năm học 2020-2021 đầy đủ so vơi các năm trước
1 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ .1 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 VẤN ĐỀ 1: DI SẢN THỪA KẾ Tóm tắt án Bản án số 08/2020/DSST ngày 28/08/2020 Tòa án Nhân dân thành phố Vĩnh yên tỉnh Vĩnh Phúc Ngun đơn: Ơng Trần Văn Hịa Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn: Ông Tạ Ngọc Toàn Bị đơn: Anh Trần Hoài Nam Chị Trần Thanh Hương Người làm chứng: Chị Vũ Thị Thanh Nội dung: vụ án tranh chấp thừa kế tài sản, theo đơn khởi kiện trình tố tụng, nguyên đơn trình bày: Ơng Hịa bà Mai kết năm 1980 Q trình chung sống có người con, ngồi khơng có đẻ ni khác Tài sản chung người gồm: nhà tầng, lán bán hàng xây dựng năm 2006 Năm 2006, gia đình ơng Hịa sử dụng tồn phần đất phía trước nhà gióng thẳng đường Năm 2006 ơng bà xây ngơi nhà tầng, lán bán hàng tồn diện tích đất Nguồn tiền xây dựng ông bà, ông bà tiền công sức đóng góp khối tài sản chung Ngày 31/1/2017 bà Mai mất, không để lại di chúc Từ bà Mai đến nay, ơng Hịa trực tiếp quản lý, sử dụng toàn số tài sản Quyết định: Căn Điều 213, 612, 613, 614, 623, 649, 650, 651, 660, 357 khoản Điều 468 BLDS Chấp nhận đơn khởi kiện; chia phần tài sản cho ơng Hịa, chị Hương, anh Nam Buộc anh Nam toán chênh lệch tài sản Miễn án phí dân sơ thẩm cho ơng Hịa Câu 1.1 Di sản có bao gồm nghĩa vụ người cố không? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Điều 612 BLDS 2015 quy định: “Di sản bao gồm tài sản riêng người chết, phần tài sản người chết tài sản chung với người khác” 2 Do di sản khơng bao gồm nghĩa vụ người cố Câu 1.2 Khi tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản có di sản khơng? Vì sao? Theo khoản Điều 611 BLDS 2015: “1 Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trong trường hợp Tịa án tun bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định Khoản Điều 81 Bộ luật này” Tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau tài sản khơng coi di sản Vì thời điểm mở thừa kế tài sản người cố trở thành di sản, trường hợp thay tài sản tài sản khơng phù hợp với ý chí người q cố tài sản không thuộc quyền sở hữu người cố (nếu động sản có đăng kí quyền sở hữu bất động sản) Hơn nữa, BLDS khơng có quy định điều này, vậy, tài sản người cố để lại thời điểm mở thừa kế bị thay tài sản sau thì tài sản khơng di sản Câu 1.3 Để coi di sản, theo quy định pháp luật, quyền sử dụng đất người cố có cần phải cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không? Nêu sở pháp lý trả lời Nguyên tắc có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ngưởi sử dụng đất có đầy đủ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất có quyền để lại di sản thừa kế Tuy nhiên thiếu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dẫn đến việc thực quyền khó khăn, khơng có nghĩa bị tước bỏ quyền sử dụng đất Nghị số 02/2004 ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao quy định: “… 1.3 Trường hợp người chết để lại quyền sử dụng đất mà đất khơng có loại giấy tờ hướng dẫn tiểu mục 1.1 tiểu mục 1.2 mục có di sản nhà ở; vật kiến trúc khác (như: nhà bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh, giếng nước, nhà để ô tô, nhà thờ… ăn quả, công nghiệp hay lâu năm khác) gắn liền với quyền sử dụng đất mà yêu cầu chia thừa kế, cần phân biệt trường hợp sau: a) Trong trường hợp đương có văn UBND cấp có thẩm quyền xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, chưa kịp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Tịa án giải theo yêu cầu chia di sản tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất đó” Do đó, đất người chết để lại chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ khác chứng minh nguồn gốc đất UBND cấp có thẩm quyền có văn xác nhận việc sử dụng đất hợp pháp, đất sử dụng lâu dài, khơng có tranh chấp Tịa án xác định sản thừa kế tiến hành chia thừa kế theo theo trình tự, quy định pháp luật Câu 1.4 Trong Bản án số 08, Tịa án có coi diện tích đất tăng 85,5m chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất di sản khơng? Đoạn án có câu trả lời? Diện tích đất tăng 85,5m2 chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất coi di sản Theo đoạn: Kết xác minh UBND phường Đống Đa (nơi có diện tích đất tranh chấp), Phịng tài ngun Mơi trường thành phố Vĩnh Yên, Chi cục Thuế Nhà nước thành phố Vĩnh n thể hiện: Gia đình ơng Hịa xây dựng nhà tầng, sân lán bán hàng phần diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận; diện tích đất hộ ơng Hịa quản lý, sử dụng ổn định nhiều năm nay, hộ liền kề xây dựng mốc giới rõ ràng, khơng có tranh chấp, không thuộc diện đất quy hoạch phải di dời, vị trí đất tăng nằm tiếp giáp với phía trước nhà lán bán hàng hộ ông Hòa, giáp đường Nguyễn Viết Xuân đất thuộc diện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng sau thực nghĩa vụ nộp thuế, tiền thuế 19.000.000đ/m Do đó, tài sản ơng Hịa, bà Mai, có điều đương phải thực nghĩa vụ thuế Nhà nước, không xác định di sản thừa kế ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên đương Câu 1.5 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý nêu Tòa án Bản án số 08 diện tích đất chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Hướng xử lý Tịa án hợp lý hợp tình Bởi sau có xác định Phịng tài ngun Mơi trường thành phố Vĩnh Yên, Chi cục Thuế Nhà nước thành phố Vĩnh n gia đình ơng Hịa sử dụng ổn định phần đất tăng thêm 85,5m2 khơng có tranh chấp với hộ liền kề Đặc biệt phần diện tích đất tăng thêm, hộ gia đình ơng xây dựng cơng trình nhà lán bán hàng Việc xác định đất thuộc diện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng sau thực nghĩa vụ nộp thuế giúp giảm hao tổn công sức tiền của đương tham gia, đồng thời tạo nguồn thu ngân sách Nhà nước Câu 1.6 Ở Án lệ số 16/2017/AL, diện tích 398m2 đất, phần di sản Phùng Văn N bao nhiêu? Vì sao? Phần di sản Phùng Văn N 133,5m2 tổng diện tích đất 398m2 đất Vì tổng diện tích đất 398m2 đất vào 07-7-1984 ông Phùng Văn N chết không để lại di chúc, bà Phùng Thị G anh Phùng Văn T quản lý sử dụng nhà đất Năm 1991, bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K diện tích 131m tổng diện tích 398m2 đất trên; phần diện tích đất cịn lại đất 267,4m2 Năm 1999 bà Phùng Thị G cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, diện tích 267,4m2 Việc bà Phùng Thị G chuyển nhượng đất cho ông Phùng Văn K bà Phùng Thị G biết, khơng có ý kiến phản đối gì, bà Phùng Thị G có lời khai bà Phùng Thị G bán đất để lo sống bà Nay ông Phùng Văn K quan nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Vì vậy, có sở để xác định bà Phùng Thị G đồng ý để bà Phùng Thị G chuyển nhượng diện tích 131m nêu cho ông Phùng Văn K Tuy nhiên, diện tích 267m2 đất đứng tên bà Phùng Thị G, hình thành thời gian nhân nên phải xác định tài sản chung vợ chồng ông Phùng Văn N bà Phùng Thị G chưa chia Sau chia 133,5m2 Câu 1.7 Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Theo Án lệ trên, phần diện tích đất chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K không coi di sản để chia Vì bà Phùng Thị G chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K tài sản chung hai vợ chồng sau ơng Phùng Văn N chết Ơng Phùng Văn N chết không để lại di chúc nên bà Phùng Thị G có quyền chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K phần tài sản chung 398m đất Nó trở thành tài sản ơng Phùng Văn K nên không coi di sản để chia 5 Câu 1.8 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Án lệ liên quan đến phần diện tích chuyển nhượng cho ơng Phùng Văn K Theo tôi, hướng giải Án lệ thỏa đáng Thứ nhất: Năm 1984, ông Phùng Văn N qua đời không để lại di chúc thỏa thuận khác phần di sản ơng phải phân chia theo pháp luật dựa Điểm a Khoản Điều 650 BLDS 2015 Căn vào Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 vợ chung ông N thuộc hàng thừa kế thứ có quyền thừa hưởng phần di sản mà ông để lại Cụ thể, phần di sản khối tài sản chung vợ chồng ông (133,5m2 đất) Do đó, việc Tịa án xác định di sản ơng N hồn tồn hợp lý Thứ hai: Sau ơng N bà G bán cho ông K 131m đất tổng số 398m2 đất tài sản chung vợ chồng bà để lo cho sống Hơn nữa, bà G biết việc mà ý kiến xem đồng ý với việc chuyển nhượng Hướng giải Tòa án thỏa đáng Tịa khơng bảo vệ quyền lợi đồng thừa kế mà bảo vệ quyền lợi người mua tình ơng K Di sản ơng N để lại dù có bao gồm phần đất 131m bán cho ông K bị thay khoản tiền thu từ giao dịch chuyển nhượng bà G ông K Số tiền hình thành tảng di sản cũ (phần diện tích đất 131m2) sử dụng lợi ích đồng thừa kế nên xem di sản để chia cho đồng thừa kế Trong trường hợp này, đồng thừa kế hưởng lợi từ khoản tiền nên xem chia thừa kế ứng với phần di sản Câu 1.9 Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo sống mà dùng cho tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền có coi di sản để chia khơng? Vì sao? Nếu bà Phùng Thị G bán đất không để lo cho cho sống mà dùng tiền cho cá nhân bà Phùng Thị G số tiền khơng coi di sản để chia Vì: Xét phần tài sản chung vợ chồng bà G ông N 398m đất, sau ông N mà không để lại di chúc hay thỏa thuận khác tài sản chung hai vợ chồng chia đôi 196m2 đất theo quy định Điều 33 Điều 66 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Bà G chung hai vợ chồng thuộc hàng thừa kế hàng thứ theo quy định Điểm a Khoản Điều 651 BLDS năm 2015 nên họ chia thừa kế nhau, có quyền ngang phần di sản ông N để lại Nếu bà G tự ý bán 131m đất cho Ơng K mà khơng có đồng ý của bà sử dụng phần tiền mục đích cá nhân cho riêng xem bà G bán phần đất thuộc phần khối tài sản chung hai vợ chồng (196m 2) Việc mua bán không làm ảnh hưởng đến phần tài sản mà đồng thừa kế khác hưởng di sản ông N (196m2) chia cho bà Điều hoàn toàn hợp lý bà G có quyền định đoạt phần tài sản khối tài sản chung Hơn nữa, phần tiền thu từ giao dịch không sử dụng lợi ích đồng thừa kế khác nên xem chia thừa kế ứng với phần di sản Câu 1.10 Ở thời điểm bà Phùng Thị G chết, di sản bà Phùng Thị G diện tích đất bao nhiêu? Vì sao? Ở thời điểm bà G chết, di sản bà G diện tích đất diện tích đất chung lại hai vợ chồng bà sau bán cho ông K 131m tức 133,5m2 ứng với 267m2 Điều ghi nhận án: “Do đó, phần di sản bà Phùng Thị G để lại khối tài sản (133,5m2) chia theo di chúc…” Câu 1.11 Việc Tòa án xác định phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m2 có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Việc Tịa án xác nhận phần lại di sản bà Phùng Thị G 43,5m thuyết phục, vì: Phần tài sản cịn lại bà G chuyển nhượng cho ơng K (131m 2) 267,4m2 phần tài sản chung hai vợ chồng chưa chia hình thành thời gian nhân nên bà có quyền định đoạt 1/2 tài sản chung (133,5m2) 7 Do hết thời hiệu chia thừa kế nên phần di sản ông Phùng Văn N thuộc người thừa kế quản lý di sản (Khoản Điều 632 BLDS 2015) Vậy nên bà G không chia di sản Khi bà G chết có lập di chúc để lại cho gái (chị Phùng Thị H1) 90m2 nên phần tài sản lại bà G 43,5m2 Đây không nội dung Án lệ số 16 Án lệ số 16/2017/AL cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng dất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng diện tích 131m2 đất mà bà G bán cho ông Phùng Văn K hợp pháp không thược phần di sản thừa kế lại phải chia Câu 1.12 Việc Tòa án định “còn lại 43,5m chia cho kỷ phần lại” có thuyết phục khơng? Vì sao? Đây có nội dung Án lệ số 16 khơng? Vì sao? Việc Tòa án định lại 43,5m chia cho kỷ phần cịn lại thuyết phục, vì: Thứ nhất: Bà G để lại di chúc định đoạt phần tài sản 90m đất cho chị H1 không đề cập đến người lại với 43,5m Áp dụng Điểm a Khoản Điều 650 BLDS 2015 người chia 43,5m2 theo pháp luật Thứ hai: người lại thuộc hàng thừa kế thứ theo quy định Điểm a Khoản Điều 651 BLDS 2015 nên hưởng phần di sản ứng với kỷ phần Đây nội dung Án lệ 16 Án lệ có nội dung việc cơng nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất di sản thừa kế đồng thừa kế chuyển nhượng VẤN ĐỀ 2: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Tóm tắt định Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Ngun đơn: Ơng Nguyễn Hồng Vũ Bà Nguyễn Thị Kim Oanh Bà Nguyễn Thị Kim Dung Bị đơn: Ông Nguyễn Hồng Vân Nội dung: Tài sản cụ Phúc cụ Thịnh tạo lập gồm khoảng 200m đất có ngơi nhà tầng, khu cơng trình phụ số đồ dùng sinh hoạt khác số 708 đường Ngơ Gia Tự Ngồi ra, cụ Phúc cụ Thịnh tạo lập đất khác số 167 Nguyễn Văn Cừ thuộc khu Ninh Xá 3, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Sau cụ Phúc chết cụ Thịnh cho riêng ơng Vũ đất 167 Nguyễn Văn Cừ, làm ăn thua lỗ, hồn cảnh khó khăn nên ơng Vũ bán 450.000.000đ Nay ông, bà đề nghị chia phần tài sản cụ Phúc để lại gồm nhà đất số 708 đường Ngô Gia Tự vợ chồng ông Vân quản lý Các ông, bà xin chia vật Quyết định: Hủy án dân phúc thẩm án dân sơ thẩm vụ án “Tranh chấp di sản thừa kế” nguyên đơn ông Nguyễn Hồng Vũ, bà Nguyễn Thị Kim Oanh, bà Nguyễn Thị Kim Dung với bị đơn ông Nguyễn Hồng Vân; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan bà Nguyễn Thị Kim Thu, ông Nguyễn Hồng Vi, bà Trần Thị Tám Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật Câu 2.1 Theo BLDS, nghĩa vụ người cố đương nhiên chấm dứt nghĩa vụ người cố không đương nhiên chấm dứt? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS 2005: Người cố người chết nên nghĩa vụ phải người q cố thực đương nhiên chấm dứt Căn theo Khoản Điều 374 BLDS 2005 Nghĩa vụ dân chấm dứt trường hợp sau đây: “1 Nghĩa vụ hoàn thành; Theo thoả thuận bên; Bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ; Nghĩa vụ thay nghĩa vụ dân khác; Nghĩa vụ bù trừ; Bên có quyền bên có nghĩa vụ hồ nhập làm một; Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân hết; Bên có nghĩa vụ cá nhân chết pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể thực hiện; Bên có quyền cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế pháp nhân, chủ thể khác chấm dứt mà quyền yêu cầu không chuyển giao cho pháp nhân, chủ thể khác; 10 Vật đặc định đối tượng nghĩa vụ dân khơng cịn thay nghĩa vụ khác; 11 Các trường hợp khác pháp luật quy định.” Còn nghĩa vụ mà người cố để lại không thuộc loại nghĩa vụ nêu nghĩa vụ tài sản nghĩa vụ khơng đương nhiên chấm dứt Được vào điều 637 BLDS 2005 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại thì: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác 10 Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” Theo BLDS 2015: Thì nghĩa vụ nhân thân người cố đương nhiên chấm dứt Được quy định Khoản Điều 372 BLDS 2015 Căn chấm dứt nghĩa vụ nghĩa vụ chấm dứt trường hợp sau đây: “1 Nghĩa vụ hoàn thành; Theo thỏa thuận bên; Bên có quyền miễn việc thực nghĩa vụ; Nghĩa vụ thay nghĩa vụ khác; Nghĩa vụ bù trừ; Bên có quyền bên có nghĩa vụ hịa nhập làm một; Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ hết; Bên có nghĩa vụ cá nhân chết pháp nhân chấm dứt tồn mà nghĩa vụ phải cá nhân, pháp nhân thực hiện; Bên có quyền cá nhân chết mà quyền yêu cầu không thuộc di sản thừa kế pháp nhân chấm dứt tồn mà quyền yêu cầu không chuyển giao cho pháp nhân khác; 10 Vật đặc định đối tượng nghĩa vụ không thay nghĩa vụ khác; 11 Trường hợp khác luật quy định.” Còn nghĩ vụ tài sản người cố đương nhiên không chấm dứt Căn theo Điều 615 BLDS 2015 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại thì: 11 “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” Câu 2.2 Theo BLDS, người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố? Nêu sở pháp lý trả lời Theo BLDS 2005: Người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố thực chất người thừa kế người quản lý đứng thực thay Căn vào Điều 637 BLDS 2005 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại thì: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” 12 Đối với tài sản khơng có người nhận di sản, theo Điều 644 BLDS 2005 Tài sản khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước: “Trong trường hợp khơng có thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản cịn lại sau thực nghĩa vụ tài sản tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.” Bên cạnh đó, theo Khoản Điều 648 BLDS 2005 quy định Quyền người lập di chúc người lập di chúc có quyền sau đây: “1.Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế; Phân định phần di sản cho người thừa kế; Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng; Giao nghĩa vụ cho người thừa kế; Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.” Nên người lập di chúc giao cho người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người định người thực nghĩa vụ tài sản Theo BLDS 2015: Người phải thực nghĩa vụ tài sản người cố thực chất người thừa kế người quản lý đứng thực thay Căn vào Điều 615 BLDS 2015 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại thì: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thỏa thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng khơng vượt q phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” 13 Đối với tài sản khơng có người nhận di sản, theo Điều 622 BLDS 2015: “Tài sản khơng có người nhận thừa kế: Trường hợp khơng có người thừa kế theo di chúc, theo pháp luật có khơng quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản tài sản lại sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người nhận thừa kế thuộc Nhà nước.” Ngoài ra, theo Khoản Điều 626 BLDS 2015 Quyền người lập di chúc “1 Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa kế Phân định phần di sản cho người thừa kế Dành phần tài sản khối di sản để di tặng, thờ cúng Giao nghĩa vụ cho người thừa kế Chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người phân chia di sản.” Câu 2.3 Nghĩa vụ bà Loan Ngân hàng có nghĩa vụ tài sản khơng? Vì sao? Nghĩa vụ bà Loan Ngân hàng có nghĩa vụ tài sản Vì nghĩa vụ bà Ngân hàng khơng nghĩa vụ nhân thân - nghĩa vụ thân thực Do vậy, nghĩa vụ nghĩa vụ tài sản Câu 2.4 Nếu Ngân hàng yêu cầu toán, người phải thực nghĩa vụ trả nợ bà Loan? Vì sao? Những người thừa kế có nghĩa vụ trả nợ bà Loan phạm vi di sản Căn vào Điều 615 BLDS 2015 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại: “1 Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế phạm vi di sản người chết để lại Trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trường hợp người thừa kế cá nhân hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân.” 14 Câu 2.5 Trong Quyết định số 26, người có cơng chăm sóc, ni dưỡng người q cố họ sống? Trong Quyết định số 26, xác định ông Vân người có công chăm sóc cha mẹ ơng Vi người có cơng lớn việc nuôi dưỡng cha mẹ (ông Vi người gửi tiền cho cha mẹ để bán nhà) Câu 2.6 Trong Quyết định trên, theo Tịa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ ơng Vân, ông Vi xử lý nào? Tòa giám đốc thẩm xử lý yêu cầu cần xác định rõ cơng sức chăm sóc cha mẹ lí di sản mà ông Vân, ông Vi hưởng để đối trừ, số tiền lại chia cho đồng thừa kế Câu 2.7 Suy nghĩ anh/chị hướng xử lý Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với quy định nghĩa vụ người cố) Theo tôi, hướng xử lý Tòa giám đốc thẩm hợp lí Tịa dân phúc thẩm sơ thẩm chưa xác định xác tồn diện tích đất mà cụ Nguyễn Văn Phúc cụ Phạm Thị Thịnh để lại lời khai người không khớp Đồng thời, chưa xác định cơng sức chăm sóc cha mẹ quản lý di sản ông Vân ông Vi hưởng để đối trừ, số tiền lại chia cho người đồng thừa kế chưa hợp lí VẤN ĐỀ 3: THỜI HIỆU TRONG LĨNH VỰC THỪA KẾ Câu 3.1 Cho biết loại thời hiệu lĩnh vực thừa kế Việt Nam Căn Điều 623 BLDS 2015, có loại thời hiệu thừa kế sau: “1 Thời hiệu để người kế yêu cầu chia di sản 30 năm bất động sản, 10 năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế 15 Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” Có bình luận thời hiệu thừa kế sau: “Thứ nhất, thời hiệu yêu cầu chia di sản thừa kế: người thừa kế có quyền yêu cầu khởi kiện chia di sản thừa kế bất động sản 30 năm; động sản 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Quy định phù hợp với quy định xác lập sở hữu theo thời hiệu Điều 236 Khoản điều luật dự liệu ba trường hợp: - Hết thời hiệu chia di sản người thừa kế chiếm hữu thuộc quyền sở hữu người thừa kế - Nếu di sản người thừa kế chiếm hữu theo Điều 236 người xác lập quyền sở hữu với điều kiện việc chiếm hữu người phải chiếm hữu tình - Hết thời hiệu mà người chiếm hữu khơng tình di sản thuộc Nhà nước Như vậy, để có sở cho người thừa kế thực quyền trước quan bảo vệ pháp luật, Điều 623 Bộ luật quy định người thừa kế có quyền yêu cầu chia thừa kế khối di sản người chết để lại thời hạn 30 năm bất động sản 10 năm động sản Hết thời hạn mà người thừa kế không thực việc chia di sản thừa kế di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Nội dung theo quy định BLDS năm 2005 Điều 645 thời hiệu 10 năm áp dụng chung cho tài sản bất động sản động sản Quy định điểm tiến phù hợp với đặc trưng pháp luật thừa kế việc thực áp dụng pháp luật thực tiễn Thứ hai, thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế người khác 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Quy định xác định thời hiệu khởi kiện người thừa kế: Đối với chủ thể này, quyền yêu cầu chia di sản, quyền yêu cầu xác nhận quyền thừa kế thân họ; quyền yêu cầu bác bỏ quyền thừa kế người khác mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế Khi kết thúc thời hạn người thừa kế quyền khởi kiện Thứ ba, thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại 03 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Quy định xác định thời hiệu cho chủ thể người mang quyền yêu cầu người để lại di sản quan hệ nghĩa vụ trước (quan hệ xác lập người để lại di sản sống) người chết chưa kịp thực hiện, chủ thể có quyền yêu cầu người thừa kế 16 thực nghĩa vụ mà người chết để lại ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế Khi kết thúc thời hạn người quyền khởi kiện.” Câu 3.2 Pháp luật nước ngồi có áp đặt thời hiệu yêu cầu chia di sản không? Về thời hiệu lĩnh vực thừa kế, BLDS 2005 Việt Nam quy định thời hiệu khởi kiện chia di sản 10 năm Pháp luật Pháp quy định người thừa kế có thời hạn 10 năm để tuyên bố chấp nhận hay từ chối di sản thừa kế Tuy nhiên, người khơng biết người thừa kế thời hạn 10 năm có thời hạn 30 năm để u cầu Tồ án cơng nhận quyền thừa kế “Vấn đề thừa kế vấn đề Việt Nam khơng phải có Việt Nam Bất kỳ xã hội có vấn đề thừa kế vấn đề bất cập Điều 645 BLDS 2005 lại đặc thù Việt Nam Chúng nghiên cứu nhiều hệ thống pháp luật nước ngồi thừa kế bất cập nêu không thấy tồn Sở dĩ bất cập nêu khơng tồn pháp luật nước ngồi không áp đặt thời hạn để người thừa kế phải tiến hành chia di sản (tức thời hạn u cầu chia di sản khơng chấp nhận) Nói cách khác, tự áp đặt thời hạn yêu cầu chia di sản tự phải đối mặt với khó khăn thời hạn làm phát sinh Từ phân tích trên, đề xuất bỏ thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản Việc giúp tránh tình trạng tài sản cha mẹ để lại (là khối thống nhất) phải “chia năm xẻ bảy” Giải pháp giúp tránh mâu thuẫn nội quy định BLDS (yêu cầu chia di sản yêu cầu chia tài sản chung) BLDS với Bộ luật tố tụng dân (không áp dụng thời hiệu) Giải pháp làm chấm dứt phức tạp pháp luật hành xuất phát từ việc áp đặt thời hiệu để yêu cầu chia di sản” Câu 3.3 Thời điểm mở thừa kế di sản cụ T năm nào? Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL cho câu trả lời? Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Theo quy định pháp luật khoản 1, điều 611 BLDS 2015 quy định: “Thời điểm mở thừa kế thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tịa án tuyên bố người chết thời điểm mở thừa kế ngày xác định khoản Điều 71 Bộ 17 luật này” Như vậy, thời điểm mở thừa kế di sản cụ T ngày 30/08/1990 theo Khoản 4, Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/08/1990 quy định: “Đối với việc thừa kế mở trước ngày ban hành Pháp lệnh thời hạn quy định khoản 1, khoản Điều tính từ ngày cơng bố Pháp lệnh này” Đoạn Quyết định tạo lập thành Án lệ số 26/2018/AL: “Chấp nhận Kháng nghị số 73/2016/KN-DS ngày 15-6-2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Bản án dân phúc thẩm số 106/2013/DS-PT ngày 17-6-2013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Hủy toàn Bản án dân phúc thẩm nêu hủy toàn Bản án dân sơ thẩm số 30/2012/DS-ST ngày 20-7-2012 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vụ án tranh chấp thừa kế tài sản chia tài sản chung nguyên đơn ông Cấn Xuân V, bà Cấn Thị N1, bà Cấn Thị T1, bà Cấn Thị H, ông Cấn Xuân T, bà Cấn Thị N2, bà Cấn Thị M1 với bị đơn cụ Nguyễn Thị L, ông Cấn Anh C người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (07 người)” Câu 3.4 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T có sở Điều 623, điểm d khoản Điều 688 BLDS 2015, khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế 1990 Điều khơng thuyết phục Vì: Viện dẫn tới khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, lại bỏ quên Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, theo Nghị 02 quy định rõ sau: Về thời hiệu khởi kiện: + Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế cần ý sau: a) … b) Đối với việc thừa kế mở trước ngày 10-9-1990, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10-9-1990, đó: + Sau ngày 10-9-2000, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác; 18 + Sau ngày 10-9-1993, đương khơng có quyền khởi kiện để u cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, tốn chi phí từ di sản.” Như vậy, Nghị 02 chốt rõ thời điểm quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 Điều thể tính nhân văn, tính cơng pháp luật áp dụng trường hợp mở thừa kế xảy trước thời điểm quan hệ thừa kế có pháp luật điều chỉnh Nhưng nay, lại áp dụng Điều 623 BLDS 2015 để hồi tố lại quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo bất công xã hội Vụ án Tòa án thụ lý vào năm 2010 xét xử phúc thẩm xong vào ngày 05/04/2014, thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hết hiệu lực từ năm 1996 Việc áp dụng Pháp lệnh thừa kế 1990 thời điểm hồn tồn khơng có không phù hợp Hội đồng thẩm phán nhận định đoạn “Tòa án cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T đúng” Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm giải quyền khởi kiện thừa kế cụ T hết phù hợp, theo quy định hành thời điểm xét xử Căn vào khoản Điều 688 BLDS 2015 quy định: “Không áp dụng Bộ luật để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu lực.” Thì Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao khơng có để giám đốc thẩm lại thời hiệu khởi kiện vụ án Như vậy, hội đồng thẩm phán TAND Tối cao áp dụng Điều 623, điểm d khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 để tính lại thời hiệu khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990, để xác định trường hợp có thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế 30 năm bất động sản sai lầm nghiêm trọng Hội đồng thẩm phán TAND tối cao việc áp dụng pháp luật Kiến nghị: Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao cần rút Quyết định giám đốc thẩm số 06/2017-GĐT ngày 27/03/2017 để sửa đổi thay Quyết định giám đốc thẩm khác Và đặc biệt quan trọng hơn, Hội đồng thẩm phán TAND Tối 19 cao cần rút lại Án lệ số 26/2018/AL nội dung án lệ khơng đảm bảo tính pháp lý Câu 3.5 Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 cơng bố có sở văn khơng? Có thuyết phục khơng? Vì sao? Việc Án lệ số 26/2018/AL áp dụng thời hiệu 30 năm BLDS 2015 cho di sản cụ T với thời điểm thời điểm Pháp lệnh thừa kế năm 1990 công bố khơng có sở văn chưa thuyết phục Vì Tịa án viện dẫn tới khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, lại bỏ quên Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, theo Nghị 02 quy định rõ sau: “10 Về thời hiệu khởi kiện Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế cần ý sau: a) … b) Đối với việc thừa kế mở trước ngày 10-9-1990, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10-9-1990, đó: - Sau ngày 10-9-2000, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác; - Sau ngày 10-9-1993, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, tốn chi phí từ di sản.” Như vậy, Nghị 02 nêu rõ thời điểm quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 Nhưng nay, Hội đồng thẩm phán lại áp dụng Điều 623 BLDS 2015 để hồi tố lại quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo bất cơng xã hội Vụ án Tịa án thụ lý vào năm 2010 xét xử phúc thẩm xong vào ngày 05/04/2014, thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hết hiệu lực từ năm 1996 Việc áp dụng Pháp lệnh thừa kế 1990 thời điểm hồn tồn khơng có khơng phù hợp Như vậy, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao áp dụng Điều 623, điểm d khoản Điều 20 688 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 để tính lại thời hiệu khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990, để xác định trường hợp có thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế 30 năm bất động sản chưa thuyết phục Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị Án lệ số 26/2018/AL nêu Theo suy nghĩ tìm hiểu chúng tơi Án lệ số 26/2018/AL nêu cịn số vướng mắc như: Thứ 1: Viện dẫn khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015 Đoạn “Điều 688 Điều khoản chuyển tiếp Đối với giao dịch dân xác lập trước ngày có hiệu lực việc áp dụng pháp luật quy định định sau: a, … b, … c, … d, Thời hiệu áp dụng theo quy định luật này.” Nhưng khoản Điều 688 nêu áp dụng “Giao dịch dân sự” Bộ luật Dân 2015, “Điều 116 Giao dịch dân sự: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.” Trong vụ án tranh chấp “thừa kế tài sản chia tài sản chung” mà Hội đồng thẩm phán xem xét khơng có “Giao dịch dân sự” Bởi vì: khơng có Hợp đồng xem xét Vụ án tranh chấp thừa kế khơng có di chúc nên khơng có hành vi pháp lý đơn phương (di chúc) xem xét Căn vào khoản 1,2 Điều BLDS 2015, ta thấy: Hợp đồng Hành vi pháp lý đơn phương (hai hình thức Giao dịch dân sự) số xác lập quyền dân theo quy định Bộ luật dân 2015 Vụ án xem xét tranh chấp thừa kế chia tài sản, tức đương tranh chấp việc xác lập quyền sở thừa kế theo quy định pháp luật tài sản chung theo quy định pháp luật (tài sản thừa kế chưa chia hết thời hiệu khởi kiện), cần phải xem xét theo khoản Điều 8, xem xét theo khoản khoản Điều Thứ 2: Viện dẫn tới khoản Điều 36 Pháp lệnh thừa kế ngày 30-8-1990, lại bỏ quên Nghị số 02/1990/NQ-HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn 21 áp dụng số quy định pháp lệnh thừa kế 1990, theo Nghị 02 quy định rõ sau: “10 Về thời hiệu khởi kiện Khi áp dụng thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế cần ý sau: a) … b) Đối với việc thừa kế mở trước ngày 10-9-1990, thời hiệu khởi kiện tính từ ngày 10-9-1990, đó: - Sau ngày 10-9-2000, đương khơng có quyền khởi kiện để u cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế bác bỏ quyền thừa kế người khác; - Sau ngày 10-9-1993, đương khơng có quyền khởi kiện để yêu cầu người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại, toán chi phí từ di sản.” Như vậy, Nghị 02 chốt rõ thời điểm quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 Điều thể tính nhân văn, tính cơng pháp luật áp dụng trường hợp mở thừa kế xảy trước thời điểm quan hệ thừa kế có pháp luật điều chỉnh Nhưng nay, Hội đồng thẩm phán lại áp dụng Điều 623 BLDS 2015 để hồi tố lại quyền khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990 lại tạo bất công xã hội Vụ án Tòa án thụ lý vào năm 2010 xét xử phúc thẩm xong vào ngày 05/04/2014, thời điểm Bộ luật dân 2005 có hiệu lực pháp luật Pháp lệnh thừa kế năm 1990 hết hiệu lực từ năm 1996 Việc áp dụng Pháp lệnh thừa kế 1990 thời điểm hồn tồn khơng có khơng phù hợp Hội đồng thẩm phán nhận định đoạn “Tòa án cấp phúc thẩm xác định thời hiệu khởi kiện thừa kế cụ T hết không chấp nhận yêu cầu nguyên đơn việc chia tài sản chung phần di sản cụ T đúng” Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm giải quyền khởi kiện thừa kế cụ T hết phù hợp, theo quy định hành thời điểm xét xử Căn vào khoản Điều 688 BLDS 2015 quy định: “Không áp dụng Bộ luật để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ việc mà Tòa án giải theo quy định pháp luật dân trước ngày Bộ luật có hiệu 22 lực.” Thì Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao khơng có để giám đốc thẩm lại thời hiệu khởi kiện vụ án Như vậy, Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao áp dụng Điều 623, điểm d khoản Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015, khoản Điều 36 Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 để tính lại thời hiệu khởi kiện trường hợp mở thừa kế trước ngày 10/09/1990, để xác định trường hợp có thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế 30 năm bất động sản chưa VẤN ĐỀ 4: TÌM KIẾM TÀI LIỆU Yêu cầu 1: Liệt kê viết liên quan đến pháp luật tài sản pháp luật thừa kế công bố Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2017 đến Pháp luật tài sản Họ tên tác giả PGS TS Phan Trung Hiền Tên viết Tên Tạp chí “Quyền tiếp Nghiên cận thơng tin cứu lập thu hồi pháp đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư – Thực tiễn TP Cần Thơ” PGS TS “ Pháp luật Nghiên Phan Trung lập vi cứu lập Hiền, TS pháp Chử Duy bất dộng Thanh sản” PGS TS “Hoàn thiện Tạp chí Phan Trung pháp luật Lạc Hồng Hiền, bồi thường PGS.TS vật Nguyễn nuôi nhà Thanh nước thu hồi Phương đất” PGS TS “Các nguyên Tạp chí Phan Trung tắc cưỡng Luật học Hiền, TS chế thu hồi Huỳnh đất Việt Thanh Toàn Nam” Số năm tạp chí Số năm 2019 Số trang viết Trang 48 đến 55 Số năm 2019 Trang 41 đến 46 Số năm 2019 Trang 67 đến 72 Số năm 2018 Trang 22 đếm 25 23 PGS TS Phan Trung Hiền, Nguyễn Thành Phương Pháp luật thừa kế LS Nguyễn Văn Minh, TS Bùi Đức Giang “ Hồn thiện Tạp chí pháp luật Cơng bồi thường thương trồng nhà nước thu hồi đất” “ Một số tác động pháp luật thừ kế tới hoạt động ngân hàng” TS Tưởng “ Bàn thêm Duy Lượng áp dụng Điều 623, Điều 688 Bộ luật Dân năm 2015 thời hiệu thừa kế” TS Phan “ Những rủi Trung Hiền ro nhận LS Phạm chuyển Hông Du nhượng suất tái định cư đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Số năm 2018 Trang 26 đến 31 Tạp chí ngân hàng Số 12 năm 2020 Tạp chí Tịa án nhân dân Số 17 năm 2017 Trang 28 đến 31 Nghiên cứu lập pháp Số năm 2018 Trang 43 đến 46 Yêu cầu 2: Cho biết làm để tìm viết Bước 1: Đọc kỹ yêu cầu Bước 2: Tìm kiếm giáo trình “Pháp luật tài sản, quyền sở hữu thừa kế” tìm kiếm Internet tạp chí chuyên ngành Luật từ năm 2017 đến có liên quan đến lĩnh vực dân Bước 3: Dò vào mục lục tạp chí để tìm viết liên quan 24 25 ÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2005; Bộ Luật dân 2015; Nguyễn Xuân Quang, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế ĐH Luật TP Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức 2018, Chương V; Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015 - PGS TS Nguyễn Văn Cừ - PGS TS Trần Thị Huệ, tr 956 – 958; Đỗ Văn Đại, đề xuất bỏ “Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản thừa kế” Dự thảo BLDS (sửa đổi) ... Bản án dân phúc thẩm số 10 6/2 013 /DS-PT ngày 17 -6-2 013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Hà Nội Hủy toàn Bản án dân phúc thẩm nêu hủy toàn Bản án dân sơ thẩm số 30/2 012 /DS-ST ngày 20-7-2 012 Tòa... “Giao dịch dân sự? ?? Bộ luật Dân 2 0 15 , “Điều 11 6 Giao dịch dân sự: Giao dịch dân hợp đồng hành vi pháp lý đơn phương làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ” Trong vụ án tranh chấp... chồng bà sau bán cho ông K 13 1m tức 13 3,5m2 ứng với 267m2 Điều ghi nhận án: “Do đó, phần di sản bà Phùng Thị G để lại khối tài sản (13 3,5m2) chia theo di chúc…” Câu 1. 11 Việc Tòa án xác định phần