BÁO CÁO KẾT QUẢ sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệuquả học lịch sử lớp 10

57 5 0
BÁO CÁO KẾT QUẢ sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệuquả học lịch sử lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Trâm Mã sáng kiến: 04 - 57 - 02 Vĩnh Phúc, năm 2020 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT CẤP 2-3 VĨNH PHÚC =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến: Vũ Thị Trâm Mã sáng kiến: 04 - 57 - 02 Vĩnh Phúc, năm 2020 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thông PPDH: Phương pháp dạy học THPTQG: Trung học phổ thông quốc gia DHDA: Dạy học dự án BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu ” Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Thực Nghị số 29-NQ/TW (Nghị Trung ương) Ban Chấp hành Trung ương Đảng ( khóa XI), Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực đổi toàn diện giáo dục Một khâu đột phá bước đầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực cách thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển lực học sinh Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT, ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Về mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thông tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục người toàn diện, giúp học sinh phát triển hài hịa đức, trí, thể, mĩ Chương trình giáo dục phổ thơng định hướng phát huy tính tích cực học sinh, phát triển lực người học Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại cơng việc Năng lực có yếu tố mà người lao động, công dân cần phải có lực chung cốt lõi Năng lực cốt lõi bao gồm lực bản: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông, lực thẩm mỹ, lực thể chất Trước yêu cầu đổi để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, đời hỏi giáo viên tất mơn phải tích cực vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành lực người học Trong xu phát triển xã hội nay, toàn ngành giáo dục nói chung trường THPT nói riêng, nhiều phụ huynh học sinh quan niệm sai rằng: môn Lịch sử mơn phụ, mơn học thuộc lịng Thậm chí nhiều học sinh cịn cảm thấy sợ học mơn Lịch sử có nhiều kiện, nhiều số liệu lại khơ khan, khơng u thích mơn lịch sử Học sinh sợ Lịch sử, không lựa chọn môn Lịch sử làm môn chuyên vào trường chuyên, lớp chọn Một thực tế trình giảng dạy, nhiều giáo viên không ý đến việc đổi phương pháp giảng dạy môn lịch sử, dạy quen theo lối truyền thống thầy đọc- trò chép, truyền tải kiến thức có sẵn sách giáo khoa hay biến học lịch sử thành học trị Đây nguyên nhân làm giảm sút chất lượng dạy học môn Lịch sử, làm cho học sinh khơng u thích mơn lịch sử Câu chuyện “lỗ hổng ” dạy sử, học sử cấp học phổ thông trở thành đề tài nóng diễn đàn Chuyện học sinh, sinh viên “mù sử” thực trở thành nỗi xót xa tồn xã hội Trước quan tâm ấy, – giáo viên dạy môn lịch sử ln trăn trở việc dạy mình, để nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử?, để em học sinh u thích mơn học này? Trong trình giảng dạy khảo nghiệm thực tế môn, đặc biệt dạy phần Lịch sử lớp 10, chương trình Lịch sử lớp 10 bao gồm kiến thức Lịch sử thời kì xã hội nguyên thủy, thời kì cổ đại, trung đại phần cận đại Đó thời kì lịch sử diễn xa so với thời điểm tại, nhiều tư liệu lịch sử khơng cịn, kiến thức khái niệm trìu tượng Do đó, tơi nhận thấy học sinh cịn chưa hứng thú, phát huy tính tích cực nội dung học kết đạt chưa cao Thực trạng xuất phát từ số nguyên nhân như: học sinh coi môn Lịch sử môn phụ nên không trọng việc chuẩn bị kiến thức sưu tầm tài liệu liên quan nhà phần kiến thức xa so với ngày nay, giáo viên chưa vận dụng linh hoạt nhuần nhuyễn số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực học sinh, nặng yêu cầu học sinh nhớ, thuộc kiến thức để phục vụ cho mục đích thi cử, vơ tình biến học Lịch sử trở thành học Chính trị Để thay đổi trạng trên, trình giảng dạy thực tế chương trình Lịch sử lớp 10 CB, để nâng cao hiệu học mơn lịch sử, tơi tích cực nghiên cứu vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử Nhờ đó, hiệu học Lịch sử, kết giảng dạy học tập giáo viên học sinh nâng cao rõ rệt, học sinh u thích, hứng thú với mơn Lịch sử Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Vũ Thị Trâm - Địa tác giả sáng kiến: Trường PTDTNT cấp - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0963121356 Email: vutram.dtnt@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Vũ Thị Trâm Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trước hết, sáng kiến áp dụng trực tiếp lĩnh vực giáo dục, đào tạo học sinh, giúp học sinh hình thành lực, tích cực, hứng thú q trình nghiên cứu, tìm hiểu học lịch sử Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử, nhằm phát triển lực người học phù hợp với đề án đổi chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học mà Bộ GD&ĐT tiến hành Đồng thời yêu cầu quan trọng việc đổi phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm Mặt khác, sáng kiến cịn áp dụng lĩnh vực khác đời sống xã hội hoạt động nghiên cứu, lập kế hoạch… hình thành lực kĩ cần thiết trình làm việc sống người Sáng kiến giải vấn đề thiết yếu sau: làm rõ tầm quan trọng việc áp dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử; tạo hứng thú niềm u thích, đam mê mơn học Điều giải băn khoăn, lo lắng ngành giáo dục quan tâm xã hội thực trạng dạy học Lịch sử Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 09/2019 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: 7.1.1 Tầm quan trọng việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Như vậy, cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư Có thể chọn lựa cách linh hoạt phương pháp chung phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học ngồi lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Năng lực chuyên môn (Professional competency): Là khả thực nhiệm vụ chuyên môn khả đánh giá kết chun mơn cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun mơn Nó tiếp nhận qua việc học nội dung – chuyên môn chủ yếu gắn với khả nhận thức tâm lý vận động Năng lực phương pháp (Methodical competency): Là khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiệm vụ vấn đề Năng lực phương pháp bao gồm lực phương pháp chung phương pháp chuyên môn Trung tâm phương pháp nhận thức khả tiếp nhận, xử lý, đánh giá, truyền thụ trình bày tri thức Nó tiếp nhận qua việc học phương pháp luận – giải vấn đề Năng lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích tình giao tiếp ứng xử xã hội nhiệm vụ khác phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp Năng lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu, xây dựng thực kế hoạch phát triển cá nhân, quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối thái độ hành vi ứng xử Nó tiếp nhận qua việc học cảm xúc – đạo đức liên quan đến tư hành động tự chịu trách nhiệm Giáo dục định hướng phát triển lực không nhằm mục tiêu phát triển lực chuyên môn bao gồm tri thức, kỹ chun mơn mà cịn phát triển lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Năng lực hành động hình thành sở có kết hợp lực Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một là, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai là, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba là, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn là, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều 10 - Trình bày phát kiến địa lí C Cơ-lơm-bơ , F.Ma-gien-lan đánh giá công lao họ - Hãy nhận xét hướng phát kiến địa lí kết nhà hàng hải Tây Ban Nha Hai nhóm làm việc sau báo cáo kết Giáo viên nhận xét chốt ý 2.3 Gợi ý sản phẩm - Nhóm 1: Các phát kiến người Bồ Đào Nha + 1487 B Đi-a-xơ vòng qua cực nam châu Phi Mũi đặt tên mũi Bão Tố sau đổi tên mũi Hảo Vọng +1497 Va-xcơ Ga-ma Vịng qua châu Phi đến vùng Ca-li-cút (Ấn Độ) + Kết quả: tìm đường biển đến Châu Phi, đến Ấn Độ + Hướng đi: theo hướng Nam Tây Nam Nhóm 2: Các phát kiến người Tây Ban Nha + Tháng 8/1492, C.Cơ lơm bơ dẫn đầu đồn thủy thủ hướng tây,đến số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê ngày (phát châu Mĩ lại lầm tưởng Ấn Độ) + 1519-1521, Ph Ma-gien-lan thực chuyến vòng quanh giới đường biển + Kết quả: tìm châu lục mới, đại đương mới, khẳng định trái đất hình cầu + hướng đi: theo hướng tây Hệ phát kiến địa lí 3.1 Mục tiêu: Hiểu đánh giá tác động tích cực tiêu cực phát kiến địa lí đến tiến trình phát triển lịch sử nhân loại 3.2 Phương thức 43 GV tổ chức cho học sinh đọc thơng tin SGKvà xem hình ảnh minh họa sau trả lời câu hỏi: - Đánh giá tác động tích cực tiêu cực phát kiến địa lí đến tiến trình phát triển lịch sử nhân loại - Theo em tác động quan trọng nhất? Vì sao? 3.3 Gợi ý sản phẩm: - Các phát kiến địa lí coi cách mạng thực lĩnh vực giao thông vận tải tri thức, chứng minh thuyết phục cho luận điểm Trái Đất hình cầu - Mở thị trường mới, đường thương mại tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết châu lục, đại dương giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương - Góp phần thúc đẩy khủng hoảng tan rã chế độ phong kiến châu Âu II Phong trào Văn hóa Phục hưng Mục tiêu Trình bày hồn cảnh đời, thành tựu, nội dung ý nghĩa phong trào Văn hố Phục hưng Phương thức Đọc thơng tin, kết hợp quan sát hình 28 SGK, trả lời câu hỏi: - Nguyên nhân dẫn đến Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nêu thành tựu Phong trào Văn hóa Phục hưng? - Nhận xét hiểu biết em Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanhxi - Nhận xét thành tựu đó? - Ý nghĩa Phong trào Văn hóa Phục hưng? 44 Bức họa La-Giô-công Lê-ô-na Vanh-xi - Trong hoạt động GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, sau trao đổi, đàm thoại cặp đơi để tìm hiểu nhiệm vụ học tập GV đặt - Trong trình HS làm việc, GV ý đến HS để có gợi ý trợ giúp HS em gặp khó khăn - Sau đàm thoại cặp đơi, GV gọi -2 HS phát biểu ý kiến, HS khác lắng nghe, sau phản biện, bổ sung, chỉnh sửa cho hoàn chỉnh Gợi ý sản phẩm - Câu hỏi GV chiếu lên phông chiếu ghi bảng - HS trả lời câu hỏi vào ghi báo cáo kết hoạt động - Sản phẩm đoạn ghi chép HS ghi - GV nhận xét, chốt ý (nếu cần thiết) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: 45 Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức về: phát kiến địa lí kỉ XV – XVI Phong trào Văn hóa Phục hưng Phương thức: GV lựa chọn hai hình thức sau: 1.1 GV gọi học sinh làm tập trắc nghiệm chỗ Câu 1: Ý sau không nằm mục đích phát kiến địa lí? A Tìm nguồn nguyên liệu, vàng bạc từ nước phương Đông B Tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa nước phương Đơng C Tìm đường giao lưu bn bán với nước phương Đơng D Tìm vùng đất châu Phi châu Mĩ Câu 2: Cuộc phát kiến địa lí vào kỉ XV thực đường nào? A Đường C Đường sông B Đường biển D Đường hàng không Câu 3: Lĩnh vực thể tiến khoa học – kĩ thuật vào kỉ XV nước Tây Âu? A Sự hiểu biết địa lí đại dương B Sự hiểu biết địa lí, đại dương kĩ thuật sử dụng la bàn C Sự hiểu biết thiên văn học lịch pháp D Sự hiểu biết địa lí thiên văn học Câu 4: Những nước tiên phong phát kiến địa lí vào kỉ XV? A Anh, Pháp C Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha B Anh, Tây Ban Nha D Italia, Bồ Đào Nha Câu 5: Vào năm 1415, nhiều đoàn thám hiểm người Bồ Đào Nha dọc theo bờ biển châu lục nào? A Châu Âu B Châu Á C Châu Phi D Châu Mĩ Câu 6:Tháng – 1492, C Cô-lôm-bô, A đến Ấn Độ B đến đến cực Nam châu Phi 46 C tìm châu Mĩ D vòng quanh giới Câu 7: Tháng – 1497, Va-xcơ Ga–ma A tìm mũi Hảo Vọng C phát châu Mĩ B Bđến Ấn Độ D vòng qua cực Nam châu Phi Câu 8: Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph Ma-gien-lan A dẫn đầu đồn thám hiểm vịng qua cực Nam châu Phi B dẫn đầu đoàn thủy thủ đến số đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê C huy đoàn thuyền đến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ D thực chuyến vịng quanh giới đường biển Câu 9:Đâu khơng phải hệ phát kiến địa lí? A Khẳng định Trái Đất hình cầu, mở đường mới, vùng đất B Thị trường giới mở rộng, hàng hải quốc tế phát triển C Thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến đời chủ nghĩa tư châu Âu D Thúc đẩy kinh tế, văn hóa châu Á, châu Phi châu Mĩ phát triển Câu 10:Hệ tiêu cực phát kiến địa lí A chứng minh lí giải Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng giáo hội Kitô thiếu sở khoa học B thúc đẩy trình khủng hoảng, tan rã chế độ phong kiến C làm nảy sinh trình cướp bóc thuộc địa bn bán nơ lệ D tạo nên giao lưu văn hóa giới Câu 11: Các phát kiến địa lí mang lại giàu có cho tầng lớp châu Âu? A Tăng lữ, quý tộc C Thương nhân, quý tộc B Nông dân, quý tộc D Tướng lĩnh quân sự, quý tộc Câu 12:Sau phát kiến địa lí kỉ XV, người nơng nô nào? A Được hưởng thành to lớn phát kiến mang lại B Được no ấm cải xã hội ngày nhiều C Bị thất nghiệp bán sức lao động cho tư sản D Bị biến thành người nô lệ 47 Câu 13: Phát kiến địa lí xem “cuộc cách mạng thực sự” lĩnh vực nào? A Địa lí C Giao thơng đường biển B Khoa học hàng hải D Giao thông tri thức Câu 14:Phát kiến địa lí đem lại cho tầng lớp thương nhân châu Âu nguyên liệu quý giá, kho vàng bạc, châu báu khổng lồ mà chúng cướp đâu? A Ấn Độ C Châu Phi B Châu Mĩ D Châu Á, Châu Phi, Châu D VẬN DỤNG, MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): - GV giao nhiệm vụ cho HS (học sinh làm tập nhà): Em hiểu câu nói sau: - Theo cách nói Mác: Thời Phục hưng sản sinh óc vĩ đại, tư tưởng lớn ơng ví họ người “ khổng lồ” nhân loại - Newton nói thiên tài trước: “ Tơi khơng tài giỏi cả, tơi đứng vai người khổng lồ”: PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu nguyên nhân tiền đề phát kiến địa lí Nội dung Nguyên nhân phát kiến địa lí Điều kiện phát kiến địa lí Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí B.Đi-a- xơ 48 Hoàn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết B.Đi-a- xơ Tại đoàn thám hiểm B.Đi-a- xơ đến cực Nam châu Phi lại quay trở Bồ Đào Nha? Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí C.Cơ-lơm-bơ Hoàn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết C.Cô-lôm-bô C.Cô-lôm-bô người tìm châu Mĩ châu Mĩ lại không mang tên ông mà lại mang tên America ? Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí Va-xcơ Ga-ma Hoàn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết Va-xcô Gama Cuộc thám hiểm Va-xcơ Ga-ma có ý nghĩa với người Bồ Đào Nha Phiếu học tập số 5: Tìm hiểu hành trình phát kiến địa lí Ph.Ma-gien-lan Hoàn thành bảng thống kê sau: Tên nhà hàng hải Thời gian Kết Ph.Ma-gien-lan Cuộc thám hiểm Ph.Ma-gien-lan có ý nghĩa lịch sử nào? 49 Phiếu học tập số 6: Hoàn thành niên biểu phát kiến địa lí theo mẫu: Thời gian Người tiến hành Quốc gia Hướng Kết phát kiến PHIẾU NHẬN XÉT CÁC NHÓM TRÌNH BÀY THEO KĨ THUẬT “3 LẦN 3” - lời khen cho nhóm trình bày: ……………………………………………………………………………… - điều chưa hài lịng nhóm trình bày: … - đề nghị cải tiến: ……………………… *Kĩ thuật dạy học lần Khi nhóm tiến hành báo cáo kết nghiên cứu, tìm hiểu nhóm mình, giáo viên phát phiếu theo kĩ thuật lần u cầu nhóm cịn lại lắng nghe để rút nhận xét: điều tốt, điều chưa tốt đề nghị cải tiến với nhóm trình bày 50 *Kĩ thuật KWL Giáo viên đưa bảng KWL, yêu cầu học sinh điền vào cột K điều biết, cột W- điều muốn biết nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa phát kiến địa lí, giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm học sinh nhà, kiến thức em tìm hiểu được, mong muốn tìm hiểu kiến thức em học Kết thúc học, giáo viên phát lại phiếu yêu cầu học sinh điền vào bảng mục L, điều học được, hoạt động thay cho phần củng cố, qua giáo viên kiểm tra xem học sinh nắm kiến thức 7.1.3.2 Đánh giá kết Để kiểm tra kết học sinh, tiến hành kiểm tra kiểm tra 15 phút lớp 10A, 10B, 10C 10D, tổng số 120 học sinh Kết đạt sau: Tổng số Loại giỏi Loại Loại TB Loại yếu học sinh (9- Khá(7-8 (5 – điểm) ( 3-4 điểm) 120 10 điểm ) điểm) 25 HS 65 HS 30 HS HS (21%) (54%) (25%) 0% 100% học sinh trình bày kiến thức liên môn theo yêu cầu dự án đề Qua kết thực nghiệm chứng tỏ phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực dạy học lịch sử theo phương pháp dự án kích thích hứng thú học tập, phát triển lực học sinh học tập Lịch sử 51 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến Những giải pháp áp dụng trường Phổ thông DTNT cấp 2,3 Tỉnh, năm mang lại kết cao, học sinh lớp u thích mơn Lịch sử, hiểu rõ ý nghĩa tầm quan trọng mơn Lịch sử Thành tích giáo viên học sinh tăng theo năm góp phần tơ đẹp thêm trang sử truyền thống nhà trường Những giải pháp áp dụng cho tất giáo viên dạy Lịch sử nói riêng giáo viên mơn nói chung, tồn cấp học 10, 11, 12, trường THPT, Trung tâm GDTX Những thông tin cần bảo mật : Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Để sáng kiến áp dụng có hiệu rộng rãi cần có thời gian cho giáo viên học sinh thực hành, khoảng tiết / tuần học sinh lớp 10 Sau tuần liên tiếp, học sinh tự chủ động thực nghiên cứu, áp dụng theo hướng dẫn giáo viên Đội ngũ cán quản lý giáo viên tâm huyết, nhiệt tình, sáng tạo Ngồi ra, để áp dụng hiệu sáng kiến cần có điều kiện sở vật chất phục vụ cho q trình dạy học : máy tính, máy chiếu, kho học liệu phong phú, khai thác mạng Internet, phần mềm hỗ trợ- mindmap, máy chụp ảnh có chế độ quay phim… 10 Đánh giá lợi ích: 10.1 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sáng kiến kinh nghiệm “ Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 - Cơ bản” nghiên cứu áp dụng thử nghiệm từ năm học 2018-2019 Sáng kiến giáo viên 52 mơn Lịch sử áp dụng tồn cấp cách tích cực sáng tạo năm học 2018-2019 Kết cho thấy chất lượng học sinh môn Lịch sử không ngừng nâng cao Học sinh u thích, hứng thú với mơn học, kết học tập thi học sinh giỏi, không ngừng tăng cao 10.1.1 Kết quả: * Kết thi khảo sát (kiểm tra học kì ) theo đề Sở GD&ĐT môn Lịch sử trước sau áp dụng sáng kiến sau: Lớp 10A Trước Lớp 10B Sau thực Trước Sau thực Giỏi 15,1 % 10 30,3 % 01 3.0 % 15.2 % Khá 15 45,4 % 21 63.6 % 10 30.3 % 19 57.6 % Trung bình 10 30,3 % 6,1 % 17 51.5 % 24.2 % Yếu 9,2 % 15.2 % 3.0 % Kém 0 0 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân: Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào đạo môn Lịch sử cuả học sinh THPT, giúp học sinh hứng thú u thích mơn Lịch sử, đồng thời khẳng định vị trí vai trị mơn Lịch sử trường phổ thông 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Tên tổ Địa Phạm vi/Lĩnh vực 53 TT chức/cá nhân Lớp 10A áp dụng sáng kiến Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vận dụng số phương pháp Vĩnh Phúc kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10B Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vận dụng số phương pháp Vĩnh Phúc kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10 C Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vận dụng số phương pháp Vĩnh Phúc kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Lớp 10 D Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vận dụng số phương pháp Vĩnh Phúc kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử Nhóm chuyên Trường PT DTNT Cấp 2-3 Vận dụng số phương pháp môn Lịch sử Vĩnh Phúc kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao hiệu học lịch sử 54 VĩnhYên, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Vĩnh Yên, ngày tháng 03 năm 2020 Tác giả sáng kiến Vũ Thị Trâm TÀI LIỆU THAM KHẢO - Giáo trình lịch sử giới cổ trung đại (Nhà xuất giáo dục) - Tư liệu dạy học lịch sử lớp 10 (Nhà xuất giáo dục) - Sách giáo viên, sách giáo khoa lịch sử lớp 10 (Nhà xuất giáo dục) 55 - Tài liệu hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa lịch sử lớp10 (Nhà xuất giáo dục) - Lịch sử văn minh giới (Nhà xuất giáo dục) - Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông (Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội) 56 57 ... mơn Lịch sử Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương trình Lịch sử lớp 10 Tác giả sáng kiến:. .. =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm nâng cao hiệu học lịch sử chương... phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh, nâng cao hiệu học lịch sử Nhờ đó, hiệu học Lịch sử, kết giảng dạy học tập giáo viên học sinh nâng cao rõ rệt, học sinh

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:21

Mục lục

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:

  • 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 09/2019

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

    • 7.1. Về nội dung của sáng kiến:

      • 7.1.1. Tầm quan trọng của việc vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

      • 7.1.2. Vận dụng một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực :

        • 7.1.2.1.Dạy học tích hợp, liên môn.

        • Dạy học tích hợp, liên môn xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Dạy học tích hợp liên môn là dạy cho học sinh biết tổng hợp kiến thức, kĩ năng ở nhiều môn học để giải quyết các nhiệm vụ học tập và hình thành năng lực giải quyết các tình huống thực tiễn”, trong đó:

          • 7.1.2.2. Dạy học giải quyết vấn đề

          • 7.1.2.3. Dạy học dự án

          • Ví dụ khi học bài 24: “Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII”

          • Bước 1: Lựa chọn chủ đề: “Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI – XVIII”

          • Nhóm 1: Tìm hiểu về tư tưởng, tôn giáo. Lúc bấy giờ nước ta có những tôn giáo nào?

          • Nhóm 2: Tìm hiểu nội dung giáo dục, văn học. Văn học Việt Nam thời này có gì mới? Những điểm mới đó nói lên điều gì?

          • Nhóm 3: Tìm hiểu thành tựu khoa học- kĩ thuật và nghệ thuật.

          • Nhóm 4: Sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu, hiện vật của tỉnh nhà vào thời gian này còn tồn tại đến ngày nay.

          • => Thời gian chuẩn bị 1 tuần, các nhóm chia trưởng nhóm và thư kí của nhóm ghi chép lại nội dung. Mỗi nhóm trình bày chính xã sẽ được 9 điểm. Sau đó các nhóm trình bày trên phai powpoint trên lớp.

          • - Các nhóm khác sẽ có những câu hỏi phản biện và nhận xét. Sau đó giáo viên nhận xét chung, chốt lại nội dung cơ bản và yêu câu học sinh trả lời bộ câu hỏi mà giáo viên đã chuẩn bị như sau:

          • - Thành tựu nổi bật của văn hóa XVI – XVIII

          • - Điểm khác biệt so với văn hóa trước đấy

          • - Vận dụng riêng ở Vĩnh phúc qua các lĩnh vực trên như thế nào?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan