Bài soạn GANV 8-T37-61

88 365 0
Bài soạn GANV 8-T37-61

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 25/ 10/2010 Tuần: 10 Tiết: 37 Bài 10 NÓI QUÁ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu được khái niệm,tác dụng của nói hoá trong văn trương và trong giao tiếp hằng ngày. - Biết vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Khái niệm nói quá. - Phạm vi sử dụng của biện pháp nói quá (chú ý cách sử dụng trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao,…). - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. 2. Kĩ năng Vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc – hiểu văn bản. 3. Thái độ Phê phán những lời nói khoác, nói sai sự thật. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Hoạt động GV Họat động HS ND cần đạt 1. Ổn định LỚP . 1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 5’ -HS1: Nêu một số VD về từ ngữ địa phương nơi em ở tương ứng với từ toàn dân. -HS2: Xác định từ địa phương trong ví dụ sau: Năng mưa thì giếng năng đầyAnh năng đi lại mẹ thầy năng thương. 3. Bài mới. Giới thiệu bài: (1’)Trong tục ngữ, ca dao, trong thơ văn châm biếm, hài hước và cả trong thơ văn trữ tình biện pháp nói quá được sử dụng rất phổ biến. Vậy sử dụng phép tu từ nói quá có tác dụng gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học. Hoạt động 1: (17’)Hướng dẫn tìm hiểu chung. - GV chép VD lên bảng. Gọi h/s đọc ví dụ. ? Nói ''Đêm tháng năm đã tối và - Hs đọc VD. - Nói như vậy là quá sự thật, phóng đại mức độ của sự việc. - Đêm sáng: đêm I.Tìm hiểu chung nói quá và tác dụng của nói quá a. Ví dụ / 101. 1 mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày'' có quá sự thật không? ? Thực chất mấy câu này nhằm nói điều gì? (ý nghĩa hàm ẩn) . ? Em hiểu thế nào là biện pháp tu từ? ? Hãy so sánh các câu có dùng phép nói quá với các câu tương ứng không dùng phép nói quá xem cách nào hay hơn, gây ấn tượng hơn? ? Vậy sử dụng phép nói quá có tác dụng gì? - Gọi h/s đọc ghi nhớ SGK/ 102 ? Tìm một số câu ca dao, thơ có sử dụng biện pháp nói quá? Cho biết tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ ấy? tháng 5 rất ngắn. - Ngày .tối: ngày tháng 10 rất ngắn. - Mồ hôi . ruộng cày: mồ hôi ra nhiều ướt đẫm. - Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng. - Các câu dùng phép nói quá sẽ sinh động hơn, gây ấn tượng hơn. - Hs khái quát lại - Hs đọc ghi nhớ. - Gánh cực mà đổ lên non Còng lưng mà chạy cực còn theo sau. => Quá cực khổ. - Đêm nằm lưng chẳng tới giường. Mong trời mau sáng ra đường gặp em. b.Ghi nhớ: SGK * Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. Hoạt động 2: (15’) Hướng dẫn luyện tập. - Gv treo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu h/s đọc bài tập . - Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 . Hình thức: chia nhóm thảo luận. (6’). - N1 - 2: Câu a và b. - N3 - 4: Câu c, d và e. Đọc yêu cầu bài tập 1 a, ''sỏi đá cũng thành cơm'' : có sự kiên trì, bền bỉ sẽ làm được tất cả. b, ''đi lên đến tận trời'' vết thương chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải bận. c, ''thét ra lửa'': kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm 1 - 2: II . Luyện tập. Bài 1. a, ''sỏi đá cũng thành cơm'' : có sự kiên trì, bền bỉ sẽ làm được tất cả. b, ''đi lên đến tận trời'' vết thương chẳng có ý nghĩa gì, không cần phải bận. c, ''thét ra lửa'': kẻ có quyền sinh quyền sát với người khác Bài tập 2. a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b, Bầm gan tím ruột. c, Ruột để ngoài da. 2 ? Gọi h/s đặt câu với các thành ngữ cho trước? ? Phân biệt nói quá và nói khoác? Hoạt động 3: (6’)hướng dẫn tự học 4. Củng cố - Nói quá là gì? Em hiểu thế nào là phép tu từ? - Khi nói, viết dùng phép nói quá có tác dụng gì? 5. Dặn dò a, Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b, Bầm gan tím ruột. - Nhóm 3 - 4: c, Ruột để ngoài da. d, Nở từng khúc ruột. e, Vắt chân lên cổ. a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non lấp biển. c, Công việc lấp biển, vá trời ấy là công việc của nhiều đời, nhiều thế hệ mới có thể làm xong. d, Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng. e, Mình nghĩ nát óc mà vẫn chưa giải được bài toán này. - Nói quá và nói khoác đều phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật hiện tượng nhưng khác nhau ở mục đích. + Nói quá: là biện pháp tu từ nhằm mục đích nhấn mạnh, gây ấn tư- ợng, tăng sức biểu cảm. + Nói khoác: nhằm giúp cho người nghe tin vào những điều không có thực. Nói khoác là hành động có tác động tiêu cực. d, Nở từng khúc ruột. e, Vắt chân lên cổ. Bài 3. a, Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành. b, Đoàn kết là sức mạnh giúp chúng ta dời non Bài 6. III. Hướng dẫn tự học Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói hoá. 3 - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: ''Nói giảm, nói tránh''. ************************************ Ngày soạn: 25/ 10/2010 Tuần: 10 Tiết: 38 Văn bản: ÔN TẬP TRUYỆN KÝ A . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. Hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đá được học ở học kì I. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Sự giống và khác nhau cơ bản của các truyện kí đã học về các phương diện thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung, nghệ thuật. - Những nét độc đáo về nội dung và nghệ thuật của văn bản. - Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện. 2. Kĩ năng - Khái quát, hệ thống hoá và nhận xét về tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể. - Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt 1. Ổ n định tổ chức .1’ 2. Kiểm tra bài cũ . 2’ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3. Bài mới. Giới thiệu bài. 1’ Trong các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của các văn bản truyện kí Việt Nam. Bài học hôm nay chúng ta sẽ khái quát lại toàn bộ giá trị nội dung và nghệ thuật để từ đó rút ra những đặc điểm chung cho nền VH giai đoạn này. Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức. (15’) ? Từ đầu HKI đến nay em đã đợc học những tác phẩm truyện kí VN nào ? - Tôi đi học. - Trong lòng mẹ (Trích: ''Những ngày thơ ấu''). I. Hệ thống hóa kiến thức . 1. Bảng hệ thống hóa kiến thức . - Tôi đi học. 4 - Tức nước vỡ bờ (Trích: ''Tắt đèn''). - Lão Hạc. - Trong lòng mẹ (Trích:''Những ngày thơ ấu''). - Tức nước vỡ bờ (Trích:''Tắt đèn''). - Lão Hạc. Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một bài theo những nội dung bảng sau: (Hs tìm ra giấy, cử đại diện trình bày. Gv nhận xét, sửa chữa và bổ sung) Tên văn bản, tên tác giả Năm sáng tác Thể loại Nội dung Đặc sắc nghệ thuật Tôi đi học (Thanh Tịnh) 1941 Truyện ngắn Những kỉ niệm trong sáng về ngày đầu tiên đi học - Tự sự xen trữ tình. Kể chuyện kết hợp với mtả và bcảm. Sử dụng h/ả so sánh Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) (1938 - 1940) Hồi kí Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thơng mẹ mãnh liệt của bé Hồng khi xa mẹ, khi được nằm trong lòng mẹ - Tự sự xen trữ tình . - Kể chuyện kết hợp với miêu tả và biểu cảm . - Sử dụng hình ảnh so sánh, liên tưởng độc đáo. Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố). 1939 Tiểu thuyết Vạch trần bộ mặt bất nhân, tàn ác của chế độ TD nửa PK, tố cáo chính sách thuế khóa nặng nề vô nhân đạo. Ca ngợi phẩm chất cao quí và sức mạnh tiềm tàng của người phụ nữ VN trước CM. - Ngòi bút hiện thực chân thực, sinh động . - Khắc họa nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, hành động trong thế tương phản với nhân vật khác. - Xây dựng tình huống truyện bất ngờ có cao trào và giải quyết hợp lí. Lão Hạc (Nam Cao) 1943 Truyện ngắn Số phận đau thương và phẩm chất cao quí của người nông dân trong XH VN trước CMT8. - Thành công trong việc miêu tả và phân tích diễn biến tâm lí. - Cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm chất triết lí và trữ tình. - Ngôn ngữ chân thực, giản dị đậm đà chất nông thôn - Gv treo phần thảo luận của các nhóm. - Hs đọc phần bài làm của mình. ? Gọi h/s nhóm khác nhận xét? 5 * Hướng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4. (14’) ? Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm ? (5’). - GV: Có thể nói những điểm giống nhau của ba văn bản nêu trên đều là đặc điểm chung nhất của dòng văn xuôi hiện thực nước ta trước CM - dòng văn bắt đầu khơi nguồn từ những năm 20, phát triển mạnh mẽ và rực rỡ vào những năm 30 và đầu những năm 40 của thế kỉ XX với tên tuổi của những nhà văn: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,Tô Hoài, Bùi Hiển Tình. ? Em hiểu hồi kí là gì? Hãy nhắc lại? - GV: Thực ra sự khác nhau này cũng chỉ rất tương đối và chính nhờ đó tạo nên sự đa dạng, đa diện hấp dẫn của VH hiện thực phê phán. a, Giống nhau: - Về thể loại: đều là văn tự sự, là truyện kí hiện đại ( đợc sáng tác vào thời kì 1930, 1945 ) . - Đề tài , chủ đề: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống XH đương thời của tác giả; đều đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị vùi dập. - Giá trị tư tưởng: đều chan chứa tinh thần nhân đạo (yêu thương trân trọng những tình cảm, những phẩm chất đẹp đẽ, cao quí của con người, tố cáo những gì tàn ác, xấu xa). - Giá trị nghệ thuật: đều có lối viết chân thực, gần gũi với đời sống giản dị, cách kể chuyện, miêu tả người, tâm lí rất cụ thể, hấp dẫn. b, Khác nhau: + Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết - truyện ngắn. + Phương thức biểu đạt: tự sự xen trữ tình, tự sự. Là một thể của kí ở đó người viết kể lại những chuyện, những điều chính mình đã trải qua, đã chứng kiến. 2. So sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4. a, Giống nhau - Về thể loại: đều là văn tự sự , là truyện kí hiện đại . - Đề tài , chủ đề. - Giá trị tư tưởng. - Giá trị nghệ thuật. b, Khác nhau: + Thể loại: hồi kí - tiểu thuyết - truyện ngắn. + Phương thức biểu đạt: tự sự xen trữ tình, tự sự. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. (7’) ? Trong các văn bản 2, 3 và 4 em thích nhất nhân vật nào, đoạn văn nào? Vì sao? Hình thức: Làm cá nhân trình bày trước lớp. Hoạt động 3: (5’) Hướng dẫn tự học - Gợi ý: - Đó là đoạn văn trong văn bản của tác giả. - Lí do yêu thích: a, Về nội dung tư tưởng: b, Về hình thức nghệ thuật: c, Lí do khác: II. Luyện tập . a , Thể loại. b,Về nội dung tư tưởng: c, Về hình thức nghệ thuật: III. Hướng dẫn tự học 6 4. Củng cố: 3’ - Hãy kể tên các truyện kí VN mà em đã học ở lớp 8? - Văn bản 2,3,4 có điểm gì giống và khác nhau? 5. Dặn dò : 2’ - Học bài - Soạn bài: “Thông tin về ngày trái đất năm 2000”, phần đọc –hiểu văn bản. - Lập bảng ôn tập ở nhà theo hướng dẫn trong SGK. - Phát biểu về một nhân vật trong một tác phẩm truyện kí đã học. **************************************** Ngày soạn: 28/ 10/2010 Tuần: 10 Tiết: 39 Văn Bản: THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤT NĂM 2000 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề sử lí rác thải sinh hoạt. - Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiên thức - Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ con người của thói quen dùng túi ni lông. - Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. - Việt sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giảng mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của văn bản. 2. Kĩ năng - Tích hợp với phần tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh. - Đọc – hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN. Hoạt động GV Hoạt động HS ND cần đạt 1. Ổ n định lớp .1’ 2. Kiểm tra bài cũ. 4’ - HS1: Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản nhật dụng? Từ lớp 6 đến nay em đã được học những văn bản nhật dụng nào? - VD: Sài Gòn tôi yêu 3. Bài mới. 7 Giới thiệu bài: 2’ Nguồn ô nhiễm môi trường quan trọng nhất là rác thải, bao gồm rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt. Trách nhiệm xử lí rác thải công ngiệp thuộc về các nhà máy, xí nghiệp, các cơ quan nhà nước. Rác thải sinh hoạt gắn chặt với đời sống mỗi người nên cần có sự hiểu biết tối thiểu về nó để cùng tham gia xử lí nó một cách có hiệu quả. Chính vì vậy, năm 2000 lần đầu tiên VN tham gia ''Ngày Trái đất'' dưới sự chủ trì của bộ khoa học công nghệ và môi trường, 13 cơ quan nhà nước và tổ chức phi chính phủ đã nhất trí chọn một chủ đề thiết thực, phù hợp với hoàn cảnh VN, gần gũi với mọi người mà có ý nghĩa to lớn đó là: Một ngày cả nước không dùng bao bì ni lông. Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn tìm hiểu chung - GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, chú ý phát âm chính xác các thuật ngữ chuyên môn. ''Vì vậy chúng ta cần . gây ô nhiễm nghiêm trọng đối với môi trường'' cần nhấn mạnh rành rọt từng điểm kiến nghị.''Mọi người hãy .'' giọng điệu như lời kêu gọi. ? Gọi h/s đọc bài ? ? Hỏi đáp chú thích: 1, 4, 5, 6, 7? - GV nói thêm về chú thích 2. ? Văn bản có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần ? - 3 h/s nối nhau đọc. - 3 phần: + Từ đầu . không sử dụng bao bì ni lông: Nguyên nhân ra đời của bản thông điệp. Thông tin về ngày Trái đất năm 2000. + Tiếp theo . nghiêm trọng đối với môi trường: I. Tìm hiểu chung 1. Đọc. 2. Chú thích:SGK *ngày22-04-2000 nhân lần đầu tiênViệt Nam tham gia Ngày Trái Đất. 3. Bố cục: 3 phần + Từ đầu . không sử dụng bao bì ni lông: Thông tin về ngày Trái đất năm 2000. + Tiếp theo . nghiêm trọng đối với môi trường: tác hại 8 ? Hãy cho biết văn bản này thuộc kiểu văn bản gì, đề cập đến vấn đề gì? Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và nêu giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông. + Còn lại: Lời kêu gọi động viên mọi người. - Đây là kiểu văn bản nhật dụng thuyết minh về một vấn đề khoa học tự nhiên. của việc sử dụng bao bì ni lông. + Còn lại: Lời kêu gọi động viên mọi người. 4. Kiểu văn bản Văn bản nhật dụng thuyết minh. Hoạt động 2: (17’) Hướng dẫn đọc- hiểu văn bản. ? Theo dõi phần đầu văn bản cho biết văn bản này chủ yếu nhằm thuyết minh cho sự kiện nào? ? Sự kiện này giúp em hiểu thêm gì về vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay? ? Hàng ngày em có sử dụng bao bì ni lông trong sinh hoạt của mình không? (đựng đồ đạc khi đến trường, đựng thức ăn khi đi chợ) Sử dụng nó có những mặt lợi nào? - Hs thảo luận theo nhóm (5’) ? Dùng bao bì ni lông có những mặt lợi như đã nêu trên. Nhưng cái hại thì rất nhiều, vậy những cái hại của bao bì ni lông là gì? Cái hại nào là cơ bản nhất? Vì sao? - Các nhóm khác nhận xét. - Năm 2000 VN tham gia ngày Trái Đất với chủ đề ''Một ngày không sử dụng bao bì ni lông''. - Bảo vệ môi trường là vấn đề nóng bỏng, đặt lên hàng đầu, thế giới rất quan tâm đến vấn đề này. Để hưởng ứng phong trào này VN cũng hành động ''Một ngày . bao bì ni lông'' để tỏ rõ sự quan tâm này. - Nó rất tiện lợi: rất nhẹ, dai, giá thành rẻ, đựng đ- ược cả đồ nước, lại trong suốt khi mua hàng người mua chỉ cần quan sát bên ngoài mà không cần mở ra. - Hs thảo luận nhóm với hình thức ghi sẵn ra giấy. - Nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lông có thể gây hại đối với môi trường là ''tính không phân huỷ của pla- tíc''. - Tác hại: SGK. Ngoài ra nó còn có tác hại: + Ni lông thường bị vứt ở những nơi công cộng, có khi là những di tích, danh lam thắng cảnh làm mất mĩ quan của cả khu vực. II. Đọc - hiểu văn bản. 1. Nội dung a. Tác hại của việc dùng bao bì ni lông. Gây nguy hại ô nhiễm môi trường do đặc tính không phân huỷ của nhựa pla-tic. b.Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông. - Giảm thiểu chất thải ni lông bằng cách giặc phơi khô. - Không sử dụng bao bì ni lông khi không cần thiết. - Nên dùng giấy,lá để gói thực phẩm. - Tuyên truyền cho mọi người hiểu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông. 9 - GV lấy vài dẫn chứng ghi trên bảng: - Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-li-ê- ti-len - Tại vườn thú quốc gia Côbê ở Ấn Độ . ? Em hãy lấy dẫn chứng ở VN bằng vốn hiểu biết thực tế? ? Em có nhận xét gì về phương pháp thuyết minh của đoạn văn này? ? Các thuyết minh như vậy có tác dụng gì? ? Vậy việc xử lí bao bì ni lông hiện nay trên thế giới và VN có những biện pháp nào? - GV: Hiện nay ở VN chúng ta đã và sẽ có sự thay thế ni lông bằng các túi tự tiêu (chất liệu) hạn chế lượng rác thải do túi ni lông gây ra. + Ni lông thường dùng để gói, đựng các loại rác thải. Rác đựng trong các túi ni lông buộc kín sẽ khó phân huỷ sinh ra các chất gây độc hại. Ngày 23 Tết hàng năm (cúng ông công táo) rất nhiều người thả cá chép và vứt cả túi ni lông xuống sông , hồ . - Liệt kê tác hại và phân tích có cơ sở thực tế và khoa học của những tác hại đó. - Vừa mang tính khoa học, vừa mang tính thực tế, rõ ràng, ngắn gọn nên dễ hiểu, dễ nhớ. - Chôn lấp . VD: Khu vực xử lí rác thải Nam Sơn, Sóc Sơn hàng ngày tiếp nhận 1000 tấn rác thải trong đó có khoảng 10-15 tấn là nhựa, ni lông. Việc chôn lấp gặp nhiều khó khăn và gây bất tiện như đã nói trên. - Đốt: phương pháp này chưa được dùng phổ biến ở VN. Tuy nhiên việc đốt rác thải nhựa, ni lông thải ra lượng khí độc chứa thành phần Các bon có thể làm thủng tầng ô-zôn, khói có thể gây ngất, khó thở, nôn ra máu, gây rối loạn chức năng và ung thư. - Tái chế : gặp rất nhiều khó khăn . + Những ngời dọn rác không hào hứng thu gom vì chúng qúa nhẹ ( khoảng 1000 bao mới đợc 1kg ) . c. Lời kêu gọi động viên mọi người. - Kêu gọi mọi người hạn chế sử dụng bao bì ni lông. - Kiến nghị một ngày không dùng bao bì ni lông. 2. Hình thức -Văn bản giải thích ngắn gọn mà sáng tỏ về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông, về lợi ích của việc giảm bớt chất ni lông. -Ngôn ngữ diễn đạt sáng rõ, chính xác, thuyết phục 3. Ý nghĩa văn bản - Hãy cùng nhau quan tâm đến Trái Đất. - Bảo vệ Trái Đất 10 [...]... sự vật hiện tượng nói đến trong câu 5 Dặn dò: 2’ - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm thêm những bài văn, bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh - Soạn bài: Câu ghép 17 Ngày soạn: 01/ 11/2010 Tuần: 11 Tiết: 41 XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I Mục tiêu: 1 Kiến thức: -Kiểm tra và củng cố nhận thức của h/s sau bài ''Ôn tập .'' hiện đại - Tích hợp với phần Tiếng việt và phần Tập làm văn đã học từ đầu... chủ yếu nhằm trình bày giải thích sự kiện nào? 3 Bài mới Giới thịêu bài 1’ Ở lớp 6, 7 chúng ta đã được làm quen với một số kiểu bài tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu một kiểu văn bản khác đó là văn bản thuyết minh Vậy văn bản thuyết minh là kiểu văn bản ntn? Đặc điểm của nó ntn, chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động 1:(18’) Hướng dẫn tìm hiểu chung ?... (15’)Hướng dẫn II Luyện tập luyện tập Bài 1: ? Gọi h/s đọc văn bản - Hs đọc văn bản Thảo luận - Một văn bản Hình thức: chia nhóm (5’) theo nhóm cung cấp kiến thức - Một văn bản cung cấp lịch sử kiến thức lịch sử - Một văn bản - Một văn bản cung cấp cung cấp kiến thức kiến thức khoa học sinh vật khoa học sinh vật ? Gọi h/s đọc bài 2 ? - Đọc bài tập 2 - Bài 2: Hs thảo luận theo Bài 2 nhóm Văn bản nhật - Văn... hợp sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ III HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Hoạt động GV 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s 3 Bài mới Giới thiệu bài: 1’ Hoạt động HS 20 ND cần đạt Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về văn tự sự có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố kiến thức về văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm qua tiết... có những đặc điểm gì? - Mục đích của văn bản thuyết minh là gì? 2 Dặn dò: 2’ - Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài: ''Phương pháp thuyết minh'' III Hướng dẫn tự học Tìm đọc thêm các văn bản thuyết minh ******************************** Ngày soạn: 03/ 11/2010 Tuần: 12 Tiết: 45 Bài 12 Văn Bản: ÔN DỊCH, THUỐC LÁ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết cách đọc - hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong... giả lại coi thuốc lá là một đại dịch? - Thuốc lá có tác hại gì đối với đời sống con người? - Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế đại dịch này? 5.Dặn dò: 2’ - Học thuộc ghi nhớ - làm các bài tập còn lại - Soạn bài: ' 'Bài toán dân số'' 34 minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học -Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội 3 Ý nghĩa văn bản... cần đạt 1 Ổn định tổ lớp: 1’ 2 Kiểm tra bài cũ: 5’ - HS1 : Nói giảm nói tránh là gì? Cho ví dụ? - HS2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh? A Thôi để mẹ cầm cũng được (Thanh Tịnh) B Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu (Nguyên Hồng) C Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố) D Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt (Nam Cao) 3 Bài mới 23 Giới thiệu bài: 1’ Ở bậc tiểu học các em đã được làm... Học thuộc ghi nhớ - Làm các bài tập còn lại - Tìm hiểu tiếp: ''Câu ghép'' đường rất trơn => Đường rất trơn vì trời mưa to b Nếu Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ => Nam chăm học thì nó sẽ thi đỗ Bài 4 - Nó vừa được điểm khá đã huyênh hoang III Hướng dẫn tự học Tìm và phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép trong một đoạn văn tự chọn ************************************ Ngày soạn: 03/ 11/2010 Tuần: 11 Tiết:... tra bài cũ; 5’ - HS 1: Nói quá là gì? Tác dụng? - HS2: Nhận xét nhận định nào nói đúng nhất tác dụng của phép nói quá trong hai câu thơ sau: “Bác ơi tim Bác mênh mông quá, ôm cả non sông mọi kiếp người!” (TốHữu) A Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ B Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ C Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ D Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ 3 Bài mới Giới thiệu bài. .. Xan-chô-pan-xa về các mặt nguồn gốc xuất thân, ngoại hình, suy nghĩ, hành động 3 Hãy nêu cảm nhận của em về các nhân vật trong truyện.Qua văn bản “ chiếc lá cuối cùng” của O-hen-ri 4 Củng cố: GV thu bài 5.Dặn dò Soạn bài '' Ôn dịch thuốc lá '' Đáp án I.Phần trắc nghiệm(5đ) Câu 1 2 a b 3 c 4 b 5 b 6 c 7 1d,2a 3b,4c II.Phần tự luận(5đ) Câu 1 - Tâm trạng đau đớn uất ức khi nghe người cô cứ tươi cười kể về tình . phần ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Soạn bài: ''Nói giảm, nói tránh''. ************************************ Ngày soạn: 25/ 10/2010. - Học thuộc ghi nhớ. - Sưu tầm thêm những bài văn, bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. - Soạn bài: Câu ghép. Tác dụng: Nói quá để nhấn mạnh,

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

Hình ảnh liên quan

- GV chép VD lên bảng. Gọi h/s đọc ví dụ. - Bài soạn GANV 8-T37-61

ch.

ép VD lên bảng. Gọi h/s đọc ví dụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Khái niệm nói quá. - Bài soạn GANV 8-T37-61

h.

ái niệm nói quá Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Gv treo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu h/s đọc bài tập . - Bài soạn GANV 8-T37-61

v.

treo bảng phụ bài tập 1. Yêu cầu h/s đọc bài tập Xem tại trang 2 của tài liệu.
Yêu cầu h/s thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một bài theo những nội dung bảng sau: (Hs tìm ra giấy, cử đại diện trình bày - Bài soạn GANV 8-T37-61

u.

cầu h/s thảo luận theo nhóm. Mỗi nhóm một bài theo những nội dung bảng sau: (Hs tìm ra giấy, cử đại diện trình bày Xem tại trang 5 của tài liệu.
* Hướng dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4 - Bài soạn GANV 8-T37-61

ng.

dẫn h/s so sánh sự giống và khác nhau về nội dung tư tưởng và hình thức NT của ba văn bản 2, 3, 4 Xem tại trang 6 của tài liệu.
- GV lấy vài dẫn chứng ghi trên bảng: - Mỗi năm có hơn 400.000 tấn  pô-li-ê-ti-len .... - Bài soạn GANV 8-T37-61

l.

ấy vài dẫn chứng ghi trên bảng: - Mỗi năm có hơn 400.000 tấn pô-li-ê-ti-len Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình thức: Thảo luận nhóm. (5’) - Bài soạn GANV 8-T37-61

Hình th.

ức: Thảo luận nhóm. (5’) Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng ma trận đề kiểm tra Văn học - Bài soạn GANV 8-T37-61

Bảng ma.

trận đề kiểm tra Văn học Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình thức: chia nhóm (7’) - Bài soạn GANV 8-T37-61

Hình th.

ức: chia nhóm (7’) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình thức: chia nhóm. (5’) - Bài tập 1. - Bài soạn GANV 8-T37-61

Hình th.

ức: chia nhóm. (5’) - Bài tập 1 Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Về hình thức: chưa đúng yêu cầu của một đoạn văn. Viết hoa lùi đầu dòng. - Diễn đạt vụng về, các ý sắp   xếp   lộn   xộn,   không liền mạch - Bài soạn GANV 8-T37-61

h.

ình thức: chưa đúng yêu cầu của một đoạn văn. Viết hoa lùi đầu dòng. - Diễn đạt vụng về, các ý sắp xếp lộn xộn, không liền mạch Xem tại trang 43 của tài liệu.
? Qua bảng số liệu em rút ra kết luận gì về mối quan hệ dân số và sự phát triển xã hội? - Bài soạn GANV 8-T37-61

ua.

bảng số liệu em rút ra kết luận gì về mối quan hệ dân số và sự phát triển xã hội? Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Giáo viên chép đề lên bảng. - Gọi Học sinh đọc. - Bài soạn GANV 8-T37-61

i.

áo viên chép đề lên bảng. - Gọi Học sinh đọc Xem tại trang 57 của tài liệu.
Giáo viên kẻ bảng và liệt kê câu trả lời của Học sinh lên bảng  phụ. - Bài soạn GANV 8-T37-61

i.

áo viên kẻ bảng và liệt kê câu trả lời của Học sinh lên bảng phụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
III Hướng dẫn tự học - Bài soạn GANV 8-T37-61

ng.

dẫn tự học Xem tại trang 60 của tài liệu.
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Bài soạn GANV 8-T37-61
I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Xem tại trang 64 của tài liệu.
Giáo viên chép đề lên bảng: Thuyết   minh   về   cái   phích nước. - Bài soạn GANV 8-T37-61

i.

áo viên chép đề lên bảng: Thuyết minh về cái phích nước Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Hình ảnh người tù yêu nước được diễn tả như thế nào?   - Việc ở tù đối với tác giả có ý nghĩa như thế nào? - Bài soạn GANV 8-T37-61

nh.

ảnh người tù yêu nước được diễn tả như thế nào? - Việc ở tù đối với tác giả có ý nghĩa như thế nào? Xem tại trang 73 của tài liệu.
- Cảm nhận được hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh. - Bài soạn GANV 8-T37-61

m.

nhận được hình tượng người chí sĩ yêu nước được khắc hoạ bằng bút pháp nghệ thuật lãng mạn, giọng điệu hào hùng trong một tác phẩm tiêu biểu của Phan Châu Trinh Xem tại trang 74 của tài liệu.
? Bài thơ tạo dựng hình ảnh 1 con người   "làm   trai"   đập   đá   ở   Côn Lôn và bộc lộ cảm xúc của "kẻ vá trời" - Bài soạn GANV 8-T37-61

i.

thơ tạo dựng hình ảnh 1 con người "làm trai" đập đá ở Côn Lôn và bộc lộ cảm xúc của "kẻ vá trời" Xem tại trang 75 của tài liệu.
? Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của 2 câu này? Ý nghĩa của nó? - Bài soạn GANV 8-T37-61

m.

có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của 2 câu này? Ý nghĩa của nó? Xem tại trang 77 của tài liệu.
- Học sinh quan sát trên bảng. - Học sinh đọc. - Bài soạn GANV 8-T37-61

c.

sinh quan sát trên bảng. - Học sinh đọc Xem tại trang 81 của tài liệu.
- Giáo viên chữa lỗi trên bảng? - Giáo viên ghi nội dung 4 lên bảng. - Bài soạn GANV 8-T37-61

i.

áo viên chữa lỗi trên bảng? - Giáo viên ghi nội dung 4 lên bảng Xem tại trang 81 của tài liệu.
Lập bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học. 4. Củng cố: 3’ - Bài soạn GANV 8-T37-61

p.

bảng tổng kết kiến thức về các dấu câu đã học. 4. Củng cố: 3’ Xem tại trang 82 của tài liệu.
1. Từ nào không phải là từ tượng hình? - Bài soạn GANV 8-T37-61

1..

Từ nào không phải là từ tượng hình? Xem tại trang 84 của tài liệu.
a. -Từ tượng hình: co rúm, ngoẹo, móm mém. -Từ tượng thanh: hu hu - Bài soạn GANV 8-T37-61

a..

Từ tượng hình: co rúm, ngoẹo, móm mém. -Từ tượng thanh: hu hu Xem tại trang 85 của tài liệu.
- Quan sát đặc điểm hình thức của thể loại văn học. - Bài soạn GANV 8-T37-61

uan.

sát đặc điểm hình thức của thể loại văn học Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan