việt Nam theo khoản Điều 260 Bộ luật Hàng hải năm 2005; tiêu chí nơi cư trú thường xuyên Việt Nam hành khách vào thời điểm xảy tai nạn theo khoản Điều 172 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006) Quy định điểm b khoản Điều 411 BLTTDS năm 2004 thuộc thẩm quyền xét xử riêng biệt Tòa án Việt Nam, theo Điều 260 Bộ luật Hàng hải năm 2005 Điều 172 Luật Hàng không dân dụng năm 2006 tranh chấp thuộc thẩm quyền xét xử chung Thứ hai, không thống BLTTDS với Bộ luật Hàng hải, Luật Đầu tư quy định thẩm quyền Tòa án theo thỏa thuận lựa chọn đương Những quy định thiếu chưa tương thích, phù hợp với Điều ước quốc tế thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước như: Thứ nhất, thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN trường hợp "Bị đơn công dân nước ngoài, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam" (điểm b khoản Điều 410) chưa hợp lý so với quy định Liên minh châu Âu quy định nơi cư trú Thứ hai, trường hợp cụ thể điểm c khoản Điều 410 có số quan hệ khác quan hệ lao động, quan hệ tiêu dùng quan hệ dịch vụ chưa ghi nhận BLTTDS Việt Nam với tính chất ngoại lệ t n quy định Công ước La Haye thỏa thuận lựa chọn Tòa án 2005 (điểm b, khoản Điều 2), pháp luật Cộng đ ng chung Châu Âu (Brussell Convention 2002 Điều section chương 2, Điều 19…) Thứ ba, số quy định ghi nhận điều ước quốc tế không quy định văn pháp luật nước (ví dụ: nguyên tắc thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp bên đương quy định HĐTTTP Việt Nam - Nga, HĐTTTP Việt Nam - Ucraina) 3.2.3 Thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước theo thỏa thuận lựa chọn đương Pháp luật Việt Nam nước mức độ định cho phép bên đương lựa chọn quan tài phán để giải tranh chấp, lựa chọn phù hợp với quy định pháp luật Quy định thỏa thuận chọn Tòa án vụ việc dân có YTNN quy định cụ thể điều ước quốc tế như: Công ước La Haye năm 2005 BLTTDS năm 2004 quy định thỏa thuận, lựa chọn Tòa án nước bên tranh chấp Trong đó, số HĐTTTP có quy định cho phép bên lựa chọn quan giải tranh chấp khác với Tòa án Việt Nam văn pháp luật chuyên ngành 3.3 Xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc Tòa án Việt Nam liên quan đến hoạt động trọng tài thƣơng mại nƣớc Những việc dân liên quan đến hoạt động Trọng tài thuộc thẩm quyền giải Tòa án bao g m: (i) Chỉ định, thay đổi Trọng tài viên; (ii) Áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; (iii) Hủy định trọng tài; (iv) Các việc dân khác như: yêu cầu giải khiếu nại định Hội đ ng trọng tài thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài thực được, yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ, yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời…Tại khoản điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20/3/2014 Hội đ ng Thẩm phán TANDTC xác định thẩm quyền Tòa án hoạt động Trọng tài nước sau: i) Trọng tài nước tiến hành việc giải tranh chấp có yêu cầu Tòa án Việt Nam hỗ trợ hoạt động Tòa án Việt Nam có thẩm quyền hoạt động Trọng tài nước ngoài, theo quy định điểm a, b, c, d, đ e khoản Điều Luật Trọng tài thương mại Tòa án Việt Nam thẩm quyền yêu cầu hủy phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc Trọng tài nước quy định điểm g khoản Điều Luật trọng tài thương mại Phán Trọng tài nước công nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định BLTTDS 17 18 Kết luận chương - Về kỹ thuật lập pháp: phương pháp liệt kê kết hợp với phương pháp quy d n BLTTDS số văn pháp luật khác chưa sử dụng khoa học d n đến bất cập, vướng mắc áp dụng - Về tính đồng quy định văn pháp luật: Một số văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực quy định khác BLTTDS d n đến tình trạng ch ng chéo, tản mạn quy định pháp luật - Về nội dung quy định điều luật cụ thể: BLTTDS văn pháp luật liên quan có xu hướng liệt kê nhiều tốt, trường hợp liệt kê không dựa thống nhất, gây ch ng chéo trường hợp liệt kê phát sinh trường hợp không phù hợp 4.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước - Hoàn thiện pháp luật phải đảm bảo tính đ ng bộ, thống - Hoàn thiện pháp luật gắn liền với việc bảo đảm quyền tiếp cận công lý công dân, đảm bảo cho "Công dân làm tất pháp luật không cấm" - Hoàn thiện pháp luật phải gắn liền với việc hoàn thiện pháp luật bổ trợ tư pháp - Hoàn thiện pháp luật phải đặt bối cảnh hội nhập với nước 4.2 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc - Định hướng chung: Hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN theo Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 ghi nhận nhằm "xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" - Đánh giá hoàn thiện pháp luật phải có tính đ ng bộ, có khả áp dụng pháp luật vào thực tiễn phải nâng cao, phải có khả dự báo tương lai, phù hợp với pháp luật quốc tế 4.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nƣớc Tòa án Việt Nam 4.3.1 Xúc tiến việc ký kết gia nhập Điều ước quốc tế thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có yếu tố nước Xúc tiến việc đề xuất tham gia Hội nghị La Haye TPQT, chủ động huy động tận dụng thêm ngu n hỗ trợ quốc tế để tổ chức Việt Nam hội nghị, hội thảo quốc tế TPQT, nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc gia nhập số Công ước Hội nghị La Haye TPQT, đẩy nhanh việc ký kết HĐTTTP với nước 4.3.2 Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân sự, văn pháp luật liên quan khác, tiến tới xây dựng Luật tư pháp quốc tế 4.3.2.1 Giải pháp khắc phục hạn chế liên quan đến kỹ thuật xây dựng quy phạm pháp luật - Sửa đổi khoản Điều 410 BLTTDS 2004 sau: "Trong trường hợp Chương quy định quy định Chương III quy định khác Bộ luật văn pháp luật khác có liên quan áp dụng để xác định thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước Tòa án Việt Nam" - Sửa đổi khoản Điều 410 BLTTDS năm 2004 để hoàn thiện phương pháp liệt kê xác định thẩm quyền: xây dựng lại theo hướng sử dụng tiêu chí chung để xác định thẩm quyền Đối với trường hợp cụ thể có hai phương án lựa chọn: i) Tách thành khoản riêng với quy định riêng; ii) Đưa vào quy định khoản Điều 410 thành trường hợp ngoại lệ bên cạnh trường hợp chung 19 20 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN VIỆT NAM GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƢỚC NGOÀI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TRONG THỰC TIỄN - Cần điều chỉnh lại cấu trúc Điều 410 hành theo hướng quy định trường hợp cụ thể trước, áp dụng phương pháp quy d n sau Luận án đề xuất hai phương án cụ thể 4.3.2.2 Xây dựng nguyên tắc thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp dân có yếu tố nước Cần thức quy định nguyên tắc thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải tranh chấp dân có YTNN BLTTDS với tư cách nguyên tắc chung tố tụng dân quốc tế 4.3.2.3 Giải pháp hoàn thiện nội dung quy định cụ thể Thứ nhất, sửa đổi, bổ sung điểm a khoản Điều 410 BLTTDS thành "Bị đơn quan, tổ chức nước có trụ sở Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam bị đơn quan, tổ chức nước ngoài" Thứ hai, sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều 410 BLTTDS "Bị đơn công dân nước ngoài, người không quốc tịch có nơi thường trú, tạm trú Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam" Thứ ba, sửa đổi, bổ sung điểm đ khoản Điều 410 BLTTDS thành "Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn có trụ sở Việt Nam có nơi cư trú Việt Nam" Thứ tư, sửa đổi, bổ sung điểm e khoản Điều 410 BLTTDS thành "Tranh chấp phát sinh liên quan đến việc thực hợp đồng lãnh thổ Việt Nam" Thứ năm, sửa đổi, bổ sung điểm g khoản Điều 410 BLTTDS thành "Vụ việc ly hôn mà bên đương công dân Việt Nam hai bên công dân Việt Nam đăng ký kết hôn nước mà tranh chấp tài sản nước ly hôn" Thứ sáu, sửa đổi, bổ sung điểm b khoản Điều 411 BLTTDS năm 2004 thành "Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng vận chuyển thực Việt Nam mà người vận chuyển có trụ sở chi nhánh Việt Nam" 21 Thứ bẩy, sửa đổi, bổ sung điểm c khoản Điều 411 BLTTDS thành"Vụ án ly hôn công dân Việt Nam với công dân nước người không quốc tịch hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống Việt Nam tranh chấp tài sản nước ngoài" Thứ tám, sửa đổi, bổ sung điểm d khoản Điều 411 thành "Người có quốc tịch nước ngoài, người quốc tịch yêu cầu Tòa án Việt Nam tuyên bố công dân Việt Nam tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam" Sửa đổi, bổ sung khái niệm việc dân sự: "Việc dân việc cá nhân, quan, tổ chức tranh chấp, có yêu cầu Tòa án công nhận không công nhận kiện pháp lý làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động cá nhân, quan, tổ chức khác; yêu cầu Tòa án công nhận cho quyền dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, thực nghĩa vụ nộp tiền tạm ứng lệ phí theo quy định pháp luật (hoặc miễn nộp tạm ứng lệ phí) Tòa án thụ lý" 4.3.2.4 Xây dựng Luật tư pháp quốc tế Những quy phạm TPQT Việt Nam nằm tản mạn, manh mún nhiều văn pháp luật, chí văn có mâu thu n Để tránh nhược điểm cần xây dựng Bộ luật TPQT riêng 4.3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu giải vụ việc dân có yếu tố nước - Tăng cường hợp tác quốc tế hệ thống Tòa án - Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật: Nâng cao nhận thức nghĩa vụ thực cam kết quốc tế; thực việc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi nội dung TPQT Việt Nam Điều ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam thành viên; b i dưỡng, nâng cao trình độ TPQT cho cán Kết luận chương Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN yêu cầu cấp thiết số quy định 22 BLTTDS văn pháp luật chuyên ngành bộc lộ điểm hạn chế, thiếu tính đ ng Chúng ta phải tiến hành đ ng giải pháp từ việc xúc tiến việc ký kết gia nhập Điều ước quốc tế đến việc sửa đổi, bổ sung BLTTDS, văn pháp luật liên quan khác, pháp điển hóa xây dựng Luật TPQT Bên cạnh đó, triển khai giải pháp tăng cường lực hệ thống Tòa án Việt Nam việc thực thẩm quyền giải vụ việc dân có YTNN Việc xây dựng pháp luật thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN đòi hỏi phải đảm bảo phù hợp với cam kết quốc tế, với chuẩn mực pháp lý quốc tế, phù hợp với thực tiễn Việt Nam Đảng ta quan tâm đến hội nhập pháp luật quốc tế, có pháp luật thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN Nhà nước ta trọng xây dựng pháp luật hội nhập quốc tế thể việc tăng cường ký kết HĐTTTP, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước, có pháp luật thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN BLTTDS có quy định chung, riêng biệt thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN song v n t n bất cập, hạn chế Có quy định ch ng chéo, có quy định chưa đầy đủ, khó thực Về kỹ thuật lập pháp chưa chặt chẽ, thiếu logic có nhiều cách hiểu khác Các quy định BLTTDS số luật chuyên ngành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN chưa thống nhất; có quy định khác Bên cạnh đó, có số điều ước quốc tế tiến Nhà nước ta chưa gia nhập Trong khuôn khổ giới hạn số trang, tác giả trình bày làm rõ tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, yêu cầu việc nghiên cứu, hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN, trình bày khái niệm vụ việc dân có YTNN, thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN, khái quát hình thành, phát triển pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN, tiêu chí, phương pháp, nguyên tắc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN; pháp luật hành thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN, vướng mắc, bất cập từ thực tiễn áp dụng; đ ng thời luận án đưa hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN Trên sở đó, tác giả đề nghị tiến hành đ ng giải pháp như: Xúc tiến việc ký kết gia nhập điều ước quốc tế có quy định thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN, xúc tiến gia nhập Công ước La Haye TPQT, tiếp tục tiến hành thủ tục nhằm đẩy nhanh việc ký kết HĐTTTP với nước (đặc biệt nước khác có đông người Việt Nam sinh sống có nhiều tranh chấp dân phát sinh); hoàn thiện pháp luật Việt Nam thẩm quyền Tòa án giải vụ việc dân có YTNN thông qua việc pháp điển hóa xây dựng Luật TPQT sửa đổi bổ sung BLTTDS, văn pháp luật liên quan khác Trong đó, tiếp tục sửa đổi, bổ sung quy định BLTTDS giải vụ việc dân có YTNN theo hướng khắc phục điểm bất cập, hạn chế thiếu sót phương diện kỹ thuật lập pháp nội dung quy định cụ thể Bên cạnh đó, cần xây dựng nguyên tắc thỏa thuận lựa chọn Tòa án giải vụ việc dân có YTNN Đ ng thời với việc hoàn thiện quy định BLTTDS, cần rà soát tất quy định liên quan tới việc xác định thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có YTNN văn pháp luật hành sửa đổi, bổ sung kịp thời để tạo lập hệ thống quy định thống nhất, đ ng tương đối đầy đủ Đ ng thời cần triển khai giải pháp tăng cường lực Tòa án Việt Nam quan khác nhằm nâng cao hiệu áp dụng thẩm quyền giải vụ việc dân có YTNN Tòa án Việt Nam 23 24 KẾT LUẬN

Ngày đăng: 29/08/2016, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w