1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngoài của lực lượng công an nhân dân việt nam trong giai đoạn hiện nay

180 512 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĨNH DIỆN VÊN §Ị THùC THI QUN Së H÷U TRÝ T Cã ỸU Tè NƯớC NGOàI CủA LựC LƯợNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN HIệN NAY LUN N TIN S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VĨNH DIỆN VÊN §Ị THùC THI QUN Së HữU TRí TUệ Có YếU Tố NƯớC NGOàI CủA LựC LƯợNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIệT NAM TRONG GIAI ĐOạN HIÖN NAY CHUYÊN NGÀNH: LUẬT QUỐC TẾ MÃ SỐ: 62 38 01 08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHÙNG THẾ VẮC PGS.TS HOÀNG PHƯỚC HIỆP HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng Những thông tin, số liệu nêu Luận án trung thực, khách quan kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Vĩnh Diện MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 01 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở CÁC 06 NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu nước giới 06 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.3 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu đề tài Luận án 19 Chương NHẬN THỨC CHUNG VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU 26 TRÍ TUỆ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu 26 trí tuệ có yếu tố nước Việt Nam 2.2 Một số vấn đề lý luận thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực 51 thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam 2.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ lực lượng Cơng an nhân dân 64 thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam Chương THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CĨ 78 YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN 3.1 Thực trạng pháp luật vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí 78 tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam 3.2 Thực tiễn hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố 111 nước ngồi Việt Nam lực lượng Công an nhân dân Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 132 THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM CỦA LỰC LƯỢNG CƠNG AN NHÂN DÂN 4.1 Dự báo tình hình quốc tế nước liên quan đến thực 132 thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng Công an nhân dân 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền sở 144 hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng Cơng an nhân dân KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANQG ANND BLDS BLTTDS BLHS BLTTHS CHXHCN CAND CSND CQHQ ĐƯQT NXB NN&PTNN QTG QLQ QSHCN QĐVGCT QLTT SHTT SHCN WTO WIPO TAND TPHN TPHCM TTATXH TNHH UBND VH -TT-DL An ninh quốc gia An ninh nhân dân Bộ luật Dân Bộ luật Tố tụng dân Bộ luật Hình Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Công an nhân dân Cảnh sát nhân dân Cơ quan Hải quan Điều ước quốc tế Nhà xuất Nông nghiệp phát triển nông thôn Quyền tác giả Quyền liên quan Quyền sở hữu công nghiệp Quyền giống trồng Quản lý thị trường Sở hữu trí tuệ Sở hữu công nghiệp Tổ chức Thương mại giới Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Tịa án nhân dân Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Trật tự an tồn xã hội Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Luận án Trong tác phẩm “Sở hữu trí tuệ - Một cơng cụ đắc lực để phát triển kinh tế” Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) phát hành, Kamil Idris khẳng định: “Tài sản hữu đất đai, lao động tiền vốn tiêu chuẩn so sánh tình trạng kinh tế, điều khơng Động lực tạo thịnh vượng xã hội đương thời tài sản dựa trí thức ” [63, tr.7] Nhận định phản ánh chân thực vai trị tài sản trí tuệ đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời tác giả dự báo xu hướng phát triển tất yếu xã hội lồi người dựa tảng kinh tế trí thức Với vị trí, vai trị quan trọng tài sản trí tuệ nêu, nên từ lâu nhiều nước giới, cường quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức, Thụy Sĩ… dành quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ (SHTT), coi tảng thúc đẩy phát triển kinh tế quốc dân Vì vậy, vấn đề thực thi pháp luật, chống lại hành vi xâm phạm quyền SHTT quốc gia trọng thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu quốc tế Từ nước có xuất phát điểm thấp tham gia hội nhập quốc tế, Việt Nam muốn phát triển nhanh, bền vững mặt, bước khẳng định vị cộng đồng quốc tế, cần phải đặc biệt quan tâm đến thị trường khoa học, công nghệ, phải đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền SHTT, có quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam Tuy nhiên, làm để vừa giữ vững an ninh quốc gia (ANQG), bảo đảm trật tự an toàn xã hội (TTATXH), tiếp thu trí tuệ nhân loại để phát triển đất nước… vấn đề lớn đặt nước ta giai đoạn Đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn, với vai trò lãnh đạo toàn diện đất nước xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành nhiều nghị định hướng chiến lược, đạo hoạt động thực thi quyền SHTT nước ta Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 nhấn mạnh: “Việc hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, hình thành phát triển thị trường khoa học, công nghệ theo hướng phù hợp yêu cầu WTO điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên việc làm cấp bách” [60] Nghị số 20NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, khẳng định: “Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng hỗ trợ hiệu cho việc vận hành thị trường khoa học cơng nghệ Có chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giao dịch, mua bán sản phẩm dịch vụ khoa học công nghệ…” [62] Thực chủ trương, sách Đảng lĩnh vực SHTT, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật có liên quan, như: Bộ luật Dân (BLDS), Luật Sở hữu trí tuệ (Luật SHTT), Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Khoa học Công nghệ, Luật Hải quan, Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS), Bộ luật Hình (BLHS), Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS), Luật Xử lý vi phạm hành Đồng thời, nước ta ký kết tham gia vào nhiều điều ước quốc tế (ĐƯQT) bảo hộ thực thi quyền SHTT Ngồi ra, Nhà nước trọng cơng tác giáo dục, tuyên truyền pháp luật, thành lập quan chuyên trách SHTT áp dụng biện pháp chế tài nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm quyền SHTT… Tuy nhiên, thực tiễn, tình hình xâm phạm quyền SHTT, đặc biệt quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam chưa kiểm soát triệt để, hành vi xâm phạm quyền tác giả (QTG), quyền liên quan (QLQ), quyền sở hữu công nghiệp (QSHCN) quyền giống trồng (QĐVGCT) diễn thường xuyên có xu hướng ngày phức tạp, gây thiệt hại trực tiếp đến lợi ích chủ thể quyền SHTT, ảnh hưởng đến ANQG, TTATXH làm giảm sút lòng tin đối tác nước đầu tư vào thị trường Việt Nam Là cán công tác ngành Công an, tác giả nhận thức rằng: vấn đề thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam liên quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ lực lượng Công an nhân dân (CAND); lực lượng nòng cốt đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Tuy nhiên, nhiều lý khác mà lực lượng CAND chưa phát huy tối đa hiệu mặt công tác thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Vì lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi lực lượng Công an nhân dân Việt Nam giai đoạn nay” để làm Luận án Tiến sĩ Luật học, nhằm đáp ứng yêu cầu lý luận thực tiễn đặt Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận án - Về mục đích nghiên cứu, Luận án làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng CAND; sở kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng CAND giai đoạn - Về nhiệm vụ nghiên cứu, Luận án đặt nhiệm vụ chủ yếu sau: + Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước quyền SHTT có yếu tố nước ngồi thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi để từ tìm nội dung cần tiếp tục làm rõ Luận án; + Phân tích, đánh giá góc độ khoa học pháp lý nhận thức chung quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng CAND; + Khảo sát tình hình vi phạm pháp luật SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật đó; + Phân tích, đánh giá hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND để từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án - Về đối tượng nghiên cứu: Luận án nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND - Về phạm vi nghiên cứu: Nội hàm khái niệm thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi phức tạp, khuôn khổ Luận án, tác giả tập trung: + Nghiên cứu hoạt động lực lượng CAND thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam thơng qua việc áp dụng biện pháp hành hình theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Việc áp dụng biện pháp dân biện pháp nghiệp vụ khác lực lượng CAND không thuộc phạm vi nghiên cứu Luận án + Địa bàn nghiên cứu phạm vi lãnh thổ Việt Nam, tập trung số địa phương chọn tiêu biểu, như: Thành phố Hà Nội (TPHN), Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM), Hải Phịng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Đồng Nai, Tây Ninh, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu + Thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến năm 2014, đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) đến Phương pháp nghiên cứu Luận án Luận án nghiên cứu sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước lĩnh vực liên quan đến đề tài Luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả tập trung sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, điều tra xã hội học, lịch sử Đóng góp mặt khoa học Luận án Luận án có số đóng góp mặt khoa học sau: - Làm rõ thêm nội hàm khái niệm quyền SHTT có yếu tố nước ngồi thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam, góp phần hồn thiện lý luận khoa học pháp lý nước ta lĩnh vực nêu; - Làm rõ vai trò, vị trí, chức năng, nhiệm vụ lực lượng CAND yêu cầu đặt CAND thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam điều kiện hội nhập quốc tế nay; - Dự báo tình hình quốc tế nước có liên quan đến thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam, đề xuất giải pháp mang tính khoa học, tổng thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND năm Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án - Về mặt lý luận, kết nghiên cứu Luận án làm luận đề xuất, bổ sung vấn đề lý luận thực thi quyền SHTT có yếu tố nước 160 SHTT cần tập trung vào vấn đề bản, như: phương thức, thủ đoạn chiếm đoạt đánh cắp bí mật kinh doanh, sáng chế, thủ đoạn làm giả nhãn hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp; cách thức, biện pháp sử dụng công nghệ ngăn chặn vi phạm quyền SHTT, thủ tục khởi kiện giải tranh chấp quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam; thủ tục thực việc tố giác tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam cho quan Công an hay quan nhà nước khác có thẩm quyền Bên cạnh đó, cần huy động nhà khoa học, chuyên gia am hiểu SHTT tham gia hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Để phát huy vai trị cá nhân đó, lực lượng CAND phải chủ động dự kiến nhiệm vụ, cơng việc cụ thể phải thực hiện, từ xây dựng kế hoạch, phương án cho việc xử lý vi phạm quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam mục tiêu cần đạt được, đồng thời cần phải có chế độ đãi ngộ thóa đáng nhà khoa học, chuyên gia nói việc khai thác “chất xám” họ vào hoạt động chung lợi ích cộng đồng xã hội 4.2.2.5 Cần phải tăng cường mở rộng hợp tác, giao lưu quốc tế với quốc gia tổ chức quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam Cần xác định rõ tầm quan trọng hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng tâm nước ta Trước hết, cần đổi tư lãnh đạo cơng tác phịng, chống tội phạm từ tư quốc gia sang tư khu vực tồn cầu; từ thụ động đối phó sang chủ động cơng mở rộng hợp tác Cơng tác phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam phải có chiến lược với lãnh đạo, đạo thống từ trung ương đến địa phương tham gia, phối hợp chặt chẽ lực lượng thi hành pháp luật, cấp, ngành Nhân dân để phát huy cao sức mạnh tổng hợp toàn xã hội; kết hợp tăng cường hội nhập quốc tế phòng, chống tội phạm đảm bảo chủ động phịng ngừa từ xa hợp tác có hiệu phòng, chống tội phạm Muốn trước hết Cơ quan thi hành pháp luật cần phải chủ động, tích cực hội nhập triển khai thực có hiệu cam kết hợp tác đa phương phịng, chống tội phạm khn 161 khổ, diễn đàn hợp tác đa phương với tổ chức Liên hợp quốc, tổ chức INTERPOL, ASEANAPOL; đặc biệt hợp tác với nước ASEAN theo tinh thần Hiến chương ASEAN Với phương châm lấy cơng tác phịng ngừa tội phạm chính, đồng thời chủ động phát đấu tranh, ngăn chặn từ xa hoạt động băng nhóm tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia phù hợp với sách pháp luật Nhà nước ĐƯQT mà Việt Nam thành viên Theo cần xây dựng chiến lược hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam sau: - Một là, cần rà soát sửa đổi, bổ sung hiệp định ký ký kết hiệp định tương trợ tư pháp hình Việt Nam với nước có nhiều hoạt động hợp tác song phương với nước ta hoạt động phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế Trước mắt, cần đưa nội dung hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam thành điều khoản cụ thể văn hiệp định, thỏa thuận ký kết Việt Nam với nước ngồi, đặc biệt nước có chung đường biên giới, cửa phát triển đa dạng quan hệ thương mại với Việt Nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan - Hai là, tăng cường hợp tác quốc tế song phương lực lượng thực thi pháp luật nói chung lực lượng CAND phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Theo lực lượng, CAND, Viện Kiểm sát nhân dân TAND cần tăng cường hợp tác song phương với đối tác nước ngoài, đặc biệt hợp tác với nước láng giềng, nước có quan hệ truyền thống nước có nhiều quan hệ hợp tác phịng, chống tội phạm tư pháp hình với Việt Nam - Ba là, CAND cần tăng cường phối hợp triển khai thực có chiều sâu kế hoạch hợp tác phòng, chống tội phạm Bộ Công an Việt Nam với đối tác nước Bộ Nội vụ Cam Pu Chia, Bộ Công an Lào, Bộ Công an Trung Quốc Để thực có hiệu giải pháp này, cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị chức Bộ Côn an với quan tham mưu hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm Văn phòng INTERPOL Việt Nam, Vụ Hợp tác quốc tế nhằm cụ thể hóa nội dung hợp tác phòng ngừa tội phạm 162 vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam; đồng thời tổng kết theo định kỳ nhằm đánh giá thực trạng kết thực Kế hoạch, Thỏa thuận để từ đề nội dung, biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn lực lượng nghiệp vụ nước phù hợp với sách pháp luật nước liên quan - Bốn là, hợp tác với tổ chức quốc tế có chức phịng, chống tội phạm tổ chức INTERPOL, ASEANAPOL, Cơ quan thực thi pháp luật nước phát triển có quan hệ hợp tác tốt với Việt Nam nhằm kêu gọi ủng hộ giúp đỡ đào tạo chuyên sâu kỹ điều tra nâng cao trình độ pháp luật quốc tế cho cán bộ, chiến sỹ CAND, cần có chế thuận lợi việc cử cán CAND học tập, nâng cao kỹ khám phá vụ án đặc biệt nghiêm trọng liên quan đến thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam; tranh thủ giúp đỡ trang thiết bị, kinh nghiệm đào tạo đội ngũ điều tra viên trực tiếp thụ lý vụ án hình để đạt hiệu cao Để thực giải pháp này, cần khẩn trương xây dựng chiến lược tổng thể hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam với tổ chức INTERPOL, ASEANAPOL lực lượng CAND, lực lượng CSND lực lượng nịng cốt - Năm là, xây dựng Nghị định Chính phủ quy định mạng lưới sỹ quan liên lạc lực lượng CSND nước nhằm tăng cường cơng tác nắm tình hình tội phạm trực tiếp hợp tác với đối tác nước thực yêu cầu phòng ngừa tội phạm từ xa Theo cần xây dựng mạng lưới sỹ quan liên lạc lực lượng CSND làm việc cấu Cơ quan đại diện Việt Nam nước nhằm tạo điều kiện cho hoạt động nghiệp vụ lực lượng CSND liên quan đến địa bàn nước ngồi, hỗ trợ cho cơng tác phịng ngừa tội phạm phối hợp xử lý yêu cầu cụ thể lĩnh vực hợp tác Cảnh sát với nước liên quan 163 Kết luận Chương Trên sở nghiên cứu điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nước giới Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, Chương Luận án đưa dự báo tình hình giới nước có liên quan đến thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng CAND Sự biến đổi không ngừng KH-CN giới tạo đà cho phát triển mạnh mẽ quyền SHTT có yếu tố nước ngồi; sản phẩm, hàng hóa ngày tạo dần đáp ứng nhu cầu người Tuy nhiên, giới phải đối mặt với khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kéo theo hệ lụy tiêu cực Hiện tượng sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT có yếu tố nước ngồi ngày trở nên phổ biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia, có Việt Nam Từ việc tổng kết lý luận thực tiễn, đồng thời dựa khả dự báo tương lai, Luận án đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND Có hai nhóm giải pháp sâu nghiên cứu đề xuất sở phù hợp với phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Luận án, gồm: giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam giải pháp đổi công tác tổ chức, xây dựng lực lượng hoạt động cụ thể thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND Đây nội dung cuối mà tác giả Luận án đề cập, khép lại tồn q trình nghiên cứu đề tài Luận án 164 KẾT LUẬN Thế giới chuyển theo xu hướng phát triển mạnh mẽ khơng ngừng kinh tế trí thức Cùng với tài nguyên thiên nhiên, quyền SHTT nói chung quyền SHTT có yếu tố nước ngồi nói riêng trở thành tài sản có vị trí vơ quan trọng, nhân tố tạo nên hưng thịnh quốc gia cộng đồng quốc tế Trong bối cảnh Việt Nam thành viên WTO đẩy mạnh hội nhập quốc tế tài sản trí tuệ hết, có ý nghĩa đặc biệt nước ta đường xây dựng, hội nhập phát triển Cũng ý nghĩa đó, địi hỏi Việt Nam cần phải đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền SHTT, quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam để chống lại hành vi phạm tội vi phạm pháp luật khác xâm hại tới lợi ích Nhà nước, xã hội chủ thể quyền SHTT, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước gia tăng quan hệ đầu tư, thương mại nước ta môi trường lành mạnh SHTT Với tư cách quan nòng cốt nghiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, lực lượng CAND đồng thời đại diện Nhà nước thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trong q trình thực chức năng, nhiệm vụ mình, lực lượng CAND vừa quan tham mưu cho Đảng Nhà nước bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, vừa quan quản lý Nhà nước mặt trận ANQG TTATXH, đồng thời quan tiến hành tố tụng, trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Chính vậy, hoạt động thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng CAND đạt hiệu cao, đồng nghĩa với việc góp phần ổn định phát triển đất nước, giữ vững độc lập dân tộc kiên định đường xây dựng CNXH điều kiện hội nhập quốc tế Để đạt mục tiêu đó, biện pháp công tác hoạt động lực lượng CAND phải tiến hành đổi mới, cải cách đồng đáp ứng yêu cầu đặt tình hình 165 Thực chức năng, nhiệm vụ thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam, thời gian qua lực lượng CAND tiến hành triển khai hiệu mặt công tác tham mưu, công tác quản lý Nhà nước công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Trong mặt cơng tác đó, đặc biệt phải kể đến vụ án xâm phạm ANQG có liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật kinh doanh, vụ án liên quan đến sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hàng giả, hàng vi phạm quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam bị lực lượng CAND phát hiện, đấu tranh, xử lý Tuy nhiên, bên cạnh thành đạt được, việc thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi lực lượng CAND số vấn đề cần phải đổi mới, bổ sung hồn thiện, quan trọng phải nâng cao nhận thức hiểu biết cán bộ, chiến sĩ CAND pháp luật nói chung, pháp luật quyền SHTT nói riêng, đồng thời cần phải xây dựng quan chuyên trách thực thi quyền SHTT có yếu tố nước Việt Nam lực lượng CAND Bên cạnh đó, cơng tác nắm tình hình SHTT phải đặc biệt quan tâm, khơng có đầy đủ thông tin cần thiết tội phạm vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam khơng thể đề phương án cách thức thực thi pháp luật cách có hiệu theo mục tiêu đề Để thực thi hiệu quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam, địi hỏi Nhà nước phải tạo chế phối hợp đồng quan chức thực thi quyền SHTT, bao gồm: CAND, UBND, QLTT, CQHQ, Thanh tra chuyên ngành, TAND Bên cạnh đó, cần phải có chế phối hợp hiệu công tác trao đổi thông tin, hợp tác lực lượng CAND với Bộ, ngành, nhà khoa học, doanh nhân, phóng viên báo chí, Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Ngoài ra, cần có hợp tác chặt chẽ với quốc gia, tổ chức quốc tế để tạo đồng thuận đấu tranh chống tội phạm nói chung, tội phạm và vi phạm pháp luật quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam nói riêng Để có đủ sức mạnh thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam, lực lượng CAND cần phải quan tâm Đảng, Nhà nước 166 Nhân dân để đầu tư xây dựng hồn thiện theo hướng quy, tinh nhuệ, bước đại phù hợp với yêu cầu thực tiễn Thêm vào đó, hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện sở pháp lý vững để lực lượng CAND hoàn thành tốt sứ mệnh nghiệp bảo vệ ANQG giữ gìn TTATXH, có thực thi quyền SHTT có yếu tố nước ngồi Việt Nam Mặc dù nỗ lực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu Luận án vấn đề mẻ, liên quan đến nhiều lĩnh vực tương đối nhạy cảm, nên tác giả khó tránh khỏi điểm khiếm khuyết mặt nội dung hình thức Tác giả Luận án mong nhận ý kiến đóng góp q báu thày, giáo, nhà khoa học chuyên gia SHTT để Luận án hoàn thiện với chất lượng cao hơn./ DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Vĩnh Diện (2008), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam thành viên WTO vấn đề đặt công tác lực lượng An ninh nhân dân, Đề tài khoa học cấp Học viện, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội; Nguyễn Vĩnh Diện (2009), “Về quyền sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Thương mại (8), Hà Nội; Nguyễn Vĩnh Diện (2009), “Một số cam kết chủ yếu Việt Nam thực thi quyền sở hữu trí tuệ gia nhập WTO”, Tạp chí Thương mại (20), Hà Nội; Nguyễn Vĩnh Diện (2013), “Luận bàn khái niệm quy mô thương mại pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam”, Tạp chí Cảnh sát phòng, chống tội phạm (2), Hà Nội; Nguyễn Vĩnh Diện (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Học viện An ninh nhân dân, Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Quế Anh (2003), “Bí mật kinh doanh tiêu chí bảo hộ”, Tạp chí Thương mại, (22), Hà Nội Nguyễn Bá Bình (2005), “Sự giao thoa đối tượng quyền sở hữu trí tuệ”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (10), Hà Nội Trần Thanh Bình (2005), “Quyền tác giả tác phẩm viết pháp luật dân Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật Dân năm 1995 Bộ Luật dân năm 2005 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 Bộ Công an (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học khoa học thực tiễn an ninh, trật tự trình hội nhập kinh tế quốc tế , Hà Nội 10 Ban đạo 127/TW (2010), Báo cáo tổng kết 10 năm thực thị 31/1999/CT-TTg 02 năm thực Chỉ thị 28/2008/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ đấu tranh sản xuất buôn bán hàng giả, Hà Nội 11 Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình hành động hợp tác phịng chống xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 12 Bộ Công an (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học bảo đảm trật tự, an toàn xã hội chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình - Quan điểm, nhận diện khuyến nghị, Hà Nội 13 Bộ Công an (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, đầu tư, tài mạng Internet, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2006), Bình luận Bộ luật dân năm 1995, NXB Tư pháp, Hà Nội 15 Bộ Tư pháp (2006), Bình luận Bộ luật dân năm 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội 16 Cục Cảnh sát kinh tế (2004), Báo cáo tham luận Hội nghị tồn quốc thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 17 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (2012), Báo cáo tổng kết 10 năm công tác phòng, chống hàng giả vi phạm sở hữu trí tuệ, Hà Nội 18 Cục Cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (2012), Công văn số 1647/C46 (P8) ngày 27/12/2012 việc cung cấp thông tin tội phạm vi phạm lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 19 Cơng an Hà Nội (2005), Báo cáo kết khám phá chuyên án 205 - C, Hà Nội 20 Công an Hà Nội (2008), Báo cáo kết khám phá vụ án sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh xảy Hà Nội, Hà Nội 21 Công an Hà Nội, Báo cáo kết kế hoạch triển khai công tác đấu tranh chống hàng giả vi phạm quyền sở hữu trí tuệ năm từ 2003 đến năm 2013, Hà Nội 22 Công an TP Hồ Chí Minh (2013), Cơng văn số 06/CV-PV11 (Đ4) ngày 03/01/2013 việc cung cấp thông tin, số liệu, đánh giá cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, TP Hồ Chí Minh 23 Công an tỉnh Quảng Ninh (2012), Công văn số 76/CAT- PC46 ngày 26/12/2012 việc trao đổi thông tin cơng tác phịng, chống tội phạm sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, Quảng Ninh 24 Cơng an TP Hải Phịng (2012), Cơng văn số 148/PC46 (Đ1) ngày 27/12/2012 việc cung cấp thông tin, số liệu, đánh giá cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam giai đoạn 2007 - 2012, Hải Phịng 25 Cơng an tỉnh Hịa Bình (2011), Báo cáo tình hình hoạt động bn lậu, gian lận thương mại năm 2011, Hịa Bình 26 Cơng an tỉnh Điện Biên (2012), Báo cáo kết chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2012, Điện Biên 27 Công an tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2012, Lào Cai 28 Cơng an tỉnh Đăklăc (2013), Báo cáo tình hình cơng tác tháng đầu năm triển khai công tác tháng cuối năm, Đắklăc 29 Công an tỉnh Lạng Sơn (2012), Báo cáo tổng kết tình hình, kết cơng tác đấu tranh phịng, chống bn lậu, hàng giả gian lận thương mại năm 2012, Lạng Sơn 30 Cơng an tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình cơng tác tháng đầu năm triển khai công tác tháng cuối năm Công an tỉnh Nghệ An, Nghệ An 31 Cục Nghệ thuật biểu diễn (2012), Công văn số 945/NTBD ngày 21/12/2012 việc cung cấp thông tin vi phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 32 Cục Trồng trọt (2012), Công văn 2875/TT - KHTC ngày 25/12/2012 việc báo cáo tình hình thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Hà Nội 33 Cục Hải quan Hà Nội, Công văn số 3278/HQHN - CBL ngày 28/12/2012 việc cung cấp thông tin vi phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 34 Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh (2013), Cơng văn số 09/HQHCM-CBLXL ngày 02/01/2013 việc cung cấp thông tin vi phạm sở hữu trí tuệ, TP Hồ Chí Minh 35 Chi cục Quản lý Thị trường Hà Nội (2013), Báo cáo công tác đấu tranh chống hàng giả, gian lận thương mại địa bàn thành phố năm 2013, Hà Nội 36 Cục sở hữu trí tuệ (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học giảng dạy đào tạo SHTT trường đại học cao đẳng, Hà Nội 37 Cục sở hữu trí tuệ (2006), Cẩm nang sở hữu trí tuệ, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 38 Chỉ thị số 31/1999/CT-TTg ngày 21/7/1999 Thủ tướng Chính phủ chống hàng giả 39 Công ước Berne 1886 bảo vệ quyền tác giả 40 Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền SHCN 41 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2006), “Gia nhập WTO, hội thách thức chúng ta”, Báo Nhân dân 20/12/2006, Hà Nội 42 Nguyễn Vĩnh Diện (2008), Thực thi quyền sở hữu trí tuệ điều kiện Việt Nam thành viên WTO vấn đề đặt công tác lực lượng An ninh nhân dân, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện ANND, Hà Nội 43 Lê Hồi Dương (2009),“Bảo hộ nhãn hiệu hàng hố Việt Nam”, Tạp chí Tồ án (2), Tồ án nhân dân tối cao, Tr 22-23 44 Lê Thị Nam Giang (2008), “Bảo hộ quyền SHTT theo Hiệp định thương mại Việt - Mỹ”, Tạp chí Khoa học pháp lý (4), Tr 28 45 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 46 Hiệp định TRIPS khía cạnh thương mại liên quan đến quyền SHTT 47 Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 48 Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (2012), Công văn số 200/HCTH&BVNTDVN việc cung cấp thông tin vi phạm pháp luật lĩnh vực sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi, Hà Nội 49 Ngơ Văn Hiệp (2005), “Quyền tác giả lĩnh vực xuất bản, thực trạng giải pháp”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (12), Hà Nội 50 Học viện An ninh nhân dân (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, Hà Nội 51 Học viện An ninh nhân dân (2007), Giáo trình Luật dân sự, Hà Nội 52 Pháp lệnh tổ chức điều tra hình năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2006) 53 Lê Việt Long (2005) “Xâm phạm quyền SHCN - vấn đề đặt từ thực tiễn”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (5), Hà Nội 54 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 55 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2010 56 Luật An ninh quốc gia năm 2004; 57 Luật Công an nhân dân năm 2005; 58 Luật Hải quan năm 2005; 59 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 60 Nghị số 48 - NQ/TW Bộ Chính trị ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” 61 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI 62 Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI “Về phát triển khoa học cơng nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 63 TS Lê Đình Nghị TS Vũ Thị Hải Yến (2009), Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 64 Lê Đình Nghị (2002), “Hợp đồng sử dụng tác phẩm theo quy định Bộ luật Dân sự”, Luận văn Thạc sĩ Luật học , Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Bá Ngừng (2002), Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp trách nhiệm quan Công an - Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, Hà Nội 66 Lê Hoài Nam (2008), Thực trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ giải pháp phịng, chống lực lượng Cảnh sát nhân dân, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Công an, Hà Nội 67 Nghị định Chính phủ số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 xử phạt hành lĩnh vực SHCN 68 Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT 2005, bảo vệ QUYềN SHTT quản lý Nhà nước SHTT 69 Nghị định số 104/2006/NĐ- CP ngày 22/9/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng 70 Nghị định Chính phủ số 97/2007/NĐ-CP ngày 7/6/2007 quy định việc xử lý vi phạm hành cưỡng chế hành tronh lĩnh vực hải quan 71 Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết hướng dẫn Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả 72 Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành QTG QLQ 73 Nguyễn Như Quỳnh (2004), “Một số vấn đề giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ theo thủ tục Tố tụng dân sự”, Tạp chí Luật học (số đặc san Bộ luật Tố tụng dân sự), Hà Nội, Tr 69 74 Điêu Ngọc Tuấn (2004), “Khái quát quyền tác giả bảo hộ quyền tác giả Việt Nam” , Tạp chí Tồ án (5), Tồ án nhân dân tối cao, Hà Nội 75 Lê Xuân Thảo; “Đổi hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật bảo hộ quyền SHTT kinh tế thị trường Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ , trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 76 Luật Thương mại năm 2005 77 Luật Chuyển giao công nghệ năm 2006 78 Luật Doanh nghiệp năm 2005 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 80 Kiều Thị Thanh (1999), “Một số vấn đề quyền tác giả Bộ luật Dân Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 81 Trường Đại học Luật Hà Nội (207), “Giáo trình Luật dân sự”, NXB CAND, Hà Nội 82 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ, đẩy mạnh thực thi quyền sở hữu trí tuệ địa bàn Thành phố Hà Nội, Hà Nội 83 Trường Đại học Luật Hà Nội (1992), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 84 Trường Đại học Luật Hà Nội (1992), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB Tư pháp, Hà Nội 85 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Tư pháp quốc tế, NXB CAND, Hà Nội 86 Nguyễn Thị Hồng Yến (2004), “Thực thi quyền SHTT theo Hiệp định TRIPS/WTO mối tương quan so sánh với Pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 87 Vũ Thị Hải Yến (2003), “Kiến nghị sửa đổi quy định quyền tác giả Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Luật học (số đặc san 11/2003), Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội, Tr 83- 89 88 Http://www.Chinhphu.gov.vn 89 Http://www.CAND.com.vn 90 Http//www Vietlaw.gov.vn 91 Http://www.WTO.org 92 Http://www Vietnamnet.com.vn 93 Http://www Google.com.vn Tài liệu tiếng Anh 94 Blakeney, M Trade related Aspect of Intellecture Property Rights (London: Sweet and Maxwell, 1996) 95 Correa, C and A.A Yusuf (eds) Intellecture Property and International Trade: The TRIPS Agreement (London, Boston: Kluwer Law International, 1998) 96 Cho Un Young (2012), Seminar on Interlectual Property Right for ASEAN countries, IIPTI, Korea 97 Doern, B Global Change and Intellecture Property Agencies: An Institutional Perpective ( London: Routledge, 1999) 98 Fink, C and K.E Maskus (eds) Intellecture Property and Development: Lessons from Recent Economic Reseach (World Bank, 2004) 99 Drahos, P and R Mayne Global Intellecture Property Rights: Knowledge, Access & Deverlopment (London: Macmillan, 2001) ... số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu 26 trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam 2.2 Một số vấn đề lý luận thực thi quyền sở hữu trí tuệ thực 51 thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước. .. chung thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng Công an nhân dân; - Chương Thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước ngồi Việt Nam lực lượng Cơng an nhân dân; ... QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN 2.1 Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ có yếu tố nước Việt Nam 2.1.1 Một số vấn đề

Ngày đăng: 19/02/2016, 00:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w