1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng theo luật hình sự việt nam

83 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH VŨ THỊ THANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng nghiên cứu Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuệ Phƣơng Học viên: Vũ Thị Thanh Lớp: Cao học Luật, Khóa 25 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng theo luật hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Hoàng Thị Tuệ Phƣơng Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Trong q trình nghiên cứu, luận văn có kế thừa quan điểm, ý kiến khoa học nhà nghiên cứu thực biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên thông tin sử dụng đến có trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả luận văn VŨ THỊ THANH năm 2020 BẢNG CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT BCA Bộ Cơng an BLHS Bộ luật hình BR Beijing Rules - Quy tắc Bắc Kinh năm 1985 CRC Convention on the Right of the Child - Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 NCTN Người chưa thành niên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TƢ PHÁP ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI 1.1 Sơ lƣợc trình phát triển lý luận biện pháp xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội Việt Nam 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên khái niệm người chưa thành niên phạm tội 1.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên 11 1.1.3 Nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội 13 1.1.4 Các biện pháp xử lý chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam 24 1.2 Biện pháp tƣ pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng 30 1.2.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp 30 1.2.2 Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng 35 Kết luận Chƣơng .43 CHƢƠNG QUY ĐỊNH VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TẠI TRƢỜNG GIÁO DƢỠNG CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015, SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2017 VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH 45 2.1 Quy định biện pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 45 2.2 Thực tiễn thi hành biện pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng ngƣời chƣa thành niên phạm tội 52 Kết luận Chƣơng .65 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 66 Kết luận Chƣơng .72 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăm sóc bảo vệ trẻ em nhiệm vụ chung tồn nhân loại, khơng có phân biệt quốc gia có chế độ xã hội sắc dân tộc khác Với người Việt Nam, việc chăm sóc bảo vệ trẻ em khơng nhiệm vụ mà cịn truyền thống tốt đẹp, lâu đời dân tộc Quyền lợi ích trẻ em ghi nhận hệ thống pháp luật nước ta từ sớm thể văn Hiến pháp, Luật trẻ em…Đồng thời, Việt Nam nước Châu Á tham gia Công ước quyền trẻ em Liên hợp quốc Với quan điểm bảo vệ, chăm sóc trẻ em cách tồn diện, từ việc dành cho em điều kiện tốt giáo dục, kinh tế, xã hội, y tế… để em phát triển toàn diện đến việc áp dụng biện pháp xử lý phù hợp em vi phạm pháp luật để tạo điều kiện cho em nhận thức đắn hành vi mình, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối toàn diện quyền nghĩa vụ em Các quy định Bộ luật Hình khơng nằm ngồi mục đích Người chưa thành niên người chưa có phát triển đầy đủ thể chất, trí tuệ nên quyền nghĩa vụ họ bị hạn chế Do đó, phải có sách pháp luật riêng, phù hợp áp dụng họ có hành vi vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hình nói riêng cần thiết Đòi hỏi hệ thống tư pháp áp dụng với người chưa thành niên phải đảm bảo yêu cầu khắt khe áp dụng vấn đề quy định pháp luật phải phù hợp với hoàn cảnh người phạm tội, đặc điểm tâm lý người phạm tội tính chất tội phạm, đặc biệt trọng đến lợi ích tốt người 18 tuổi Điều khẳng định văn kiện quốc tế tư pháp người chưa thành niên tinh thần thể quy định Bộ luật hình Việt Nam Điều 91 Bộ luật Hình quy định nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội thể rõ mục đích việc xử lý họ nhằm giáo dục, giúp đỡ họ sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh trở thành cơng dân có ích cho xã hội Nguyên tắc thể tính nhân đạo pháp luật nước ta Xuất phát từ tư tưởng đạo đó, quy định áp dụng trách nhiệm hình người 18 tuổi phạm tội Bộ luật Hình nước ta nhằm mục đích giáo dục, uốn nắn, răn đe hành vi lệch lạc, làm cho họ thấy sai phạm tự giác sửa chữa với giúp đỡ gia đình, nhà trường xã hội Điều thể biện pháp xử lý người 18 tuổi phạm tội trọng đến việc áp dụng biện pháp không tước tự do, ưu tiên áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, biện pháp tư pháp cuối áp dụng hình phạt Nếu Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 quy định biện pháp tư pháp gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, đến Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng Đây biện pháp để quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật với ý nghĩa biện pháp thay cho hình phạt áp dụng cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật Quy định biện pháp tư pháp mang ý nghĩa lớn việc xử lý hình người 18 tuổi phạm tội, thể tính giáo dục cao, đồng thời thể đường lối xử lý mang tính nhân đạo, có cân nhắc tới đặc điểm tâm lý người phạm tội Việc áp dụng biện pháp tư pháp người 18 tuổi không để lại án tích họ Tuy nhiên, thực tiễn biện pháp tư pháp áp dụng xử lý người chưa thành niên phạm tội Những quan tố tụng, người tiến hành tố tụng xử lý người chưa thành niên phạm tội chủ yếu áp dụng hình phạt họ Nguyên nhân thực trạng chủ yếu số quy định pháp luật hạn chế, chưa phù hợp, tâm lý người áp dụng pháp luật người chưa thành niên phạm tội lẫn gia đình, cộng đồng nơi người sinh sống, chế phân công, theo dõi không chặt chẽ, việc tái hòa nhập người chưa thành niên bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng khó khăn, phạm vi áp dụng cịn hạn chế … chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế Vì vậy, việc nghiên cứu, hồn thiện quy định pháp luật biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng người 18 tuổi phạm tội; đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu của biện người 18 tuổi phạm tội quan trọng mang tính cấp thiết Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài "Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng theo luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sĩ luật học đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, mức độ khác có số cơng trình khoa học đề cập trực tiếp gián tiếp đến đề tài xem xét tương quan phần, mục giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận đề cập chung nghiên cứu vấn đề trách nhiệm hình người chưa thành niên phạm tội Về giáo trình, sách chuyên khảo có số cơng trình tiêu biểu sau: Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi, bổ sung), NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam – Phần Chung, NXB Công an nhân dân; Trường Đại học Quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam - Phần chung, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Phương Hoa – Phan Anh Tuấn – Đồng chủ biên (2017), Bình luận khoa học điểm BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), NXB Hồng Đức; Đinh Văn Quế (2006), Bình luận khoa học Bộ luật hình - Phần chung, NXB TP.Hồ Chí Minh; Nguyễn Đức Mai (Chủ biên) (2010), Bình luận khoa học Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 - Phần chung, NXB Chính trị quốc gia; Sách chuyên khảo “Những vấn đề khoa học hình sự” tác giả Lê Cảm xuất năm 2005… Trong nội dung giáo trình, sách chuyên khảo phân tích nguyên tắc xử lý biện pháp xử lý áp dụng người chưa thành niên phạm tội Đồng thời, đưa định nghĩa, phân tích quy định điều kiện thời hạn, chủ thể áp dụng theo quy định Bộ luật hình biện pháp tư pháp nói chung biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng nói riêng Bên cạnh đó, góc độ khoa học cho thấy có số cơng trình cấp độ luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên có nội dung liên quan đến nội dung như: 1) Lê Đức Cảnh (2016), Quản lý Nhà nước trường giáo dưỡng Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ quản lý công, Học viện hành quốc gia Hà Nội; 2) Trần Ngọc Lan Trang (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 3) Nguyễn Thị Tố Nga (2011), Các biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo quy định pháp luật hình sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; 4) Bùi Thị Chính Thái (2014), Biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội, Luận văn cử nhân, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 5) Trương Thị Hương Huệ, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Hồ Anh Vũ (2014), Thực trạng áp dụng biện pháp tư pháp quy định Điều 70 BLHS năm 1999 người chưa thành niên phạm tội”, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; 6) Nguyễn Ngọc Trân Châu, Ngơ Nam Phương, Trần Nhân Chính, Phạm Bá Thiên Nam, Đinh Hồng Khánh (2014), Các biện pháp giám sát, giáo dục áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo Bộ luật hình Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên đưa vấn đề lý luận biện pháp tư pháp nói chung khái niệm, đặc điểm, vai trò biện pháp tư pháp Đồng thời, phân tích quy định pháp luật hình Việt Nam biện pháp tư pháp nói chung, có biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Trên sở quy định pháp luật, cơng trình nghiên cứu đánh giá chung thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp, có nêu số kết khảo sát Tòa án nhân dân xét xử người chưa thành niên phạm tội Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu khoa học vướng mắc, bất cập tồn kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật hình biện pháp tư pháp Một số cơng trình dạng viết đăng tạp chí khoa học pháp lý, điển hình như: Phạm Hồng Hải, Các biện pháp tư pháp Bộ luật Hình năm 1999 vấn đề hoàn thiện Bộ luật tố tụng hình trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp đó, Tạp chí Luật học, số 5/2000; tác giả Hồ Sĩ Sơn, Thi hành biện pháp tư pháp khơng phải hình phạt, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 4/2004; Trần Quang Tiệp, Vai trị gia đình việc thi hành hình phạt không tước tự biện pháp tư pháp, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 2/2004; Lê Cảm - Đỗ Thị Phượng, Tư pháp hình người chưa thành niên phạm tội, khía cạnh tội phạm học, của, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22/2004 Ngồi cịn số cơng trình khác như: Bộ Tư pháp Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc (Unicef), 2019, Báo cáo nghiên cứu, Pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam; Viện Khoa học pháp lý, năm 2000, Thông tin khoa học chuyên đề, Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam Trong nội dung tài liệu nêu phân tích số quy định Bộ luật hình nguyên tắc xử lý áp dụng biện pháp tư pháp người chưa thành niên phạm tội; sở đó, cơng trình nghiên cứu phân tích, nêu hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành đồng thời đưa số kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật hình Việt Nam vấn đề Như vậy, qua khảo sát tác giả nhận thấy đề tài nghiên cứu biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội khơng phải Tuy nhiên, nghiên cứu phạm vi mục đích nên không sâu biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng Biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng người chưa thành niên phạm tội thường phần tồn nghiên cứu trách nhiệm hình người chưa thành niên chế tài áp dụng họ Chính vậy, nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu biện pháp tư pháp nói chung theo quy định Bộ luật hình sự, mà theo khảo sát tác giả chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt, chun sâu biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng Do vậy, biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng theo quy định Bộ luật hình cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm sáng tỏ mặt lý luận nội dung biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng người chưa thành niên phạm tội theo luật hình Việt Nam sở phân 64 gia đình họ khơng muốn bị áp dụng biện pháp Điều xuất phát từ lý khách quan chất lượng trường giáo dưỡng Việt Nam cịn kém, khơng đủ khả cải tạo, giáo dục em mà cịn khiến em nhiễm thêm thói hư, tật xấu khác Giáo dục xã, phường, thị trấn xã, phường, thị trấn khơng có chun trách, mặt khác họ ngại đưa em lên xã, phường trình diện lao động cơng ích, việc quản lý em cịn hạn chế …Vơ hình chung yếu tố cộng tâm lý người xét xử, khiến họ “ngại” đưa định áp dụng biện pháp tư pháp” Bốn là, Nhận thức trách nhiệm xã hội biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng chưa đầy đủ, đồng đều, thiếu sở pháp lý để triển khai thực hiện, việc phối hợp quản lý, giáo dục hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho học sinh trường giáo dưỡng Việc đầu tư sở vật chất, đầu tư kinh phí dạy nghề, dịch vụ tư vấn phục vụ tái hịa nhập cộng đồng có thiếu yếu Năm là, ngành Tòa án chưa có tổng kết thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp nói chung biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng nói riêng xét xử hình người 18 tuổi phạm tội Do đó, chưa đáng giá cách xác thực, sát thực tế tình hình áp dụng, đánh giá hiệu giáo dục, cải tạo biện pháp Từ đó, tìm nguyên nhân việc áp dụng biện pháp này, đồng thời đưa giải pháp để hoàn thiện, tăng cường áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng mang lại hiệu xử lý người 18 tuổi phạm tội 65 Kết luận Chƣơng Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng biện pháp tư pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội quy định Bộ luật hình Việt Nam Biện pháp lần quy định Bộ luật hình năm 1985, tiếp tục kế thừa Bộ luật hình năm 1999 với tư cách biện pháp tư pháp áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 kế thừa quy định biện pháp tư pháp Bộ luật hình năm 1999, nhiên có số điểm thay đổi biện pháp tư pháp áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội (vai trị thay hình phạt) biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng, quy định nghĩa vụ người bị áp dụng biện pháp này, thứ tự ưu tiên áp dụng biện pháp so với hình phạt quy định phù hợp với quan điểm Đảng, Nhà nước Công ước quốc tế Với mục đích giáo dục, giúp đỡ người chưa thành niên phạm tội sửa chữa sai lầm, phát triển lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội, biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định tất Bộ luật hình nước ta Tuy nhiên, thực tiễn biện pháp áp dụng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng chủ yếu nguyên nhân, quy định Bộ luật hình văn bất cập thiếu quy định cụ thể điều kiện, trình tự, thủ tục áp dụng, chưa quy định cụ thể vai trò cá nhân, cộng đồng, biện pháp tái hòa nhập cộng đồng; hai ý thức, nhận thức người áp dụng pháp luật ý nghĩa biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng, họ đặt mục tiêu răn đe, phòng ngừa tội phạm lên hàng đầu; ba nhận thức trách nhiệm xã hội biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng chưa đầy đủ, đồng nên đầu tư, sở vật chất yếu thiếu; bốn phối hợp trường giáo dưỡng với gia đình người chưa thành niên, với địa phương chưa tốt; năm chưa có tổng kết, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng xét xử hình người chưa thành niên phạm tội Do đó, để biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng phát huy hết vai trò, ý nghĩa việc giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu giải pháp để khắc phục vướng mắc nêu 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP, ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Trong điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội Việt Nam, việc trì trường giáo dưỡng cần thiết Việc khơng có ý nghĩa quan trọng quản lý, giáo dục người chưa thành niên vi phạm pháp luật mà cịn có ý nghĩa cơng tác phòng, chống tội phạm, giữ vững trật tự kỷ cương xã hội Các trường giáo dưỡng thời gian qua phát huy tác dụng lớn, vừa nơi chăm sóc, bảo vệ, giáo dục người chưa thành niên, vừa nơi đào tạo nghề nghiệp cho em góp phần giữ gìn trật tự, an tồn xã hội, phát triển kinh tế, xã hội đất nước Việc đưa em vào giáo dục trường giáo dưỡng phạm tội mà khơng áp dụng hình phạt thể tinh thần nhân đạo, khoan hồng nhà nước ta Tuy nhiên, giáo dục trường giáo dưỡng với tư cách biện pháp tư pháp quy định Bộ luật hình thực tế áp dụng xử lý người chưa thành niên vi phạm pháp luật Với việc phân tích số hạn chế, nguyên nhân Thẩm phán áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng xét xử người chưa thành niên phạm tội nêu trên, tác giả đưa số giải pháp, kiến nghị sau: - Hoàn thiện nguyên tắc xử lý ngƣời dƣới 18 tuổi phạm tội Về nguyên tắc xét xử áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục, biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng quy định khoản Điều 91 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017: “Khi xét xử, Tòa án áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục Chương không bảo đảm hiệu giáo dục, phịng ngừa” Điều luật chưa quy định rõ trình tự áp dụng biện pháp giám sát giáo dục, biện pháp tư pháp hình phạt, đồng thời khơng có quy định nhằm đảm bảo phịng ngừa người chưa thành niên tái phạm Với điểm hạn chế nêu tác giả kiến nghị sửa đổi sau: “Khi xét xử, Tịa án áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội xem xét biện pháp sau theo thứ tự: xét thấy việc miễn trách 67 nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục Chương không bảo đảm hiệu giáo dục, phòng ngừa Trường hợp người chưa thành niên không thực nghĩa vụ quy định Mục Chương Tịa án xem xét áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng để bảo đảm hiệu giáo dục, phòng ngừa” Sửa đổi quy định khoản Điều 423 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 để phù hợp với nguyên tắc xử lý ngƣời chƣa thành niên phạm tội quy định khoản Điều 91 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Khoản Điều 91 BLHS quy định “Khi xét xử, Tịa án áp dụng hình phạt người 18 tuổi phạm tội xét thấy việc miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp quy định Mục việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng quy định Mục Chương không bảo đảm hiệu giáo dục, phòng ngừa” Như vậy, xét xử Thẩm phán phải xem xét người chưa thành niên có miễn trách nhiệm hình áp dụng biện pháp giám sát, giáo dụng áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng không Nếu khơng áp dụng hai biện pháp áp dụng hình phạt họ Nhưng Bộ luật tố tụng hình năm 2015, khoản Điều 423 lại quy định “Khi xét xử, thấy khơng cần thiết phải định hình phạt bị cáo Hội đồng xét xử áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng” Quy định Bộ luật tố tụng hình lại ưu tiên xem xét hình phạt trước, khơng cần thiết áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Điều không tinh thần Bộ luật hình năm 2015 khơng phù hợp với tinh thần Công ước quốc tế quyền trẻ em Do đó, theo ý kiến tác giả cần sửa đổi quy định khoản Điều 423 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cho phù hợp với quy định Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Về biện pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng – Điều 96 - Về thời gian áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng: Điều 96 Bộ luật hình quy định “Tịa án áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm người 18 tuổi phạm tội, 68 thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ” Quy định vơ hình chung loại trừ đối tượng từ 16 tuổi đến 17 tuổi không áp dụng biện pháp Bởi thời hạn thấp Tịa án định áp dụng biện pháp phải 01 năm Mà nhóm tuổi 16, 17 tuổi nhóm tuổi có tỷ lệ phạm tội cao nên tác giả kiến nghị sửa đổi sau: “Tịa án áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 02 năm người 18 tuổi phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ” Quy định mở rộng phạm vi để Tịa án áp dụng xử lý người chưa thành niên phạm tội - Về điều kiện để áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội Tại khoản Điều 96 Bộ luật hình quy định điều kiện để Tòa án xem xét áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội, điều kiện quy định cách chung chung, khơng cụ thể “Tịa án áp dụng…do tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ” Với quy định tùy nghi “có thể áp dụng” điều luật đưa điều kiện không cụ thể gây lúng túng cho Thẩm phán áp dụng Để khắc phục điểm vướng mắc tác giả đề xuất bổ sung quy định điều kiện cụ thể để Tòa án xem xét áp dụng biện pháp này: “1 Tịa án áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm người 18 tuổi phạm tội, thấy tính chất nghiêm trọng hành vi phạm tội, nhân thân môi trường sống người mà cần đưa người vào tổ chức giáo dục có kỷ luật chặt chẽ, trường hợp sau đây: a) Người 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng vô ý; 69 b) Người 18 tuổi đồng phạm giúp sức vụ án; c) Môi trường sống người 18 tuổi không thuận lợi cho việc giáo dục, cải tạo cộng đồng khơng có nơi cư trú ổn định, gia đình có người thường xuyên vi phạm pháp luật, thân bỏ học, nghiệm chơi game, sử dụng ma túy trường hợp khác” Về vấn đề tái hòa nhập cộng đồng ngƣời chƣa thành niên sau chấp hành xong biện pháp giáo dục trƣờng giáo dƣỡng Vấn đề quan trọng sau chấp hành xong thời hạn trường giáo dưỡng học sinh tái hòa nhập cộng đồng Học sinh trường giáo dưỡng sau trường hầu hết đến độ tuổi lao động, việc tiếp tục theo học bậc cao ít, đào tạo cho em lĩnh vững vàng trước tiêu cực, mặt trái xã hội, khơng tái vi phạm, vừa có khả lao động ni sống thân gia đình quan trọng, có ý nghĩa định đến cơng tác giáo dục em Để vậy, trước hết công tác dạy nghề cho học sinh phải đáp ứng nhu cầu lao động xã hội phải đặc biệt quan tâm Phải đào tạo ngành nghề cho tất học sinh, ngành nghề đào tạo phải vào nhu cầu xã hội, kinh phí, trang thiết bị dạy nghề cần phải đầu tư nhiều Hiện nay, chưa có văn quy phạm pháp luật riêng quy định vấn đề tiếp nhận tái hòa nhập cộng đồng người 18 tuổi khỏi trường giáo dưỡng Các quy định Bộ luật hình văn thi hành tập trung vào quy định số điều kiện cần thiết cho người 18 tuổi phạm tội tái hòa nhập cộng đồng trước em thả tự chưa có khung pháp lý cho hoạt động tái hòa nhập cộng đồng, ghi nhận phát triển mơ hình tái hịa nhập cộng đồng có hiệu thực tế Đồng thời, chưa có quy định cụ thể, đầy đủ việc xây dựng, trì mối quan hệ phối hợp trường giáo dưỡng với tổ chức chức xã hội, đoàn thể quần chúng cộng đồng nhằm tạo điều kiện cho việc hình thành hệ thống liên tục, có hiệu việc giúp người 18 tuổi phạm tội tái hòa nhập cộng đồng, giảm việc tái phạm Do đó, cần xây dựng quy chế phối hợp đơn vị có thẩm quyền Đồng thời, cần bổ sung việc đào tạo, hướng dẫn kỹ sống, hoạt động tham vấn, tư vấn nội dung tái hòa nhập cộng đồng 70 Hoàn thiện cấu tổ chức Tịa Gia đình người chưa thành niên xét xử vụ án bị cáo người chưa thành niên phiên tịa hình Hiện nay, Tịa Gia đình Người chưa thành niên thành lập với tư cách Tòa chuyên trách, xét xử vụ án gia đình người chưa thành niên Tòa án nhân dân cấp cao số Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đối với số Tòa án nhân dân cấp tỉnh Tòa án nhân dân cấp huyện, số lượng vụ việc thuộc thẩm quyền Tịa Gia đình người chưa thành niên hạn chế biên chế cán bộ, cơng chức Tịa án cịn hạn chế nên chưa thành lập Tịa Gia đình người chưa thành niên cần phải có đội ngũ Thẩm phán chuyên trách giải vụ việc Người chưa thành niên Về công tác xây dựng đội ngũ nhân Tịa Gia đình người chưa thành niên: Để Tịa Gia đình Người chưa thành niên hoạt động theo yêu cầu đề cần phải có Thẩm phán, Hội thẩm, Thẩm tra viên, Thư ký chuyên trách tham gia giải vụ án có bị cáo Người chưa thành niên Họ người trực tiếp thực nhiệm vụ xét xử vụ án liên quan đến Người chưa thành niên nên cần phải tuyển chọn kỹ phải người có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm, phải người có tâm huyết có trách nhiệm cao Đồng thời phải trang bị kiến thức cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục kỹ xét xử chuyên sâu Để thực điều đây, ngành Tòa án nhân dân phải xây dựng chương trình đào tạo cho đội ngũ chuyên trách công tác xét xử vụ án người chưa thành niên phạm tội Chương trình đào tạo người phải gồm nội dung: Một là, có kiến thức hiểu biết cần thiết tâm lý học, khoa học giáo dục trẻ em nói chung người chưa thành niên nói riêng Hai là, hiểu sâu Công ước quốc tế Quyền trẻ em, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; sách Nhà nước trẻ em; Ba là, Có kỹ xét xử loại án liên quan đến người chưa thành niên, bao gồm: vi phạm hành chính, hình sự, dân sự, nhân gia đình 71 Cùng với nội dung đào tạo cần có kế hoạch thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng định kỳ để không ngừng nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán trực tiếp xét xử vụ án có người chưa thành niên tham gia tố tụng, phù hợp với pháp luật hành tình hình thực tiễn Đi đơi với việc đó, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát cần có chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức tương tự công tác giải vụ án có người chưa thành niên pham tội để đảm bảo tính đồng người tiến hành tố tụng tham gia giải vụ án người chưa thành niên Về cách thức tổ chức phiên tòa: Các Tòa án nước ta nay, chưa có phịng xét xử chuyên biệt bị cáo người chưa thành niên Nhìn chung, thủ tục tố tụng phiên tòa người chưa thành niên giống với người thành niên Hầu hết phiên xét xử liên quan đến người chưa thành niên cơng khai cho người vào xem Do gây nên căng thẳng sợ hãi cho người chưa thành niên: khơng khí trang nghiêm phịng xét xử; thái độ nghiêm khắc phương pháp thẩm vấn Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên; thiếu kiến thức luật pháp Do vậy, Người chưa thành niên không tư vấn pháp lý đầy đủ trước ngày xét xử; có mặt nhiều người phòng xử án, người chưa thành niên phải đứng sau vành móng ngựa; bị gọi bị cáo; trang phục Hội đồng xét xử Do vậy, để hạn chế ảnh hưởng tới tâm sinh lý người chưa thành niên, ngành Tòa án cần nghiên cứu xây dựng mơ hình xét xử thân thiện bị cáo người chưa thành niên xây dựng phòng xét xử dành riêng cho vụ án liên quan đến người chưa thành niên 72 Kết luận Chƣơng Qua việc phân tích quy định pháp luật biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, đồng thời phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng, phân tích số hạn chế, nguyên nhân hạn chế áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người 18 tuổi phạm tội thực Chương Luận văn Thì Chương Luận văn tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị để góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình xử lý người chưa thành niên phạm tội, đồng thời tăng cường việc áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng thực tiễn sửa đổi nguyên tắc xét xử áp dụng biện pháp giám sát, giáo dục, biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng theo quy định khoản Điều 91 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; sửa đổi quy định khoản Điều 423 Bộ luật tố tụng hình năm 2015 cho phù hợp với nguyên tắc xử lý người chưa thành niên phạm tội quy định khoản Điều 91 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017; sửa đổi thời gian áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng; bổ sung điều kiện để áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội; cần xây dựng văn pháp lý cụ thể vấn đề tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên chấp hành xong biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng; cần tiếp tục hồn thiện cấu tổ chức Tịa Gia đình người chưa thành niên xét xử 73 KẾT LUẬN Việc áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng pháp luật không làm tính nghiêm minh pháp luật, mà cịn góp phần tạo điều kiện thuận lợi giúp cho người chưa thành niên phạm tội nhanh chóng khắc phục, sửa chữa sai lầm, cố gắng hoàn lương để trở thành người có ích cho xã hội Các quan tiến hành tố tụng, quan, tổ chức đoàn thể liên quan thân, gia đình người áp dụng biện pháp tư pháp thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vi thân để có cách xử mực Đây mục đích sách hình Đảng Nhà nước ta người chưa thành niên phạm tội Bởi họ hệ tương lai đất nước, lý định họ vi phạm pháp luật cần có hội để cải tạo, sửa chữa sai lầm đó, Đảng Nhà nước ln xác định việc xử lý người chưa thành niên phạm tội nhằm mục đích giáo dục, giúp đỡ trở thành cơng dân có ích cho xã hội Tuy vậy, thực tiễn áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng áp dụng, làm cho quy định mang tính nhân văn, nhân đạo Nhà nước không vào thực tiễn sống Điều làm giảm tác dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng, ảnh hưởng đến vai trò ý nghĩa biện pháp tư pháp công tác đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Vấn đề có nhiều ngun nhân, ngun nhân phải kể đến pháp luật thiếu quy định cụ thể chặt chẽ, thiếu giải thích hướng dẫn kịp thời quan có thẩm quyền Một phần tư tưởng pháp luật truyền thống người áp dụng pháp luật đề cao việc áp dụng hình phạt có tính phịng ngừa trước mắt biện pháp giáo dục, giám sát, biện pháp tư pháp Để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng hoạt động xét xử vụ án hình người chưa thành niên phạm tội tác giả nghiên cứu lý luận, phân tích quy định pháp luật hành đưa số giải pháp, kiến nghị cụ thể Ở Chương 1, Tác giả luận văn phân tích làm rõ khái niệm, đặc điểm người chưa thành niên; phân tích nguyên tắc áp dụng người chưa thành 74 niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam biện pháp xử lý người chưa thành niên phạm tội pháp luật hình sự; khái niệm, đặc điểm biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng Ở Chương 2, Luận văn tập trung phân tích biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng theo quy định Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 Đồng thời, đánh giá thực tiễn áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng Qua rút số hạn chế, nguyên nhân hạn chế áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội Ở Chương 3, Trên sở đánh giá hạn chế, nguyên nhân hạn chế, luận văn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng người chưa thành niên phạm tội thời gian tới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Các văn quy phạm pháp luật Việt Nam Bộ luật hình năm 1985 (Số: 17-LCT/HDDNN) ngày 27/6/1985; Bộ luật hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 (Số: 15/1999/QH10) ngày 21/12/1999; Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 (số 100/2015/QH13) ngày 27/11/2015; Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật trẻ em năm 2016 (Luật số: 102/2016/QH13) ngày 05/4/2016; Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (Luật số: 62/2014/QH13) ngày 24/11/2014; Luật Thi hành án hình năm 2019 (Luật số 41/2019/QH14) ngày 14/6/2019; Nghị định số 52/2001/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/09/2001 hướng dẫn thi hành biện pháp tư pháp đưa vào trường giáo dưỡng; Các Cơng ước quốc tế Bình luận chung số 24 Ủy ban quyền trẻ em Công ước quốc tế quyền trẻ em (General comment No.24 (2019) on children’s rightin the child justice system), CRC/C/GC/24, 18 September 2019; 10 Công ước quốc tế Quyền trẻ em năm 1989 – Convention on the Rights of the Child; 11 Quy tắc Bắc Kinh năm 1985 – The Beijing Rules; 12 Quy tắc tối thiểu phổ biến Liên hiệp quốc bảo vệ người chưa thành niên bị tước quyền tự (1990) - United Nations Rules for the Protection of Juveniles Deprived of their Liberty; B TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi) (2015), Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Bộ luật Hình sửa đổi (tháng 4/2015); 14 Ban soạn thảo BLHS (sửa đổi) (2015), Dự thảo Bộ luật hình sửa đổi (tháng 4/2015); 15 Bản thuyết minh chi tiết Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 2015 (tháng 10/2016); 16 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 17 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 18 Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ tình hình mới; 19 Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Vụ Pháp chế (2012), Tài liệu tập huấn tư pháp người chưa thành niên, NXB Lao động; 20 Bộ Tư pháp (2015), Báo cáo đánh giá tác động Dự án Bộ luật Hình sửa đổi; 21 Bộ Tư pháp Unicef (2019), “Báo cáo nghiên cứu pháp luật phòng ngừa, xử lý, phục hồi, tái hòa nhập cộng đồng người chưa thành niên vi phạm pháp luật tình hình người chưa thành niên vi phạm pháp luật Việt Nam; 22 Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề khoa học Luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 23 Lê Cảm, Đỗ Thị Phượng (2004), “Tư pháp hình người chưa thành niên: khía cạnh pháp lý hình sự, tố tụng hình sự, tội phạm học so sánh luật học”, Tạp chí Tịa án nhân dân; 24 Lê Đức Cảnh (2016), Quản lý nhà nước trường giáo dưỡng Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ quản lý cơng, Học viện hành quốc gia; 25 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), Hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình Việt Nam người 18 tuổi sở khung pháp lý Liên Hiệp Quốc, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh; 26 Nguyễn Ngọc Hịa Lê Thị Sơn (2006), Từ điển pháp luật hình sự, NXB Tư pháp; 27 Trương Thị Hương Huệ, Nguyễn Thị Diễm My, Nguyễn Hồ Anh Vũ (2014), Thực trạng áp dụng biện pháp tư pháp quy định điều 70 BLHS năm 1999 người chưa thành niên phạm tội, Nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 28 Đặng Thanh Nga – Trương Quang Vinh (2011), Sách chuyên khảo: Người chưa thành niên phạm tội đặc điểm tâm lý sách xử lý, NXB Tư pháp; 29 Nguyễn Thị Phương Hoa, Phan Anh Tuấn (Đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học điểm Bộ luật hình năm 2015, NXB Hồng Đức; 30 Vũ Thị Phương Thanh (2015), Hoàn thiện địa vị pháp lý bị can, bị cáo người chưa thành niên tố tụng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; 31 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu Luật Hình Việt Nam, NXB Đồng Nai; 32 Trần Ngọc Lan Trang (2017), Các biện pháp thay cho hình phạt áp dụng người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 2015, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 33 Trần Ngọc Lan Trang, Nguyễn Phương Thảo (2019), “Một số vấn đề pháp lý biện pháp giám sát, giáo dục người 18 tuổi phạm tội Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật tố tụng hình năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam; 34 Trường Đại học luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật hình Việt Nam – tập 1, NXB Cơng an nhân dân; 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân; 36 Trường Đại học luật luật Tp Hồ Chí Minh (2006), Tập giảng Trách nhiệm hình hình phạt, lưu hành nội bộ; 37 Trường Đại học luật luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật hình Việt Nam – phần chung, NXB Hồng Đức; 38 UNICEF (2005), Quyền trẻ em – Biến nguyên tắc thành hành động, Thomas Hammarberg Barbro Holmberg, “Lợi ích tốt trẻ em – nguyên tắc quy trình”, NXB Chính trị quốc gia; 39 Võ Khánh Vinh (chủ biên)(2002), Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần chung), NXB Công an nhân dân; Tài liệu từ Internet 40 Trương Hồng Sơn, “Một số quy định pháp luật quốc tế số quốc gia vấn đề quyền người”, http://www2.hvcsnd.edu.vn/vn/Home/Phapluat/84/712/Mot-so-quy-dinh-cua-phap-luat-quoc-te-va-mot-so-quoc-gia-vevan-de-quyen-cua-nguoi.aspx, truy cập 10/9/2019; 41 Phùng Văn Hoàng, “Nguyên tắc xử lý người 18 tuổi phạm tội theo quy định BLHS năm 2015 – Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/nguyen-tac-xu-ly-doi-voi-nguoi-duoi18-tuoi-pham-toi-theo-quy-dinh-cua-blhs-nam-2015-mot-so-bat-cap-va-kiennghi-hoan-thien, truy cập ngày 14/9/2020; 42 Vũ Thị Thanh Thủy, “Biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng dự án Luật xử lý vi phạm hành chính”, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/cacduanluat/ view_detail.aspx?ItemID=78, truy cập ngày 15/10/2018 ... Các biện pháp xử lý chưa thành niên phạm tội pháp luật hình Việt Nam 1.2 Biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng 1.2.1 Khái niệm đặc điểm biện pháp tư pháp 1.2.2 Biện pháp giáo dục trường giáo. .. có thay đổi biện pháp tư pháp Bộ luật hình năm 2015 quy định biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng 1.2.2 Biện pháp giáo dục trường giáo dưỡng ? ?Giáo dưỡng trau dồi tri thức bồi dưỡng kỹ cho... pháp luật Việt Nam lý luận biện pháp tư pháp giáo dục trường giáo dưỡng pháp luật hình Việt Nam Tại Chương 2: tác giả sử dụng phương pháp liệt kê, tổng hợp, so sánh, phân tích quy định pháp luật

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN