KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch

68 38 0
KHÓA LUẬN tốt NGHIỆP y học (HOÀN CHỈNH) tìm hiểu đặc điểm đa giác willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy ở người không có dị dạng mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐM AcomA ICA Động mạch Động mạch thông trước Động mạch cảnh PcomA BA MSCT 64 Động mạch thông sau Động mạch thân Multislice Spiral Computer Tomography (chụp cắt lớp vi tính 64 dãy) FTP Fetal type posterior communicating artery (dạng bào thai động mạch thơng sau) LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi nhận giúp đỡ tận tình phịng ban, mơn, thầy cơ, bạn gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Anh Tuấn khoa CĐHA bệnh viện Bạch Mai, người thầy trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi tận tình, cho tơi kinh nghiệm quý báu, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Doãn Văn Ngọc chủ nhiệm môn CĐHA khoa Y-Dược ĐHQGHN giúp từ định hướng nghiên cứu, tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn ThS BS CKI Phạm Thu Hà, nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Minh Thơng trưởng khoa chẩn đốn hình ảnh tồn thể thầy cô, anh chị khoa CĐHA bệnh viện Bạch Mai tận tình bảo tạo điều kiện cho tơi thu thập số liệu hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn ban giám hiệu, phòng quản lý đào tạo khoa Y- Dược ĐHQGHN giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người bên động viên tôi, giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trung thực, kết chưa công bố cơng trình nghiên cứu nào, tài liệu liên quan đến đề tài, trích dẫn đề tài cơng bố Nếu có sai trái với quy định tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu mạch máu não 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Lịch sử chụp mạch não 1.2.1 Chụp động mạch não 1.2.2 Chụp mạch cắt lớp vi tính đa dãy .5 1.3 Giải phẫu vòng động mạch não 1.3.1 Hệ cảnh 1.3.2 Hệ đốt sống – thân 1.3.3 Vòng động mạch não 12 1.3.4 Sự cấp máu theo vùng 14 1.3.5 Một số biến đổi giải phẫu động mạch não 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu: 21 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu: 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 23 2.2.2 Chọn mẫu: 23 2.2.3 Thiết lập biến số nghiên cứu: 23 2.2.4 Cách xử lý hình ảnh 24 2.2.5 Biện pháp khống chế sai số .26 2.3 Vấn đề đạo đức nghiên cứu: 26 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 3.1.1 Tuổi 27 3.1.2 Giới 27 27 3.2 Kích thước trung bình cạnh vịng động mạch não MSCT 28 3.3 Biến đổi đoạn lân cận vòng Willis 29 3.4 Biến đổi phần trước vòng động mạch não 29 3.5 Biến đổi phần sau vòng ĐM não 30 3.6 Phân loại dạng biến đổi vòng Willis 31 3.6.1 Các dạng biến đổi đơn phần trước 31 3.6.2 Các biến đổi đơn phần sau 32 3.6.3 Các dạng biến đổi kết hợp phần trước phần sau 34 Chương 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu 38 4.2 Đường kính đoạn động mạch não 39 4.3 Biến đổi nhánh lân cận vòng Willis 43 4.4 Phân loại dạng biến đổi 43 4.4.1 Các dạng biến đổi đơn phần trước 43 4.4.2 Dạng biến đổi đơn phần sau 45 4.4.3 Biến đổi kết hợp phần trước phần sau 46 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tuổi trung bình bệnh nhân 27 Bảng 3.2: Kích thước trung bình cạnh vịng Willis số nhánh lân cận 28 Bảng 3.3: Biến đổi đoạn lân cận vòng Willis 29 Bảng 3.4: Dạng biến đổi phần trước vòng Willis 29 Bảng 3.5: Dạng biến đổi phần sau vòng Willis 30 Bảng 3.6: Các dạng biến đổi phần trước vòng Willis 31 Bảng 3.7: Các dạng biến đổi đơn phần sau 32 Bảng 3.8: Các dạng biến đổi kết hợp 34 Bảng 4.1: Bảng so sánh đường kính số ĐM não với nghiên cứu số tác giả .39 Bảng 4.2: Bảng so sánh đường kính số ĐM não với nghiên cứu Hoàng Minh Tú El-Barhoun 40 Bảng 4.3: Bảng so sánh đường kính phần sau vòng Willis với nghiên cứu khác .41 Bảng 4.4: So sánh dạng biến đổi phần trước đơn 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các đoạn động mạch cảnh Hình 1.2: Vịng Động mạch não 13 Hình 1.3: Sơ đồ cấp máu theo vùng mặt bán cầu(A), mặt bán cầu (b) mặt cắt ngang (C) 14 Hình 1.4: Biến đổi phần trước vịng động mạch não theo Harkamp 16 Hình 1.5: Biến đổi phần sau vịng động mạch theo Harkamp 17 Hình 1.6: Biến đổi phần trước vòng ĐM não theo Li 18 Hình 1.7: Biến đổi phần sau vòng ĐM theo Li 18 Hình 1.8: Biến đổi phần trước vịng động mạch não theo Hồng Minh Tú 19 Hình 1.9: Biến đổi phần sau vịng động mạch não theo Hồng Minh Tú 20 Hình 2.1: Ảnh hệ thống máy chụp cắt lớp vi tính đa dãy khoa Chẩn đốn Hình ảnh, Bệnh Viện Bạch Mai 22 Hình 2.2: Ảnh hệ thống máy bơm thuốc cản quang máy tính thực việc tái tạo hình ảnh thu từ máy chụp MSCT 128 khoa Chẩn đoán hình ảnh, Bệnh viện Bạch Mai 22 Hình 3.1: Giới bệnh nhân 27 Hình 3.2: Dạng biến đổi phần trước 32 Hình 3.3: Bất sản A1 bên bệnh nhân Trần Thị N 32 Hình 3.4: Bất sản ACOM bệnh nhân Lê Văn H 32 Hình 3.5: Hình ảnh bất sản thơng sau bên phải bệnh nhân Lê Trọng S 33 Hình 3.6: Hình ảnh bất sản thơng sau hai bên bệnh nhân Vương Đình C 34 Hình 3.7: Các dạng biến đổi phần sau Willis 34 Hình 3.8: Các dạng biến đổi kết hợp 35 Hình 3.9: Hình ảnh vịng đa giác Willis đầy đủ dạng tái tạo MIP10 bệnh nhân Nguyễn Thị Th 36 Hình 3.10: Hình ảnh bất sản thơng trước bất sản thông sau bên bệnh nhân Nguyễn Thị Th 36 Hình 3.11: Hình ảnh bất sản thơng trước bất sản thông sau hai bên bệnh nhân Lê Văn H 37 Hình 3.12: Bất sản thơng sau bên bất sản P1 bên Lê Thị M 37 ĐẶT VẤN ĐỀ Não quan vô quan trọng thể người, cần thiếu oxy phút đủ gây di chứng nặng nề chí gây tử vong cho người Tổ chức hoạt động tổ chức thần kinh bình thường có cấp máu đầy đủ hệ hệ động tĩnh mạch đặc biệt vịng động mạch não Do việc nắm vững giải phẫu động mạch não có ý nghĩa lớn việc chẩn đoán điều trị bệnh lý thần kinh Đã có nhiều nghiên cứu cấp máu não nhiều chuyên nghành khác như: giải phẫu, lâm sàng thần kinh, chẩn đốn hình ảnh số ngành khác Về phương pháp nghiên cứu động mạch não đa dạng làm khn đúc động mạch hay phẫu tích xác cố định formol[12, 13, 34] Đây hai kỹ thuật kinh điển, có nhiều tác giả sử dụng để nghiên cứu Kết thực mang lại hiệu cho việc mô tả giải phẫu mạch Tuy nhiên vịng động mạch não có nhiều biến đổi phương pháp kinh điển lại hạn chế số lượng mẫu nghiên cứu Vì nghiên cứu dựa phương tiện chẩn đốn hình ảnh đặc biệt chụp cắt lớp vi tính đa dãy vừa phát huy khả khảo sát mạch máu với độ xác cao, khơng xâm nhập, lại tiến hành với số lượng lớn[3, 4] Việc hiểu biết thấu đáo cấu tạo giải phẫu vòng nối đa giác Willis biến thể nó, cho phép có can thiệp mạnh dạn vấn đề điều trị bệnh lý mạch não, thần kinh Theo Kim (2002)[26] Lee (2004)[28] đa giác Willis khơng đầy đủ tuần hồn hai bên có liên quan tới nguy thiếu máu phẫu thuật Kayembe (1984) kết luận biến đổi đa giác Willis giữ vai trò quan trọng việc phát triển túi phình mạch máu não[21, 24, 25] Tuy nhiên tác giả nước chưa tập trung nghiên cứu nhiều biến đổi giải phẫu vòng động mạch não thu hẹp khoảng không gian bệnh lý Xuất phát từ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: 1, Mơ tả đặc điểm hình ảnh biến thể đa giác Willis phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy 2, Đánh giá kích thước đoạn vòng động mạch não phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy 1.1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Lịch sử nghiên cứu mạch máu não 1.1.1 Trên giới Dựa vào phát triển không ngừng phương tiện chẩn đốn hình ảnh ta phân chia lịch sử phát triển nghiên cứu giải phẫu mạch máu não thành giai đoạn sau: 1.1.1.1 Giai đoạn thứ (thế kỷ thứ V trước sau công nguyên) Bệnh lý mạch máu nói chung hay mạch não biết đến từ trước công nguyên nhiều tác giả nghiên cứu Nổi bật thời kỳ có Galen, Aristote hay Herophile [7, 10] Các nghiên cứu thời gian mang nặng tính tâm hạn chế mức mô tả theo trực giác trí tưởng tượng Do kết nghiên cứu giới hạn việc mô tả mạch máu lớn thực tiêu xác 1.1.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV) Trong giai đoạn ngành giải phẫu nói chung giải phẫu mạch máu nói riêng có tác giả nghiên cứu gặp phải phản đối tín đồ thiên chúa giáo Đây thời kỳ trì trệ kéo dài ngành giải phẫu lịch sử [35] 1.1.1.3 Giai đoạn thứ ba ( kỷ XVI- đến nay) Đây thời kỳ phát triển mạnh mẽ ngành khoa học bản, có nhiều phát minh khoa học như: + Vào năm 1662 Thomas Willis người nghiên cứu mô tả chi tiết hệ thống động mạch não, hay cịn gọi đa giác Willis Tuy nhiên ơng dừng lại việc mô tả nhánh đa giác Willis mà chưa ý đến nhánh động mạch não[10, 36] + Năm 1905 Fawcetl nghiên cứu lại đa giác Willis, tác giả thấy dạng phổ cập cạnh đặt tên vòng Willis ( Circle of Willis)[35] + Năm 1979 Olog nghiên cứu biến đổi giải phẫu động mạch thông trước Theo tác giả động mạch thơng trước có biến đổi nhiều so với động mạch vòng động mạch não [32] + Năm 2001, Al-Hussain cộng tiến hành nghiên cứu 50 bệnh nhân người Jordani chết nhiều ngun nhân khơng có bệnh lý qua đoạn P1 Nhánh P2 nhận máu chủ yếu từ nguồn phụ thuộc vào biến đổi đoạn thuộc phần sau vòng Willis Khi PcomA thiểu sản bất sản địi hỏi nhánh P1 phải có gia tăng mặt kích thước để đảm bảo nuôi dưỡng đầy đủ cho nhánh P2 Việc phân loại cịn hữu ích việc điều trị tiên lượng cho bệnh nhân Ví dụ bệnh nhân có túi phình ĐM thơng sau (đây vị trí túi phình hay xuất nhất) mà lại thiểu sản bất sản ĐM P1 nguyên tắc điều trị bảo tồn tối đa ĐM thơng sau cho bệnh nhân Ngồi theo nghiên cứu Schomer bệnh nhân tắc ĐM cảnh trong trường hợp bệnh nhân bị bất sản thiểu sản thơng sau nguy nhồi máu não thiếu máu cục cao[16] 4.4.3 Biến đổi kết hợp phần trước phần sau Chúng xếp dạng có từ hai biến đổi trở lên thuộc vào dạng biến đổi kết hợp bao gồm có dạng sau: + Thiểu sản PcomA hai bên + Bất sản PcomA hai bên + Thiểu sản AcomA kết hợp bất sản PcomA bên + Bất sản AcomA kết hợp với thiểu sản PcomA bên + Bất sản AcomA kết hợp với bất sản PcomA bên + Bất sản AcomA kết hợp với bất sản PcomA hai bên + Bất sản AcomA kết hợp với bất sản PcomA T bất sản P1 P + Bất sản A1 bên kết hợp bất sản thông sau hai bên + Thiểu sản PcomA bên kết hợp bất sản PcomA bên Trong nghiên cứu Hồng Minh Tú gồm 13 dạng: + Thiểu sản thơng sau hai bên + Bất sản thông sau hai bên + Thiểu sản thông trước thiểu sản P1 bên + Bất sản thông trước bất sản thông sau hai bên + Bất sản thông trước bất sản thông sau bên + Bất sản thông trước bất sản P1 bên + Thiểu sản A1 bên bất sản thông sau hai bên + Bất sản A1 bên bất sản thông sau hai bên + Bất sản P1 hai bên + Bất sản P1 bên bất thông sau bên + Thiểu sản P1 bên bất sản bên lại + Thiểu sản P1 bên bất sản thông sau bên + Bất sản thông sau bên, thơng sau P1 bên cịn lại khơng hợp Trong dạng bất sản thơng sau hai bên chiếm tỷ lệ cao 23,53% nghiên cứu thiểu sản thông sau hai bên chiếm tỷ lệ cao 6,67% Và nghiên cứu Hoàng Minh Tú chưa đề cập đến biến đổi đơn phần sau vòng Willis Tổng hợp lại chúng tơi xác định có 17 dạng biến đổi vòng đa giác Willis Trong nghiên cứu gần tác giả Hoàng Minh Tú[10] xác định 17 dạng nghiên cứu gồm kết hợp biến đổi đơn nhiên không xuất dạng biến đổi đơn phần sau vòng Willis hầu hết tác giả khác thống kê biến đổi phần trước phần sau Theo nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bình thường vòng Willis 52,6% (71/135), cao nhiều so với nghiên cứu Hoàng Minh Tú 22,55% (23/102), thấp so với nghiên cứu Harkamp[27] 55%, I.O Yeniỗeri[19] l 84,6% T l bin i chim 47,4% (64/135) nam 51,6% (33/64) cịn nữ chiếm 48,4% (31/64) Dạng biến đổi đơn biến đổi kết hợp chiếm 59,4 (38/64) 40,6% (26/64) Từ kết chúng tơi nhận thấy hình thái biến đổi đa giác Willis đa dạng phức tạp, vừa xuất đơn với cạnh đa giác lại kết hợp biến đổi nhiều cạnh Chúng nhận thấy nghiên cứu , Efterkhar[17], De Silva[14] phần lớn dạng thiểu sản ĐM thông trước thông sau Trong nghiên cứu Hoàng Minh Tú chủ yếu bất sản ĐM thơng trước thơng sau cịn đồng quan điểm với tác giả Hồng Minh Tú, tỷ lệ bất thường thơng trước 14,1%, thông sau 12,6% Thu kết nghiên cứu chúng tơi Hồng Minh Tú thực phim cắt lớp vi tính đa dãy ĐM não tác giả khác chủ yếu thực phẫu tích xác Một đoạn mạch xác định thiểu sản phẫu tích xác đọc bất sản MSCT đa dãy, điểm cịn hạn chế phương tiện hình ảnh Mặc dù có dạng biến đổi đa giác Willis nhiên đảm bảo cấp máu cho thành phần não Vai trò vòng Willis đầy đủ thể rõ có nhánh vịng ĐM não bị hẹp, tắc, vùng tổn thương cấp máu đầy đủ, trường hợp bất thường cạnh vịng Willis gây tổn thương khơng hồi phục cho não Điều có vai trị lớn định điều trị thích hợp cho bệnh nhân Mặt khác biến đổi vòng Willis thực yếu tố nguy gây thiếu máu cục nhồi máu não cho bệnh nhân trường hợp ĐM cảnh thân bị hẹp, tắc KẾT LUẬN Đặc điểm hình ảnh biến thể giải phẫu đa giác Willis phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy : - Khơng có khác biệt nhiều tỷ lệ nam nữ, độ tuổi trung bình bệnh nhân đến chụp mạch 47 tuổi gặp nhiều 3758 tuổi - Đường kính nhánh lân cận vòng Willis như: M1, P2 thường khơng có thay đổi, cịn đường kính cạnh thuộc vịng Willis có nhiều biến đổi từ bất sản, thiểu sản, bình thường chủ yếu gặp đoạn thơng trước, thơng sau ngồi gặp đoạn A1 ĐM não trước P1 ĐM não sau - Các dạng biến đổi vòng Willis đa dạng phức tạp gồm có 17 dạng có dạng biến đổi đơn phần trước đa giác Willis, có dạng biến đổi đơn phần sau đa giác Willis dạng biến đổi kết hợp phần trước phần sau Chủ yếu gặp dạng bất thường (bất sản, thiểu sản) thông trước 14,1% bất thường thơng sau 12,6% Đường kính ĐM não: - Nghiên cứu bước đầu xác định kích thước trung bình giới hạn biến đổi đường kính ĐM não thuộc vòng Willis nhánh lân cận người Việt Nam Đường kính trung bình đoạn động mạch não gồm: • Đoạn A1 bên trái phải có đường kính lần lượt: 2.28 ± 0.47, 2,19 ± 0,53 mm • Động mạch thơng trước: 1.71 ± 0.68mm • Đoạn M1 bên trái phải: 2.82 ± 0.46 mm 2.8 ± 0.49 mm • ĐM thơng sau bên trái phải: 1.62 ± 0.5 mm 1.67 ± 0.48 mm • Đoạn P1 bên trái phải: 2.22 ± 0.49 mm 2.22 ± 0.56 mm • Đoạn P2 bên trái phải: 2.32 ± 0.38 mm 2.35 ± 0.36 mm • Động mạch nền: 3.41 ± 0.69 mm - Đường kính ĐM não nghiên cứu tương đương giới nam nữ, hai bên phải trái vòng Willis khơng có khác biệt Trong đoạn ĐM cấu tạo nên vịng Willis thứ tự đường kính từ nhỏ đến lớn xếp sau: ĐM thông, đoạn ĐM A1 P1, đoạn M1, ĐM Trong ĐM thơng trước sau có đường kính tương đương nhau, đoạn mạch A1 P1 khơng có khác biệt đường kính TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Hoàng Văn Cúc (2000), Góp phần nghiên cứu động mạch cấp máu cho não người trưởng thành Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Hoàng Văn Cúc- Nguyễn Trần Quýnh (1986), Động mạch não người Việt Nam 4-6 tháng tuổi, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Phạm Hồng Đức, Nguyễn Khôi Việt, Vũ Thành Trung, Phạm Minh Thơng (2007), “Vai trị chụp cắt lớp vi tính 64 dãy đánh giá tổn thương dị dạng động- tĩnh mạch não.” Hội điện Quang Việt Nam Vũ Đăng Lưu, Phạm Minh Thơng (2007) “Gía trị chụp mạch cắt lớp vi tính 64 dãy chẩn đốn phình ĐM não.” Hội điện Quang Việt Nam Trịnh Văn Minh (2004), Giải phẫu Người tập I, III NXB Y học, Hà Nội, tr 429-457 Nguyễn Quang Quyền (2004), Bài giảng giải phẫu học tập II, NXB Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 378-381 Lê Thiện Thành (2003), Nghiên cứu số đặc điểm đa giác Willis ứng dụng số bệnh lý mạch máu não phim chụp mạch số hóa xóa nền, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Bá Thắng (2011), Tưới máu não tương quan với tổn thương thiếu máu não, Chuyên đề thần kinh, Trường Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trần Anh Tuấn (2008), Nghiên cứu giá trị chẩn đoán phồng động mạch não máy cắt lớp vi tính 64 dãy, Luận văn tốt nghiệp bác s ỹ n ộ i t r ú , T r n g Đ i H ọ c Y H N ộ i , Hà Nội 10 Hoàng Minh Tú (2011), Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM não hình ảnh chụp MSCT 64, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Tiếng anh 11 Acvi, E and M.K Baskaya (2004) “The surgical anatomy of the anomalous posterior communicating artery.” International Congress Series 1259: 3-10 12 Alberico, R.A., et al (1995) “Evaluation of the circle of Willis with three-dimensional CT angiography in patientswwith suspected intracranial ancurysms.” AJNR Am J Neuroradiol 16(8): 1571-8; discussion 1579-80 13 Al- Hussain, S.M., A.M Shoter, and Z.M Bataina (2001) “Circle of Willis in adults.” Saudi Med J 22(10): 895-8 14 De Silva, K.R., et al (2011) “Types of the cerebral arterial circle (circle of Willis) in a Sri Lankan opulation.” BMC Neurol 11:5 15 Dimmick, S.J and K.C Faulder (2009) “Normal variants of the cerebral circulation at multidetector CT angiography.” Radiographics 29(4): 1027-3 16 Don F Schomer, Micheal P Marks, Gary K Steinberg, Micheal R Ross (1994) “ The anatomy of the Posterior Communicating Artery as a Risk Factor for Ischemic Cerebral Infarction.” N EngI J Med 17 Efterkhar, B., et al (2006) “Are the distributions of variations of circle of Willis different populations?- Results of an anatomical study àn review of literature.” BMC Neurol 6: 22 18 El-Barhoun, E.N., S.R Gledhill, and A.G Pitman (2009) “Circle of Willis artery diameters on MR angiography: an Australian reference database.” J Med Imaging Radiat Oncol 53(3): 248-60 19 I.ệ Yeniỗeri (2017), "Circle of Willis variations and artery diameter measurements in the Turkish population", Via Medica, Vol 76, No 3, pp 420–425 20 Gibo, H., et al (1981) “Microsurgical anatomy of the middle cerebral artery.” J Neurosurg 54(2): 151-69 21 Gunnel SA, Farooqui MS, Wabale RN (2014) "Anatomical variations of the circulus arteriosus in cadaveric human brains", Neurol Res Int.: 687281, doi: 10.1155/2014/687281, indexed in Pubmed: 24891951 22 Hur JC , Blaise R , Limon I (2016) “Protocol for Isolating the Mouse Circle of Willis”, J Ves Exp 23 Kapoor, K., B Singh, and L.I Dewwan (2008) “Variation in the configuration of the circle of Willis.” Anat Sci Int 83(2): 96-106 24 Kaya, A.H., et al (2010) “The perforating branches of the P1 segment of the posterior cerebral artery.” J Clin Neurosci 17(1): 80-4 25 Kayembe, K.N., M.Sasahara, and F Hazama (1984) “Cerebral aneurysms and variations in the circle of Willis.” Stroke 15(5): 846-50 26 Kim, G.E, Y.P.Cho, and S.M.Lim (2002) “The anatomy of the circle of Willis as a predictive factor for intra- operative cerebral ischemia (shunt need) during carotid endarterectomy.” Neurol Res 24(3): 23740 27 Krabbe- Hartkamp, M.J., et al (1998) “Circle of Willis: morphologic variation on three-dimensional time-of-flight MR angiograms.” Radiology 207(1): 103-11 28 Lee, J.H., et al (2004) “Relationship between circle of Willis morphology on 3D time-of- flight MR angiograms and transient ischemia during vascular clamping of the internal carotid artery during carotid endarterectomy.” AJNR Am J Neuroradiol 25(4): 558-64 29 Li, Q., et al (2009) “ Evaluation of 64-section CT angiography for detection and treatment planning of intracranial aneurysm-bearing circles of Willis.” Clin Neuropathol 10(4): 187-9 30 Li, Q., et al (2011) “A multidetector CT angiography study of variations in the circle of Willis in a Chinese population.” J Clin Neurosci 18(3): 379-83 31 Naidich., et al (2013), Imaging of the Brain Book, Section 5, Chapter23: p 483-528 32 Olog.J (1979) “Varialte anatomic arterei comunicante cerebrale anteriors”, 0-2 33 Pai, B.S., et al (2007) “Microsurrgical anatomy of the posterior circulation.” Neurol India 55(1): 31-41 34 Peter, L.William and Roger warwick (1664) “Grays anatomy 36𝑡ℎ edition”, 672-692 35 Fawcett, E and J.V Blachford (1905) “The Circle of Willis: an examination of 700 specimens.” J Anat Physiol 40(Pt 1): 632- 70 36 Feindel, W (1962) “Thomas Willis (16-1675)- The founder of Neurology.” Can Med Assoc J 87(6): 289-96 37 Roger M Krzyzewwski , Iwona M Tomaszewska, Natalia Lorenc (2014) “Variations of the anterior communicating artery complex and occurrence of anterior communicating artery aneurysm: A2 segment consideration.” Follia medica cracoviensia 38 Sandhya Arvind Gunnal, Rajendra Namdeo (2013) “ Variations of anterior cerebral artery in human cadavers.” Neurology Asia 39 Vasonic L.P., I.D Jovanovic, S.Z Ugrenovic, and Z.P Andjelkovic (2008) “Nomal subtypes of the posterior part of the cerebral arterial circle in human tetuses.” Surg Neurol 70(3): 287-94; discussion 294 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án:………………… Ngày điều tra: Người dựng phim: Người đọc: I/ Hành Chính: Họ tên: ……………………………………………… Giới: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Ngày vào viện: …………………………………… Ngày chụp mạch: Số điện thoại: II/ Bệnh sử Lý vào viện: ………………………………………………… Chẩn đốn:…………………………………………………… III/Tiền sử Bản thân: Khơng có bệnh lý mạch máu não (phình động mạch, dị dạng động tĩnh mạch…) □ THA □ Bệnh ngoại khoa não □ Bệnh mạch máu khác: xơ vữa động mạch □ Khác □:…… Gia đình: Có gia đình mắc bệnh lý mạch não/não Thuốc điều trị/Liều dùng:………………… IV/Hình ảnh cắt lớp vi tính + Nhu mơ não (Bình thường, teo não, giãn não thất) + Hình ảnh đa giác willis Động mạch thông trước: Đầy đủ □ Thiểu sản □ Bất sản □ Đường kính Động mạch thông sau: Đầy đủ □ Thiểu sản T-P □ Bất sản T-P □ Đường kính Nhánh động mạch não sau: Đầy đủ □ Thiểu sản T-P □ Bất sản T-P □ Đường kính Nhánh động mạch cảnh trong: (thiểu sản ưu phải hay trái) Đầy đủ □ Đường kính Thiểu sản T-P □ Bất sản T-P □ Nhánh động mạch não : Đầy đủ □ Thiểu sản T-P □ Bất sản T-P □ Đường kính Nhánh động mạch thân nền: Đầy đủ □ (bình thường, thiểu sản

Ngày đăng: 21/04/2021, 12:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • LỜI CẢM ƠN

  • Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2018 Sinh viên

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • Chương 4: BÀN LUẬN 38

  • KẾT LUẬN 49

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 1, Mô tả đặc điểm hình ảnh biến thể của đa giác Willis trên phim chụp cắt lớp vi tính đa dãy

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu mạch máu não

  • 1.1.1. Trên thế giới

  • 1.1.1.1. Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau công nguyên)

  • 1.1.1.2. Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV)

  • 1.1.1.3. Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- đến nay)

  • 1.1.2. Tại Việt Nam

  • 1.2. Lịch sử về chụp mạch não

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan