Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ NGUYỄN VŨ HÒA LIÊN MSSV: 0955030192 TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHĨA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 – 2013 Người hướng dẫn: TS VÕ THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, năm 2013 DANH SÁCH CỤM TỪ VIẾT TẮT TGGĐ: Trưng cầu giám định THTT: Tiến hành tố tụng GĐTP: Giám định tư pháp TTHS: Tố tụng hình BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình (năm 2003) KLGĐ: Kết luận giám định BLHS: Bộ luật hình (năm 1999, có sửa đổi bổ sung 2009) MỤC LỤC I Lời nói đầu II Nội dung Chương 1: NHẬN THỨC CHUNG VỀ TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM…………… 1.1 Khái niệm chung trưng cầu giám định………………………………………… 1.1.1 Định nghĩa trưng cầu giám định……………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm trưng cầu giámđịnh…………………………………………… 1.1.3 Vai trò ý nghĩa hoạt động trưng cầu giám định………………………….8 1.2 Các nguyên tắc hoạt động trưng cầu giám định tố tụng hình sự….11 1.2.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa……………………………… 11 1.2.2 Nguyên tắc xác định thật vụ án………………… 13 1.2.3 Nguyên tắc đảm bảo vô tư người tiến hành người tham gia tố tụng…………………………………………………………………………… 15 1.3 Lược sử hình thành phát triển quy định trưng cầu giám định từ năm 1945 đến trước 2003……………………….………………………………… 16 1.3.1 Các quy định pháp luật trưng cầu giám định giai đoạn 1945 – 1975….16 1.3.2 Các quy định pháp luật trưng cầu giám định 1975 đến trước 2003… 19 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ…………………………………………………… 21 2.1 Pháp luật thực định thẩm quyền trưng cầu giám định……………………21 2.1.1 Cơ quan có quyền định trưng cầu giám định……………………… 21 2.1.2 Nội dung định trưng cầu giám định………………………………………26 2.2 Pháp luật thực định chủ thể trưng cầu giám định……… 28 2.3 Pháp luật thực định trường hợp phải trưng cầu giám định…… ……32 2.4 Pháp luật thực định nội dung kết luận giám định……………….…………40 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ………………… 44 3.1 Thực tiễn thực hoạt động trưng cầu giám định………………………….44 3.1.1 Về tổ chức, người giám định…………………………….…………………… 45 3.1.2 Về thời hạn trưng cầu giám định……………………………….…………49 3.1.3 Về chế giải mâu thuẫn kết luận giám định quyền giám định lại bị can, người tham gia tố tụng khác……………………………….………53 3.1.4 Về chế hoạt động Viện kiểm sát trưng cầu giám định……….……58 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động giám định tố tụng hình sự…………………………………………………………………………………… 61 3.2.1 Giải pháp mặt pháp luật…………………………………………………… 61 3.2.2 Các giải pháp khác…………………………………………………………… 65 III Kết luận IV Danh mục tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết đề tài: Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ kéo theo khơng hệ lụy, số tình hình tội phạm ngày tăng với thủ đoạn vô tinh vi xảo quyệt Việc nhanh chóng phát hiện, khám phá xác, kịp thời tội phạm để bảo vệ trật tự xã hội, hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho trách nhiệm vơ khó khăn quan tiến hành tố tụng hình sự, đặc biệt giai đoạn điều tra Trong có hoạt động trưng cầu giám định Trong xã hội mà công nghệ thông tin với vũ khí nguy hiểm phát triển vũ bão, giám định trưng cầu giám định hoạt động vô cần thiết để giúp quan có chứng xác đáng giải nhanh gọn vụ án Tuy nhiên, phương diện lý luận nhiều vấn đề trưng cầu giám định chưa làm rõ thống nhất, tồn nhiều quan điểm khác dẫn đến hoạt động quan trọng mờ nhạt nhà nghiên cứu, có áp dụng thiếu thống đồng quan tiến hành tố tụng Cụ thể, quy định trưng cầu giám định sơ sài, chưa nêu rõ nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tố tụng giám định viên Công tác giám định cịn nhiều khó khăn Bên cạnh Luật Giám định tư pháp đời chưa hoàn toàn vào thực tiễn, thiếu quy định hướng dẫn cụ thể… Nhận thấy vấn đề trên, tác giả cho nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động trưng cầu giám định việc làm vô cấp thiết tiến trình “xây dựng ngơi nhà khoa học” cho đất nước, đặc biệt Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 giai đoạn sửa đổi, bổ sung * Tình hình mục đích nghiên cứu đề tài: Vấn đề giám định vấn đề bàn luận sôi nổi, Dự thảo Luật Giám định tư pháp đưa để góp ý Luật Giám định tư pháp bắt đầu có hiệu lực Có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề kể đến như: - Nguyễn Hải Nam: “Bàn nguyên tắc giám định tư pháp” – Tạp chí Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 1/2011 - TS Dương Ngọc Ngưu: “Giám định tư pháp” – Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 2/2004 - Nguyễn Văn Trượng: “ Cần hoàn thiện số quy định pháp luật giám định tư pháp tố tụng hình sự” – Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư Pháp, Số 12/2010 - “Một số ý kiến hoạt động giám định tư pháp tố tụng hình sự” – Kiểm sát Viện Kiểm Sát nhân dân tối cao, Số 5/2008 Liên quan tới vấn đề giám định, cấp độ Luận văn tốt nghiệp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, có : Luận văn “Địa vị pháp lí người giám định tố tụng hình sự” Lê Hồng Nam khóa 1997-2002 luận văn: “Kết luận giám định tố tụnép giám định bổ sung, giám định lại mà lý đưa mơ hồ khơng đáng Chế tài biện pháp quan trọng để đảm bảo trình thực thi pháp luật thực tốt, thế, xây dựng quy định mang tính chất “trừng phạt” điểm cần trọng 3.2.2 Các giải pháp khác Thứ nhất, đứng trước thực trạng thiếu hụt giám định viên nay, Nhà nước cần có sách đãi ngộ nhiều tới giám định viên thường 62 xuyên vụ việc Chi phí sống ngày tăng địi hỏi thù lao cho giám định viên tăng mức xứng đáng để khuyến khích cống hiến người Để nâng cao chất lượng giám định, cần thiết tăng cường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho giám định viên để nâng cao tay nghề, có chế độ làm việc thích hợp giám định viên có chun mơn cao đến tuổi hưu để tận dụng chất xám Thẩm phán Phạm Cơng Hùng, Tịa Phúc thẩm Tịa án Tối cao Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến: “Nên có phân cấp giám định viên, cụ thể sơ cấp, trung cấp… Những việc đơn giản giám định viên sơ cấp phụ trách, vụ việc phức tạp giao cho giám định viên trung cấp làm Việc phân định rõ trình độ chun mơn, quyền lợi, trách nhiệm người làm công tác GĐTP.” Đây hướng đắn giúp phân bổ cơng việc, tránh tình trạng nơi có q nhiều việc, nơi khơng có việc để làm Song song với việc cải thiện chất lượng số lượng giám định viên, quan chức cần phải trang bị phương tiện kĩ thuật cơng tác giám định chuẩn xác Bản chất giám định sử dụng tri thức chuyên môn phương tiện kĩ thuật để đưa kết luận theo yêu cầu quan THTT nên việc có đầy đủ phương tiện mang ý nghĩa định đến KLGĐ Thứ hai, trách nhiệm Viện kiểm sát hoạt động TCGĐ giám định Thiết nghĩ Viện kiểm sát cần phải phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra việc giám sát hoạt động giám định Pháp luật TTHS cho phép Kiểm sát viên, Điều tra viên có quyền tham dự giám định nên cần thiết tham gia vào hoạt động giám định nhiều nữa, xây dựng mối quan hệ phối hợp, hỗ trợ tốt Kiểm sát viên, Điều tra viên giám định viên nhằm bảo đảm nội dung TCGĐ phải cụ thể, sâu sát việc vấn đề cần kết luận; KLGĐ phải giải đáp nội dung định TCGĐ, tránh tiêu cực quản lý lỏng lẻo ThS Trần Văn Bảy, Trưởng phòng Bổ trợ tư pháp - Sở Tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến : “Lâu quan tố tụng vào KLGĐ để xét xử tổ chức giám định, giám định viên làm gì, hoạt động biết, vấn đề kiểm sốt lĩnh vực 63 GĐTP bỏ ngỏ Chúng ta buộc lòng phải tin tưởng vào kết luận đơn vị giám định niềm tin nội tâm Do cần có chế kiểm sốt chất lượng giám định.” Quả vậy, để thực quyền công tố kiểm sát mình, Kiểm sát viên cần chủ động phát vấn đề cần phải giám định để báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền văn yêu cầu Cơ quan điều tra tiến hành TCGĐ Kiểm sát viên phải kiểm sát việc TCGĐ Cơ quan điều tra việc giám định người giám định theo quy định Điều 155, 156, 157 158 BLTTHS Nếu thấy nội dung KLGĐ chưa rõ, chưa đầy đủ phát sinh vấn đề liên quan đến tình tiết vụ án kết luận trước đó, Kiểm sát viên thụ lý giải vụ án báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền văn yêu cầu Cơ quan điều tra TCGĐ bổ sung trực tiếp định TCGĐ bổ sung Nếu thấy có nghi ngờ kết giám định có mâu thuẫn KLGĐ vấn đề Kiểm sát viên báo cáo Viện trưởng, Phó Viện trưởng Kiểm sát viên Viện trưởng uỷ quyền văn yêu cầu Cơ quan điều tra định TCGĐ lại trực tiếp định TCGĐ lại Kiểm sát viên phải kiểm sát để đảm bảo việc giám định bổ sung giám định lại theo quy định Điều 159 BLTTHS Thêm vào đó, để hạn chế tùy tiện việc TCGĐ, hạn chế tốn thời gian kinh phí Nhà nước mà đảm bảo trình điều tra vụ án, pháp luật nên có quy định rõ ràng trường hợp Viện kiểm sát có quyền định TCGĐ để đảm bảo chức công tố quan So với BLTTHS 1988 (đã sửa đổi, bổ sung) BLTTHS hành trao cho Viện kiểm sát quyền TCGĐ cách trực tiếp Điều 155 Tuy nhiên quyền thâm nhập vào thực tế khơng phải nằm ngun tắc việc cụ thể hóa vấn đề yêu cầu cấp thiết Vẫn nhiều vấn đề cần đưa bàn luận tìm giải pháp thích hợp nhằm hồn thiện chế định TCGĐ Từng lỗ hổng nhỏ bước bước “lấp lại” việc có hệ thống pháp luật TTHS nói chung chế định TCGĐ nói riêng hồn chỉnh, đồng vấn đề tương lai gần 64 65 ... dung kết luận giám định? ??…………….…………40 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ………………… 44 3.1 Thực tiễn thực hoạt động trưng cầu giám định? ??……………………….44... TRƯNG CẦU GIÁM ĐỊNH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM…………… 1.1 Khái niệm chung trưng cầu giám định? ??……………………………………… 1.1.1 Định nghĩa trưng cầu giám định? ??…………………………………………… 1.1.2 Đặc điểm trưng. .. TỐ TỤNG HÌNH SỰ…………………………………………………… 21 2.1 Pháp luật thực định thẩm quyền trưng cầu giám định? ??…………………21 2.1.1 Cơ quan có quyền định trưng cầu giám định? ??…………………… 21 2.1.2 Nội dung định trưng cầu