Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

88 82 0
Pháp luật về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VŨ MINH QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VŨ MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 - 2017 NĂM 2017 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT VŨ MINH QUANG PHÁP LUẬT VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Luật Dân Sự Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Thạc sỹ Bùi Thị Kim Ngân Người thực hiện: Vũ Minh Quang MSSV: 1353801012224 Lớp: 45-AUF38 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 Vũ Minh Quang AUF38 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Bùi Thị Kim Ngân, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Vũ Minh Quang Vũ Minh Quang AUF38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BLLĐ Bộ luật lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QHLĐ Quan hệ lao động Vũ Minh Quang AUF38 Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1 Khái quát hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị trường - sở phát sinh hợp đồng lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng lao động 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Bộ luật lao động 2012 13 1.2.1 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 13 1.2.2 Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 26 1.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động giúp việc gia đình 38 1.4 Trường hợp khơng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 43 Chương 2: Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 44 2.1 Căn cứ, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động 44 2.2 Căn cứ, thủ tục đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động 52 2.3 Quyền nghĩa vụ bên 63 Kết luận 73 Danh mục tài liệu tham khảo Vũ Minh Quang AUF38 Phần mở đầu Lý chọn đề tài Cùng với hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam cần xây dựng cho hệ thống quy phạm pháp luật hoàn thiện nhằm phục vụ cho công đổi mới, phát triển, đảm bảo Nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội theo mong muốn phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Một vấn đề tảng, điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động, quan hệ người lao động người sử dụng lao động Đây quan hệ tiền đề đảm bảo cho phát triển bền vững kinh tế, xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa thu hút nhân tài, tin người an tâm lao động biết quy định pháp luật hoàn thiện bảo vệ Thực tế cho thấy Sắc lệnh, Nghị điều chỉnh quan hệ pháp luật lao động bắt đầu hình thành từ năm 1947 ngày 23/6/1994 Bộ luật lao động Việt Nam đời, sau sửa đổi, bổ sung vào năm 2002 2006, 2007 gần Bộ luật lao động 2012 có hiệu lực pháp lực Tuy có trình lịch sử phát triển thực tế quy định nước ta cịn nhiều thiếu sót, cần khắc phục, hoàn thiện để đảm bảo quyền lợi cho người lao động lẫn người sử dụng lao động Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nội dung quan trọng Bộ luật lao động, làm chấm dứt mối quan hệ tạo nên quyền, nghĩa vụ cho người lao động, người sử dụng lao động, đồng thời có khả tác động tiêu cực đến nhiều quan hệ xã hội khác Hành vi cần phải pháp luật quy định chặt chẽ, mặt nhằm bảo vệ cho bên, mặt khác tránh trường hợp bên lợi dụng kẽ hở quy định để lách luật, gây thiệt hại cho bên lại, trừng phạt trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, bảo vệ quan hệ lao động Tuy nhiên, quy định pháp luật hành cịn nhiều thiếu sót, chưa hồn chỉnh cần sửa đổi, bổ sung hướng dẫn cụ thể để khơng hồn thiện hình thức mà giúp cho việc áp dụng thực tiễn dễ dàng Đây lý mà tác giả chọn đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, với mong muốn góp phần vào trình giúp cho pháp luật lao động Việt Nam nói chung quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nói Vũ Minh Quang AUF38 riêng ngày hoàn thiện, phù hợp với quy định pháp luật quốc tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Tình hình nghiên cứu Đề tài đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đề tài mới, thực tế có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề phần đề tài Đối với Bộ luật lao động cũ có khóa luận tốt nghiệp tác giả Lê Thị Ngọc thực năm 2006 với đề tài “Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - thực trạng giải pháp”, tác giả Võ Ngọc Phương Chi thực năm 2009 với đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động vấn đề thực tiễn áp dụng hướng hoàn thiện”, tác giả Nguyễn Thị Kiều My thực năm 2010 với đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động - thực trạng doanh nghiệp”, luận văn Thạc sĩ Lê Thị Kim Nga năm 2009 “Giải tranh chấp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tòa án thực trạng giải pháp”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường tác giả Nguyễn Thanh Hiệp thực năm 2007 với đề tài “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động” Tuy nhiên, áp dụng luật cũ nên nhiều nội dung nghiên cứu khơng cịn phù hợp Sau Bộ luật lao động 2012 đời có tác phẩm nghiên cứu luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Hoa Tâm thực năm 2013 với đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn” Khóa luận tốt nghiệp tác giả Phan Văn Công Danh thực năm 2014 đề tài “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Bài viết tác giả Trần Hoàng Hải Nguyễn Thị Hoa Tâm đăng tạp chí Khoa học pháp lý số 02/2012 “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”, viết tác giả Đỗ Ngân Bình Nguyễn Thị Bích đăng tạp chí Tịa án nhân dân số 06/2013 “Chấm dứt hợp đồng lao động”, viết tác giả Nguyễn Hữu Chí Bùi Thị Kim Ngân đăng tạp chí Luật học số 08/2013 “Thực hiện, chấm dứt hợp đồng lao động theo Bộ luật lao động năm 2012 từ quy định đến nhận thức thực hiện” Mặc dù sử dụng Bộ luật lao động để phân tích nay, với việc ban hành Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động số văn quy phạm pháp luật khác có liên quan số nội dung nghiên cứu khơng cịn phù hợp Vũ Minh Quang AUF38 Do viết này, tác giả làm rõ vấn đề theo quy định pháp luật Mục đích nghiên cứu Thơng qua khóa luận này, tác giả mong muốn phân tích sâu vào quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, qua tìm hiểu bất cập cịn tồn tài, tìm hiểu thực tiễn thực quy định pháp luật để đưa đề xuất, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật lao động nước ta Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu trường hợp mà người lao động người sử dụng lao động phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kiến nghị nhằm hoàn thiện điều khoản trên, trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trường hợp không chấm dứt hợp đồng lao động Ngồi tác giả nghiên cứu lý luận chung hợp đồng lao động, đơn phương chấm dứt hợp đồng Về lý luận: Tác giả tìm hiểu, tiếp cận kiến thức lý luận nước chuyên gia tiếng, sở giảng dạy, đào tạo, tổ chức giới có liên quan để hồn thiện sở lý luận Về sở pháp lý: Tác giả sử dụng pháp luật nước tiếp cận với pháp luật nước ngoài, điều ước quốc tế có liên quan để làm sở cho kiến nghị Về thực tiễn: Tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu thực tiễn đề tài Việt Nam, tìm kiếm số vụ việc thực tế án để từ nhận diện thiếu sót pháp luật cho thấy quy định có pháp luật liệu có phù hợp, có tuân thủ, nêu lên số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đảm bảo thực quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở áp dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, phương pháp phân Vũ Minh Quang AUF38 tích, so sánh, tổng hợp để nghiên cứu mối quan hệ thực tiễn quy định pháp luật vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Ý nghĩa khoa học đề tài Trong khóa luận này, tác giả tiến hành nghiên cứu lý luận hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Qua sâu vào việc phân tích quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Đồng thời, tác giả bấp cập tồn tại, thực tiễn thực quy định pháp luật đề xuất kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Kết cấu đề tài Đề tài gồm 02 chương với nội dung sau Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong chương tác giả nêu khái quát vấn đề lý thuyết hợp đồng lao động vào đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sau tiến hành phân tích quy định Bộ luật lao động 2012 văn có liên quan đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cứ, thủ tục, hậu pháp lý Chương 2: Thực trạng kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trong chương tác giả nêu thực trạng việc áp dụng để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyền nghĩa vụ bên Qua nêu lên bất cập đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam Vũ Minh Quang AUF38 Chương 1: Một số vấn đề lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1 Khái quát hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị trường - sở phát sinh hợp đồng lao động Các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng lao động (HĐLĐ) xuất nước ta từ sớm Dù theo thời gian tên gọi thay đổi chất khơng thay đổi Tuy nhiên, bị ảnh hưởng từ kinh tế, trị nên tùy thuộc vào giai đoạn mà vai trò HĐLĐ thể mức độ khác Từ năm 1945 đến năm 1986 vai trò HĐLĐ mờ nhạt quy định vế vấn đề chưa áp dụng từ năm 1947, nước ta phải tiến hành hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Do mà chế độ lao động thời chiến với phương châm phục vụ chiến đấu khơng có “đất” cho QHLĐ theo “khế ước làm công” phát triển1 Để HĐLĐ áp dụng rộng rãi, địi hỏi phải có lực lượng lao động dồi dào, có giao thương mua bán, có kinh tế mở, có nhu cầu tiêu dùng hàng hóa người dân, có giao thơng thuận tiện để thực hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Và phần lớn người dân tâm vào việc đấu tranh bảo vệ tổ quốc, nam niên nhập ngũ, việc sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu bản, giao thơng khó khăn, chiến tranh khiến cho nơi trở nên nguy hiểm Do việc hình thành doanh nghiệp, cơng ty, nhà xưởng khó khăn Hơn nữa, đường lối, sách kinh tế nước ta lúc không tạo điều kiện cho HĐLĐ phát triển Cụ thể từ năm 1947 Sắc lệnh 29/SL đời nhằm điều chỉnh quan hệ lao động (QHLĐ) gồm “những giao dịch việc làm công, chủ nhân, người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự do”2 Lúc HĐLĐ biết đến tên gọi: “Khế ước làm công”3 Dù đời Sắc lệnh có Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), NXB Công an nhân dân, tr 118 Điều Sắc lệnh 29/SL Trường Đại học Kinh tế-Luật (2016), Luật lao động, Đoàn Thị Phương Diệp (Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia TP HCM, tr 87 Vũ Minh Quang AUF38 làm việc trở lại hợp tình hợp lý, tránh tình trạng đơn phương chấm dứt tùy tiện Thế NSDLĐ chấm dứt luật định - tức lý khách quan xuất phát trực tiếp từ lỗi NLĐ lại báo trước không thời hạn luật định việc buộc họ phải nhận NLĐ vào làm việc trở lại khơng cịn phù hợp, lẽ lúc NLĐ đáng phải bị chấm dứt HĐLĐ có tình buộc NSDLĐ phải chấm dứt HĐLĐ thiên tai hỏa hoạn Do quyền u cầu nhận vào làm việc trở lại nên áp dụng NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ không luật định Thứ hai, nghĩa vụ liên quan đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Ta biết làm việc phận NLĐ có khả nắm bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ NSDLĐ, chấm dứt HĐLĐ có nhiều khả NLĐ sử dụng bí mật để kiếm việc làm mới, áp dụng vào cơng việc mình, bắt đầu nghiệp riêng thân Những hành vi gây thiệt hại cho NSDLĐ, chí tổn thất bồi thường Do BLLĐ 2012, pháp luật lần đầu ghi nhận rõ ràng việc thực vấn đề Theo quy định hành hai bên có quyền thỏa thuận nội dung, thời hạn bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, quyền lợi việc bồi thường trường hợp NLĐ vi phạm137 Thế thực tế ta thấy NLĐ NSDLĐ hai bên có địa vị khơng nhau, dù giai đoạn ký kết HĐLĐ Do nằm phe yếu nên yếu tố “thỏa thuận” thường diễn - có vấn đề tiền lương, mà chủ yếu NSDLĐ đưa hợp đồng mẫu cho NLĐ xem, đồng ý ký, khơng thơi Và dĩ nhiên, hợp đồng có điều khoản liên quan đến nghĩa vụ giữ bí mật thường NLĐ phải tuân theo nội dung NSDLĐ đưa Để bảo vệ bí mật kinh doanh mình, phía NSDLĐ thường quy định nghĩa vụ bảo mật hành vi mà NLĐ làm không làm với đối tượng định khoảng thời gian năm, năm Và nội dung đa phần đảm bảo quyền lợi cho NSDLĐ mà bảo vệ cho NLĐ Ta cần suy xét đến việc NLĐ có việc làm họ có trình độ, có tay nghề lĩnh vực chun mơn Nếu khơng cho họ làm cơng việc liên quan đến chun mơn vịng năm NLĐ tìm việc, họ 137 Khoản Điều 23 BLLĐ 2012 65 Vũ Minh Quang AUF38 phải sống Do đó, cần phải cân lợi ích hai bên, dù pháp luật cho phép thỏa thuận tồn bất bình đẳng quyền lợi, chênh lệch địa vị, vai trị Ta thấy rõ qua án sau: Vụ án tranh chấp lao động có liên quan đến nghĩa vụ bảo mật lao động Công ty Saitex (nguyên đơn) NLĐ cũ - ông Ram (bị đơn) Trước ông Ram ký HĐLĐ với Saitex có điều khoản quy định sau chấm dứt HĐLĐ vịng 01 năm, ông Ram không làm việc trực tiếp gián tiếp với đối thủ cạnh tranh Saitex, trừ chấp thuận văn Saitex Ông Ram sau làm việc cho Cơng ty Vina đối thủ cạnh tranh Saitex, Saitex kiện ơng vi phạm HĐLĐ Bị đơn cho làm việc cho cơng ty Vina khơng gây thiệt hại cho Saitex kiến thức ngành kỹ thuật dệt may giặt khơng phải Saitex đào tạo Do ơng khơng chấp nhận u cẩu bồi thường bị đơn việc nguyên đơn buộc ông phải nghỉ việc Cơng ty Vina Tịa án Quyết định buộc ông Ram phải bồi thường cho Saitex buộc ông phải chấm dứt HĐLĐ với Công ty Vina.138 Vậy ta thấy rằng, HĐLĐ mà ông Ram ký để cập đến việc NLĐ bị hạn chế tìm việc làm mà khơng đề cập đến lợi ích NLĐ nhận Đây bất lợi cho NLĐ Khi xét xử Tịa án quan tâm đến nội dung hợp đồng mà không suy nghĩ thêm quyền lợi NLĐ, không xem xét khả nắm giữ tiết lộ bí mật kinh doanh ơng Ram mức độ nào, có nghiêm trọng khơng mà chấp nhận u cầu Cơng ty Theo Tịa ơng Ram làm chức vụ có liên quan đế bí mật kinh doanh, thân ơng thạc sĩ hóa học, làm cho Saitex ơng chun viên kỹ thuật, chuyển sang cơng ty Vina làm kỹ thuật tất nhiên ơng sử dụng cơng nghệ kỹ thuật Saitex Dường Tịa xem thứ ơng Ram học Saitex bí mật kinh doanh, mà không xét đến kinh nghiệm, kỹ mà ơng có q trình làm việc Điều ngược lại với án Anh, vụ Barry Allsuch & Co v Jonathan Harris NSDLĐ NLĐ có thỏa thuận mà sau chấm dứt HĐLĐ, NLĐ không làm việc lĩnh vực cụ thể thời hạn 02 năm Thỏa thuận bị Tịa án bác bỏ cho thời hạn dài cách bất hợp lý, đặc biệt 138 Bản án số 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa tỉnh Long An 66 Vũ Minh Quang AUF38 bối cảnh hàm lượng thơng tin bí mật cần bảo vệ ít139 Vậy Tịa án Anh xét đến khả nắm giữ tiết lộ NLĐ để xem liệu thời hạn thỏa thuận có phù hợp khơng Cịn án Tịa án không xét đến yếu tố Vậy để đảm bảo cho lợi ích hai bên ta cần thu hẹp phạm vi chủ thể bị áp dụng thỏa thuận giữ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Khơng phải có hội tiếp xúc với bí mật, mức độ tiếp xúc, nắm giữ thông tin khác Chỉ nên quy định thỏa thuận áp dụng đối chức vụ, vị trí định mà biết bí mật luật sư, giám đốc, phận kinh doanh…, không cho phép họ thực hành vi lôi kéo khách hàng cũ, tiết lộ hợp đồng, hoạt động diễn công ty140…trong thời hạn đến hai năm Như biện pháp tốt cho hai bên Vì dù hành vi hạn chế quyền NLĐ, NLĐ phải tham gia cam kết bất hợp lý Hơn nữa, luật quy định sử dụng phương pháp thỏa thuận, nói trên, NLĐ chịu nhiều thiệt thòi thỏa thuận vể vấn đề Vậy có nên quy định mức hỗ trợ tối thiểu từ phía NSDLĐ có nội dung việc cấm NLĐ không thực công việc thời hạn định Ngồi pháp luật cần nêu rõ khái niệm “bí mật cơng nghệ” để giúp chủ thể liên quan xác định liệu cơng nghệ sở hữu có xem bí mật cơng nghệ hay khơng để có biện pháp đối xử thích hợp Liệu có cần cơng nghệ chưa xuất thị trường Ngoài cần quy định điều kiện chung bí mật cơng nghệ bảo hộ trường hợp không bảo hộ Thứ ba, nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo Thỏa thuận việc đào tạo quyền lợi, nghĩa vụ liên quan NLĐ NSDLĐ xác lập sở tự nguyện, thỏa thuận, qua giúp đảm bảo lợi ích cho hai bên Nội dung thường thấy NSDLĐ cam kết chi trả khoản tiền để NLĐ tham gia khóa học nâng cao tay nghề, kỹ năng, sau họ phải 139 Trường Đại học Luật TP HCM (2016), Sách tình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nguyễn Hồ Bích Hằng (chủ biên), NXB Hồng Đức, tr 464, 465 140 Phạm Thị Hồng Đào, “Quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ hợp đồng lao động cần hướng dẫn”, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1928, truy cập ngày 02/6/2017 67 Vũ Minh Quang AUF38 làm việc cho NSDLĐ khoảng thời gian định Nếu lý dẫn đến HĐLĐ bị chấm dứt họ phải bồi thường chi phí đào tạo Cụ thể ta nói nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo đơn phương chấm dứt HĐLĐ Pháp luật hành quy định NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo cho NSDLĐ theo hợp đồng đào tạo nghề quy định Điều 62 BLLĐ 2012 họ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Do việc hồn trả phụ thuộc vào nội dung hợp đồng Nếu quy định thời gian mà NLĐ phải làm việc cho NSDLĐ sau đào tạo chưa chấm dứt NLĐ phải thực nghĩa vụ cam kết Nhưng thời chấm dứt dù NLĐ có đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật không làm phát sinh nghĩa vụ hoàn trả Thực tế cho thấy NLĐ sau hồn thành khóa đào tạo hướng có xu hướng nghỉ việc để tìm kiếm chỗ làm với mức lương tốt Do họ tìm cách để chấm dứt HĐLĐ hay chí đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, từ dẫn đến tranh chấp hai bên Đây vấn đề nhức nhối cho NSDLĐ, việc hồn trả chi phí đào tạo khơng hoàn toàn bù đắp tổn thất, họ cần nhân viên lành nghề, giỏi việc để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tìm kiếm người thay khơng phải điều dễ dàng, cịn phải tốn thời gian đào tạo Tuy nhiên điều thường diễn ra, án sau: Nguyên đơn Công ty cổ phần hàng không Airway kiện bị đơn ông Nguyễn Hồng Hà, bị đơn làm việc cho nguyên đơn từ ngày 01/9/1993 Ngày 21/6/2004 ngày 19/9/2005, Giám đốc Công ty hai Quyết định cho ông tạm nghỉ việc để đào tạo phi cơng Ngày 01/02/2007 bị đơn ký HĐLĐ khơng xác định thời hạn Theo ơng Hà cam kết nghĩa vụ thời hạn phục vụ cho nguyên đơn tối thiểu 10 năm, trường hợp ông chấm dứt hợp đồng trước thời hạn phải bồi hồn chi phí đào tạo tối thiểu 10% tổng chi phí đào tạo Ngày 19/8/2010, hai bên ký hợp đồng đào tạo, theo ơng Hà cam kết tiếp tục làm việc ký kết hợp đồng với Airway với vị trí phó dịng máy bay A320 thời hạn 03 năm kể từ ngày thực chuyến bay mô đầu tiên, ông Hà chấm dứt hợp đồng trước thời hạn ơng phải bồi hồn tồn chi phí đào tạo 23.950 USD Ngày 28/9/2011, hai nên tiếp tục ký hợp đồng đào tạo thỏa thuận việc ông Hà tham gia khóa đào tạo trưởng cam kết làm việc cho Airway thời hạn 68 Vũ Minh Quang AUF38 05 năm kể từ ngày hồn thành khóa đào tạo, khơng phải hồn trả tồn chi phí đào tạo 5000 USD phí hành Ngày 17/9/2012, ơng Hà gửi đơn xin thơi việc có báo trước 45 ngày, sau ơng xin tạm rút đơn lại Ngày 22/10/2012, ông lại gửi đơn thức xin thơi việc vào ngày 30/11/2012 Nhận thấy ông vi phạm thời hạn báo trước Airway gửi thư yêu cầu bồi thường chi phí đào tạo 55.171 USD bồi thường theo khoản Điều 41 BLLĐ, tổng cộng 1.165.880.800 đồng Ông Hà cho tháng 12/2012 ơng làm, phía Airway không xếp lịch bay cho ông nên ông đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Tại phiên tòa sơ thẩm, Hội đồng xét xử chấp thuận yêu cầu nguyên đơn, buộc ông Hà phải bồi thường chi phí đào tạo cho nguyên đơn141 Vậy ta thấy sau đào tạo với khoản chi phí lớn, ơng Hà muốn chấm dứt HĐLĐ mà theo ông “lý cá nhân” nên tiếp tục thực hợp đồng dù ông chưa thực xong thời hạn theo thỏa thuận đào tạo Do ông không đáp ứng thời hạn báo trước 45 ngày nên phía Airway kiện địi chi phí đào tạo, khơng phía Airway bị hết tồn khoản chi phí Đây ví dụ điển hình việc sau đào tạo, NLĐ mong muốn tìm kiếm cơng việc với mức lương tốt nên không thực cam kết với NSDLĐ cũ Hiện trường hợp NLĐ NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ luật không làm phát sinh nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo Những quy định quy phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử (Quy chế đối xử quốc gia) Tổ chức Thương mại giới (WTO) mà Việt Nam thành viên Bởi NSDLĐ NLĐ thế, với viên chức họ phải bồi thường đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc tự ý bỏ việc, không phân biệt hay sai, công chức tự ý bỏ việc, xin việc phải đền bù chi phí đào tạo - khoản Điều 49 Luật cán bộ, công chức 2008 Đối với hành vi trái luật NSDLĐ ta không xét tới, lỗi NSDLĐ, NLĐ khơng phải thực nghĩa vụ hợp lý Nhưng với hai trường hợp cịn lại bất cập cần hoàn thiện 141 Bản án số 16/2013/LĐST ngày 14/8/2013 Tịa án nhân dân quận Tân Bình, TP.HCM 69 Vũ Minh Quang AUF38 Cụ thể ta thấy NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ pháp luật Có mà theo việc chấm dứt lỗi thân NLĐ họ không thường xun hồn thành cơng việc hay khơng có mặt nơi làm việc sau hết thời hạn tạm hỗn HĐLĐ Lúc này, theo tơi ta nên đặt nghĩa vụ hồn trả chi phí đào tạo cho NLĐ - thời hạn làm việc theo cam kết - nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm họ việc thực thi HĐLĐ hợp đồng đào tạo nghề để tránh việc họ cố tình khơng muốn làm việc, chờ hợp đồng hết hạn hay NSDLĐ chấm dứt hợp đồng để chuyển sang làm cho doanh nghiệp khác Tương tự, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ HĐLĐ không xác định thời hạn, họ có quyền chấm dứt cần báo trước báo trước 45 ngày, việc ký kết hợp đồng đào tạo nghề trở nên vơ nghĩa hồn tồn Để hạn chế trường hợp này, theo thời hạn cam kết làm việc cịn NLĐ khơng phép tùy tiện chấm dứt HĐLĐ mà cần có Cụ thể lý khách quan hay lỗi NSDLĐ NLĐ làm việc theo HĐLĐ khơng xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bình thường Nhưng lỗi NLĐ, họ cố tình nghỉ việc để sang cơng ty khác làm việc chấm dứt không nên chấp nhận Theo NLĐ cần đưa tương tự với quy định khoản Điều 37 BLLĐ 2012 để chứng minh việc chấm dứt hợp đồng, qua NSDLĐ Cơng đồn xem xét có phù hợp khơng Tất nhiên loại trừ trường hợp làm việc nước kiến nghị tơi nói Vậy, ngồi trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật cần bổ sung thêm thời gian cam kết phục vụ cho NSDLĐ theo hợp đồng đào tạo nghề “Khi NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm a, d khoản Điều 38 BLLĐ 2012 NLĐ phải hồn trả chi phí đào tạo theo quy định Điều 62 Bộ luật” “Khi NLĐ làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn họ cần có khoản Điều 37 BLLĐ 2012 chấm dứt HĐLĐ mà khơng phải hồn trả chi phí đào tạo NSDLĐ Cơng đồn xem xét mà NSDLĐ đưa ra” Thứ tư, nghĩa vụ trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc NSDLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật 70 Vũ Minh Quang AUF38 Hiện luật chưa giải thích rõ vấn đề xem “những ngày khơng làm việc”, qua dẫn đến nhiều cách hiểu khác Liệu ta xem ngày mà NLĐ khơng có việc làm, họ nhà, bán sức lao động, NLĐ tìm cơng việc thời gian chấm dứt NSDLĐ cần chi trả tiền cho khoảng thời gian từ NLĐ không làm việc họ làm việc cho NSDLĐ Hay NSDLĐ phải bồi thường cho toàn khoảng thời gian từ họ bị việc đến tranh chấp giải quyết, NLĐ thắng kiện Hoặc ta hiểu theo hướng việc chi trả khoản tiền nằm giới hạn thời hạn hợp đồng Nếu thời hạn hợp đồng chấm dứt mà tranh chấp diễn từ sau thời điểm đó, NSDLĐ khơng có trách nhiệm chi trả Thực tế, HĐLĐ không xác định thời hạn ta thấy rằng, chất không nêu giới hạn thời gian nên việc NLĐ chi trả tiền từ lúc NSDLĐ đơn phương chấm dứt trái luật đến tiến hành toán phù hợp, trường hợp bà Trần Thị Kim Phụng kiện Công ty TNHH Penkaly Việt Nam Nguyên đơn bà Phụng, bà kiện Cơng ty tiến hành đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Theo lời bà bà làm việc Cơng ty từ năm 1996, đến năm 2002 hai bên ký HĐLĐ không xác định thời hạn Bà giữ nhiều chức vụ khác Cơng ty, từ 18/7/2011 bà giữ chức vụ Trưởng phòng quản lý dự án với mức lương 45.885.000 đồng Ngày 12/3/2013, bà nhận thông báo 841071-RE-13 cho bà phép khơng đến văn phịng làm việc mà hưởng nguyên lương từ 12/3/2013 Sau Cơng ty giải tán phận bà thông báo cho bà biết việc thi tuyển vào chức trưởng phịng nhân Bà khơng đồng ý tham gia bà vốn nhân viên Cơng ty, bà yêu cầu xếp công việc theo HĐLĐ ký phải thi Ngày 17/8/2013, bà nhận Quyết định 082/BVL-BCS/2013 ngày 31/7/2013 việc chấm dứt HĐLĐ, trước bà khơng thơng báo việc công ty trả khoản tiền cho bà theo quy định đơn phương chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên, bà nhận thấy Quyết định không theo quy định pháp luật, sai thẩm quyền, thiếu lý Nay bà khởi kiện yêu cầu Công ty bồi thường chi phí cho bà đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật Bị đơn cho cấu lại nên giải tán phận bà Phụng, đồng thời đào tạo lại bà Phụng vào vị trí trưởng phịng nhân bà từ chối Thấy bà khơng có thiện chí lý nói Cơng ty họp Ban chấp hành Cơng đồn đến kết luận chấm dứt HĐLĐ với bà 71 Vũ Minh Quang AUF38 Sau cùng, Tòa tuyên hủy Quyết định 082/BVL-BCS/2013 ngày 31/7/2013 việc chấm dứt HĐLĐ Buộc Công ty nhận bà trở lại làm việc trả cho bà tiền lương ngày bà không làm việc tính từ 01/8/2013 đến ngày 25/3/2015, tổng cộng 1.101.240.000 đồng142 Vậy Tòa án cho phép NLĐ hưởng khoản tiền thời điểm xét xử xong vụ án Tuy nhiên, HĐLĐ xác định thời hạn, HĐLĐ theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng việc chi trả tiền thời điểm giải xong tranh chấp, thời điểm xét xử xong vụ án không phù hợp, có khả thời hạn hợp đồng chấm dứt từ lâu Dù lỗi NSDLĐ hay khơng sau thời điểm hết hiệu lực hợp đồng, NLĐ khơng cịn làm cho NLĐ, nên họ không hưởng khoản tiền lương, bảo hiểm…, bắt NSDLĐ trả cho khoản thời gian dư Do theo tơi trường hợp cần quy định rõ việc chi trả theo thời hạn HĐLĐ Cụ thể cần hướng dẫn rõ “Đối với HĐLĐ không xác định thời hạn NSDLĐ trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc Trong trường hợp NLĐ hết độ tuổi lao động theo quy định pháp luật NSDLĐ phải trả khoản tiền đến thời điểm NLĐ hết độ tuổi lao động” “Đối với HĐLĐ xác định thời hạn HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng thời hạn HĐLĐ còn, NSDLĐ trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày NLĐ không làm việc Nếu thời hạn HĐLĐ chấm dứt NSDLĐ trả khoản tiền đến hết thời hạn hợp đồng” Kết luận chương hai Sau phần lý thuyết chương bất cập tồn cứ, thủ tục để đơn phương chấm dứt HĐLĐ quyền, nghĩa vụ hai bên, thực tế số vụ việc hướng giải đưa ra, dù chưa thật tốt tơi mong muốn góp phần hồn thiện quy định BLLĐ nước ta, vấn đề cấp thiết “quấy rối tình dục” hay bổ sung mới, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ NSDLĐ 142 Bản án số 18/2015/LĐ-ST ngày 31/3/2015 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, TP.HCM 72 Vũ Minh Quang AUF38 Kết luận Qua giai đoạn phát triển kéo dài 20 năm kể từ Bộ luật lao động 1994 đời đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vấn đề quan trọng, có ảnh hưởng lớn nhiều mặt đến người lao động người sử dụng lao động Như cứ, thủ tục, trình tự hậu pháp lý thơng tin cần nắm bắt tham gia vào hợp đồng lao động, tùy vào loại hợp đồng hay trường hợp đặc biệt mà pháp luật có quy định khác nhau, dẫn đến hậu pháp lý khác Do qua đề tài trên, mong muốn người hiểu rõ quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam hành, điều kiện cần thiết để người lao động lẫn người sử dụng lao động tự bảo vệ quyền lợi cho mình, tuyên truyền, hỗ trợ cho người khác có lợi ích bị xâm phạm Bởi thực trạng xảy hiểu rõ luật, biết rõ quyền, nghĩa vụ cần phải thực nên nhận thấy vấn đề cần quan tâm Hơn nữa, có hệ thống quy định pháp luật hoàn thiện cần thiết, thơng qua đề tài, cụ thể chương hai, nêu bất cập tồn Bộ luật lao động 2012 kiến nghị vấn đề cấp thiết, cần làm rõ hay bổ sung thêm với hy vọng nhiều góp phần vào trình trên, đặc biệt bối cảnh Quốc hội thảo luận Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động Qua có quyền tin tưởng vào Bộ luật lao động hoàn chỉnh đời 73 Vũ Minh Quang AUF38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp năm 1959 ngày 31 tháng 12 năm 1959 Hiến pháp năm 1980 ngày 18 tháng 12 năm 1980 Hiến pháp năm 1992 ngày 15 tháng 04 năm 1992 Hiến pháp năm 2013 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Bộ luật lao động 1994 (Luật số 35-L/CTN) ngày 23 tháng năm 1994 Bộ luật lao động 2012 (Luật số 10/2012/QH13) ngày 18 tháng năm 2012 Bộ luật Dân 2015 (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật tố tụng dân 2015 (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp 2008 (Luật số 17/2008/QH12) ngày 03 tháng 06 năm 2008 10 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (Luật số 80/2015/QH13) ngày 22 tháng 06 năm 2015 11 Luật bảo hiểm xã hội 2006 (Luật số 71/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 12 Luật bảo hiểm xã hội 2014 (Luật số 58/2014/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2014 13 Luật tổ chức Chính quyền địa phương 2015 (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19 tháng 06 năm 2015 14 Luật tổ chức Quốc hội 2014 (Luật số 57/2014/QH13) ngày 20 tháng 11 năm 2014 15 Luật việc làm 2013 (Luật số 38/2013/QH13) ngày 16 tháng 11 năm 2013 16 Luật cán bộ, công chức 2008 (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13 tháng 11 năm 2008 17 Luật sở hữu trí tuệ 2005 Số: 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 18 Pháp lệnh Hội đồng Nhà nước số 45-LCT/HĐNN8 ngày 30/08/1990 hợp đồng lao động Vũ Minh Quang AUF38 19 Nghị định 72-CP Chính phủ ngày 31 tháng 10 năm 1995 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động việc làm 20 Nghị định 44/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 09 tháng năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động hợp đồng lao động 21 Nghị định 27/2014/NĐ-CP Chính Phủ ngày 07 tháng năm 2014 quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ lao động người giúp việc gia đình 22 Nghị định 05/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng 01 năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 23 Nghị định 85/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 01 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động sách lao động nữ 24 Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH Bộ Lao Động - Thương Binh - Xã Hội ngày 15 tháng 08 năm 2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động người giúp việc gia đình 25 Thơng tư 47/2015/TT-BLĐTBXH Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội ngày 16 tháng 11 năm 2015 hướng dẫn thực số điều hợp đồng, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động 26 Thông tư 14/2016/TT-BYT Bộ Y Tế ngày 12 tháng 05 năm 2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo hiểm xã hội thuộc lĩnh vực y tế 27 Bộ luật lao động Pháp 28 Bộ luật lao động 2001 Nga (Luật liên bang số 197-FZ năm 2001) ngày 31 tháng 12 năm 2001 29 Công ước số việc sử dụng lao động nữ trước sau sinh đẻ ILO năm 1919 30 Công ước số 29 ILO lao động cưỡng bắt buộc ILO năm 1930 31 Công ước số 95 Bảo vệ tiền lương ILO năm 1949 Vũ Minh Quang AUF38 B Tài liệu tham khảo 32 Phạm Công Bảy (2005), Soạn thảo, ký kết hợp đồng lao động giải tranh chấp hợp đồng lao động, NXB Chính trị Quốc gia 33 Bộ Quy tắc ứng xử quấy rối tình dục nơi làm việc Bộ Lao động Thương binh - Xã hội, Tổng Liên đồn Lao động, Phịng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam ban hành 34 Phan Văn Công Danh (2014), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP HCM 35 Trường Đại học Kinh tế-Luật (2016), Luật lao động, Đoàn Thị Phương Diệp (Chủ biên), NXB Đại học Quốc gia TP HCM 36 Trường Đại học Luật TP HCM (2013), Giáo trình Luật lao động, Trần Hồng Hải (chủ biên), NXB Hồng Đức 37 Trần Hoàng Hải Nguyễn Thị Hoa Tâm (2012), “Một số ý kiến nhằm hoàn thiện quy định chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số 02 (69) Nguyễn Thị Xuân Hương (2014), Trách nhiệm người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật TP HCM 38 Trường Đại học Luật TP HCM (2016), Sách tình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nguyễn Hồ Bích Hằng (chủ biên), NXB Hồng Đức 39 Đào Thị Hằng (2001), “Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động”, Tạp chí Luật học, số 40 Tài liệu “Các số Tổ chức Lao động quốc tế cưỡng lao động” ILO 41 Nguyễn Thị Kiều My (2010), Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NSDLĐ - thực trạng doanh nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật TP HCM 42 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật lao động Việt Nam, Lưu Bình Nhưỡng (Chủ biên), NXB Cơng an nhân dân Vũ Minh Quang AUF38 43 Nguyễn Thị Hoa Tâm (2013), Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Luật TP HCM 44 Bản án số 09/2010/LĐ-ST ngày 10/12/2010 Tòa án nhân dân huyện Đức Hòa tỉnh Long An 45 Biên hòa giải vụ tranh chấp lao động 07/9/2012 hòa giải viên lao động thị xã Thuận An, đơn khởi kiện Bà Trần Thị Thu Ngọc, biên hòa giải Tòa án nhân dân thị xã Thuận An 46 Bản án số 16/2013/LĐST ngày 14/8/2013 Tòa án nhân dân quận Tân Bình, TP.HCM 47 Bản án số 18/2015/LĐ-ST ngày 31/3/2015 Tòa án nhân dân quận Thủ Đức, TP.HCM 48 Bản án số 577/2015/LĐ-ST ngày 12 tháng 05 năm 2015 49 Bản án số 08/2015/LĐ -ST ngày 13/5/2015 Tòa án nhân dân Quận 3, TP.HCM 50 Bản án số 678/2015/LĐ-PT ngày 10/6/2015 Tòa án nhân dân TP.HCM 51 Bản án số 19/2016/LĐ-GĐT ngày 09/11/2016 Tòa án nhân dân cấp cao TP.HCM 52 Trường đào tạo chức danh tư pháp (2001), Giáo trình kỹ giải tranh chấp lao động, NXB Công an nhân dân 53 Khuyến nghị chung số 19 năm 1992 Ủy ban xóa bỏ hình thức phân đối xử chống phụ nữ Liên Hiệp Quốc Tài liệu từ internet 54 Phạm Thị Hồng Đào, “Quy định bảo vệ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ hợp đồng lao động cần hướng dẫn”, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1928, truy cập ngày 02/6/2017 Vũ Minh Quang AUF38 55 Thanh Hịa, “Sẽ ban hành Thơng tư chống quấy rối tình dục vào 2016”, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/se-ban-hanh-thong-tu-chong-quay-roi-tinh-ducvao-2016-3227150.html, truy cập ngày 26/5/2017 56 Phan Thị Thanh Huyền, “Nhận diện lao động cưỡng pháp luật lao động Việt Nam hành”, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phapluat.aspx?ItemID=111, truy cập ngày 29/5/2017 57 Kiều Linh, “Thưởng Tết 2017 cao năm trước, có nơi hàng trăm triệu”, http://news.zing.vn/thuong-tet-2017-cao-hon-nam-truoc-co-noi-hang-tram-trieupost705783.html, truy cập ngày 26/5/2017 58 Trà My, “Xác định hành vi quấy rối tình dục khó khăn”, http://www.tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Xac-dinh-hanh-vi-quay-roi-tinh-ducvan-rat-kho-khan/17975.vgp, truy cập ngày 26/5/2017 59 Hồng Yến, “Kiện cho bị sếp quấy rối tình dục”, http://plo.vn/thoisu/kien-vi-cho-rang-bi-sep-quay-roi-tinh-duc-389820.html, truy cập ngày 29/5/2017 60 “Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLLĐ”, http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.a spx?ItemID=1270&LanID=1355&TabIndex=1, truy cập ngày 29/5/2017 61 Safety and health at work”, http://www.ilo.org/global/topics/safety-and-healthat-work/lang en/index.htm, truy cập ngày 24/5/2017 62 Giai đoạn 1986 - 2006”, http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/543/giai-doan-1986 2006.aspx, truy cập ngày 15/5/2017 63 “Hiểu suy thoái”, http://www.baomoi.com/hieu-the-nao-ve-suythoai/c/3335621.epi, truy cập ngày 09/5/2017 64 “Khái niệm điều kiện lao động”, http://nilp.vn/moitruonglamviec/details/id/2748/Khai-niem-ve-dieu-kien-lao-dong, truy cập ngày 03/5/2017 65 “Phụ nữ cần bảo vệ tốt nơi làm việc”, http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/WCMS_193132/l ang vi/index.htm, truy cập ngày 09/5/2017 Vũ Minh Quang AUF38 66 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi năm 2015 phân theo vùng phân theo nhóm tuổi”, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714, truy cập ngày 06/5/2017 67 “Đau đầu, xấu hổ Đại học, Cao học giả”, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Dau-dau-xau-ho-vi-bang-Dai-hoc-Cao-hoc-giapost24185.gd, truy cập ngày 05/6/2017 68 Về điều kiện làm việc NLĐ doanh nghiệp quốc doanh”, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2010/04/13/4756/, truy cập ngày 03/5/2017 ... lý luận quy định pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1 Khái quát hợp đồng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1.1.1 Quan hệ pháp luật lao động kinh tế thị... thuyết hợp đồng lao động vào đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Sau tiến hành phân tích quy định Bộ luật lao động 2012 văn có liên quan đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cứ, thủ tục, hậu pháp. .. dứt hợp đồng lao động người lao động 26 1.3 Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động giúp việc gia đình 38 1.4 Trường hợp khơng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 43 Chương

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan