Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng

7 19 0
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc lá tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hút thuốc lá đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu. Phòng chống tác hại thuốc lá những năm gần đây được chính phủ quan tâm, triển khai nhiều hoạt động. Bài viết mô tả thực trạng sử dụng thuốc lá của người dân tại 4 quận huyện thành phố Hải Phòng.

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC LÁ TẠI QUẬN HUYỆN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Nguyễn Quang Chính, Phạm Thu Xanh, Phạm Ngọc Hùng, Ngô Quang Thành Trung tâm Truyền thơng GDSK Hải Phịng Tóm tắt nghiên cứu Hút thuốc trở thành vấn đề sức khỏe toàn cầu Phòng chống tác hại thuốc năm gần phủ quan tâm, triển khai nhiều hoạt động Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc Hải Phòng năm 2014 cho thấy: Tỷ lệ hút thuốc nam giới 44,1%, nữ 1,46%; Tỷ lệ hút thuốc nhóm có trình độ học vấn thấp (tiểu học, trung hoạc sở, trung học phổ thơng) cao nhóm có trình độ học vấn cao (trung cấp, cao đẳng, đại học); Tỷ lệ người dân hút thuốc thụ động 42,5%, hút thuốc thụ động nơi cơng cộng chiếm tỷ lệ cao 37% với mức độ 60% Đặt vấn đề Hút thuốc nguyên nhân 25 bệnh, có nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch bệnh khác Người nghiện thuốc có nguy tử vong cao gấp 2,5 đến 10 lần so với người không hút thuốc Hút thuốc thụ động nguy lớn ảnh hưởng tới sức khỏe khói tỏa từ đầu điếu thuốc cháy độc hại khói thuốc người hút thở Gánh nặng chi phí y tế để điều trị bệnh liên quan đến thuốc thách thức nhiều quốc gia Bên cạnh đó, thuốc cịn gây ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường (ô nhiễm khơng khí nhà ngồi trời), làm gia tăng hoạt động buôn lậu, gây nguy cháy nổ Trong năm qua, thành phố Hải Phòng triển khai nhiều nội dung hoạt động phòng chống tác hại thuốc Thực trạng hút thuốc, thói quen hút thuốc cộng đồng vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Do đó, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng sử dụng thuốc quận huyện thành phố Hải Phòng” Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng thuốc người dân quận huyện thành phố Hải Phòng 66 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu - Địa điểm: quận: Kiến An, Hồng Bàng; huyện: An Dương, Tiên Lãng - Thời gian: Tháng 4- năm 2014 3.3 Đối tượng nghiên cứu: Người dân từ đủ 16 tuổi trở lên 3.4 Cơng thức tính cỡ mẫu n= Z2(1-/2) p (1-p)/d2 Trong đó: n cỡ mẫu nghiên cứu cần có p tỉ lệ, lấy p= 0,238 (tỷ lệ hút thuốc chung cộng đồng 23,8%) Z hệ số tin cậy α= 0.05 Z= 1.96 d= 0,05 : dự kiến sai lệch so với thực tế 5% Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần có 278, thực tế tiến hành nghiên cứu quận huyện với 400 người, Mỗi quận huyện điều tra ngẫu nhiên 100 người 3.5 Phương pháp chọn mẫu Mỗi quận, huyện chọn ngẫu nhiên 02 xã phường Từ trạm y tế chọn hướng ngẫu nhiên cách quay bút, chọn ngẫu nhiên hộ đầu tiên, sau đến hộ theo cách cổng liền cổng Mỗi hộ vấn người (ưu tiên chủ hộ, không chọn người khác 16 tuổi) Nếu vắng điều tra bù hộ liền kề cho đủ 50 phiếu/mỗi xã phường 3.6 Phương pháp thu thập số liệu: vấn sử dụng câu hỏi 3.7 Phương pháp xử lý số liệu: Nhập xử lý số liệu chương trình Excel Kết nghiên cứu 29,5 14,25 Đang hút thuốc Chưa hút thuốc Đã bỏ thuốc 56,25 Biểu đồ 1: Tình trạng hút thuốc cộng đồng 67 Tỷ lệ hút thuốc 29,5%; tỷ lệ chưa hút thuốc 56,25%; tỷ lệ cho bỏ thuốc 14,25% Tỷ lệ hút thuốc nam chiếm 44,1%, nữ 1,46% Tỷ lệ hút thuốc nam cao nữ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 1: Tình trạng hút thuốc theo nhóm tuổi Tình trạng Khơng hút Tổng Hút thuốc thuốc p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 16-19 10,0 90,0 10 0,25 20-29 15 31,25 33 68,75 48 12,0 30-39 24 24,00 76 76,0 100 25,0 Độ tuổi > 0,05 40-49 30 27,77 78 72,23 108 27,0 50-59 33 34,37 63 65,63 96 24,0 ≥ 60 15 65,22 23 60,52 38 0,75 Nhóm tuổi từ 20 - 60 lứa tuổi lao động, chiếm tỷ lệ hút thuốc cao so với lứa tuổi khác Nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên có tỷ lệ hút thuốc cao (65,22%) Nhóm tuổi 16 – 19 tỷ lệ hút thuốc thấp Sự khác biệt tỷ lệ hút thuốc nhóm tuổi khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 2: Tình trạng hút thuốc theo trình độ học vấn Tình trạng Học vấn Trên THPT Hút thuốc Khơng hút thuốc p Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 34 39,53 52 60,47 < 0,05 Dưới THPT 84 26,75 230 73,25 Tổng 118 29,5 282 70,5 68 Nhóm có trình độ thấp: tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông, tỷ lệ hút thuốc cao nhóm có trình độ cao (trung cấp, cao đẳng, đại học) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3: Tình trạng hút thuốc theo nghề nghiệp Kết Số hút thuốc Số điều tra Số bỏ Số chưa hút Nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) CC/VC 114 28,5 18 15,78 12 10,54 84 73,68 Nông dân 47 11,75 16 34,04 4,26 29 61,7 Công nhân 41 10,25 16 39,02 21,96 16 39,02 Thợ 38 9,5 20 52,63 18,42 11 28,95 Học sinh/SV 14 3,5 21,42 14,3 64,28 Buôn bán nhỏ 74 18,5 21 28,37 11 14,86 42 56,77 Hưu 26 6,5 30,76 30,76 10 38,48 Thất nghiệp 30 7,5 10 33,33 16,67 15 50,0 Khác 16 37,5 6,25 56,25 Tổng 400 100 118 29,5 57 14,25 225 56,25 Đối tượng tham gia nghiên cứu viên chức lao động chiếm tỷ lệ cao 28,5%, nhóm thợ lao động chân tay nhóm thất nghiệp có tỷ lệ hút thuốc cao tương ứng 52,63% 33,33%; nhóm nghỉ hưu nhóm có tỷ lệ bỏ thuốc cao với 30,76%; Học sinh sinh viên nhóm cơng chức viên chức nhóm có tỷ lệ khơng hút thuốc cao với 64,28% 73,68% Bảng 4: Tỉ lệ hút thuốc theo khu vực Kết Khu vực Thành thị (n=200) Hút thuốc Số lượng Tỷ lệ (%) 56 28,0 Không hút thuốc Số Tỷ lệ lượng (%) 144 P 72,0 > 0,05 Nông thôn (n=200) 62 31,0 138 69,0 Tổng 118 29,5 282 70,5 69 Tỷ lệ hút thuốc nông thôn (31%) cao so với thành thị (28%), không đáng kể Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Nhận định mức độ hút thuốc thụ động: 42,5% số người hỏi cho có hút thuốc thụ động Trong cộng đồng, tỷ lệ hút thuốc thụ động nơi làm việc 20,75% thấp so với nơi công cộng 37%, nhà 27,5% Trong hoàn cảnh khác hút thuốc thụ động khác nhau, đối tượng điều tra cho hút thuốc thụ động thường xuyên 31,76%; 60,0% 8,24% Có tới 66,1% số người hút thuốc muốn bỏ thuốc, cịn 33,9% khơng muốn bỏ thuốc 80,76% 100 80 51,28% 47,43% 42,3% 60 40 10,25% 20 Hại sức khỏe Làm gương Ảnh hưởng Tốn Quy định Biểu đồ 2: Lý muốn bỏ thuốc Lý mà họ muốn bỏ là: có hại với sức khỏe 80,76%, tiếp đến làm gương cho cháu 47,43%, tốn kinh tế 42,30% Tuy nhiên muốn bỏ quy định pháp luật chiếm 10,25% Những người hút thuốc không muốn bỏ thuốc với lý khó bỏ thuốc khó cai thuốc với 55% Bàn luận Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ hút thuốc nam giới chiếm 44,1%, nữ 1,46% So sánh với nghiên cứu Trịnh Văn Hiệp nghiên cứu đối tượng từ 15-49 tuổi Hồ Chí Minh năm 2011, tỉ lệ hút thuốc nam 68,3%, nữ 2,3%; tỷ lệ hút thuốc nam 42,9%, nữ 1,7% So sánh với điều tra GATS 2010, tỷ lệ hút thuốc nam 47,4%, nữ 1,46% kết nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ hút thuốc nam giới (44,1%) nữ giới(1,46%) thấp Có thể hoạt động can thiệp Hải Phòng thời 70 gian qua: tuyên truyền phổ biến kiến thức tác động Luật phòng chống tác hại thuốc Trong nghiên cứu chúng tơi, nhóm tuổi từ 20 đến 60 lứa tuổi lao động chiếm tỷ lệ hút thuốc cao so với lứa tuổi khác Đặc biệt nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên có tỷ lệ hút thuốc cao nhóm lứa tuổi khác Nhóm niên 16-19 tuổi(10%), nhóm 20-29 tuổi( 31,25%) hút thuốc thấp nhóm tuổi khác, điều nhờ tuyên truyền thời gian qua Nhóm trình độ thấp tỷ lệ hút thuốc (39,53%) cao nhóm có trình độ cao (26,75%) Theo nghiên cứu Lê Ngọc Trọng, Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong cộng tỷ lệ chung tình trạng hút thuốc theo trình độ học vấn Việt Nam nhóm học vấn cấp I, II 47,5%; nhóm từ cấp III trở lên 34,7% Mặc dù có khác kết phù hợp với lực trình độ giúp cộng đồng có kiến thức thái độ thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe tránh xa thói quen có hại cho sức khỏe Theo GATS 2010, tỷ lệ bị phơi nhiễm với khói thuốc nhà 67,6% nơi làm việc 49% Như vậy, tỷ lệ thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc thụ động nước ta cao Tổ chức Y tế giới khuyến cáo: nên thực khu vực 100% không khói thuốc cách để bảo vệ sức khoẻ tất người khỏi tác hại khói thuốc Nhận định mức độ hút thuốc thụ động theo nghiên cứu thấp hơn: 42,5% số người hỏi cho có bị hút thuốc thụ động, hút thuốc thụ động nơi làm việc 20,75%, nơi công cộng 37%, nhà 27,5% Nghiên cứu thấy 66,1% số người hút thuốc muốn cai bỏ thuốc Kết cao kết nghiên cứu Trịnh Văn Hiệp Hồ Chí Minh: 47,6 % số người hút thuốc muốn bỏ thuốc với lí nhiều có hại sức khỏe chiếm 67,3% nghiên cứu Lê Ngọc Trọng Cs: ảnh hưởng sức khỏe 75,1%; vợ khuyên 17,4% Kết luận - Tỷ lệ hút thuốc nam giới 44,1%, nữ 1,46% Tỷ lệ hút thuốc nam cao nữ có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Nhóm trình độ thấp (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng) hút thuốc cao nhóm có trình độ cao (trung cấp, cao đẳng, đại học) có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 71 - Tỷ lệ hút thuốc nông thôn (31%) cao so với thành thị (28%), khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 - Nhận định mức độ hút thuốc thụ động: 42,5% số người hỏi cho hút thuốc thụ động, hút thuốc thụ động nơi công cộng chiếm tỷ lệ cao 37% với mức độ 60% - Lý mà người nghiện thuốc muốn cai bỏ là: có hại với sức khỏe 80,76%, làm gương cho cháu 47,43%, tốn kinh tế 42,30% Khuyến nghị - Ban ngành thành phố cần tăng cường, trì: tun truyền phịng chống tác hại thuốc Luật phòng chống tác hại thuốc lá; - Tăng cường tuyên truyền cho nhóm đối tượng trình độ thấp, khu vực nơng thơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Văn phòng Chương trình Phịng chống tác hại thuốc (2013), Thành phần độc tính khói thuốc lá, thuốc nguy ung thư Bộ Y tế - Văn phòng Tổ chức Y tế giới Việt Nam (2010), Điều tra toàn cầu sử dụng thuốc người trưởng thành Việt Nam (GATS) Công ước Khung Kiểm soát thuốc (Framework Convention On Tobacco Control - FCTC), có hiệu lực năm 2005 Lý Ngọc Kính, Nguyễn Ngọc Khang, Đặng Huy Hồng Cs (2006), “Tổng quan tình hình sử dụng thuốc chương trình phịng chống tác hại thuốc Việt Nam”, Một số cơng trình nghiên cứu kiểm soát thuốc Việt Nam giai đoạn 1999-2005,Tạp chí Y học thực hành, số 533, tr 5-11 Quyết định số 229/ QĐ-TTg (2013), Chiến lược quốc gia phòng, chống tác hại thuốc đến năm 2020, tr 5, 6 Huỳnh Bá Tân (1995), Nghiên cứu tình hình hút thuốc yếu tố liên quan quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 250 Ngô Văn Toàn, Trần Thu Thủy, Đào Ngọc Phong Cs (1999), “Thực trạng tiếp xúc bị động với khói thuốc ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe nhân dân hai phường nội thành Hà Nội”, Một số kết điều tra tình hình hút thuốc Việt Nam bệnh có liên quan, Nxb Y học Hà Nội, tr 30 72 ... so với thực tế 5% Vậy cỡ mẫu nghiên cứu cần có 278, thực tế tiến hành nghiên cứu quận huyện với 40 0 người, Mỗi quận huyện điều tra ngẫu nhiên 100 người 3.5 Phương pháp chọn mẫu Mỗi quận, huyện. .. CC/VC 1 14 28,5 18 15,78 12 10, 54 84 73,68 Nông dân 47 11,75 16 34, 04 4,26 29 61,7 Công nhân 41 10,25 16 39,02 21,96 16 39,02 Thợ 38 9,5 20 52,63 18 ,42 11 28,95 Học sinh/SV 14 3,5 21 ,42 14, 3 64, 28... muốn bỏ thuốc với lý khó bỏ thuốc khó cai thuốc với 55% Bàn luận Kết nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ hút thuốc nam giới chiếm 44 ,1%, nữ 1 ,46 % So sánh với nghiên cứu Trịnh Văn Hiệp nghiên cứu đối tượng

Ngày đăng: 21/04/2021, 09:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan