Trưng cầu giám định yêu cầu giám định trong tố tụng dân sự

2 90 0
Trưng cầu giám định yêu cầu giám định trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người đại diện trong vụ án, vụ việc dân sự? Cập nhật 25122015 07:37 Người đại diện trong vụ án, vụ việc dân sự được quy định, hướng dẫn tại Bộ luật tố tụng dân sự số 922015QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, cụ thể như sau: >> Giải đáp thắc mắc luật Dân sự qua tổng đài: 1900.6169 Người đại diện 1. Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự. 2. Người đại diện theo pháp luật theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ. 3. Tổ chức đại diện tập thể lao động là người đại diện theo pháp luật cho tập thể người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án khi quyền, lợi ích hợp pháp của tập thể người lao động bị xâm phạm; tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng khi được người lao động ủy quyền. Trường hợp nhiều người lao động có cùng yêu cầu đối với người sử dụng lao động, trong cùng một doanh nghiệp, đơn vị thì họ được ủy quyền cho một đại diện của tổ chức đại diện tập thể lao động thay mặt họ khởi kiện vụ án lao động, tham gia tố tụng tại Tòa án. 4. Người đại diện theo ủy quyền theo quy định của Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự. Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện. Quyền, nghĩa vụ của người đại diện 1. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự trong phạm vi mà mình đại diện. 2. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự theo nội dung văn bản ủy quyền. Những trường hợp không được làm người đại diện 1. Những người sau đây không được làm người đại diện theo pháp luật: a) Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện; b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ việc. 2. Quy định tại khoản 1 Điều này cũng được áp dụng đối với trường hợp đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự. 3. Cán bộ, công chức trong các cơ quan Tòa án, Kiểm sát, Công an không được làm người đại diện trong tố tụng dân sự, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật. Chỉ định người đại diện trong tố tụng dân sự 1. Khi tiến hành tố tụng dân sự, nếu có đương sự là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi mà không có người đại diện hoặc người đại diện theo pháp luật của họ thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 87 của Bộ luật này thì Tòa án phải chỉ định người đại diện để tham gia tố tụng. 2. Đối với vụ việc lao động mà có đương sự thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này hoặc người lao động là người chưa thành niên mà không có người đại diện và Tòa án cũng không chỉ định được người đại diện theo quy định tại khoản 1 Điều này thì Tòa án chỉ định tổ chức đại diện tập thể lao động đại diện cho người lao động đó. Chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự chấm dứt việc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự. Hậu quả của việc chấm dứt đại diện trong tố tụng dân sự 1. Trường hợp chấm dứt đại diện theo pháp luật mà người được đại diện đã thành niên hoặc đã khôi phục năng lực hành vi dân sự thì người đó tự mình tham gia tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người khác tham gia tố tụng dân sự theo thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định. 2. Trường hợp chấm dứt đại diện theo ủy quyền thì đương sự hoặc người thừa kế của đương sự trực tiếp tham gia tố tụng hoặc ủy quyền cho người khác đại diện tham gia tố tụng theo thủ tục do Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định.

Trưng cầu giám định yêu cầu giám định tố tụng dân Cập nhật 25/12/2015 07:51 Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định quy định, hướng dẫn Bộ luật tố tụng dân số 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015, cụ thể sau: >> Giải đáp thắc mắc luật Dân qua tổng đài: 1900.6169 Trưng cầu giám định, yêu cầu giám định Đương có quyền u cầu Tòa án trưng cầu giám định tự yêu cầu giám định sau đề nghị Tòa án trưng cầu giám định Tòa án từ chối yêu cầu đương Quyền tự yêu cầu giám định thực trước Tòa án định đưa vụ án xét xử theo thủ tục sơ thẩm, định mở phiên họp giải việc dân Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Thẩm phán định trưng cầu giám định Trong định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa người giám định, đối tượng cần giám định, vấn đề cần giám định, yêu cầu cụ thể cần có kết luận người giám định Trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng có vi phạm pháp luật theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án yêu cầu người giám định giải thích kết luận giám định, triệu tập người giám định đến phiên tòa, phiên họp để trực tiếp trình bày nội dung cần thiết Theo yêu cầu đương xét thấy cần thiết, Tòa án định trưng cầu giám định bổ sung trường hợp nội dung kết luận giám định chưa rõ, chưa đầy đủ phát sinh vấn đề liên quan đến tình tiết vụ việc kết luận giám định trước Việc giám định lại thực trường hợp có cho kết luận giám định lần đầu không xác, có vi phạm pháp luật trường hợp đặc biệt theo định Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao theo quy định Luật giám định tư pháp Trưng cầu giám định chứng bị tố cáo giả mạo Trường hợp chứng bị tố cáo giả mạo người đưa chứng có quyền rút lại; khơng rút lại người tố cáo có quyền u cầu Tòa án Tòa án có quyền định trưng cầu giám định theo quy định Điều 102 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trường hợp việc giả mạo chứng có dấu hiệu tội phạm Tòa án chuyển tài liệu, chứng có liên quan cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét theo quy định pháp luật tố tụng hình Người đưa chứng kết luận giả mạo phải bồi thường thiệt hại việc giả mạo chứng gây thiệt hại cho người khác phải chịu chi phí giám định Tòa án định trưng cầu giám định .. .Trưng cầu giám định chứng bị tố cáo giả mạo Trường hợp chứng bị tố cáo giả mạo người đưa chứng có quyền rút lại; khơng rút lại người tố cáo có quyền u cầu Tòa án Tòa án có quyền định trưng cầu. .. định pháp luật tố tụng hình Người đưa chứng kết luận giả mạo phải bồi thường thiệt hại việc giả mạo chứng gây thiệt hại cho người khác phải chịu chi phí giám định Tòa án định trưng cầu giám định. .. rút lại người tố cáo có quyền u cầu Tòa án Tòa án có quyền định trưng cầu giám định theo quy định Điều 102 Bộ luật tố tụng dân 2015 Trường hợp việc giả mạo chứng có dấu hiệu tội phạm Tòa án chuyển

Ngày đăng: 10/04/2019, 18:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trưng cầu giám định yêu cầu giám định trong tố tụng dân sự

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan