1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm lý luận và thực tiễn

89 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH TRẦN ĐÌNH TOẢN TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ SỐ: 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài Tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm - lý luận thực tiễn cơng trình khoa học Các số liệu thực tế sử dụng luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Trần Đình Toản DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình BLHS : Bộ luật hình PLTTHS : Pháp luật tố tụng hình TTHS : Tố tụng hình PTHSST : Phiên tồ hình sơ thẩm HĐXX : Hội đồng xét xử HSST : Hình sơ thẩm DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng số liệu thốn Bảng 3.1 Biểu 3.2 Trang Bảng thống kê tổng số vụ án thụ lý giải ngành Toà án từ năm 2005 đến năm 2011 Biểu đồ tỷ lệ % số vụ án giải ngành Toà án từ năm 2005 đến năm 2011 49 49 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm 1.2 Phân biệt tranh luận tranh tụng 13 1.3 Ý nghĩa hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 18 Chương MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH 23 SỰ VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình trước năm 2003 tranh luận 23 phiên tồ hình sơ thẩm 2.1.1 Quy định chung thủ tục tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm giai 23 đoạn từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật tố tụng hình năm 1988 2.1.2 Quy định thủ tục tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm theo Bộ luật 29 tố tụng hình năm 1988 2.2 Quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 tranh luận phiên 34 tồ hình sơ thẩm Chương THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 46 HIỆU QUẢ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM 3.1 Quan điểm nội dung cải cách tư pháp tranh luận phiên tồ 46 hình sơ thẩm 3.2 Thực trạng tranh luận phiên xét xử sơ thẩm hình 47 3.3 Giải pháp hồn thiện hoạt động tranh luận phiên tồ hình sơ 69 thẩm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tranh luận phiên tòa nội dung có ý nghĩa quan trọng hoạt động tố tụng hình sự, ln vấn đề có tính thời sự, xã hội quan tâm Tranh luận phiên tịa hình khơng u cầu việc bảo đảm tính dân chủ, cơng người tham gia tố tụng nói chung với Viện kiểm sát, mà kết tranh luận phiên tòa để Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương xác định thật giải vụ án cách khách quan tồn diện Để hoạt động có hiệu đòi hỏi bên tham gia tranh luận, đặc biệt Kiểm sát viên Luật sư phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, nắm rõ toàn nội dung vụ án, nắm rõ quy định pháp luật có liên quan, có kỹ tranh luận có sức thu hút đạt hiệu cao bảo vệ quan điểm đạt mục đích tranh luận Có thể nói, tranh luận phần hoạt động tranh tụng nói chung tố tụng hình Việt Nam phần tiêu biểu nhất, đặc trưng hoạt động tranh tụng Tranh luận tố tụng hình diễn phiên tồ xét xử hình sự, mà cụ thể có phiên tồ sơ thẩm phúc thẩm vụ án hình Đó đối đáp, tranh luận tình tiết có liên quan đến việc giải vụ án đại diện Viện kiểm sát với Luật sư chủ thể tham gia tố tụng khác nhằm làm sáng tỏ thật vụ án Nhận thức tầm quan trọng hoạt động tranh luận, tranh tụng tố tụng hình sự, Nghị 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới” xác định: “Nâng cao chất lượng công tố Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác Khi xét xử, Tòa án phải bảo đảm cho cơng dân bình đẳng trước pháp luật, thực dân chủ, khách quan; Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật; việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tịa, sở xem xét đầy đủ, tồn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, người làm chứng, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Các quan tư pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để Luật sư tham gia vào trình tố tụng, tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa…1 Nghị Quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nhấn mạnh Nâng cao chất lượng tranh tụng phiên xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp Nhằm thể chế hoá quan điểm Đảng ta cải cách tư pháp trên, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 đời mang lại nhiều kết đáng kể, hoạt động tranh luận phiên xét xử hình đẩy mạnh, giúp cho việc giải vụ án hình đảm bảo cơng bằng, dân chủ khách quan Tuy nhiên bên cạnh qua gần 10 năm thi hành Bộ luật tố tụng hình năm 2003, hoạt động tranh luận nói riêng tranh tụng nói chung tố tụng hình Việt Nam bộc lộ số hạn chế định Tranh tụng nói chung tranh luận phiên tịa hình vấn đề tương đối mẻ lĩnh vực tư pháp nước ta Về mặt lý luận, cịn có quan điểm, nhận thức khác nhà khoa học cán làm công tác thực tiễn khái niệm tranh luận tranh tụng; riêng tranh luận, vấn đề thời điểm bắt đầu thời điểm kết thúc; phạm vi, phương pháp nội dung tranh luận mà chủ thể cần thực nhiều quan điểm khác bàn vấn đề Và từ thực tiễn hoạt động tranh luận, từ phía chủ thể tranh luận nhiều bất cập hạn chế định Đối với Kiểm sát viên, người có vai trị quan trọng hoạt động tranh luận việc luận tội đối đáp phiên tồ xét xử hình chưa chặt chẽ, nhiều vụ việc Kiểm sát viên Bộ Chính trị, Nghị 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp Bộ Chính trị, Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 lúng túng trước tình phát sinh phiên tịa Bên cạnh trình độ, lực số Kiểm sát viên hạn chế; việc nghiên cứu hồ sơ, chứng số vụ án chưa kỹ, chưa tồn diện, cịn có biểu chủ quan, đơn giản nghiên cứu Cá biệt có vụ án khơng nắm chắc, nghiên cứu không sâu, không bảo vệ quan điểm Viện kiểm sát Một số Kiểm sát viên thiếu kinh nghiệm nên dự kiến, chuẩn bị nội dung xét hỏi, tranh luận chưa sát, tranh luận thiếu sắc bén, tính thuyết phục khơng cao, có lúc bị động phát biểu quan điểm phiên tịa dẫn đến chất lượng thực hành quyền cơng tố phiên tịa bị hạn chế Khơng Kiểm sát viên cịn có tâm lý ngại tranh luận với Luật sư (nhất vụ án có nhiều Luật sư tham gia bào chữa cho bị cáo), thiếu bình tĩnh, tự tin Tình trạng Kiểm sát viên khơng tập trung theo dõi q trình xét hỏi phiên tịa, khơng ghi chép quan điểm khác vấn đề cần tranh luận, đối đáp với người bào chữa, bị cáo người tham gia tố tụng khác nên không đối đáp đáp lại khơng hết… Về phía người bào chữa, thực tiễn xét xử cho thấy rằng, chất lượng bào chữa phiên tịa nhìn chung chưa cao, Luật sư đưa tài liệu, chứng có tính thuyết phục để bảo vệ có hiệu cho thân chủ Hầu hết Luật sư dựa vào hồ sơ vụ án tìm tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo Cịn khơng trường hợp Luật sư khơng quán quan điểm bào chữa, viện dẫn điều luật lạc hậu, văn bị bãi bỏ bổ sung, sửa đổi Có trường hợp Luật sư tranh luận gay gắt, tạo khơng khí căng thẳng, thiếu văn hóa pháp lý nơi cơng đường Luật sư thường tập trung vào việc phê phán quan tiến hành tố tụng việc thu thập tài liệu, chứng như: mâu thuẫn không đáng kể hồ sơ, vi phạm thủ tục nhỏ Đối với vụ án kinh tế vụ án có yếu tố chiếm đoạt, Luật sư thường viện dẫn quy định pháp luật dân sự, kinh tế để đánh giá vụ án theo hướng vi phạm dân sự, quan hệ vay nợ cho quan pháp luật hình hóa quan hệ dân sự, kinh tế mà khơng nhìn nhận chất vụ việc Một số Luật sư thấy bị cáo rõ ràng có tội, tất yếu khơng tránh khỏi hình phạt để tìm cách gỡ tội cho bị cáo, họ “bào chữa” tạo cớ cho bị cáo có dấu hiệu người khơng bình thường đề nghị trưng cầu giám định tâm thần nhằm trì hỗn xét xử nên dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài Bên cạnh phần lớn Luật sư bào chữa cho bị cáo chưa tham gia từ giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án, thường họ tham gia từ giai đoạn xét xử nên có nhiều trường hợp khơng bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp pháp bị cáo đương giai đoạn điều tra vụ án Do vậy, việc bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị cáo đương phiên tịa có nhiều khó khăn Khơng trường hợp Luật sư Tòa án định theo quy định pháp luật họ thường thực vai trò bào chữa nghĩa vụ mà chưa phát huy hết khả trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bào chữa… Đối với việc quy định trình tự phát biểu tranh luận theo Điều 217 Bộ luật TTHS 2003 quy định nguyên đơn dân tham gia phát biểu tranh luận sau người bào chữa bị cáo Đây quy định không phù hợp với vận hành chức TTHS nguyên tắc tranh tụng Chức buộc tội làm xuất chức bào chữa Nguyên đơn dân chủ thể chức buộc tội Về nguyên tắc bên buộc tội phát biểu quan điểm tranh luận trước bên bào chữa sở bên bào chữa biết bên buộc tội buộc tội đưa lời bào chữa phù hợp với quy luật khách quan Chính hạn chế bất cập cho thấy hiệu phiên tồ xét xử sơ thẩm hình thời gian qua chưa cao, nhiều vụ án oan sai, bỏ lọt tội phạm; nhiều vụ án chưa pháp luật chưa phù hợp dẫn đến việc án bị kháng cáo, kháng nghị nhiều, điều gây hậu bất lợi cho bên, gây lãng phí thời gian tiền cho Nhà nước công dân Từ thực tiễn hoạt động tranh luận trên, người viết thấy để hoạt động tranh luận phiên tồ hình sự, đặc biệt phiên tồ hình sơ thẩm đạt hiệu cao, thực góp phần giải vụ án hình cách tốt nhất, cơng nhất, giúp cho Hội đồng xét xử án pháp luật, hạn chế việc kháng cáo, kháng nghị, đảm bảo tính ổn định án, tiết kiệm thời gian, công sức, tài sản Nhà nước cơng dân cần có cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề Bên cạnh nhằm thực tốt cơng cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị 08 Nghị 49 Bộ Chính trị, đảm bảo việc điều tra, truy tố, xét xử người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm khơng làm oan người vơ tội, góp phần xử lý tội phạm cách hiệu nhất, đảm bảo ổn định trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước, tác giả nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu thủ tục tranh luận phiên tồ sơ thẩm hình cần thiết, tác giả chọn đề tài Tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm - Lý luận thực tiễn để làm luận văn tốt nghiệp cho khố học Tình hình nghiên cứu đề tài Đề tài tranh luận tố tụng hình đề tài mẻ đối tư pháp nước ta, nhiều quan tâm nhiều tác giả am hiểu lĩnh vực tố tụng hình nói chung Vấn đề tranh tụng, tranh luận tố tụng hình định hướng lớn chiến lược cải cách tư pháp Đảng Nhà nước ta đến năm 2020 Nhiều tác giả có viết liên quan đến nội dung Như sách “Tranh luận phiên sơ thẩm” Tiến sỹ Dương Thanh Biểu (nguyên Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao), NXB Tư pháp; Bài viết “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, tác giả Lê Tiến Châu đăng Tạp chí khoa học pháp lý, số 01/2003; Bài viết “Đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tồ Kiểm sát viên góc nhìn Luật sư”, PGS.TS.LS Phạm Hồng Hải; Bài viết “Bản chất tranh tụng phiên toà” PGS.Trần Văn Độ, đăng Tạp chí KHPL số 04/2004; Bài viết “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tư pháp”, tác giả Nguyễn Trương Tín đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2008; Hay tác giả Nguyễn Thái Phúc với viết “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2008; Tác giả Nguyễn Đức Mai với viết “Tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01/1995; 70 số 08/NQ-TW Nghị số 49/NQ-TW) đạt nhiều thành tựu bước đầu quan trọng, thể chất dân chủ công khai việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình Tuy nhiên, hoạt động tố tụng nói chung xét xử hình nói riêng cịn bộc lộ hạn chế, bất cập, nhiều vụ án kéo dài, giải khơng triệt để, kịp thời, cịn để xảy nhiều trường hợp oan sai lỗi chủ quan người tiến hành tố tụng… Trước tình hình Đảng ta địi hỏi quan tư pháp phải không ngừng nâng cao hiệu công tác, đặc biệt nâng cao chất lượng tranh tụng, tranh luận PTHS bảo đảm việc xét xử người, tội, pháp luật, không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Để nâng cao chất lượng tranh luận phiên tòa cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp pháp lý, giải pháp tổ chức người, giải pháp vật chất kỹ thuật giải pháp khác 3.3.1 Các giải pháp liên quan đến việc hoàn thiện quy định pháp luật Giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung pháp luật TTHS nói riêng Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đề cập giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến thực tranh tụng, tranh luận phiên tồ sơ thẩm hình sự, trọng đến giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm hình Đây giải pháp có ý nghĩa vai trị đặc biệt biệt quan trọng sở để tiến hành đồng giải pháp khác Để hoàn thiện quy định Bộ luật TTHS hành liên quan đến tranh luận phiên tòa, cần sửa đổi bổ sung quy định cụ thể sau đây: *Thứ cần bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật Tố tụng hình sự: Nội dung nguyên tắc cần phải đảm bảo việc phân định rõ chức tố tụng hình sự, chức buộc tội, chức bào chữa chức xét xử vụ án hình Xem sở cho vận hành trình tố tụng hình sự, nguyên tắc tiến hành điều tra, truy tố xét xử vụ án hình sự, đặc biệt chi phối nguyên tắc phần thủ tục tranh luận 71 phiên sơ thẩm hình Cụ thể bổ sung nguyên tắc tranh tụng vào Chương II Bộ luật TTHS 2003, với nội dung nh sau: Điều Nguyên tắc tranh tụng 1.Vic thực chức buộc tội, bào chữa xét xử vụ án hình tiến hành độc lập tuân thủ quy định pháp luật 2.Toà án thực chức xét xử bảo đảm công bằng, khách quan cho bên buộc tội bên bào chữa thực quyền nghĩa vụ tố tụng theo quy định pháp luật 3.Việc án, định Toà án phải vào kết tranh tụng vụ án *Thứ hai cần sửa đổi Điều 189 Bộ luật TTHS 2003 : theo hướng mở rộng thêm số lượng Kiểm sát viên tham gia phiên vụ án phức tạp Theo Điều 189 Bộ luật TTHS sửa đổi sau: Điều 189 Sự có mặt Kiểm sát viên Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp phải tham gia phiên tồ Đối với vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp nhiều Kiểm sát viên tham gia phiên tồ Nếu kiểm sát viên vắng mặt hỗn phiên tồ báo cho Viện kiểm sát cấp *Thứ ba sửa đổi, bổ sung số quy định Chương XXI Bộ luật Tố tụng hình : Qua nghiên cứu quy định chương XXI Bộ luật TTHS, tác giả cho quy định Điều 217 Điều 218 Bộ luật TTHS trình tự phát biểu tranh luận, đối đáp phiên tồ khơng hợp lý Vì vậy, cần sửa đổi quy định hai điều luật cho phù hợp với chức bên buộc tội bên bào chữa TTHS Theo xác định trình tự phát biểu tranh luận đối đáp chủ thể thuộc bên buộc tội (bao gồm Kiểm sát viên, người bị hại, nguyên đơn dân sự…), đến chủ thể thuộc bên bào chữa (bao gồm Luật sư, bị cáo, bị đơn dân sự…) Bị cáo, người bào chữa người có quyền phát 72 biểu ý kiến sau Mặt khác, cần bổ sung quyền tranh luận, đối đáp người đại diện hợp pháp bị cáo Cụ thể sau: *Về Điều 217: Quy định Điều luật cần sửa đổi bổ sung theo hướng chuyển đổi vị trí khoản khoản cho đồng thời bổ sung quyền phát biểu người đại diện hợp pháp bị cáo Nội dung Điều luật sau: “ Điều 217 Trình tự phát biểu tranh luận Sau kết thúc việc xét hỏi phiên tịa, Kiểm sát viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo… Luận tội Kiểm sát viên phải vào tài liệu…và người tham gia tố tụng khác phiên tòa Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến để bảo vệ quyền lợi ích mình; có người bảo vệ quyền lợi cho họ người có quyền trình bày, bổ sung ý kiến Bị cáo trình bày lời bào chữa Nếu bị cáo có người bào chữa người đại diện hợp pháp sau người trình bày lời bào chữa, bị cáo có quyền bào chữa bổ sung.” *Về Điều 218: Quy định Điều luật cần sửa đổi theo hướng bổ sung cụm từ “Theo trình tự quy định điều 217 Bộ luật này” vào sau cụm từ “Đề nghị mình” Như vậy, Điều luật sửa đổi có nội dung sau: “ Điều 218 Đối đáp Bị cáo, người bào chữa người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến luận tội Kiểm sát viên đưa đề nghị theo trình tự quy định điều 217 Bộ luật Kiểm sát viên phải đưa lập luận ý kiến Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người khác…, có quyền cắt ý kiến không liên quan đến vụ án Chủ tọa phiên tịa có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến … người tham gia tố tụng khác, ý kiến chưa Kiểm sát viên tranh luận.” 73 *Về Điều 221: Quy định việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ cần sửa đổi bổ sung cụ thể sau: “ Điều 221 Việc rút định truy tố kết luận tội nhẹ Trong trường hợp Kiểm sát viên rút phần định truy tố Hội đồng xét xử xét xử phần truy tố lại; kết luận tội nhẹ hơn, xét xử bị cáo theo tội Trong trường hợp phiên tịa, Kiểm sát viên rút toàn định truy tố Hội đồng xét xử đình vụ án tun bị cáo khơng phạm tội.” Ngồi việc sửa đổi số nguyên tắc quy định phần tranh luận phiên tòa cần phải sửa đổi bổ sung số văn luật liên quan đến việc tranh luận PTHS cho phù hợp với quy định Bộ luật TTHS Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC 3.3.2 Các giải pháp khác Trước hết giải pháp người: Cùng với kết đạt công cải cách tư pháp, hoạt động tranh tụng nói chung tranh luận PTHS nói riêng có chuyển biến tích cực đáng ghi nhận Bên cạnh đó, hoạt động nhiều hạn chế, yếu Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng chất lượng đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư người giữ vai trị tranh luận phiên tòa chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Vì vậy, để nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung chất lượng tranh tụng, tranh luận phiên tịa nói riêng, cần phải tiến hành giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát Viên, Luật sư khơng giỏi trình độ chun mơn, kỹ nghề nghiệp mà cịn phải có phẩm chất đạo đức tốt tinh thần trách nhiệm cao Đồng thời, cần xây dựng chế phù hợp để sử dụng có hiệu đội ngũ Giải pháp trước tiên cần nâng cao ý thức trị rèn luyện phẩm chất đạo đức giáo dục lương tâm, đạo đức nghề nghiệp cao cho họ Một có ý thức trị, lương tâm, đạo đức nghề nghiệp nâng cao 74 chủ thể thực tốt chức năng, nhiệm vụ TTHS nói chung tranh luận phiên tịa nói riêng, giúp cho họ tránh tác động tiêu cực vi phạm pháp luật Đối với Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư tương lai, trình đào tạo phải thật nghiêm túc, phải cải cách nhận thức ý thức trị, đạo đức họ Hiện việc đào tạo cán có trình độ cao cấp lý luận trị máy nhà nước nói chung đội ngũ cán tư pháp nói riêng cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu Thường địa phương cử người có chức vụ cụ thể thuộc đối tượng đưa đào tạo cao cấp trị Để góp phần nâng cao nhận thức, trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán tư pháp, cần mở rộng diện đối tượng đưa đào tạo hơn, đặc biệt cán bổ nhiệm chức danh tư pháp Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư Có lựa chọn đội ngũ cán làm tư pháp có uy tín mang lại hiệu cao, xứng đáng với lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cán tư pháp phải "Cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn" Thứ hai cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kỹ nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên Luật sư điều kiện yêu cầu cải cách tư pháp Hiện với phát triển vũ bão khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp ngày tinh vi Tội phạm có tổ chức, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao có xu hướng gia tăng với tính chất, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Khi tham gia vào trình xét xử vụ án hình có liên quan đến nhiều lĩnh vực, chun ngành khác nhau, để hồn thành nhiệm vụ mình, ngồi việc nắm vững pháp luật tố tụng pháp luật nội dung, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư phải nắm kiến thức lĩnh vực, chuyên ngành có liên quan đến vụ án giải Vì vậy, việc khơng ngừng nâng cao trình độ pháp lý kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tư pháp đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phong chống tội phạm yêu cầu công cải cách tư pháp 75 Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cần phải đổi yêu cầu, chương trình, nội dung phương pháp đào tạo Việc mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn, chuyên sâu kỹ nghề nghiệp cần phải mời chuyên gia hàng đầu, vừa có kiến thức rộng vừa có kinh nghiệm thực tiễn dồi để truyền đạt có hiệu kiến thức, kinh nghiệm cần trang bị cho đội ngũ cán tư pháp làm thực tiễn, tránh việc hình thức hoạt động Việc tổ chức rút kinh nghiệm, tập huấn theo chuyên đề, hội thảo quan điểm đường lối xử lý loại tội thường gặp vướng mắc cần thực nhiều nữa, kết phải quán triệt đến tất cán làm tư pháp để có nhận thức chung, thống vấn đề để xử lý vụ việc có hiệu Hiện có vụ án nơi áp dụng pháp luật, nơi xét xử khác chí ngành có nhận thức quan điểm khác Như làm để có nhận thức cách giải thống Vấn đề trách nhiệm quan chủ quản Toà án tối cao, Viện kiểm sát tối cao, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Bộ Tư pháp…cần phải ban hành Thông tư liên tịch văn hướng dẫn thống để thực nước Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán tư pháp nước ta có tranh cãi chưa có thống ngành với Trước công tác đào tạo chức danh tư pháp Học viện Tư pháp đảm nhiệm đạt kết đáng ghi nhận Tuy nhiên gần để tạo nguồn nhân lực phù hợp đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thực chức năng, nhiệm vụ ngành, Viện kiểm sát nhân dân tối cao định việc đào tạo Kiểm sát viên giao cho Trường Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát ngành Tồ án có dự định giao việc đào tạo nguồn Thẩm phán cho Trường cán Tòa án Và thay mặt ban đạo cải cách tư pháp Trung Ương, Chủ tịch nước định giao việc đào tạo chức danh tư pháp cho Trường đào tạo chức danh tư pháp Bộ tư pháp quản lý Tuy nhiên vấn đề tác giả cho cần phải có thêm thời gian cần đánh giá tồn diện việc đào tạo để xác định việc đào tạo 76 để đạt hiệu cao Giải pháp tốt tháo gỡ vấn đề phải thực việc khảo sát ý kiến đội ngũ cán tư pháp, người qua đào tạo, sở đưa kết luận vấn đề tranh cãi phù hợp Bên cạnh việc nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho thân Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư cần phải tự học tập, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ lực thân Ngoài thường xuyên cập nhật văn pháp luật, kịp thời bổ sung kiến thức cần thiết khác ngoại ngữ, tin học,…, đặc biệt phải ngày nâng cao kỹ tranh luận phiên tòa để đáp ứng tốt trước nhiệm vụ yêu cầu cải cách tư pháp tương lai Ngoài giải pháp nêu trên, để nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung tranh luận phiên tồ nói riêng, cần phải tiến hành đồng với số giải pháp khác, cụ thể sau: Cần thực cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp thù lao chức danh tư pháp Đời sống vật chất tinh thần đội ngũ cán tư pháp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hiệu công việc mà họ đảm nhiệm Đến nay, cải tiến bước chế độ tiền lương phụ cấp nghề nghiệp Thẩm phán, Kiểm sát viên cấp nước ta thấp so với trách nhiệm đặc thù hoạt động nghề nghiệp họ Với mức lương phụ cấp không đảm bảo chi phí sinh hoạt tối thiểu hàng ngày cho thân họ gia đình Điều dẫn đến nhiều khó khăn tiêu cực xảy Đã có nhiều Thẩm phán, Kiểm sát viên phải chuyển sang nghề khác phải làm thêm nhiều nghề phụ, chí có nhiều trường hợp tham ơ, hối lộ, chạy án diễn Vì phải lo kiếm tiền nên họ tập trung vào công tác chuyên mơn Đó chưa nói đến việc rủi ro nghề nghiệp, họ gây trường hợp oan sai trách nhiệm bồi thường khắc phục hậu đội ngũ lớn Vì cần phải cải cách tiền lương phụ cấp cho tương xứng với trách nhiệm mà Đảng, Nhà nước xã hội trao cho họ, nhằm bảo đảm cho 77 Thẩm phán, Kiểm sát viên gia đình họ đủ chi phí cho nhu cầu sống hàng ngày cịn có dư giải pháp cần thiết mang tính cấp bách, khơng để họ phát huy nhiệt tình say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm nâng cao hiệu cơng tác mà cịn góp phần hạn chế, ngăn chặn tác động tiêu cực xã hội hoạt động thi hành công vụ đội ngũ cán tư pháp Đối với Luật sư, trường hợp mà quan tiến hành tố tụng yêu cầu họ tham gia bào chữa bắt buộc cho bị can, bị cáo thường vụ án có tính chất phức tạp, nghiêm trọng Tuy nhiên, mức thù lao họ theo theo quy định hành thấp nên khơng khuyến khích nhiệt tình tinh thần trách nhiệm Luật sư yêu cầu tham gia tố tụng Vì vậy, cần thiết phải nâng mức thù lao Luật sư cho tương xứng với công việc mà họ phải thực Giải pháp tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung văn pháp luật liên quan đến tranh luận PTHS nói riêng cần phải tiến hành thường xuyên với hình thức da dạng, phong phú phù hợp với đối tượng tầng lớp nhân dân Làm tốt công tác không giúp cho quần chúng nhận thức đúng, đầy đủ quyền nghĩa vụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tham gia vào trình giải vụ án mà cịn góp phần nâng cao ý thức tôn trọng tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật đấu tranh phòng chống tội phạm Hiện nay, việc tổ chức phiên xét xử lưu động địa phương có tác động lớn việc nâng cao hiệu tuyên truyền pháp luật nhiều tầng lớp nhân dân Tuy nhiên thực tế địa phương thường tổ chức thực theo tiêu cấp giao (một năm phải tổ chức phiên lưu động) Đây hạn chế định tác động đến việc tuyên truyền phổ biến pháp luật rộng rãi đến người dân Qua phiên tồ người dân trực tiếp chứng kiến, theo dõi, nghe hiểu quy định pháp luật thông qua hoạt động tranh luận bên, thơng qua giải thích pháp luật, đồng thời họ thấy việc thực hành vi phạm tội bị pháp luật trừng trị nào, họ cảm nhận mặc cảm, xấu hổ, lo sợ họ gặp phải trường hợp (khi họ phạm 78 tội)…từ họ có ý thức chấp hành pháp luật tốt Do tồ án khơng nên hạn chế tổ chức phiên mà địa phương cần tổ chức nhiều phiên xét lưu động để ngày nâng cao khả tranh luận chủ thể thực tranh luận, phổ biến, tuyên truyền có hiệu pháp luật đến với tầng lớp nhân dân xã hội Nếu công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật thực thường xuyên, đầy đủ sâu rộng đến người dân nâng cao ý thức, nhận thức pháp luật người dân, qua trang bị cho họ kiến thức pháp luật để họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước pháp luật Điều khắc phục vấn đề tồn phần tranh luận phiên tồ xét xử nay, việc bị cáo không thực việc tranh luận thiếu hiểu biết pháp luật đề cập Kết luận chương Việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên phải dựa sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn việc áp dụng thủ tục năm gần đây, yêu cầu cải cách tư pháp giai đoạn thời gian tới Mục tiêu việc hoàn thiện quy định tranh luận phiên nhằm tạo sở để Hội đồng xét xử xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, bảo đảm án dựa vào kết tranh luận phiên tuyên người, tội pháp luật Kết nghiên cứu xác định rõ sở thực tiễn việc hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên toà, số giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu tranh luận phiên tồ xét xử sơ thẩm vụ án hình 79 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu thực đề tài “Tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm - Lý luận thực tiễn” tác giả rút số kết luận sau: Tranh luận phiên vấn đề phức tạp lý luận có nhiều quan điểm, nhận thức khác nhà khoa học người làm công tác thực tiễn Việc đưa khái niệm tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm Luận văn góp phần làm sáng tỏ chất, phạm vi nội dung tranh luận phiên tòa; phân biệt khác hai khái niệm tranh tụng tranh luận phiên tòa Việc nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình tranh luận phiên phải phù hợp với yêu cầu thể chế hoá kịp thời định hướng, quan điểm lớn Đảng Nhà nước xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung cải cách tư pháp nói riêng; phải đặt mối quan hệ tổng thể với q trình hồn thiện pháp luật tố tụng hình mơ hình tổ chức quan tư pháp nói chung Bảo đảm tính kế thừa tính đại, đồng thời phải bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp công dân thông qua việc nâng cao chất lượng tranh tụng phiên Luận văn sâu phân tích chức năng, vai trị chủ thể tranh luận phiên tòa số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tranh luận phiên tịa Riêng Tồ án, luận văn xác định với tư cách trọng tài (HĐXX) phải bảo đảm bình đẳng bên hướng cho hoạt động tranh luận bên tiến hành theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định Luận văn so sánh quy định Bộ luật tố tụng hình hành liên quan đến tranh luận phiên tồ hình có nhiều tiến so với Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tiễn có nhiều vướng mắc làm hạn chế đến chất lượng, hiệu hoạt động tranh luận chủ thể phiên tịa Ngồi ra, hạn chế trình độ kỹ nghề nghiệp, tác phong làm việc; đạo đức tinh thần trách nhiệm không cao 80 Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư nguyên nhân dẫn đến chất lượng hoạt động tranh luận phiên tòa chưa cao, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế Trên sở phân tích làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm, bất cập áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình 2003 tranh luận, tác giả đề xuất số giải pháp pháp lý, người, vật chất kỹ thuật, tuyên truyền pháp luật nhằm nâng cao chất lượng xét xử vụ án hình nói chung tranh luận phiên tịa nói riêng ***** DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG Bộ Chính trị, Nghị 08-NQ/TW, ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp Bộ Chính trị, Nghị 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị, Nghị 49-NQ/TW, ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước CHXHCNVN (1992) Quốc Hội (19), Bộ luật hình năm 1985, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc Hội (2009), Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Quốc Hội (1988), Bộ luật tố tụng hình năm 1988 Quốc Hội (2003), Bộ luật tố tụng hình năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa (1946), Sắc lệnh tổ chức Tồ án ngạch Thẩm phán, số 13, ngày 24/01/1946 Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945 thiết lập Tòa án quân Chủ tịch nước, Sắc lệnh số ngày 15/01/1946 bổ khuyết Sắc lệnh ngày 13/9/1945 Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (1946), Sắc lệnh ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng nhân viên Toà án, số 51, ngày 17/4/1946 10 Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 190 ngày 01/10/1946 quy định thẩm quyền truy tố Tòa án 11 Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 163 ngày 23/08/1946 tổ chức Tòa án binh lâm thời 12 Chủ tịch nước, Sắc lệnh số 19 ngày 16/02/1947 quy định tổ chức Tịa án binh tồn cõi Việt Nam 13 Thông tư số 22 - ngày 8/12/1957 Bộ tư pháp trả lời số điểm quyền bào chữa 14 Thông tư số 16 - TATC ngày 27/9/1974, phần thứ quy định trình tự tố tụng xét xử phiên tòa Tòa án nhân dân 15 Thông tư liên ngành Số 01/TTLN ngày 08/12/1988 Tòa án nhân dân tối cao 16 Cơng văn số 290 ngày 05/11/2002 Tồ án nhân dân tối cao CÁC SÁCH, BÁO, BÀI VIẾT, TẠP CHÍ CHUYÊN NGÀNH 17 Dương Thanh Biểu (2007), Tranh luận phiên sơ thẩm, Nxb Tư pháp, Hà Nội 18 Dương Thanh Biểu (2007), “Bàn tranh luận Kiểm sát viên phiên tồ hình sơ thẩm”, Tạp chí kiểm sát, (13) 19 Báo cáo tổng kết ngành Toà án năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 20 Báo pháp luật TP.HCM, số ngày 01/10/2012 21 Báo Người lao động, số ngày 22/7/2007 22 Lê Tiến Châu (2003), “Một số vấn đề tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, (01) 23 Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tồ”, Tạp chí KHPL, (04) 24 Phạm Hồng Hải (2004), “Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 25 Võ Thị Hồng Luyến (2011), “Một số vấn đề hoạt động tranh tụng Kiểm sát viên phiên tồ xét xử hình sơ thẩm”, Tạp chí kiểm sát, (18) 26 Nguyễn Đức Mai (1995), “Tranh tụng tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (01) 27 Từ Văn Nhũ (2003), “Đổi thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tồ hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11) 28 Nguyễn Nông (2003), “Bàn vấn đề tranh tụng TTHS Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (9) 29 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Dự thảo Bộ luật TTHS (sửa đổi) nguyên tắc tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, ( 9) 30 Nguyễn Thái Phúc (2003), “Vai trò, trách nhiệm Kiểm sát viên thủ tục tranh luận phiên sơ thẩm”, Tạp chí kiểm sát, (9) 31 Nguyễn Thái Phúc (2008), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật,(8) 32 Từ điển Luật học (2006), Nxb Tư pháp Nxb Từ điển Bách Khoa 33 Từ điển tiếng việt (2002), Nxb.Đà Nẵng 34 Từ điển luật học (2006), Nxb Tư pháp, Hà Nội 35 Từ điển Tiếng Việt (1991), Nxb Khoa học Xã hội 36 Nguyễn Trương Tín (2008), “Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Tòa án bối cảnh cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (10) 37 Nguyễn Thị Tuyết (2010), “Kiểm sát viên tham gia tranh tụng theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân 38 Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Tài liệu tập tập huấn Viện kiểm sát nhân dân tối cao kỹ năng, đối đáp, tranh luận Kiểm sát viên, tr4 39 Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý (1992): Tập Sắc lệnh Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nhà nước Pháp luật, Thông tin khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội WEBSITES: 40 http://liendoanluatsu.org.vn 41 http://phaply.net.vn 42 http://www.hongha.vn ... HÌNH 23 SỰ VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM 2.1 Quy định pháp luật tố tụng hình trước năm 2003 tranh luận 23 phiên tồ hình sơ thẩm 2.1.1 Quy định chung thủ tục tranh luận phiên tồ hình. .. TRANH LUẬN TẠI PHIÊN TỒ HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Khái niệm tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm 1.2 Phân biệt tranh luận tranh tụng 13 1.3 Ý nghĩa hoạt động tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm 18 Chương... tụng hình tranh luận phiên tồ hình sơ thẩm Chương Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu tranh luận phiên xét xử sơ thẩm vụ án hình PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRANH LUẬN TẠI PHIÊN

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w