1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng phiếu học tập kết hợp với một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm làm tăng hứng thú và nâng cao chất lượng dạy học bài đọc tiểu thanh kí của nguyễn du cho học sinh lớp 10

72 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng phiếu học tập kết hợp với số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm làm tăng hứng thú nâng cao chất lượng dạy học Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du cho học sinh lớp 10 trường THPT Yên Dũng số Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/12/2020 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm Trước giải pháp thực hiện, để chuẩn bị cho dạy học Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du chương trình Ngữ văn 10 tập I, giáo viên thường yêu cầu học sinh đọc trước văn thơ (phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ) trả lời câu hỏi phần Hướng dẫn học vào soạn Trong học, giáo viên thường vận dụng số phương pháp, kĩ thuật thiên tính truyền thống phát vấn, đàm thoại, diễn giảng Giáo viên phối hợp việc đặt câu hỏi gợi dẫn cho học sinh, học sinh suy ngẫm, cảm nhận, trả lời giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức bản, sau giảng bình nội dung trọng tâm để học sinh có hội khắc sâu kiến thức Học sinh ghi kiến thức vào ôn theo hệ thống kiến thức ghi Việc dạy học có ưu điểm định học sinh có thời gian chuẩn bị nhà, lớp hội suy nghĩ, tìm tịi để phát hay, đẹp thơ gợi ý giáo viên, lắng nghe lời phân tích, đánh giá giáo viên tác giả, thơ Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm đó, nhận thấy số hạn chế sau: Giáo viên chủ yếu tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, chưa hình thành số lực cho em skkn Giáo viên chủ yếu dùng hình thức hỏi đáp, diễn giảng, đó, tính chủ động, tích cực học sinh chưa thực phát huy Ở câu thơ khó, học sinh khơng cảm nhận được, dẫn tới tình trạng giáo viên áp đặt cách hiểu cho học sinh Thậm chí, học sinh dễ nảy sinh tâm lí ỷ lại, trơng chờ vào bạn khác vào giáo viên, không dành thời gian, tâm sức để suy nghĩ, tìm hiểu, cảm nhận hay, đẹp lời thơ, hình ảnh thơ… Từ mà hứng thú kết học tập học sinh không mong đợi Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo có ghi rõ nhiệm vụ: Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Để đáp ứng nhiệm vụ đó, nhà giáo dục cần đầu tư đổi chương trình; đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập; đặc biệt tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực; chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học Như vậy, đổi phương pháp dạy học nhằm mục đích hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết giáo dục nói chung dạy học THPT nói riêng, có mơn Ngữ văn Đọc Tiểu Thanh kí thơ chữ Hán tiếng nhất, có giá trị di sản thơ ca mà đại thi hào Nguyễn Du để lại cho đời Đến với thơ này, hậu có hội gặp gỡ hồn thơ đa cảm, tài hoa Nguyễn Du, có dịp đồng cảm với nỗi khổ đau kiếp tài hoa bạc mệnh xã hội cũ, Việt Nam đất nước Trung Quốc, từ mà thêm mến yêu, trân trọng tài, đẹp đời hướng tới sống nhân văn hơn, tươi đẹp skkn Tuy nhiên, thơ chữ Hán khác mà học sinh học chương trình Ngữ văn 10, Đọc Tiểu Thanh kí thơ khó Bài thơ viết thứ văn tự cổ hàm súc, cô đọng giàu ý nghĩa – chữ Hán Chính điều gây nhiều khó khăn cho giáo viên học sinh tiếp cận thơ Trước hết khó khăn giáo viên Khơng giáo viên, kể người trường lâu năm gặp khó khăn trình tìm hiểu văn thơ thiết kế kế hoạch dạy học Thực tế, nhiều giáo viên lúng túng đến với thơ Làm để giúp học sinh đọc hiểu cách sâu sắc, tường tận vẻ đẹp ẩn chứa câu chữ, hình ảnh thơ; làm để phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh học, hình thành, phát triển lực, phẩm chất để đáp ứng yêu cầu đổi dạy học, đồng thời làm tăng hứng thú, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học thơ Thứ hai khó khăn học sinh Học sinh gặp khó khăn tiếp cận thơ từ khâu chuẩn bị nhà Chữ Hán cổ nên khó hiểu, nhiều từ xa lạ với học sinh thời đại Hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học gồm câu, hầu hết câu mang ý nghĩa khái qt lớn, khơng có gợi dẫn giáo viên học sinh khơng thể chuẩn bị cách chu đáo Ở lớp, giáo viên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống, học sinh gặp khó khăn trình cảm nhận vẻ đẹp tầng ý nghĩa câu chữ, hình ảnh… Với thời lượng 90 phút lớp, học sinh khó lịng hiểu thơ cách sâu sắc, lĩnh hội trọn vẹn giá trị thơ, khó tự tin hứng thú gặp đề văn liên quan tới thơ Để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đồng thời tháo gỡ khó khăn trên, tơi suy ngẫm, trăn trở để tổ chức học hiệu nhất, giúp học sinh chủ động, dễ dàng trình tiếp cận thơ Đọc Tiểu Thanh kí Tơi định lựa chọn giải pháp sử dụng hệ thống phiếu học tập kết hợp với số phương pháp, kĩ thuật tích cực trình dạy học nhằm làm tăng hứng thú nâng cao chất lượng dạy học thơ cho học sinh lớp 10 trường THPT Yên Dũng số Lớp 10A4 (lớp theo khối D) năm học 20202021 chọn làm lớp thực nghiệm để áp dụng giải pháp skkn Mục đích giải pháp sáng kiến Sử dụng phiếu học tập kết hợp với số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực học thơ Đọc Tiểu Thanh kí, tơi hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Khắc phục hạn chế cách dạy truyền thống; phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học; hình thành, phát triển lực học sinh; từ làm tăng hứng thú nâng cao chất lượng học, đồng thời nâng cao chất lượng kiểm tra, thi liên quan tới thơ Đọc Tiểu Thanh kí thơ chữ Hán khác Thứ hai: Bồi đắp thêm tình yêu học sinh thơ nói riêng, thơ Nguyễn Du thơ chữ Hán nói chung Đó tiền đề để học sinh thêm yêu Văn học Thứ ba: Mở rộng hình thức sử dụng phiếu học tập kết hợp với số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực học tác phẩm văn học khác chương trình Ngữ văn khối lớp để từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường THPT Yên Dũng số Thứ tư: Trao đổi giải pháp sáng kiến với giáo viên dạy Ngữ văn số trường THPT tỉnh để sẻ chia, học hỏi kinh nghiệm dạy học đồng nghiệp Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.1.1 Các giải pháp áp dụng 7.1.1.1 Sử dụng phiếu học tập Với thơ Đọc Tiểu Thanh kí, giáo viên thiết kế hệ thống phiếu học tập đầy đủ, chi tiết (gồm phiếu) yêu cầu học sinh hoàn thiện trước đến học Hệ thống phiếu bao gồm câu hỏi cụ thể, có câu mang tính chất phát hiện, có câu mang tính chất đề dẫn, gợi mở có câu mang tính chất đánh giá, khái quát mở rộng… Nhìn chung, hệ thống phiếu bao quát toàn nội dung hai tiết học văn thơ, từ phần Tìm hiểu chung, Đọc hiểu văn đến phần Tổng kết học Để xây dựng hệ thống phiếu đó, giáo viên vào mục tiêu cần skkn đạt học, đặc điểm học đối tượng học sinh để việc sử dụng phiếu đạt hiệu dạy học cao Trong trình dạy học lớp, phần học, giáo viên sử dụng phiếu có nội dung phù hợp: Ở phần Tìm hiểu chung, giáo viên sử dụng phiếu học tập số tác giả, nhân vật Tiểu Thanh văn thơ Ở phần Đọc - hiểu văn bản, giáo viên sử dụng phiếu học tập số đến số ứng với cặp câu thơ: Hai câu đề, hai câu thực, hai câu luận hai câu kết Ở phần Tổng kết học, giáo viên sử dụng phiếu học tập số để khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ Để trả lời đầy đủ câu hỏi hệ thống phiếu, học sinh phải tìm tịi, đọc tài liệu tham khảo, chọn lọc, xếp kiến thức phù hợp với yêu cầu phiếu Học sinh phải biết kết hợp kiến thức tham khảo cách cảm nhận cá nhân Trong q trình hồn thiện phiếu, lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề học sinh hình thành phát triển Kết giải pháp 1: 100% học sinh hoàn thiện phiếu học tập trước vào học lớp Vì có nhiều thời gian để chuẩn bị nên nhiều học sinh trả lời đầy đủ, xác kiến thức tác giả thơ Phiếu học tập trở thành tảng để giáo viên tổ chức hoạt động khác hai tiết học Đọc Tiểu Thanh kí (Chi tiết hệ thống phiếu phần phụ lục 2) 7.1.1.2 Sử dụng kĩ thuật vấn chuyên gia Kĩ thuật giáo viên sử dụng phần Tìm hiểu chung tác giả nhân vật Tiểu Thanh Khi áp dụng phương pháp này, giáo viên phân cơng nhóm gồm hai học sinh, đó, học sinh đóng vai chuyên gia nhà thơ Nguyễn Du, học sinh đóng vai MC để dẫn chương trình Học sinh đóng vai chun gia có nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức nhà thơ Nguyễn Du như: Thời đại, quê hương, gia đình, đời, nghiệp văn học Học sinh đóng vai MC có nhiệm vụ xây dựng nội dung chương trình vấn: Lời dẫn dắt, giới thiệu, đặt câu hỏi skkn cho chuyên gia, mời học sinh lớp đặt câu hỏi cho chuyên gia kết luận buổi vấn Trong học, chuyên gia MC bố trí ngồi bàn tách riêng với bạn lớp MC dẫn dắt, điều khiển chương trình vấn để giúp học sinh lớp lĩnh hội kiến thức tác giả Nguyễn Du nhân vật Tiểu Thanh Đó sở quan trọng để học sinh đọc hiểu văn thơ Kết giải pháp 2: Học sinh tổ chức thành công buổi vấn chuyên gia Học sinh đóng vai chuyên gia chuẩn bị kĩ lưỡng kiến thức quan trọng tác giả như: Thời đại, quê hương, gia đình, đời – nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị nội dung nghệ thuật nghiệp văn học mà Nguyễn Du đề lại cho đời Học sinh đóng vai MC hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, thể tài đầy triển vọng người dẫn chương trình Sự phối hợp chuyên gia, MC học sinh lớp đem lại khơng khí hào hứng, sôi cho học, trang bị kiến thức tảng để học sinh tiếp cận văn thơ (Chi tiết diễn biến nội dung vấn phần phụ lục 3) 7.1.1.3 Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học hợp tác hướng dẫn học sinh đọc hiểu hai câu thực hai câu kết – hai cặp câu khó thơ Ở phần đọc hiểu hai câu thực, giáo viên chia nhóm 4-5 học sinh (là học sinh bàn) Các nhóm thảo luận phút sở phiếu học tập cá nhân chuẩn bị trước học (phiếu số 3) Sau thống nhất, nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận trước lớp Học sinh nhóm khác lắng nghe, phản biện, bổ sung cho nhóm trình bày để có kết hoàn chỉnh cho việc đọc hiểu hai câu thực Ở phần đọc hiểu hai câu kết, giáo viên sử dụng hình thức hoạt động nhóm có thay đổi so với hai câu thực để học trở nên linh hoạt, tránh nhàm chán cho học sinh Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm gồm – học sinh Các học sinh thảo luận phút dựa phiếu học tập cá nhân (phiếu số 5), ghi lại kết thảo luận chung nhóm giấy A0 Hết thời gian thảo luận, giáo skkn viên yêu cầu nhóm treo sản phẩn nhóm lên bảng Giáo viên gọi nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Học sinh lớp quan sát sản phẩm nhóm, đối sánh kết nhóm để đánh giá nhóm làm việc tốt nhất, hiệu Trong hoạt động này, học sinh nhóm tỏ sơi nổi, hăng say tranh luận, bày tỏ ý kiến, ưu điểm hạn chế nhóm đại diện vừa trình bày, bổ sung để hồn thiện sản phẩm cho nhóm đại diện Giáo viên nhận xét sản phẩm nhóm, chọn sản phẩm nhóm tốt nhất, chấm điểm cho nhóm trình bày nhóm có sản phẩm chuẩn xác Dựa sản phẩm nhóm, giáo viên chốt kiến thức hai câu kết Kết giải pháp 3: Các nhóm hồn thành nhiệm vụ giao Hoạt động nhóm tạo khơng khí sơi cho lớp học, khác hẳn với khơng khí trầm lắng giáo viên hỏi đáp học sinh diễn giảng, truyền thụ chiều Học sinh tỏ hứng thú kết thu q trình tự học kết hợp với cơng sức tập thể, học có hội bày tỏ quan điểm cá nhân thơ, tác giả Trong q trình hoạt động nhóm, lực giao tiếp hợp tác học sinh hình thành phát triển (Chi tiết kết hoạt động nhóm phụ lục 4) 7.1.1.4 Sử dụng phương pháp đàm thoại gợi mở Phương pháp giáo viên áp dụng tìm hiểu chung thơ, đọc hiểu hai câu đề, hai câu kết phần Tổng kết học Dựa sở phiếu học tập chuẩn bị từ trước, cá nhân học sinh xung phong trả lời câu hỏi phiếu Trong q trình đó, giáo viên chuẩn bị thêm số câu hỏi khác nhằm gợi dẫn học sinh để học sinh có câu trả lời trọn vẹn văn bản, kiểm tra xem học sinh có chuẩn bị phiếu học tập sức khơng hay chép bạn khác lớp để đối phó với giáo viên Kết giải pháp 4: Học sinh hào hứng tham gia phát biểu, có học sinh trả lời trọn vẹn câu hỏi dẫn dắt kiểm tra giáo viên; số học sinh hăng hái bổ sung cho câu trả lời bạn Nhờ đó, học diễn sơi nổi, hiệu Trong trình trả lời câu hỏi giáo viên, lực giao tiếp, lực giải vấn đề học sinh phát huy skkn 7.1.1.5 Sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư Giáo viên dùng kĩ thuật sơ đồ tư sau kết thúc thời gian học lớp nhằm ôn tập kiến thức tác giả, thơ Giáo viên chia nhóm học sinh (như đọc hiểu hai câu kết), u cầu nhóm hồn thiện sơ đồ tư nộp sản phẩm Kết giải pháp 5: Học sinh vẽ sơ đồ tư tổng kết học Qua sơ đồ đó, học sinh nắm bắt, ghi nhớ cách dễ dàng giá trị tác phẩm Q trình hồn thiện sơ đồ tư giúp học sinh phát huy lực tự học sáng tạo, giao tiếp hợp tác (Chi tiết sản phẩm sơ đồ tư phụ lục 5) Kết áp dụng giải pháp sáng kiến Kết áp dụng sáng kiến giáo viên thể qua kết thống kê, đánh giá hứng thú học sinh học kết thi, khảo sát học sinh Cụ thể sau: - Giáo viên thiết kế mẫu phiếu để điều tra, đánh giá hứng thú hiệu học tập học sinh lớp 10A4 dạy Đọc Tiểu Thanh kí Kết thu sau: NỘI DUNG KHẢO SÁT STT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP SỐ TỈ LỆ GHI HS % CHÚ 44 Em có thích học thơ Đường luật chữ Hán chương trình Ngữ văn lớp 10 khơng? a Rất thích 6.8 b Thích 18 40.1 c Bình thường 20.5 d Khơng thích 4.5 skkn Em có gặp nhiều khó khăn chuẩn bị nhà hay không? a Rất nhiều 10 22.7 b Nhiều 20 45.5 c Ít gặp khó khăn 20.5 d Khơng gặp khó khăn 11.4 a Rất sơi nổi, tích cực 11.4 b Sơi nổi, tích cực 18.2 c Ít sơi nổi, tích cực 11 25 d Không 20 45.5 a Rất hiểu 11.4 b Hiểu 20 45.5 c Bình thường 20.5 d Khơng 10 22.7 a Rất sôi nổi, hào hứng 0 b Sơi nổi, hào hứng 11 25 c Bình thường 18 40.1 d Trầm lắng 15 34.1 a Rất phát triển 6.8 b Phát triển 11.4 c Ít phát triển 25 56.8 d Không phát triển 11 25 Em có sơi nổi, tích cực học thơ Đường luật chữ Hán không? Em có hiểu học khơng? Em nhận thấy khơng khí lớp học nào? Em nhận thấy, lực học sinh có phát triển hay khơng? skkn 10 Em có tự tin thích thú gặp đề làm văn thơ chữ Hán không? a Rất tự tin thích thú 6.8 b Tự tin thích thú 10 22.7 c Bình thường 11 25 d Khơng 20 45.5 a Rất thích 15 34.1 b Thích 18 40.9 c Bình thường 20.5 d Khơng thích 4.5 a Rất nhiều 20 45.5 b Nhiều 12 27.3 c Bình thường 20.5 d Rất 6.8 a Phát huy nhiều 17 38.6 b Phát huy 15 34.1 c Ít phát huy 20.5 d Không 6.8 SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Em có có thích thú với việc học thơ Đọc Tiểu Thanh kí hay khơng? Hệ thống câu hỏi phiếu học tập có giúp em nhiều q trình chuẩn bị nhà khơng? Hệ thống phiếu học tập phương pháp, kĩ thuật dạy học có giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học hay khơng? skkn 58 SẢN PHẨM CỦA NHÓM SẢN PHẨM CỦA NHÓM skkn 59 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu tích vào phương án cho: NỘI DUNG KHẢO SÁT STT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Em có thích học thơ Đường luật chữ Hán chương trình Ngữ văn lớp 10 khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Em có gặp nhiều khó khăn chuẩn bị nhà hay không? a Rất nhiều b Nhiều c Ít gặp khó khăn d Khơng gặp khó khăn Em có sơi nổi, tích cực học thơ Đường luật chữ Hán khơng? a Rất sơi nổi, tích cực b Sơi nổi, tích cực c Ít sơi nổi, tích cực d Khơng Em có hiểu học khơng? a Rất hiểu b Hiểu c Bình thường skkn LỰA GHI CHỌN CHÚ 60 d Không Em nhận thấy khơng khí lớp học nào? a Rất sôi nổi, hào hứng b Sôi nổi, hào hứng c Bình thường d Trầm lắng Em nhận thấy, lực học sinh có phát triển hay khơng? a Rất phát triển b Phát triển c Ít phát triển d Khơng phát triển Em có tự tin thích thú gặp đề làm văn thơ chữ Hán không? a Rất tự tin thích thú b Tự tin thích thú c Bình thường d Không SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Em có có thích thú với việc học thơ Đọc Tiểu Thanh kí hay khơng? a Rất thích b Thích c Bình thường d Khơng thích Hệ thống câu hỏi phiếu học tập có giúp em nhiều q trình chuẩn bị nhà khơng? a Rất nhiều b Nhiều skkn 61 c Bình thường d Rất Hệ thống phiếu học tập phương pháp, kĩ thuật dạy học có giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học hay không? a Phát huy nhiều b Phát huy c Ít phát huy d Khơng Nhờ hệ thống phiếu học tập phương pháp, kĩ thuật mới, em có hiểu học hay khơng? a Rất hiểu b Hiểu c Bình thường d Khơng hiểu Em nhận thấy khơng khí lớp học nào? a Rất sôi nổi, hào hứng b Sơi nổi, hào hứng c Bình thường d Trầm lắng Em nhận thấy, lực học sinh có phát triển hay không? a Rất phát triển b Phát triển c Ít phát triển d Khơng phát triển skkn 62 Khi gặp đề làm văn Đọc Tiểu Thanh kí nói riêng thơ chữ Hán nói chung, em có tự tin thích thú khơng? a Rất tự tin thích thú b Tự tin thích thú c Bình thường d Khơng Xin chân thành cảm ơn! Chúc em gặt hái thành ngào học tập! PHỤ LỤC 7: ĐỀ KHẢO SÁT Đề khảo sát trước áp dụng giải pháp sáng kiến (đề đối chứng) Cảm nhận anh/chị hai câu thơ sau: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Múa giáo non sơng trải thu Ba qn mạnh nuốt trơi trâu) (Tỏ lịng - Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão) Đề khảo sát sau áp dụng giải pháp sáng kiến (đề thực nghiệm) Cảm nhận anh/chị hai câu thơ sau: Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như? (Chẳng biết ba trăm năm lẻ Người đời khóc Tố Như chăng?) (Đọc Tiểu Thanh kí – Độc Tiểu Thanh kí, Nguyễn Du) skkn 63 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỨNG THÚ VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở LỚP 10A11 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT, LỚP 10C TRƯỜNG THPT VÂN NỘI VÀ LỚP 10A5 TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ Điều tra hứng thú học tập (Tổng: 136 học sinh) NỘI DUNG KHẢO SÁT STT LỰA CHỌN GHI CHÚ Tổng Tỉ lệ số % a Rất thích 20 14.7 b Thích 39 28.7 c Bình thường 49 36 d Khơng thích 28 20.6 a Rất nhiều 50 36.8 b Nhiều 41 30.1 c Ít gặp khó khăn 25 18.4 d Khơng gặp khó khăn 20 14.7 a Rất sơi nổi, tích cực 16 11.8 b Sơi nổi, tích cực 29 21.3 c Ít sơi nổi, tích cực 51 37.5 d Khơng 40 29.4 TRƯỚC KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Em có thích học thơ Đường luật chữ Hán chương trình Ngữ văn lớp 10 khơng? Em có gặp nhiều khó khăn chuẩn bị nhà hay khơng? Em có sơi nổi, tích cực học thơ Đường luật chữ Hán khơng? Em có hiểu học không? skkn 64 a Rất hiểu 20 14.7 b Hiểu 58 42.6 c Bình thường 38 27.9 d Không 20 14.7 a Rất sôi nổi, hào hứng 11 8.1 b Sôi nổi, hào hứng 48 35.3 c Bình thường 33 24.3 d Trầm lắng 44 32.4 a Rất phát triển 5.9 b Phát triển 50 36.8 c Ít phát triển 58 42.6 d Khơng phát triển 20 14.7 a Rất tự tin thích thú 17 12.5 b Tự tin thích thú 46 33.8 c Bình thường 41 30.2 d Khơng 32 23.5 a Rất thích 62 45.6 b Thích 46 33.8 c Bình thường 19 14 d Khơng thích 6.6 Em nhận thấy khơng khí lớp học nào? Em nhận thấy, lực học sinh có phát triển hay khơng? Em có tự tin thích thú gặp đề làm văn thơ chữ Hán không? SAU KHI ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Em có có thích thú với việc học thơ Đọc Tiểu Thanh kí hay khơng? skkn 65 Hệ thống câu hỏi phiếu học tập có giúp em nhiều trình chuẩn bị nhà không? a Rất nhiều 68 50 b Nhiều 41 30.2 c Bình thường 20 14.7 d Rất 5.9 a Phát huy nhiều 59 43.4 b Phát huy 53 39 c Ít phát huy 19 14 d Không 3.7 a Rất hiểu 79 58.1 b Hiểu 38 27.9 c Bình thường 14 10.3 d Khơng hiểu 3.7 a Rất sôi nổi, hào hứng 89 65.4 b Sơi nổi, hào hứng 31 22.8 c Bình thường 12 8.8 d Trầm lắng 73 53.7 Hệ thống phiếu học tập phương pháp, kĩ thuật dạy học có giúp em phát huy tính tích cực, chủ động học hay không? Nhờ hệ thống phiếu học tập phương pháp, kĩ thuật mới, em có hiểu học hay khơng? Em nhận thấy khơng khí lớp học nào? Em nhận thấy, lực học sinh có phát triển hay khơng? a Rất phát triển skkn 66 b Phát triển 37 27.2 c Ít phát triển 20 14.7 d Khơng phát triển 4.4 a Rất tự tin thích thú 77 56.6 b Tự tin thích thú 34 25 c Bình thường 17 12.5 d Khơng 5.9 Khi gặp đề làm văn Đọc Tiểu Thanh kí nói riêng thơ chữ Hán nói chung, em có tự tin thích thú khơng? Kết khảo sát - Lớp 10A11 (50 học sinh) Phổ điểm

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w