1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống cúm A của học sinh trường THCS Phù Đổng và THPT Sào Nam huyện Duy Xuyên - tỉnh Quảng Nam

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 305,18 KB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống cúm A của học sinh trường THCS Phù Đổng và trường THPT Sào Nam; Đề xuất các giải pháp can thiệp truyền thông tại trường học.

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI PHÒNG CHỐNG CÚM A CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG VÀ THPT SÀO NAM HUYỆN DUY XUYÊN - TỈNH QUẢNG NAM BS Nguyễn Minh Thu - Trung tâm Truyền thông GDSK tỉnh Quảng Nam, ThS Nguyễn Thị Liên - Sở Y tế Quảng Nam cộng Tóm tắt nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 338 học sinh trường trung học sở (THCS) Phù Đổng trung học phổ thông (THPT) Sào Nam, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam năm 2013 nhằm tìm hiểu kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống cúm A, xác định kênh truyền thơng học sinh ưa thích từ đề xuất giải pháp can thiệp truyền thơng phù hợp Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức bệnh cúm A học sinh hạn chế: 39,05% học sinh biết đầy đủ nguyên nhân gây bệnh cúm A; 35,21% biết triệu chứng bệnh cúm A; có 1,18% học sinh nêu đủ đường lây truyền bệnh cúm A; 8,28% học sinh trả lời biện pháp phòng bệnh cúm A; 89,35% học sinh cho bệnh cúm A phịng Hầu hết học sinh rửa tay xà phòng với nước (99,40%) Tuy nhiên, tỷ lệ học sinh rửa tay cách thấp (8,88%) Các hoạt động truyền thông cúm A mà học sinh tiếp cận: 53,55% học sinh nghe nói chuyện trước cờ; 54,4% tiếp cận thông tin từ áp phích; 32,3% tiếp cận thơng tin từ tờ rơi Tỷ lệ học sinh có nghe đài, xem tivi phịng bệnh cúm A cao (86,39%) Kênh thông tin ưa thích tivi (63,61%) tiếp đến hội thi tìm hiểu (55,62%), nói chuyện trước cờ (49,70%) Đặt vấn đề Những năm gần vi rút cúm A (H5N1, H1N1, H7N9) xuất gây dịch nhiều nước nước khu vực Châu Á, có Việt Nam Dịch cúm A xảy lặp lặp lại không theo quy luật không theo mùa Mầm bệnh lưu hành môi trường phổ biến, việc xử lý môi trường khó khăn Trong nhận thức người dân biện pháp phòng chống dịch cúm A chưa cao, đặc biệt em học sinh Việc phối kết hợp với ban ngành công tác tun truyền cịn hạn chế Vì vậy, việc nâng cao nhận thức kỹ phòng, chống cúm A cho học sinh, sinh viên, giáo viên cán cần thiết nhằm hạn chế tỷ lệ mắc tử vong cúm A, góp phần giảm thiểu cao tác hại dịch cúm A xảy trường học Duy Xuyên huyện nằm phía bắc tỉnh Quảng Nam, có địa hình trải dài theo quốc lộ 1A, có nhiều di sản văn hóa nơi tập trung nhiều khách du lịch Những năm qua, dịch cúm gia cầm xuất rãi rác nhiều xã huyện làm chết 158 hàng nghìn gia cầm Đặc biệt, năm 2009 dịch cúm A/H1N1 bùng phát số trường học huyện Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ hành vi phòng chống cúm A học sinh trường THCS Phù Đổng học sinh trường THPT Sào Nam, huyện Duy Xuyên Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cúm A học sinh trường THCS Phù Đổng trường THPT Sào Nam Đề xuất giải pháp can thiệp truyền thông trường học Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 3.2 Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Phù Đổng trường THPT Sào Nam Cỡ mẫu tính theo cơng thức: n= Z2(1-/2) p (1-p)/d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu Z2(1-/2) : Hệ số tin cậy mức xác suất 95% p: 0,3 (Tỷ lệ học sinh có kiến thức phịng chống cúm A) q: 1-p (Tỷ lệ học sinh chưa có kiến thức phịng chống cúm A) d: 0,05 (Độ xác mong muốn) Thay vào cơng thức tính n = 322 học sinh, thêm 5% dự phòng cho trường hợp bỏ Tổng số học sinh tham gia vào nghiên cứu 338 Mỗi trường điều tra 169 học sinh 3.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 12 năm 2013 3.4 Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn kết hợp quan sát trực tiếp Kết nghiên cứu bàn luận 4.1 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành rửa tay phòng bệnh cúm A 4.1.1 Kiến thức bệnh cúm A người Qua khảo sát tỷ lệ học sinh nghe tìm hiểu thơng tin bệnh cúm A người trường tương đối cao (88,46%) trường THCS Phù Đổng chiếm 41,12%, THPT Sào Nam chiếm 47,34% 159 Bảng 1: Kết hiểu biết học sinh nguyên nhân mắc bệnh cúm A Trường Phù Đổng Sào Nam Chung (n=169) (n=169) (n=338) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Vi rút cúm A (H5N1) 52 30,8 27 16 79 23,4 Vi rút cúm A (H1N1) 25 14,8 5,3 34 10,1 Vi rút cúm A (H5N1) cúm A (H1N1) 29 17,2 103 60,9 132 39,1 Khác (do vi trùng) 4,1 10 5,9 17 5,0 Không biết/không trả lời 56 33,1 20 11,8 76 22,5 Nguyên nhân 39,1% học sinh hỏi biết nguyên nhân gây bệnh cúm A virut cúm A(H5N1) virut cúm A(H1N1) Trong đó, kiến thức học sinh trường THCS Phù Đổng nguyên nhân gây bệnh cúm A xảy người thời gian qua thấp trường THPT Sào Nam nhiều (17,2%; 60,9%) Đặc biệt, có đến 22,5% học sinh khơng biết không trả lời nguyên nhân gây bệnh cúm A Bảng 2: Kết hiểu biết cách lây truyền bệnh cúm A Trường Cách lây Phù Đổng Sào Nam Chung (n=169) Tần Tỷ lệ số (%) (n=169) Tần Tỷ lệ số (%) (n=338) Tần Tỷ lệ số (%) Do hít giọt nước bọt chứa virút cúm A người bệnh thải khơng khí 28 16,6 61 36,1 89 26,3 Qua tay bẩn tiếp xúc với vật thể mang mầm bệnh 50 29,6 140 82,8 190 56,2 Ăn tiết canh, trứng, thịt gia cầm nhiễm bệnh chưa nấu chín 73 43,2 56 33,1 129 38,2 Cả lý 0,00 2,3 1,2 Không biết/không trả lời 30 17,7 2,3 34 10,1 160 56,2% học sinh biết cách lây truyền bện cúm A qua tay bẩn tiếp xúc với vật thể mang mầm bệnh; 38,2% biết ăn tiết canh, trứng, thịt gia cầm nhiễm bệnh chưa nấu chín; 26,3% biết hít phải giọt nước bọt có chứa vi rút cúm A (H1N1) người bệnh thải khơng khí Tuy nhiên, có 2,3% học sinh trường THPT Sào Nam biết đường lây truyền bệnh cúm A, khơng có học sinh trường THCS Phù Đổng trả lời đường lây truyền bệnh cúm A Vẫn 10,1% số học sinh không biết/không trả lời Bảng 3: Kết hiểu biết triệu chứng bệnh cúm A Trường Biểu Phù Đổng Sào Nam (n=169) (n=169) Chung (n=338) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Sốt 150 88,8 147 63,9 297 87,9 Ho, hắt hơi, sổ mũi 72 42,6 147 86,9 219 64,8 Người mệt mỏi 28 16,5 113 66,9 141 41,7 Cả ý 14 8,3 105 62,1 119 35,2 Khác (đau đầu, đau ) 4,1 1,2 2,7 Không biết/không trả lời 1,2 4,1 2,7 Trả lời triệu chứng sốt; viêm long đường hô hấp (ho, hắt hơi, sổ mũi) chiếm tỷ lệ cao (87,9%; 64,8%), trả lời đầy đủ triệu chứng bệnh cúm A đạt 35,2% Vẫn cịn 2,7% học sinh khơng biết không trả lời được, kết phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Hường, TS Trần Hữu Bích đề tài “Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh cúm gia cầm người dân” huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh 161 Bảng 4: Kết hiểu biết phòng bệnh cúm A Đối tượng Cách phòng Phù Đổng Sào Nam Chung (n=169) (n=169) (n=338) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Rửa tay nước xà phòng 110 65,1 115 68 225 66,6 Đeo trang 12 7,1 80 47,3 92 27,2 Không ăn tiết canh, thịt, trứng gia cầm chưa nấu chín 47 27,8 66 39,1 113 33,4 Cả ý 1,2 26 15,4 28 8,3 Không biết/không trả lời 1,2 18 10,7 20 5,9 Để chủ động phịng bệnh cúm A, cá nhân phải có kiến thức biện pháp phòng bệnh Kết vấn cho thấy có đến 66,6% học sinh trả lời rửa tay nước xà phòng biện pháp để phòng bệnh cúm A, biện pháp khác học sinh nêu thấp: đeo trang (27,2%), không ăn sản phẩm gia cầm chưa nấu chín (33,4%) Rất học sinh trả lời đầy đủ cách phòng bệnh cúm A (8,3%); 5,9% học sinh không biết/không trả lời 4.1.2 Thái độ học sinh khả phòng chống bệnh cúm A Bảng 5: Kết nhận định học sinh khả phòng bệnh cúm A Trường Phòng bệnh Có Phù Đổng (n=169) Tỉ lệ Tần số (%) Sào Nam (n=169) Tỉ lệ Tần số (%) Chung (n=169) Tần số Tỉ lệ (%) 151 89,3 151 89,3 302 89,3 Không 1,2 0,00 0,6 Không biết/ không trả lời 16 9,5 18 10,7 34 10,1 Qua vấn cho thấy có đến 89,3% cho bệnh cúm A phịng được, (0,6%) cho bệnh khơng thể phịng 10,1% khơng thể thái độ 162 4.1.3 Thực hành rửa tay xà phòng nước để phòng bệnh cúm A Rửa tay biện pháp đơn giản hiệu phòng chống bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa đường hơ hấp có cúm A Kết nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ học sinh có thực hành rửa tay xà phịng nước trường 99,4% Bảng 6: Thời điểm rửa tay Phù Đổng Trường Sào Nam Chung Thời điểm Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Trước ăn 163 96,4 160 94,7 323 95,56 Sau vệ sinh 161 95,3 155 91,7 316 93,49 Cả thời điểm 160 94,7 151 89,3 311 92,01 Khác, ghi rõ (sau quét rác, tiếp xúc vật bẩn ) 31 18,3 4,1 38 11,24 Qua vấn, tỷ lệ học sinh thực rửa tay đủ thời điểm chiếm tỷ lệ cao 92,01% Đáng ý có đến 11,24% rửa tay sau quét rác tiếp xúc vật bẩn, việc cần phát huy Thời gian tới, quan y tế cần phối hợp với trường học triển khai hướng dẫn thực thời điểm cần rửa tay mà thời điểm khác sau dọn vệ sinh, sau tiếp xúc gia cầm, súc vật; sau xì mũi, che miệng hắt sau tiếp xúc vật bẩn 4.2 Các hình thức truyền thơng cúm A Nói chuyện trước cờ trường: việc tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho học sinh phòng chống cúm A quan trọng để học sinh chủ động phòng chống dịch bệnh Điều quan trọng là, em có kiến thức tốt, em truyền thơng viên tích cực phòng chống cúm A cộng đồng 53,6% học sinh nghe nói chuyện trước cờ phịng bệnh cúm A Thơng tin từ áp phích bệnh cúm A: có 54,4% học sinh xem/đọc áp phích phịng bệnh cúm A 42,3% học sinh chưa tiếp cận với áp phích cúm A, lý trường khơng treo chiếm 34,9%, khơng thích đọc chiếm 3,3% khơng trả lời 4,14% 163 Thông tin từ tờ rơi, tranh gấp bệnh cúm A: tỷ lệ học sinh có đọc tờ rơi, tranh gấp phòng bệnh cúm A thấp chiếm 32,25% Trong số học sinh không tiếp cận thông tin cúm A từ tờ gấp có 37,28% với lý trường khơng phát; 1,78% khơng thích đọc 4,44% không trả lời Tiếp nhận thông tin từ đài tivi: tỷ lệ học sinh có nghe đài, xem ti vi phòng bệnh cúm A cao chiếm 86,39% 4.3 Kênh thông tin, truyền thông học sinh ưa thích Bảng 7: Kênh thơng tin, truyền thơng học sinh ưa thích Trường Chung Sào Nam Phù Đổng Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Tần số Tỉ lệ (%) Treo áp phích 70 20,71 64 18,93 134 39,64 Treo pa nô 45 13,31 30 8,88 75 22,19 Phát tờ rơi 59 17,46 38 11,24 97 28,70 Phát đài phát 92 27,22 60 17,75 152 44,97 Phát tivi 114 33,73 101 29,88 215 63,61 Hội thi tìm hiểu 103 30,47 85 25,15 188 55,62 Nói chuyện trước cờ 98 28,99 70 20,71 168 49,70 Bài hát, vè 55 16,27 34 10,06 89 26,33 Liên hoan văn nghệ 54 15,98 51 15,09 105 31,07 Không biết/không trả lời 0 0,89 0,89 Kênh thông tin Khảo sát, đánh giá kênh thông tin, truyền thơng ưa thích quan trọng nhằm lựa chọn kênh truyền thơng phù hợp cho đối tượng, góp phần đem lại hiệu truyền thông cao Qua khảo sát cho thấy, kênh thơng tin ưa thích tivi chiếm 63,61%, tiếp đến hội thi tìm hiểu (55,62%), nói chuyện trước cờ (49,70%), thấp treo pano chiếm 22,19% 164 Kết luận - Kiến thức đầy đủ bệnh cúm A học sinh hạn chế: 39,05% học sinh biết đầy đủ nguyên nhân gây bệnh cúm A; 35,21% biết triệu chứng bệnh cúm A , có 1,18% học sinh nêu đủ đường lây truyền bệnh cúm A 8,28% học sinh trả lời biện pháp phòng bệnh cúm A - 89,35% học sinh cho bệnh cúm A phòng - Hầu hết học sinh rửa tay xà phòng với nước (99,40%), đủ thời điểm 92,01% Tuy nhiên, em rửa tay cách thấp 8,88% - Các hoạt động truyền thông cúm A học sinh tiếp cận: 53,55% học sinh nghe nói chuyện trước cờ phịng bệnh cúm A; 54,4% tiếp cận thơng tin từ áp phích; 32,3% tiếp cận thơng tin từ tờ rơi Tỷ lệ học sinh có nghe đài, xem tivi phòng bệnh cúm A cao (86,39%) - Kênh thơng tin ưa thích tivi (63,61%) tiếp đến hội thi tìm hiểu (55,62%), nói chuyện trước cờ (49,70%) Kiến nghị 6.1 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo, trường học - Thường xuyên đạo, thực công tác phòng chống dịch bệnh dịch cúm A; - Tăng cường vai trò y tế trường học việc xây dựng kế hoạch truyền thông phù hợp cho học sinh nói chuyện cờ, nội dung cần ngắn gọn, dễ hiểu dễ thực hành - Tổ chức hội thi tìm hiểu kiến thức phịng chống cúm A cho em đố vui để học, thi tìm hiểu kiến thức - Tiếp tục xây dựng mơ hình rửa tay phịng chống cúm A trường học, với hệ thống rửa tay có đầy đủ nước, có xà phịng, có khăn khơ, có bảng hướng dẫn rửa bước rửa tay - Phối hợp với ngành Y tế cơng tác phịng chống dịch bệnh trường học 6.2 Với ngành Y tế - Phối hợp với sở Giáo dục Đào tạo cơng tác phịng chống dịch bệnh trường học 165 - Cần tiếp tục đề xuất xây dựng kế hoạch triển khai nhân rộng mơ hình truyền thơng thay đổi hành vi phòng chống cúm A nhà trường - Tập huấn cho giáo viên, phụ huynh học sinh nòng cốt phòng chống cúm A người - Cung cấp tờ rơi, áp phích để nhà trường; Lồng ghép truyền thơng phịng chống dịch bệnh vào buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt ngoại khóa hay chào cờ đầu tuần TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị cúm A (H5N1), Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 3-28 Bộ Y tế (2006), Quyết định số 44/2006/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành kèm theo “Hướng dẫn Chẩn đốn, xử trí phòng lây nhiễm cúm A (H5N1) người” Bộ Y tế (2009), Quyết định số 2762/QĐ-BYT ngày 31/7/2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Ban hành kèm theo “Hướng dẫn Chẩn đốn, xử trí phịng lây nhiễm cúm A (H1N1) người” Bộ Y tế - Thơng xã Việt Nam, Cẩm nang phịng chống đại dịch cúm người Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Hồng Hà (2005), “Hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch cúm A (H5N1)”, Tài liệu tập huấn chẩn đoán giám sát cúm quốc gia, Bộ Y tế, tr 14-24 Nguyễn Đức Hiền, Nguyễn Quốc Thái (2013), Tổng quan bệnh cúm Nguyễn Văn Kính (2013), Tình hình bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2000-2013 Tài liệu tập huấn cho cán y tế tuyến tỉnh phòng chống bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Nguyễn Thị Kim Liên (2010), “Nội dung hình thức truyền thơng phịng chống đại dịch cúm A” 166 ... THCS Phù Đổng học sinh trường THPT Sào Nam, huyện Duy Xuyên Mục tiêu nghiên cứu Mô tả thực trạng kiến thức, thái độ thực hành phòng chống cúm A học sinh trường THCS Phù Đổng trường THPT Sào Nam. .. gia cầm Đặc biệt, năm 2009 dịch cúm A/ H1N1 bùng phát số trường học huyện Chính lý trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thực trạng kiến thức, thái độ hành vi phòng chống cúm A học sinh trường THCS. .. 39,1% học sinh hỏi biết nguyên nhân gây bệnh cúm A virut cúm A( H5N1) virut cúm A( H1N1) Trong đó, kiến thức học sinh trường THCS Phù Đổng nguyên nhân gây bệnh cúm A xảy người thời gian qua thấp trường

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w