1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

52 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 606,15 KB

Nội dung

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING MÔN: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH CÁC PHÂN HỆ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thanh Bình Mã LHP : 2104RLCP0421 Nhóm thực : 06 Hà Nội – 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Cơ cấu xã hội vấn đề trung tâm nghiên cứu xã hội, lẽ đó, ngành khoa học xã hội nghiên cứu cấu xã hội theo cách tiếp cận mục đích Có thể nêu số ngành khoa học xã hội nghiên cứu cấu xã hội là: triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, kinh tế học, trị học, sử học xã hội học Các thành tựu nghiên cứu cấu xã hội giới thời kỳ cận - đại thường gắn liền với tên tuổi nhà triết học, xã hội học như: K Marx, F Enggels, A Comte, M Weber, H Fischer, I Robertson,… Cho đến nay, có nhiều quan niệm khác cấu xã hội, nhiên, nêu cách chung nhất, cấu xã hội kết cấu dạng thức tổ chức bên hệ thống xã hội định, thống tương đối bền vững nhân tố, mối quan hệ, thành phần cấu thành hệ thống xã hội Những phân hệ cấu xã hội tạo nên xã hội lồi người Trong bao gồm: cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội lãnh thổ, cấu xã hội dân số, cấu xã hội dân tộc, cấu xã hội lao động (nghề nghiệp) Chính từ việc tìm hiểu phân hệ cấu xã hội mà phát quy luật vận hành xã hội, coi trình phát triển lịch sử - tự nhiên Dựa quan điểm hệ thống cấu xã hội, thấy rõ xã hội tập hợp ngẫu nhiên học cá nhân đơn lẻ mà hệ thống xã hội có cấu phức tạp gồm nhiều hệ thống nhỏ thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, tư tưởng, văn hố, … cấu trúc giai cấp, dân tộc, gia đình Các phận tồn bên theo phép tính cộng trừ đơn giản mà sở mối quan hệ thống biện chứng Chính mà nhóm chúng tơi định tìm hiểu phân tích phân hệ cấu xã hội Việt Nam A TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài - Nghiên cứu phân hệ cấu xã hội giúp ta nhận thức đặc trưng xã hội giai đoạn phát triển lịch sử, qua đó, phân biệt so sánh khác xã hội với xã hội khác - Giúp ta hiểu thành phần cấu xã hội, vai trò, chức thành phần cấu để đảm bảo tính hệ thống cấu nghiên cứu động lực phát triển xã hội - Thấy quan hệ tương tác thành phần cấu xã hội, hiểu rõ chất quan hệ dạng quy luật xã hội, từ giải thích hành vi cá nhân, nhóm tồn xã hội thời gian khơng gian cụ thể - Giúp ta có nhìn tổng quát xã hội, từ hoạch định chiến lược, xây dựng mơ hình cấu xã hội tối ưu đảm bảo vận hành hiệu quả, thực tốt vai trò xã hội theo chiều hướng tiến - Nghiên cứu cấu xã hội giúp ta có sở khoa học để vạch sách xã hội đắn, nhằm phát huy nhân tố tích cực, điều chỉnh khắc phục tượng lệch chuẩn, biểu tiêu cực hoạt động xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các phân hệ cấu xã hội - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Mục đích nghiên cứu Cơ cấu xã hội sở cho phát triển mối quan hệ xã hội tồn quan hệ xã hội; có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển xã hội từ nhóm xã hội Vì thế, chúng tơi phải tìm hiểu phân tích phân hệ cấu xã hội Việt Nam để hiểu rõ thực trạng phân chia cấu xã hội, đồng thời đưa biện pháp giảm tránh bất bình đẳng xã hội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập phân tích liệu - Khái niệm: Là phương pháp sưu tầm, chọn lọc tìm kiếm thơng tin quan trọng từ tất thơng tin, liệu có Sau kiểm tra, làm sạch, chuyển đổi mơ hình hóa liệu với mục tiêu khám phá thơng tin hữu ích, thơng báo kết luận hỗ trợ định - Ưu điểm: Mang tính ứng dụng cao, áp dụng cho loại thông tin - Nhược điểm: Việc chọn lọc thông tin phân tích liệu u cầu người có trình độ kiến thức chuyên sâu 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Khái niệm: Là phương pháp phải sử dụng công cụ phương pháp khoa học để phân tích số liệu thu thập nhằm biết ý nghĩa số liệu thống kê thu thông tin cần thiết - Ưu điểm: • Nhờ có cơng cụ xử lý số liệu, kiểm tra, đánh giá độ xác • số liệu Tiết kiệm thời gian - Khuyết điểm: Ở bước lấy số liệu, nhầm lẫn, sai sót dùng cơng cụ xử lý số liệu sai hết sau Cấu trúc đề tài Ngoài nội dung mục lục tài liệu tham khảo thảo luận gồm chương chính: ● Chương I: Tổng quan nghiên cứu ● Chương II: Thực trạng cấu xã hội Việt Nam ● Chương III: Kết luận chung B THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ⅰ Khái niệm cấu xã hội Cơ cấu xã hội mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội Các cộng đồng xã hội (dân tộc, giai cấp, nhóm xã hội, ) thành tố Về phần mình, cộng đồng xã hội lại có cấu phức tạp với tầng lớp bên mối liên hệ chúng Một số nhà lý thuyết xã hội đưa định nghĩa: "Cơ cấu xã hội mơ hình mối liên hệ thành phần hệ thống xã hội Những thành phần tạo nên khung cho tất xã hội lồi người, tính chất thành phần mối quan hệ chúng biến đổi từ xã hội đến xã hội khác Những thành phần quan trọng cấu xã hội vị trí, vai trị, nhóm thiết chế, " Cơ cấu xã hội khái niệm rộng không liên quan tới hành vi xã hội mà mối tương tác yếu tố khác hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội bao gồm thiết chế gia đình, dịng họ, tơn giáo, kinh tế, trị, văn hóa, hệ thống chuẩn mực giá trị, hệ thống vị trí, vai trị xã hội, Xã hội tổ chức phức tạp, đa dạng mối liên hệ cá nhân, tổ chức xã hội xã hội Cơ cấu xã hội có mối quan hệ chặt chẽ, hữu với quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội Ⅱ Nội dung phương pháp tiếp cận xã hội học cấu xã hội Từ quan niệm cấu xã hội trình bày trên, phương pháp tiếp cận, nghiên cứu xã hội học dựa sở phương pháp luận chung xã hội học với nội dung sau: - Cơ cấu xã hội hình thức tổ chức bên hệ thống xã hội định, thống mặt: thành phần xã hội liên hệ xã hội - Nghiên cứu cấu xã hội hệ thống xã hội phải từ việc phân tích nhóm xã hội với vai trị, vị thế, thiết chế phân tích mối quan hệ nhóm xã hội - Phân tích cấu xã hội phải đồng thời phân tích mơ hình văn hố có liên quan; làm rõ giá trị, định hướng giá trị, thang giá trị yếu tố tạo nên thống nhất, ổn định hệ thống xã hội - Phân tích cấu xã hội phải xem xét trạng thái tĩnh trạng thái động để vừa tranh tổng quát xã hội vận động biến đổi xã hội thông qua nghiên cứu động (di động) xã hội nhóm người người Cơ động xã hội tượng xã hội phổ biến, phản ánh dịch chuyển vị trí xã hội cá nhân hay nhóm xã hội cấu hệ thống xã hội Cơ cấu xã hội có: động theo chiều dọc động theo chiều ngang - Nghiên cứu cấu xã hội phải tiến hành phân tích phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội Phân hoá giàu nghèo phân tầng xã hội tượng phổ biến lịch sử xã hội loài người Đây lát cắt dọc phân tích cấu xã hội để ta hiểu cách sâu sắc cấu xã hội, đa dạng phức tạp nó; để làm rõ tính động xã hội - Xã hội hệ thống đa cấu trúc, chứa đựng nhiều phân hệ cấu khác nhau, phân tích cấu xã hội phải sâu vào phân hệ nó, trọng tâm phân hệ cấu giai cấp - Phân tích cấu xã hội hệ thống xã hội nhằm phát khuyết tật cấu trúc nó, phát vấn đề xã hội cần giải quyết, phục vụ cho công tác quản lý kiểm sốt xã hội cách có hiệu Cụ thể nội dung phương pháp nghiên cứu phân hệ cấu xã hội: - Nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp: Khi nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp, người ta khơng nghiên cứu giai cấp mà cịn nghiên cứu tầng lớp, tập đoàn người khác xã hội Trong nghiên cứu, người ta thường tập trung vào quy mơ, kích thước, vị thế, vai trị tương quan giai cấp, quan hệ liên minh giai cấp, tầng lớp, tập đoàn xã hội với nhau; biến đổi cấu lợi ích, xu hướng biến đổi vị thế, vai trò giai cấp, tầng lớp, tập đoàn xã hội Đồng thời nghiên cứu giá trị, chuẩn mực, xu hướng, tính động xã hội, tính tích cực, sở hữu,… gia cấp, tầng lớp, qua thấy khn mẫu, văn hóa, lối sống, xu hướng mục tiêu gia cấp, tầng lớp, tập đồn khác Bên cạnh đó, có cách tiếp cận nghiên cứu cấu xã hội - giai cấp tập trung nghiên cứu tập đoàn người tạo nên giai cấp có ý nghĩa định vận động biến đổi xã hội Trong nghiên cứu người ta tập trung nghiên cứu thực trạng cấu giai cấp, quy mơ giai cấp, vai trị, sứ mạng tương lai giai cấp qua giai cấp định biến đổi cấu xã hội phát triển xã hội - Nghiên cứu cấu xã hội - lao động tập trung nhận diện thực trạng cấu, tỷ trọng ngành nghề, đặc trưng, xu hướng tác động qua lại lẫn ngành nghề biến đổi, thay đổi ngành nghề xã hội định Trong xã hội đại người ta thường tập trung nghiên cứu lực lượng lao động ngành nghề cụ thể lao động công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ số ngành nghề đặc thù khác; đồng thời, người ta nghiên cứu cấu lao động theo giới tính, lứa tuổi, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn nghiệp vụ,… Ngoài ra, người ta tiếp cận nghiên cứu cấu xã hội - lao động góc độ phân tích lực lượng lao động theo lãnh thổ, vùng, miền, khu vực kinh tế xã hội; theo lao động khu vực, thành phần kinh tế khác nhau; theo lao động khu vực kinh tế kết cấu hay kinh tế phi kết cấu; theo độ tuổi người lao động mức độ có việc làm thất nghiệp người lao động Điều qua nghiên cứu thực trạng cấu xã hội - lao động để nhận diện biến đổi tác động biến đổi đến cấu xã hội, đến đời sống xã hội ngược lại Qua dự báo xu hướng vận động biến đổi cấu xã hội - lao động nói riêng biến đổi cấu xã hội nói chung - Nghiên cứu cấu xã hội - dân số tập trung nghiên cứu tham số mức sinh, mức tử, biến động cấu dân số học, tự nhiên, di dân, thị hóa, tỷ lệ giới tính cấu độ tuổi, cấu hệ Bên cạnh đó, ý nghiên cứu sức khỏe sinh sản, đặc trưng văn hóa, tơn giáo, dân tộc, vùng miền dân số Qua phân tích thực trạng cấu xã hội - dân số ta dự báo xu hướng vận động phát triển dân số xã hội giai đoạn lịch sử định; mức độ ảnh hưởng, tác động biến đổi cấu xã hội dân số đến vận động phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, văn hóa, tài nguyên, mơi trường, Cao tác động đến tổng thể chất lượng sống người Điều có nghĩa tác động biến đổi cấu xã hội - dân số đến tổng thể đời sống xã hội môi trường đến lượt nó, lại tác động trở lại cấu dân số - Nghiên cứu cấu xã hội - dân tộc nghiên cứu thực trạng dân tộc khác biệt dân tộc Cụ thể, tập trung nghiên cứu quy mô, tỷ trọng, phân bố biến đổi số lượng, chất lượng, đặc trưng, xu hướng biến đổi cấu xã hội nội dân tộc cụ thể tương quan chúng với cộng đồng dân tộc Bao nghiên cứu biến đổi cấu - xã hội dân tộc cụ thể đặt tổng thể dân tộc quốc gia, biến đổi cấu - dân tộc dân tộc cụ thể định biến đổi cấu - dân tộc quốc gia Khi nghiên cứu cấu xã hội - dân tộc người ta đặt mối quan hệ khăng khít với phân hệ cấu xã hội quan khác xã hội định, với lĩnh vực khác đời sống xã hội như: trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, dân số, tôn giáo,… Nghiên cứu cấu xã hội - dân tộc không nhằm nhận diện biến đổi cấu dân tộc xã hội định mà tạo sở khoa học cho việc hoạch định sách, chiến lược, chủ trương để quy hoạch phân bổ lại cấu dân cư, lực lượng lao động, ngành nghề, việc làm, nguồn tài nguyên phù hợp với chiến lược phát triển chung; đồng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên - xã hội vùng miền, dân tộc cụ thể Cũng từ có chiến lược bảo tồn văn hóa sắc dân tộc, xây dựng tình đồn kết anh em dân tộc, tích cực góp phần giữ vững an ninh quốc phịng, bảo vệ biên giới quốc gia toàn vẹn lãnh thổ - Nghiên cứu cấu cấu xã hội - lãnh thổ nghiên cứu cấu vùng: địa lý, kinh tế, văn hóa đồng bằng, trung du, miền núi để thấy khác biệt 10 kiện đồn kết hịa hợp dân tộc anh em Cùng với thơng qua cơng tác tun truyền giáo dục Đảng, nhà nước làm cho tộc người ngày hiểu hơn, thông cảm hơn, xóa tự ti mặc cảm hay hiềm khích có từ q khứ để đồn kết làm ăn sinh sống xây dựng xã hội 4.3 Xu hướng biến đổi cấu xã hội Trong bối cảnh công đổi mới, thành phần tộc người có xu hướng tăng lên (có thể vượt qua số 54 dân tộc - ý thức tộc người tăng lên, sách ưu đãi nhà nước,…), phân bố địa lý dân tộc thay đổi mạnh (do di dân tự từ Bắc Nam, phát triển khu công nghiệp,…), đặc biệt biến đổi cấu dân số tộc người (tỷ lệ sinh dân tộc thiểu số miền núi cao người Kinh đồng bằng) Nhận thức dân tộc địi hỏi phải tính tới cộng đồng người Việt Nam nước ngồi với số lượng đơng đảo, có mặt nhiều quốc gia, có khơng tài khoa học, nghệ thuật quản lý quản trị doanh nghiệp, người có trình độ cao, có tiềm lực mạnh lại có tinh thần dân tộc muốn đầu tư vào nước, đóng góp vào công phát triển kinh tế chấn hưng dân tộc Các tầng lớp, nhóm xã hội đó, hoạt động kinh tế - xã hội tham gia vào đời sống trị lại thường đan xen giao thoa lẫn nhau, giới tính - lứa tuổi hệ 4.4 Vấn đề xung đột dân tộc Việt Nam Các dân tộc có sắc thái văn hóa nhà cửa, ăn mặc, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo ý thức dân tộc riêng, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú văn hóa Việt Nam Đồng thời dân tộc có điểm chung thống văn hóa, ngơn ngữ, phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo, ý thức quốc gia dân tộc Sự thống đa dạng đặc trưng văn hóa dân tộc Việt Nam Bản sắc văn hoá độc đáo cộng đồng dân tộc ln ln bảo vệ giữ gìn, phát triển q trình giao lưu, hội nhập với văn hố tiên tiến nhân loại, làm phong phú thêm văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Mặc dù đoàn kết trở thành truyền thống quý báu dân tộc ta có nơi có lúc xảy vụ va chạm quan hệ tộc người, biểu mặc cảm, thành kiến dân tộc; khác phong 38 tục tập quán nên xuất mâu thuẫn, tranh chấp lợi ích, lợi ích kinh tế dẫn đến va chạm người thuộc dân tộc sống địa bàn Đặc biệt, thời kỳ đổi nay, trước tác động mặt trái chế thị trường, trước tượng nhận thức thực khơng số sách pháp luật Đảng, nhà nước số địa phương như: sách đất đai, sách xây dựng phát triển vùng kinh tế hay số sách xã hội khác,… dẫn đến nảy sinh số mâu thuẫn dân tộc, người Kinh với số đồng bào thiểu số, hay tình trạng phân hóa giàu nghèo có xu hướng tăng lên,… Cùng với lực lượng thù địch lợi dụng để kích động địi khai, kích động chia rẽ dân tộc vụ Tây Nguyên năm qua điển hình Vì thế, quan hệ dân tộc Việt Nam bắt đầu xuất số xung đột cục bộ, xuất tư tưởng đòi ly khai, rõ người Khơ-me vùng Tây Nam Bộ số kẻ phản động, số người nhẹ bị lôi kéo đồng bào người Thượng Tây Nguyên,… Do đó, việc tăng cường đoàn kết, nâng cao cảnh giác, kịp thời đập tan âm mưu hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc nhiệm vụ thường xuyên cấp bách không Đảng, nhà nước mà hệ thống trị người dân Việt Nam Cơ cấu xã hội - lãnh thổ 5.1 Bức tranh tổng quan Cơ cấu lãnh thổ nhận diện theo vùng lãnh thổ, với địa bàn cư trú, sắc riêng truyền thống di sản văn hố Thơng thường, cấu lãnh thổ phân thành hai khu vực bản: thành thị nơng thơn Bên cạnh đó, cịn phân chia theo tiêu chí vùng miền, đó, vùng miền bao chứa nông thôn đô thị 5.2 Đặc trưng cấu lãnh thổ Việt Nam a, Dân số phân bố dân cư 39 • - Dân số khu vực thành thị Việt Nam năm 2019 33.059.735 người, chiếm 34,4%; khu vực nông thôn 63.149.249 người, chiếm 65,6% Từ năm 2009 đến nay, tỷ trọng dân số khu vực thành thị tăng 4,8% - Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai địa phương có mật độ dân số cao nước, tương ứng 2.398 người/km2 4.363 người/km2 - Phân bố dân cư vùng kinh tế - xã hội có khác biệt đáng kể, vùng Đồng sông Hồng nơi tập trung dân cư lớn nước với 22,5 triệu người, chiếm gần 23,4%; tiếp đến vùng Bắc Trung Duyên hải miền Trung với 20,2 triệu người, chiếm 21,0% Tây Nguyên nơi có dân cư sinh sống với tổng dân số 5,8 triệu người, chiếm 6,1% dân số nước - Trong 10 năm qua, trình thị hóa diễn nhanh rộng khắp nhiều địa phương tác động làm gia tăng dân số khu vực thành thị b, Giai cấp Về nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội đô thị đặc trưng chủ yếu giai cấp công nhân, ngồi cịn có tầng lớp giai cấp khác tư sản, thợ thủ cơng, viên chức, trí thức, Cịn nơng thơn đặc trưng chủ yếu nơng dân, ngồi xã hội cịn có giai cấp, tầng lớp địa chủ, phú nơng, nhóm thợ thủ cơng nghiệp, buôn bán nhỏ, c, Sản xuất Về lĩnh vực sản xuất chủ yếu thị có đặc trưng sản xuất cơng nghiệp; ngồi ra, cịn có lĩnh vực khác dịch vụ, thương nghiệp, sản xuất tinh thần, Cịn nơng thơn đặc trưng rõ nét sản xuất nơng nghiệp; ngồi ra, cịn phải kể đến cấu trúc phi nơng nghiệp bao gồm: dịch vụ, buôn bán, tiểu thủ công nghiệp mà có vai trị lớn lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp d, Lối sống, văn hóa - Những đặc trưng lối sống đô thị: Tính động nghề nghiệp - xã hội, khơng gian - xã hội đô thị tương đối cao Đặc trưng quy định đa dạng phong phú cấu nghề nghiệp đô thị Chính đa dạng phong phú tạo cho cá nhân nhóm xã hội có nhiều hội lựa chọn, chuyển đổi nghề nghiệp cho 40 • phù hợp với sở thích, lực điều kiện Nhà thị dễ dàng thay đổi (mua, bán, chuyển đổi, ) theo nguyện vọng, mong muốn hộ gia đình thị, miễn thay đổi tạo thuận lợi cho cơng việc lao động sinh hoạt họ Trong nơng thơn điều khó thực nhà thường gắn liền với đất đai cha ông để lại, liên quan đến việc thờ cúng tổ tiên, chịu chi phối họ hàng Tại đô thị, hoạt động sống sinh hoạt, hoạt động sinh hoạt gia • đình phụ thuộc nhiều vào hệ thống dịch vụ công cộng thị trường Tại thành phố, với đặc điểm mật độ dân số cao chủ yếu hoạt động sản xuất phi nông nghiệp, nên thị trường nhu yếu phẩm lương thực, thực phẩm, rau xanh, hàng tiêu dùng, phục vụ đời sống sinh hoạt nhân dân phát triển đa dạng, thuận tiện cho nhu cầu thị dân Do không trực tiếp sản xuất mặt hàng nhu yếu phẩm kể nên người dân đô thị phải dựa vào hệ thống dịch vụ thị trường Chỉ cần quan sát phát triển nhanh chóng chợ siêu thị thành phố nước ta đủ thấy điều đó: khu dân cư có chợ chợ thường hợp ngày Trong đó, nông thôn theo truyền thống lại chủ yếu phổ biến lối sống tự cấp tự túc gia đình nơng thơn thường tự sản xuất nhu yếu phẩm phục vụ sinh hoạt hàng ngày Hoạt động giao tiếp xã hội, với tư cách mặt lối sống thị có • nhiều điểm khác biệt với giao tiếp xã hội nông thôn Tại thành phố, phạm vi giao tiếp xã hội tương đối rộng, cường độ giao tiếp cao mang tính ẩn danh giao tiếp Ở đô thị, hoạt động giao tiếp chủ yếu nhằm vào nội dung, mục đích cụ thể; xây dựng thiết lập người có sở thích (CLB tennis, hội sinh vật cảnh, ), có nơi làm việc (những người quan) Chính mà thành phố có suy giảm giao tiếp truyền thống, tăng cường giao nhóm sở thích nhóm vai trị Ở thị, nhu cầu văn hóa - giáo dục tương đối cao, việc sử dụng thời gian nhàn rỗi diễn đa dạng nhiều hình thức (dạo chơi cơng viên, sinh hoạt câu lạc bộ, đọc sách báo, thưởng thức nghệ thuật, ) Điều quy định chủ yếu vượt trội sở hạ tầng cơng trình văn hóa, phúc lợi cơng cộng đô thị so với nông thôn Trên phương diện này, yếu tố khác biệt đô thị 41 • nơng thơn mà dễ nhận thấy sống sinh hoạt đêm Tại hầu hết làng quê Việt Nam khoảng 21h00 tối coi khuya khoảng khoảng 22h00 khuya sinh hoạt ngày thường chấm dứt người dân ngủ Nhưng thị lớn Hà Nội, TP HCM lúc 23h00 đường phố nhộn nhịp, nhà hát ngồi trời, qn cà phê cịn đơng khách Tuy cịn có khác biệt nhóm xã hội khác theo khối lượng, cấu cách thức sử dụng thời gian nhàn rỗi, song góp phần phát triển cá nhân, phát triển nhân cách, cá tính Bầu khơng khí thị làm người trở nên tự do, thoải mái hơn, kiểm soát xã hội yếu Tính tích cực trị - xã hội đô thị tương đối cao Cư dân đô thị có điều • kiện nhạy bén với thơng tin trị - xã hội tích cực tham gia vào hoạt động xã hội mà phần nhiều tổ chức thị Phong trào có sức huy động quần chúng đô thị nhanh nông thôn Đây điều dễ hiểu thị thường nơi tập trung nhiều thành phần xã hội có trình độ học vấn tương đối cao tầng lớp trí thức, cán viên chức nhà nước Thêm vào tập trung hoạt động quan thông tin đại chúng làm cho tốc độ chất lượng tiếp thu thơng tin trị - xã hội cư dân thị phát triển cao Các đặc trưng mang tính chất tiến lối sống đô thị nêu góp phần quy định vai trị lịch sử đô thị phát triển, tiến xã hội nói chung xã hội nơng thơn nói riêng - Một số đặc trưng lối sống nông thôn: Lao động lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi nghề chiếm lực lượng lao động chủ yếu nông thôn) Ở nước ta, nghề nông trồng lúa nước điều kiện khí hậu nóng ẩm, nhiệt đới, gió mùa, nhiều thiên tai (hạn hán, bão lũ) nên người nông thôn giao tiếp, ứng xử nghề nghiệp thể rõ nét ảnh hưởng yếu tố Hầu hết người dân nơng thơn cần cù, chăm chỉ, chịu khó lao động, thể thích nghi cao với điều kiện lao động sinh hoạt Nghề nơng vốn vất vả, mang tính thủ công, phương tiện lao động thô sơ phụ thuộc nhiều thời tiết Nền sản xuất hàng hóa nơng thơn cịn mở mang phát triển nghề lao động sản xuất chủ yếu dồn vào nghề nông Sản xuất nông nghiệp thường diễn theo mùa vụ dàn trải khơng gian nên gia đình 42 đơn vị tổ chức đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp Quan hệ gia đình họ hàng có vai trị quan trọng tổ chức sản xuất nông nghiệp ngành nghề khác nơng thơn Điều quy định lối sống cách ứng xử người nơng thơn Ngồi ra, nghề nơng trồng lúa nước địi hỏi phải chống chọi với thiên tai khắc nghiệt, chống hạn, chống úng làm thủy lợi, đắp đê, nên đòi hỏi hợp tác rộng lớn ngồi phạm vi dịng họ làng xã Đồng thời lối ứng xử đặt cá nhân tập thể , đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân, thói quen khn mẫu hành động dân cư nơng thơn • Điều kiện cư trú nông thôn quy định thái độ cách ứng xử người với môi trường tự nhiên xung quanh Điều kiện cư trú người dân nông thôn thường xuyên bị tác động chịu chi phối môi trường tự nhiên Với công cụ lao động thô sơ, lượng dựa vào sức bắp, sức kéo trâu bị nên người nông thôn dựa vào thiên nhiên nhiều cải tạo Xã hội phát triển làm thay đổi điều kiện kinh tế xã hội nông thôn Trước hết dân số gia tăng sau nhu cầu người vượt qua khả đáp ứng sẵn có thiên nhiên, nên người ta phải tận dụng triệt để đất đai, khai thác tích cực khả sản xuất Các tiến khoa học kĩ thuật áp dụng trình sản xuất để nâng cao suất chất lượng trồng vật nuôi, không gian cư trú mở rộng xếp lại Ở vùng đồng mật độ dân cư thường cao, vùng nông thôn, miền núi mật độ dân cư lại thấp, vấn đề xếp phân bố lại dân cư, thay đổi điều kiện cư trú vấn đề tất yếu phải giải Liên quan đến vấn đề điều kiện cư trú cịn có vấn đề kết cấu sở hạ tầng nơng thơn Nhìn chung kết cấu sở hạ tầng nơng thơn cịn trình độ thấp kém, lạc hậu, thiếu tiện nghi Do địa bàn nông thôn phân bố không gian rộng, rải rác nên đầu tư Nhà nước để phát triển sở hạ tầng thường đáp ứng nhu cầu thực tế nông thôn, nông thơn miền núi Chính thế, nhiều vấn đề khó khăn đặt cho nông thôn vấn đề giao thông nông thôn, cung cấp điện năng, mạng lưới bưu chính, hệ thống trường học, bệnh viện, vấn đề tiêu thụ mặt hàng nông sản, lâm sản, Những khía cạnh nhiều tác động tới hình thành lối sống nơng thơn 43 • Do sống với nghề nông chủ yếu, hoạt động lao động khác nơng • nghiệp phi nơng nghiệp cường độ nhịp điệu thời gian gần phụ thuộc vào hoạt động sản xuất nông nghiệp Sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ tương đối nghiêm ngặt, việc gieo trồng, chăm bón, thu hoạch diễn theo mùa theo vụ nên thời gian nơng thơn khơng tính theo ngày, giờ, tuần tháng, mà tính theo mùa vụ Việc sử dụng thời gian nhàn rỗi người dân nông thôn gắn với nhịp điệu sản xuất nông nghiệp Thực tế nông thôn thời gian nhàn rỗi mang tính định kỳ ổn định, diễn đều khu công nghiệp đô thị Do nhịp điệu thời gian công việc nhà nông theo mùa vụ, môi trường sống nơng thơn, truyền thống văn hóa giáo dục nên việc dân cư nông thôn dành thời gian nhàn rỗi cho mục đích riêng vui chơi, giải trí, xem báo để nâng cao trình độ học vấn, hạn chế Ngay thời gian nhàn người nơng dân quan tâm đến việc học hành em Rõ ràng nông thôn thời gian nhàn rỗi người dẫn dành cho hoạt động chung có tính cộng đồng chung có tính cộng đồng (hội làng, hội chùa) cịn chiếm phần ưu tiên so với cho cá nhân gia đình Lối sống nơng thơn lối sống mang tính cộng đồng xã hội cao Điều thể mối quan hệ gắn bó, quan tâm giúp đỡ lẫn thành viên gia đình, dịng họ, lối xóm nơng thơn Con người nơng thơn thường sống đồn kết, gắn kết với q hương, coi trọng tình nghĩa làng xóm Họ sẵn sàng giúp đỡ, che chở, đùm bọc, chia sẻ với niềm vui, nỗi buồn theo tinh thần “lá lành đùm rách” biết đặt lợi ích chung cộng đồng lên lợi ích cá nhân Có thể nói biểu riêng, đặc thù lối sống nông thôn Phong cách giao tiếp ứng xử mang tính chân thật, cởi mở, chan hịa đặc trưng lối sống nông thôn Mặc dù có ý kiến cho phạm vi môi trường giao tiếp nông thôn thường bị khép kín, hạn chế khơng gian thời gian người ta thừa nhận giao tiếp xã hội xuất phát từ tình cảm chân thành, mộc mạc tuân theo chuẩn mực xã hội khn phép truyền thống lâu đời Ở giả dối thưởng khơng có đất để tồn Cách xưng hô người với thưởng tùy theo quan hệ gia tộc lứa tuổi làng xóm thể trân trọng thân mật người 44 • gia đình, dịng họ Nó hồn tồn khác với thói dửng dưng xã giao giao tiếp thị Chính chân tình cởi mở giao tiếp xã hội nông thôn đặc trưng bật lối sống nông thôn Lối sống hình thành sở điều kiện sinh hoạt vật chất • định Phương thức sản xuất phương thức sống thể Khi điều kiện sản xuất nông nghiệp nghề thủ cơng truyền thống nơng thơn cịn có nhiều khó khăn, vướng mắc phương tiện sản xuất cịn trình độ thơ sơ, hạn chế người nơng thơn cịn phải vất vả để lao động, sản xuất cải vật chất (lương thực, thực phẩm, hàng thủ công) đảm bảo sống thân, gia đình họ đóng góp cho xã hội Trong hồn cảnh đó, người phải cố gắng lao động, phải tiết kiệm tiêu dùng, lo tính cơng việc Hồn cảnh tất yếu làm nảy sinh nơng thơn lối sống cần cù, chịu khó, giản dị sáng tạo, đồng thời tính cách phẩm chất tốt đẹp người nơng thôn Mức sống bảo quan trọng lối sống, phản ánh trình độ người đạt mặt sản xuất nói lên mức độ sinh hoạt vật chất người Mặc dù năm qua, với phát triển kinh tế xã hội đất nước, đời sống sinh hoạt vật chất người dân nông thôn cải thiện nhiều mức sống nơng thơn nói chung hộ gia đình nơng thơn nói riêng cịn nhiều khó khăn, túng thiếu, vùng trung du, miền núi Những địa bàn cịn có nhiều gia đình thiếu đói, cơm chưa đủ ăn, áo chưa đủ mặc; em họ phải làm lụng vất vả thay cắp sách đến trường học Hơn nữa, số vùng nông thôn nếp sống nông thôn bộc lộ nhiều yếu việc tổ chức hội hè, đình đám, ma chay, giỗ chạp nhiều lúc, nhiều nơi cồng kềnh, tốn lãng phí, hủ tục lạc hậu, lỗi thời cịn tồn tại, trình độ dân trí cịn thấp, thói hư tật xấu tệ nạn xã hội phát sinh; tính tích cực trị xã hội người dân cịn hạn chế 5.3 Kết luận Nhìn chung, phát triển nơng thơn cịn thiếu chiến lược hồn chỉnh thúc đẩy kết nối với thị Chiến lược phát triển bao trùm, có chiến lược thị hóa gắn với xây dựng nơng thơn chưa thể chế hóa Vì thế, chưa 45 thể khắc phục tình trạng gia tăng ngăn cách, chênh lệch nông thôn đô thị Giữa khu vực tồn nhiều chênh lệch rõ rệt Về mặt kinh tế, chênh lệch thu nhập tầng lớp dân cư hai khu vực lớn, đạt mức 6,95% giai đoạn 1996-2000 7,5% giai đoạn 20012005 Năm 2002, thu nhập bình quân đầu người tháng khu vực thành thị đạt 622 nghìn đồng, tăng 18,4%; khu vực nơng thơn đạt 275 nghìn đồng, tăng 22,3% so với năm 1999 Thu nhập bình quân đầu người tháng năm 1996, 1999 2002 khu vực thành thị gấp khu vực nông thôn 2,71 lần, 2,30 lần 2,26 lần Có thể thấy rõ thu nhập hộ gia đình thành thị có chênh lệch nhiều nhiều so với hộ khu vực nông thôn Đến năm 2003, số lao động thiếu việc làm khu vực thành nước 0,429 triệu người, chiếm 4,29% tỷ lệ lao động khu vực thành thị nước Năm 1996 nước có 662 nghìn người thất nghiệp với tỷ lệ thất nghiệp chung 1,97%; năm 2003 940 nghìn người với tỷ lệ 2,297%; thành thị 5,6%, nông thôn 1,2% (chênh lệch khu vực thành thị khu vực nông thôn 4,67 lần) Theo kết điều tra mức sống Tổng cục Thống kê năm 2003, chênh lệch tỷ lệ nghèo kể theo mức nghèo lương thực - thực phẩm nghèo chung khu vực thành thị khu vực nông thôn lớn: khu vực nông thôn chênh lệch nghèo lương thực thực phẩm cao gấp ba lần so với khu vực thành thị 5,4 lần tỷ lệ nghèo chung Q trình thị hóa góp phần làm tăng khoảng cách phát triển nông thôn thành thị Tăng trưởng nông nghiệp chưa ổn định, chưa đồng địa phương Sản xuất nhiều rủi ro, chưa bền vững Khả cạnh tranh nhiều nông sản chưa cao Giá trị gia tăng thấp, chất lượng thương hiệu nông sản chưa tương xứng với vị quốc gia xuất nông sản hàng đầu Ngành nơng nghiệp cịn chậm chạp phát triển kinh tế hộ chuyển dịch lên quy mô lớn, trang trại, doanh nghiệp Kinh tế hộ nhỏ lẻ chiếm tỷ trọng cao bộc lộ hạn chế, yếu kém, cản trở q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp Số lượng doanh nghiệp nơng nghiệp tăng nhanh, cịn ít, chiếm khoảng 1% tổng số doanh nghiệp, đa phần doanh nghiệp có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, lực thấp Chủ thể nơng thơn nơng 46 dân, phần lớn chưa qua đào tạo, có số có trình độ từ cao đẳng trở lên Công nghiệp chế biến chưa đủ đa quy mô công suất, đa tầng công nghệ, chưa đủ linh hoạt, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nguồn cung lớn, thay đổi theo mùa vụ, nhiều bất thường sản xuất nơng nghiệp Cơng tác thị trường cịn yếu, Hạ tầng logistic chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Nơng thôn phát triển tốc độ phát triển thành thị mạnh mẽ hơn, chưa thực rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Trong nạn thiếu việc làm, nghèo nàn thành phố ngày phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ dẫn đến nhiều tượng tiêu cực đời sống kinh tế - xã hội 47 C KẾT LUẬN CHUNG Cơ cấu xã hội khái niệm then chốt xã hội học, chìa khóa để hiểu vấn đề thuộc chất xã hội Nó khơng xem tiếp cận lý thuyết để nhận thức luận giải vấn đề thuộc chất xã hội mà cịn coi khái niệm cơng cụ để nắm bắt phân tích thực trạng xã hội Qua việc phân tích phân hệ cấu xã hội Việt Nam để thấy cấu xã hội xã hội không giống thời kỳ lịch sử với điều kiện hoàn cảnh khác Cơ cấu xã hội không giống với cấu xã hội khác thời kỳ lịch sử Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: địa lý, tôn giáo, văn hóa, Xã hội xem xét từ nhiều góc độ hay nhiều lát cắt khác nên cấu xã hội đa dạng Từ ta thấy tranh đa chiều cấu xã hội Việt Nam Đồng thời cung cấp cho Đảng, Nhà nước sở khoa học việc hoạch định chiến lược, sách lược quản lý xã hội kiểm sốt xã hội cách có hiệu quả, đồng thời sở cho việc đề chủ trương giải pháp nhằm ổn định xã hội, tạo đồng thuận xã hội Mục đích hết nhóm mong muốn người có nhìn rõ phân hệ cấu xã hội Việt Nam Trên thảo luận nhóm Vì kiến thức chúng tơi chắn cịn chưa đầy đủ nên có thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi Chúng mong nhận bảo thầy đóng góp bạn để thảo luận tốt Chúng xin chân thành cảm ơn! 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc trưng 53 dân tộc thiểu số năm 2019 (Tổng cục Thống kê) Về hệ thống khái niệm nghiên cứu biến đổi cấu xã hội Việt Nam (Tạp chí Cộng sản) Infographic tình hình kinh tế xã hội (Tổng cục thống kê) 49 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT Họ tên Ng Thanh Tâm Mã SV Lớp hành Nhiệm vụ Mục đích nghiên cứu + Phương 20D220045 K56T1 pháp nghiên cứu + Cấu trúc nghiên cứu 50 Đánh giá TV Chữ NT ký Phí Thị Minh Tâm Ng Thị Phương Thảo (NT) Ng Thị Minh Thu Lời mở đầu + Tính cấp thiết + 18D190100 K54S2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ cấu lãnh thổ + 20D220048 K56T1 Powerpoint Cơ cấu lao động 20D220049 K56T1 + Thuyết trình Liễu Vũ Minh Thư 20D220051 K56T1 Trần Thị Thu Thủy Khái niệm cấu xã hội + nội dung 20D220050 K56T1 phương pháp tiếp cận + kết luận chung + Word Đỗ Kiều Trang 20D220052 K56T1 Cơ cấu dân số Ng Thị Thu Trang 20D220053 K56T1 Cơ cấu dân tộc 51 Cơ cấu giai cấp 52 ... trạng cấu xã hội Việt Nam ● Chương III: Kết luận chung B THỰC TRẠNG CƠ CẤU XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Ⅰ Khái niệm cấu xã hội Cơ cấu xã hội mối liên hệ vững thành tố hệ thống xã hội Các cộng đồng xã hội. .. phân hệ cấu xã hội tạo nên xã hội lồi người Trong bao gồm: cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội lãnh thổ, cấu xã hội dân số, cấu xã hội dân tộc, cấu xã hội lao động (nghề nghiệp) Chính từ việc tìm. .. quan hệ xã hội Cơ cấu xã hội nội dung có tính chất thể luận quan hệ xã hội, sở tồn phát triển quan hệ xã hội Ⅱ Nội dung phương pháp tiếp cận xã hội học cấu xã hội Từ quan niệm cấu xã hội trình

Ngày đăng: 21/04/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w