Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam Phân tích và đánh giá chính sách xóa đói giảm nghèo của Việt Nam
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT - - BÀI THẢO LUẬN MƠN CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI Đề tài : Phân tích đánh giá sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Thực hiện: Nhóm – Lớp HP 2106TECO2051 Giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Lê Như Quỳnh HÀ NỘI 2021 BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN NHÓM Nhóm trưởng đánh giá Số thứ tự Họ tên Mã sinh viên Nguyễn Hữu Việt Anh 18D160212 Powerpoint Nguyễn Quỳnh Anh 18D160214 Chương II mục Nguyễn Thị Kim Anh 18D160283 Mở đầu +Kết luận + Phản biện Trịnh Phương Anh 18D160144 Chương II mục Đào Thị Ngọc Ánh 18D160146 Chương I Trần Thị Ngọc Bích 18D160076 Chương II mục Vũ Thị Dinh 18D160007 Tổng hợp Word + Sửa Nguyễn Tấn Dũng 18D160289 Thuyết trình Nghiêm Đại Duy 18D160220 Chương III Cơng việc Nhóm trưởng Ký tên MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo tượng mang tính toàn cầu, trở ngại thách thức to lớn phát triển kinh tế xã hội giới ngày Bởi đòi hỏi cộng đồng quốc tế quốc gia phải tập trung giải vấn đề đói nghèo Nếu vấn đề đói nghèo khơng giải khơng mục tiêu mà cộng đồng quốc tế, quốc gia đặt hịa bình, ổn định, cơng xã hội… đạt Đối với nước ta, vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đặt chiến lược lâu dài nhiệm vụ cấp bách Nhà nước Đồng thời, định hướng để xây dựng xã hội phồn vinh kinh tế, lành mạnh xã hội, ổn định trị Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nhóm chúng em chọn đề tài nghiên cứu: “ Phân tích đánh giá sách xố đói giảm nghèo Việt Nam” Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá sách sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nâng cao hiệu sách xố đói giảm nghèo - Nhiệm vụ nghiên cứu: Khái quát hệ thống hóa số vấn đề lý luận thực tiễn sách xố đói giảm nghèo nước ta, làm rõ thành công, hạn chế nguyên nhân; đề xuất giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sách xố đói giảm nghèo Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chính sách xố đói giảm nghèo - Phạm vi nghiên cứu: Tại Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tổng hợp phân tích số liệu, phương pháp nghiên cứu định tính, phương pháp thu thập số liệu dựa nguồn số liệu sơ cấp, phương pháp luận nghiên cứu khoa học Bố cục đề Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, thảo luận kết cấu gồm phần: • • • Chương I: Khái qt sách xóa đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong trình làm thảo luận, kiến thức hạn hẹp thảo luận khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận được ý kiến đóng góp thầy bạn để thảo luận nhóm hồn thiện Nhóm xin chân thành cảm ơn!!! B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO Khái niệm nghèo đói 1.1 - Nghèo thiếu thốn vật chất phi vật chất, có sống thấp nhà tạm bợ, thiếu tiện nghi sinh họat gia đình, khơng có vốn để sản xuất, thiếu ăn vài tháng năm, em khơng đến truờng, số có học khơng có điều kiện học lên cao, có bệnh khơng đến bác sĩ, khơng tiếp cận với thơng tin, khơng có thời gian điều kiện để vui chơi giải trí chủ yếu dành thời gian để làm thêm kiếm tiền, không hưởng quyền lợi, thiếu tham gia vào phong trào địa phương - Nghèo diễn tả thiếu hội để sống sống tương ứng với tiêu chuẩn tối thiểu định • Nghèo tuyêt đối: "Nghèo mức độ tuyệt đối sống ranh giới tồn Những người nghèo tuyệt đối người phải đấu tranh để sinh tồn thiếu thốn tồi tệ tình trạng bỏ bê phẩm cách vượt sức tưởng tượng mang dấu ấn cảnh ngộ may mắn giới trí thức chúng ta” • Nghèo tương đối: nghèo tình trạng thiếu hụt nguồn lực cá nhân nhóm tương quan thành viên khác xã hội, tức so với mức sống tương đối họ Như vậy, nghèo tương đối tình trạng phận dân cư có mức sống mức trung bình cộng đồng địa phương xem xét Nguyên nhân nghèo đói 1.2 Nguyên nhân nghèo đói đa dạng, bao gồm yếu tố khách quan chủ quan Một số ngun nhân kể đến là: • Thiếu vốn sản xuất: Đây nguyên nhân số Khoảng 91.53% số hộ nghèo thiếu vốn Nông dân nghèo vốn thấp, làm không đủ ăn, thường xuyên phải làm thuê vay tư nhân để đảm bảo sống tối thiểu hàng ngày nên khơng có vốn để sản xuất, khơng đuợc vay ngân hàng khơng có tài sản chấp • Khơng có kinh nghiệm làm ăn: Kinh nghiệm làm ăn kỹ thuật sản xuất hạn chế Khoảng 45.77% hộ thiếu kinh nghiệm làm ăn họ thiếu kiến thức, kỹ thuật canh tác, áp dụng kỹ thuật không phù hợp với đất đai, trồng, vật nuôi, khơng có hội học hỏi kinh nghiệm khơng đuợc hỗ trợ cần thiết phần hậu thời gian dài họ sống chế bao cấp • Thiếu việc làm: Đây nguyên nhân phổ biến tỉnh nước Trồng trọt khơng thâm canh, lao động dư thừa, chờ vào việc làm thuê Thiếu tay nghề, trình độ, học vấn thấp, có hội tìm việc làm phi nông nghiệp, số ngày làm không nhiều, thu nhập thấp • Đất canh tác ít: Bình qn hộ nghèo có 2771 đất nơng nghiệp Khoảng 61% hộ nghèo thiếu đất, khu vực có hợp tác xã có nhiều hộ khơng có khả tốn nợ cho hợp tác xã nên địa phương rút bớt ruộng đất giao cho họ, thiếu ruộng Ngược lại, số gia đình khơng có đủ khả thâm canh nên không dám nhận đủ ruộng giao • Đơng nhân khẩu, người làm: Bình qn hộ nghèo có 5.8 nhân khẩu, có 2.4 lao động Ít người làm, đông người ăn, dẫn đến thu nhập thấp đời sống gặp nhiều khó khăn • Trình độ học vấn ít: Khơng có hội học hỏi thêm kiến thức khó tiếp cận thơng tin, tỷ lệ đến trường thấp gặp kó khăn tài chi phí hội em đến trường cao, tỷ lệ nghèo đói người chưa hồn thành chương trình tiểu học cịn cao • Cơ sở hạ tầng nơng thơn cịn hạn chế: Người nghèo chịu thiệt thịi sống vùng xa xơi hẻo lánh, giao thông không thuận tiện, điện, đường, trường trạm thưa thiếu, thủy lợi, tiếu tiêu thấp • Chính sách nhà nước thất bại: Sau thống đất nước việc áp dụng sách tập thể hóa nơng nghiệp, cải tạo cơng thương sách giá lượng tiền đem lại kết xấu đến kinh tế vốn ốm yếu Việt Nam • Do phân chia địa hình, địa lý: Khác biệt vùng gây khó khăn cho q trình sản xuất, giao thơng, trao đổi hàng hóa Khái niệm sách xóa đói giảm nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo tổng thể quan điểm, tư tưởng, giải pháp 1.3 công cụ mà nhà nước sử dụng để tác động đến chủ thể kinh tế xã hội nhằm giải vấn đề nghèo đói thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, từ xây dựng xã hội tốt đẹp 1.4 Mục tiêu sách xóa đói giảm nghèo • Mục tiêu tổng quát: Giúp đối tượng thuộc diện nghèo đói nước ta giảm bớt khoảng cách nghèo đói xã hội, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, từ nhằm mục tiêu tổng quát xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh • Mục tiêu cụ thể: Bao gồm mục tiêu: o Xóa bỏ tình trạng cực thiếu đói o Đạt phổ cập giáo dục tiểu học o Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ o Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh o Tăng cường sức khỏe bà mẹ o Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét bệnh khác o Đảm bảo bền vững môi trường o Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NGHÈO ĐĨI VÀ CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM 2.1 Tình trạng nghèo đói Việt Nam 2.1.1 Tình trạng đói nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi - - - - Năm 2019, kết điều tra thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số Ủy ban Dân tộc Tổng cục Thống kê tiến hành cho thấy tranh nhiều gam màu xám công tác giảm nghèo bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Sinh kế đồng bào phụ thuộc chủ yếu vào sản xuất nông - lâm nghiệp điều kiện biến đổi khí hậu diễn biến ngày phức tạp, thiên tai khó lường gây thiệt hại nặng cho sản xuất đời sống Bên cạnh đó, tình trạng thiếu đất sản xuất cịn phổ biến tốn khó giải sở quỹ đất có khả canh tác khơng nhiều Tổng hợp yếu tố trở thành mối thách thức cho cơng tác xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số miền núi Thực tế sống vùng dân tộc thiểu số miền núi đòi hỏi cần phải có chế, sách phù hợp để giúp đồng bào biến thách thức thành hội thông qua việc nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu, chủ động chuyển đổi cấu lao động, đa dạng hóa loại hình sinh kế nhằm đạt mục tiêu phát triển bền vững Vùng dân tộc thiểu số miền núi bao gồm 52/63 tỉnh (chiếm 82,5% số tỉnh), với 457/713 huyện, thị xã (chiếm 64,1% số huyện), 5.266/11.162 xã, phường, thị trấn (chiếm 47,2% số xã), trải rộng từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, với diện tích gần 250 nghìn km2, chiếm ¾ diện tích nước Vùng dân tộc thiểu số miền núi giàu tiềm năng, lợi kinh tế nông - lâm nghiệp, khoáng sản, thủy điện, du lịch, kinh tế biên mậu… đã, tiếp tục “lõi nghèo” nước Kết điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số năm 2019 Ủy ban Dân tộc phối hợp với Tổng cục Thống kê thực cung cấp thực trạng tình hình đói nghèo cộng đồng dân tộc Việt Nam tính đến thời điểm 01/10/2019 sau: Tỷ lệ hộ nghèo tổng số hộ dân tộc thiểu số: 22,2% 13 dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo 50% gồm: Mông 52,7%, Bru Vân Kiều 56,1%, Khơ - Mú 51,5%, Co 57,1%, Kháng 51,5%, Xinh Mun 65,3%, La Hủ 74,4%, Lô Lô 53,9%, Chứt 60,6%, Mảng 66,3%, Pà Thẻn 50,2%, Cống 54%, Ơ Đu 56,7% 19 dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo từ 20% - 50% Chỉ có dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo 5%: Hoa 1,5%, Ngái 4,7%, Chơ Ro 4,2%, Chu Ru 4,1% Bản đồ: Tỉ lệ nghèo (nguồn: “Báo cáo nghèo đa chiều” Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) Việt Nam phối hợp thực hiện) - Nhìn vào Bản đồ tỉ lệ nghèo bên thấy rằng: Nếu tỷ lệ nghèo dân tộc Kinh thấp (màu xanh - 10%) có số nhỏ (màu vàng) khu vực miền núi phía Bắc Nhưng tỉ lệ nghèo dân tộc thiểu số hoàn toàn ngược lại với màu sắc chủ yếu màu vàng (20 - 40%) màu đỏ (40 - 70%) chí số - vùng miền núi phía Bắc Tây Ngun có màu nâu đỏ (tỷ lệ nghèo 70%) Như vậy, nhận thấy từ tranh kết giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nước ta gam màu xám chủ đạo với 32/53 dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo từ 20% trở lên, cao gấp 3,73 lần tỷ lệ hộ nghèo chung tồn quốc, tính đến thời điểm 10 - Trong Nghị số 76/NQ-CP ngày 18/6/2018 cơng tác phịng, chống thiên tai, Chính phủ nhận định: “Thiên tai ngày phức tạp, khó lường, thách thức lớn phát triển bền vững đất nước Trong 20 năm gần đây, nước ta phải hứng chịu hầu hết loại thiên tai (trừ sóng thần), gây tổn thất nặng nề người, tài sản, sở hạ tầng, tác động xấu đến môi trường sống, sản xuất nhân - dân (ước tính thiệt hại hàng năm từ 1,0 - 1,5% GDP) Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhận định, thiên tai diễn biến dị thường, trái quy luật, xảy khắp vùng miền nước, suốt năm, ngày trầm trọng Thiệt hại thiên tai lấy thành phát triển, tác động sâu sắc đến tình hình phát triển kinh - tế - xã hội Vùng dân tộc thiểu số miền núi có địa hình phức tạp, hiểm trở, chia cắt, sở hạ tầng thấp kém, giao thông lại khó khăn, thiên tai thường hay xảy ra, với loại hình phổ biến hạn hán, bão, lụt, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, lốc xoáy, mưa đá, rét hại, xâm nhập mặn Thực tế cho thấy dường có mối liên hệ định tình trạng đói nghèo với hậu thiên tai biến đổi khí hậu vùng dân tộc thiểu số miền núi 53 dân tộc thiểu số năm 2019" Ủy ban Dân tộc Tổng cục Thống kê phối hợp thực hiện) 12 - Hiện nay, sinh kế chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số nước ta sản xuất nông, lâm nghiệp, 16 dân tộc thiểu số có tỷ lệ lao động lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản cao 90%, gồm: Mông 94,8%, Gia Rai 94,6%, Ba Na 95,4%, Xơ Đăng 95,2%, Cơ Ho 91,2%, M’Nông 93,9%, Bru - Vân Kiều 91,6%, Mạ 91,2%, Khơ Mú 91,7%, Xinh Mun 97,7%, Chu Ru 95,2%, La Hủ 97%, Chứt 91,6%, Cống 93,2%, Brâu 98,5%, Rơ Măm 96,3% 25 dân tộc thiểu số có tỷ lệ lao động lĩnh - vực sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản từ 70 - 90% Phân tích số liệu thấy có trùng khớp định dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo cao với dân tộc có tỷ lệ lao động lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản cao Vấn đề chỗ hầu hết tỉnh miền núi phía Bắc, có đơng đồng bào dân tộc thiểu số nghèo sinh sống, tỷ lệ đất tưới tiêu thấp: Cao Bằng - 5,4%, Lai Châu 3,3%, Sơn La 4,1%, Yên Bái 5%, Hà Giang 4% Vùng Bắc Trung bộ, tỷ lệ đất tưới tiêu đặc biệt thấp: Thanh Hóa 6,3%, Nghệ An 4,5%, Quảng Bình 1%, Quảng Trị 0,9%, Thừa Thiên Huế 1,5% Tỉ lệ vùng Duyên hải miền Trung: Quảng Nam 1,8%, Quảng Ngãi 5,2%, Bình Định 4,1%, Khánh Hịa 6,3% Như vậy, đồng bào dân tộc thiểu số phải vật lộn với cơng nghèo điều kiện nhiều bất lợi: Một là, sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp vốn lĩnh vực sinh lời chậm Hai là, biến đổi khí hậu ngày gây nhiều tượng thời tiết cực đoan khiến sản xuất nông lâm nghiệp chịu nhiều rủi ro bối cảnh đất canh tác không chủ động tưới tiêu Bên cạnh đó, sinh kế gắn với sản xuất nông lâm nghiệp chủ yếu tình trạng khơng có thiếu đất sản xuất diễn phổ biến người dân vùng dân tộc thiểu số miền núi nói chung, cộng đồng dân tộc thiểu số nói riêng Theo điều tra, nhiều nhóm dân tộc Tây Nguyên có 80% số hộ thiếu đất sản xuất 68,5% hộ dân tộc thiểu số có nhu cầu cần thêm đất sản xuất • Những vấn đề nêu thực trở thành thách thức đồng bào dân tộc thiểu số cơng xóa đói giảm nghèo Nếu khơng có chế, sách hỗ trợ kịp thời để biến thách thức thành hội, tức giúp đồng bào chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, chuyển đổi cấu lao động, đa dạng hóa loại hình sinh kế khó đạt mục tiêu phát triển bền vững địa bàn vùng dân tộc thiểu 2.2 số miền núi Thực trạng sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam 13 Chống đói nghèo chiến mà cộng đồng quốc tế nỗ lực tiến hành từ nhiều thập kỷ qua Tại Việt Nam, nhiều năm qua, giảm nghèo bền vững trở thành sách tảng, xuyên suốt, cập nhật, bổ sung hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Nghị số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 Hội nghị lần thứ (khóa XI) số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 đề mục tiêu bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu thu nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nước thơng tin, truyền thơng; góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Chăm lo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giải tốt vấn đề thiết; tăng cường quản lý phát triển xã hội, bảo đảm an ninh xã hội, an ninh người; bảo đảm an sinh xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội giảm nghèo bền vững; tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 1,0 - 1,5%/năm” Thực mục tiêu giảm nghèo theo Nghị Đại hội XII Đảng đề ra, Quốc hội ban hành Nghị số 100/2015/ QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Nhiều năm qua, Chính phủ triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo thơng qua sách giảm nghèo, an sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Và dù điều kiện kinh tế đất nước cịn nhiều khó khăn lĩnh vực giảm nghèo an sinh xã hội ưu tiên bố trí nguồn lực để thực hiện, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận tốt nguồn lực đầu tư sách hỗ trợ Thực mục tiêu giảm nghèo theo Nghị Đại hội XII Đảng đề ra, Quốc hội ban hành Nghị số 100/2015/ QH13 ngày 12/11/2015 phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 triển khai thực với đầu mối quản lý chung Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Trong bao gồm dự án thành phần là: Chương trình 30a (giảm nghèo nhanh bền vững cho huyện nghèo); Chương trình 135 (Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi); Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo địa bàn xã 14 ngồi Chương trình 30a Chương trình 135; Truyền thơng giảm nghèo thông tin; Nâng cao lực giám sát, đánh giá thực chương trình Nhiều năm qua, Chính phủ triển khai đồng nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ giảm nghèo thông qua sách giảm nghèo, an sinh xã hội Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020 Và dù điều kiện kinh tế đất nước nhiều khó khăn lĩnh vực giảm nghèo an sinh xã hội ln ưu tiên bố trí nguồn lực để thực hiện, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận tốt nguồn lực đầu tư sách hỗ trợ Năm 2015, Chính phủ Việt Nam ban hành chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, đánh dấu bước quan trọng trình chuyển đổi Việt Nam từ đo lường nghèo theo thu nhập sang đo lường đa chiều Theo đó, xác định chuẩn nghèo thay cho chuẩn nghèo cũ với tiêu chí nghèo cao Chuẩn nghèo xác định theo 10 số đo lường mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội gồm: Y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, thông tin Những tiêu xác định mục tiêu giảm nghèo cách bền vững nguy đói nghèo, tái đói nghèo xảy biến cố môi trường thiên nhiên, trình hội nhập phát triển Cả nước có 64 huyện nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo; 310 xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo; 2.331 xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi, xã biên giới, xã an tồn khu 3.509 thơn, đặc biệt khó khăn đầu tư, hỗ trợ theo chế, sách Chương trình 135 theo Quyết định 551/QĐ-TTg ngày 4/4/2013 Thủ tướng Chính phủ Từ năm 2012 đến nay, Nhà nước ban hành 100 văn đạo định hướng, văn quy phạm pháp luật sách giảm nghèo gồm: Nghị Quốc hội, có Nghị đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020], 03 Nghị Chính phủ, 08 Nghị định Chính phủ, 57 Quyết định Thủ tướng Chính phủ, 28 Thơng tư Thơng tư liên tịch; bãi bỏ 03 văn bản; nhiều địa phương ban hành bổ sung sách đặc thù với mức hỗ trợ cao cho địa bàn nghèo, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoát nghèo Cách năm, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát động phong trào thi đua “Cả nước Chung tay người nghèo - Khơng bị bỏ lại phía sau”, thể quan điểm Đảng Nhà nước công chống đói nghèo, phát huy truyền thống 15 “Tương thân, tương ái” đông đảo nhân dân nước kiều bào ta nước Nhiệm vụ giảm nghèo bền vững ngày khó khăn hơn, địi hỏi phải có cách làm chủ động, sáng tạo Ngồi tiếp tục đầu tư nguồn lực Nhà nước, nỗ lực vươn lên thân người nghèo, cần có đồng hành, hỗ trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước Chung sức, đồng lịng, chung tay hành động cách trách nhiệm, tận tâm, chia sẻ việc làm thiết thực tất người góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ quan trọng, nhân văn cao 2.3 Đánh giá sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2.3.1 Một số thành tựu sách xóa đói giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 đại diện bộ, ban, ngành chức đạt thành tựu sau: Tỷ lệ hộ nghèo giảm: - Năm 2016, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, đánh giá cơng tác xóa đói, giảm nghèo có chuyển biến tích cực, tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân khoảng 2%/năm, từ 14,2% cuối năm 2010 xuống 4,5% năm 2015; riêng huyện nghèo giảm khoảng 6%/năm, từ 58,3% xuống cịn 28% Nhìn nhận thành Việt Nam 16 đạt cơng xóa đói, giảm nghèo vài thập kỷ vừa qua chuyển biến - tích cực Cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo 15,10% (trong có 2.338.569 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 9,88% 1.235.784 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 5,22%) Tại huyện nghèo, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo 63,26% (trong tỷ lệ hộ nghèo 50,43%) Đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước cịn 3,75%, bình qn năm giảm 1,53%/năm, tương ứng với 300.000 hộ nghèo thoát nghèo., vượt tiêu Quốc hội giao giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước từ 1-1,5%/năm Trong năm có 1.353.805 hộ/tổng số 2.338.569 hộ nghèo thoát nghèo (chiếm 58%) Đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm 1.87% - Tỷ lệ nghèo giảm nhanh xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số Một số địa phương có tỷ lệ giảm hộ nghèo ấn tượng giai đoạn 20152019 huyện Si Ma Cai (tỉnh Lào Cai) giảm 40,66%, huyện Mường Khương (tỉnh Lào Cai) giảm 39,96%, huyện Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) giảm 34,51%, huyện - Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) giảm 33,52% Nhiều địa phương nỗ lực khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, nghèo, huyện Tân Sơn (Phú Thọ), huyện Ba Bể (Bắc Kạn), huyện Phù Yên huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Tân Uyên huyện Than Uyên (Lai Châu), huyện Như Xuân (Thanh Hóa), huyện Sơn Hà (Quảng Ngãi) Đời sống vật chất tinh thần cải thiện, nâng lên rõ rệt Đặc biệt, có chuyển biến nhận thức hành động 17 phận người nghèo, xuất số điển hình làm đơn tự nguyện xin thoát nghèo Như vậy, sau năm tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước giảm khoảng 1,43%/năm, đạt tiêu Quốc hội giao Tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo giảm 27,85%, bình quân năm giảm 5,65%/năm, vượt tiêu Quốc hội giao giảm bình quân 4%/năm; ước cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo bình quân huyện nghèo cịn khoảng 24% Có 8/64 huyện nghèo khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn đạt 12,5% 14/30 huyện nghèo hưởng chế theo Nghị 30a thoát khỏi tình trạng khó khăn Thu nhập hộ nghèo vượt tiêu: Dự kiến đến cuối năm 2020, có khoảng 32 huyện thoát khỏi huyện nghèo, đạt tiêu đề Số thơn, đặc biệt khó khăn vùng dân tộc miền núi khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn, phù hợp với mục tiêu đề Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Về thu nhập, bình quân hộ nghèo đến cuối năm 2018 tăng 1,4 lần so với cuối năm 2015, Cuối năm 2020 thu nhập hộ nghèo tăng khoảng 1,6 lần, vượt tiêu đề 1,5 lần Nguồn vốn ưu đãi Ngân hàng sách xã hội góp phần tích cực: Trong việc thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thơn tỉnhgiúp hàng nghìn hộ nghèo, góp phần thu hút tạo việc làm cho nghìn lao động, đầu tư cho gần nghìn học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn vay vốn để học tập; đầu tư xây dựng, sửa chữa gần 30 nghìn cơng trình hợp vệ sinh cơng trình nước Thực Chương trình Mục tiêu quốc gia, năm (2016 - 2020) có khoảng 6,4 triệu lượt hộ nghèo vay vốn sản xuất Một số thành tựu khác: - Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết: "Chương trình cịn giúp 2,5 triệu lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo dạy nghề, tạo việc làm Hỗ trợ cho 5.500 lao động thuộc hộ - nghèo, hộ cận nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số làm việc nước ngoài…" Hơn 13.000 dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu với 2,2 triệu hộ hưởng lợi với tổng kinh phí thực 8.000 tỷ - đồng Tổng số khoảng 18.000 cơng trình sở hạ tầng đầu tư, đưa vào sử dụng 15 nghìn cơng trình, khoảng nghìn cơng trình tu bảo dưỡng 18 - Đối với xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, 550 xã hồn thành Chương trình 135 1.286 thơn hồn thành mục tiêu Chương trình 135 Báo cáo cập nhật Phát triển người Nghèo đa chiều UNDP năm 2019 cho thấy Việt Nam đứng thứ 29 số 102 quốc gia số nghèo đa chiều nằm số quốc gia có thành tích cao Đơng Á Thái Bình Dương số 2.3.2 Thực tế tồn xóa đói giảm nghèo, sách xóa đói giảm nghèo o Bên cạnh kết đạt được, thấy kết giảm nghèo chưa bền vững, tình trạng tái nghèo phát sinh nghèo cao, khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc, vùng thường xuyên bị thiên tai, lũ lụt Tỉ lệ tái nghèo năm (2016 2019) bình qn 4,09%/năm so với tổng số hộ nghèo (giai đoạn trước tỉ lệ tái nghèo khoảng 12%/năm) Tỉ lệ hộ nghèo phát sinh tương đối lớn, trung bình giai đoạn o 2016 - 2019 21,8% so với tổng số hộ nghèo Đáng ý “có tình trạng số tỉnh nghèo huyện nghèo phát sinh khơng cao địa phương kinh tế giả có số hộ nghèo phát sinh cao vấn đề mâu thuẫn, đơn cử o tỉnh Vĩnh Phúc” Chênh lệch giàu nghèo, điều kiện tiếp cận dịch vụ bản, tiếp cận thị trường, việc làm vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Sự phân hóa giàu nghèo tầng lớp dân cư có xu hướng gia tăng qua số liệu chênh lệch thu nhập nhóm (20% dân số giàu nhất) nhóm (20% dân số nghèo nhất) năm 2014 9,7 lần, tăng lên 10 lần vào năm 2018 Hệ số GINI (theo thu nhập) Việt Nam giai đoạn 2014 - 2018 mức 0,4, mức bất bình đẳng trung bình so với nước giới o Nhiều nơi tỷ lệ hộ nghèo 50%; tỷ trọng hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm 58,53% tổng số hộ nghèo nước (cuối năm 2019) Điều đòi hỏi cần tiếp tục phải có giải pháp hiệu quả, phù hợp để góp phần thực mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đến năm 2030 theo mục tiêu phát triển bền vững mà Việt Nam cam kết với quốc tế o Ngoài ra, nguồn lực đầu tư cho địa bàn khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc miền núi ưu tiên chưa đáp ứng yêu cầu Việc phát triển công nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp cho huyện nghèo chưa trọng, chưa kết nối sản xuất với thị trường Việc giải đất ở, đất sản xuất cho 19 đồng bào dân tộc thiểu số thấp, tiến độ giao rừng, cho thuê rừng gắn liền với giao đất lâm nghiệp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp chậm Việc rà sốt, tích hợp văn sách giảm nghèo việc chuyển đổi phương thức hỗ trợ người nghèo từ hỗ trợ "cho khơng" sang hỗ trợ có điều kiện, có thời hạn triển khai cịn chậm Các sách giảm nghèo tích hợp bước đầu o cịn dàn trải, thiếu tính hệ thống Q trình thị hóa di dân tự làm nảy sinh nhiều thách thức việc bảo đảm hội tiếp cận dịch vụ xã hội người di cư, đặc biệt vấn đề nhà ở, trường học chăm sóc y tế, dinh dưỡng người nghèo đô thị, người lao động khu công nghiệp Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm toàn xã hội nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vươn lên thoát nghèo huy động nguồn lực để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững nhiều bất cập, chưa tạo chuyển biến đội ngũ cán sở người dân thay đổi sách cách tiếp cận giảm nghèo 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu sách xóa đói giảm nghèo Những hạn chế, yếu nêu trên, có phần nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan o Nguyên nhân theo Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội hộ dân tách hộ để hưởng sách cận nghèo, giải vấn đề đất ở, cịn tình trạng trục lợi sách, chủ yếu rơi vào hộ cận nghèo Một số địa phương “chơi cũ” bình xét cháu hưởng Như vừa qua sai sót phát nhờ hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng dịch Covid-19, sau “trật ra” nhiều vấn đề Gói trợ giúp xã hội ảnh hưởng dịch Covid- 19 thành cơng lớn qua cho nhiều học nói lên thực tế o Tình trạng sách chồng chéo, khó thực hiện, có sách mà không cân đối nguồn lực để thực hiện; tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo, tình trạng huy động nguồn lực chưa đáp ứng nhu cầu, sử dụng nguồn lực hiệu chưa cao, có nơi chưa dành ưu tiên cho công tác giảm nghèo trông chờ, ỷ lại ngân sách Trung ương o Một hạn chế lớn có nơi, có lúc nhận thức cấp ủy, quyền, cán cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa mức, trách nhiệm chưa cao, thiếu tâm lãnh đạo, đạo thực biện pháp xóa đói giảm nghèo 20 o Bên cạnh thách thức giảm nghèo bền vững số thách thức như: Bất ổn vĩ mô ngày tăng khiến cho tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại; nghèo khu vực thành thị gia tăng tốc độ đô thị hóa nhanh khiến người dân gặp khó khăn giai đoạn chuyển đổi nguy tái nghèo khu vực nông thôn, ven biển… 21 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO CỦA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp Trong suốt thập kỷ vừa qua, Việt Nam ln lấy xóa đói giảm nghèo làm kim nam cho hành trình phát triển kinh tế Muốn xóa đói, giảm nghèo cách bền vững cần đến nhiều giải pháp thiết thực để rút ngắn sợi dây chênh lệch giàu, nghèo vùng Để làm điều này, Đảng Chính phủ cần tập trung vào nhóm giải pháp sau đây: Đầu tư cải cách giáo dục, đào tạo nghề - Ngày nay, tri thức đóng vai trị then chốt công đổi mới, phát triển kinh tế – xã hội cách tồn diện Khơng nước có kinh tế vững mạnh mà dân trí thấp, sống kinh tế tri thức Bởi thế, đầu tư mạnh cho - giáo dục, đào tạo nghề mục tiêu then chốt để xóa đói giảm nghèo Đầu tư mạnh tay để phát triển giáo dục, dạy nghề giúp nâng cao tri thức người dân, đặc biệt dân nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo từ gốc rễ Điều xem chìa khóa để người dân tự mở khóa, khai thác mạnh thân.Khi có tảng tri thức, họ ứng dụng tốt để “cày xới” tốt mảnh đất họ Cải cách, nâng cao chất lượng giáo dục đem lại cơng cho người dân với hội phát triển lực lao động Đầu tư sở vật chất, hạ tầng nông thôn - Để giúp vùng quê nghèo, vùng núi, biển đảo xa xơi thay đổi diện mạo việc đầu tư cho sở hạ tầng trọng tâm Nhất hệ thống giao thông xem bước đột phá - để tiến tới xây dựng nông thôn vững mạnh Giao thơng ví mạch máu kinh tế Khơng có giao thơng, kinh tế thông thương Hạ tầng giao thông nghèo nàn đâu, “máu” kinh tế chậm chảy Những người dân nghèo gặp khơng khó khăn chăn nuôi, trồng trọt lệ thuộc lớn vào thiên nhiên Họ khó khăn khơng tìm đầu cho sản phẩm giao thơng khơng cho phép tiếp cận thị trường lớn Do đó, đầu tư giao thông, hạ tầng vật chất giải pháp cần thiết cho kinh tế nghèo, nhỏ lẻ, manh mún Chính sách vay vốn, áp dụng tiến khoa học công nghệ vào kinh tế - Chỉ áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, cấu kinh tế chuyển đối theo hướng tích cực Đồng thời, suất lao động tăng cao, khai 22 thác nguồn lực hiệu Đây hướng làm thay đổi diện mạo kinh tế, xóa - đói giảm nghèo bền vững Trong trường hợp này, sách vay vốn mà nhà nước phát động cứu cánh người dân, đưa họ đến gần với công nghệ đại Với lãi suất ưu đãi, họ có - vốn để làm ăn, mở rộng sản xuất giải tốn đói nghèo Các gói hỗ trợ phát triển đa phần phát huy hiệu đến tay nông dân biết phấn đấu, có mục tiêu phát triển bền vững Hiện có nhiều ngân hàng áp dụng sách ưu đãi tín dụng góp phần xóa đói giảm nghèo Agribank,… 3.2 Kiến nghị đề xuất Thực quan điểm Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững; nước chung tay người nghèo, khơng để bị bỏ lại phía sau Xây dựng triển khai hiệu Chương trình Mục tiêu quốc gia Giảm nghèo an sinh xã hội bền vững giai đoạn 2021-2030 theo hướng toàn diện, bao trùm, đảm bảo khơng bị bỏ lại phía sau Thực giảm nghèo theo tiếp cận đa chiều, bền vững khu vực đồng bào dân tộc thiểu số • Một là, tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng; nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước; phát huy sức mạnh hệ thống trị, tạo chuyển biến đồng thuận toàn xã hội thực sách nâng cao tính chủ động người dân vươn lên làm giàu • Hai là, đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên, tầng lớp xã hội việc thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững; Tăng cường tính chủ động địa phương, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, cộng đồng dân cư thực sách, tư vấn, phản biện, kiến nghị giám sát thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo bền vững • Ba là, hồn thiện hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao trùm bền vững ứng phó với thách thức bối cảnh Thiết kế chương trình trợ giúp theo hướng linh hoạt, điều chỉnh kịp thời, đáp ứng nhu cầu người dân cộng đồng sau thiên tai, thảm hoạ, hỗ trợ kịp thời người yếu thế, thiệt thòi khắc phục rủi ro; tăng cường khả ứng phó giảm thiệt hại rủi ro, giảm tỷ lệ người nghèo thiên tai, dịch bênh, rủi ro 23 • Bốn là, hỗ trợ người dân có sinh kế bền vững thông qua đào tạo, chuyển đổi việc làm; phát triển bảo hiểm nông nghiệp để bù đắp tổn thất người dân tác động thiên tai, dịch bệnh, thị trường • Năm là, tăng cường số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội Nhà nước đảm bảo nguồn lực đầu tư đáp ứng yêu cầu bản, chủ yếu; huy động tốt đóng góp, tham gia tồn xã hội đầu tư phát triển y tế, giáo dục, nước vệ sinh môi trường nông thôn, trọng vùng sâu, vùng xa, vùng bị nhiễm mặn, vùng thường xuyên hạn hán lũ lụt, khó khăn nguồn nước • Sáu là, đại hóa, ứng dụng cơng nghệ quản lý đáp ứng yêu cầu ngày cao xây dựng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững; rà sốt, tích hợp, giảm chồng chéo, trùng lắp sách • Bảy là, rà sốt, hồn thiện hệ thống luật pháp, đánh giá sách lĩnh vực để có sở đề xuất bổ sung, sửa đổi thay sách cho phù hợp Tăng cường biện pháp đạo để đạt mục tiêu tỷ lệ trẻ em 05 tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân tỷ lệ dân số nông thôn sử dụng nước đạt tiêu chuẩn quốc gia C KẾT LUẬN Q trình thị hóa diễn việc thu hồi chuyển mục đích sử dụng diện tích lớn đất nơng nghiệp, có tác động đáng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh đời sống phân không nhỏ dân cư, đặc biệt nơng dân Nhờ sách biện pháp tích cực từ phía quyền, phần lớn hộ nơng dân thích ứng với q trình thị hóa, chuyển đổi thành công hoạt động sản xuất kinh doanh thoát khỏi cảnh nghèo Thành tựu giảm nghèo tỉnh đóng góp vào thành tựu giảm nghèo trình phát triển kinh tế - xã hội chung Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác giảm nghèo tỉnh lẻ cịn khơng hạn chế Để đẩy mạnh 24 nâng cao hiệu công tác giảm nghèo tỉnh thời gian tới phải thực đồng giải pháp tiếp tục hồn thiện chế sách giảm nghèo, gắn phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế với giảm nghèo, tăng cường huy động nguồn lực phục vụ giảm nghèo, kết hợp giảm nghèo với đảm bảo an sinh xã hội, liên kết phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo 25 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội trường đại học kinh tế quốc dân http://caobangtv.vn/tin-tuc-n31306/bai-1-giam-ngheo-ben-vung-thanh-qua-luon-song- hanh-cung-kho-khan-va-thach-thuc.html dangcongsan.vn/thoi-su/vi-sao-giam-ngheo-chua-thuc-su-ben-vung https://www.tapchicongsan.org.vnhuc-hien-chinh-sach-xoa-doigiai- quyet-viec-lam https://123doc.net/document/1011023-tai-lieu-tieu-luan-chinh-sach-xoa-doi-giam- ngheo 26 ... tài nghiên cứu: “ Phân tích đánh giá sách xố đói giảm nghèo Việt Nam? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích đánh giá sách sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam, từ đề xuất giải... Chương I: Khái qt sách xóa đói giảm nghèo Chương II: Thực trạng nghèo đói sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam Trong trình làm... nhiệm vụ quan trọng, nhân văn cao 2.3 Đánh giá sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam 2.3.1 Một số thành tựu sách xóa đói giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020