1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản của người nước ngoài trên địa bàn tỉnh đồng nai

96 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TIẾN PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN TIẾN PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM TRỘM CẮP TÀI SẢN CỦA NGƢỜI NƢỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ “Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai” cơng trình nghiên cứu riêng Những thông tin, tài liệu sử dụng luận văn thu thập phản ánh xác theo hồ sơ, tài liệu đơn vị quản lý, sử dụng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN VĂN TIẾN CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh, trật tự KCN : Khu công nghiệp KTXH : Kinh tế - xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TCTS : Trộm cắp tài sản UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Mở đầu Chƣơng Tổng quan tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.1 Một số vấn đề lý luận phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc 1.1.1 Tội trộm cắp tài sản theo quy định Luật Hình Việt Nam 1.1.2 Khái niệm phòng ngừa tội phạm 1.1.3 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm 10 1.2 Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.2.1 Đặc điểm tình hình tỉnh Đồng Nai có liên quan đến tội phạm trộm cắp tài sản người nước 1.2.2 Thơng số thực trạng tình hình tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.2.3 Thông số cấu tình hình tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.2.4 Thông số thiệt hại tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 13 13 15 18 20 1.3 Đặc điểm tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.3.1 Về địa bàn phạm tội 1.3.2 Về thời điểm phạm tội 1.3.3 Về phương thức, thủ đoạn phạm tội 1.3.4 Về nhân thân người phạm tội 21 21 22 23 25 1.4 Nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.4.1 Nguyên nhân điều kiện kinh tế - xã hội 1.4.2 Nguyên nhân điều kiện tâm lý xã hội 1.4.3 Nguyên nhân điều kiện tổ chức - quản lý xã hội 27 28 29 32 Chƣơng Thực trạng tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 36 2.1 Hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tải sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 36 2.1.1 Hoạt động phòng ngừa quan chuyên trách 36 2.1.2 Hoạt động phòng ngừa quan, tổ chức khác 42 2.2 Đánh giá hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 45 2.2.1 Kết hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 45 2.2.2 Tồn nguyên nhân hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 48 Chƣơng Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.1 Dự báo tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2 Phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2.1 Cơ sở trị, pháp lý cho việc nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm địa bàn tỉnh Đồng Nai 3.2.2 Một số giải pháp phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 53 53 56 56 57 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tỉnh Đồng Nai thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, đồng thời tỉnh dẫn đầu nước phát triển công nghiệp Trong năm qua, nhờ vận dụng linh hoạt, sáng tạo sách thu hút vốn đầu tư nước nên khu cơng nghiệp hình thành ngày nhiều, quy mơ ngày lớn, kéo theo số lượng lớn dân nhập cư nước đến Đồng Nai sinh sống, lao động Đến nay, Đồng Nai có 30/32 khu cơng nghiệp tập trung Chính phủ phê duyệt vào hoạt động với 1.153 dự án, có 839 dự án 35 quốc gia vùng lãnh thổ nước Trong nhiều năm liền, khu công nghiệp Đồng Nai góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng nước Tuy nhiên, với phát triển kinh tế xã hội, năm qua, Đồng Nai phải đối mặt với vấn đề phức tạp an ninh, trật tự, đó, tình hình tội phạm nói chung, tội phạm trộm cắp tài sản người nước ngồi nói riêng địa bàn Đồng Nai ngày có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Tính từ năm 2005 đến nay, địa bàn tỉnh xảy 483 vụ phạm pháp hình xâm hại đến quan, người nước ngồi (trung bình 80 vụ /năm), chiếm chủ yếu tội trộm cắp tài sản, gây ảnh hưởng khơng tốt tình hình an ninh, trật tự, quan hệ đối ngoại Nhà nước môi trường đầu tư, kinh doanh địa bàn tỉnh Để giải vấn đề phức tạp đặt ra, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tập trung đạo ban, ngành chức quyền địa phương tăng cường cơng tác phịng ngừa, đấu tranh trấn áp loại tội phạm, có phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm xâm hại tài sản người nước Thực Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ “Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới”, từ năm 2000, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai xây dựng triển khai thực đề án, giao Cơng an tỉnh Đồng Nai chủ trì Đề án - “Đấu tranh phịng, chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế” Q trình triển khai thực đạt kết định hiệu công tác chưa cao tội phạm chủ yếu xảy địa bàn khu công nghiệp, cơng ty, xí nghiệp nên việc phịng ngừa, phát hiện, đấu tranh, xử lý gặp nhiều khó khăn Để thực tốt công tác đối ngoại bảo đảm an ninh, trật tự phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu, tổng kết tình hình tội phạm trộm cắp tài sản người nước ngồi Đồng Nai, sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa, đấu tranh với loại tội phạm vấn đề cần thiết phương diện lý luận thực tiễn Từ lý trên, học viên chọn nghiên cứu vấn đề “Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, nghiên cứu phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản nói chung có nhiều cơng trình khoa học, như: - Luận án Tiến sỹ Luật học “Tội trộm cắp tài sản đấu tranh phòng chống tội phạm Việt Nam” tác giả Hoàng Văn Hùng - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản TP Cần Thơ” tác giả Nguyễn Thị Phượng - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn TP Hồ Chí Minh” tác giả Trương Minh Nhàn - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước” tác giả Trần Văn Nhum - Luận văn Thạc sỹ Luật học “Phòng ngừa tội trộm cắp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Đồng Tháp” tác giả Nguyễn Ngọc Thông v.v Tuy nhiên, từ trước đến thực trạng tình hình, cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai đề cập báo cáo Công an tỉnh số ban, ngành chức tỉnh Đồng Nai Các báo cáo thể dạng sơ kết, tổng kết năm, giai đoạn, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện vấn đề Đây lần đầu tiên, vấn đề phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai nghiên cứu làm Luận văn Thạc sỹ Luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ thực trạng tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai hoạt động phòng ngừa quan chức năng, sở tìm ngun nhân, điều kiện tình trạng phạm tội trộm cắp tài sản đề dự báo, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở pháp lý quy định tội phạm trộm cắp tài sản - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân, điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai - Dự báo đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tội trộm cắp tài sản người nước ngồi xảy hoạt động phịng ngừa quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa tảng sở quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật, tội phạm phòng ngừa tội phạm; dựa quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: phương pháp phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp thống kê phương pháp chuyên gia Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục đề tài gồm chương: - Chương Tình hình tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai - Chương Thực trạng tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai - Chương Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai 76 Để cơng tác phịng ngừa đạt hiệu giải pháp phải triển khai thường xuyên, đồng bộ, nhịp nhàng Mỗi quan, tổ chức, cá nhân phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cần gương mẫu, tích cực, làm hết trách nhiệm Các cá nhân cần có tính kiên trì, thận trọng, trung thực tận tâm với công việc giao Luận văn Thạc sỹ “Phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai” tác giả nghiên cứu cách nghiêm túc, tâm huyết nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu, có hiệu giáo viên hướng dẫn quan, tổ chức, cá nhân mà tác giả có dịp tiếp xúc phục vụ cho việc nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn quan, tổ chức: Ban Chủ nhiệm Đề án 3, Công an tỉnh Đồng Nai; phòng nghiệp vụ PC45, PC46, PC47, PC48 thuộc Công an tỉnh Đồng Nai; Công an huyện Long Thành, Nhơn Trạch, Trảng Bom, thị xã Long Khánh thành phố Biên Hòa; Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Tòa án nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh Đồng Nai; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện địa bàn tỉnh Đồng Nai Đặc biệt, tác giả chân thành cảm ơn GS.TSKH Đào Trí Úc tận tình hướng dẫn tác giả hồn thành Luận văn Thạc sỹ Mặc dù vậy, khả nghiên cứu cịn hạn chế; khía cạnh tiếp cận nghiên cứu đề tài đặt công tác xử lý số liệu khó khăn nên luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp q thầy đồng nghiệp Tác giả tiếp thu cầu thị ý kiến đóng góp để đề tài hồn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 “Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (1999), Bộ luật Hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sửa đổi, bổ sung nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Chính phủ (1998), Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình 13 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 138/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình quốc gia phịng chống tội phạm 14 UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Quyết định số 15/2007/QĐ-UBND ngày 28/02/2007 việc ban hành Chương trình hành động phịng, chống tội phạm; phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em phòng, chống ma túy giai đoạn 2007 - 2010 15 UBND tỉnh Đồng Nai (2007), Chỉ thị số 12/2007/CT-UBND ngày 23/02/2007 công tác quản lý lao động nhập cư địa bàn tỉnh Đồng Nai 16 Ban Chỉ đạo 138 Chính phủ (1999), Kế hoạch số 01/BCĐ/138/CP ngày 10/12/1999 triển khai thực Nghị số 09/NQ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm 17 Ban Chủ nhiệm Đề án 3, Công an tỉnh Đồng Nai (2010), Báo cáo tình hình, kết thực Đề án - Chương trình Quốc gia phịng chống tội phạm giai đoạn 1998 - 2010 18 Ban Chủ nhiệm Đề án 3, Cơng an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tình hình kết mặt công tác Lực lượng Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến 2011 19 Bộ Công an (1999), Kế hoạch số 358/KH-BCA ngày 12/4/1999 thực Nghị số 09/NQ-CP Chương trình quốc gia phịng chống tội phạm Chính phủ 20 Bộ Cơng an (2005), Kế hoạch số 85/2005/KH-BCA(C11) ngày 04/10/2005 việc thực Đề án “Đấu tranh phịng, chống loại tội phạm có tổ chức, tội phạm hình nguy hiểm tội phạm có tính quốc tế 21 Bộ Cơng an (2010), Kế hoạch số 143/KH-BCA(C41) ngày 17/8/2010 “Đấu tranh với tội phạm có tổ chức gây án nghiêm trọng, tội phạm có yếu tố nước ngồi” 22 Cơng an huyện Nhơn Trạch (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị liên tịch số 01 Công an huyện Nhơn Trạch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc huyện Nhơn Trạch việc thực Nghị số 09/1998/NQ-CP Chính phủ “Tăng cường cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới” 23 Cơng an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo số 792/BC-BCNĐA3 ngày 29/7/2010 tổng kết 10 năm thực Đề án từ năm 2000 đến 2010 24 Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết thực Đề án “Đấu tranh phịng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngồi tội phạm hình nguy hiểm” từ năm 2007 đến 2011 25 Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết tình hình, cơng tác Công an từ năm 2007 đến 2011 26 Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 27 Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 28 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 29 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 Dương Tuyết Miên (2008), “Phịng ngừa tình hình tội phạm”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (số 5) 31 Dương Tuyết Miên (2009), Tội phạm học nhập môn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 32 Dương Tuyết Miên, Nguyễn Tuyết Mai, Nguyễn Văn Nam (2010), Giáo trình Tội phạm học, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trương Minh Nhàn (2008), Đấu trang phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ luật học 34 Trần Văn Nhum (2009), Đấu tranh phòng, chống tội phạm trộm cắp tài sản địa bàn tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sỹ luật học 35 Nguyễn Thị Phượng (2008), Đấu tranh phòng chống tội phạm trộm cắp tài sản TP Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ luật học 36 Phịng PC64, Cơng an tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kểt công tác năm 2011 37 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 38 Nguyễn Ngọc Thơng (2011), Phịng ngừa tội trộm cắp tài sản người chưa thành niên thực địa bàn tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ luật học 39 Phạm Văn Tỉnh (2009), “Tội phạm học Việt Nam phịng ngừa tội phạm”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (số 4) 40 Tòa án nhân dân huyện Định Quán, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 41 Tòa án nhân dân huyện Long Thành, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 42 Tòa án nhân dân huyện Nhơn Trạch, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 43 Tòa án nhân dân huyện Tân Phú, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 44 Tòa án nhân dân huyện Thống Nhất, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 45 Tòa án nhân dân thành phố Biên Hịa, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 46 Tòa án nhân dân thị xã Long Khánh, Đồng Nai, Các án hình sơ thẩm xâm phạm tài sản người nước từ năm 2005 đến 2011 47 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2007 đến 2011 48 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Các án hình (sơ thẩm, phúc thẩm) xâm phạm tài sản người nước từ năm 2007 đến 2011 49 Tổng cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm - Bộ Công an (2011), Hệ thống văn pháp luật phòng, chống tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 50 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết công tác năm từ 2006 đến 2011 51 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Tội phạm học, Luật hình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Yêm (2005), Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Yêm, Nguyễn Minh Đức (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn phịng ngừa tội phạm bối cảnh tồn cầu hóa, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Website: http://www.baodongnai.com.vn 55 Website: http://www.chinhphu.vn 56 Website: http://www.daihoi.dongnai.gov.vn 57 Website: http://www.dongnai.gov.vn 58 Website: http://www.laodong.com.vn 59 Website: http://www.m.cafef.vn 60 Website: http://www.tinmoi.vn Bảng Tổng số vụ án trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc ngồi so với nhóm tội xâm phạm sở hữu địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc ngồi Nhóm tội xâm phạm sở hữu Số vụ TCTS người nước bị đưa xét xử Số bị cáo phạm tội TCTS người nước bị đưa xét xử Tổng số vụ án bị đưa xét xử Tổng số bị cáo đưa xét xử (I) (I’) (II) (II’) 2007 71 103 896 2008 96 127 2009 26 2010 Năm Tỷ lệ (%) (I) so với (II) (I’) so với (II’) 1093 7.92 9.42 1559 1388 6.16 9.15 55 805 959 3.30 5.76 100 128 680 907 14.71 14.11 2011 30 92 900 936 3.33 9.83 Tổng cộng 323 505 4840 5283 6.67 9.59 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Tổng số vụ án trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc ngồi so với vụ án hình khác mà ngƣời bị hại ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc Số vụ TCTS người nước bị đưa xét xử Số bị cáo phạm tội TCTS người nước bị đưa xét xử (I) 2007 Năm Tổng số tội phạm mà ngƣời bị hại ngƣời nƣớc Tỷ lệ (%) (II’) (I) so với (II) (I’) so với (II’) 73 111 97.26 92.79 127 99 136 96.96 91.36 26 55 29 69 89.65 79.71 2010 100 128 103 132 97.08 96.96 2011 30 92 33 96 90.90 95.83 Tổng cộng 323 505 337 544 95.84 92.83 Tổng số vụ án bị đưa xét xử Tổng số bị cáo đưa xét xử (I’) (II) 71 103 2008 96 2009 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Tỷ trọng Tội trộm cắp tài sản với tội xâm phạm sở hữu khác mà ngƣời bị hại ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Năm Tổng số tội xâm phạm sở hữu (I) Tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc Tội cƣớp tài sản Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Tội hủy hoại tài sản Số vụ (II) Tỷ trọng % (II)/(I) Số vụ (III) Tỷ trọng % (III)/(I) Số vụ (IV) Tỷ trọng % (IV)/(I) Số vụ (V) Tỷ trọng % (V)/(I) Số vụ (VI) Tỷ trọng % (VI)/(I) 2007 73 71 97.26 0 2.73 0 0 2008 99 96 96.96 1.01 2.02 0 0 2009 28 26 92.85 0 0 3.57 3.57 2010 103 100 97.08 0.90 0.90 0 0.90 2011 33 30 90.90 0 0 9.09 0 Tổng cộng 336 323 96.13 0.59 1.48 1.19 0.59 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Cơ cấu hình phạt đƣợc áp dụng với ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Các hình phạt đƣợc áp dụng Năm Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không giam giữ Số bị cáo Tù đến năm Tù Tù năm đến năm đến năm 15 năm Tù 15 năm Tù chung thân 2007 103 0 90 0 2008 127 0 108 11 2009 55 0 31 22 0 2010 128 0 105 19 2 2011 92 0 61 22 0 Tổng cộng 505 0 395 81 26 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Bảng thống kê địa bàn xảy tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Địa bàn Số vụ án trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc Số bị cáo Tỷ lệ % số vụ trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn so với toàn tỉnh Biên Hòa 96 157 29.73 Cẩm Mỹ 0 Định Quán 0 Long Khánh 13 1.86 Long Thành 72 91 22.29 Nhơn Trạch 81 127 25.08 Tân Phú 0.93 Thống 23 2.17 Trảng Bom 52 96 16.09 Vĩnh Cửu 1.23% Xuân Lộc 0.62 Tổng cộng 323 505 100 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Bảng phân tích thời điểm xảy trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Thời gian ngày (24 giờ) Tỷ lệ % Số vụ trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc bị đƣa xét xử (I) Từ sáng đến 18 (II) Từ sau 18 đến trƣớc sáng (III) (II)/(I) (III)/(I) 2007 71 59 12 83.09 16.01 2008 96 65 31 67.70 32.30 2009 26 17 65.38 34.62 2010 100 71 29 71 29.00 2011 30 17 13 56.66 43.34 Tổng cộng 323 229 94 70.89 29.11 Năm (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Bảng thống kê nghề nghiệp ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Trình độ học vấn Số bị cáo Tỷ lệ (%) Khơng có nghề nghiệp 47 9.30 Công nhân 195 38.63 Bảo vệ 121 23.96 Làm nghề tự (mua bán phế liệu, xây dựng, lái xe…) 142 28.11 0 505 100 Cán bộ, công chức, viên chức Tổng cộng (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Bảng thống kê độ tuổi, giới tính ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Độ tuổi Năm Số bị cáo Giới tính Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi Từ đủ 18 tuổi đến 30 tuổi Từ 30 tuổi đến 45 tuổi Trên 45 tuổi Nam Nữ 2007 103 89 12 101 2008 127 116 126 2009 55 46 52 2010 128 113 123 2011 92 11 73 89 Tổng số 505 33 437 34 491 14 Tỷ lệ 100 6.53 86.53 6.15 0.79 97.22 2.77 (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) Bảng Bảng thống kê trình độ học vấn ngƣời phạm tội trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 - 2011 Trình độ học vấn Số bị cáo Tỷ lệ (%) Không biết chữ 33 6.53 Tiểu học 101 20 Trung học sở 183 36.23 Trung học phổ thông 188 37.22 0 505 100 Trung học chuyên nghiệp đại học Tổng cộng (Nguồn: Công an tỉnh Đồng Nai) ... động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 2.2.1 Kết hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai Thời gian qua, cấp, ngành tỉnh. .. tình hình tội phạm trộm cắp tài sản ngƣời nƣớc địa bàn tỉnh Đồng Nai 1.3.1 Về địa bàn phạm tội Địa bàn phạm tội TCTS người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai gắn liền với KCN, khu chế xuất Đó địa bàn mà... điều kiện tội phạm trộm cắp tài sản người nước địa bàn tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động phòng ngừa tội phạm trộm cắp tài sản người nước quan chức địa bàn tỉnh Đồng Nai - Dự

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm của công tác tư pháp trong thời gian tới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2002
2. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về "“Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
3. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
6. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1992
7. Quốc hội (2001), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
8. Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Quốc hội (2002), Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Lao động sửa đổi bổ sung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2002
10. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Tố tụng hình sự của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2003
11. Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự sửa đổi, bổ sung của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2009
12. Chính phủ (1998), Nghị quyết số 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998 về tăng cường công tác phòng, chống tội phạm trong tình hình mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 09/"1998/
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1998
18. Ban Chủ nhiệm Đề án 3, Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tình hình và kết quả các mặt công tác của Lực lượng Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai từ năm 2007 đến 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình và kết quả các mặt công tác của Lực lượng Cảnh sát điều tra, Công an tỉnh Đồng Nai
21. Bộ Công an (2010), Kế hoạch số 143/KH-BCA(C41) ngày 17/8/2010 “Đấu tranh với tội phạm có tổ chức gây án nghiêm trọng, tội phạm có yếu tố nước ngoài” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch số 143/KH-BCA(C41) ngày 17/8/2010 "“Đấu tranh với tội phạm có tổ chức gây án nghiêm trọng, tội phạm có yếu tố nước ngoài
Tác giả: Bộ Công an
Năm: 2010
24. Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết thực hiện Đề án 3 về “Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngoài và tội phạm hình sự nguy hiểm” từ năm 2007 đến 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết thực hiện Đề án 3 về “Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, tội phạm có yếu tố nước ngoài và tội phạm hình sự nguy hiểm”
25. Công an tỉnh Đồng Nai, Báo cáo tổng kết tình hình, công tác Công an từ năm 2007 đến 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tình hình, công tác Công an
26. Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2003
27. Phạm Hồng Hải (2000), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2000
28. Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm và cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2008
29. Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Tội phạm học, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tội phạm học
Tác giả: Học viện Cảnh sát nhân dân
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2002
30. Dương Tuyết Miên (2008), “Phòng ngừa tình hình tội phạm”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa tình hình tội phạm”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w