1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phiên tòa hình sự phúc thẩm lý luận và thực tiễn

111 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH DUY THUN PHIÊN TỊA HÌNH SỰ PHÚC THẨM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRỊNH DUY THUYÊN PHIÊN TỊA HÌNH SỰ PHÚC THẨM - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60380104 Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ THỊ KIM OANH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu khác Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ quý báu hữu ích từ phía Thầy Cơ, Gia đình, bạn bè Qua đây, cho phép tác giả gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Võ Thị Kim Oanh, Trưởng khoa Luật hình & Tố tụng hình sự, người định hướng tận tình giúp đỡ tác giả để hồn thành luận văn Tác giả TRỊNH DUY THUYÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  Bộ luật tố tụng hình BLTTHS  Chủ tọa phiên tòa CTPT  Hội đồng xét xử HĐXX  Tố tụng hình TTHS  Tòa án quân TAQS  Tòa án nhân dân TAND  Tòa án tối cao TATC  Viện kiểm sát VKS  Vụ án hình VAHS  Xét xử phúc thẩm XXPT U S P MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHIÊN TỊA HÌNH SỰ PHÚC THẨM 1.1 Khái niệm phiên tịa hình phúc thẩm 1.1.1 1.1.2 13 1.1.3 Đặc điểm phiên tòa hình phúc thẩm 15 1.1.4 Nhiệm vụ phiên tịa hình phúc thẩm 18 1.1.5 20 1.2 Lược sử quy định phiên tịa hình phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam 22 1.2.1 Phiên tịa hình phúc thẩm từ năm 1946 - 1959 22 1.2.2 Phiên tịa hình phúc thẩm từ năm 1960 - 1988 26 1.2.3 Phiên tịa hình phúc thẩm từ năm 1988 đến trước năm 2003 30 CHƯƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNH VỀ PHIÊN TỊA HÌNH SỰ PHÚC THẨM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 34 2.1 Pháp luật thực định thủ tục bắt đầu phiên tòa hình phúc thẩm thực tiễn áp dụng 34 2.2 Pháp luật thực định xét hỏi phi thực tiễn áp dụng 42 2.3 Pháp luật thực định tranh luận phiên tịa hình phúc thẩm thực tiễn áp dụng 52 2.4 Pháp luật thực định Nghị án, Tuyên án phiên tịa hình phúc thẩm thực tiễn áp dụng 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHIÊN TỊA HÌNH SỰ PHÚC THẨM 69 3.1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ cải cách tư pháp quy định Hiến pháp 2013 69 3.1.2 Xuất phát từ bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật……………………………………………………………………………… …73 3.1.3 Những hạn chế khách quan, chủ quan có ảnh hưởng đến chất lượng phiên tịa hình phúc thẩm 77 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng phiên tịa hình phúc thẩm 83 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình 83 3.2.2 Các giải pháp khác 88 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC -1- PHẦN MỞ ĐẦU Xét xử chức thiếu Nhà nước Xã hội phát triển vai trị trì đảm bảo trật tự, đấu tranh phòng ngừa tội phạm hoạt động xét xử lớn Hiệu hoạt động xét xử phản ánh hiệu lực máy Nhà nước tính chất, mức độ dân chủ Nhà nước xã hội Ở quốc gia, hệ thống quan xét xử tổ chức hoạt động theo nguyên tắc định Nội dung nguyên tắc quy định tùy thuộc vào đặc điểm điều kiện lịch sử nước mà trước hết phụ thuộc vào chất Nhà nước Ở Việt Nam Tòa án quan thực chức xét xử nhân danh Nhà nước để kết luận người có tội hay khơng có tội thơng qua hoạt động xét xử Theo quy định điều 20 Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 “Tòa án thực chế độ hai cấp xét xử” là: cấp xét xử sơ thẩ Phiên tịa hình phúc thẩm coi thủ tục tố tụng luật định nhằm kiểm tra lại tính hợp pháp Bản án, Quyết định sơ thẩm Tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị Thông qua phiên tịa hình phúc thẩm, Tịa án cấp có nhiệm vụ kiểm tra, sửa chữa, tính hợp pháp tính có Bản án, Quyết định tịa án cấp chưa có hiệu lực pháp luật để đảm bảo việc xét xử người, tội, pháp luật Phiên tịa hình phúc thẩm có tác động lớn khơng tồn hoạt động quan tư pháp mà tác động nhận thức xã hội người phạm tội việc đảm bảo xét xử người, tội, áp dụng pháp luật Tuy nhiên thực tiễn cho thấy, Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 quy định cụ thể trình tự, thủ tục tổ chức phiên tịa hình sơ thẩm với phần như: khai mạc phiên tòa sơ thẩm, xét hỏi lại phiên tòa sơ thẩm, tranh luận phiên tòa sơ thẩm… Nhưng phiên tịa hình phúc thẩm Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nghị Quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 việc Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng hình quy định đơn giản chung chung “ phúc t -2- trường hợp Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” BLTTHS khơng có quy định khác, tiến hành phiên phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải thực quy định tương ứng phiên sơ thẩm Chương XVIII, hướng dẫn phần II, III, IV Nghị số 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-112004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ năm 2003”1 P theo phúc thẩm sơ thẩm hoạt động xét xử, phúc thẩm có đặc trưng khác biệt so với sơ thẩm, đòi hỏi thủ tục phiên tòa phúc thẩm phải có cho phù hợp P sau: Thứ nhất, Tịa án cấp phúc thẩm khơng kiểm tra việc tuân theo yêu cầu pháp luật xét xử tòa án cấp dưới, mà cịn kiểm tra tính đắn tình tiết thực tế xác định án Tức kiểm tra đồng thời tính hợp pháp tính có án Thứ hai, phúc thẩm kháng cáo, kháng nghị hoàn toàn khác với sở phát sinh định truy tố Viện kiểm sát Nên thủ tục Phiên tòa phúc thẩm hồn tồn khác với thủ tục phiên tịa sơ thẩm mặt hình thức lẫn nội dung Về hình thức chúng khác giới hạn xét xử, thành phần HĐXX, người triệu tập Về nội dung Phiên tịa phúc thẩm giải phần án, định sơ thẩm bị kháng cáo kháng nghị Thứ ba, Kiểm sát viên Phiên tòa phúc thẩm chức bảo vệ quan điểm truy tố VKS Cho nên phần thủ tục xét hỏi, tranh luận Nghị Quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 việc Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” -3- nhiệm vụ Kiểm sát viên làm rõ vấn đề, tình tiết có tính chất định, làm rõ chứng quan trọng vụ án để Nhằm giải vấn đề tội phạm diễn biến phức tạp nâng cao hiệu việc xét xử, Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị rõ: “…Nâng cao chất lượng cơng tố kiểm sát viên phiên tịa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác… Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên, người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định…” Trên tinh thần đó, Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị tiếp tục xác định nhiệm vụ cải cách tư pháp nước ta là: “Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc, xác định Tịa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm… Đặc biệt phải “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử, coi khâu đột phá hoạt động tư pháp…” Như vậy, vấn đề đổi xét xử phiên tòa hình cấp phúc thẩm yêu cầu cấp bách tiến trình cải cách tư pháp hội nhập quốc tế đảm bảo quyền người, quyền cơng dân, thể tính nghiêm minh công pháp luật Thông qua phiên tịa hình phúc thẩm có tác dụng lớn kiểm tra, giám sát việc thực áp dụng pháp luật quan tiến hành tố tụng cấp để đảm bảo người bình đẳng trước pháp luật, giúp cho tầng lớp nhân dân hiểu biết thêm pháp luật, để từ củng cố niềm tin vào chế độ Vấn đề đạt phiên tòa phúc thẩm tiến hành pháp luật, đảm bảo -90- ngôn phong, phẩm chất đạo đức, trình độ tin học, ngoại ngữ…) phải có phân hóa cấp, vị trí cơng việc cụ thể Cần tiến hành rà sốt lại đội ngũ cán Tịa án, đối chiếu với tiêu chuẩn theo quy định, xác định mặt mạnh mặt hạn chế để xây dựng chiến lược cán Tòa án từ đến 2020 Đối với trường hợp khơng cịn đủ tiêu chuẩn cần kiên cho đào tạo lại bố trí cơng việc khác phù hợp với khả năng, chuyên môn Cùng với việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, cần trọng việc bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận trị, kiến thức xã hội, khả sử dụng kỹ thuật tiên tiến kỹ thực công tác dân vận cho đội ngũ cán Tòa án, Thẩm phán cấp quận, huyện Nghiên cứu tiến tới thực việc thi sát hạch trước bổ nhiệm cán có chức danh tư pháp thủ tục bổ nhiệm theo hướng gọn, kịp thời, bảo đảm dân chủ, công khai nhằm xây dựng đội ngũ Thẩm phán giỏi nghiệp vụ chuyên môn, sáng phẩm chất đạo đức, đáp ứng mong mỏi nhân dân Ngồi ra, cần thực tốt cơng tác luân chuyển cán bộ, đưa Thẩm phán có trình độ địa phương để tăng cường cho sở, góp phần xây dựng đội ngũ thẩm phán địa phương tình hình cải cách, tổ chức lại hệ thống quan Tòa án từ trung ương đến địa phương Thường xuyên xây dựng đội ngũ thẩm phán sở kế thừa phát triển Đồng thời phải có biện pháp thích hợp có trọng tâm, nội dung phù hợp với điều kiện hồn cảnh đất nước tầm nhìn chiến lược giai đoạn Đồng thời phải thành lập Hội đồng sát hạch thay cho Hội đồng tuyển chọn Thẩm phán Hội đồng sát hạch phải bao gồm người có chun mơn cao, có uy tín nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức tốt điều quan trọng có đại diện Đảng tham gia * Đối với kiểm sát viên: VKS cấp có trách nhiệm đạo, hướng dẫn đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách chế độ cơng vụ, công chức theo hướng dẫn VKS nhân dân tối cao để tiếp tục thực có hiệu vận động xây dựng đội ngũ cán bộ, Kiểm sát viên “Vững trị, giỏi nghiệp vụ, tinh thông pháp luật, công tâm lĩnh, kỷ cương trách nhiệm” Đồng thời, triển khai nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán Kiểm sát viên -91- Nâng cao chất lượng hình thức tự đào tạo bồi dưỡng thực có kế hoạch triển khai thêm số hình thức đào tạo khác có hiệu quả, tiếp tục tổ chức phiên tịa hình giả định để đào tạo kỹ năng, lĩnh cho Kiểm sát viên tham gia xét xử; thành lập Tổ công tác gồm Chuyên gia lĩnh vực kiểm sát, trực tiếp xuống đơn vị dự phiên tịa hình sự, dân sự, hành chính…của Kiểm sát viên sở tổ chức rút kinh nghiệm; khuyến khích đơn vị tổ chức thi đánh giá kỹ kiểm sát viên thông qua đề thi tuyển chọn Kiểm sát viên VKS nhân dân tối cao tổ chức cho Kiểm tra viên, Kiểm sát viên tập diễn phiên Tòa giả định để tạo tâm lý, lĩnh cho Kiểm sát viên phiên tòa… Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học Tổ nghiên cứu nhằm xây dựng thêm nhiều Chuyên đề nghiệp vụ có chất lượng để đưa vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng Chú trọng việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu theo chủ đề năm công tác, trọng công tác kiểm sát việc giải vụ, việc dân sự, hành chính, kinh doanh thương mại, lao động việc khác theo quy định pháp luật * Đối với người bào chữa Chúng ta cần nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo nghề luật sư để đáp ứng đòi hỏi xã hội bối cảnh cải cách tư pháp Mở rộng khái niệm đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo theo quy định Bộ luật dân Cho phép người bào chữa có nhân thân tốt, có lực hành vi dân đầy đủ; có cử nhân luật; tín nhiệm người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chấp thuận quan tiến hành tố tụng Ngoài ra, hồn thiện để sớm trình thơng qua triển khai thực Đề án xây dựng Trường Đại học Luật Hà Nội Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh thành trường trọng điểm đào tạo cán pháp luật ngang tầm với khu vực, góp phần tạo nguồn nhân lực pháp luật hướng tới mục tiêu hình thành Cộng đồng ASEAN Đặc biệt, cần khẩn trương hoàn thiện thể chế chuẩn bị đầy đủ điều kiện cần thiết sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, đội ngũ giảng viên để xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn tầm quốc gia đào tạo cán tư -92- pháp theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Từng bước đổi sách, phương thức đào tạo, bồi dưỡng, thi tuyển, bổ nhiệm cán tư pháp, áp dụng chế thi tuyển quốc gia đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh tư pháp, thực đào tạo chung nguồn bổ nhiệm chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư nhằm tạo biến đổi chất nguồn nhân lực trụ cột cải cách tư pháp Đồng thời, đẩy mạnh xã hội hóa nhằm thu hút nguồn lực trách nhiệm tổ chức xã hội - nghề nghiệp (luật sư, công chứng, trọng tài…) cho việc đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ đội ngũ cán tư pháp đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế 98 Trong điều kiện phát triển vũ bão khoa học công nghệ, cơng nghệ thơng tin, tình hình tội phạm diễn biến phức tạp ngày tinh vi Tội phạm có tổ chức, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm sử dụng công nghệ cao có xu hướng gia tăng với tính chất, thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt Khi tham gia vào q trình xét xử vụ án hình có liên quan đến nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau, để hồn thành nhiệm vụ mình, ngồi việc nắm vững pháp luật tố tụng pháp luật nội dung, Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư phải nắm kiến thức lĩnh vực, chuyên ngành có liên quan đến vụ án giải Vì vậy, việc khơng ngừng nâng cao trình độ pháp lý kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phong chống tội phạm yêu cầu công cải cách tư pháp Các giải pháp vật chất kỹ thuật Hình thức phiên tịa Về sở vật chất kỹ thuật: Cần trọng đầu tư, nâng cấp, sửa chữa kịp thời sở vật chất, kỹ thuật phòng xử án, âm thanh, ánh sáng, bố trí phịng xử án… cách chất lượng, hợp lý khoa học theo tinh thần Nghị 08-NQ/TW trị khẳng định “Tăng cường đầu tư sở vật 98 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Xay-dung-nha-nuoc-phap quyen/2011/13576/Day-manhcai-cach-tu-phap-dap-ung-yeu-cau-nhiem-vu.aspx -93- chất, đảm bảo cho quan tư pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ , tăng đầu tư sở vật chất, kinh phí, phương tiện làm việc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, bước đại hóa quan tư pháp” nhiệm vụ trọng tâm cần phải thực giai đoạn cải cách tư pháp Phải thể Tòa án nơi mặt quốc gia, thể chế trị sở vật chất tòa án phải mang đậm nét dấu ấn quốc gia tạo niềm tin người vào cơng lý Cách trang trí Phiên tịa xét xử phải tạo vẻ trang nghiêm có tác động tích cực đến tâm lý người tham gia phiên tịa Hình thức phiên tịa hình phúc thẩm: cần có phân định cụ thể, tách bạch với vị trí chỗ ngồi chức buộc tội VKS chức xét xử Tòa án Nên xếp để vị trí chỗ ngồi Kiểm sát viên tách biệt so với HĐXX, bàn Luật sư đặt ngang hàng, đối diện với bàn Kiểm sát viên, bàn thư ký phiên tòa bị cáo, người làm chứng… để thuận tiện việc kiểm tra người tham gia tố tụng phiên tòa; bàn bị cáo nên chuẩn bị bút giấy viết để bị cáo ghi nhận lời buộc tội từ có tranh luận với đại diện VKS Từ vấn đề trên, tác giả đề xuất xây dựng mơ hình vị trí chỗ ngồi phiên tịa phúc thẩm có kế thừa mơ hình vị trí HĐXX người tham gia phiên tịa điều kiện cải cách tư pháp (nguồn: TS Võ Thị Kim Oanh - Nguyễn Ngọc Kiện - Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp - Hội nghị khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường Đại học Luật TP HCM, phiên khoa học chuyên ngành chủ đ “Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp) thể (Phụ lục 2) -94- Trong năm gần đây, để bước xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, Đảng Nhà nước thực nhiều hoạt động rà soát, sửa đổ, bổ sung văn quy phạm pháp luật, tăng cường định chế kiểm tra, tra, giám sát việc thực pháp luật; Đổi máy Nhà nước từ việc tổ chức đến hoạt động, đó, trọng đến cơng tác cải cách hành chính, cải cách tư pháp; phát huy tính động sáng tạo, dân chủ người dân lĩnh vực Đây tiền đề, điều kiện bản, để xây dựng nhà nước pháp quyền Mục tiêu Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 mà Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ trị đề là: "Xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao" Nhằm hạn chế tối đa oan sai, tiêu cực, xét xử người, tội, pháp luật đồng thời Tòa án phải khâu trung tâm trình cải cách tư pháp xét xử trọng tâm toàn hoạt động tư pháp Thơng qua hoạt động xét xử, Tịa án góp phần quan trọng vào việc thực nhiệm vụ phát xác, nhanh chóng, xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, khơng làm oan người vơ tội, góp phần bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, giáo dục cơng dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật kỷ cương đất nước tố tụng phải tập trung trí tuệ, xử lý tình cách mau lẹ, lý lẽ đưa khơng địi hỏi xác mà phải có sức thuyết phục, đồng thời lại phải tuân theo quy định pháp luật Thông qua phiên tồ đánh giá trình độ nghiệp vụ Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư người tham gia tố tụng khác Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư nâng cao trình độ nghiệp vụ lực công tác kỹ nghề nghiệp; người dự phiên hiểu biết thêm pháp luật, củng cố thêm lịng tin vào -95- Tồ án Vì vậy, việc tổ chức phiên tồ to lớn không vụ án cụ thể mà cịn có tác dụng việc nâng cao ý thức pháp luật cho công dân h khách quan, cơng bằng, dân chủ tn thủ trình tự, thủ tục tố tụng hình pháp luật quy định Đây sở để đánh giá tính hợp pháp án, định sơ thẩm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bị cáo người tham gia tố tụng khác đồng bộ, thống nhất; lực, trình độ người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng đặc biệt Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa, Kiểm sát viên, Luật sư chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; sở vật chất phục vụ cho hoạt động xét xử Tòa án hạn chế… nay, cần phải thực đồng số giải pháp hồn thiện pháp luật tố tụng hình theo hướng xây dựng mơ hình tố tụng hình Việt Nam sở, tảng có, xây dựng mơ hình tố tụng hình pha trộn (hỗn hợp - kết hợp mơ hình tố tụng xét hỏi mơ hình tố tụng hình tranh tụng) thiên tranh tụng; quy định lại trình tự xét hỏi phiên tòa ; bổ sung thêm nguyên tắc tranh tụng; đổi mới, tăng cường công tác đào tạo, nâng cao lực trình độ cho đội n hướng đắn, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đất nước phù hợp với trào lưu pháp lý tố tụng hình giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn kiện Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Quyết 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị Quyết 48-NQ/TW Bộ trị ngày 02/6/2005 chiến lược xây dựng pháp luật đến năm 2010 định hướng đến 2020 Nghị Quyết 49-NQ/TW Bộ trị ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc khóa X B Danh mục văn pháp luật Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Năm năm 2013 10 Bộ luật tố tụng hình nước Việt Nam cộng hịa năm 1972 11 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988 12 Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003 13 Bộ luật tố tụng hình bang Tây úc 14 Bộ luật Tố tụng hình Cộng hịa Liên bang Nga 15 Bộ luật Tố tụng hình nước Cộng hòa pháp 16 Sắc lệnh số 13/SL ngày 23/01/1946 17 Sắc lệnh số 33C/SL, sửa đổi bổ sung Sắc lệnh số 21/SL ngày 24/01/1946 18 Sắc lệnh số 112 ngày 28/6/1946 19 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 1960 20 Pháp lệnh Tịa Hình Tòa án nhân dân tối cao năm 1961 21 Nghị định số 300-Ttg ngày 14/8/1959 tổ chức lại tòa án nhân dân phúc thẩm 22 Nghị định số 381/TTg ngày 20/10/1959 quy định nhiệm vụ quyền hạn Tòa án nhân dân tối cao 23 Điều lệ tổ chức tòa án cấp khu tự trị Tây Bắc năm 1963 24 Công văn số 16/1999/KHXX ngày 01/02/1999 Tòa án nhân dân tối cao giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, hành tố tụng 25 Cơng văn số 81/2002/TANDTC ngày 10/6/2002 Tòa án nhân dân tối cao (2002) giải đáp số vấn đề tố tụng 26 Nghị 05/HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ tư “xé xử phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng hình 27 Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật tố tụng hình 28 Thơng tư liên tịch số 03/2000/TTLT-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/12/2000 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định Bộ luật tố tụng hình bị cáo chết giai đoạn xét xử phúc thẩm C Danh mục tài liệu tham khảo 29 Lê Cảm (2002), “Những vấn đề quyền tư pháp Nhà nước pháp quyền”, Tòa án nhân dân, (11), tr.11 – 16 30 James Clause (1994), “Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật Pháp – Mỹ”, Thông tin khoa học pháp lý, (10), tr 13 31 Nguyễn Gia Cương (1997), Thủ tục xét xử phúc thẩm tố tụng hình Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 32 Phạm Hồng Hải (2003), Mơ hình lý luận Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 33 Phạm Hồng Hải (2001), “Vai trò Tòa án hệ thống quan tư pháp”, Nhà nước pháp luật, (1), tr 17 – 23 34 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử tòa án nhân dân”, Tòa án nhân dân, (8), tr 01 – 05 35 Nguyễn Mạnh Kháng (2008), “Bàn chức tố tụng tòa án vấn đề độc lập hoạt động xét xử”, Nhà nước pháp luật, (246), tr.1114 Võ Thị Kim Oanh, Lê Tiến Châu (1999), Đề cương hướng dẫn học tập luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36.Võ Thị Kim Oanh – Nguyễn Ngọc Kiện (2011), Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm điều kiện cải cách tư pháp Kỷ yếu hội nghị khoa học kỷ niệm 15 năm thành lập trường Đại học Luật TP HCM - Phiên khoa học chuyên ngành chủ để Tư pháp hình giai đoạn cải cách tư pháp, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 37 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận án số vấn đề thực tiễn áp dụng Bộ luật hình Bộ luật Tố tụng hình sự, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Đinh Văn Quế (2007), Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình sự, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 39 Đinh Văn Quế (2000), Thủ tục xét xử sơ thẩm Luật TTHS Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 40 Hồng Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình thủ tục phiên tòa sơ thẩm, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí luật học, (10), tr 61 41 , Hà Nội 42 , Hà Nội 43 , Hà Nội 44 , Hà Nội 45 , Hà Nội 46 , Hà Nội 47 , Hà Nội 48 , Hà Nội 49 11), , Hà Nội 50.Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổ chức lại hệ thống quan Tòa án từ trung ương đến địa phương, Hà Nội 51 năm 2013, Hà Nội 52 Tòa án nhân dân tối cao (1992), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế Tố tụng hình sự, Hà Nội 53 Tòa án nhân dân tối cao (1976), Tập hệ thống hóa văn Tố tụng hình sự, Hà Nội 54 Tịa án qn trung ương (1997), “Lịch sử ngành Tòa án quân Việt Nam (1945-1995)”, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 55.Nguyễn Thông (2002), “Bàn vấn đề tranh tụng tố tụng hình Việt Nam”, Tạp chí kiểm sát, (09), tr 13 – 15 56.Trường Đại học luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 58 Lê Đăng Tùng (2013), Luật sư với công cải cách tư pháp Văn kiện Đại hội đại biểu luật sư toàn quốc lần II, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Hà Nội 59 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm hoc đại phòng ngừa tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60.Viện khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội 61 Báo cáo số 02/BC-VKSTC ngày 09 tháng 01 năm 2014 v/v Tổng kết thực tiễn thi hành Luật tổ chức VKS nhân dân năm 2002, Pháp lệnh Kiểm sát viên VKS nhân dân năm 2002 (sửa đổi năm 2011), Pháp lệnh tổ chức VKS quân năm 2002, Hà Nội 62 , , Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Thái Lan 63 , Hà Nội 64 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 65.Viện ngôn ngữ học (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng D Website 66.www.tuoitre.vn 67.http://toan.gov.vn 68.http://www.tapchicongsan.org.vn 69.http://www.tienphong.vn 70.http://www.sggp.org.vn 71.http://phapluatttp.vn 72.http://moj.gov.vn PHỤ LỤC 12 Năm Số lượng thụ lý phúc thẩm Tòa án cấp Số giải quyết, XXPT Số vụ chưa giải Số vụ Tỷ lệ số vụ giải Số vụ Tỷ lệ số vụ chưa giải 2003 14.508 12.673 87,35% 1.835 12,65% 2004 15.218 13.851 91,01% 1.367 8,99% 2005 13.498 12.735 94,34% 763 5,66% 2006 14.285 13.485 94,39% 800 5,61% 2007 15.127 14.480 95,72% 647 4,28% 2008 14.513 14.165 97,6% 348 2,4% 2009 12.972 12.687 97,8% 285 2,2% Ghi Tỷ lệ án, định bị huỷ 1,1%, bị sửa 3,8% 2010 2011 2012 12.971 13.896 14.025 12.531 13.703 13.653 96,66% 98,61% 97,34% 440 193 372 3,5% Tỷ lệ án định bị huỷ 0,75%; bị sửa 5,1% 1,4% Tỷ lệ án, định bị hủy 0,5%, bị sửa 4,8% 2,7% Tỷ lệ án, định bị hủy 0,3%, bị sửa 2,8% PHỤ LỤC IÊN Lối Lối Thẩm phán (nếu có) Thẩm Phán Chủ tọa Phiên Tòa Thẩm phán Thẩm Phán (nếu có) (2) (1) (1) (1) (2) (2) Đại diện VKS Thư ký Tòa Người bào chữa Lối vào Lối Bậc lên Bàn bị cáo (có bút giấy) Ghế người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại diện cho bị cáo… Ghế bị cáo ngồi Bậc lên (3) Ghế người làm chứng Ghi chú: 1) Xét xử theo thủ tục phúc thẩm (với thẩm phán, chủ tọa phiên tòa ngồi giữa) 2) Xét xử theo thủ tục phúc thẩm (với thẩm phán, chủ tọa phiên tịa ngồi giữa) 3) Mơ hình khơng có vành móng ngựa để giảm bớt mặc cảm

Ngày đăng: 23/12/2023, 15:48

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w