1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an lop 4Tuan 27CKT2010

41 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 466 KB

Nội dung

- GV toång keát yù kieán cuûa HS, sau ñoù nhaän xeùt giôø hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi, laøm caùc baøi taäp töï ñaùnh giaù keát quaû hoïc (neáu coù) vaø chuaån bò baøi sau[r]

(1)

Tuần 26 Thứ hai ngày tháng năm 2010

Tp c : THNG BIỂN

I MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bớc đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu ND : Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng ngời đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yên

- Trả lời đợc câu hỏi 2.3,4 SGK - HS khá, giỏi trả lời đợc câu hỏi SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh học tập đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc thuộc lòng Bài thơ tiểu đội xe khơng kính trả lời câu hỏi: + Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe?

+ Hình ảnh xe khơng kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Chú ý đọc từ: trồi lên, cứng sắt, giận điên cuồng

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- Gọi HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm – giọng chậm rãi Những câu sau nhanh dần, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm

Hng dn HS tỡm hiu bi : Đoạn 1,2: Từ đầu chống giữ

- ý 1: Cn bóo bin đe dọa tấn công đê.

- HS lên bảng thực theo yêu cầu GV, lớp theo dõi, nhận xét

- Theo doõi

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến nhỏ bé + Đoạn : Tiếp chống giữ + Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV

- Thực theo yêu cầu GV - Một, hai HS đọc

(2)

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển?

+ Các từ ngữ hình ảnh gợi cho em biết điều gì?

+ Cuộc cơng dội bão biển miêu tả đoạn 2?

+ Để miêu tả biển tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Tác dụng biện pháp miêu tả? Đoạn 1, cho em biết iu gỡ?

Đoạn 3: Còn lại

- ý 2: Con ngời chiến, thắng cơn bÃo.

+ Những từ ngữ, hình ảnh đoạn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

+ Tranh minh họa thể nội dung đoạn bài?

Đoạn cho em biết điều gì?

Bài văn ca ngợi ai, ca ngợi điều gì?

Hng dẫn HS đọc diễn cảm :

- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 3, GV theo dõi, uốn nắn

- Thi đọc diễn cảm

+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước biển – biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé

+ Cơn bão biển mạnh ,hung ,có thể phăng đê mỏng manh lúc

+ Cuộc công bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có q sức phá huỷ tưởng khơng cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào,

+ so sánh: nh mập đớp cá chim nhân hóa: biển muốn nuốt tơi đê, gió giận giữ điên cuồng

+ Giúp thấy đợc bão, làm ngời đọc dễ hình dung rõ nét bão ,gây ấn tợng mạnh

+ Hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt nhảy xuống dịng nước dữ, khốt vai thành sợi dây dài, lấy thân ngăn dịng nước mặn, họ ngụp xuống, trồi lên, … cột tre đóng chắc, dẻo cháo – đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại

+ C¶nh ngời dùng thân làm hàng rào ngăn dòng níc lị

Nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng ngời đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.

- HS nối tiếp đọc đoạn - Cả lớp theo dõi

- HS luyeọn ủóc din caỷm ủoán 3.theo nhóm đơi

(3)

Giáo viên Học sinh 3 Củng cố, dặn dò:

- Về nhà tiếp tục luyện đọc

- Chuẩn bị : Ga – vrốt ngồi chiến luỹ

Tốn: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

- Thực đợc phép chia hai phõn s

- Biết tìm thành phần cha biÕt phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK, phấn, bảng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chia hai phân số

- Gọi HS lên bảng thực phép chia sau:

5 :

; : 21

; :32

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm lưu ý “tìm x”tương tự số tự nhiên

- HS nối tiếp trả lời - HS lên bảng làm

HĐ cá nhân, làm nháp.

- Tính rút gọn

- em lên bảng làm bài, em làm hai phép tính, lớp làm vào nháp

• :43 53 34 1512 54     ; 15 20 10 10 :    

• :43 89 34 2436 23     ; 2 :     • 6 :   

 ;

5 10 10 10 :    

- HS thực theo yêu cầu GV

làm vào vở.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm vào

a 53x 74 b

(4)

- Yeâu cầu HS giải thích cách làm

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

Baøi 3: Dành cho HS khá,giỏi.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét cho điểm HS

- Yêu cầu HS nhận xét kết phép tính

- Ở phép nhân trên, hai phân số là hai phân số đảo ngược với Khi nhân hai phân số đảo ngược với kết quả bằng 1.

Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.

- Gọi HS đọc u cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

:53  x :  x

x2021  x

- Lần lượt HS nêu cách làm :

a Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số biết

b Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương

HĐ cá nhân.

- Tính

a

2 3 2 3     

b

4 7 4 7     

c

1 2 1 2     

- Đều

- Theo dõi, ghi nhớ

HĐ cá nhân, làm vào vở.

Bài giải

Độ dài đáy hình bình hành là: 1( )

5 : m

Đáp số : m

3 Củng cố, dặn doø:

- Yêu cầu HS nhắc cách nhân, chia hai phân số - Tích hai phân số đảo ngược mấy? - Nêu cách tìm thừa số số chia chưa biết - Chuẩn bị bài: Luyện tập

(5)

Lịch Sử : CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐAØNG TRONG I MỤC TIÊU:

- Từ kỉ thứ XVI, chúa Nguyễn đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ

- Cuộc khẩn hoang từ kỉ thứ XVI mở rộng diện tích sản xuất vùng hoang hóa, nhiều xóm làng đợc hình thnh v phỏt trin

- Nhân dân vùng khẩn hoang sống hòa hợp với tạo nên văn hóa chung dân tộc VN, văn hóa thống có nhiều sắc

II DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho HS Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh Bản đồ Việt Nam HS tìm hiểu phong trào khai hoang địa phương

II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối 21

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- GV treo đồ VN giới thiệu: Đến kỉ thứ XVII, địa phận Đàng Trong tính từ sơng Gianh (ranh giới Đàng Trong Đàng Ngồi) đến hết vùng Quảng Nam Vậy mà đến kỉ XVIII, vùng đất Đàng Trong mở rộng đến hết vùng Nam Bộ ngày

- GV: Vì vùng đất Đàng Trong lại mở rộng vậy, việc mở rộng đất đai có ý nghĩa nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

HĐ 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang

* HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

+ Theo dõi, lắng nghe

* Thảo luận nhoùm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng

+ Ai lực lợng chủ yếu khẩn hoang đằng trong?

+ ChÝnh qun Chóa Ngun cã biƯn ph¸p giúp dân khẩn hoang?

+ Ngi i khn hoang làm nơi họ đến?

- HS chia thành có nhóm nhỏ, nhóm có từ HS, nhận phiếu thảo luận

(6)

- GV kết luận ý kiến đúng, sau yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu đồ Việt Nam mô tả lại khẩn hoang nhân dân Đàng Trong

- GV tổng kết nội dung hoạt động 1, sau giới thiệu hoạt động 2: Công khẩn hoang nhân dân Đàng Trong đạt kết nào? Chúng ta tìm hiểu tiếp

- đến HS trình bày trước lớp, sau lần có HS trình bày, lớp lại nhận xét bổ sung ý kiến

HĐ 2: Kết khẩn hoang *HĐ cá nhân, làm phiếu học tập.

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai Đàng Trong trước sau khẩn hoang

- GV yêu cầu HS lớp đọc SGK phát phiếu để HS hoàn thành bảng so sánh - Gọi HS lên làm phiếu lớn

- HS đọc bảng so sánh

- 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, lớp nhận phiếu làm

Tiêu chí so sánh Trước khẩn hoangTình hình Đàng TrongSau khẩn hoang

Diện tích đất Đến hết vùng Quảng Nam

Mở rộng hết đồng Sông Cửu Long

Tình trạng đất Hoang hóa nhiều Đất hoang giảm, đất sử dụng tăng Làng xóm, dân cư Làng xóm, dân cư thưa

thớt Có thêm làng xóm vàngày trù phú - GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại

kết khẩn hoang Đàng Trong

- GV hỏi: Cuộc sống chung dân tộc phía Nam đem lại kết gì?

- Cuộc khẩn hoang làm cho bờ cõi đất nước phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no

- HS trao đổi đến thống nhất: Nền văn hóa dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho tạo nên văn hóa chung dân tộc Việt Nam, văn hóa thống có nhiều sắc

(7)

Giáo viên Học sinh

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết tìm hiểu cơng khai hoang địa phương

* HS trình bày theo nhóm cá nhân

- GV tổng kết ý kiến HS, sau nhận xét học, dặn dị HS nhà học thuộc bài, làm tập tự đánh giá kết học (nếu có) chuẩn bị sau

Đạo Đức:

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I MỤC TIÊU:

- Hiểu đợc ý nghĩa hoạt động nhân đạo: giúp đỡ gia đình, ngời gặp khó khăn, hoạn nạn ủng hộ hoạt động nhân đậo trờng, nơi Khơng đồng tình với ngời có thái độ thờ với hoạt động nhân đạo - Tuyên truyền, tích cực than gia hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện thân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ:

+ Yêu cầu HS kể gương, mẩu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng

+ Kiểm tra việc thu thập thông tin HS hoạt động nhân đạo

2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay, tìm hiểu : Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

HĐ 1: Trao đổi thông tin

- Yêu cầu HS trao đổi thông tin tập chuẩn bị trước nhà

- Nhận xét thông tin mà HS thu thập

- Yêu cầu nhóm HS đọc thơng tin

- HS kể:

+ Tấm gương chiến só công an truy bắt kẻ trộm

+ Các bạn HS tham gia dọn rác nơi

- HS nhắc lại đề

- Lần lượt HS lên trình bày trước lớp

- HS đọc thơng tin, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải hứng chịu thiên tai, chiến tranh gây ra?

(8)

- Hãy thử tưởng tượng em người dân vùng bị thiên tai lũ lụt đó, em rơi vào hoàn cảnh nào?

Kết luận: Trẻ em nhân dân vùng bị thiên tai có chiến tranh phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo.

HĐ 2: Bày tỏ ý kiến

- GV giao cho nhóm thảo luận tập 1, SGK

- Những biểu hoạt động nhân đạo gì?

- Yêu cầu HS thảo luận tập 3, SGK

HĐ 3: Xử lý tình huống

- Chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận, xử lý tình huống, ghi vào phiếu:

Tình

(1) Nếu lớp em có bạn bị liệt chân

(2) Nếu gần nơi em có cụ già sống cô đơn, không nơi nương tựa

- Em bị hết tài sản, khơng có lương thực để ăn, bị đói, bị rét

+ Lắng nghe

- HS làm việc theo nhóm, tìm việc làm thể lòng nhân đạo

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến :

+ Việc làm tình (a), (c)

+ Việc làm tình (b) sai Vì khơng phải xuất phát từ lịng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân

- Tích cực tham gia ủng hộ, san xẻ phần vật chất theo khả để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trình bày ý kiến:

+ Ý kiến (a), (d): Đúng + Ý kiến (b), (c): Sai

- Tiến hành thảo luận nhóm:

Những cơng việc em giúp đỡ

……… ………

……… …………

(9)

Giáo viên Học sinh Kết luận: Giúp đỡ người gặp khó

khăn, hoạn nạn việc làm nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện.

- Đại diện nhóm trình bày

3 Củng cố, dặn dò:

- Những biểu hoạt động nhân đạo gì? - HS đọc lại ghi nhớ

- Về nhà, em sưu tầm: câu ca dao, tục ngữ nói lịng nhân nhân dân ta - GV nhận xét tiết hc

Thứ ba ngày tháng năm 2010

Chớnh taỷ: (Nghe vieỏt) THẮNG BIỂN I MỤC TIÊU:

- Nghe-viết CT ; trình bày đoạn văn trích - Làm tập SGK

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung tập 2a

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh lên bảng lớp viết vào bảng: mênh mông, lênh đênh, ngã kềnh, lênh khênh

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc tả

Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe -viết

+ Đoạn văn gồm câu?

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển? - Hướng dẫn HS viết từ dễ viết sai : lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng + Nêu cách trình bày viết

- HS thực theo yêu cầu GV - Theo dõi

- HS theo doõi

- em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Đoạn văn gồm 10 câu

+ Các từ, hình ảnh: gió bắt dầu mạnh – nước biển – biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé

- HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng từ GV vừa hướng dẫn

(10)

+ Yêu cầu HS nhắc lại tư ngồi viết

- u cầu HS gấp sách - GV đọc cho HS viết

- GV đọc lại tồn tả lượt - Chấm chữa 10 – 12

- GV nhận xét viết HS

Hướng dẫn HS làm tập tả:

Bài : Thảo luận theo nhoùm.

- GV chọn cho HS làm phần a - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Đề yêu cầu gì?

- GV phát cho nhóm giấy khổ lớn để làm

- u cầu HS nhóm đọc làm

- GV theo dõi, nhận xét tuyên dương nhóm làm

+ Ngồi ngắn, lưng thẳng, đầu cúi mắt cách khoảng 25 đến 30cm Tay trái đè giữ nhẹ mép Tay phải viết

- Thực theo yêu cầu GV - HS viết vào

- HS soát lại

- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau, tự sửa lỗi viết sai bên lề

- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho viết sau

Thảo luận theo nhóm.

- em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm - Điền vào chỗ trống l hay n:

- Các nhóm nhận giấy khổ lớn thảo luận điền kết Đại diện nhóm treo bảng trình bày làm nhóm

Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa là hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh Tất cả lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sậu, sáo đen, đàn đàn lũ lũ bay đi bay lượn lên lượn xuống.

- Một số em đọc làm nhóm mình, HS lớp nhận xét kết làm nhóm bạn

3.Củng cố, dặn dò:

- Vừa viết tả ?

- Nhắc HS viết sai lỗi viết nhà viết lại lỗi hai dòng - GV nhận xét tiết học

Tuyên dương HS viết tả

Tốn: LUYỆN TẬP

(11)

- Thực đợc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC : SGK, phaỏn, baỷng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Nêu cách chia hai phân số

- Gọi HS lên bảng thực phép chia sau: x53 32 ;

4 : 25 11  x

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2: HĐ cá nhân, làm bảng con.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm baøi

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm nào?

- HS nối tiếp trả lời - HS lên bảng làm

HĐ cá nhân, làm vào nháp.

- Tính rút gọn

- em lên bảng làm bài, em làm hai phép tính, lớp làm vào nháp

a :45 72 54 1028 1028::22 145     

b :94 83 49 1272 1272::1212 16     

c :47 218 74 5684 5684::2828 23 21     

d :158 58 158 12040 12040::4040 13     

- HS thực theo u cầu GV

HĐ cá nhân, làm bảng con.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm vào

a.3:75 357 215 b 12 :

4   

c 30

1 6 :

5   

- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta nhân số tự nhiên với mẫu số chia cho tử số - Tính hai cách

(12)

Bài 3: Dành cho HS khá,giỏi.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Nhaän xét cho điểm HS

Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.

- Gọi HS đọc u cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

15 15 15 15 15 5                        Hoặc: 15 60 16 60 60 10 10 5                   b 15 15 2 15 2 15 15 5                        hoặc: 15 60 60 60 10 10 5                  

HĐ cá nhân, làm vào vở.

12 12 12 :   

 Vậy

3

gấp lần 121. 4 12 12 12 :   

 Vaäy

4

gấp lần 121. 12 12 12 :   

 Vaäy

6

gấp lần 121.

- HS nhận xét bạn làm / sai

3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm nào? - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I MỤC TIEÂU:

- Nhận biết đợc câu kể Ai ? đoạn văn, nêu đợc tác dụng câu kể tìm đợc ; biết xác định CN, VN câu kể Ai ? tìm đợc ; viết đợc đoạn văn ngắn có dung câu kể Ai ?

- HS khá, giỏi : Viết đợc đoạn văn câu, theo y.c BT3

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn câu kể Ai gì? đoạn văn

(13)

Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

- Câu kể Ai gì? dùng để làm gì? - Trong tiết học hôm em luyện tập câu kể Ai gì?

Hướng dẫn làm tập

Bài 1: làm vào phiếu tập.

- Yêu cầu HS tự làm

- Gợi ý: HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút đóng ngoặc đơn câu kể Ai gì? Trao đổi tác dụng câu kể - Nhận xét, kết luận lời giải

- Tại câu Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tay tới câu kể Ai gì?

GV giải thích: câu Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tay tới dấu hiệu hình thức có từ laø khơng phải câu kể Ai gì? phận khơng trả lời cho câu hỏi Ai gì? Từ

dùng để nối hai vế câu để nhằm diễn tả việc có tính quy luật, tàu cần hàng cần trục có mặt

- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu kể Ai là gì? có dùng cụm từ tập - HS đứng chỗ đọc đoạn văn - Câu kể Ai gì? dùng để giới thiệu nêu nhận định người hay vật

- HS nhắc lại đề

làm vào phiếu tập

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào phiếu tập

- Nhaän xét làm bạn

- Vì câu khơng có ý nghĩa nêu nhận xét, hay giới thiệu cần trục

Thảo luận nhóm đơi, làm vào vở.

Câu kể Ai gì? Tác dụng Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên

Cả hai ơng khơng phải người Hà Nội Ơng Năm dân ngụ cư làng

Caàn trục cánh tay kì diệu công nhân

(14)

Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, làm vào vở.

- Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng kí hiệu quy định

- Nhận xét, kết luận câu trả lời

Bài 3: HĐ cá nhân, làm vào vở.

- Yêu cầu HS tự làm

- Gợi ý: em tưởng tượng bạn đến nhà bạn Hà lần đầu Gặp bốp mẹ bạn, trước tiên em phải chào hỏi, nói lí em bạn đến làm gì, sau giới thiệu với bố mẹ bạn Hà bạn nhóm Trong lời giới thiệu em ý dùng câu kể Ai gì? - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

- HS đọc yêu cầu nội dung tập

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vàovở tập

+ Nguyễn Tri Phương // người Thừa Thiên CN VN

+ Cả hai ông // người Hà Nội CN VN

+ Ông Năm // dân ngụ cư làng CN VN

+ Cần trục // cánh tay kì diệu công nhân

CN VN

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS làm

- HS đọc đoạn văn

3 Củng cố, dặn dò:

+ Các em vừa học mơn Luyện từ câu gì? + Về xem lại bài, viết vào chuẩn bị sau + Nhận xét chung học

Khoa học: NĨNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Giải thích đợc số tợng đơn giản liên quan đến co giản nóng lạnh chất lỏng

- Hiểu đợc sơ giản truyền nhiệt, lấy đợc ví dụ vật nóng lên lạnh

(15)

- Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ:

- Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì? Có loại nhiệt kế nào? - Hãy nói cách đo nhiệt độ đọc nhiệt độ dùng nhiệt kế đo nhiệt độ thể người?

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài : Tiết học hôm tiếp tục tìm hiểu truyền nhiệt qua bài: Nóng, lạnh nhiệt độ

HĐ 1: Tìm hiểu truyền nhiệt

- GV nêu thí nghiệm: Chúng ta có chậu nước cốc nước nóng Đặt cốc nước nóng vào chậu nước

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm

+ Tại mức nóng lạnh cốc nước chậu nước thay đổi?

GV choát :

+ Hãy lấy ví dụ thực tế mà em biết vật nóng lên lạnh

+ Trong ví dụ vật thu nhiệt? Vật vật tỏa nhiệt?

- HS lên bảng trả lời câu hỏi theo yêu cầu cầu GV, lớp theo dõi, nhận xét

- HS ý lắng nghe - HS nhắc lại đề

HS làm thí nghiệm

- HS dự đốn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi khơng? Nếu có thay đổi nào?

- HS làm thí nghiệm: đo ghi nhiệt độ cốc nước, chậu nước trước sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ - nhóm trình bày kết quả: Nhiệt độ cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên

+ Là có truyền nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh

+ Các vật nóng lên: rót nước sơi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; …… , bát nóng lên; cắm bàn vào ổ điện, bàn nóng lên

+ Các vật lạnh đi: để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán lạnh …

(16)

+ Kết sau thu nhiệt tỏa nhiệt vật nào?

- Kết luận: Các vật gần vật nóng thu nhiệt nóng lên …… nhiệt truyền nhiệt cho vật lạnh

HĐ 2: Nước nở nóng lên, co lại khi lạnh đi

- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm

- Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nghiệm

- Em có nhận xét thay đổi mức chất lỏng ống nhiệt kế?

- Hãy giải thích mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế vào vật có nhiệt độ nóng, lạnh khác nhau?

- Chất lỏng thay đổi nóng lên lạnh đi?

- Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế ta biết điều gì?

Kết luận:

HĐ 3: Những ứng dụng thực tế:

- Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?

- Tại bị sốt, người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán?

+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, bàn …

+ Vật thu nhiệt nóng lên, vật tỏa nhiệt lạnh

HS làm thí nghiệm

- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

- HS trình bày, nhóm khác bổ sung

+ Kết thí nghiệm: Mức nước sau đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau đặt lọ vào nước nguội giảm so với mực nước đánh dấu ban đầu

- HS trình bày, nhóm khác bổ sung + Nêu kết thí nghiệm…

+ Mực chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác

- Khi dùng nhiệt kế đo vật có nóng lạnh khác mức chất lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp

- Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh

- Biết nhiệt độ vật - HS lắng nghe, ghi nhớ

HS thảo luận cặp đôi

- Khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm nước nhiệt độ cao ……… ngồi gây bỏng hay tắt bếp, chập điện

- Khi bị sốt, nhiệt độ thể 370C, có

(17)

Giáo viên Học sinh

- Khi trời nắng vào nhà cịn nước sơi phích, em làm để có nước nguội nhanh?

- Rót nước vào cốc cho đá vào

- Rót nước vào cốc sau đặt cốc nước vào chậu nước lnh

Thứ t ngày tháng năm 2010 K chuyn: K CHUYN NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :

- Kể lại đợc câu chuyện ( đoạn chuyện ) nghe, đọc nói lịng dũng cảm - Hiểu nội dung câu chuyện ( đoạn chuyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn chuyện )

- HS khá, giỏi kể đợc câu chuyện SGK nêu rõ ý nghĩa

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn Một số truyện viết lòng dũng cảm Bảng lớp viết đề

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Học sinh

HĐ 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu đề:

- GV ghi đề lên bảng lớp

Đề bài: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc

- Gọi HS đọc đề

- GV gạch từ ngữ quan trọng đề

- Cho học sinh đọc gợi ý SGK

- GV đưa tranh minh hoạ SGK (phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát

- Học sinh đọc đề + lớp lắng nghe - Theo dõi

- học sinh đọc tiếp nối gợi ý - Học sinh quan sát tranh minh hoạ

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi học sinh kể lại câu chuyện Những bé không chết, nêu ý nghĩa câu chuyện?

- Vì truyện có tên Những bé không chết? - Nhận xét cho điểm

(18)

- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện kể

Học sinh kể chuyện:

- Cho học sinh kể chuyện nhóm - Cho học sinh thi kể

- GV nhận xét + chọn học sinh chọn truyện hay, kể chuyện hấp dẫn + GV lớp theo dõi đánh giá theo tiêu chuẩn quy định

- Học sinh tiếp nối giới thiệu tên câu chuyện kể, nhân vật có truyện - Từng cặp học sinh kể cho nghe, trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- Có thể đại diện nhóm lên thi kể nói ý nghĩa câu chuyện

- Lớp nhận xét

3 Củng cố, dặên dò :

- Em thích câu chuyện bạn vừa kể? Vì sao?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh chăm lắng nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn xác

- Dăïn học sinh nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe - Đọc trước nội dung tiết kể truyện tuần 27

Tập đọc: GA – VRỐT NGOAØI CHIẾN LUỸ

I MỤC TIÊU:

- Đọc tên riêng nớc ; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt lời ngời dẫn chuyện

- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm cđa chó bÐ Ga-vrèt

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ đọc SGK Truyện người khốn khổ

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giaùo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc Thắng biển trả lời câu hỏi:

+ Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên đe doạ bão biển?

+ Cuộc công dội bão biển miêu tả

(19)

Giáo viên Học sinh

ở đoạn 2?

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh SGK hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Sau GV giới thiệu tác phẩm Những người khốn khổ Bài Ga-vrốt chiến luỹ trích đoạn tác phẩm Các em nên tìn đọc tiểu thuyết tập Những người khốn khổ

Hướng dẫn luyện đọc :

- Đọc đoạn

- Chú ý đọc Ga-vrốt, Aêng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc

- Yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ cuối

- Gọi HS đọc lại

- GV đọc diễn cảm bàivăn: + Giọng ng-giơn-ra bình tĩnh Giọng Cuốc-phây-rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng Giọng Ga-vrốt bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch

Hửụựng daón HS tỡm hieồu baứi : Đoạn 1: Từ đầu đến ma đạn

ý 1: LÝ Ga -vrèt- ca ngoµi chiÕn lịy.

+ Ga-vroỏt ngoaứi chieỏn luyừ ủeồ laứm gỡ?Vì cậu ta lại ngồi lỳc ma n nh vy?

+ Từ ngữ cho thÊy viƯc lµm cđa Ga -vèt-ca rÊt nguy hiĨm?

+ Em hiểu thấp thoáng có nghĩa gì?

+ Đoạn cho em biết điều gì? Đoạn 2: Tiếp đến Ga-vrốt nói ý 2: Ga-vrốt dũng cảm.

+ ViƯc lµm cđa Ga-vrèt -ca chøng tá cËu bÐ lµ ngêi nh thÕ nµo?

+ Tìm chi tiết thể lịng

+ Tranh vẽ Ga-vrốt nhặt đạn chiến luỹ, giúp nghĩa quân, mưa đạn kẻ thù Ga-vrốt nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô - Theo dõi

- HS nối tiếp đọc đoạn + Đoạn : Từ đầu đến mưa đạn + Đoạn : Tiếp Ga-vrốt nói + Đoạn : Phần lại

- Sửa lỗi phát âm, đọc theo hướng dẫn GV

- Thực theo yêu cầu GV - Một, hai HS đọc

- Theo dõi GV đọc

+ Ga-vrốt nghe Aêng-giôn-ra thơng báo nghĩa qn hết đạn nên ngồi chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục có đạn chiến đấu

+thấp thống dới ma đạn + Lúc ẩn ,lúc

HS đọc

+ CËu rÊt dịng c¶m

(20)

duừng caỷm cuỷa Ga-vroỏt?

+ Đoạn cho em biết điều gì?

+ Vỡ taực giaỷ noựi Ga-vrốt thiên thần?

+ Đoạn 3: Đoạn cịn lại

ý 3:Ga-vrèt -ca nh mét thiªn thÇn.

+ Nêu cảm nghóa em nhân vaọt Ga-vroỏt?

+ Nội dung đoạn gì?

Bài văn ca ngi ai, ca ngi điu gì? Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:

- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với nội dung

- GV đọc diễn cảm đoạn

- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2, GV theo dõi, uốn nắn

- Đọc theo cặp - Thi đọc đoạn

giặc, chơi trò ú tim với chết

+ Vỡ thaõn hỡnh beự nhoỷ cuỷa chuự luực aồn luực hieọn laứn khoựi ủán nhử thiẽn thần + Vì không sợ chết,đạn đuôi theo chú,chú chạy nhanh đạn

+ Ga-vrốt cậu bé anh hùng / em khân phục lòng dũng cảm Ga-vroỏt /

Nội dung: Ca ngợi lòng dịng c¶m cđa chó bÐ Ga-vrèt.

- HS nối tiếp đọc đoạn - Cả lớp theo dõi

- HS luyện đọc theo cặp đoạn

- Một vài học sinh thi đọc đoạn trước lớp

3 Củng cố, dặn dò:

- Nội dung nói lên điều gì? - Về nhà tiếp tục luyện đọc

- Chuẩn bị : Dù Trái Đất quay - Nhận xét tiết học

Toán: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU :

- Thực đợc phép chia hai phân số Biết cách tính viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên Biết tìm phân số số

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng

(21)

Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra cuõ :

- Muốn chia số tự nhiên cho phân số ta làm nào?

- Gọi HS lên bảng thực phép chia sau: 6:43 ;

2 :

- Nhaän xét cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Yeâu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS laøm baøi

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào?

Baøi 3: Dành cho HS khá,giỏi.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- HS nối tiếp trả lời - HS lên bảng làm

HĐ cá nhân, làm bảng con.

- Tính

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

a :74 95 47 3635

5

 

 b

3 72 12 :

  

.

c 1:32 123 23

- HS thực theo yêu cầu GV

- HS nhắc lại: chia cho phân số ta phân số đảo ngược phân số

HĐ cá nhân, làm vào vở.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

a :3 753 215

5

  

b :5 215 101

1

  

c :4 324 61

2

  

- HS nối tiếp nhắc lại

- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta nhân mẫu số với số tự nhiên giữ nguyên tử số.

HĐ cá nhân, làm vở.

(22)

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 4: Thảo luận nhóm làm vở.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS tự làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

a 34 92 13 34 2931611316626312 

   

b :13 12 14 13 21 34 12 34 42 41

1

        

- HS làm vở.

- em lên bảng giải, lớp làm vào Bài giải

Chiều rộng mảnh vườn là: 36( )

5

60  m

Chu vi mảnh vườn là: (60 + 36)  = 192 (m) Diện tích mảnh vườn là: 60  36 = 2160 (m2)

Đáp số : 192m 2160 m2

- HS nhận xét bạn làm / sai

3 Củng cố, dặn dò:

- Muốn chia phân số cho số tự nhiên ta làm nào? - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung

- Nhận xét tiết học

Địa ly:ù ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

- Chỉ điền vị trí đồng Bắc bộ, đồng Nam bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sông Hậu đồ, lợc đồ Việt Nam

- Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu ĐBBB, ĐBNB

- Chỉ đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TPHCM, TP Cần Thơvà nêu đợc vài đặc điểm tiêu biểu cácTP

- HS khá, giỏi : Nêu đợc khác thiên nhiên ĐBBB ĐBNB khí hậu, đất đai

- Nắm đợc thích nghi cải tạo mơi trờng ngời miền đồng II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:

- Lược đồ ĐBBB, ĐBNB, Bản đồ Việt Nam ( đồ Việt Nam đồ hành chính)

(23)

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cuõ:

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ đồ Việt Nam

- Nêu dẫn chứng thể Cần Thơ trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học đồng Nam Bộ?

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

HĐ 1: Khởi động – Giới thiệu mới

- GV yêu cầu HS kể tên ĐB lớn học, giới thiệu học hôm ôn tập ĐB lớn nước

- GV treo đồ tự nhiên Việt Nam Yêu cầu HS đồ vùng ĐBBB ĐBNB dịng sơng lớn tạo nên ĐB

(Nếu có đồ tự nhiên Việt Nam- loại đồ câm, GV phát cho HS yêu cầu điền tên vào sông lớn ĐB: ĐBBB, ĐBNB)

GV nhấn mạnh: sông Tiền sông Hậu nhánh sơng lớn sơng Cửu Long (cịn gọi sơng Mê Kơng) phù sa dịng Cửu Long tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nước ta

- GV yêu cầu HS cửa sông đổ biển sơng Cửu Long

HĐ 2: Đặc điểm thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB

- Hs lên bảng trả lời câu hỏi GV, lớp theo dõi, nhận xét

HĐ lớp.

+ đồng lớn học: đồng Bắc Bộ(ĐBBB), đồng Nam Bộ(ĐBNB

- HS lần lược cho vùng ĐBBB ĐBNB đồ dịng sơng lớn tạo thành ĐB: sơng Hồng, sơng Thái bình, sơng Đồng nai, sông Tiền, sông Hậu - HS ĐBBB dịng sơng Hồng, sơng Thái bình ĐBNB dịng sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu

+ Laéng nghe

- HS đồ: cửa Tranh Đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba lai, Cửa Đại cửa Tiểu

(24)

- Yêu cầu HS dựa vào đồ tự nhiên, SGK kiến thức học tìm hiểu đặc điểm tự nhiên ĐBBB ĐBNB - Yêu cầu HS trình bày kết GV theo dõi nhận xét HS khác bổ sung

GV nhấn mạnh: Tuy vùng ĐB song điều kiện tự nhiên ĐB có điểm khác nhau, từ dẫn đến sinh họat sản xuất người dân khác

HĐ 3: Con người hoạt động sản xuất ở ĐB.

- GV treo đồ hành Việt Nam, yêu cầu HS xác định TP lớn nằm ĐBBB ĐBNB

- Yêu cầu HS TP lớn đồ - Yêu cầu HS nêu tên sông chảy qua TP

- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm vùng ĐBBB ĐBNB

+ Các nhóm tiến hành thảo luận

- Các nhóm treo kết thảo luận trước lớp, sau đại diện nhóm lên trình bày nội dung, nhóm khác theo dõi bổ sung - Theo dõi

Thảo luận nhóm 3

- HS quan sát đồ trả lời

- HS lên bảng TP lớn ĐBBB - HS lên bảng TP lớn ĐBNB - HS nêu tên sông chảy qua TP lớn đồ

+ Sông Hồng chảy qua TP Hà Nội

+ Sơng Bạch Đằng chảy qua TP Hải Phịng + Sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai chảy qua TP Hồ Chí Minh

+ Sông Hậu chảy qua TP Cần Thơ

- HS dựa vào kết tập vừa nêu đặc điểm ĐBBB ĐBNB

3 Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm vùng ĐBBB ĐBNB - Dặn dò HS chuẩn bị học sau

- GV nhận xét kết thúc

(25)

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BAØI TRONG VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU :

- Nắm đợc hai cách keet ( mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối ; vận dụng kiến thức biết để bớc đầu viết đợc đoạn kết mở rộng cho văn miêu tả mà em thích

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh ảnh vài để quan sát Bảng phụ viết dàn ý quan sát

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giaùo viên Học sinh

Làm tập 1:

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập

- GV giao vieäc:

- Cho học sinh làm

- Cho học sinh trình bày kết làm

- GV nhận xét + chốt lại ý

Khi kết sử dụng câu ở đoạn a, b đoạn a nói được tình cảm người tả cây. Đoạn b nêu ích lợi và tình cảm người tả cây. Làm tập 2:

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập

- GV giao việc - GV đưa bảng phụ viết dàn ý

- Cho học sinh làm GV daùn

- học sinh đọc to, lớp theo dõi SGK

- Theo doõi

- Học sinh suy nghĩ làm theo cặp - Đại diện cặp phát biểu

- Lớp nhận xét

- học sinh đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm

- Theo doõi

- Học sinh làm cá nhân, trả lởi ba câu hỏi a, b, c

1 Kiểm tra cũ:

- học sinh đọc mở giới thiệu chung em định tả TLV trước - GV nhận xét + cho điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

(26)

một số tranh ảnh lên bảng - Cho học sinh trình bày làm - GV nhận xét + Chốt lại ý trả lời ba câu hỏi học sinh

Làm tập 3:

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập

- GV giao việc: Các em đựa vào ý trả lời cho ba câu hỏi để viết kết mở rộng cho văn

- Cho HS làm

- Cho học sinh trình bày kết viết

- GV nhận xét, góp ý + khen học sinh viết kết theo kiểu mở rộng hay

Làm tập 4:

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập

- GV giao việc: Các em chọn đề tài a, b, c viết kết mở rộng cho để tài em chọn - Cho học sinh viết kết + trao đổi với bạn

- Cho học sinh trình bày kết làm

- GV nhận xét + cho điểm học sinh viết viết hay

- Học sinh trình bày kết làm - Lớp nhận xét

- học sinh đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm

- Theo doõi

- HS viết kết theo kiểu mở rộng - HS trình bày

- học sinh đọc to yêu cầu, lớp đọc thầm

- Theo doõi

- HS làm cá nhân + trao đổi với bạn, góp ý cho

- Một số học sinh đọc đoạn kết viết

- Lớp nhận xét

3 Cuûng cố, dặên dò :

- u cầu nhà viết hoàn chỉnh đoạn kết BT4 - Đọc trước nội dung tiết tập làm văn tới

(27)

I MỤC TIÊU :

- Thực đợc phép tính với phân số.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập sau:

Tính: 748121 ;

2 15

7 :

- Lớp 4C có 16 bạn nam Số bạn nữ

8

số bạn nam Hỏi lớp 4C có bạn học sinh?

- Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1: HĐ cá nhân, làm vào bảng con.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự làm bài, HS nhắc lại tìm MSC nên chọn MSC nhỏ

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- Nhận xét cho điểm HS

Baøi 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS laøm baøi a 235  113 1569  15551514

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm

- HS lên bảng giải

HĐ cá nhân, làm vào bảng con.

- Tính

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng

a 3254151015121522

b 125 61 125 122 127

c 4365 129 1210 1219

- HS thực theo yêu cầu GV

HĐ cá nhân, làm vào vở.

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

b 73  141 146  141 145

c 65 43 1210 129 121

(28)

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 4: Thảo luận nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV hướng dẫn HS tìm lời giải tốn

+ Để tính hai buổi cửa hàng bán ki-lô-gam đường phải biết gì?

+ Chúng ta biết số ki-lô-gam đường bán buổi chiều?

+Vậy làm để tính số đường bán buổi chiều?

- Yêu cầu HS làm

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

- Tính hai cách

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào

a 43 65 43 56152485 

  

b 13 513 525

4

   

Thảo luận nhóm 2, làm vào vở.

- em đọc thành tiếng lớp đọc thầm - HS trả lời câu hỏi GV để tìm lời giải tốn

+ Biết buổi chiều bán ki-lô-gam đường

+ Buổi chiều bán 3/8 số lại

+ Tính số ki-lơ-gam đường cịn lại sau nhân với 3/8

- em lên bảng giải, lớp làm vào

- HS nhận xét bạn làm / sai

3 Cuûng cố, dặn dò:

- Gọi số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số - Về nhà làm tập 4/138

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

Bài giải

Số ki-lơ-gam đường cịn lại là: 50 - 10 = 40 (kg)

Buổi chiều bán số ki-lô-gam đường là: 40 

8

= 15 (kg)

Cả ngày cửa hàng bán số ki-lô-gam đường là: 10 + 15 = 25 (kg)

(29)

Luyện từ câu :

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

- Mở rộng đợc số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa ; biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp ; biết đợc số thành ngữ nói lòng dũng cảm đặt đợc câu với thành ngữ theo chủ điểm

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn thành ngữ tập

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng

- Nhận xét ghi điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài:

Hướng dẫn làm tập

Bài 1: Thảo luận nhóm làm vào phieáu.

- Yêu cầu HS làm vào phiếu - GV ghi nhanh lên bảng từ HS bổ sung để có bảng từ đầy đủ

Bài 2: HĐ lớp đặt câu.

- Gọi HS đặt câu với từ tập

- Gợi ý: Để đặt câu đúng, em phải hiểu nghĩa từ, xem từ đặt tình đúng,

- HS lên bảng Mỗi HS đặt câu kể

Ai gì? Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu

- HS đứng chỗ đọc đoạn văn

Thảo luận nhóm làm vào phiếu lớn.

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Các nhóm thảo luận, viết từ nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm vào phiếu

- HS dán phiếu tập lên bảng, nhóm boå sung

- HS đọc thành tiếng, HS đọc từ nghĩa, HS đọc từ trái nghĩa + Từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm, táo bạo…

+ Từ trái nghĩa với từ dũng cảm: nhát, nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, hèn hạ, hèn mạt…

(30)

nói phẩm chất gì, phù hợp với ai, em xem thêm từ điển để hiểu nghĩa từ

Bài 3: làm vào phiếu tập.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Để ghép cụm từ làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 4:Thảo luận làm bài theo caëp.

- Gợi ý: Các em đọc kĩ câu thành ngữ, hiểu nghĩa câu Sau đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói lịng dũng cảm

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, kết luận lời giải - Gọi HS giải thích câu thành ngữ

- GV giải thích câu thành ngữ cho HS hiểu

Bài 5: HĐ theo nhóm 3.

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Gọi HS đặt câu GV ý sửa cho

Ví dụ:

+ Lê Văn Tám thiếu niên dũng cảm

+ Bác sĩ Ly người cảm + Các công an gan

+ Bạn Minh bạo gan, mà dám tối

+ Tên giặc hèn nhát đầu hàng + Thỏ vật nhút nhát

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - Để ghép cụm từ , em ghép từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa

- HS làm bảng lớp HS lớp làm vào phiếu tập

+ dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí dũng mãnh

+ hi sinh anh duõng

- HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS trao đổi, thảo luận làm theo cặp

- HS làm bảng lớp, lớp theo dõi Nhận xét bạn + thành ngữ nói lịng dũng cảm * Vào sinh tử

* Gan vàng sắt - Giải thích theo ý hiểu - HS ý lắng nghe

HĐ theo nhóm 3.

(31)

Giáo viên Học sinh

từng HS lỗi ngữ nghĩa câu dụ:

+ Anh vào sinh tử nhiều lần

+ Chị người

+ Bố vào sinh tử chiến trường

+ Bộ đội ta người gan vàng sắt

3 Củng cố, dặn dò:

- Để đặt câu em cần lưu ý điều gì?

- Về nhà học bài, đặt câu với thành ngữ tập chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Theå dục :

MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THỂ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”.

I MỤC TIÊU:

- HS «n tung bãng bằngmột tay, bắt bóng hai tay, tung bắt theo nhóm hai ngời , ba ngời; nhảy dây theo kiểu chân sau.

- Trò chơi : Trao tín gËy - Cã ý thøc häc tËp tèt

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi, 2HS/ bóng tối thiểu HS/ dây nhảy Kẻ sân, chuẩn bị – tín gậy bóng cho HS chơi trị chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức

I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Khởi động chung : - Xoay khớp

6– 10

phút - Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học - Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai

(32)

lườn, bụng phối hợp thể dục phát triển chung

- Trò chơi: Diệt vật có hại

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài tập rèn luyện tư cơ bản

- Ôn tung bóng tay, bắt bóng hai tay

- Ơn tung bắt bóng theo nhóm người

- Ơn tung bắt bóng theo nhóm người

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

2 Trị chơi vận động.

- Trò chơi “Trao tín gậy”

Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vịng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vòng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín

18– 22 phuùt – 11 phuùt

9– 11 phuùt

- Cả lớp tham gia chơi

- GV nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích động tác

- Tổ chức cho HS tập đồng loạt theo đội hình vịng trịn theo lệnh bắt đầu thống

- GV quan sát, đến chỗ HS thực sai để sửa

- GV cho HS điểm số theo chu kì – 2, cho số tiến – bước, quay sau, bước sang trái phải thành đứng đối diện để tung bắt bóng

- Gv cho ba cặp cạnh tạo thành hai nhóm, nhóm người để tung bóng cho bắt bóng

- Tập theo nhóm ngưới

* Thi nhảy dây tung bắt bóng

(33)

gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại Khi số bắt đầu chạy quay lại , số xuất phát để chạy trao tín gậy cho khu giới hạn Số nhận tín gậy tay trái lại chuyển sang tay phải để trao gậy vào tay trái số Trò chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước , phạm quy thắng Khi trao gậy xong tập hợp cuối hàng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi

III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống - GVø nhận xét, đánh giá, giao tập nhà

- Bài tập nhà : Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, tung bóng

+ Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

4 – phuùt

- Đứng thành vòng tròn vỗ tay hát

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Taọp laứm vaờn: LUYEN TAP MIEU TẢ CÂY CỐI

I MỤC TIÊU :

- Rèn luyện kĩ viết đoạn mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp, đoạn thân theo trình phát triển theo phận cây, đoạn kết theo cách mở rộng không mở rộng

- Luyện tập viết văn miêu tả cối theo bớc: lập dàn ý, viết đoạn mở bài, thân bài, kết

(34)

Bảng phụ viết dàn ý quan sát

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Giáo viên Hoïc sinh

Hướng dẫn học sinh làm tập

a, Tìm hiểu yêu cầu tập.

- Cho học sinh đọc yêu cầu nội dung tập

- GV gạch từ ngữ quan trọng đề tập làm văn chép sẵn bảng

Đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích

+ GV dán số tranh, ảnh lên bảng lớp

- Cho học sinh phát biểu em chọn tả

- Gọi HS đọc tiếp nối gợi ý - GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước viết để văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng bỏ sót chi tiết

b, Học sinh viết bài.

- HS lập dàn ý, tạo lập đoạn, hoàn chỉnh (viết vào vở) - Cho học sinh trình bày kết làm

- GV nhận xét + cho điểm học sinh viết viết hay

- học sinh đọc to, lớp theo dõi SGK

- Theo dõi - HS đọc đề

- Học sinh chọn tả loại trên, thực quan sát, có tình cảm với

+ – HS phát biểu

+ HS đọc, lớp theo dõi SGK - HS thực theo yêu cầu GV

- Học sinh làm cá nhân Viết xong bạn trao đổi góp ý cho - Học sinh trình bày kết làm - Lớp nhận xét

3 Củng cố, dặên doø :

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà hoàn

1 Kiểm tra cũ:

+ Gọi HS đọc lại đoạn kết mở rộng tập trước mà em nhà viết hoàn chỉnh

+ GV lớp nhận xét + cho điểm

(35)

Giáo viên Học sinh

chỉnh viết, viết lại vào

- Chuẩn bị sau làm kiểm tra viết Miêu tả cối

Thể dục:

DI CHUYỂN TUNG , BẮT BÓNG NHẢY DÂY- TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”.

I MỤC TIÊU:

- HS ôn tung bóng bắt bóng theo nhóm 2,3 ngời; ngảy dây kiểu chân trớc, chân sau.Học di chuyển, tung chuyền bắt bóng.

- Trò chơi : Trao tÝn gËy. - Cã ý thøc häc tËp tèt

II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị cịi, 2HS/ bóng tối thiểu HS/ dây nhảy Kẻ sân, chuẩn bị – tín gậy bóng cho HS chơi trị chơi

III NỘI DUNG VAØ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Nội dung hướng dẫn kĩ thuật lươÏngĐịnh Phương pháp , biện pháp tổ chức I PHẦN MỞ ĐẦU :

1 Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu học Khởi động chung :

- Chạy

- Ơn động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp nhảy thể dục phát triển chung

II PHẦN CƠ BẢN

1 Bài tập rèn luyện tư bản

- Ơn tung bắt bóng theo nhóm 2, người

6– 10 phuùt

1– 22 phuùt – 11 phuùt

- Tập hợp lớp theo hàng dọc, điểm số, báo cáo GV phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường: 120 – 150m

- GV hô nhịp, lớp tập

- GV cho HS điểm số theo chu kì – 2, cho số tiến – bước, quay sau, bước sang trái phải thành đứng đối diện để tung bắt bóng

(36)

- Ơn nhảy dây kiểu chân trước chân sau

2 Trò chơi vận động

- Trò chơi “Trao tín gậy”

Cách chơi: Khi có lệnh, số chạy qua vạch giới hạn đến cờ bên A, sau chạy vòng Khi số chạy đến cờ bên A bắt đầu vịng lại số bắt đầu chạy sang cờ B Số chạy sau, số chạy trước Hai người vừa chạy vừa làm động tác trao tín gậy cho khoảng hai vạch giới hạn Số trao tín gậy tay phải, số nhận tín gậy tay trái, sau chuyển tín gậy sang tay phải để làm động tác trao gậy cho số Số sau nhận tín gậy tiếp tục chạy đến cờ B quay lại … Trị chơi tiếp tục hết, cặp đội xong trước , phạm quy thắng Khi trao gậy xong tập hợp cuối hàng Trường hợp rơi tín gậy, nhặt lên để tiếp tục chơi

III PHẦN KẾT THÚC:

- HS thực hồi tĩnh - GV HS hệ thống

- GVø nhận xét, đánh giá, giao tập nhà

- Bài tập nhà : Ơn tung bắt bóng theo nhóm hai, ba người; nhảy dây kiểu chân trước chân sau Ôn di chuyển tung (chuyền) bắt bóng

9 - 11 phuùt

4 – phuùt

hàng dọc, tổ lại chia đôi đứng đối diện sau vạch kẻ chuẩn bị GV nêu tên động tác, làm mẫu, sau cho tổ tự quản tập luyện

- Chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập

- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại cách chơi Cho HS chơi thử, GV nhận xét, giải thích thêm cách chơi Sau HS chơi thức

(37)

- Tổ chức trị chơi theo nhóm vào chơi

Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU :

- Thực phép tính với phân số - Biết giải toán có lời văn

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Giáo viên Học sinh

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập sau:

Tính: 81658532 ;

5

  

- Gọi HS lên bảng sửa tập 4/138 - Nhận xét cho điểm HS

2 Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS luyện tập:

Baøi 1:

- GV cho HS nêu yêu cầu tập, sau tự làm vào tập

- Tổ chức cho HS báo cáo kết làm trước lớp

a Sai, thực phép cộng phân số khác mẫu số ta không lấy tử số cộng tử số, mẫu số cộng mẫu số mà phải qui dồng mẫu số phân số, sau thực cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số

b Sai, thực phép trừ phân số khác mẫu số ta lấy tử số trừ tử số, mẫu số trừ mẫu số mà phải qui đồng mẫu số lấy tử số trừ tử số, mẫu số mẫu số chung

- Nhận xét làm HS

Bài 2:

- HS lên bảng làm

- HS lên bảng giải

Thảo luận theo nhóm 2, trả lời.

- HS kiểm tra phép tính

- HS nêu ý kiến phép tính bài:

c Đúng, thực qui tắc nhân hai phân số

d Sai, thực chia cho phân số ta phải lấy phân số bị chia nhân với phân số đảo ngược số chia lại lấy phân số đảo ngược phân số bị chia nhân với phân số chia

(38)

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV: Khi thực nhân phân số với ta lấy tử số nhân với nhau, lấy mẫu số nhân với

- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

Bài 3:Làm vào vở.

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Để tính phần bể chưa có nước phải làm nào?

- Yêu cầu HS làm (1 em lên bảng làm bài, lớp làm vào vở)

- Nhận xét cho điểm HS

Bài 4:Dành cho HS khá,giỏi.

- HS đọc u cầu nội dung tập - Yêu cầu HS làm

- Tính

- HS nghe GV hướng dẫn, sau làm a 21 41 61 21 14 16 481

 

    

b :61 21 41 16 86 43

1

     

c :14 12 41 16 12 14 61 13

1

  

     

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Bài toán yêu cầu tính phần bể chưa có nước

- Chúng ta phải lấy bể trừ phần có nước

Bài giải

Số phần bể có nước là: 7352 3529(bể)

Số phần bể lại chưa có nước là: 1 3529 356 (bể)

Đáp số : 356 bể

- em đọc thành tiếng lớp đọc thầm - em lên bảng giải, lớp làm vào

- HS nhận xét bạn làm / sai Bài giải

Số ki-lô-gam cà phê lấy lần sau là: 2710  = 5420 (kg)

Số ki-lô-gam cà phê hai lần lấy là: 2710 + 5420 = 8130 (kg)

Số ki-lô-gam cà phê lại kho laø: 23450-8130=15320 (kg)

(39)

Giáo viên Học sinh

- u cầu HS nhận xét làm bạn - Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS

3 Củng cố, dặn dò: Gọi số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số - Về nhà làm tập3/139

- Chuẩn bị bài: Kiểm tra kì II - Nhận xét tiết học

Khoa học : VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT

I MỤC TIÊU:

- Giải thích đợc số tuợng đơn giản liên quan đến tính chất nhiệt vật liệu

- Hiểu việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt biết cách sử dụng chúng trờng hợp liên quan đến đời sống Biết đợc vật dẫn nhiệt tốt II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Phớch nửụực noựng, xoong, noài, gioỷ aỏm, caựi loựt tay, giaỏy baựo cuừ, len, nhieọt keỏ HS chuaồn bũ : coỏc, thỡa nhoõm, thỡa nhửùa

III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ:

- Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh tỏa nhiệt - Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ nước chất lỏng khác nở nóng lên co lại lạnh

- Nhận xét cho điểm

2 Bài mới: Giới thiệu bài :

HĐ 1: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104 dự đốn kết thí nghiệm - GV rót nước nóng vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm

- Gọi HS trình bày kết - Tại thìa nhôm lại nóng lên?

GV giảng: Các kim loại: đồng, nhôm,

- HS lên bảng trả lời câu hỏi theo u cầu cầu GV

- HS ý lắng nghe

HS làm thí nghiệm nhóm

- HS đọc thí nghiệm, lớp đọc thầm, suy nghĩ

- HS làm thí nghiệm nhóm

(40)

sắt… dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn điện Gỗ, nhựa, len, … dẫn nhiệt gọi vật cách điện - Cho HS quan sát xoong, nồi hỏi:

+ Xoong quai xoong làm chất liệu gì? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Vì lại dùng chất liệu đó?

+ Hãy giải thích vào hơm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?

+ Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt?

- GV chốt ý

HĐ 2: Tính cách nhiệt không khí

- Cho HS quan sát giỏ ấm

+ Bên giỏ đựng ấm thường làm gì? Sử dụng vật liệu có ích gì?

+ Giữa chất liệu như: xốp, bơng, len, dạ… có nhiều chỗ rỗng không?

+ Trong chỗ rỗng vật có chứa gì?

HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV.

- Để khẳng định khơng khí chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, em làm thí nghiệm để chứng minh

+ Đo nhiệt độ cốc lần, lần cách phút

- Trong đợi đủ thời gian để đo kết , GV cho HS chơi trị chơi

+ Tại phải đổ nước

- Thìa nhơm nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa

- HS ý lắng nghe - HS quan sát, trả lời:

+ Xoong làm nhôm, gang, inốc …… để ta cầm khơng bị nóng

+ Vào hôm trời rét, chạm vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh …… lạnh hơn, tay ta có cảm giác lạnh + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta khơng có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt gỗ vật dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt

* HS quan sát, trao đổi thảo luận nhóm 3

- HS quan sát, trao đổi, trả lời:

+ Bên giỏ đựng ấm thường làm xốp, …… lâu

+ Giữa chất liệu như: xốp, bông, len, dạ… có nhiều chỗ rỗng

+ Trong chỗ rỗng vật có chứa khơng khí

- HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 SGK, làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV

+ Quấn giấy trước rót nước……… hở mà đảm bảo lớp giấy sát vào

(41)

Giáo viên Học sinh

nóng với lượng nhau?

+ Tại lại phải đo nhiệt độ cốc gần lúc?

+ Giữa khe nhăn tờ báo có chứa gì?

+ Vậy nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng nóng lâu hơn?

- Không khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?

- GV chốt ý

HĐ 3: Trị chơi: “Tơi ai, tơi được làm gì?

- Chia lớp làm đội

- HS trình bày kết thí nghiệm + Để đảm bảo nhiệt độ nước cốc Nếu nước có nhiệt độ cốc có lượng nước nhiều nóng lâu

+ Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm Nếu khơng đo lúc nước cốc đo sau nguội nhanh cốc đo trước

+ Giữa khe nhăn tờ báo có chứa khơng khí

+ Nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng cịn ……… chậm nên cịn nóng lâu

- Không khí vật cách nhiệt

- Chia lớp làm đội chơi trò chơi.

- Mỗi đội cử thành viên trực tiếp tham gia trò chơi

3 Củng cố, dặn dị : - Tại khơng nên nhảy lên chăn bông? - Tại mở vung xoong, nồi nhơm, gang ta phải dùng lót tay? - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

Ngày đăng: 21/04/2021, 00:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w