1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế tài bắt buộc thực hiện đúng hợp đồng theo luật thương mại 2005

79 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI MÃ THỊ BÍCH MAI CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG THEO LUẬT THƢƠNG MẠI 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: MÃ THỊ BÍCH MAI Khóa: 2013 – 2017 MSSV: 1353801011117 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ THƢ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 Lời cam đoan Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Thị Thƣ, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tp Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 07 năm 2017 Tác giả Mã Thị Bích Mai DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BTHĐHĐ Buộc thực hợp đồng CISG Công ƣớc Viên năm 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐ Hợp đồng LTM Luật Thƣơng mại MTN Miễn trách nhiệm Pháp lệnh HĐKT 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng 1.2 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 10 1.2.1 Chế tài buộc thực hợp đồng đƣợc áp dụng có hành vi vi phạm hợp đồng 10 1.2.2 Chế tài buộc thực hợp đồng đƣợc áp dụng nhằm giúp bên đạt đƣợc mục đích việc giao kết hợp đồng 12 1.2.3 Chủ thể áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng chủ thể bị áp dụng bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 13 1.2.4 Việc áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng khơng ảnh hƣởng đến tình trạng pháp lý hợp đồng 13 1.3 Các trƣờng hợp miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 14 1.3.1 Bên vi phạm đƣợc miễn trách nhiệm xảy trƣờng hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận 14 1.3.2 Bên vi phạm đƣợc miễn trách nhiệm xảy kiện bất khả kháng 15 1.3.3 Bên vi phạm đƣợc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên 16 1.3.4 Bên vi phạm đƣợc miễn trách nhiệm hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên khơng thể biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng 17 1.4 Cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng 19 1.5 Gia hạn thực nghĩa vụ buộc thực hợp đồng 21 1.6 Chức chế tài buộc thực hợp đồng 22 1.6.1 Chức phòng ngừa vi phạm 22 1.6.2 Chức xử lý vi phạm 23 1.6.3 Chức đảm bảo hợp đồng đƣợc thực 23 1.7 Vai trò chế tài buộc thực hợp đồng bên quan hệ hợp đồng kinh tế - xã hội 24 1.7.1 Chế tài buộc thực hợp đồng tạo sở pháp lý cho việc áp dụng chế tài bảo vệ lợi ích bên 24 1.7.2 Chế tài buộc thực hợp đồng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định trật tự an toàn xã hội 25 1.8 Quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng loại chế tài khác 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG HỢP ĐỒNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 29 2.1 Xác định khái niệm chế tài buộc thực hợp đồng 31 2.2 Thực trạng pháp luật cách thức áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng kiến nghị hoàn thiện 32 2.3 Thực trạng pháp luật gia hạn thực nghĩa vụ áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng kiến nghị hoàn thiện 34 2.4 Thực trạng pháp luật quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác kiến nghị hoàn thiện 37 2.5 Thực trạng pháp luật trƣờng hợp miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng kiến nghị hoàn thiện 42 2.5.1 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng xảy trƣờng hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận 43 2.5.2 Miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền mà bên khơng thể biết đƣợc vào thời điểm giao kết hợp đồng 44 2.5.3 Thực thi pháp luật chế tài buộc thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 54 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Bản án số 1314/2007/KDTM-ST Ngày 26/07/2007: V/v tranh chấp hợp đồng gia công Án lệ số 09/2016/AL PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau 30 năm (1986- 2017) nỗ lực bƣớc khỏi kinh tế bao cấp để đến với kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, trải q trình củng cố phát triển khơng ngừng, nƣớc ta có chuyển biến tích cực rõ nét lĩnh vực đời sống nhƣ trị, văn hóa, giáo dục, xã hội,… đặc biệt lĩnh vực kinh tế Cụ thể, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nƣớc ta vào năm 1986 đạt 3,4%, đến năm 2000 đạt 6,8%, năm 2015 đạt 6,68%, năm 2016 đạt 6,21%, ƣớc tính năm 2017, tỉ lệ tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta tăng khoảng 6,7% so với năm 20161 Sự phát triển kinh tế năm qua thành kết hợp nhiều yếu tố, nhiều thành tựu lại với nhau, đó, phận thiếu để cấu thành nên kinh tế pháp luật lĩnh vực kinh doanh - thƣơng mại Để điều chỉnh hoạt động kinh doanh thƣơng mại kinh tế đất nƣớc, năm 1989, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 (Pháp lệnh HĐKT 1989) đời, sau đó, đến năm 1997, Quốc hội ban hành Luật Thƣơng mại (LTM) LTM 1997 đời kiện đánh dấu bƣớc ngoặt lớn việc xây dựng hệ thống pháp luật nói chung lĩnh vực thƣơng mại, hàng hóa dịch vụ nói riêng, mang nhiều chế định hồn tồn so với Pháp lệnh HĐKT 1989 sở để điều chỉnh trƣờng hợp có liên quan thực tế mà trƣớc chƣa có văn pháp luật điều chỉnh gây khó khăn phát sinh nhiều tranh cãi cho quan có thẩm quyền giải việc Có thể nói, sở để hình thành nên mối quan hệ giao dịch nói chung kinh doanh, thƣơng mại nói riêng thỏa thuận hợp đồng (HĐ) minh chứng, “bằng chứng thép” cho thỏa thuận Khi có HĐ, bên phải thực tuân thủ điều khoản thỏa thuận, trách nhiệm nghĩa vụ hiển nhiên bên thực giao kết HĐ Tuy nhiên, lúc bên quan hệ HĐ tuân thủ theo điều khoản mà bên thỏa thuận giao kết HĐ mà nhiều trƣờng hợp, lý đó, họ khơng thực hiện, thực không đầy đủ thực không nghĩa vụ theo thỏa thuận theo quy định pháp luật dẫn đến vi phạm Khi rơi vào trƣờng hợp đó, vấn đề đặt có cách để bên bị vi phạm nghĩa vụ HĐ “đối phó” với hành vi vi phạm bên vi phạm? Cơ sở pháp lý điều chỉnh? Điều chỉnh nhƣ nào? Trƣớc LTM 1997 chƣa có Trịnh Nguyễn, “ Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam qua năm, http://doanhnhanbacninh.net/toctang-truong-kinh-te-gdp-viet-nam-qua-cac-nam/, truy cập ngày 25/05/2017 hiệu lực, Pháp lệnh HĐ kinh tế dƣờng nhƣ chƣa có điều khoản riêng biệt, cụ thể để điều chỉnh nhƣng đến LTM 1997 đƣợc ban hành có hiệu lực, câu hỏi đƣợc giải đáp tạo tảng vững việc giải vi phạm bên vi phạm nghĩa vụ HĐ Cụ thể chế tài thƣơng mại đƣợc quy định chƣơng Luật mà chế tài chế tài “buộc thực hợp đồng (BTHĐHĐ)” Từ năm 1997 đến nay, pháp luật điều chỉnh lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại có biến đổi định, đời LTM 2005 thay cho LTM 1997 đƣợc đánh giá ƣu việt hơn, LTM 2005 tiếp tục kế thừa nhƣng khơng hồn tồn LTM 1997 chế tài thƣơng mại nói chung chế tài BTHĐHĐ nói riêng Chế tài BTHĐHĐ đời tạo hành lang pháp lý giúp cho việc thực HĐ bên đƣợc thực cách đắn, phát huy đƣợc tinh thần tự nguyện thỏa thuận, thiện chí thực hiện, tôn trọng thỏa thuận bên nguyên tắc tuân thủ HĐ LTM 2005 có hiệu lực đến 10 năm (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006) Bên cạnh ƣu điểm mà chế tài BTHĐHĐ mang lại, chế tài cịn có khuyết điểm cần đƣợc khắc phục Trƣớc đây, chế tài đƣợc nghiên cứu nhiều cấp độ khác nhau, nhiên, thời điểm khác yếu tố xã hội tác động đến LTM 2005 mức độ định nhƣ vậy, thời điểm mà tác giả nghiên cứu chế tài bị tác động yếu tố xã hội làm cho chế tài không ổn so với thực tiễn Qua trình thực chế tài thực tiễn, tình hình đất nƣớc ta năm qua kể từ LTM 2005 có hiệu lực có thay đổi vƣợt bậc, kéo theo đó, hệ thống pháp luật nƣớc ta có thay đổi không ngừng Nổi bật, nƣớc ta trở thành thành viên nhiều điều ƣớc quốc tế đa phƣơng song phƣơng lĩnh vực thƣơng mại nhƣ WTO, TTP, ASEAN – AEC, ASEAN – Trung Quốc, Việt Nam – Nhật Bản, Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu, v.v… nhiều văn pháp luật mới, văn pháp luật sửa đổi, bổ sung đƣợc ban hành có hiệu lực nhƣ Bộ luật, Luật, nghị định, thông tƣ, v.v đặc biệt, văn có ảnh hƣởng đến lĩnh vực kinh doanh mại, ảnh hƣởng đến LTM 2005 đƣợc ý đời Bộ luật dân (BLDS) 2015 thay cho BLDS 2005 Công ƣớc Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) Những quy định văn pháp luật mà tác giả đề cập làm cho LTM 2005 chế tài BTHĐHĐ có nhiều điểm bất cập, khơng thống với hệ thống pháp luật hành nhƣ với tình hình thực tiễn sống Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết cần phải có thay đổi quy định pháp luật chế tài nhằm khắc phục nhƣợc điểm, làm cho chế định đồng với hệ thống pháp luật nói chung, phát huy tối đa chức việc điều chỉnh hành vi vi phạm HĐ Do đó, tác giả chọn đề tài “Chế tài buộc thực hợp đồng theo Luật Thƣơng mại 2005” cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Chế tài BTHĐHĐ đƣợc pháp luật Việt Nam quy định từ sớm, vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu chế tài đƣợc đời, kể đến số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau: Mai Đức Việt (2014), Buộc thực hợp đồng theo quy định Bộ luật dân Việt Nam 2005, Khóa luận tốt nghiệp, trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình chủ yếu nghiên cứu vấn đề BTHĐHĐ theo quy định Bộ luật dân 2005 có khai thác thêm quy định pháp luật nƣớc thực trạng quy định pháp luật đồng thời đƣa kiến nghị để hoàn thiện pháp luật dân Việt Nam chế định Đặng Hoa Trang (2015), Chế tài buộc thực hợp đồng theo Công ước viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình chủ yếu so sánh chế tài BTHĐHĐ theo CISG 1980, từ kiến nghị hồn thiện chế tài dƣới góc độ giải thích áp dụng pháp luật Đỗ Văn Đại (chủ nhiệm đề tài) (2010), Vấn đề không thực hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam, báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, mã số B2008-10-11, Trƣờng đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Cơng trình tập trung khai thác vấn đề không thực HĐ pháp luật thực định Việt Nam, biện pháp xử lý không thực HĐ theo pháp luật dự liệu theo thỏa thuận bên, chế tài BTHĐHĐ biện pháp Tạ Khánh Hà (2012), Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trƣờng đại học Luật Hà Nội Cơng trình nghiên cứu chế tài vi phạm HĐ thƣơng mại, BTHĐHĐ phần cơng trình, cơng trình có kết hợp nghiên cứu thực trạng pháp luật, so sánh pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đồng thời kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế tài vi phạm HĐ Nguyễn Đăng Duy (2012), Chế tài thương mại Luật thương mại Việt Nam 2005, Luận văn thạc sĩ luật học, trƣờng đại học Luật Hà Nội Cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận chung chế tài thƣơng mại, có chế tài BTHĐHĐ, phân tích chất nó, đánh giá thực trạng đồng thời đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình khác viết có liên quan đƣợc đăng tạp chí khoa học pháp lý, Internet nhƣ “BTHĐHĐ pháp luật Việt Nam” PGS.TS Đỗ Văn Đại, “Hoàn thiện quy định chế tài thương mại theo Luật thương mại năm 2005” Đoàn Thị Ngọc Hải, “Một số quy định chế tài Luật thương mại 2005 cần hoàn thiện” Lê Văn Sua, v.v nhiều công trình nghiên cứu khác nguồn tài liệu phong phú tạo điều kiện cho tác giả có hội hồn thành tốt cơng trình khóa luận Mục đích nghiên cứu đề tài Thơng qua cơng trình này, tác giả muốn làm rõ chế tài buộc thực HĐ với việc tiếp cận nội dung liên quan đến chế tài nhƣ: khái niệm, đặc điểm, cách thức áp dụng, trƣờng hợp không áp dụng chế tài, điều kiện áp dụng, chức năng, vai trò, quan hệ chế tài BTHĐHĐ loại chế tài khác, v.v Đồng thời, tác giả mong muốn nghiên cứu việc thực thi pháp luật chế tài BTHĐHĐ thực tế, phát bất cập, vƣớng mắc cần đƣợc giải kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu cơng trình chế tài BTHĐHĐ Phạm vi nghiên cứu: Cơng trình tập trung chủ yến nghiên cứu phạm vi Luật thƣơng mại Việt Nam 2005, có kết hợp khai thác đối tƣợng nghiên cứu văn pháp luật nƣớc nhƣ BLDS, Pháp lệnh HĐKT 1989, LTM năm 1997, quy định pháp luật nƣớc ngồi điều ƣớc quốc tế có liên quan nhằm bổ trợ cho việc hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan tới đối tƣợng nghiên cứu cơng trình Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu Để hồn thành cơng trình cách hiệu quả, tác giả sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu, kể đến số phƣơng pháp tiêu biểu nhƣ: so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp Trong đó, phƣơng pháp phân tích, tổng hợp phƣơng pháp đóng vai trị chủ đạo mà tác giả vận dụng để làm rõ khái niệm, đặc điểm chế tài, trƣờng hợp chế tài có khả không đƣợc áp dụng, cách thức áp dụng, gia hạn thực nghĩa vụ, phân tích chức năng, vai trị chế tài quan hệ chế tài BTHĐHĐ với chế tài khác thƣơng mại Bên cạnh đó, thơng qua phƣơng pháp phân tích, tổng hợp với việc kết hợp phƣơng pháp khác, tác giả làm rõ quy định vƣớng mắc, bất cập, không phù hợp quy định chế tài, đƣa kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện pháp luật chế tài BTHĐHĐ, giúp tác giả hồn thành khóa 41 Ngô Huy Cƣơng, Nguyễn Nhƣ Phát, “Những khác biệt luật thƣơng mại Việt Nam chế định pháp luật thƣơng mại nƣớc”, http://dut.khoaluan.vn/tai-lieu_nhung-khac-biet-giua-luat-thuong-mai-viet-nam-vacac-che-dinh-phap-luat-thuong-mai-cac-nuoc_978539, truy cập ngày 09/06/ 2017 42 Nguyễn Thị Tình, Đỗ Phƣơng Thảo, “Hồn thiện quy định chế tài thƣơng mại theo Luật thƣơng mại năm 2005”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=19, truy cập ngày 21/06/2017 43 Nguyễn Thu Trang, “Về quyền ngừng toán tiền hàng hoạt động mua bán”, http://www.vibonline.com.vn/Forum/TopicDetail.aspx?TopicID=795, truy cập ngày 12/06/2017 44 Phạm Thanh Bình, “Về chế định “miễn trừ trách nhiệm dân HĐ””, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2013/01/03/ve-che-dinh-mien-tru-trchnhiem-dn-su-trong-hop-dong/, truy cập ngày 13/06/2017 45 Phan Huy Hồng, “Thời hạn khiếu nại hoạt động thƣơng mại: Pháp luật, thực tiễn tài phán quan điểm”, http://thegioiluat.vn/bai-viet-hocthuat/thoi-han-khieu-nai-trong-hoat-dong-thuong-mai-phap-luat-thuc-tien-tai-phanva-cac-quan-diem-1115/, truy cập ngày 12/06/2017 46 Thanh Tùng,”Hoàn cảnh thay đổi, đƣợc điều chỉnh hợp đồng”, http://plo.vn/phap-luat/hoan-canh-thay-doi-duoc-dieu-chinh-hop-dong-543671.html, truy cập ngày 14/06/2017 47 Trịnh Nguyễn, “ Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế Việt Nam qua năm, http://doanhnhanbacninh.net/toc-tang-truong-kinh-te-gdp-viet-nam-qua-cac-nam/, truy cập ngày 25/05/2017 48 Võ Sỹ Mạnh, “Vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam: Một số bất cập định hƣớng hoàn thiện”, https://www.ieit.edu.vn/vi/thu-vien-tapchi/tap-chi-kinh-te-doi-ngoai/item/408-vi-pham-co-ban-hop-dong-trong-phap-luatviet-nam-mot-so-bat-cap-va-dinh-huong-hoan-thien, truy cập ngày 09/06/2017 B.2 Tiếng Anh 49 Ashley Dugger, “Specific performance an Injunctions: Remedies for breach of Contract”, http://study.com/academy/lesson/specific-performance-andinjunctions-remedies-for-breach-of-contract.html, truy cập ngày 15/05/2017 50 Bryan A Garner (2001), Black’s Law Dictionary, West 51 Sophia Berry, “Third Party Defaults and Exemption from Liability in Damages under the CISG: Is Article 79(2) Necessary for Modern International Commerce to Function Effectively?”, http://www.cisg.law.pace.edu/cisg/biblio/berry.html, truy cập ngày 15/06/2017 52 “Reasonable Time Law and Legal Definition”, https://definitions.uslegal.com/r/reasonable-time/, truy cập ngày 24/05/2017 53 Status United Nations Convention on Contrascts for the International Sale of Goods (Vienna 1980)”, http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG_status.htm l, truy cập ngày 15/06/2017 54 “What is legal remedy?”, http://thelawdictionary.org/legal-remedy/, truy cập ngày 12/05/2017 PHỤ LỤC Bản án số 1314/2007/KDTM-ST Ngày 26/07/2007: V/v tranh chấp hợp đồng gia công Ngày 26 tháng 07 năm 2007 phòng xử án Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm cơng khai vụ án thụ lý số 509/2006/TLSTKDTM ngày 01 tháng 08 năm 2006 tranh chấp kinh doanh thƣơng mại “HĐ gia công” theo Quyết định đƣa vụ án xét xử số /2007/QĐST-KDTM ngày 05 tháng 06 năm 2007 đƣơng : Nguyên đơn : Bà Nguyễn Thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An Địa chỉ: 492 Lê văn Lƣơng, Phƣờng Tân phong, Quận TP.HCM Bị đơn : Cơng ty TNHH Cơ khí khn mẫu Bách Khoa-NVC Địa chỉ: 172/124 An Dƣơng Vƣơng, Phƣờng 16 Quận TP.HCM Đại diện trƣớc pháp luật: Ơng Ngơ văn Chƣơng –Giám đốc Ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn: Luật sƣ Đặng Trƣờng Thanh (Văn phịng Luật sƣ Đặng Trƣờng Thanh – Thuộc Đồn Luật sƣ TP.Hồ chí Minh) NHẬN THẤY Trong đơn khởi kiện ngày 22 tháng 06 năm 2006 lời trình bày nguyên đơn bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An vào ngày 15/04/2005 nguyên đơn bị đơn Công ty TNHH khí khn mẫu Bách khoa N.V.C ký HĐ kinh tế không số việc thiết kế, chế tạo khn quạt, tổng giá trị tốn 176.000.000 đồng với thời gian thực 02 tháng, cộng trừ 15 ngày Quá trình thực HĐ, nguyên đơn giao cho bị đơn nhận 50.000.000 đồng, nhiên, phía bị đơn khơng thực thỏa thuận HĐ khơng giao hàng hạn Sau đó, bị đơn yêu cầu kéo dài thời hạn HĐ thêm 15 ngày khơng thực đƣợc bồi thƣờng 50.000.000 đồng, đó, bị đơn thƣờng xuyên yêu cầu gia hạn HĐ nên nguyên đơn có đơn yêu cầu UBND Phƣờng 16 Quận 8, kết giải nguyên đơn đồng ý cho gia hạn HĐ đến 30/12/2005, nhiên, đến bị đơn không thực thỏa thuận HĐ Nay bị đơn vi phạm nghĩa vụ không giao hàng, gây thiệt hại đến quyền lợi nguyên đơn nên u cầu Tịa buộc bị đơn hồn trả số tiền cọc giao 50.000.000 đồng tiền lãi tính từ ngày 01/8/2005 đến sau án định Tồ có hiệu lực pháp luật Đối với yêu cầu bị đơn đề nghị nguyên đơn nhận toàn sản phẩm làm HĐ với trị giá 41.000.000 đồng điều khoản không thỏa thuận HĐ Tại văn tự khai ngày 14/11/2006, ngày 07/6/2007 trình bày biên hoà giải bị đơn Cơng ty TNHH khí khn mẫu Bách Khoa N.V.C có ơng Ngơ văn Chƣơng làm Giám đốc – đại diện trƣớc pháp luật xác nhận có ký HĐ kinh tế ngày 15/4/2005 nhận nguyên đơn đợt tiền, tổng cộng 50.000.000 đồng Sau ký HĐ, bị đơn tiến hành làm khuôn mẫu theo yêu cầu nguyên đơn nhƣng thực xong khơng đƣợc chấp nhận ngun đơn thay đổi chỉnh sửa thiết kế liên tục, vậy, việc giao hàng chậm lỗi nguyên đơn có thay đổi thiết kế phần thân quạt, đồng thời, nguyên đơn không giao tiếp đợt tiền nhƣ thỏa thuận HĐ nên bị đơn hồn thành cơng việc nhƣ sản xuất ống nhún, vòng tròn lớn, vòng tròn nhỏ, mặt nạ PS, vành xi măng, yếm thân, jiont PVC chữ thập, vành tròn rãnh trƣợt, thành tiền 41.000.000 đồng, sản phẩm khác chƣa thực đƣợc Do đó, khơng đồng ý hồn trả lại 50.000.000 đồng tiền đặt cọc Mặt khác, bị đơn yêu cầu nguyên đơn phải nhận toàn sản phẩm thực xong nhƣ toán tiền cho bị đơn XÉT THẤY Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án đƣợc thẩm tra phiên Tòa vào kết qủa hỏi phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Về nội dung: Xét yêu cầu nguyên đơn việc đòi bị đơn hoàn trả số tiền đặt cọc 50.000.000 đồng, HĐXX nhận thấy nhƣ sau: Căn chứng phía nguyên đơn cung cấp lời khai nhận bị đơn có sở xác định hai bên có phát sinh HĐ kinh tế khơng số vào ngày 15/4/2005, thể bên đặt hàng bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An ký kết với bên sản xuất Cơng ty TNHH Cơ khí khn mẫu Bách khoa N.V.C – có ơng Ngơ văn Chƣơng – Giám đốc đại diện trƣớc pháp luật Nội dung HĐ thỏa thuận việc bị đơn nhận thực thiết kế, chế tạo khuôn cho nguyên đơn quy định điều HĐ Xét hình thức nội dung HĐ phù hợp với quy định nên có giá trị thực Xét, thời gian thực HĐ hai bên thỏa thuận tháng, cộng trừ 15 ngày, nhiên, phiên Tòa hai bên xác nhận HĐ đƣợc tiếp tục kéo dài gia hạn đến ngày 27/1/2006 Tuy nhiên, mặc dù, đƣợc gia hạn thời gian thực HĐ nhiều lần nhƣng bị đơn khơng thực nghĩa vụ vi phạm HĐ thời gian giao hàng Mặt khác, q trình hồ giải nhƣ phiên Tồ hơm nay, bị đơn cho việc không thực đƣợc đầy đủ nghĩa vụ lỗi bị đơn nguyên đơn thƣờng xuyên thay đổi, chỉnh sửa thiết kế khuôn mẫu, nhiên lời nại không đƣợc nguyên đơn thừa nhận bị đơn không chứng minh đƣợc phát sinh việc thay đổi điều khoản nội dung HĐ ký kết Xét, bị đơn cho nguyên đơn không thực việc giao tiền nhƣ thỏa thuận nên bị đơn không thực đƣợc nghĩa vụ Căn vào điều HĐ thể phƣơng thức toán đƣợc thỏa thuận nhƣ sau: +Bên A ứng trƣớc (đợt 1) 30 % giá trị HĐ = 50.000.000 đồng tiền mặt cho bên B sau ký HĐ + Sau thử khuôn lần (lần thứ nhất) Bên A ứng (đợt 2) 20 % giá trị HĐ (35.000.000 đồng) … Nhƣ vậy, điều kiện để nguyên đơn giao tiếp số tiền đợt sau thử khuôn lần đầu tiên, nhiên, phía bị đơn khơng chứng minh đƣợc thực cơng việc ngun đơn khơng thể giao tiếp số tiền đợt 2, đó, ý kiến nại bị đơn khơng có sở, vậy, nghĩ nên chấp nhận yêu cầu đòi lại tiền đặt cọc với số tiền 50.000.000 đồng nguyên đơn Về yêu cầu đòi bị đơn phải chịu tiền lãi chậm trả số tiền phía ngun đơn đồng ý rút lại khơng u cầu, nghĩ nên ghi nhận Về yêu cầu phản tố bị đơn việc buộc nguyên đơn phải nhận toàn sản phẩm thực xong gồm: ống nhún, vòng tròn lớn, vòng tròn nhỏ, mặt nạ PS, vành xi măng, yếm thân, jiont PVC chữ thập, vành trịn rãnh trƣợt tốn giá trị sản phẩm 41.000.000 đồng Xét, theo điều HĐ quy định công việc bị đơn đồng ý thực cho nguyên đơn sản phẩm cịn có sản phẩm khác nhƣ thân, đế tròn đen, ống tròn, đế trên, mặt thảo, phích cắm nút kéo, với giá trị 135.000.000 đồng Xét, hai bên thừa nhận sản phẩm phận dùng để cấu tạo thành quạt máy hoàn chỉnh Mặt khác, thỏa thuận HĐ sản phẩm đƣợc giao nhận tách rời phận, nhƣ phân tích trên, việc thực không đầy đủ thời hạn HĐ lỗi bị đơn, sản phẩm chƣa đƣợc nghiệm thu, chƣa hoàn chỉnh đồng theo thỏa thuận HĐ, vậy, khơng có sở để chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn Xét, thời gian thi hành phía nguyên đơn yêu cầu thi hành phù hợp pháp luật nghĩ nên chấp nhận Xét, lời trình bày Luật sƣ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngun đơn có phần phù hợp với phân tích trên, nên có sở ghi nhận Về án phí: bị đơn phải chịu án phí kinh doanh thƣơng mại sơ thẩm có giá ngạch phần phải tốn cho ngun đơn, ngun đơn khơng phải chịu án phí Vì lẽ trên, QUYẾT ĐỊNH + Căn điều 210 Bộ Luật tố tụng dân có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2005; Khỏan điều 15, khoản điều 19 Nghị định 70/CP Chính phủ quy định án phí, lệ phí Tòa án ngày 12 tháng 06 năm 1997; Khỏan phần III thông tƣ liên tịch số 01/TTLT ngày 19 tháng năm 1997 TANDTC – VKSNDTC- BTP- BTC hƣớng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản, tuyên xử: – Chấp nhận yêu cầu ngun đơn : Cơng ty TNHH Cơ khí khn mẫu Bách khoa N.V.C có trách nhiệm hồn trả cho bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An số tiền tạm ứng đợt phát sinh từ HĐ kinh tế không số ngày 15/4/2005 50.000.000 đồng – Ghi nhận tự nguyện bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An không yêu cầu đòi tiền lãi chậm trả – Bác yêu cầu phản tố Cơng ty TNHH Cơ khí khn mẫu Bách khoa N.V.C việc buộc bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An phải nhận sản phẩm thực xong toán số tiền 41.000.000 đồng – Thi hành sau án có hiệu lực pháp luật quan Thi hành án Dân TP.Hồ chí Minh Kể từ ngày ngƣời đƣợc thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án, bên phải thi hành chƣa thi hành xong khoản tiền hàng tháng cịn phải chịu lãi suất theo mức lãi suất nợ hạn Ngân hàng Nhà nƣớc quy định tƣơng ứng với thời gian chƣa thi hành án +Về án phí kinh tế sơ thẩm: Cơng ty TNHH Cơ khí khn mẫu Bách Khoa N.V.C phải chịu 2.500.000 đồng nộp quan Thi hành án dân TP.HCM, đƣợc khấu trừ vào Biên lai tạm nộp án phí số 2192 số tiền 1.025.000 đồng, phải nộp 1.475.000 đồng Bà Nguyễn thị An Nhàn – Chủ Cơ sở Lê An chịu án phí kinh tế sơ thẩm, đƣợc nhận lại số tiền tạm nộp 2.689.000 đồng theo BL số 002625 ngày 24/7/2006 Thi hành án dân TP.HCM Các đƣơng có quyền kháng cáo thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án./ Án lệ số 09/2016/AL Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 17 tháng 10 năm 2016 công bố theo Quyết định số 698/QĐ-CA ngày 17 tháng 10 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguồn án lệ: Quyết định giám đốc thẩm số 07/2013/KDTM-GĐT ngày 15-3-2013 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao vụ án kinh doanh, thƣơng mại “Tranh chấp HĐ mua bán hàng hóa” tỉnh Bắc Ninh nguyên đơn Công ty cổ phần thép Việt Ý với bị đơn Cơng ty cổ phần kim khí Hƣng Yên; ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Lê Thị Ngọc Lan ông Lê Văn Dũng NỘI DUNG VỤ ÁN Theo đơn khởi kiện đề ngày 07-7-2007, đơn đề nghị thay đổi yêu cầu khởi kiện ngày 10-10-2007, tài liệu có hồ sơ vụ án trình bày đại diện nguyên đơn thì: Ngày 03-10-2006, Cơng ty cổ phần thép Việt Ý (sau gọi tắt Công ty thép Việt Ý) ký HĐ kinh tế số 03/2006-HĐKT với Công ty cổ phần kim khí Hƣng Yên (sau gọi tắt Cơng ty kim khí Hƣng n); ơng Nguyễn Văn Tỉnh - Phó Tổng Giám đốc làm đại diện theo Giấy ủy quyền số 621 ngày 10-9-2005 Tổng Giám đốc Công ty Theo HĐ này, Công ty thép Việt Ý (bên A) mua hàng hóa phơi thép đúc liên tục CTS-5SP/PS hàng rời, theo tiêu chuẩn GOST 380-94 Cơng ty kim khí Hƣng n (bên B) với số lƣợng 3.000 +/- 5%, đơn giá 6.750.000 đồng/tấn; thời gian giao hàng từ 25 đến 31-10-2006; tổng giá trị HĐ 20.250.000.000 đồng +/-5% Ngày 04-10-2006, Công ty thép Việt Ý chuyển toàn số tiền 20.250.000.000 đồng cho Cơng ty kim khí Hƣng n theo ủy nhiệm chi thông qua Ngân hàng ngoại thƣơng Hải Dƣơng Cơng ty kim khí Hƣng n giao cho Công ty thép Việt Ý tổng số lƣợng hàng 2.992,820 phơi thép, cịn thiếu 7,180 tƣơng ứng với số tiền 48.465.000 đồng Ngày 20-12-2006, hai bên ký tiếp HĐ số 05/2006-HĐKT Đại diện cho Công ty kim khí Hƣng n ký HĐ ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc (theo Giấy ủy quyền số 1296/UQ/HYM Tổng Giám đốc Công ty) Theo HĐ này, Công ty thép Việt Ý mua 5.000 phôi thép (tiêu chuẩn chất lƣợng giống nhƣ HĐ số 03), đơn giá 7.290.000 đồng/tấn (kể thuế VAT cƣớc phí vận chuyển) Tổng giá trị HĐ 36.450.000.000đồng +/- 5%; thời gian giao hàng từ ngày 18-01-2007 đến ngày 30-01-2007; Công ty thép Việt Ý ứng trƣớc 500.000.000 đồng cho Cơng ty kim khí Hƣng n sau ký HĐ; số tiền cịn lại tốn theo hai đợt sau Công ty thép Việt Ý nhận hàng HĐ cịn quy định nghĩa vụ Cơng ty kim khí Hƣng Yên phải chịu phạt 2% giá trị HĐ không giao hàng chủng loại không giao hàng Theo đại diện Công ty thép Việt Ý ngày 21-12-2006, Cơng ty thép Việt Ý chuyển cho Cơng ty kim khí Hƣng n 500.000.000 đồng tiền ứng trƣớc, nhƣng HĐ Công ty kim khí Hƣng n khơng thực mà khơng có lý Cùng ngày 20-12-2006, Công ty thép Việt Ý ký kết HĐ số 06/2006 với Công ty kim khí Hƣng n (do ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc làm đại diện) để mua Công ty kim khí Hƣng n 3.000 phơi thép, đơn giá 7.200.000 đồng/tấn Tổng giá trị HĐ 21.600.000.000 đồng; thời gian giao hàng từ ngàv 0501-2007 đến ngày 15-01-2007 Ngày 22-12-2006, Công ty thép Việt Ý chuyển cho Cơng ty kim khí Hƣng n đủ 21.600.000.000 đồng theo ủy nhiệm chi Ngân hàng Techcombank Chi nhánh Hƣng n, nhƣng Cơng ty kim khí Hƣng n chuyển cho Công ty thép Việt Ý 2.989,890 phôi thép, thiếu 7,640 tấn, tƣơng đƣơng số tiền 55.008.000 đồng Ngày 01-02-2007, Công ty thép Việt Ý ký kết HĐ số 01/2007 với Cơng ty kim khí Hƣng n (do ơng Lê Văn Mạnh - Phó Tổng Giám đốc làm đại diện) để mua 5.000 phôi thép Cơng ty kim khí Hƣng n, đơn giá 7.800.000đồng/tấn Tổng giá trị HĐ 39.000.000.000 đồng +/- 5% Quá trình thực HĐ, Công ty thép Việt Ý chuyển cho Cơng ty kim khí Hƣng n 37.710.000.000 đồng Cơng ty kim khí Hƣng n chuyển cho Cơng ty thép Việt Ý 3.906,390 phôi thép, thành tiền 30.469.842.000 đồng Số phơi thép Cơng ty kim khí Hƣng Yên chƣa trả cho Công ty thép Việt Ý 928,25538 tấn, tƣơng đƣơng số tiền 7.240.158.000 đồng Công ty thép Việt Ý nhiều lần gửi công văn đề nghị Cơng ty kim khí Hƣng n thực HĐ nhƣng Cơng ty kim khí Hƣng n không thực hiện, buộc Công ty thép Việt Ý phải mua phôi thép nhà sản xuất khác để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh Công ty Do Cơng ty kim khí Hƣng n vi phạm HĐ hai bên ký kết nên Công ty thép Việt Ý khởi kiện yêu cầu Công ty kim khí Hƣng n có trách nhiệm tốn bồi thƣờng thiệt hại vi phạm nghĩa vụ giao hàng HĐ số 03/2006, 05/2006, 06/2006, 01/2007 thời điểm khởi kiện 12.874.298.683 đồng, tiền hàng tƣơng ứng với 1.777.020 kg phôi thép = 11.181.662.503 đồng, tiền phạt vi phạm 1.316.490.480 đồng, tiền lãi hạn 376.145.700 đồng Tại phiên tòa sơ thẩm ngày 03-9-2009, đại diện cho nguyên đơn yêu cầu Công ty kim khí Hƣng n phải tốn cho Cơng ty thép Việt Ý tính đến thời điểm xét xử sơ thẩm ngày 03-9-2009 28.145.956.647 đồng buộc Công ty kim khí Hƣng n phải xuất hóa đơn giá trị gia tăng cho Công ty thép Việt Ý tƣơng đƣơng với số lƣợng hàng giao HĐ số 06/2006 21.544.992.000 đồng HĐ số 01/2007 30.469.842.000 đồng Tại biên lấy lời khai, biên hòa giải, biên phiên tịa, đại diện Bị đơn trình bày: Thời điểm Cơng ty kim khí Hƣng n ký kết HĐ với Công ty thép Việt Ý thời kỳ bà Lê Thị Ngọc Lan Tổng Giám đốc, ông Lê Văn Dũng (chồng bà Lan) cố vấn kinh doanh Ngày 22-3-2007, bà Lê Thị Ngọc Lan nhƣợng lại toàn số cổ phần Cơng ty kim khí Hƣng n cho bà Nguyễn Thị Toàn bà Toàn nhận chức vụ Quyền Tổng Giám đốc từ ngày 02-42007 Trong thỏa thuận phân chia tài sản thời kỳ hôn nhân vợ chồng ông Lê Văn Dũng bà Lê Thị Ngọc Lan nhƣ cam kết nợ Cơng ty, ơng Lê Vãn Dũng nhận có trách nhiệm trả tất khoản nợ Công ty kim khí Hƣng Yên đƣợc thiết lập từ trƣớc ngày 01-4-2007 Nay Cơng ty thép Việt Ý kiện địi bồi thƣờng thiệt hại HĐ số 03/2006, 05/2006, 06/2006, 01/2007, Cơng ty kim khí Hƣng n khơng đồng ý trách nhiệm trả nợ thuộc ơng Dũng, bà Lan ngƣời lãnh đạo, quản lý cũ Cơng ty kim khí Hƣng n Cơng ty kim khí Hƣng Yên cố gắng làm việc thức với ông Dũng để ông Dũng trả trực tiếp cho Công ty thép Việt Ý ông Dũng trả cho Công ty kim khí Hƣng n để Cơng ty kim khí Hƣng Yên trả cho Công ty thép Việt Ý Công ty kim khí Hƣng n đề nghị Tịa án xem xét, đánh giá lại giá trị pháp lý HĐ số 03/2006, 05/2006, 06/2006, 01/2007 ông Tỉnh, ông Mạnh nhân danh Cơng ty kim khí Hƣng n ký với Công ty thép Việt Ý vụ án xem xét trách nhiệm ông Dũng, ông Mạnh, ông Tỉnh, bà Lan khoản nợ mà Công ty thép Việt Ý yêu cầu Tại phiên tịa sơ thẩm lần 1, Cơng ty kim khí Hƣng Yên thống với số liệu thực HĐ mà Công ty thép Việt Ý đƣa ra, cịn số liệu tài chƣa cơng nhận chƣa đối chiếu cơng nợ; số tiền lãi HĐ cần phải tính lại, riêng HĐ số 05 phía bị đơn khơng đồng ý hai bên thỏa thuận hủy HĐ chuyển 500.000.000 đồng mà Công ty thép Việt Ý ứng trƣớc sang để thực HĐ số 01/2007, nên HĐ số 05 Cơng ty kim khí Hƣng n khơng có vi phạm Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - bà Lê Thị Ngọc Lan trình bày: Đầu năm 2004, vợ chồng bà mua lại cổ phần ông Nguyễn Lƣơng Tuấn ông Nguyễn Văn Thành Cơng ty kim khí Hƣng n, lúc Cơng ty kim khí Hƣng Yên thời kỳ xây dựng Cũng từ đó, bà Lan trở thành Tổng Giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị, cịn ơng Dũng chồng bà Lan làm cố vấn kinh doanh Cơng ty kim khí Hƣng n Do mâu thuẫn quan hệ vợ chồng, ngày 05-9-2005, bà Lan ông Dũng có làm Bản thỏa thuận chia tài sản thời kỳ nhân Văn phịng luật sƣ Hồng Hà (thuộc Đoàn Luật sƣ thành phố Hà Nội) Theo thỏa thuận này, bà Lan đƣợc sở hữu nhà số 250 phố Bà Triệu, cịn ơng Dũng đƣợc sở hữu toàn 48 tỷ đồng cổ phần vợ chồng Cơng ty kim khí Hƣng n nhƣng ơng Dũng phải có trách nhiệm trả khoản nợ Cơng ty kim khí Hƣng n thời kỳ xây dựng nhà máy cán thép Hƣng Tài (thuộc Cơng ty kim khí Hƣng n) Do khơng cịn cổ phần cổ phần đƣợc giao cho ông Dũng nên việc điều hành công ty bà Lan uỷ quyền cho ơng Tỉnh sau ơng Mạnh Tuy khơng cịn cổ phần nhƣng bà Lan Tổng Giám đốc, song thực tế việc điều hành Công ty kim khí Hƣng n ơng Dũng (chồng bà Lan), ông Tỉnh ông Mạnh điều hành Đến tháng 07-2007, bà Lan bàn giao dƣ nợ vay chức vụ Tổng Giám đốc cho bà Toàn Bà Lan xác nhận việc ông Mạnh ông Tỉnh (cả hai ơng lúc Phó Giám đốc Cơng ty kim khí Hƣng n) ký kết HĐ kinh tế với Công ty thép Việt Ý có ủy quyền thƣờng xuyên bà Lan Nhƣng bàn giao cho bà Toàn (quyền nghĩa vụ) ơng Dũng với bà Tồn, bà Lan khẳng định trách nhiệm trả nợ Công ty thép Việt Ý không thuộc nghĩa vụ bà Lan Ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - ơng Lê Văn Dũng trình bày: Mặc dù vợ chồng ơng có phân chia tài sản thời kỳ nhân ông Dũng đƣợc sở hữu cổ phần Cơng ty kim khí Hƣng n nhƣng ơng Dũng giữ vai trị cố vấn kinh doanh mà khơng đƣợc quyền tham gia ký kết HĐ kinh tế nhƣ việc tốn nên ơng khơng có trách nhiệm Ơng Dũng khơng trí việc Cơng ty kim khí Hƣng n cho ơng phải ngƣời có nghĩa vụ trả nợ mà nghĩa vụ phải thuộc Cơng ty kim khí Hƣng n bà Tồn Ơng Dũng xác nhận ngày 01-4-2007, ơng có ký cam kết với bà Nguyễn Thị Toàn Bản cam kết thể tổng giá trị cơng nợ để hai bên tốn với có ý nghĩa nội cá nhân ông Dũng với bà Tồn để làm sở cho việc tốn, bàn giao, nhƣng thực chƣa có việc mua bán cổ phần cơng ty ơng bà Tồn Hai bên chƣa ký kết HĐ mua bán cổ phần nào, cịn việc chuyển nhƣợng cổ phần cơng ty bà Lan với bà Tồn ơng khơng biết Việc Công ty thép Việt Ý khởi kiện yêu cầu Cơng ty kim khí Hƣng n tốn nghĩa vụ theo HĐ, ông Dũng cho mặt pháp lý Cơng ty kim khí Hƣng n phải chịu trách nhiệm với tƣ cách pháp nhân Cịn ơng khơng có trách nhiệm với khách hàng, đối tác nào, có trách nhiệm ơng với Cơng ty kim khí Hƣng n Ơng Dũng xin vắng mặt tất phiên Tại Bản án kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm số 01/2007/KDTM-ST ngày 14-11-2007, Toà án nhân dân tỉnh Bắc Ninh định: “Buộc Cơng ty cổ phần kim khí Hƣng n phải trả cho Công ty cổ phần thép Việt Ý tổng số tiền 04 HĐ số 03 ngày 03-10-2006; số 05 ngày 20-12-2006; số 06 ngày 20-12-2006 số 01 ngày 01-02-2007 là: 24.674.428.500 đồng” Ngồi Tịa án cấp sơ thẩm cịn định án phí quyền kháng cáo đƣơng Ngày 27-11-2007, Công ty cổ phần kim khí Hƣng n có đơn kháng cáo Tại Bản án kinh doanh, thƣơng mại phúc thẩm số 120/2008/KDTM-PT ngày 18-6-2008, Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao Hà Nội định: “Hủy Bản án kinh doanh, thƣơng mại sơ thẩm số 01/2007/KDTM-ST ngày 14-11-2007 Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh Chuyển hồ sơ vụ án đến Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh để giải lại vụ án theo quy định pháp luật” với lý do: Toà án cấp sơ thẩm chƣa lấy lời khai bà Lan, ông Dũng, bà Toàn, ông Tỉnh, ông Mạnh xác định ngƣời tham gia tố tụng từ làm rõ trách nhiệm ngƣời phải trả nợ cho Công ty thép Việt Ý; ... dụng chế tài, cách thức thực chế tài, gia hạn thực nghĩa vụ chế tài, chức năng, vai trò quan hệ chế tài với loại chế tài khác thƣơng mại CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BUỘC THỰC HIỆN ĐÚNG... trạng pháp luật quan hệ chế tài buộc thực hợp đồng chế tài khác kiến nghị hoàn thiện 37 2.5 Thực trạng pháp luật trƣờng hợp miễn áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng kiến nghị hoàn thiện ... 1.2 Đặc điểm chế tài buộc thực hợp đồng 10 1.2.1 Chế tài buộc thực hợp đồng đƣợc áp dụng có hành vi vi phạm hợp đồng 10 1.2.2 Chế tài buộc thực hợp đồng đƣợc áp dụng

Ngày đăng: 21/04/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w