Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
11,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM TIỂU THƠ XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8380104 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ THÚY Học viên: PHẠM TIỂU THƠ Lớp Cao học Luật Khóa – Tiền Giang TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 02 NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ “Xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khơng bị trùng lập với đề tài khác lĩnh vực nghiên cứu Tác giả cam đoan thơng tin, tài liệu trình bày luận văn có thích rõ nguồn gốc Dưới hướng dẫn khoa học Ts Vũ Thị Thúy luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tác giả Tác giả Phạm Tiểu Thơ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ ĐẦY ĐỦ TỪ VIẾT TẮT BLTTHS Bộ luật tố tụng hình BLHS Bộ luật hình QĐ Quyết định HĐXX Hội đồng xét xử TAND Tòa án nhân dân BBPT Biên phiên tòa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG TRÌNH TỰ XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 12 1.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm 12 1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật trình tự xét hỏi thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm 15 1.3 Kiến nghị hồn thiện quy định trình tự xét hỏi thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm 21 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG NỘI DUNG XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 24 2.1 Quy định pháp luật nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm 24 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm 28 2.3 Kiến nghị nâng cao chất lượng nội dung xét hỏi thẩm phán phiên tòa sơ thẩm 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vấn đề xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam, có lịch sử phát triển với lịch sử phát triển ngành Tòa án nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, phát triển Tòa án cấp huyện, Tòa án cấp tỉnh, Tòa án cấp liên khu thời gian ngắn năm (từ 13/9/1945 đến 17/11/1950) tạo tiền đề cho phát triển ngành Tòa án đào tạo cán bộ, phương thức hoạt động xét xử, xây dựng sở vật chất, xây dựng pháp luật, tuyên truyền pháp luật, quan hệ quốc tế1 Khi xã hội phát triển, pháp luật phải thay đổi theo để đáp ứng hồn cảnh Vì pháp luật có nhiều hướng dẫn chi tiết, nên thay đổi vấn đề xét hỏi Thẩm phán chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Bởi lẽ, có tình diễn phiên tịa khó khăn phức tạp, đòi hỏi khả áp dụng pháp luật hiểu biết sâu rộng pháp luật Việt Nam BLTTHS năm 2015 đời nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo Nghị 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”, Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Vấn đề xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo luật hình tố tụng Việt Nam, vấn đề BLTTHS năm 2015 có quy định khác BLTTHS năm 2003 Khi Thẩm phán giải vụ án hình thường gặp nhiều khó khăn dụng áp dụng quy định mới, thói quen có lâu dài xét hỏi phiên tòa Trên thực tế, Thẩm phán thường không áp dụng quy định xét hỏi quy định BLTTHS năm 2015, việc xét hỏi áp dụng BLTTHS năm 2003 Do tâm lý chậm đổi Thẩm phán nên phiên tòa, Thẩm phán hỏi làm rõ chi tiết nội dung vụ án Vì vậy, Thẩm phán hỏi làm rõ nội dung vụ án, việc xét hỏi tranh luận VKS phiên tịa mang tính hình thức Tại số phiên tịa, đại diện Viện kiểm sát không hỏi, hỏi lại câu Thẩm phán hỏi trước Như vậy, chức buộc tội Viện kiểm sát chưa thể rõ Trình tự xét hỏi phiên tòa theo quy định BLTTHS năm 2015 nhà làm luật xây dựng sở thực yêu cầu Hiến pháp năm 2013 tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Nghị số 41/2017/QH14 hướng dẫn “về việc thi hành Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Đỗ Văn Chỉnh, “Ngành TAND: Những bước lịch sử ”, đường dẫn: http://congly.vn/thoi-su/tieudiem/nganh-tand-nhung-buoc-di-lich-su-30090.html, truy cập ngày 22/11/2019 sửa đổi, bổ sung, số điều theo luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật thi hành tạm giữ tạm giam số 94/2015/QH13” Nghị quy định ngày có hiệu lực BLHS năm 2015, sửa đổi năm 2017 BLTTHS năm 2015 ngày 01/01/2018 Cho nên, từ đầu năm 2018 áp dụng BLTTHS năm 2015 công tác xét xử Tịa án Chính vậy, việc tìm hiểu vấn đề xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo quy định pháp luật giải vấn đề cấp thiết quan tâm Đó lý chọn đề tài vấn đề xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam Với đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp phần vào việc nghiên cứu BLTTHS năm 2015 Việc giải vấn đề khó khăn vướng mắc q trình thực thi pháp luật, từ tìm biện pháp khắc phục, hạn chế vi phạm nhằm hướng tới phát triển nhận thức pháp luật hình Tình hình nghiên cứu Cho đến thời điểm nay, có nhiều đề tài nghiên cứu quy định pháp luật thủ tục tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam Có đề tài nghiên cứu tương tự trình tự, thủ tục nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm Các đề tài nhà khoa học, học viên trường đại học, trung tâm quan nhà nước thực Cụ thể có viết đăng lên tạp chí Luật học, tạp chí nhà nước pháp luật, tạp chí Tịa án nhân dân, diễn đàn pháp luật, trang thông tin điện tử Tuy rằng, có đề tài nghiên cứu trình tự thủ tục phiên tịa hình sơ thẩm, kết nghiên cứu nhiều vấn đề cần phải tiếp tục giải Do đó, đề tài nghiên cứu sau tạo tiền đề cho luận văn tác giả: Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Ngọc Kiện năm 2016 “Thủ tục xét hỏi tranh luận phiên tòa sơ thẩm tố tụng hình Việt Nam” Tác giả Nguyễn Ngọc Kiện nghiên cứu thủ tục xét hỏi, tranh luận phiên tịa hình sơ thẩm vai trị trọng tâm q trình tranh tụng Đó thủ tục tố tụng có tính bắt buộc, cơng khai, thể dân chủ, bình đẳng theo quy định pháp luật Chủ tọa điều khiển thủ tục xét hỏi, tranh luận có vai trị quan trọng q trình tranh tụng tịa án Tác giả Nguyễn Ngọc Kiện diễn tả sinh động phiên tịa hình sơ thẩm diễn Tác giả kế thừa đề tài trình tự xét hỏi nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, luận án tác giả Nguyễn Ngọc Kiện khơng nghiên cứu nhiều vai trị Hội thẩm Trong phiên tịa hình sự, Hội thẩm Thẩm phán hợp thành HĐXX có địa vị tố tụng ngang Luận văn thạc sĩ tác giả Lê Trung Dũng, năm 2018 “Tranh tụng phiên tòa hình sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình Việt Nam từ thực tiễn xét xử Tòa án quân quân khu 2” Tác giả Lê Trung Dũng nghiên cứu lý luận thực tiễn việc tranh tụng áp dụng quy định BLTTHS tranh tụng phiên tòa HSST TAQS Quân khu Ý nghĩa yếu tố tác động đến chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sự, có so sánh với pháp luật số nước giới Tác giả nghiên cứu kế thừa tác giả Lê Trung Dũng vấn đề lý luận thực trạng tranh tụng Tịa án nói chung Luận văn thạc sĩ tác giả Trần Hà Ngọc Châu, năm 2018 “Xét hỏi Kiển sát viên phiên tịa hình sơ thẩm từ thực tiễn Viện kiểm sát nhân dân quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” Tác giả Trần Hà Ngọc Châu nghiên cứu vấn đề thực tiễn việc xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm Kiểm sát viên Giải pháp nhằm nâng cao kỹ xét hỏi Kiểm sát viên, đánh giá kỹ xét hỏi Kiểm sát viên tham gia xét xử phiên tịa hình sơ thẩm Đề tài nghiên cứu trên, có ý nghĩa quan trọng liên quan mật thiết với đề tài “xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam”, nội dung xét hỏi đại diện VKS tương tự nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tòa Luận văn thạc sĩ học tác giả Đỗ Văn Thinh, năm 2006 “Thủ tục xét hỏi phiên tịa hình sơ thẩm” Tác giả nghiên cứu kế thừa có chọn lọc thành tác giả Đỗ Văn Thinh thủ tục xét hỏi phiên tòa sơ thẩm Tuy nhiên, tác giả Đỗ Văn Thinh nghiên cứu đề tài vào năm 2006, trước BLTTHS năm 2015 có hiệu lực nên cịn nhiều hạn chế BLTTHS cũ chưa sửa đổi bổ sung Ngồi cịn có viết đề tài tác giả nghiên cứu như: “Vai trò thẩm phán tố tụng xét hỏi vướng mắc bất cập thực tiễn”; “Trình tự xét hỏi phiên tịa sơ thẩm Tố tụng Hình Việt Nam”; “Kỹ điều hành tranh tụng phiên tịa hình Thẩm phán” Bộ luật tố tụng hình năm 2015 có hiệu lực nên vướng mắc, bất cập thực tiễn xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam cần nghiên cứu nhiều Ngồi việc mang tính kế thừa cơng trình nghiên cứu pháp luật đề tài “xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam ” tiếp tục phát triển nghiên cứu thực tiễn xét hỏi phiên tịa, phân tích trình tự nội dung xét hỏi Thẩm phán theo quy định BLTTHS năm 2015, có so sánh đối chiếu BLTTHS 2003 Tác giả có nghiên cứu trực tiếp Biên phiên tòa mà Tòa án xét xử để đưa nhận xét có liên quan đến đề tài cần nghiên cứu Sau tác giả có ý kiến kiến nghị để hồn thiện pháp luật Mục đích nhiệm vụ luận Văn Khi nghiên cứu lý luận thực tiễn công tác xét hỏi Thẩm phán phiên tòa tác giả hướng tới hai mục đích sau: Một là, phân tích làm rõ quy định pháp luật xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm, thực tiễn bất cập tồn xoay quanh vấn đề xét hỏi Thẩm phán Hai là, Trên sở thực tiễn vướng mắc, bất cập tác giả có ý kiến kiến nghị để hồn thiện pháp luật tố tụng hình Nhiệm vụ luận văn: Từ mục đích nghiên cứu đề tài tác giả thực nhiệm vụ phân tích quy định pháp luật xét hỏi Thẩm phán phiên tịa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam Trọng tâm phân tích trình tự xét hỏi nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sự, phân tích vai trị quan trọng Thẩm phán thủ tục xét hỏi phiên tịa Sau đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật để kiến nghị nâng cao hiệu xét xử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài “xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam”, tác giả đặt trọng tâm nghiên cứu quy định pháp luật xét hỏi Thẩm phán, việc điều khiển phần xét hỏi Thẩm phán đặc biệt trình tự nội dung xét hỏi phiên tòa Từ nghiên cứu tác giả đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật Phạm vi nghiên cứu từ năm 2015 cho năm 2019, tác giả nghiên cứu số liệu số huyện, tỉnh tỉnh Đồng Nai, tỉnh Tiền Giang, huyện Cai Lậy tỉnh Tiền Giang, Tòa án huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, Tòa án huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang Phƣơng pháp nghiên cứu nội dung nghiên cứu Tác giả dựa phương pháp phân tích, đánh giá thực tiễn cơng tác xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm thời gian qua Phân tích việc xét hỏi Thẩm phán ghi Biên phiên tịa Tác giả tìm khác quy định tiến xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm theo Luật tố tụng hình Việt Nam 10 Phương pháp so sánh: So sánh BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 việc xét hỏi Thẩm phán ghi Biên phiên tòa Phương pháp thống kê, tổng hợp vướng mắc bất cập thực tiễn Xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam Nội dung nghiên cứu: Các vấn đề dự kiến cần giải vấn đề cần giải tìm hiểu sở lý luận xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo luật tố tụng hình Việt Nam, khái niệm, áp dụng pháp luật, sở lý thuyết áp dụng vào thực tiễn vấn đề cần giải phát sinh áp dụng vào thực tiễn xét xử vụ án Sau đó, tìm điểm chưa hợp lý, bất cập khó khăn, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình Khảo sát tài liệu có thực tiễn hoạt động xét xử, thống kê phiên tòa, phân tích thiếu sót BBPT, tổng hợp vấn đề chung vấn đề riêng vấn xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm theo luật hình tố tụng Việt Nam, để kết luận quan điểm nghiên cứu cần quan tâm luận văn Những đóng góp luận văn Nghiên cứu đề tài Xét hỏi Thẩm phán phiên tòa sơ thẩm, theo Luật tố tụng hình Việt Nam có ý nghĩa khoa học mang tính thực tiễn Bởi vì, xét hỏi phần thủ tục quan trọng chủ yếu diễn biến phiên tịa hình Luận văn hồn thành góp phần đưa đánh giá, nhận xét kết luận khoa học thực trạng quy đinh xét hỏi Thẩm phán diễn biến phiên tòa Đồng thời, góp phần cung cấp kinh nghiệm thực tiễn nhằm nâng cao kiến thức cho đội ngũ Thẩm phán tìm hiểu nghiên cứu phiên tịa hình sơ thẩm Qua thực tiễn nghiên cứu, tác giả đóng góp kinh nghiệm thực tiễn xét hỏi phiên tòa, nhằm nâng cao chất lượng xét hỏi Thẩm phán nói riêng chất lượng xét xử nói chung Luận văn sử dụng tham khảo vào cơng trình nghiên cứu khoa học khác, đề tài tương tự tranh tụng phiên hình sơ thẩm Luận văn có ý nghĩa công tác học tập giảng dạy Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung Luận văn bao gồm chương: Chƣơng Trình tự xét hỏi thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm Phụ lục Kế hoạch xét hỏi Thẩm phán tội trộm cắp tài sản KẾ HOẠCH XÉT HỎI I TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ ÁN 1.1 Loại án: Hình 1.2 Tên vụ án: Trộm cắp tài sản 1.3 Bị cáo: Nguyễn Duy Hưng 1.4 Trình tự xét xử: - Khai mạc phiên tòa - Phần thủ tục bắt đầu phiên tòa - Phần thủ tục tranh tụng phiên tòa: Xét hỏi, trình bày, tranh luận - Phần nghị án - Phần tuyên án 1.5 Tóm tắt ngắn gọn nội dung vụ án: Khoảng 13 00 phút ngày 14/10/2017, bị cáo Nguyễn Duy Hưng điều khiển xe máy nhãn hiệu Honda Wave S BKS: 30Z9-7344 đến Trung tâm thương mại Savico Long Biên chơi Khoảng 14 30 phút ngày, lúc lấy xe để bị cáo phát xe máy nhãn hiệu Honda Wave BKS: 15B1-607.83 ông Nguyễn Thành Long gửi bãi giữ xe máy cịn cắm chìa khố cốp nên mở xem cốp xe có khơng để lấy thấy cốp xe có 01 vé gửi xe máy Bị cáo Nguyễn Duy Hưng nảy sinh ý định trộm cắp tài sản nên cất vé chìa khố xe vào túi Sau bị cáo Nguyễn Duy Hưng đến nhà ông Nguyễn Gia Thúy nhờ ông Thúy hộ xe máy chị gái bị cáo Nguyễn Duy Hưng ơng Thúy đồng ý Bị cáo Hưng đưa chìa khố vé xe xe cho ông Nguyễn Gia Thuý hai đến Trung tâm thương mại Savico Long Biên Bị cáo Hưng cho ông Thúy vị trí xe máy ơng Nguyễn Thành Long, sau ơng Thúy điều khiển xe máy Honda Wave BKS: 15B1-607.83 khỏi bãi xe đến cửa hàng cầm đồ ông Nguyễn Văn Trường Tại đây, bị cáo Hưng cầm cố xe máy Honda Wave BKS: 15B1-607.83 vừa trộm cắp với giá 3.500.000 đồng Tuy nhiên ông Trường cắt lãi 150.000 đồng đưa cho bị cáo Hưng 3.350.000 đồng Số tiền bị cáo Hưng trả nợ cho ông Thúy 1.200.000 đồng, đưa cho ơng Thúy 200.000 đồng để mua thuốc lá, cịn lại bị cáo Hưng tiêu xài cá nhân hết Khoảng 15 30 phút ngày, ông Nguyễn Thành Long lấy xe để phát xe bị nên làm đơn trình báo cơng an phường Gia Thụy, Long Biên, Hà Nội Qua điều tra, truy xét, lúc 13 15 phút ngày 18/10/2017, tổ công tác công an phường Gia Thuỵ làm nhiệm vụ Trung tâm thương mại Savico phát Nguyễn Duy Hưng điều khiển xe máy Honda Wave S BKS: 30Z9-7344 có đặc điểm giống đối tượng nghi vấn trộm cắp xe máy ông Long nên tiến hành kiểm tra hành Do bị cáo Nguyễn Duy Hưng khơng xuất trình giấy tờ xe nên tổ cơng tác yêu cầu trụ sở làm rõ Tại đây, bị cáo Nguyễn Duy Hưng tự nguyện giao nộp 01 túi nilong màu trắng bên chứa tinh thể màu trắng (bị cáo Hưng khai ma túy đá); 01 gậy ba khúc; 01 dao gấp; 01 điện thoại di động Intel màu đen; 01 điện thoại di động Intel màu ghi; 01 thẻ cước công dân mang tên Nguyễn Duy Hưng; 01 xe máy Honda Wave S biển kiểm soát 30Z9-7344 II XÁC ĐỊNH CÁC NỘI DUNG PHẢI GIẢI QUYẾT CỦA VỤ ÁN: - Xác định hành vi phạm tội bị cáo nào? Động cơ, mục đích gì? - Xác định ông Nguyễn Gia Thuý có đồng phạm với bị cáo Hưng hay không? - Khi bắt bị cáo, Cơ quan điều tra thu giữ bị cáo tài sản nào? Những tài sản có liên quan đến hành vi phạm tội bị cáo không? - Xử lý phần trách nhiệm dân III XÁC ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ CẦN CHỨNG MINH: - Về tội danh: Xác định hành vi bị cáo Nguyễn Duy Hưng có phạm tội khơng? Phạm tội gì? Theo điều khoản Bộ luật Hình sự? Xác định lực chịu trách nhiệm hình bị cáo, lỗi, động mục đích thực hành vi (Căn Điều 260 BLTTHS năm 2015) - Diễn biến hành vi phạm tội bị cáo có phù hợp với chứng cứ, tài liệu có hồ sơ vụ án có phù hợp với lời khai bị cáo không? - Đánh giá chứng cứ, tính chất, mức độ hành vi phạm tội - Nhân thân bị cáo, tiền án, tiền tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình bị cáo (Căn Điều 260 BLTTHS năm 2015) IV KẾ HOẠCH XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỊA: Khai mạc phiên tịa: Hơm nay, ngày 05/10/2019, Trụ sở Tòa án nhân dân quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, xét xử công khai sơ thẩm vụ án hình tội “Trộm cắp tài sản” Thay mặt Hội đồng xét xử, tuyên bố khai mạc phiên tòa Chủ tọa đọc Quyết định đưa vụ án xét xử 4.1 Thủ tục bắt đầu phiên tòa (Điều 300 BLTTHS) * Yêu cầu Thư ký báo cáo danh sách người Tòa án triệu tập đến phiên tịa hơm nay, có mặt, vắng mặt lý vắng mặt * Thay mặt Hội đồng xét xử, phổ biến cách xưng hô bị cáo tham gia phiên tòa: Khi trả lời câu hỏi xưng “bị cáo tơi” trả lời “thưa Hội đồng xét xử, thưa vị đại diện Viện kiểm sát, thưa vị luật sư” trả lời (Nếu v ng mặt người tham gia tố tụng hỏi đại diện Viện kiểm sát;Bị cáo có ý kiến v ng mặt người tham gia tố tụng - Điều 305 BLTTHS) * Sau đây, thay mặt Hội đồng xét xử, tiến hành kiểm tra cước bị cáo người Tịa án triệu tập đến phiên tịa hơm nay: Hỏi bị cáo: - Bị cáo khai rõ họ tên? - Bị cáo sinh ngày tháng năm nào? - Bị cáo sinh đâu? - Ngoài tên gọi Nguyễn Duy Hưng, bị cáo cịn tên gọi khác khơng? - Nơi cư trú bị cáo đâu (Nơi bị cáo trước bị b t?) - Nghề nghiệp làm .? Trình độ học vấn .? - Dân tộc .? Tôn giáo .? Quốc tịch .? - Cha bị cáo họ tên gì? Sinh năm bao nhiêu? Còn sống hay chết? - Mẹ bị cáo họ tên gì? Sinh năm bao nhiêu? Cịn sống hay chết? - Bị cáo có vợ chưa (Nếu có: Họ tên vợ bị cáo gì? sinh năm bao nhiêu? cư tr đâu?); - Bị cáo có chưa? (Nếu có: Bị cáo có con? lớn sinh năm bao nhiêu, nhỏ sinh năm bao nhiêu?) - Từ trước đến bị cáo bị quan chức xử phạt hành hành vi khơng? (Nếu có: Bị xử phạt lần; Cơ quan, thời gian nào, chấp hành xong chưa?) - Bị cáo bị Tòa án kết án tội chưa? (Tịa án nào, tội gì, chấp hành xong chưa, thời gian nào?) - Trong vụ án này, bị cáo bị tạm giam, tạm giữ từ thời gian nào? - Kiểm tra cước bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan * Thay mặt Hội đồng xét xử, giải thích quyền, nghĩa vụ bị cáo phiên tịa hôm sau: ( iải th ch cho bị cáo biết quyền, ngh a vụ bị cáo quy định Điều 61 BLTTHS) - Bị cáo c qu ề s u : + Quyền nhận định đưa vụ án xét xử, Bản án, định Tòa án định tố tụng khác theo quy định Bộ luật Tố tụng hình sự; + Quyền tham gia phiên tòa; + Được đề nghị thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (gồm: Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký phiên tòa) theo quy định Bộ luật Tố tụng hình có cho họ không vô tư khách quan làm nhiệm vụ + Quyền yêu cầu giám định, giám định lại triệu tập người làm chứng + Tự bào chữa, nhờ người bào chữa; (Quá trình chuẩn bị xét xử, bị cáo có nhờ người bào chữa Luật sư Nguyễn Duy Thịnh tham gia để bào chữa cho bị cáo Tại phiên tịa hơm nay, bị cáo có tiếp tục yêu cầu Luật sư Thịnh bào chữa cho bị cáo khơng?) + Trình bày lời khai, trình bày ý kiến, không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội + Đề nghị Chủ tọa phiên tịa hỏi tự hỏi người tham gia phiên tòa Chủ tọa đồng ý; tranh luận phiên tịa; + Được nói lời sau trước nghị án; + Được xem biên phiên tòa, yêu cầu ghi sửa đổi, bổ sung vào biên phiên tòa; + Kháng cáo án, định Tòa án (Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án, bị cáo có quyền nộp đơn kháng cáo để yêu cầu Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xem xét theo thủ tục ph c thẩm); + Khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; + Các quyền khác theo quy định pháp luật - Bị cáo c ghĩ vụ s u : + Phải chấp hành định, yêu cầu Tòa án + Bị cáo bị tạm giam phiên tòa tiếp xúc với người bào chữa cho Việc tiếp xúc với người khác phải đồng ý Chủ tọa phiên tịa + Phải tơn trọng nội quy phiên tòa Hỏi bị cáo: - Bị cáo nhận cáo trạng Viện kiểm sát nhân dân quận Long Biên chưa? - Bị cáo nhận định đưa vụ án xét xử Tòa án chưa? - Quyết định đưa vụ án xét xử Tòa án bị cáo nhận cách bao lâu? Được 10 ngày chưa? (Đối với bị cáo, Chủ toạ phiên phải hỏi giao nhận cáo trạng định đưa vụ án xét xử hay chưa? Nếu giao nhận ngày giao nhận định đưa vụ án xét xử ngày nào) Trong trường hợp bị cáo chưa giao nhận cáo trạng định đưa vụ án xét xử nhận định đưa vụ án xét xử từ ch n ngày trở xuống trước mở phiên tồ, phải hỏi bị cáo có đồng ý để Tồ án tiến hành xét xử vụ án hay khơng Nếu bị cáo đồng ý ghi vào biên phiên tiến hành xét xử vụ án theo thủ tục chung Nếu bị cáo khơng đồng ý Hội đồng xét xử phải hỗn phiên tồ Ngay sau hỗn phiên tồ, bị cáo chưa giao nhận cáo trạng, Tồ án yêu cầu Viện kiểm sát tiến hành việc giao cáo trạng cho bị cáo; bị cáo chưa giao nhận định đưa vụ án xét xử Tồ án tiến hành việc giao định đưa vụ án xét xử cho bị cáo) - Tơi vừa giải thích quyền nghĩa vụ tố tụng bị cáo, bị cáo có nghe rõ khơng? Bị cáo có u cầu giải thích thêm quyền, nghĩa vụ bị cáo không? - Khi án có hiệu lực pháp luật, theo quy định Nghị 03/2017/NQ-HĐTP ngày 16/3/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án phải công bố công khai cổng thông tin điện tử Tịa án sau mã hóa thơng tin; bị cáo có quyền u cầu Tịa án khơng cơng bố nội dung liên quan đến bí mật cá nhân, bí mật gia đình, bí mật kinh doanh Bị cáo có ý kiến nào? * Để bị cáo thực quyền phiên tịa hơm Sau đây, giới thiệu thành phần Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng: - Tôi – ……… Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa - Người ngồi bên tay trái là: ………… - Hội thẩm nhân dân - Người ngồi bên tay phải là: ……………… - Hội thẩm nhân dân - Người ngồi bàn phía trước Hội đồng xét xử bà …………… - Thư ký Tòa án nhân dân quận Long Biên có nhiệm vụ ghi biên phiên tịa - Người ngồi bàn phía trước bên phải Hội đồng xét xử bà ………………………… - Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân quận Long Biên Hỏi bị cáo: - Qua giới thiệu thành phần Hội đồng xét xử người tiến hành tố tụng, bị cáo có yêu cầu thay đổi hay không? (Các điều 50, 49, 52, 53, 54, 299 BLTTHS) - Tại phiên tịa hơm nay, bị cáo có yêu cầu triệu tập thêm người làm chứng hay khơng? Bị cáo có đưa thêm tài liệu, đồ vật xem xét hay không? (Điều 305, 299 BLTTHS) - Giải thích quyền nghĩa vụ bị hại, ngƣời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (Điều 62, 65 BLTTHS 2015) Quyền nghĩa vụ người bào chữa quy định Điều 72,73 Luật sư có đề nghị Hội đồng xét xử giải thích quyền nghĩa vụ thêm khơng? - Tơi tiến hành xong phần thủ tục, Các vị Hội đồng xét xử có bổ sung thêm khơng? - Đại diện Viện kiểm sát có ý kiến phần thủ tục khơng? - Luật sư có ý kiến phần thủ tục hay khơng? (Nếu có người tham gia tố tụng v ng mặt có mặt phiên tịa lý sức khỏe khơng thể tham gia tố tụng chủ tọa phiên tịa phải hỏi xem có u cầu hỗn phiên tịa hay khơng; có người u cầu Hội đồng xét xử xem xét, định (tại phòng nghị án) * Nếu khơng có ý kiến gì, thay mặt Hội đồng xét xử tuyên bố kết th c phần thủ tục, chuyển sang phần tranh tụng 4.2 Phần tranh tụng phiên tòa (Điều 306 - 318 BLTTHS): 4.2.1 Hỏi trả lời phiê tò : Yêu cầu bị cáo đứng dậy - Trước tiến hành xét hỏi, đề nghị đại diện Viện kiểm sát đọc Cáo trạng (Kiểm sát viên trình bày ý kiến bổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung khơng làm xấu tình trạng bị cáo) * Chủ tọ phiê tò hỏi bị cáo: H: Bị cáo có nghe rõ nội dung Cáo trạng đại diện Viện kiểm sát vừa đọc không? H: Nội dung Cáo trạng Kiểm sát viên vừa đọc có giống nội dung Cáo trạng mà bị cáo nhận hay không? H: Khoảng 13 giờ, ngày 14/10/2017, bị cáo đâu, làm gì? H: Bị cáo nảy sinh ý định trộm cắp tài sản từ nào? H: Bị cáo thực hành vi trộm cắp xe mô tô biển số 15B1-607.83 nào? H: Khi gặp ơng Th, bị cáo nói với ơng Th để ông thuý xe giúp bị cáo? H: Sau trộm cắp xe mô tô trên, bị cáo mang đâu? H: Cầm xe tiền? H: Bị cáo cầm xe cho ông Trường hay vay tiền để xe làm tin? H: Số tiền bị cáo dùng làm gì? H: Đến ngày bị cáo bị bắt giữ? H: Khi bắt giữ bị cáo, quan điều tra có thu giữ bị cáo không? H: Chiếc xe mô tô biển số 30Z9-7344 ai? * Chủ tọa mời Hội thẩm tiến hành xét hỏi: - Hội thẩm nhân dân … hỏi bị cáo: H: Trước bị bắt, bị cáo làm cơng việc gì? H: Bị cáo có tiền án, tiền khơng? - Hội thẩm nhân dân … hỏi bị cáo: H: Bị cáo nghiện ma tuý lâu chưa H: Bị cáo cai nghiện ma túy chưa? H: Tại kiểm điểm ngày 18/10/2017 bị cáo có khai bàn bạc với Nguyễn Gia Thuý trộm cắp xe mô tô không? H: Bị cáo nói với Thuý nào? H: Tại sau đó, bị cáo thay đổi lời khai? * Chủ tọa phiên tòa đề nghị đại diện Viện kiểm sát tiến hành xét hỏi: - Đại diện Viện kiểm sát hỏi: - Đề nghị Luật sư tam gia xét hỏi * Chủ tọa hỏi: - Các Hội thẩm nhân dân có xét hỏi thêm vấn đề khơng? - Kiểm sát viên có xét hỏi thêm vấn đề khơng? - Luật sư có đề nghị Hội đồng xét xử hỏi thêm khơng? - Bị cáo, bị hại, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có đề nghị Hội đồng xét xử hỏi thêm vấn đề khơng? * Do khơng xét hỏi hay yêu cầu thêm, thay mặt Hội đồng xét xử, tuyên bố kết th c việc xét hỏi, chuyển qua phần tranh luận phiên tòa 4.2.2 Tr h lu phiê tò : Yêu cầu bị cáo đứng dậy - Đề nghị đại diện Viện kiểm sát trình bày quan điểm luận tội, bị cáo ý lắng nghe - Bị cáo trình bày lời bào chữa, Luật sư trình bày phần bào chữa, bị cáo trình bày bổ sung - Đề nghị Kiểm sát viên đối đáp lại ý kiến Luật sư, bị cáo - Luật sư, bị cáo đối đáp lại - Bị hại tranh luận - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tranh luận (Nếu phần đối đáp trình bày kết th c tranh luận) * Do khơng tranh luận thêm thay mặt Hội đồng xét xử, tuyên bố kết th c phần tranh luận phiên tòa Bị cáo nói lời nói sau trước Hội đồng xét xử vào nghị án 4.2.3 Lời i s u cù g củ bị cáo: - Bị cáo nói lời sau * Hội đồng xét xử tuyên bố tạm nghỉ vào nghị án, giao bị cáo cho đồng chí cảnh sát (hỗ trợ tư pháp) quản lý 4.3 Tuyên án Thay mặt Hội đồng xét xử Chủ toạ tuyên án * Sau công bố xong án: Thay mặt Hội đồng xét xử, tuyên bố bế mạc phiên tịa, giao trả bị cáo cho đồng chí Công an dẫn giải bị cáo trại tạm giam Mọi người tham dự phiên tòa V HƢỚNG GIẢI QUYẾT TOÀN DIỆN VỤ ÁN - Về tội danh: Tuyên bố bị cáo Nguyễn Duy Hưng phạm tội: “Trộm cắp tài sản” - Về điều luật áp dụng phạt: Áp dụng khoản Điều 173; điểm khoản Điều 51 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Phạt bị cáo Nguyễn Duy Hưng 01 (một) năm 11 (mười một) tháng 18 (mười tám) ngày tù, thời hạn tù tính từ ngày 19/10/2017 Tính tới ngày xét xử, bị cáo chấp hành xong hình phạt tù Áp dụng khoản Điều 328 Bộ luật tố tụng hình năm 2015, trả tự cho bị cáo phiên bị cáo không bị tạm giữ, tạm giam tội phạm khác - Về trách nhiệm dân sự: Áp dụng Điều 48 Bộ luật hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, buộc bị cáo Nguyễn Duy Hưng phải bồi thường cho ông Nguyễn Văn Trường số tiền 1.950.000 đồng Kể từ ngày án có hiệu lực pháp luật (đối với trường hợp quan thi hành án có quyền chủ động định thi hành án) kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án người thi hành án (đối với khoản tiền phải trả cho người thi hành án) thi hành án xong, tất khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án phải chịu khoản lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 - Về vật chứng: Áp dụng Điều 47 Bộ luật hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017; Điều 106 Bộ luật tố tụng hình năm 2015: Tịch thu tiêu huỷ 0,047 gam Methamphetamine, 01 gây 03 khúc; Trả lại cho bị cáo Nguyễn Duy Hưng 01 thẻ cước số 011018415 mang tên Nguyễn Duy Hưng; 01 điện thoại di động nhãn hiệu Intel, màu đen; 01 điện thoại di động nhãn hiệu Intel Plus màu ghi tiếp tục tạm giữ để đảm bảo thi hành án; Trả lại số tiền 1.400.000 đồng cho ông Nguyễn Văn Trường Giao Chi cục thi hành án dân quận Long Biên, thành phố Hà Nội cho đăng báo để tìm chủ sở hữu hợp pháp xe máy nhãn hiệu Wave S, BKS: 30Z9-7344 , số máy 1383040, số khung: 137552 thời gian 03 tháng khơng có đến nhận tịch thu sung quỹ Nhà nước (Vật chứng tạm giữ tại…….theo Quyết định chuyển vật chứng số … ngày … …….và giấy nộp tiền………… ) - Về án phí: Áp dụng khoản Điều 135; khoản Điều 136 Bộ luật Tố tụng Hình sự; Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội, bị cáo Nguyễn Duy Hưng phải chịu 200.000 đồng án phí hình sơ thẩm 300.000 đồng án phí dân sơ thẩm - Về quyền kháng cáo: Bị cáo Nguyễn Duy Hưng, người có quyền lợi, nghĩ vụ liên quan ơng Nguyễn Văn Trường có bà Nguyễn Thị Thu Thủy làm đại diện có mặt có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án Bị hại ơng Nguyễn Thành Long, người có quyền lợi, nghĩ vụ liên quan ông Nguyễn Gia Thúy vắng mặt có quyền kháng cáo hạn 15 ngày kể từ ngày giao án án niêm yết theo quy định pháp luật Trường hợp án thi hành theo quy định Điều Luật thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thoả thuận thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án Điều 6,7,9 Luật thi hành án dân Thời hiệu thi hành thực theo quy định Điều 30 Luật thi hành án dân Phụ lục Bảng thống kê ý kiến tranh luận bị cáo quan điểm luận tội đại diện Viện kiểm sát Nguồn: 75 Biên phiên tịa hình sơ thẩm lựa chọn ngẫu nhiên giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018 Tòa án nhân dân huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang Bị cáo tranh luận luận tội VKS Năm Bị cáo khơng có tranh luận luận tội VKS Tỉ lệ (%) 2015 26/26 BBPT 100 0/26 BBPT 2016 17/17 BBPT 100 0/17 BBPT 2017 9/9 BBPT 100 0/9 BBPT 2018 16/16 BBPT 100 0/16 BBPT 2019 7/7 BBPT 100 0/7 BBPT Tỉ lệ (%) ... TRÌNH TỰ XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 1.1 Quy định pháp luật trình tự xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm Xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm phần trình xét xử... ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ Mã số: 8380104 Người... phiên tịa hình sơ thẩm 24 CHƢƠNG NỘI DUNG XÉT HỎI CỦA THẨM PHÁN TẠI PHIÊN TỊA HÌNH SỰ SƠ THẨM 2.1 Quy định pháp luật nội dung xét hỏi Thẩm phán phiên tịa hình sơ thẩm Nội dung xét hỏi Thẩm phán thường