Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - NGUYỄN CHÍ NGUYÊN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CƠNG NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng Mại TP HCM – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -oOo - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN CHÍ NGUN KHĨA: 33 – MSSV: 0855010134 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN: GV PHAN THỊ KIM NGÂN TP HCM – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Chí Nguyên – sinh viên Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Khoa Luật Thương Mại, Khóa 33 (2008 – 2012), tác giả Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật – Chuyên ngành Luật Thương Mại – Đề tài: “Pháp luật quản lý nước thải khu cơng nghiệp” trình bày tài liệu (sau gọi “Khóa luận”) Tơi xin cam đoan tất nội dung Khóa luận hồn tồn hình thành phát triển từ quan điểm cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Giảng viên Phan Thị Kim Ngân – Giảng viên Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Trong Khóa luận có trích dẫn, sử dụng số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Sự trích dẫn thể cụ thể Danh mục tài liệu tham khảo tuân thủ quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Các số liệu kết có Khóa luận hồn tồn trung thực Sinh viên thực Nguyễn Chí Nguyên LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Chuyên ngành Luật Thương Mại với đề tài Pháp luật quản lý nƣớc thải khu công nghiệp này, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thầy Cô giảng viên Tổ môn Luật Đất đai – Môi trường, Khoa Luật Thương Mại, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, đặc biệt cảm ơn Giảng viên Phan Thị Kim Ngân – Giảng viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Bộ phận Quản lý mơi trường – Phịng Quản lý Hệ thống – Công ty Cổ phần Long Hậu (Chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp Long Hậu – xã Long Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An) giúp đỡ thông tin, số liệu để tơi hồn thành khóa luận Một lần xin trân trọng cảm ơn Sinh viên thực Nguyễn Chí Nguyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BQL : Ban Quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường CCN : Cụm công nghiệp CKBVMT : Cam kết bảo vệ môi trường CSMT : Cảnh sát môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất SXKD : Sản xuất kinh doanh TNMT : Tài nguyên - Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân VPHC : Vi phạm hành MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Tí nh cấp thiết đề tài i Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài ii Tì nh hình nghiên cứu đề tài ii M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu iii 4.1 Mục đích nghiên cứu iii 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu iii Đ ối tượng phạm vi nghiên cứu iv Ph ương pháp luận phương pháp nghiên cứu iv 6.1 Phương pháp luận iv 6.2 Phương pháp nghiên cứu iv B ố cục khóa luận iv CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản lý nƣớc thải KCN 1.1.1 K hái niệm nước thải KCN 1.1.2 Tình hình nước thải KCN 1.1.2.1 Tình hình phát triển KCN nước ta 1.1.2.2 Khảo sát tình hình nước thải KCN 1.1.3 Quản lý nước thải KCN 10 1.1.3.1 Khái niệm quản lý nước thải KCN 11 1.1.3.2 Mơ hình quản lý nước thải KCN 12 1.1.3.3 Thực trạng quản lý nước thải KCN 12 1.2 Tổng quan pháp luật quản lý nƣớc thải KCN 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý nước thải KCN 14 1.2.2 Vai trò pháp luật quản lý nước thải KCN 16 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển pháp luật quản lý nước thải KCN 18 Tiểu kết Chƣơng 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KCN VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 35 2.1 Vấn đề trách nhiệm quản lý nƣớc thải KCN 35 2.1.1 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước 35 2.1.1.1 Trách nhiệm quan TNMT .9 2.1.1.2 Trách nhiệm quan CSMT .9 2.1.2 Trách nhiệm BQL KCN 37 2.1.3 Trách nhiệm chủ nguồn thải 38 2.1.4 Trách nhiệm chủ thể cung cấp dịch vụ quản lý nước thải KCN 39 2.2 Vấn đề phân loại, thu gom nƣớc thải KCN 43 2.2.1 Vấn đề phân loại, thu gom nước thải sở SXKD KCN 43 2.2.2 Vấn đề đấu nối hệ thống quản lý nước thải sở SXKD hệ thống thu gom nước thải tập trung KCN 43 2.2.3 Vấn đề thu gom nước thải tập trung KCN 43 2.3 Vấn đề xử lý nƣớc thải KCN 49 2.3.1 Vấn đề xử lý nước thải sơ sở SXKD KCN 49 2.3.2 Vấn đề xử lý nước thải tập trung KCN 51 2.4 Vấn đề cấp phép xả nƣớc thải KCN vào nguồn nƣớc 55 2.4.1 Thẩm quyền cấp phép xả thải 55 2.4.2 Điều kiện hồ sơ xin cấp phép xả thải 56 2.4.3 Thu hồi giấy phép xả thải 56 2.5 Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý nƣớc thải KCN 55 2.5.1 Vấn đề tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN 55 2.5.1.1 Thẩm quyền tra, kiểm tra 11 2.5.1.2 Trình tự, thủ tục tra, kiểm tra 12 2.5.2 Vấn đề xử lý vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN 56 2.5.2.1 Các hình thức xử lý 11 2.5.2.2 Việc áp dụng hình thức xử lý 12 Tiểu kết Chƣơng 12 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC 12 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ mơi trường mối quan tâm hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam Trong năm trở lại đây, tình trạng nhiễm mơi trường, suy thái môi trường, cạn kiệt tài nguyên diễn gay gắt ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội Bên cạnh cố mơi trường có ngun nhân từ thiên tai, bão lũ khơng thể khơng kể đến cố mơi trường, nhiễm mơi trường có ngun nhân từ người Trong bối cảnh Việt Nam đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kinh tế bước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với trình độ chun mơn hóa ngày cao Các hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển dần theo hướng tập trung chun mơn hóa dẫn đến hệ KCN, KCX, KCNC, CCN (sau gọi chung khu công nghiệp – “KCN”) ngày nhiều thêm Các KCN đóng vai trị lớn phát triển kinh tế, giải việc làm, … nơi tiêu thụ nguồn tài nguyên đáng kể nguồn phát thải lớn Theo thống kê, nước có gần 300 KCN, KCX, KCNC, KKT phân bố 52/63 tỉnh thành phố1 Đa phần KCN hoạt động hiệu quả, động lực phát triển kinh tế địa phương, khu vực Tuy nhiên khơng số tâm đến việc khai thác lợi ích kinh tế, tìm kiếm lợi nhuận mà bng lỏng quản lý môi trường Hiện tượng ô nhiễm môi trường KCN đặc biệt tình trạng xả nước thải vượt mức cho phép diễn tương đối phổ biến Những năm gần đây, số lượng vụ xả nước thải vượt mức cho phép phát ngày nhiều mức độ ngày trầm trọng hơn, kể đến số vụ điển hình như: Vedan Việt Nam xả thải kênh Thị Vải, Công ty Dệt Thái Tuấn xả thải Kênh Ba Bò hay gần vụ nhà máy xử lý nước thải thuộc KCN Sonadezi Long Thành – Đồng Nai xả thải vượt mức cho phép Rạch Bà Chèo thơng với Sơng Đồng Nai Trước tình trạng nhiễm môi trường phát sinh từ nước thải KCN, nhà nước ban hành nhiều văn quản lý nước thải KCN, xử phạt hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, …, với việc thành lập lực lượng cảnh sát môi trường tăng cường việc kiểm tra, giám sát, xử phạt vi phạm Tuy nhiên, theo nhận định quan quản lý nhà nước môi trường, số vụ phát xử phạt nhiều so với thực tế, mức xử phạt bị giới hạn nên chưa đủ tính răn đe sở vi phạm Mặt khác, chế phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường, ban quản lý KCN, chủ đầu tư dự án KCN Số liệu tổng hợp từ website Bộ Kế hoạch – Đầu tư tháng 5/2012 sở sản xuất kinh doanh KCN lĩnh vực quản lý chất thải KCN nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng cịn gặp nhiều vướng mắc mà phổ biến tình trang thờ chủ đầu tư dự án KCN công tác quản lý nước thải sở sản xuất kinh doanh KCN Có nhiều nguyên nhân dẫn tình trạng trên, nguyên nhân quan trọng văn quản lý chất thải nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng bất cập, chưa đầy đủ, chưa sát với điều kiện thực tế, việc áp dụng hiệu công cụ kinh tế quản lý chất thải chưa quan tâm mức Bên cạnh đó, việc thực hiện, giám sát thực quy định quản lý nước thải hạn chế; đầu tư cho công tác quản lý nước thải nước ta địi hỏi tính cấp thiết góp phần bảo đảm phát triển bền vững Đây lý để chọn đề tài “Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp” Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài Vấn đề quản lý nước thải KCN có đặc điểm riêng biệt so với quản lý nước thải sinh hoạt, đô thị KCN nơi tập trung nhiều sở sản xuất công nghiệp dịch vụ phục vụ công nghiệp, khối lượng nước thải từ hoạt động sản xuất thường lớn Bên cạnh đó, ngành nghề sản xuất KCN thường đa dạng dẫn đến nước thải KCN hàm chưa nhiều đặc điểm riêng biệt, khác so với nước thải sinh hoạt Vì vậy, quản lý nước thải KCN đòi hỏi phải có quy định, quy trình riêng biệt Mặt khác, nước thải KCN thường mang yếu tố gây nguy hại cho môi trường cao hàm lượng kim loại nặng, vi khuẩn, vi sinh, hợp chất khó phân hủy, … Vì vậy, nghiên cứu quản lý nước thải KCN pháp luật quản lý nước thải KCN mang ý nghĩa khoa học to lớn Hiện nay, công tác quản lý nước thải KCN nhiều vướng mắc, bất cập Việc nghiên cứu đề tài “Pháp luật quản lý nước thải KCN” hứa hẹn có tính ứng dụng cao cơng tác lập pháp như: ban hành quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nước thải KCN nói riêng chất thải KCN nói chung; cơng tác hành pháp như: điều chỉnh hợp lý chế thực thi quy định pháp luật quản lý nước thải KCN, điều chỉnh chế phối hợp bốn bên: quan quản lý nhà nước môi trường, ban quản lý KCN, chủ đầu tư dự án KCN sở sản xuất kinh doanh KCN lĩnh vực quản lý nước thải KCN, … Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề quản lý nước thải KCN đề cập đến từ sớm, từ nước ta có KCN Tuy nhiên, nghiên cứu quản lý nước thải 53 vi phạm pháp luật thoát nước; kiến nghị biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật nước bảo vệ mơi trường Các quy định trình tự thủ tục, … thực theo quy định pháp luật tra Như vậy, thẩm quyền tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN thuộc 02 quan là: (i) Thanh tra chuyên ngành xây dựng nội dung xây dựng, trang bị hệ thống xử lý nước thải, thoát nước thải; (ii) Thanh tra chuyên ngành môi trường nội dung theo quy định pháp luật BVMT Trên thực tế, quan có thẩm quyền thực chưa tốt trách nhiệm biểu việc vụ việc vi phạm quản lý nước thải KCN, đặc biệt vụ xả thải trái phép môi trường bị phát diễn thời gian dài, với mức độ nghiêm trọng phần lớn nhờ tin báo, đơn thư người dân Kiến nghị: Để giải thực trạng trên, quan có thẩm quyền tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN cần nâng cao trách nhiệm hoạt động tra Bên cạnh đó, cần đầu tư nguồn lực vật chất lẫn người để quan tra có đủ lực lượng tra, kiểm tra hoạt động quản lý nước thải KCN, vốn diễn biến phức tạp có chiều hướng ngày nghiêm trọng 2.5.1.2 Trình tự, thủ tục hoạt động tra, kiểm tra Thường niên, Bộ TNMT ban hành Chương trình tra năm tài nguyên mơi trường Bộ44 có nội dung tra, kiểm tra hoạt động BVMT nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng Trong chương trình tra năm, Bộ TNMT thường xác định – chủ điểm tra Đây thường vấn đề “nóng”, gây nhiều xúc, dư luận quan tâm, … Bên cạnh đó, Bộ TNMT ban hành Kế hoạch tra, kiểm tra năm Bộ45 Trong kế hoạch quy định chi tiết nội dung tra, kiểm tra, địa bàn, lĩnh vực tra, kiểm tra, …46 Căn nội dung chương trình tra kế hoạch tra kiểm tra năm Bộ TNMT ban hành, tra chuyên ngành TNMT phố hợp với quan liên quan tra Sở TNMT tỉnh, Cục CSMT (C49), BQL KCN tiến hành hoạt động tra, kiểm tra theo quy định pháp luật tra Bên cạnh đó, quan nêu mà chủ chốt tra chuyên ngành TNMT tiến hành tra, kiểm tra đột xuất trường hợp vi phạm pháp luật 44 Quyết định 302/QĐ-BTNMT việc tổ chức tra năm 2011 Bộ TNMT Quyết định số 2486/QĐ-BTNMT ban hành Kế hoạch tra, kiểm tra năm 2011 Bộ TNMT 46 Năm 2011, Tổng cục Môi trường tiến hành tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở, KCN CCN gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông: Cầu, Nhuệ - Đáy hệ thống sông Đồng Nai địa bàn tỉnh Hà Nội, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hịa Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Bắc Cạn, Thái Ngun, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh (Nguồn: Quyết định số 2486/QĐ-BTNMT, tlđd) 45 54 BVMT nói chung pháp luật quản lý nước thải KCN nói riêng Hoạt động tra tiến hành có Quyết định tra người đứng đầu quan có thẩm quyền theo phân công phân nhiệm tra, nội dung trình bày Phần 2.5.1.1 Trình tự thủ tục tra, kiểm tra đột xuất tiến hành theo quy định pháp luật tra Đối với tra chuyên ngành xây dựng nội dung xây dựng, lắp đặt hệ thống xử lý nước thải, thoát nước thải, … tiến hành theo trình tự, thủ tục tương tự tra chuyên ngành TNMT nêu theo quy định pháp luật tra Kết hoạt động tra, kiểm tra Kết luận tra người định tra ban hành sở Báo cáo kết tra trưởng đoàn tra Như vậy, kết luận tra kết có tính chất pháp lý cao tra, kiểm tra có giá trị bắt buộc áp dụng đối tượng có liên quan 2.5.2 Vấn đề xử lý vi phạm quản lý nƣớc thải KCN 2.5.2.1 Các hình thức xử phạt Các vi phạm hoạt động quản lý nước thải KCN nói riêng lĩnh vực BVMT nói chung xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Pháp luật quy định 02 loại chế tài vi phạm hoạt động quản lý nước thải KCN, chế tài hành chế tài hình Thứ nhất, chế tài hành quy định Điều Nghị định 117/2009/NĐ-CP xử lý vi phạm hành lĩnh vực BVMT Theo đó, hình thức xử phạt hành bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền với mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 500.000.000 đồng Bên cạnh đó, chủ thể vi phạm cịn bị áp dụng chế tài như: Tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước loại giấy phép, chứng hành nghề có nội dung liên quan khác; Buộc thực biện pháp xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường; Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm; Buộc thực đúng, đầy đủ nội dung báo cáo ĐTM yêu cầu định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường; Buộc vận hành quy trình cơng trình xử lý nước thải; buộc xây lắp cơng trình xử lý nước thải; buộc tháo dỡ cơng trình xử lý nước thải xây không nội dung báo cáo ĐTM yêu cầu định phê duyệt báo cáo ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường; Buộc thực quy định ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường; Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; biện pháp khắc phục hậu khác 55 Như vậy, chế tài hành vi phạm hoạt động quản lý nước thải KCN chia thành 02 nhóm là: nhóm hình phạt (cảnh cáo phạt tiền) nhóm chế tài buộc khơi phục tình trạng trước vi phạm Các chế tài hành lĩnh vực quy định tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu xử lý vi phạm hành Tuy nhiên, chế tài phạt tiền bộc lộ bất cậ mức tiền phạt đối đa dừng lại số 500 triệu đồng Thực tế cho thấy, vụ vi phạm xả nước thải trái phép gần gây thiệt hại vô to lớn với tổng thiệt hại lên đến số hàng chục tỷ đồng, chưa kể đến hậu lâu dài hành vi vi phạm gây Mặt khác, xét tương quan mức phạt tiền tối đa lợi ích vật chất mà chủ thể có được, đặc biệt số tiền mà chủ đầu tư bỏ để xây dựng vận hành hệ thống quản lý nước thải không hệ tương xứng Với phép so sánh vậy, chủ đầu tư số KCN sẵn sàng bất chấp quy định pháp luật, không tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống quản lý nước thải, dẫn đến tình trang khơng thể kiểm sốt, xử lý hết lượng nước thải phát sinh ngày lớn, hệ tất yêu việc xả nước thải chưa qua xử lý môi trường Không phải chủ đầu tư khơng ý thức hành vi vi phạm với khoản tiền bỏ để đầu tư hệ thống quản lý nước thải lớn, đối tượng sẵn sàng “chịu phạt” để tìm cách để tiếp tục xả thải Ngoài ra, sở SXKD, KCN gây ô nhiễm mơi trường, gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng ngồi việc bị áp dụng hình thức xử lý nêu cịn bị áp dụng biện pháp sau: Tạm thời đình hoạt động thực xong biện pháp bảo vệ môi trường cần thiết; Buộc di dời sở đến vị trí xa khu dân cư phù hợp với sức chịu tải môi trường; Cấm hoạt động; Bị công khai thơng tin tình hình nhiễm vi phạm pháp luật BVMT trang thông tin điện tử UBND cấp tỉnh, Sở TNMT, Bộ TNMT; Báo TNMT thông báo phương tiện thông tin đại chúng khác Các chế tài góp phần tăng tính răn đe đối tượng vi phạm việc áp dụng chúng thực tế nhiều khó khăn, đặc biệt chế tài cấm hoạt động Thứ hai, chế tài hình sự, hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật Hình 1999 đước sử đổi bổ sung năm 2009 (sau gọi “BLHS”), cụ thể: mức phạt tiền tối đa lên đến 500 triệu đối hình phạt tù có thời hạn lên đến 10 năm tù tội phạm như: Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS); Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b BLHS); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) Các quy định trách nhiệm hình vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng ban hành tương đối đầy đủ, đặc biệt sau lần sửa đổi bổ sung BLHS năm 2009 Tuy nhiên, 56 mức phạt tiền thấp, chưa đủ sức răn đe chủ thể vi phạm (đã trình bày phần chế tài hành chính) Kiến nghị: Cần điều chỉnh mức nâng mức phạt tiền hành vi vi phạm pháp luật quản lý nước thải KCN tương xứng với mức độ nguy hiểm hành vi mức độ thiệt hại hành vi gây nên Quy định nhằm tăng tính răn đe chủ thể vi phạm, góp phần giảm thiểu vi phạm lĩnh vực quản lý nước thải KCN 2.5.2.2 Việc áp dụng hình thức xử phạt Như trình bày trên, việc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hoạt động quản lý nước thải thực tế cịn gặp khơng khó khăn Thứ nhất, việc áp dụng chế tài hành thực theo quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2008 văn hướng dẫn thi hành chưa thật hiệu quả, cụ thể: vi phạm phát xử lý chế tài hành phạt tiền chế tài “nhẹ nhàng” nên chủ thể vi phạm sẵn sàng thực để tếp tục tái phạm Tuy định xử phạt hành phần lớn chấp hành nghiêm mục đích răn đe việc xử phạt không đạt Thứ hai, việc áp dụng chế tài hình để xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý nước thải gặp nhiều khó khăn Việc xử lý tội phạm hoạt động quản lý nước thải KCN Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS); Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b BLHS); Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản (Điều 188) gặp khơng khó khăn Những khó khăn xuất phát từ nguyên nhân sau: Một là, hành vi tội phạm mà điển hình hành vi xả thải trái phép môi trường thực chủ yếu pháp nhân gây ra, đó, chương 17 Bộ luật Hình sửa đổi 2009 quy định truy cứu trách nhiệm hình thể nhân (cá nhân) Hai là, hành vi vi phạm muốn xác mức độ vi phạm phải thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, máy móc, phương tiện đại nên khó xác định mức độ vị phạm Mức độ nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng để xác định cấu thành tội phạm mơi trường khó để định lượng hậu hành vi nghiêm trọng diễn biến phức tạp thực tế Ngoài ra, lực lượng cán điều tra tội phạm môi trường trang thiết bị kỹ thuật cho cảnh sát mơi trường cịn thiếu lạc hậu, chưa đáp ứng so với diễn biến phức tạm loại hình tội phạm Chính thế, nhiều hành vi vi phạm lĩnh vực bị bỏ qua chưa xử phạt thực tế47 47 TS Nguyễn Văn Phương – Trưởng môn Luật Môi trường - Đại học Luật Hà Nội (http://www.anninhthudo.vn/Dien-dan/Vi-sao-kho-xu-ly-toi-pham-ve-moi-truong/401783.antd) 57 Ba là, việc xử lý gặp khó khăn từ khâu phát xác định vi phạm48 Kiến nghị: Từ thực trạng nêu trên, tác giả kiến nghị số vấn đề sau: Thứ nhất, cần quy định trách nhiệm hình pháp nhân, có thật áp dụng chế tài hình tất đối tương vi phạm pháp luật lĩnh vực BVMT nói chung quản lý nước thải nói riêng Thứ hai, cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ lực lượng CSMT, đặc biệt biện pháp nghiệp vụ mà lực lượng áp dụng Bên cạnh đó, khơng ngừng đào tạo trình độ khoa học kỹ thuật trang bị phương tiện nhanh chóng phát xử lý vi phạm lĩnh vực mà lực lượng quản lý 48 Theo Đại tá Dỗn Hữu Châu – Trưởng phịng Cảnh sát môi trường - Công an TP Hà Nội: Lực lượng CSMT mặt tổ chức quan điều tra có chức phịng ngừa, đấu tranh với tội phạm vi phạm môi trường, đến chưa áp dụng đầy đủ thẩm quyền biện pháp tố tụng theo quy định Đối với quan điều tra để đấu tranh chống tội phạm phải có thẩm quyền Luật Tố tụng hình quy định (được áp dụng biện pháp cưỡng chế bắt, tạm giữ) với CSMT chưa có quy định Mặc dù tổ chức Phòng Cảnh CSMT nằm quan điều tra thực tế chưa có quyền hạn quan điều tra, để có điều cần phải thay đổi Pháp lệnh quan điều tra Khi có vụ việc xảy ra, Phòng CSMT buộc phải phối hợp với quan điều tra khác (Cơ quan điều tra quận, huyện, phối hợp với quan điều tra thành phố Phòng Cảnh sát Kinh tế, Văn phòng Cơ quan điều tra…” (Nguồn: http://www.anninhthudo.vn/Dien-dan/Vi-sao-kho-xu-ly-toi-pham-vemoi-truong/401783.antd, tlđd) 58 TIỂU KẾT CHƢƠNG II Trong phạm vi Chương này, tác giả vào phân tích quy định pháp luật quản lý nước thải KCN, tập trung vào 05 vấn đề lớn là: (i) Trách nhiệm quản lý nước thải KCN; (ii) Vấn đề phân loại, thu gom nước thải KCN; (iii) Vấn đề xử lý nước thải KCN; (iv) Vấn đề cấp phép xả thải vào nguồn nước; (v) Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý nước thải KCN Qua việc phân tích quy định pháp luật quản lý nước thải KCN, ta thấy hệ thống quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành tương đối đầy đủ, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh hoạt động quản lý nước thải KCN Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng quy phạm pháp luật lĩnh vực bộc lộ nhiều bất cập cần sửa đổi, bổ sung quy định miễn trừ đấu nối, quy định chế tài phạt tiền, trách nhiệm hình pháp nhân, … Cùng với việc phân tích quy phạm pháp luật, tơi lồng ghép vào điều thu thập trình hoạt động KCN Long An Từ đó, tác giả so sánh quy phạm pháp luật văn pháp luật với thủ tục hành chính, việc áp dụng pháp luật quản lý nước thải thực tế Qua đó, tác giả rút tồn tại, vướng mắc việc áp dụng luật vào sống nêu số đề kiến nghị hoàn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN hoàn thiện chế thực thi pháp luật quản lý nước thải KCN, cụ thể kiến nghị về: Vấn đề phê duyệt báo cáo ĐTM; Cơ chế quan TNMT quan CSMT công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nước thải KCN; Cơ chế phối hợp, phân công giữ quan TNMT BQL KCN công tác kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nước thải KCN sở SXKD KCN chủ đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN; Vấn đề miễn trừ đấu nối hệ thống quản lý nước thải; Vấn đề đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung; Cơ sở tính phí BVMT chủ đầu tư xây dựng kinh doanh sở hạ tầng KCN; Cơ chế khuyến khích chủ đầu tư tố giác vi phạm sở SXKD; Vấn đề phí quản lý nước thải KCN; Vấn đề pha loãng nước thải; Điều chỉnh mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý nước thải KCN; Quy định trách nhiệm hình pháp nhân có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động quản lý nước thải KCN; Và số kiến nghị khác Thông qua chương này, tác muốn phân tích sau quy định pháp luật liên quan để làm bật khả ứng dụng chúng “mổ xẻ” nhược điểm chúng Tin tưởng răng, với điều rút thực tế 59 trình nghiên cứu nghiêm túc, ý kiến đề xuất, kiến nghị có giá trị tham khảo cơng tác hồn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN KẾT LUẬN Vấn đề bảo vệ mơi trường nói chung giảm thiểu nhiễm mơi trường nói riêng vấn đề cấp bách tất quốc gia giới, Việt Nam khơng năm ngồi bối cảnh Trong năm trở lại đây, với việc phát triển kinh tế, KCN đầu tư xây dựng, mở rộng lên đến số gần 300, phổ biến 52/63 tỉnh thành phố với diện tích lên đến hàng trăm ngàn hecta Bên cạnh đóng góp đáng kêt cho phát triển, KCN đối tượng gây ô nhiễm môi trường với quy mô mức độ nghiêm trọng chưa có lịch sử, đặc biệt vấn đề nước thải Ngay từ năm đầu cải cách mở cửa, với đời KCN đàu tiên, Nhà nước trọng đến việc xây dựng hành lang pháp lý vấn đề quản lý, BVMT KCN nói chung quản lý nước thải KCN nói riêng Đến nay, sau 20 năm hình thành phát triển KCN Việt Nam, hệ thống pháp luật quản lý nước thải KCN khơng ngừng hồn thiện phù hợp với điều kiện thực tế sách BVMT Đảng Nhà nước Tuy nhiên, cịn bất cập quy định pháp luật chế thực thi pháp luật quản lý nước thải KCN, dẫn đến số vụ vi phạm pháp luật gây hậu nghiêm trọng thời gian vừa qua Đề tài “Pháp luật quản lý nước thải khu công nghiệp” tác giả chọn nghiên cứu nhằm phân tích tồn tại, bất cập đó, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định pháp luật chế thực thi pháp luật lĩnh vực Thông qua việc nghiên cứu tổng quan quản lý nước thải KCN pháp luật quản lý nước thải KCN Chương 1, tác giả tạo tảng kiến thức vững vấn đề liên quan đến pháp luật quản lý nước thải KCN Với đặc thù khác với quản lý nước thải sinh hoạt hay đô thị, quản lý nước thải KCN có đặc tính riêng yếu tố kỹ thuật, nguồn phát sinh tập trung, quy mô lớn, … mối quan hệ đặc trưng sở SXKD, chủ đầu tư quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khác Vì vậy, pháp luật quản lý nước thải KCN có điểm riêng Với tảng kiến thức có Chương 1, tác giả vào phân tích quy định pháp luật quản lý nước thải KCN tập trung vào 05 vấn đề lớn là: (i) Trách nhiệm quản lý nước thải KCN; (ii) Vấn đề phân loại, thu gom nước thải KCN; (iii) Vấn đề xử lý nước thải KCN; (iv) Vấn đề cấp phép xả 60 thải vào nguồn nước; (v) Vấn đề tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động quản lý nước thải KCN Bên cạnh việc phân tích quy định pháp luật, tác giả có liên hệ mật thiết với thực tiễn quản lý nước thải KCN, từ nhìn nhận điểm manh, điểm yếu quy định khả áp dụng thực tế chúng Qua việc phân tích, liên hệ nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị có giá trị việc hồn thiện pháp luật quản lý nước thải KCN chế thức thi chúng Một số kiến nghị đáng lưu ý như: kiến nghị vấn đề miễn trừ đấu nối hệ thống quản lý nước thải KCN; kiến nghị đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung; kiến nghị sở tính phí BVMT nước thải KCN, … Với kiến nghị nêu trên, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân luật Chuyên ngành Luật Thương mại với đề tài “Pháp luật quản lý nước thải KCN” tin tưởng có tính ứng dụng cao công tác lập pháp như: ban hành quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý quản lý nước thải KCN; công tác hành pháp như: điều chỉnh hợp lý chế thực thi quy định pháp luật quản lý nước thải KCN, điều chỉnh chế phối hợp bốn bên: quan TNMT, BQL KCN, chủ đầu tư xây dựng kinh doanh hạ tầng KCN sở SXKD KCN lĩnh vực quản lý nước thải KCN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH (bao gồm: sách, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận cử nhân, báo cáo, …) ThS Võ Trung Tín (2011), Đề cương chương trình Luật Mơi trường, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Trịnh Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu trạng xử lý nước thải quản lý bùn thải số KCN địa bàn TP Hồ Chí Minh đề xuất biện pháp xử lý bùn thải thích hợp, Đồ án tốt nghiệp cử nhân, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Huyền Trang, Nguyễn Thị Thu Phương, Trần Thị Mộng Vân (2010), Các điểm tội phạm môi trường theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình sự, Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka, Hà Nội Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Mơi trường, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Hồng Thế Liên (2009), Pháp luật môi trường Việt Nam – Thực trạng hướng hoàng thiện, NXB Tư pháp, Hà Nội Hoàng Thị Vui (2008), Pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, TP Hồ Chí Minh Vụ Cơng tác lập pháp (2006), “Những nội dung Luật Bảo vệ môi trường 2005, NXB Tư pháp, Hà Nội Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường công cụ kinh tế, NXB Lao động, Hà Nội Viện Khoa học pháp lý (2005), Quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức, cá nhân bảo vệ môi trường, NXB Tư pháp, Hà Nội 10 Viện Khoa học pháp lý, TS Phạm Văn Lợi (chủ biên) – PGS.TS Nguyễn Văn Động (2005), Kiểm tra quan hành nhà nước việc thực pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam nay, NXB Tư pháp, Hà Nội 11 Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Ban Khoa giáo Trung ương (2003), Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trung tâm Tư vấn Đào tạo Kinh tế Thương mại (1998), Thương mại – Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội TẠP CHÍ Quốc hội khóa XIII (2012), Thông cáo số 18 Kỳ họp thứ III Quốc hội khóa XIII, Quốc hội, Hà Nội Phạm Quý Ngọ (2011), Đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, Tạp chí Cộng sản, Số ngày 6/5/2011 ThS Nguyễn Ngọc Anh Đào (2010), Pháp luật phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 167 – tháng 03/2010 Bộ Tài nguyên – Môi trường, Báo cáo Môi trường quốc gia năm 2009 – “Môi trường KCN Việt Nam”, NXB Thống kê, Hà Nội VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Bảo vệ môi trường 2005 văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Hình 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành Luật Thanh tra 2010 văn hướng dẫn thi hành Nghị định 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 Chính phủ quy định KCN, KCX, KCNC, CCN văn hướng dẫn thi hành Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 Chính phủ quy định nước thị KCN văn hướng dẫn thi hành Nghị định 67/2003/NĐ-CP ngày 13/06/2003 Chính phủ quy định phí BVMT nước thải văn hướng dẫn thi hành Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước văn hướng dẫn thi hành Nghị định 117/2009/NĐ-CP Chính phủ quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành INTERNET http://www.nea.gov.vn http://www.vea.gov.vn http://www.canhsatmoitruong.gov.vn http://www.na.gov.vn http://www.monre.gov.vn http://www.yeumoitruong.vn http://www.yeumoitruong.com http://www.phapluattp.vn http://www.thuvienphapluat.vn PHỤ LỤC Bảng 1: Thống kê số lƣợng KCN địa bàn tỉnh thuộc 04 vùng Kinh tế trọng điểm đến tháng 3/2012 (kể KCN mở rộng)49 STT Khu vực Số lƣợng KCN A Trung du miền núi phía Bắc 23 Lai Châu 2 Lào Cai Yên Bái 4 Phú Thọ Hịa Bình 6 Thái Ngun Hà Giang A Đồng Bắc 70 Hà Nội 14 Hải Phòng Quảng Ninh 4 Hải Dương 5 Hưng Yên 6 Vĩnh Phúc 20 Bắc Ninh 13 Hà Nam Bắc Giang B Miền Trung Tây Nguyên 52 Thanh Hóa Nghệ An 3 Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi 10 Bình Định 11 Phú Yên 12 Khánh Hòa 13 Ninh Thuận 49 http://viipip.com/homevn/?module=listip 14 15 16 C D 10 11 Gia Lai Đăk Nông Đăk Lăk Miền Đơng Nam Bộ TP Hồ Chí Minh Đồng Nai Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Dương Tây Ninh Bình Phước Long An Tiền Giang Bình Thuận Đồng sơng Cửu Long Cần Thơ Cà Mau An Giang Bạc Liêu Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Sóc Trăng Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Tổng cộng 1 93 16 21 15 24 45 11 5 4 283 PHỤ LỤC Bảng 2: Ƣớc tính tổng lƣợng nƣớc thải từ KCN thuộc tỉnh 04 vùng Kinh tế trọng điểm (KTTĐ) năm 2009 (Nguồn: Trung tâm Công nghệ Môi trường – ENTEC, tháng 5/2009)50 Lƣợng nƣớc thải STT Khu vực (m3/ngày) A Vùng KTTĐ Bắc Bộ 155.055 Hà Nội 36.577 Hải Phòng 14.026 Quảng Ninh 8.050 Hải Dương 23.806 Hưng Yên 12.350 Vĩnh Phúc 21.300 Bắc Ninh 38.946 B Vùng KTTĐ Miền Trung 58.808 Đà Nẵng 23.792 Thừa Thiên Huế 4.200 Quảng Nam 13.024 Quảng Ngãi 3.950 Bình Định 13.842 C Vùng KTTĐ Phía Nam 413.400 TP Hồ Chí Minh 57.700 Đồng Nai 179.066 Bà Rịa – Vũng Tàu 93.550 Bình Dương 45.900 Tây Ninh 11.700 Bình Phước 100 Long An 25.384 Vùng KTTĐ Đồng D 13.700 sông Cửu Long* Cần Thơ Cà Mau Tổng cộng 50 11.300 2.400 640.493 Số liệu ước tính dựa hệ số phát thải theo diện tích đất sử dụng KCN Ghi chú: * Không bao gồm tỉnh An Giang Kiên Giang (năm 2009 chưa có KCN vào hoạt động) ... quan quản lý nước thải KCN pháp luật quản lý nước thải KCN (ii) Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nước thải KCN hướng hoàn thiện 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KCN VÀ PHÁP... QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NƢỚC THẢI TRONG KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan quản lý nƣớc thải KCN 1.1.1 K hái niệm nước thải. .. biệt công tác quản lý nước thải KCN 1.2 Tổng quan pháp luật quản lý nƣớc thải KCN 1.2.1 Khái niệm pháp luật quản lý nƣớc thải KCN Theo Tập giảng Lý luận chung nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật