1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tác động đến chất lượng nguồn nhân lực hành chính tại thành phố hồ chí minh

145 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,78 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LỮ THỊ THÚY HẰNG Mã số học viên: 0305141219 CÁC CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC HÀNH CHÍNH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60310301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VĂN THỊ NGỌC LAN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong công trình nghiên cứu khoa học nào, lời cảm ơn ln chiếm vị trí trang trọng lẽ tri ân mà tác giả muốn gửi đến cá nhân tập thể hỗ trợ để Đề tài hoàn thành Và tác giả luận văn, thực hiểu nhiều Lời cảm ơn đầu tiên, xin gửi đến 200 cán công chức Quận Huyện Cần Giờ tham gia trả lời vấn, khơng có anh/chị luận văn khơng hồn thành Tơi hiểu luận văn khơng giúp nhiều cho họ, tơi hy vọng chuyển tải tâm tư, tình cảm nguyện vọng họ đến người quan tâm Tôi xin cảm ơn q Thầy/Cơ giảng dạy khóa cao học năm 2012 - 2014, quý Thầy, Cô Khoa Xã hội học cán phòng Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh cung cấp cho kiến thức khoa học tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Trên tất cả, tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học: Cô Văn Thị Ngọc Lan Qua hướng dẫn chuyên môn lời động viên, chia sẻ Cô giúp tơi thêm ý chí nghị lực suốt q trình làm luận văn Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô, bạn bè người thân Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng năm 2017 MỤC LỤC PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2.1.1 Các nghiên cứu đề cập đến sách đào tạo bồi dưỡng cán 1.2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến đào tạo, bồi dưỡng cán tỉnh, khu vực nước ta 1.2.1.3 Các nghiên cứu liên quan đến vấn đề đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Thành phố Hồ Chí Minh 11 1.2.2 Một số nghiên cứu quốc tế liên quan đến vần đề đào tạo cán hành 13 1.2.3 Kết luận phần tổng quan tài liệu 15 1.3 Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 16 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 1.3.1.1 Mục tiêu chung 16 1.3.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 17 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 1.4.2 Khách thể nghiên cứu 18 1.5 Phạm vi nghiên cứu 18 1.5.1 Về nội dung 18 1.5.2 Về không gian 18 1.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 1.6.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 19 1.7 Phƣơng pháp xử lý thông tin 20 1.8 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 21 1.8.1 Ý nghĩa lý luận 21 1.8.2 Ý nghĩa thực tiễn 21 1.9 Hạn chế thực luận văn 21 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 21 2.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 21 2.1.1.1 Lý thuyết hệ thống nhu cầu Maslow 22 2.1.1.2 Học thuyết công bằng……………………………………………………… 24 2.1.2 Tiếp cận lý thuyết cấu trúc-chức 25 2.2 Mơ hình phân tích 27 2.3 Giả thuyết nghiên cứu 27 2.4 Hệ thống khái niệm liên quan 28 2.4.1 Khái niệm công chức 28 2.4.2 Khái niệm cán 28 2.4.3 Khái niệm sách 29 2.4.4 Khái niệm đào tạo 30 2.4.5 Khái niệm bồi dƣỡng 30 2.4.6 Nguồn nhân lực 31 2.4.7 Chất lƣợng nguồn nhân lực 31 2.4.8 Năng lực hành ……………………………………………………… 32 2.5 Kết cấu luận văn 33 PHẦN B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CƠNG CHỨC TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 1.1 Tổng quan địa àn nghiên cứu 35 1.1.1 Khái quát địa bàn Quận 35 Hình 1.1: Bản đồ hành Quận TPHCM 36 1.1.2 Khái quát Huyện Cần Giờ 37 Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Cần Giờ 37 1.2.1 Chính sách Đảng cán công chức từ trƣớc đến 38 1.2.1.1 Chính sách cơng chức tuyển chọn, ố trí sử dụng, tiền lƣơng, đào tạo, thu hút công chức 39 1.2.1.2 Về đào tạo công chức 40 1.2.1.3 Một số chƣơng trình khác 41 1.2.2 Các sách đào tạo, bồi dƣỡng CBCC Thành phố Hồ Chí Minh 42 1.2.2.1 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 – 2010 thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 42 1.2.2.2 Chương trình quy hoạch CB lãnh đạo, quản lý trẻ dài hạn TP.HCM 43 1.2.2.3 Chương trình đào tạo Thạc sĩ – Tiến sĩ TP.HCM 44 1.2.2.4 Chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 46 1.3 Thực trạng sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức Quận Huyện Cần Giờ, TP HCM………………………………………………………49 1.3.1 Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức …………………………….49 1.3.2 Một số sách cán đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng 50 1.3.3 Định mức chi đào tạo, ồi dƣỡng cán ộ 54 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG CBCC TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .56 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội mẫu nghiên cứu 56 2.1.1 Về giới tính 56 2.1.2.Về độ tuổi 57 2.1.3.Về thời gian công tác 58 2.1.4 Đặc điểm trình độ vị trí việc làm 58 2.2 Tác động sách đào tạo, ồi dƣỡng đến chất lƣợng CBCC thành phố Hồ Chí Minh 60 2.2.1 Thực trạng tham gia lớp đào tạo 60 2.2.2.Đánh giá tác động sách đào tạo tới chất lƣợng CBCC 61 2.2.2.1.Tác động đến trình độ, lực cơng tác 61 2.2.2.2.Tác động sách đào tạo đến đạo đức, lối sống CBCC 62 2.2.2.3.Tác động CS đào tạo tới kỹ xử lý tình cơng tác 63 2.2.2.4.Tác động CS đào tạo tới tinh thần, trách nhiệm công việc 64 2.2.2.5 Tác động sách đào tạo tới khả đáp ứng nhu cầu công tác 66 2.2.2.6 Đánh giá sách đào tạo cho CBCC 66 2.2.2.7 Đánh giá người dân chất lượng đội ngũ công chức, viên chức TPHCM 67 2.3 Các tiêu chí ƣu tiên sách đào tạo, ồi dƣỡng CBCC 69 2.3.1 Mức độ ƣu tiên theo độ tuổi 69 2.3.2 Mức độ ƣu tiên theo chức vụ công tác 71 2.3.3 Mức độ ƣu tiên theo giới tính 73 2.3.4 Mức độ ƣu tiên theo thâm niên công tác 75 2.3.5 Mức độ ƣu tiên chuyên môn nghiệp vụ 76 2.3.6 Các yếu tố tác động khác 79 PHẦN 3: KẾT LUẬN KHUYẾN NGHỊ 81 3.1 KẾT LUẬN 81 3.2 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số năm công tác mẫu khảo sát phân theo địa àn nghiên cứu 58 Bảng 2.2: Cơ cấu chức vụ, trình độ trị, chun mơn mẫu khảo sát 59 Bảng 2.3 Số lƣợng CBCC đƣợc cử học qua năm từ năm 2011 đến 2015 50 Bảng 2.4: Đánh giá tác động tới trình độ, lực công tác 62 Bảng 2.5: đánh giá tác động sách đào tạo tới đạo đức, lối sống 63 Bảng 2.6: đánh giá kỹ xử lý tình tiếp xúc với dân 64 Bảng 2.7: đánh giá tinh thần, trách nhiệm công việc 65 Bảng 2.8: đánh giá khả đáp ứng nhu cầu công tác 66 Bảng 2.9: Mức độ ƣu tiên tiêu chí độ tuổi cơng tác đào tạo CBCC Huyền Cần Giờ Quận 70 Bảng 2.10 đánh giá mức độ ƣu tiên chức vụ công tác công tác đào tạo CBCC Quận Huyện Cần Giờ 72 Bảng 2.11 Tiếu chí mức độ ƣu tiên giới tính cơng tác đào tạo, ồi dƣỡng CBCC Quận Huyện Cần Giờ 74 Bảng 2.12 Tiêu chí mức độ ƣu tiên theo thâm niên công tác việc 75 đào tạo CBCC Quận Huyện Cần Giờ 75 Bảng 2.13 Tiêu chí mức độ ƣu tiên chuyên môn nghiệp vụ việc đào tạo, ồi dƣỡng CBCC Quận Huyện Cần Giờ 77 DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Mơ hình phân tích 27 Hình 1.1: Bản đồ hành Quận TPHCM 36 Hình 1.2: Bản đồ hành huyện Cần Giờ 37 Hình 2.1: cấu giới tính người trả lời phân theo địa bàn khảo sát 56 Hình 2.2: cấu độ tuổi mẫu nghiên cứu 57 Hình 2.3: Cơ cấu tỷ lệ đào tạo CBCC Quận huyện Cần Giờ 60 Hình 2.4: Tỷ lệ tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ 61 Hình 2.5: Đánh giá sách đào tạo bồi dưỡng CBCC 67 Hình 2.6: Kết số cải cách hành TPHCM 2012-2015 68 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong khâu công tác cán bộ, từ tuyển dụng, bố trí sử dụng, nâng ngạch, đề bạt, bổ nhiệm, quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng, đánh giá đào tạo, bồi dƣỡng cán đóng vai trị quan trọng nhằm trang bị tri thức, văn hố trình độ chuyên môn, làm sở nâng cao hiệu lãnh đạo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Mn việc thành cơng thất bại, cán tốt kém” hay “Cán gốc cơng việc” (Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2005, T5, tr 240 269) Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội quan trọng Việt Nam, với 100 nghìn cán bộ, cơng chức, viên chức Thời gian qua, việc đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán ộ cơng chức ln đƣợc Đảng Chính quyền thành phố quan tâm sâu sát Vì vậy, chất lƣợng đội ngũ cán ộ công chức ngày đƣợc nâng cao lực cơng tác, phẩm chất đạo đức, trị v.v giúp cho máy quan nhà nƣớc hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển thành phố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đất nƣớc nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Bên cạnh thành đạt đƣợc cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức địa bàn thành phố cịn tồn nhiều khó khăn ất cập nhƣ: chƣa thống quản lý đào tạo, bồi dƣỡng từ Trung ƣơng đến sở, chƣa đồng việc ban hành chủ trƣơng, chế độ đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng chƣa đƣợc trọng mức, kế hoạch chƣa xuất phát từ nhu cầu đơn vị Nội dung, chƣơng trình đào tạo cịn có phần chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, thực hành kỹ làm việc thực tế; phƣơng pháp đào tạo chậm đƣợc cải tiến, trang thiết bị dạy học chƣa đƣợc tăng cƣờng cho phù hợp với yêu cầu đại hoá Đội ngũ giáo viên yếu thiếu, chƣa đƣợc trọng, bồi dƣỡng phát triển chuyên môn nhƣ nghiệp vụ Vì vậy, đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng, số cán bộ, công chức lúng túng việc thực nhiệm vụ, lực lãnh đạo, quản lý, điều hành, giải vấn đề thực tiễn đặt hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sách đào tạo, bồi dƣỡng đến chất lƣợng cán bộ, công chức thành phố chủ yếu áo cáo, phân tích, đánh giá chƣơng trình đào tạo mang tính luận, đƣợc trình ày dƣới dạng chun đề, sâu vào nghiên cứu thực nghiệm Việc đánh giá tác động sách đào tạo, bồi dƣỡng đến chất lƣợng nguồn nhân lực hành thành phố hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu vấn đề Chính vậy, tác giả chọn thực nghiên cứu đề tài “Các sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tác động đến chất lượng nguồn nhân lực hành thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn cao học cho khóa học 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2.1.1 Các nghiên cứu đề cập đến sách đào tạo bồi dưỡng cán Nghiên cứu Đỗ Xuân Định (1998) “Vấn đề tạo nguồn quy hoạch cán bộ” nghiên cứu tiên phong lĩnh vực tạo nguồn quy hoạch cán Nội dung nghiên cứu bàn hai cách tạo nguồn: từ xa trực tiếp, cho phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo, nâng cao dân trí cách tạo nguồn từ xa, cịn việc đƣa cán ộ vào hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng quần chúng để giáo dục, rèn luyện, đào tạo, sàng lọc cách tạo nguồn trực tiếp loại cán Thực chất tạo nguồn trực tiếp “sự tiếp tục đào tạo thực tiễn”, “sự đào tạo trình sử dụng”, cần sử dụng chuyên ngành đào tạo, bố trí cơng việc thích hợp, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Trong công tác tạo nguồn, tác giả cho rằng, khơng địi hỏi cao đạo đức, lực công tác cán bộ, mà phải ý đến sách đãi ngộ, khuyến khích lợi ích vật chất, “nhƣ tất yếu đôi với giá trị tinh thần việc bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng Nghiên cứu tập trung vào đề xuất hình thức đào tạo, nêu khái niệm cán công chức, tạo nguồn cán bộ, công tác cán bộ, xây dựng lực lƣợng cán bộ, vận dụng quan điểm Mác Lê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác cán Cách tiếp cận mang tính khái quát gợi mở quan trọng cho việc xây dựng khung lý thuyết đào tạo, sử dụng bố trí cán bộ, khẳng định vai trị sách đãi ngộ, khuyến khích lợi ích vật chất, đơi với giá trị tinh thần việc bồi dƣỡng lý tƣởng cách mạng Đề tài chƣa đề cập đến vấn đề chất lƣợng cán bộ, công chức sau đào tạo nhƣ chƣa đánh giá đƣợc tác động sách đào tạo đến cán công chức Nghiên cứu Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001) “Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” cơng trình nghiên cứu lớn quan trọng, xác định rõ sở lý luận thực tiễn chủ trƣơng xây dựng đội ngũ cán ộ Đảng ta thời kỳ mới, đặc biệt yêu cầu, đòi hỏi cụ thể tiêu chuẩn cán hệ thống trị cấp Trong đề tài này, tác giả hệ thống hóa sở lý luận cán bộ, công chức, viên chức, chuyên gia khách, nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh công tác đào tạo vào bồi dƣỡng cán bộ, đồng thời, trình bày yêu cầu, đặc điểm chất lƣợng cán thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa Nghiên cứu trình ày rõ kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán ộ công chức lịch sử nƣớc ta quốc gia giới nhƣ Trung Quốc, Nhật bản, Singapore; qua đó, tác giả phân tích thực trạng cán nội dung công tác cán Nghiên cứu cho việc xác định cấu tiêu chuẩn cán phải xuất phát từ thực tiễn Việt Nam giới; phải vào đƣờng lối cán Đảng khai thác yếu tố hợp lý tiêu chuẩn, đặc trƣng truyền thống ngƣời Việt Nam, đồng thời nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm, thành tựu khoa học quản lý nƣớc giới Từ vấn đề đó, tác giả đƣa phƣơng hƣớng ản nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán ộ thời kỳ nhƣ nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ; hồn thiện quy chế, quy trình cơng tác cán bộ, thực chuẩn hóa cán bộ; nâng cao chất lƣợng giám sát, bảo vệ quản lý cán bộ; xây dựng hồn thiện hệ thống sách cán bộ; chỉnh đốn máy tổ chức cán bộ, cải cách máy hệ thống trị Điểm chung nghiên cứu hệ thống hóa sở lý thuyết CBCC; nêu lên quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh công tác đào tạo vào bồi dƣỡng cán nêu bật đƣợc tầm quan trọng công tác đào tạo bồi dƣỡng công tác cán bộ; cập nhật yêu cầu công tác cán thời kỳ CNH-HĐH, trình ày rõ quan điểm cán qua thời kỳ lịch sử, tham khảo cơng trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn từ số quốc gia giới Nghiên cứu tổng hợp đầy đủ khoa học, thực tiễn từ cơng trình nghiên cứu trƣớc, ngồi nƣớc số vấn đề công tác cán bộ; kế thừa, chắt lọc giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác cán thời kỳ CNH-HĐH Nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hệ thống quan điểm đổi công tác cán bộ, cơng chức Đảng, đề cập đến sách đào tạo tác động sách đến đội ngũ cán ộ, công chức Nghiên cứu Vũ Văn Hiền Tạ Xuân Đại (2004) “Công tác cán việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt Đảng” nghiên cứu có hệ thống sở lý luận cán bộ, công chức cán cấp cao; yêu cầu cơng tác cán bộ; vai trị cơng tác cán xây dựng đội ngũ cán ộ; trình ày quan điểm chủ nghĩa Mác Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta công tác xây dựng đội ngũ cán ộ công chức Nghiên cứu khái quát thực trạng đặc điểm đội ngũ cán chủ chốt Đảng qua thời kỳ, qua đánh giá quan điểm đổi mới, đƣờng lối lãnh đạo Đảng kết đạt đƣợc, vấn đề tồn Kết nghiên cứu khẳng định công tác cán Đảng ta vấn đề then chốt nhiệm vụ then chốt; xây dựng đội ngũ cán ộ chủ chốt điều cốt lõi vấn đề then chốt, cần chuẩn bị chiến lƣợc cán bộ, với nội dung quan trọng tạo nguồn, xây dựng quy hoạch chăm lo ồi dƣỡng, đào tạo, giáo dục cán Nghiên cứu nhấn mạnh việc xây dựng chƣơng trình phù hợp phải đƣợc coi nội dung cốt lõi công tác đào tạo cán Những vấn đề liên quan đến chế độ sách hỗ trợ đời sống, điều kiện, phƣơng tiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ nội dung đƣợc tổng kết đề xuất góp phần lý luận thực tiễn thực trạng công tác cán bộ, đào tạo nguồn nhân lực Qua nội dung nghiên cứu này, tác giả nhận thấy có điểm chung so với nghiên cứu trƣớc kế thừa vận dụng sở lý thuyết H: Theo chị việc sử dụng cán công chức sau cử đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhƣ nào? TL: Theo nghĩ ngƣời có trình độ chun mơn cao đạt đƣợc thành tích học tập tốt khóa đào tạo nghĩ đƣợc đề bạt lên vị trí cao H Theo chị sách đào tạo cán cơng chức tác động nhƣ đến chất lƣợng nhân lực hành TP HCM nói chung đơn vị chị nói riêng? TL: Thì mà đƣa cán ộ đào tạo lực chuyên môn nhƣ chất lƣợng cán bộn đƣợc nâng cao so việc tự ngồi nhà tìm hiểu cơng việc nhƣ nào, nghĩ tự tìm hiểu tốt nhƣng mà ên cạnh có hƣớng dẫn nhanh chóng tiếp cận đƣợc nâng cao đƣợc trình độ H: Theo chị cần phải có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhƣ để nâng cao nguồn nhân lực hành nay? TL: Theo nghĩ khơng quan trọng số lƣợng mà phải quan trọng chất lƣợng H: Chất lƣợng có nghĩa sao? TL: Có nghĩa tạo ngƣời phải đạt đƣợc trình độ sau đƣợc học qua lớp đào tạo học tuần buổi công việc cơng việc khơng bảo đảm sách đƣa khơng đạt hiệu cao PHỎNG VẤN SÂU (PVS 6) H: Anh tên ? tuổi ? đảm nhận công việc quan mình? TL: xin chào anh tui tên Trƣơng Quang N, sinh năm 1976, cơng tác phịng văn hóa thơng tin huyện cần H: kể từ năm 2004 trở lại anh tham gia khóa đào tạo bồi dƣỡng nghiệp vụ trị chƣa? 126 TL: Từ năm 2004 trở lại tơi khơng tham gia khóa đào tạo cả, trƣớc có tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ sƣ phạm kĩ trị,chun ngành cơng tác tƣ tƣởng H: học theo diện quan cử hay tự học anh ? TL: Theo tơi thấy từ năm 2004 trở lại huyện có nhiều lớp tổ chức Huyện nhƣ giới thiệu kế hoạch cho cán đƣợc đào tạo TP H: anh đánh giá nhƣ sách đào tạo bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ trị thành phố hồ chí minh nay? TL: Về đào tạo chun mơn thấy đào tạo theo cơng việc làm, đào tạo thêm để phù hợp với cv đảm nhiệm, thứ đào tạo số lĩnh vực theo nhu cầu cán nhƣ lớp luật, cử nhân trị, quản lý văn hóa, kế tốn, nhƣng nhìn chung Chính sách đào tạo CBCC năm trở lại có thay đổi, nhằm nâng cao chất lƣợng CBCC, nhƣng mà chƣa có hiệu nhiều H: theo anh đối tƣợng mà đƣợc cử đào tạo nghiệp vụ dựa tiêu chí anh nhƣ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn hay thâm niên công tác, đƣợc ƣu tiên anh à? TL: Về đối tƣợng thấy có nhiều đối tƣợng đồng chí lãnh đạo, đồng chí lớn tuổi mà trƣớc chƣa có điều kiện để tham gia lớp học, cán trẻ học tập thêm để nâng cao chuyên môn phù họp với nhiệm vụ chun mơn đƣơc phân cơng H: anh nói diện quy hoạch, anh đánh giá ƣu điểm quy hoạch , thâm niên cơng tác TL: Mình thấy, việc ƣu tiên thâm niên công tác chƣa thật hợp lý lắm, thực tế ngƣời có thâm niên cơng tác đủ đƣợc tiêu chí sách đào tạo chun mơn nghiệp vụ, điều vơ hình chung tạo nên điều kiện bất lợi cho lực lƣợng CBCC trẻ tuổi, có thâm niên kinh nghiệm it, ngƣời họ cần phải đƣợc quan tâm, đào tạo bồi dƣỡng H: theo anh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực cán trẻ hay chƣa? 127 TL: Theo huyện khác khơng biết nhƣ với huyện thấy xách hỗ trợ cho cán học tốt Có lớp mà anh,chị đƣợc học miễn phí, đƣợc hỗ trợ học phí hỗ trợ thêm tiền mua tài liệu Đặc biệt cho cán trẻ đƣợc đào tạo học thêm thạc sĩ H: theo anh anh có hài lịng việc đào tạo bồi dƣỡng cán công chức hay chƣa? TL: Trƣớc mắt thời điểm thấy tốt cho cán đại phƣơng Cần Giờ địa phƣơng học xa so với thành phố nhƣng với điều kiện mà Huyện tạo cho học TP tốt Tuy xa nhƣng có hỗ trợ kinh phí xe H: anh đánh giá nhƣ cán cơng nhân viên chức đơn vị nói riêng thành phố hồ chí minh nói chung sau đào tạo ? TL:Tơi thấy tác động tích cực dẫn đến nhận thức tâm làm việc cán đƣợc nâng lên phục vục nhân dân đƣợc tốt hơn, theo thấy Hcm nguồn nhân lực trẻ có trình độ cao dồi sách để chăm lo cho đối tƣợng tốt, nhiên nên có sách đặc thù cho địa phƣơng vùng xâu vùng xa nhƣ Cần Giờ để đào tạo thêm cho ngƣời trẻ để góp phần phát triển vùng xâu,vùng xa thành phố H: theo anh việc phân bố cử cán ồi dƣỡng độ tuổi giới tính trình độ chun mơn, thâm niên cơng tác tác động nhƣ đếm chất lƣợng nguồn cán công chức nay? TL: Tơi thấy có tác động tích cực, mà thể rõ trình đọ cán địa phƣơng đƣợc nâng cao rõ ràng, phù hợp với công việc họ đảm nhận H: theo anh , anh có sách đào tạo nhƣ để nâng cao nguồn nhân lực hành hay khơng? TL: Trƣớc mắt thấy có khó khăn chƣa có chuyên sâu vào chuyên môn chƣa sâu vào vùng sâu vùng xa Phần lớn cán trẻ đƣợc đào tạo chuyên sâu họ tập trung chủ yếu thành phố có vùng sâu Cần đào tạo chuyên sâu cho cán ộ trẻ, khơng có đào tạo chung chung H: xin cảm ơn anh ! 128 PHỎNG VẤN SÂU (PVS7) H: Hiện anh Trần Văn Đ đảm nhiệm trƣởng phòng phải khơng ạ? TL: Đúng rồi, quản lý phịng quận H: Không biết từ năm 2004 trở lại anh có tham gia khóa nghiệp vụ không anh nhỉ? TL: Từ năm 2004 đến anh có tham gia đào tạo lớp cử nhân triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, thời gian năm 2010-2013 H: Vậy ngồi anh có tham gia lớp bồi dƣỡng trị nhƣ trung cấp trị, hay cao cấp khơng anh? TL: Thì anh học theo học viện báo chí tuyên truyền tốt nghiệp đƣợc cấp cao cấp trị, đồng thời cử nhân triết học H: Vậy anh tham gia lớp đào tạo nhƣ theo diện anh nhỉ? TL: Anh tham gia theo diện huyện ủy đƣa đào tạo H: Vậy diện cán nguồn TL: Đúng H: Vậy theo suy nghĩ anh anh đánh giá nhƣ sách đào tạo cơng chức thành phố hồ chí minh nói chung nhƣ anh? TL: Hiện theo đánh giá chung sách đào tạo theo anh tốt, trƣờng có cập nhập chƣơng trình mới, sách chủ chƣơng mới, nhƣ cán đƣợc đào tạo trình độ có nâng lên, xử lý cơng việc tốt H: Vậy chung Thành phố ủy ban có sách ƣu tiên cho cán ộ khơng anh? TL: Thì riêng sách đào tạo huyện theo anh hiểu ngồi cán có chức danh trƣởng phó phịng ban phải trang bị lý luận trị định, song song huyện tạo điều kiện cho nguồn cán trẻ có trình độ chun mơn có nhiệt huyết, có đạo đức để đào tạo cho lớp kế cận sau Ngồi huyện có tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn cho cán nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn huyện ngân sách huyện hổ trợ Riêng Huyện cần đƣợc Đảng nhà nƣớc quan tâm nhiều, ví dụ em vùng sâu vùng xa nhƣ xã đảo 129 Thanh an đƣợc miễn giảm học phí, em hộ nghèo Nhà nƣớc lo cho Huyện theo anh đánh giá tốt H: Theo anh đối tƣợng đƣợc cử tham gia lớp đào tạo thƣờng dựa tiêu chí anh nhỉ? TL: Theo anh đối tƣợng đƣợc cử tham gia lớp đào tạo chun mơn nghiệp vụ có dạng Một cán ƣớc ví dụ nhƣ cán ộ trẻ trực thuộc phịng an chƣa thuộc huyện quản lý đƣợc huyện cử học nguồn kinh phí đƣợc huyện hổ trợ tham gia lớp ngắn hạn Anh nhấn mạnh lại tiêu chí cán trẻ đƣợc cử phải có lực, có lĩnh trị phải có đạo đức tốt H: với tiêu chí cử cấu học nhƣ anh thử đánh giá cho em xem có ƣu điểm hạn chế sách ƣu điểm hạn chế sách ƣu tiên? TL: Thực tế ƣu điểm em thấy mà cơng khai tiêu chí đào tạo đa số cán cố gắng phấn đâu để đƣợc học để đƣợc nâng cao trình độ cán phấn đấu tốt Và ngƣời ta đào tạo sọ xử lý cơng việc tốt nhƣ thể lực cán tốt mà muốn cầu tiến mà đánh giá lực ngƣời ta họ thích, ƣu điểm Cịn khuyết điểm có hạn nhiều, thực sách thuyên giảm biên chế 10% đến năm 2021 ộ phận nhỏ cán ý chí chiến đấu, lực khơng ngƣời ta nhỏ nhƣng có sức ỳ cho quan H: Hiện địa àn địa àn TP HCM theo anh có trú trọng đến sách đào tạo nguồn nhân lực trẻ chƣa? TL: Anh thấy thành phố có sách đào tạo nguồn cán trẻ quan tâm đến cán trẻ Ví dụ nhƣ có thành lập câu lạc cán trẻ, chƣơng trình thạc sỹ nâng cao ƣu tiên cho cán ộ trẻ anh thấy tốt H: Vậy đánh giá mức độ hài lịng anh có hài lịng sách đào tạo cán trẻ không? 130 TL: Đánh giá mức độ anh hài lịng ƣu tiên đào tạo cán trẻ thành phố Nhƣng mong mỏi anh muốn mở rộng tăng cƣờng H: Nhƣ theo anh với sách nhƣ xát với thực tế hay chƣa? Và để sách sâu vào cán cịn hạn chế khơng? TL: Theo anh huyện chƣa tốt H: Về phần đánh giá chung cán ộ cơng chức theo anh cán cơng chức cí ƣu điểm hạn chế gì? TL: Đánh giá chung cán ộ công chức anh thấy ƣu điểm đa số anh em có trình độ thể đƣợc lực tốt Có mặt khác thì anh thấy dịch vụ mạng internet, trang mạng khơng thức ảnh hƣởng phần suy nghĩ cán trẻ cần phải đào tạo bồi dƣỡng thêm trị, lĩnh trị cần phải có lập trƣờng vững vàng tốt H: Việc phân bố cử cán đào tạo bồi dƣỡng theo chuyên mơn nghiệp vụ, theo thâm niên cơng tác, giới tính, độ tuổi có ảnh hƣởng tới chất lƣợng nguồn cán hành chính? TL: Hiện sách đào tạo bồi dƣỡng CBCC cịn nhiều bất cập em à, đơn cử nhƣ xét đến yếu tố Thâm niều công tác, độ tuổi, hay chức vụ thơi có khơng thống đƣợc rồi, chị nói với em sách thƣờng có yếu tố ƣu tiên có thâm niên cơng tác lâu hội đƣợc quy hoạch, hội đƣợc cử tham gia lớp đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cao hơn, ngƣời thâm niên cơng tác lâu thƣờng đƣợc giữ chức vụ khác công tác, thực tế chị thấy TP HCM có xu trẻ hóa CBCC cử học, thơi ta thấy đƣợc vấn đề sách đào tạo H: Ngồi mặt tốt theo anh có liên hệ trái chiều mặt cịn lại lƣu ý khơng anh? Anh có nhận xét mặt trái phân bổ cán không anh? TL: Nhƣ anh nói việc phân bổ cán đƣợc thể theo tính cơng dân chủ có mặt trái mà cơng khai dân chủ có số cán khơng đạt tiêu 131 chuẩn dẫn đến tâm tý cán đó, ảnh hƣởng đến cơng việc cán Tuy nhiên lãnh đạo nên hiểu chuyện tìm giải pháp để động viên phát huy lực cán H: Hiện việc xử dụng cán công chức theo đánh giá chủ quan anh nhƣ có tốt khơng? TL: Theo dánh giá chủ quan anh việc sử dụng cán công chức sau đƣợc đào tạo tốt, đa số cán đƣợc cử đào tạo phù hợp với chun mơn ngƣời ta công tác, phù hợp với nghiệp vụ mà ngƣời ta làm H: Nhƣ theo anh sách đánh giá chung cán ộ cơng chức nhƣ đến chất lƣợng cán hành thành phố nói chung quan nói riêng TL: Theo anh sách đánh giá chung cán ộ công chức có tác động tốt đến chất lƣợng cán ngƣời ta làm việc tác động tốt, anh chƣa thấy mặt hạn chế H: Theo anh cần phải có sách đào tạo bồi dƣỡng cán công chức nhƣ để nâng cao lực nữa? TL: Theo anh để vấn đề đào tạo cán cơng chức thứ phải rà sốt lại lực lƣợng cán cơng chức, phải nắm tổng thể sau có kế hoạch đào tạo chƣơng trình đào tạo phải phù hợp với lĩnh vực nắm theo thực tiển để sát với thực tiển Nhƣ sau cán Đào tạo nắm bát nhanh, phù hợp với định hƣớng Chủ nghĩa Xã hội chủ chƣơng Đảng H: (cảm ơn kết thúc vấn) 132 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HÀNH CHÍNH Chào q Ơng/Bà! Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn, trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội quan trọng Việt Nam, với 100 nghìn cán ộ, cơng chức, viên chức Trong thời gian gần Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều sách đào tạo, ồi dƣỡng nhằm nâng cao chuyên môn nhƣ lực công tác cho đông đảo lực lƣợng cán ộ công chức, viên chức nhằm giúp cho ộ máy quan nhà nƣớc hoạt động có hiệu hơn, ngày thích ứng với xu phát triển thành phố, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập đất nƣớc nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Phiếu thu thập thơng tin dƣới nhằm tìm hiểu Các sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tác động đến chất lượng nguồn nhân lực hành địa àn Thành Phố Hồ Chí Minh, để tìm giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn cán ộ hành Rất mong nhận đƣợc hợp tác, giúp đỡ đến từ quý Ông/Bà Mọi thơng tin q Ơng/Bà cung cấp đƣợc giữ kín đƣợc tổng hợp thành số liệu chung đề tài nhằm phục vụ nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà A THÔNG TIN CHUNG A1 Tuổi A2 Giới tính: Nam Nữ A3 Trình độ học vấn [ ] Chƣa học [ ] Tốt nghiệp tiểu học [ ] Tốt nghiệp THCS [ ] Tốt nghiệp trung học phổ thông [ ] Khác (ghi rõ) A4 Chức vụ: Công việc đảm nhận: A5 Thu nhập hàng tháng Ông/Bà (ghi rõ): (triệu/tháng) A6 Số năm công tác (ghi rõ): 133 A7 Ngạch công chức: [ ] Chuyên viên [ ] Chuyên viên A8 Bậc lƣơng chính: [ ] Khác Phụ cấp: A9 Về trị: [ ] Đảng viên [ ] Đồn viên Về trình độ lý luận: [ ] Cử nhân lý luận [ ] Cao cấp lý luận [ ] Trung cấp lý luận [ ] Sơ cấp lý luận A10 Trình độ chun mơn [ ] Trung cấp [ ] Cao đẳng [ ] Đại học [ ] Sau đại học [ ] Khác (ghi rõ) B CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC B1 Ông/bà tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ chƣa? (kể từ năm 2004 trở lại ) (có thể chọn nhiều ý) [ ] Đã tham gia (Lớp nào? ) [ ] Đang tham gia (Lớp nào? .) [ ] Chƣa tham gia lớp đào tạo, ồi dƣỡng B2 Ông/bà tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn kể theo diện nào? (Có thể chọn nhiều ý trả lời) [ ] Diện ồi dƣỡng kiến thức theo diện quy hoạch cán ộ nguồn [ ] Tự học để nâng cao lực chuyên môn cho ản thân [ ] Bồi dƣỡng lớp ngắn hạn theo chuyên đề (do quan cử học) [ ] Theo diện khác (ghi rõ): B3 Ông/bà đánh giá nhƣ sách đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ dành cho cán công chức Thành phố HCM nay? [ ] Rất tốt [ ] Tốt [ ] Bình thƣờng [ ] Chƣa đƣợc tốt 134 [ ] Rất khơng tốt B4 Xin Ơng/bà đánh giá mức độ ƣu tiên tiêu chí để cử tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức TP HCM STT Các yếu tố ƣu tiên đào tạo, ồi dƣỡng Không Ƣu Rất ƣu Không Ƣu tiên tiên tiên iết Độ tuổi 99 Chức vụ 99 Giới tính 99 Thâm niên công tác 99 99 99 99 Trình độ chun mơn (Đào tạo nghành, nghề, chuyên môn nghiệp vụ) Đào tạo kỹ mềm cho CBCC (kỹ tin học, kỹ quản lý điều hành, kỹ tiếng anh, kỹ xử lý tình huống…) Khác (ghi rõ) B5 Theo Ông/bà hệ thống sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức TP.HCM có đồng bộ, thống hay chƣa? [ ] Chính sách đào tạo, ồi dƣỡng cán ộ công chức hồn tồn có thống tồn hệ thống [ ] Chính sách đào tạo, ồi dƣỡng cán ộ, cơng chức chƣa thay đổi nhiều, cịn nhiều hạn chế chƣa thật thống nhất, chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ nhu cầu, nguyện vọng đại đa số cán ộ công chức [ ] Đã có nhiều thay đổi nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng đại đa số cán ộ cơng chức, chƣa có thống sách đào, ồi dƣỡng cán ộ, công chức 135 [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… B6 Theo Ông/bà sách đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, cơng chức sát với tình hình thức tế hay chƣa? [ ] Rất sát với tình hình thực tế [ ] Sát với tình hình thực tế, kịp với phát triển chung TPHCM [ ] Chƣa thật Sát thực với tình hình thực tế, chƣa kịp với phát triển chung TPHCM [ ] Hồn tồn chƣa sát với tình hình thực tế [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… B7 Chính sách đào tạo tác động hiệu đến chất lƣợng nguồn cán hành hay chƣa? [ ] Đã có nhiều thay đổi tác động mạnh đến chất lƣợng nguồn nhân lực [ ] Đã có chuyển iến, nhiên nhiều hạn chế chƣa tác động nhiều đến chất lƣợng nguồn nhân lực [ ] Chƣa có chuyển iến khơng tác động đến chất lƣợng nguồn nhân lực TPHCM [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… B8 Theo Ông/bà có cịn tồn tình trạng định kiến giới sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức hay không? [ ] Khơng cịn tồn định kiến giới sách đào tạo, ồi dƣỡng cán ộ, công chức địa àn TPHCM [ ] Đã có nhiều thay đổi nhiên tồn định kiến định sách đào tạo cán ộ, cơng chức [ ] Vẫn tồn nhiều định kiên giới sách đào tạo cán ộ, công chức TPHCM [ ] Khác (ghi rõ)………………………………………………………… B8.1 Biểu tình trạng định kiến giới?(nếu có) 136 C ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC SAU KHI ĐƢỢC ĐÀO TẠO C1 Xin ông/bà tự đánh giá mức độ chuyên mơn nghiệp vụ theo mục dƣới Mức độ Các vấn đề nhận xét Tốt Khá TB Kém Trình độ chun mơn, lực cơng tác Đạo đức, lối sống Quan hệ với dân (Kỹ xử lý tĩnh trình tiếp xúc với dân…) Tinh thần trách nhiệm Các kỹ mềm (ngoại ngữ, tin học, kỹ sử dụng thời gian…) Khả đáp ứng nhu cầu công tác Khác (ghi rõ) C2 Theo Ơng/bà sách đạo tạo có tác động nhƣ đến chất lƣợng cán bộ, cơng chức hành nay? [ ] Chính sách đào tạo tác động trực tiếp nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn cán ộ cơng chức [ ] Chính sách đào tạo có tác động chƣa phải ngun nhân tác động đến chất lƣợng nguồn cán ộ hành [ ] Hồn tồn khơng có tác động đến chất lƣợng nguồn cán ộ hành [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………… C3 Việc ƣu tiên cử cán bộ, công chức đào tạo, bồi dƣỡng (ở câu B4) có tác động đến chất lƣợng nguồn cán hành (ở câu C1) hay khơng? [ ] Có tác động đến chất lƣợng nguồn cán ộ hành 137 [ ] Khơng có tác động đến chất lƣợng nguồn cán ộ hành C4 Ơng/bà đánh giá mức độ tác động sách cử cán bộ, cơng chức tham gia lớp đào tạo bồi dƣỡng công chức tới chất lƣợng nguồn nhân lực hành nay? [ ] Là yếu tố tác động trực tiếp, có ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng nguồn nhân lực hành [ ] Chỉ ảnh hƣởng phần đến chất lƣợng nguồn cán ộ hành [ ] Hồn tồn khơng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng nguồn nhân lực hành [ ] Khác (ghi rõ)……………………………………………………… C5 Nhận xét chung Ông/bà chất lƣợng nguồn cán hành địa bàn TPHCM? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… C6 Theo Ơng/bà để nguồn nhân lực hành ngày chất lƣơng hơn, cần phải có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán công chức nhƣ nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………Xin cảm ơn quý Ông/ PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ HÀNH CHÍNH Ngày vấn: Họ tên ngƣời vấn: Họ tên ngƣời trả lời: 138 Địa điểm vấn: Xin chào Ông/bà! A THÔNG TIN CHUNG A1 Xin Ông/ bà vui lịng cho biết tuổi Ơng/bà? A2 Ơng/ đảm nhận công việc quan chức vụ Ơng/ bà? B CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC B1 Ông/ tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ chƣa? (kể từ năm 2004 trở lại ) B1.1 Nều khóa/ lớp nào? B2 Ông/bà tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng kể theo diện nào? B3 Ông/ đánh giá nhƣ sách đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ dành cho cán cơng chức Thành phốHCM nay? B4 Theo Ơng/bà đối tƣợng đƣợc cử tham gia lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ dựa tiêu chí (Độ tuổi, giới tính, trình độ chuyên môn, chức vụ nghề nghiệp, thâm niên công tác…)? B5 Ông/ đánh giá ƣu điểm, nhƣ hạn chế ƣu tiên này? B6 Hiện địa àn TP HCM trọng nhiều đến sách đào nguồn nhân lực trẻ hay chƣa? B7 Ơng/ bà có hài lịng với sách đào tạo bồi dƣỡng cán công chức hay khơng? B8 Theo Ơng/bà cần phải làm để sách đào ồi dƣỡng cán bộ, cơng chức đƣợc sát với nhu cầu thực tế nguồn nhân lực? C ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC SAU KHI ĐƢỢC ĐÀO TẠO C1 Ông / có đánh giá nhƣ chất lƣợng nguồn nhân lực cán hành TPHCM nói chung đơn vị Ơng nói riêng (ƣu điểm nhƣ hạn chế)? 139 C2 Theo Ông/bà việc phân bố, cử cán đào tạo, bồi dƣỡng (Độ tuổi, giới tính, trình độ chun mơn, chức vụ nghề nghiệp, thâm niên cơng tác…) tác động nhƣ đến chất lƣợng nguồn cán hành nay? C3 Theo Ơng/bà việc sử dụng cán công chức sau cử đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhƣ nào? C4.Theo ơng bà sách đạo tạo cán cơng chức tác động nhƣ đến chất lƣợng nguồn nhân lực hành TPHCM nói chung đơn vị Ơng/bà nói riêng? C5 Theo Ơng/bà cần phải có sách đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nhƣ để nâng cao nguồn nhân lực hành nay? Xin cảm ơn quý Ông/ à! 140 ... cấu luận văn Luận văn nghiên cứu ? ?Các sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tác động đến chất lượng nguồn nhân lực hành thành phố Hồ Chí Minh? ?? đƣợc cấu trúc thành ba phần Phần mở đầu trình ày... giá tác động sách đào tạo, bồi dƣỡng đến chất lƣợng nguồn nhân lực hành thành phố hầu nhƣ chƣa có nghiên cứu vấn đề Chính vậy, tác giả chọn thực nghiên cứu đề tài ? ?Các sách đào tạo, bồi dưỡng cán. .. lượng nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 Ủy an nhân dân thành phố Hồ Chí Minh có Quyết định số 1335/QĐ-UBND quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1997). Hệ thống công vụ một số nước ASEAN và Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống công vụ một số nước ASEAN và Việt Nam
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
3. Bộ Nội vụ (2005), Báo cáo về kế hoạch đổi mới nội dung chương trình ĐTBD CBCC, Ban quản lý dự án ADB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về kế hoạch đổi mới nội dung chương trình ĐTBD CBCC
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2005
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997),Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
6. Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
16. “Đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam”, Nhà Xuất bản chính trị quốc gia năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới căn ản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất bản chính trị quốc gia năm 2012
27. TS. Ngô Thành Can, Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐTBD CBCC, Tạp chí Quản lý nhà nước, Tháng 8/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác ĐTBD CBCC
28. TS. Ngô Thành Can (2011), Cải cách công tác đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở khu vực công, Kỷ yếu hội thảo khoa học Học viện Hành chính “Cải cách hành chính từ góc nhìn của các nhà khoa học” NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách công tác đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở khu vực công", Kỷ yếu hội thảo khoa học Học viện Hành chính “Cải cách hành chính từ góc nhìn của các nhà khoa học
Tác giả: TS. Ngô Thành Can
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2011
29. TS. Nguyễn Trọng Điều, Một số vấn đề cơ bản của công tác quản lý nhà nước về ĐTBD cán bộ công chức nhà nước, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 26 năm 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của công tác quản lý nhà nước về ĐTBD cán bộ công chức nhà nước
30. PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chế độ công vụ Việt Nam
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Trọng Điều
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
31. Tô Tử Hạ (1998), Công vụ công chức và những vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công vụ công chức và những vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ công chức hiện nay
Tác giả: Tô Tử Hạ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1998
32. TS. Nguyễn Thị Hồng Hải, Huấn luyện công chức để nâng cao hiệu quả thực thi công vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 8/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện công chức để nâng cao hiệu quả thực thi công vụ
33. TS. Nguyễn Ngọc Hiến (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành chính ở Việt Nam
Tác giả: TS. Nguyễn Ngọc Hiến
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
34. GS. TS. Bùi Văn Nhơn (2004), Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBCC hành chính nhà nước ở nước ta, Đề tài độc lập cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ CBCC hành chính nhà nước ở nước ta
Tác giả: GS. TS. Bùi Văn Nhơn
Năm: 2004
35. ThS. Nguyễn Diệu Tú, Hệ thống đào tạo công chức của Trung Quốc, Tạp chí Quản lý nhà nước số 6/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống đào tạo công chức của Trung Quốc
36. TS. Nguyễn Văn Trung, Phương Xuân Thịnh, Đào tạo và sử dụng công chức ở Ốt- xtrây-lia, Tạp chí Quản lý nhà nước số 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo và sử dụng công chức ở Ốt-xtrây-lia
54. Trần Thị Minh Châu, Kinh nghiệm công tác nhân sự của một số nước, Viện khoa học Tổ chức Nhà nước, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số tháng 5 năm 2007.http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/04/20/1312 Link
55. Hoàng Hạnh, Thi tuyển công chức ở Trung Quốc, 2008, Theo Tân Hoa xã, Nhân Dân Nhật Báo, http://www.phapluattp.vn/news/can-canh/view.aspx?news_id=237848 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN