1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dân sự 1 Thảo luận lần 4

18 257 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1.1. Trâu là động sản hay bất động sản? Vì sao?

  • Câu 1.2. Trâu có là tài sản phải đăng ký quyền sở hữu không? Vì sao?

  • Câu 1.3. Đoạn nào của Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu của ông Tài?

  • Câu 1.4. Thế nào là chiếm hữu tài sản và ai đang chiếm hữu trâu trong hoàn cảnh có tranh chấp trên?

  • Câu 1.5. Việc chiếm hữu như trong hoàn cảnh của ông Dòn có căn cứ pháp luật không? Vì sao?

  • Câu 1.6. Thế nào là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.

  • Câu 1.7. Người như hoàn cảnh của ông Dòn có là người chiếm hữu ngay tình không? Vì sao?

  • Câu 1.8. Thế nào là hợp đồng có đền bù và không có đền bù theo quy định về đòi tài sản trong BLDS?

  • Câu 1.9. Ông Dòn có được con trâu thông qua giao dịch có đền bù hay không có đền bù? Vì sao?

  • Câu 1.10. Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị mất hay bị chiếm hữu ngoài ý chí của ông Tài không?

  • Câu 1.11. Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài được đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

  • Câu 1.12. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

  • Câu 1.13. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì pháp luật hiện hành có quy định nào bảo vệ ông Tài không?

  • Câu 1.14. Khi ông Tài không được đòi trâu từ ông Dòn thì Tòa án đã theo hướng ông Tài được quyền yêu cầu ai trả giá trị con trâu? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?

  • Câu 1.15. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

    • Câu 2.1. Đoạn nào của Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X và đã được bà N chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?

    • Câu 2.2. Theo quy định (trong BLDS năm 2005 và BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản được bảo vệ như thế nào khi tài sản của họ được chuyển giao cho người thứ ba ngay tình?

    • Câu 2.3. Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm của Bà N như thế nào đối với bà X?

    • Câu 2.4. Hướng của Tòa án nhân dân tối cao trong câu hỏi trên đã được quy định trong BLDS chưa?

    • Câu 2.5. Theo anh/chị, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục không? Vì sao?

      • Câu 3.1. Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy ông Tận đã lấn sang đất thuộc quyền sử dụng của ông Trường, bà Thoa và phần lấn cụ thể là bao nhiêu?

      • Câu 3.2. Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy gia đình ông Hòa đã lấn sang đất (không gian, mặt đất, lòng đất) thuộc quyền sử dụng của gia đình ông Trụ, bà Nguyên?

      • Câu 3.3. BLDS có quy định nào điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lòng đất và không gian thuộc quyền sử dụng của người khác không?

      • Câu 3.4. Ở nước ngoài, việc lấn chiếm như trên được xử lý như thế nào?

      • Câu 3.5. Đoạn nào của Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ông Hòa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất và lòng đất của gia đình ông Trụ, bà Nguyên?

      • Câu 3.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao.

      • Câu 3.7. Đoạn nào của Quyết định số 23 cho thấy Tòa án không buộc ông Tận tháo dỡ nhà đã được xây dựng trên đất lấn chiếm (52,2 m2)?

      • Câu 3.8. Ông Trường, bà Thoa có biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà trên không?

      • Câu 3.9. Nếu ông Trường, bà Thoa biết và phản đối ông Tận xây dựng nhà trên thì ông Tận có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trường, bà Thoa không? Vì sao?

      • Câu 3.10. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án liên quan đến phần đất ông Tận lấn chiếm và xây nhà trên.

      • Câu 3.11. Theo Tòa án, phần đất ông Tận xây dựng không phải hoàn trả cho ông Trường, bà Thoa được xử lý như thế nào? Đoạn nào của Quyết định số 23 cho câu trả lời?

      • Câu 3.12. Đã có quyết định nào của Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết như Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm và xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết.

      • Câu 3.13. Anh/chị có suy nghĩ gì về hướng giải quyết trên của Hội đồng thẩm phán trong Quyết định số 23 được bình luận ở đây?

      • Câu 3.14. Đối với phần chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ có diện tích 18,57 m2 trên đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm và Tòa án phúc thẩm có buộc tháo dỡ không?

      • Câu 3.15. Theo anh/chị thì nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71 m2 và căn nhà phụ trên như thế nào?

      • Câu 3.16. Suy nghĩ của anh/chị về xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất và không gian ở Việt Nam hiện nay.

      • Câu 3.17. Hướng giải quyết trên của Tòa án trong Quyết định số 23 có còn phù hợp với BLDS 2015 không? Vì sao?

Nội dung

Năm học 2020 - 2021 đầy đủ so với các năm trước

1 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: NĂNG LỰC PHÁP LUẬT DÂN SỰ CỦA CHỦ THỂ TRONG XÁC LẬP GIAO DỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 VẤN ĐỀ 1: ĐỊI ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA  Tóm tắt định Quyết định số 123/2006/DS-GĐT ngày 30/05/2006 Tịa án nhân dân tối cao Ngun đơn: Ơng Triệu Tiến Tài Bị đơn: Ông Hà Văn Thơ Nội dung: Ngày 3/5/2004 ơng Tài u cầu Tịa án buộc anh Thơ phải trả lại trị giá mẹ con trâu cho gia đình ơng Theo lời khai ơng Tài gia đình ơng có đàn trâu chun thả rơng Trong có trâu non tuổi tháng Đến tháng 2/2004 đẻ nghé đực Chiều 18/3/2004 ông Thơ dắt câu mẹ nghé khoảng tháng tuổi qua nhà ông, ông nhận trâu, nghé ông có nói với ơng Thơ ơng Thơ nói trâu ơng mua thả rơng nên bị từ tháng 9/2002 tìm thấy Ơng Thơ dắt trâu nhà mổ thị nghé bán trâu mẹ cho ơng Thi, sau ơng Thi đổi cho ông Dòn lấy trâu sổi Quyết định: Căn vào khoản Điều 291, khoản Điều 296, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật tố tụng dân Hủy án dân phúc thẩm giải tranh chấp quyền sở hữu tài sản nguyên đơn ông Triệu Tiến Tài bị đơn ông Hà Văn Thơ Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án xét xử phúc thẩm lại theo quy định pháp luật Câu 1.1 Trâu động sản hay bất động sản? Vì sao? Trâu động sản theo Điều 107 BLDS 2015: Bất động sản bao gồm: a) Đất đai; b) Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; d) Tài sản khác theo quy định pháp luật Động sản tài sản bất động sản.” Như vậy, trâu không nằm danh mục liệt kê bất động sản điều nên khẳng định trâu động sản Câu 1.2 Trâu có tài sản phải đăng ký quyền sở hữu khơng? Vì sao? Trâu khơng tài sản phải đăng kí quyền sở hữu theo khoản Điều 106 BLDS 2015 có quy định: “Quyền sở hữu, quyền khác tài sản động vật khơng cần phải đăng kí, trừ trường hợp pháp luật đăng kí tài sản có quy định khác.” Trâu bất động sản Pháp luật khơng quy định phải đăng kí quyền sở hữu tài sản với trâu nên trâu không tài sản phải đăng kí quyền sở hữu Câu 1.3 Đoạn Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu ông Tài? Quyết định cho thấy trâu có tranh chấp thuộc quyền sở hữu ông Tài phần xét thấy: “Căn vào lời khai ông Triệu Tiến Tài (BL 06,07,08), lời khai nhân chứng anh Phúc (BL 19), anh Chu (BL 20), anh Bảo ( BL 22) kết giám định trâu tranh chấp (biên giám định ngày 16-8-2004, biên xác minh quan chuyên môn vật nuôi ngày 17-8-2004, biên diễn giải, biên kết giám định trâu ngày 20-8-2004), (BL 40, 41, 41a, 42) có đủ sở xác định trâu màu đen năm tháng tuổi sấn mũi lần đầu nghé đực khoảng tháng tuổi thuộc quyền sở hữu hợp pháp ơng Triệu Tiến Đạt Ơng Thơ người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật.” Câu 1.4 Thế chiếm hữu tài sản chiếm hữu trâu hồn cảnh có tranh chấp trên? Chiếm hữu tài sản việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản (Theo khoản điều 179 BLDS 2015) Ơng Dịn người chiếm hữu trâu hồn cảnh có tranh chấp Câu 1.5 Việc chiếm hữu hồn cảnh ơng Dịn có pháp luật khơng? Vì sao? Việc chiếm hữu hồn cảnh ơng Dịn có pháp luật Theo điểm c khoản Điều 165 BLDS 2015 ơng Dịn người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật Cụ thể ông Dòn thực giao dịch dân hành vi đổi trâu sổi để lấy trâu mẹ từ ông Thi Mà trâu động sản không cần đăng ký sở hữu nên ông Dịn hồn tồn có khả tin giao dịch dân mà ông thực pháp luật Câu 1.6 Thế chiếm hữu khơng có pháp luật tình? Nêu sở pháp lý trả lời Theo Điều 180, BLDS 2015 quy định chiếm hữu tình: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu” Câu 1.7 Người hoàn cảnh ơng Dịn có người chiếm hữu tình khơng? Vì sao? Ơng Dịn người chiếm hữu tình Vì việc chiếm hữu ơng Dịn phù hợp với quy định pháp luật, cụ thể Khoản 3, Điều 183, BLDS 2005 ơng Dịn có để tin có quyền tài sản chiếm hữu Như vậy, ơng Dịn người chiếm hữu tình (theo Điều 180, BLDS 2015) Câu 1.8 Thế hợp đồng có đền bù khơng có đền bù theo quy định đòi tài sản BLDS? Theo Điều 257, BLDS 2005 quy định Quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình: “Chủ sở hữu có quyền địi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thơng qua hợp đồng khơng có đền bù với người khơng có quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ngồi ý chí chủ sở hữu” Thì theo đó: Hợp đồng có đền bù: hợp đồng mà bên sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên lợi ích tương ứng Lợi ích tương ứng khơng đồng nghĩa với lợi ích ngang lợi ích bên dành cho khơng phải lúc tính chất hay chủng loại Trong trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu Ví dụ: hợp đồng thuê biểu diễn ca nhạc - bên nhận lợi ích vật chất tiền thù lao biểu diễn, catxê… bên đạt lợi ích mặt tinh thần – đáp ứng nhu cầu giải trí, thưởng thức âm nhạc Hợp đồng khơng có đền bù: hợp đồng bên nhận lợi ích khơng phải giao lại cho bên lợi ích Trong trường hợp hợp đồng khơng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình có tài sản thơng qua giao dịch với người khơng có quyền định đoạt tài sản Ví dụ: hợp đồng tặng cho tài sản Câu 1.9 Ơng Dịn có trâu thơng qua giao dịch có đền bù hay khơng có đền bù? Vì sao? Ơng Dịn có trâu thơng qua giao dịch có đền bù Vì trâu mà ơng Dịn có giao dịch với ông Thi, cụ thể ông Thi đổi cho ơng Dịn lấy trâu sổi Từ ta thấy, giao dịch mà bên sau thực cho bên lợi ích nhận từ bên bên lợi ích tương ứng Do vậy, hợp đồng có đền bù Câu 1.10 Trâu có tranh chấp có phải bị lấy cắp, bị hay bị chiếm hữu ngồi ý chí ơng Tài khơng? Trâu có tranh chấp bị chiếm hữu ngồi ý chí ơng Tài Vì Tồ án xác minh khẳng định ông Thơ người chiếm hữu, sử dụng tài sản khơng có pháp luật Câu 1.11 Theo Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao, ông Tài đòi trâu từ ông Dòn không? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Theo Tòa dân Tịa án nhân dân tối cao ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn theo đoạn: “Tòa án cấp phúc thẩm nhận định trâu mẹ nghé ông Tài lại cho trâu ơng Nguyễn Văn Dịn quản lý nên ơng Tài phải khởi kiện địi ơng Dịn định buộc ông Thơ phải trả lại trị giá nghé 900.000đ, bác u cầu ơng Tài địi ơng Thơ phải trả lại trâu mẹ không pháp luật.” Câu 1.12 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Theo hướng giải Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao hợp lí Vì theo quy định pháp luật trâu bị nằm ngồi ý chí chủ quan ơng Tài, dù ơng Dịn có người chiếm hữu tình khơng thơng qua hợp đồng có đền bù Tịa án định xử theo yêu cầu nguyên đơn (ông Tài) yêu cầu bị đơn (ông Thơ) phải bồi thường thiệt hại trâu mẹ lẫn trâu nghé Chế định đòi bồi thường tài sản chế định đời nhằm bảo vệ quyền sở hữu người có quyền, nhiên áp dụng rập khuôn dẫn đến tình trạng rườm rà, nhiều bước Vậy nên dựa vào tình hình thực tế vụ tranh chấp với kinh nghiệm hội đồng xét xử đưa định hợp lý Câu 1.13 Khi ông Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn pháp luật hành có quy định bảo vệ ơng Tài khơng? Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn pháp luật hành có quy định bảo vệ ơng Tài Theo điều 167 BLDS 2015 có quy định quyền địi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền địi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu Câu 1.14 Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn Tịa án theo hướng ông Tài quyền yêu cầu trả giá trị trâu? Đoạn Quyết định cho câu trả lời? Khi ơng Tài khơng địi trâu từ ơng Dịn, Tịa án theo hướng ông Tài quyền yêu cầu ông Thơ trả giá trị trâu Đoạn Quyết định cho câu trả lời là: “Trong q trình giải vụ án, Tịa án cấp sơ thẩm điều tra, xác minh thu thập đầy đủ chứng xác định trâu tranh chấp ông Tài ông Thơ định buộc ông Thơ người chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật phải hồn trả lại trị giá trị trâu nghé cho ơng Tài có pháp luật” 6 Câu 1.15 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Hướng giải Tòa án dân Tòa án nhân dân tối cao hợp lý Bản án giải việc hoàn trả lại giá trâu cho phù hợp với giá đảm bảo quyền lợi hai bên đương VẤN ĐỀ 2: ĐỊI BẤT ĐỘNG SẢN TỪ NGƯỜI THỨ BA  Tóm tắt định Quyết định số 07/2018/DS-GĐT ngày 09/05/2018 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đây định vụ việc tranh chấp quyền sở hữu nhà, quyền sử dụng đất với nguyên đơn bà Trần Thị X, xuất phát từ việc cụ Lê Thị Như M mua đất ( phần đất tranh chấp), sau cụ sang Pháp, chuyển nhượng cho gái bà Nguyễn Thị Thanh T, bà T sang Pháp lại chuyển nhượng lại cho bạn thân nguyên đơn toàn phần đất thuộc quyền sử dụng bà X theo nhận định Tòa án Tuy không quản lý mảnh đất từ chuyển nhượng lại việc bà Nguyễn Thị N bị đơn sinh sống nhà nằm mảnh đất bà X nộp thuế theo quy định bị bà X khởi kiện đòi lại phần tài sản Ở đây, Tịa hủy án sơ thẩm phúc thẩm, bảo vệ quyền lợi cho nguyên đơn giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân tỉnh B xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm Câu 2.1 Đoạn Quyết định giám đốc thẩm cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X bà N chuyển giao cho người thứ ba tình? Đoạn cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp thuộc bà X: “Theo tài liệu có hồ sơ, đủ sở xác định nguồn gốc nhà đất tranh chấp cụ Lê Thị Như M mua giáo xứ LT trước năm 1975 Năm 1983, cụ M xuất cảnh sang Pháp nên lập giấy ủy quyềm cho gái cụ bà Nguyễn Thị Thanh T Ngày 25/10/1983, bà T cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, với diện tích nhà 24m2 diện tích sân, vườn 1.000m2 Năm 1989, bà T xuất cảnh sang Pháp phải cam kết khơng có tài sản, nên lập hợp đông chuyển nhượng nhờ bà X bạn đứng tên hộ, thực tế khơng có việc chuyển nhượng Ngày 09/6/1989, bà X cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà nêu Sau làm thủ tuch chuyển nhượng cho bà X bà T giữ tồn giấy tờ Nay bà X bà T không tranh chấp, bà T đồng ý cho bà X thừa kế bà X toàn tài sản không tranh chấp Như vậy, vào nội dung trình bày bà T giấy tờ có liên quan tồn diện tích đất tranh chấp thuộc quyền sử dụng bà X.” Đoạn cho thấy quyền sử dụng đất có tranh chấp bà N chuyển giao cho người thứ ba tình: “Trên sở Bản án dân phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 Tòa án nhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 24/4/2010 bà N cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 1.240,8m2 Sau đó, ngày 19/8/2010, bà N chuyển nhượng cho ông M diện tích 323,2m2 (đo thực tế 313,6m2), ngày 1/10/2010 ông M cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông M xây dựng nhà tầng đất Diện tích đất cịn lại 917,6m2, ngày 21/10/2011, bà N tặng cho gái chị Nguyễn Vi L Sau chị L chuyển nhượng 173,1m2 (đo thực tế 170,9m2) đất cho ông Lăng Đào Minh Đ bà Trần Thu T; ông Đ bà T nhận đất sử dụng cấp giấy chứng nhận ngày 24/7/2012 Diện tích đất cịn lại chị L đo thực tế 744m2 Việc chuyển nhượng tặng cho nêu hoàn thành trước có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 410/2012/KN-DS ngày 24/9/2012 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 55/2013/DS-GĐT ngày 30/01/2013 Tòa án nhân dân tối cao hủy tòn Bản án dân phúc thẩm số 123/2009/DS-PT ngày 23/10/2009 nêu Căn quy định khoản Điều 138 Điều 258 BLDS 2005 giao dịch chuyển nhượng tặng cho đất ông M, bà Q, chị L, ông Đ, bà T giao dịch người thứ ba tình pháp luật bảo vệ.” Câu 2.2 Theo quy định (trong BLDS năm 2005 BLDS năm 2015), chủ sở hữu bất động sản bảo vệ tài sản họ chuyển giao cho người thứ ba tình? Khoản Điều 169 BLDS 2005: “Khơng bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyền sở hữu tài sản mình; Chủ sở hữu có quyền tự bảo vệ, ngăn cản người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu mình, truy tìm, địi lại tài sản bị người khác chiếm hữu, sử dụng, định đoạt pháp luật.” BLDS 2015: Điều 164 Biện pháp bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp khơng trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền u cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 166 Quyền đòi lại tài sản Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ chiếm hữu chủ thể có quyền khác tài sản Câu 2.3 Để bảo vệ bà X, theo Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án phải xác định trách nhiệm Bà N bà X? Tòa án nhân dân xác nhận trách nhiệm bà N là: bà N phải trả giá trị quyền sử dụng diện tích 914m2 đất cho nguyên đơn phù hợp trả 914m2 đất mà chuyển nhượng cho ơng Đ, bà L, bà T Tịa án phải buộc bà N trả cho bà X giá trị đất 1.254.400.000 đồng Câu 2.4 Hướng Tòa án nhân dân tối cao câu hỏi quy định BLDS chưa? Hướng Tòa án nhân dân tối cao câu hỏi chưa quy định BLDS hành Câu 2.5 Theo anh/chị, hướng giải Tòa án nhân dân tối cao (trong câu hỏi trên) có thuyết phục khơng? Vì sao? Theo tơi, hướng giải Tịa án nhân dân tối cao câu hỏi chưa thuyết phục Vì: Đầu tiên, Tòa khẳng định bà N người thứ ba tình giao dịch dân theo Khoản Điều 133, BLDS 2015 quy định “Chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản người thứ ba tình; Nếu giao dịch người không bị vô hiệu theo quy định khoản Điều có quyền khởi kiện, yêu cầu chủ thể có lỗi dấn đến việc giao dịch xác lập với người thứ ba phải hoàn trả chi phí hợp lý bồi thường thiệt hại” Nhưng Tòa bảo vệ quyền lợi nguyên đơn cách để bà N bị đơn phải bồi thường tài sản, số tài sản bị đơn tặng cho người liên quan, không đảm bảo quyền lợi người thứ ba tình Thứ hai, bà N người quản lý phần đất tranh chấp nộp thuế theo quy định bà X chủ sở hữu mảnh đất chưa hoàn thành trách nhiệm mảnh đất lại chưa thấy Tòa nhắc tới, thể bất công bị đơn Tịa khơng nghĩ đến cơng lao bị đơn việc quản lý tài sản nguyên đơn VẤN ĐỀ 3: LẤN CHIẾM TÀI SẢN LIỀN KỀ  Tóm tắt định Quyết định số 617/2011/DS-GĐT ngày 18/8/2011 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Nguyên đơn: Ông Lương Ngọc Trụ Bà Đinh Thị Nguyên Bị đơn: Ơng Ngơ Văn Hịa Nội dung: Ơng Trụ trình bày, cha mẹ ơng chết để lại cho ơng 320m2 đất Ơng sử dụng từ trước năm 1975 đến Năm 1987, ông làm ăn nơi khác nên vợ chồng ơng Hịa lấn 15,2m2 đất ơng Ơng Hịa trình bày, nguồn gốc đất 76 tờ đồ số cụ Nồi (cha ông) sử dụng làm nhà từ năm 1973 Năm 1978 ông thừa kế nhà, đất sử dụng Thửa đất số 76 ông liền kề với đất số 53, tờ đồ số gia đình ơng Hịa Năm 1995, gia đình ơng có đơn xin phép sửa chữa lại nhà Ngày 25/5/1995, Ủy ban nhân dân tinh cấp giấy phép cho phép gia đình ơng xây dựng nhà tầng Khi xây dựng, gia đình ơng để ngun phần tường, xây cao thêm tấc Gia đình ơng khơng lấn đất gia đình ngun đơn nên khơng đồng ý theo yêu cầu nguyên đơn Quyết định: Căn khoản Điều 291, Điều 296, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật Tố tụng Dân Hủy án dân phúc thẩm hủy Bản án dân sơ thẩm vụ ván “Tranh chấp ranh đất” ơng Trụ, bà Ngun với ơng Hịa Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật 10 Câu 3.1 Đoạn Quyết định số 23 cho thấy ông Tận lấn sang đất thuộc quyền sử dụng ông Trường, bà Thoa phần lấn cụ thể bao nhiêu? Đoạn Quyết định số 23 cho thấy ông Tận lấn sang đất thuộc quyền sử dụng ơng Trường, bà Thoa: “Tồ án cấp phúc thẩm buộc ông Tận trả 132,8 m2 đất lấn chiếm đất trống ông Trường bà Thoa, cịn phần đất ơng Tận lấn chiếm xây dựng nhà (52,2 m2) giao ơng Tận sử dụng phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho ơng Trường bà Thoa hợp tình hợp lý Tuy nhiên, ngồi diện tích 52,2 m nêu trên, nhà ơng Tận cịn có hai máng xối đúc bê tông chiếm khoảng không phần đất ơng Trường bà Thoa có diện tích 10,71 m2 chưa Toà án sơ thẩm Toà án phúc thẩm xem xét buộc ông Tận phải tháo dỡ phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trường bà Thoa chưa đảm bảo quyền lợi hợp pháp ông Trường Thoa Mặt khác, theo báo cáo Cơ quan Thi hành án theo khiếu nại ơng Trường, ngồi nhà nằm diện tích 52,2 m Tồ án cấp giao cho ơng Tận sử dụng, cịn có nhà phụ có diện tích 18,57 m2 ơng Tận xây dựng diện tích đất mà Tồ án cấp buộc ơng Tận trả lại cho ông Trường, bà Thoa Toà án cấp chưa xem xét giải quyết, gây khó khăn cho việc thi hành án.” Phần lấn cụ thể sau: + 132,8 m2 đất trống + 52,2 m2 đất xây dựng nhà + 10,71 m2 hai máng xối đúc bê tông chiếm khoảng không phần đất ông Trường + 18,57 m2 đất xây dựng nhà phụ Do vậy, phần lấn chiếm tổng cộng 214,28 m2 Câu 3.2 Đoạn Quyết định số 617 cho thấy gia đình ơng Hịa lấn sang đất (khơng gian, mặt đất, lịng đất) thuộc quyền sử dụng gia đình ơng Trụ, bà Ngun? Đoạn Quyết định số 617 cho thấy gia đình ơng Hịa lấn sang đất (khơng gian, mặt đất, lịng đất) thuộc quyền sử dụng gia đình ơng Trụ, bà Ngun là: “Q trình giải vụ án, Tồ án sơ thẩm Tồ án phúc thẩm xác định gia đình ông Hoà làm ô văng cửa sổ, máng bê tông chờm qua phần đất thuộc quyền sử 11 dụng gia đình ơng Trụ, bà Ngun nên định buộc gia đình ơng Hồ phải tháo dỡ có Tuy nhiên, lịng đất sát tường nhà ơng Hồ có ơng nước gia đình ơng Hồ chơn, Tồ án cấp sơ thẩm Tồ án cấp phúc thẩm khơng buộc gia đình ơng Hồ phải tháo dỡ không đúng, không đảm bảo quyền lợi gia đình ơng Trụ” Câu 3.3 BLDS có quy định điều chỉnh việc lấn chiếm đất, lịng đất khơng gian thuộc quyền sử dụng người khác khơng? Có BLDS 2005, quy định Khoản 2, Khoản Điều 265 BLDS 2005: “1 Ranh giới bất động sản liền kề xác định theo thoả thuận chủ sở hữu theo định quan nhà nước có thẩm quyền Ranh giới xác định theo tập quán theo ranh giới tồn từ ba mươi năm trở lên mà khơng có tranh chấp Người có quyền sử dụng đất sử dụng khơng gian lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới khuôn viên đất phù hợp với quy hoạch xây dựng quan nhà nước có thẩm quyền quy định khơng làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất liền kề người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp ranh giới kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng người sử dụng đất có nghĩa vụ tơn trọng, trì ranh giới chung; khơng lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách.” Còn BLDS 2015 quy định Điều 175: Ranh giới bất động sản “1 Ranh giới bất động sản liền kề xác định theo thỏa thuận theo định quan nhà nước có thẩm quyền Ranh giới xác định theo tập quán theo ranh giới tồn từ 30 năm trở lên mà khơng có tranh chấp 12 Khơng lấn, chiếm, thay đổi mốc giới ngăn cách, kể trường hợp ranh giới kênh, mương, hào, rãnh, bờ ruộng Mọi chủ thể có nghĩa vụ tơn trọng, trì ranh giới chung Người sử dụng đất sử dụng khơng gian lịng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới đất phù hợp với quy định pháp luật không làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất người khác Người sử dụng đất trồng làm việc khác khuôn viên đất thuộc quyền sử dụng theo ranh giới xác định; rễ cây, cành vượt ranh giới phải xén rễ, cắt, tỉa cành phần vượt quá, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.” Câu 3.4 Ở nước ngoài, việc lấn chiếm xử lý nào? Ở nước ngoài, cụ thể pháp luật Pháp với Bộ luật Dân Napoleon việc lấn chiếm xử lý nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia, để đảm bảo tính hợp lý công Chẳng hạn: Điều 675: “Chủ sở hữu bất động sản liền kề không trổ cửa sổ lỗ cửa vào tường chung dù cách nào, kể có lắp kính mờ, trừ trường hợp chủ sở hữu bất động sản liền kề bên đồng ý” Điều 671: “Chỉ phép trồng to, nhỡ, nhỏ gần giới hạn đất láng giềng theo khoảng cách xác định theo quy định cụ thể hành thơng lệ thừa nhận Nếu khơng có quy định thơng lệ mọc cao mét phải trồng cách đường giới hạn phân cách hai bất động sản mét, trồng khác nửa mét” Điều 673: “Chủ sở hữu bất động sản có quyền buộc bên hàng xóm phải cắt bỏ cành mọc vươn sang đất Nếu hoa cành tự nhiên rụng xuống chủ sở hữu đất bị cành vươn sang hưởng Nếu rễ cành nhỏ mọc vươn sang đất người khác người có quyền cắt rễ cành nhỏ đến giới hạn đường phân chia hai bên Quyền cắt rễ cành nhỏ quyền yêu cầu bên hàng xóm cắt rễ cây, cành to, nhỡ, nhỏ bị thời hiệu tiêu diệt” Điều 681: “Chủ sở hữu bất động sản phải lắp đặt mái nhà cho nước mưa chảy vào đất nhà đường công cộng, không để nước mưa chảy vào đất bên hàng xóm” 13 Như vậy, ta thấy việc làm chủ sở hữu bất động sản có hành vi lấn chiếm dù cố ý hay vơ tình sang bất động sản bên cạnh phải tháo dỡ, cắt bỏ chủ sở hữu bất động sản bên cạnh yêu cầu Câu 3.5 Đoạn Quyết định số 617 cho thấy Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ơng Hịa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang khơng gian, mặt đất lịng đất gia đình ơng Trụ, bà Ngun? Trong Quyết định có đoạn sau cho thấy Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao theo hướng buộc gia đình ơng Hịa tháo dỡ tài sản thuộc phần lấn sang không gian, mặt đất lịng đất gia đình ơng Trụ, bà Ngun: “Buộc ơng Ngơ Văn Hịa tháo dỡ ô văng cửa sổ (tháo dở sát mí tường nhà ông Hòa), tháo dỡ máng bê tông trước nhà (tháo dỡ sát mí cột nhà ơng Hịa), tháo dỡ mái tơn phía nhà sau địn tay phía nhà sau (phần mái tơn dài 13m 10 địn tay nhà sau theo vẽ xây dựng từ điểm F đến điểm J giáp ranh với đất ông Trụ tháo dỡ sát với mí tường nhà ơng Hịa)” Câu 3.6 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Theo tơi, hướng giải tịa vào khoản Điều 291, Điều 296, khoản Điều 297, Điều 299 Bộ luật Tố tụng dân định kháng nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao có Hội đồng giám đốc thẩm Tòa án Dân Tòa án nhân dân tối cao thấy cần thiết phải hủy án dân phúc thẩm Câu 3.7 Đoạn Quyết định số 23 cho thấy Tịa án khơng buộc ông Tận tháo dỡ nhà xây dựng đất lấn chiếm (52,2 m2)? Trong phần Bản án phúc thẩm số 313/DSPT ngày 21-10-2003 Quyết định số 23 có đoạn cho thấy Tịa án khơng buộc ơng Tận tháo dỡ nhà xây: “Ông Nguyễn Văn Tận sử dụng 52,2 m đất nhà ơng xây cất Ơng Tận, ơng Trường bà Thoa có trách nhiệm liên hệ với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền để chuyển quyền sử dụng phần đất 52,2 m2 này” đoạn: “Toà án cấp phúc thẩm buộc ông Tận trả 132,8 m2 đất lấn chiếm đất trống cho ông Trường bà Thoa, cịn phần đất ơng Tận lấn chiếm xây dựng nhà (52,2 m2) giao ông Tận sử dụng phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trường bà Thoa hợp tình, hợp lý” 14 Câu 3.8 Ơng Trường, bà Thoa có biết phản đối ơng Tận xây dựng nhà khơng? Ơng Trường, bà Thoa biết không phản đối ông Tận xây dựng nhà đất Câu 3.9 Nếu ơng Trường, bà Thoa biết phản đối ơng Tận xây dựng nhà ông Tận có phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ơng Trường, bà Thoa khơng? Vì sao? Nếu ông Trường, bà Thoa biết phản đối ông Tận xây dựng nhà ơng Tận phải tháo dỡ nhà để trả lại đất cho ông Trường, bà Thoa Vì phần đất năm 1994, Uỷ ban nhân dân huyện Cái Nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình ơng Diệp Vũ Trường (vợ bà Châu Kim Thoa) với diện tích 4.700 m Phần đất gia đình ơng Trường sử dụng từ lâu theo Điều 164 khoản Điều 166 BLDS 2015 có quy định: Điều 164 BLDS 2015: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền tự bảo vệ, ngăn chặn người có hành vi xâm phạm quyền biện pháp khơng trái với quy định pháp luật Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền yêu cầu Tịa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người có hành vi xâm phạm quyền phải trả lại tài sản, chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền khác tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại.” Khoản Điều 166 BLDS 2015: “1 Chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác tài sản có quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản khơng có pháp luật” Nên dĩ nhiên ông Tận phải tháo dỡ nhà ông Trường, bà Thoa biết phản đối Câu 3.10 Suy nghĩ anh/chị hướng giải Tịa án liên quan đến phần đất ơng Tận lấn chiếm xây nhà Cách giải Tịa hợp lí bảo đảm quyền lợi định cho ông Tận lẫn vợ chồng ông Trường bà Thoa, nhiên chưa triệt để chưa xử lí hai máng xối đúc bê tơng có diện tích 10,71m nhà phụ có diện tích 18,75m2 nằm mảnh đất tranh chấp 15 Câu 3.11 Theo Tòa án, phần đất ơng Tận xây dựng khơng phải hồn trả cho ông Trường, bà Thoa xử lý nào? Đoạn Quyết định số 23 cho câu trả lời? Theo Tồn án,phần đất ơng Tận xây dựng lấn chiếm đất Ông Trường, bà Thoa thuộc sở hữu ông Tận với điều kiện ông Tận phải trả lại giá trị phần đất ông lấn chiếm, đồng thời nhà xây mảnh đất lấn chiếm bồi thường thuộc sở hữu ông Đoạn minh chứng: “+ Buộc ông Nguyễn Văn Tận trả cho ông Diệp Vũ Trường bà Châu Kim Thoa giá trị quyền sử dụng đất 52,2m 7,83 vàng 24K (bảy tám phân ba ly) + Ông Nguyễn Văn Tận sử dụng 52,2 m đất nhà ông xây cất Ơng Tận, ơng Trường bà Thoa có trách nhiệm liên hệ với Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền để chuyển quyền sử dụng phần đất 52,2 m2 này” Câu 3.12 Đã có định Hội đồng thẩm phán theo hướng giải Quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm xây dựng nhà không? Nêu rõ Quyết định mà anh/chị biết Hiện tại, sau tìm hiểu, tơi chưa thấy định Hội đồng thẩm phán theo hướng giải quyết định số 23 liên quan đến đất bị lấn chiếm xây dựng nhà Bởi nay, hướng giải quyết định số 23 khơng cịn phù hợp với BLDS 2015 Bởi định thiếu tính cơng ngun đơn ông Trường bà Thoa, sau xảy tranh chấp đất lấn chiếm, chủ sở hữu đất lại khơng địi lại quyền sở hữu mà bồi thường thiệt hại mảnh đất bị lấn chiếm Hầu định sau này, chủ tọa phiên tòa thường xử theo hướng cho chủ sở hữu đất bồi thường lại giá trị nhà cho người lấn chiếm lấy lại phần đất bị lấn chiếm Câu 3.13 Anh/chị có suy nghĩ hướng giải Hội đồng thẩm phán Quyết định số 23 bình luận đây? Hướng giải Hội đồng thẩm phán Quyết định số 23 theo tơi hợp lý vì: Đầu tiên, phần đất mà ông Hậu nhận chuyển nhượng từ ông Kiệt giấy tờ chuyển nhượng lại khơng có xác nhận quan Nhà nước có thẩm quyền ơng Tận lấn chiếm ln phần đất nhà ông Trường, bà Thoa Theo 16 Điều 164 BLDS 2015, khoản Điều 166 BLDS 2015 việc Tịa định ơng Tận trả lại phần đất trống lấn chiếm toán giá trị quyền sử dụng đất nhà ông Tận lấn chiếm vợ chồng ông Trường hợp tình hợp lý vừa đảm bảo lợi ích cho nguyên đơn vừa cho bị đơn thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật hành Thứ hai, theo Điều 175 BLDS 2015 hai máng xối đúc bê tông nhà ông Tận lấn chiếm ranh giới không nhà ông Trường phải tháo bỏ để đảm bảo quyền lợi cho nguyên đơn hợp lý theo quy định pháp luật Câu 3.14 Đối với phần chiếm không gian 10,71 m nhà phụ có diện tích 18,57 m2 đất lấn chiếm, Tịa án sơ thẩm Tịa án phúc thẩm có buộc tháo dỡ không? Đối với phần chiếm không gian 10,71 m nhà phụ có diện tích 18,57 m đất lấn chiếm, Tòa án sơ thẩm Tòa án phúc thẩm không buộc tháo dỡ Một đoạn Quyết định số 23 nêu, nhiên diện tích 52,2 m nhà ơng Tận cịn có hai máng bê-tơng chiếm khoảng khơng gian đất ơng Trường bà Thoa có diện tích 10,71 m2 chưa Tòa án sơ thẩm Tòa án phúc thẩm xem xét buộc ông Tận phải tháo dỡ phải toán giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trường bà Thoa chưa đảm bảo quyền lợi hợp pháp ông Trường bà Thoa Mặt khác, theo báo cáo quan Thi hành án đơn khiếu nại ơng Trường ngồi nhà nằm diện tích 52,2 m 2, Tịa án cấp giao cho ơng Tận sử dụng cịn có nhà phụ có diện tích 18,57 m ơng Tận xây dựng diện tích đất mà Tịa án cấp buộc ơng Tận trả lại cho ơng Trường bà Thoa Tịa án cấp chưa xem xét giải gây khó khăn việc thi hành án Câu 3.15 Theo anh/chị nên xử lý phần lấn chiếm không gian 10,71 m2 nhà phụ nào? Trường hợp 1: Đối với phần lấn chiếm khơng gian (10,71m): yêu cầu ông Hậu tháo dỡ hai máng xối đúc bê-tông chiếm khoảng không đất ông Trê bà Thi Đối với nhà phụ (18,57m): giao cho ơng Hậu sử dụng phải tốn giá trị quyền sử dụng đất cho ông Trê bà Thi Trường hợp 2: 17 Đối với phần lấn chiếm khơng gian (10,71m): u cầu ơng Hậu tháo dỡ hai máng xối đúc bê-tông chiếm khoảng không đất ông Trê bà Thi Đối với nhà phụ (18,57m): ông Hậu muốn sử dụng phải tốn chi phí xây dựng Tuy nhiên, hai bên có thỏa thuận khác nên tôn trọng thỏa thuận hai bên Câu 3.16 Suy nghĩ anh/chị xử lý việc lấn chiếm quyền sử dụng đất không gian Việt Nam Việc lấn chiếm quyền sử dụng đất không gian Việt Nam diễn nhiều Do sách quản lý nhà, đất nước ta chưa chặt chẽ, nên diễn tình trạng chiếm hữu khơng có pháp luật nhiều, như: tự ý chiếm móng nhà đất người khác, chiếm đất liền kề (tranh chấp ranh giới), lấn chiếm không gian…và q trình xử lí cịn khơng thiếu sót dẫn đến quyền lợi chủ sở hữu không đảm bảo Tuy nhiên nói thực tiễn xét xử, nhiều vụ việc xử lý vừa hợp tình vừa hợp lý, theo quy định pháp luật Câu 3.17 Hướng giải Tịa án Quyết định số 23 có cịn phù hợp với BLDS 2015 khơng? Vì sao? Hướng giải Tòa án phù hợp với BLDS 2015 điều luật có nội dung khơng thay đổi so với BLDS 2005 Cụ thể Khoản Điều 267 BLDS 2005 tương tự Điều 174 BLDS 2015 quy định nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng Khoản Điều 267 tương tự điều 177 BLDS 2015 quy định bảo đảm an toàn trường hợp cối, cơng trình có nguy gây thiệt hại 18 ÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật dân 2005; Bộ Luật dân 2015; Lê Minh Hùng, Giáo trình Pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế Đại học Luật TP.HCM, Nxb Hồng Đức 2018, Chương IV; Đỗ Thành Cơng, “Quyền địi lại tài sản từ người chiếm hữu khơng có pháp luật”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 15 tháng năm 2010; Bộ Luật dân Pháp ... án dân phúc thẩm số 12 3/2009/DS-PT ngày 23 /10 /2009 Tịa án nhân dân tỉnh B có hiệu lực pháp luật, ngày 24/ 4/2 010 bà N cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích 1. 240 ,8m2 Sau đó, ngày 19 /8/2 010 ,... nhận ngày 24/ 7/2 012 Diện tích đất cịn lại chị L đo thực tế 744 m2 Việc chuyển nhượng tặng cho nêu hồn thành trước có Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm số 41 0 /2 012 /KN-DS ngày 24/ 9/2 012 Chánh án... nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm số 55/2 013 /DS-GĐT ngày 30/ 01/ 2 013 Tòa án nhân dân tối cao hủy tòn Bản án dân phúc thẩm số 12 3/2009/DS-PT ngày 23 /10 /2009 nêu Căn quy định khoản Điều 13 8

Ngày đăng: 21/04/2021, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w