1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong văn bản “chữ người tử tù” của nguyễn tuân

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 21,62 KB

Nội dung

SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY *** BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong văn bản “Chữ người tử tù[.]

SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY *** BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Mã sáng kiến: 21.51 SỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT LÊ XOAY BÁO CÁO KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIÉN Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nga Mã sáng kiến: 21.51 MỤC LỤC Lời giói thiệu Tên sáng kiến .3 Tác giả sáng kiến .3 Chủ đầu tư tạo sáng kiến .4 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến .4 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Mô tả bân chất sáng kiến 7.1 Cơ sở sảng kiến 7.1.1 Cơ sở lỉ luận 7.1.2 Cơ sở thực tiền 7.2 Nội dung .9 7.2.1 Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực 7.2.2 Một số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tiêu biêu 13 7.2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 13 7.2.2.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực 17 7.2.3 Vận dụng số phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào giáng dạy truyện ngắn “Chữ người tử tù ” cũa Nguyễn Tuân 25 7.2.3.1 Trị chơi chừ bí mật 25 7.2.3.2 Trò chơi tiếp sức 31 7.2.3.3 Đọc tích cực khăn trài bàn 33 7.2.3.4 Họp tác nhóm 34 7.2.3.5 Sơ đồ tư 35 7.2.3.6 Đóng vai 36 7.2.3.7 Viết tích cực 37 7.2.3.8 Trình bày phút 37 7.3 Giáo án thực nghiệm 37 7.4 Kết luận .56 7.5 Khả áp dụng cùa sáng kiến 58 Những thông tin cần bảo mật .58 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .58 10 Đánh giá lợi ích thu áp dụng sáng kiến cá nhân 58 10.1 Đánh gi ủ lợi ích thu áp dụng sáng kiến cá nhân .58 10.2 Đánh giá lợi ích thu díỉp dụng sáng kiến cùa tơ chức, nhân 63 11 Danh sách tô chức, cá nhân tham gia áp dụng thừ áp dụng sáng kiến lần đầu 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỪ CÁI MÉT TÁT STT CHỪ VIÉT TÁT CHỪ VIÉT ĐÀY ĐỦ HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PPDH Phưong pháp dạy học ĐC Đối chứng TN Thử nghiệm SKKN.vn Lòi giói thiệu Trong xà hội đại, ngành khoa học, kỳ thuật phát triển ngày mạnh mẽ, không ngừng nâng cao chat lượng sống, đòi hỏi người, đặc biệt bạn trẻ cần "Học đê biết, bọc đe làm, bọc đê chung sổng, bọc đê tự khẳng định ” đê có thê làm chủ thời đại cùa Vì vậy, bên cạnh việc lĩnh hội tri thức cần thiết cho bân thân, người cần hình thành kỹ năng, lực phù họp với thời đại như: lực họp tác, giãi van đề, thu thập thông tin, ngôn ngừ, Đe hình thành, phát triển lực địi hỏi phải tích cực, chủ động lĩnh hội, rèn luyện thường xuyên đời sống thực tiến lẫn nhận thức lý luận Thực tế, giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, từ quan tâm đến việc HS học đen quan tâm HS làm qua việc học Đê thực được, GV phải chuyên từ PPDH nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời song, qua rèn luyện kỳ năng, hình thành lực phẩm chat cần thiết cho HS Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đơi bân, tồn diện giáo dục đào tạo nêu: “Tiếp tục đoi mói mạnb mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chù động, sảng tạo vận dụng kiến thức, kỹ cũa người học; khắc phục Joi truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trưng dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đôi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chù yếu lóp sang tơ chức hình thức học tập đa dạng, ỷ hoạt động xà hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tỉ'ong dạy học Đe đổi bân, toàn diện giáo dục, cần tiến hành đổi đồng từ nội dung, kiểm tra đánh giá đặc biệt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hiện nay, đê hình thành lực, phàm chat cần thiết, đê phát huy tính tích cực, chủ động cho HS nhà giáo cần tô chức hoạt động học tập đê em trực tiếp tham gia tìm kiếm tri thức thức thông qua phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực như: họp tác, giãi van đề, công nào, vẽ sơ đồ tư Dù vậy, khơng nên phù nhận hồn tồn vai trị, ưu điểm PPDH truyền thống hay khơng công nhận hạn che phương pháp, kỳ thuật dạy học đại Nói cách khác, mồi PPDH có ưu nhược điếm riêng câu nói: khơng có phương thuốc chữa bách bệnh, khơng có phương pháp dạy học tối ưu, chìa khóa vạn Vì the, GV cần vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học vào bài, tiết học cụ thê theo đặc trưng môn học với đối tượng học sinh có thê nâng cao chat lượng dạy - học Với đặc trưng riêng môn Ngừ văn, GV cần vận dụng linh hoạt PPDH truyền thống (bình giảng) phương pháp, kỳ thuật dạy học đại như: nêu van đề, giãi van đề, đóng vai, thào luận nhóm, động nào, Trong chương trình Ngừ văn 11, “Chữ người từ tù” cùa Nguyễn Tuân tác phẩm hay, độc đáo, gây ấn tượng sâu đậm VỚI người đọc Tuy nhiên, để hiểu hết hay, đẹp tác phàm thử thách lớn với câ người dạy người học Trước đây, GV thường dạy tác phàm theo cách truyền thống GV giảng HS ghi chép, vậy, thường gây tâm lý chán trị dung lượng kiến thức lớn, nội dung viết chuyện xưa cũ, không phù họp với lối sống Đa sổ HS học theo kiêu thuộc lịng GV đọc cho chép mà khơng câm thấy u thích, hứng thú với tác phẩm Ý thức thực tế đó, nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà giáo tìm kiếm giãi pháp đơi việc giảng dạy tác phàm “Chữ người từ tù” nham khơi nguồn niềm yêu thích HS với thiên truyện đặc sắc thông qua luận văn Thạc sĩ thuộc chuyên ngành Phương pháp dạy học môn Văn, tiêu biêu như: - “Bồi dưỡng lực thẩm văn cho học sinh giỏi văn (trường Chuyên Vinh Phúc) học truyện ngắn Nguyền Tuân ” (Luận văn Thạc sĩ cùa Phan Hồng Hiệp, Hà Nội, 2003) - “Những cách thức triển khai tình có vấn đề dạy học tác phẩm “Chữ người tử tù” cùa Nguyền Tuân ” (Luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Quy, 2007) - “Tô chức đối thoại dạy học “Chữ người tử tù” cha Nguyễn Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Trần Quốc Khả, 2010) - “Biệnpháp khai thác chất trừ tình giàu kịch tình “Chừ người tử tù” cùa Nguyền Tuân ” (Luận văn Thạc sĩ Trần Thị Hãi Vân, 2011) - “Vận dụng dạy học họp tác hướng dẫn học sinh ỉóp 11 phân tích truyện ngắn “Chừ người tử tù” cha Nguyền Tuân” (Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Till Nga, 2014) Các cơng trình nghiên cứu có đề xuất tích cục để đổi việc dạy học tác phàm “Chữ người từ tù” Nguyễn Tuân, nhiên, tác giã chủ yếu khai thác kliía cạnh, vận dụng PPDH tích cục mà chua có vận dụng tơng hợp phương pháp, kỳ thuật truyền thống đại đê giúp HS lĩnh hội ý nghĩa sâu sắc thiên truyện Với mục đích giúp HS nhận hay, ý nghĩa tác phàm VỚI đời sống nay, từ hình thành lực, phàm chat can thiết, em phải khám phá tác phàm gợi mờ, hướng dẫn GV qua việc vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như: nêu giãi van đề, đóng kích, thào luận nhóm, vè sơ đồ tư duy, Từ thực tế giảng dạy truyện ngan “Chữ người từ tù ” Nguyền Tuân với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực góp phần phát huy chù động, sáng tạo học sinh, đinh làm đề tài “ Vận dụng phưongpháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn bân “Chữ người từ tù” cha Nguyền Tuân Tên sáng kiến: Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân Tác giả sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Till Nga - Địa chi: Trường THPT Lê Xoay - Huyện Vĩnh Tường - Tinh Vĩnh Phúc - số điện thoại: 0973772454 - E_mail: nguyenthin.ga.c3lexoayffi vinhphuc■ edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến Nguyễn Thị Nga - Trường THPT Lê Xoay - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giàng dạy văn bân “Chữ người từ tù” cùa Nguyễn Tuân môn Ngữ văn lớp 11 ban bân lớp 11A2, 11A11 trường THPT Lê Xoay (Giáo án thực nghiệm xây dựng tiết 42 “Chữ người tử tù” - Nguyễn Tuân) Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2019 Mô tả bân chất sáng kiến 7.1 Cơ sở sảng kiến 7.1.1 Cơ sở ỉỉ luận Chương trình giáo dục phơ thơng theo đinh hướng lực nhan mạnh vai trò người học VỚI tư cách chủ thê cùa trình nhận thức Trong đó, PPDH chủ yếu giáo viên trở thành người tơ chức, hồ trợ, học sinh tự lực tích cực tìm kiếm, hình thành tri thức Chương trình giáo dục trọng phát triển khả giãi van đề, giao tiếp, họp tác, ngôn ngừ ; trọng sử dụng quan diêm, phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực điều 24.2 Luật Giáo dục Việt Nam: “Phương pháp giảo dục phô thơng phái phát huy tính tích cực, tự giác, chù động, sáng tạo học sinh phù họp với đặc diêm lóp học, mơn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ nâng vận dụng kiến thức vào thực tiền; tác động đến tình câm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Căn vào mục tiêu với việc dựa vào đặc diêm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng: Ham tìm hiểu, tiếp cận, thích lạ nên việc sử dụng phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực q trình dạy học điều cần thiết bời: + Các phương pháp, kỳ thuật tích cực lấy người học làm trung tâm cùa trình dạy - học, nhờ vậy, em chủ động trãi nghiệm, tự tìm kiếm lĩnh hội tri thức thơng qua hoạt động cụ thê bân thân + Tăng cường khả ý nam bắt nội dung học phát huy tính động HS + Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giâm mệt mỏi, căng thăng học tập cùa HS Từ đó, HS phát triển tính độc lập ham hiểu biết khả suy luận, sáng tạo + Tăng cường khâ thực hành, vận dụng kiên thức học + Tăng cường khả giao tiếp GV HS, HS với nhau, giúp em rèn luyện khả ứng xử, giao tiếp + Thu hút HS theo dõi, tham gia hoạt động học tập từ em dễ dàng lĩnh hội tri thức + Góp phần hình thành, rèn luyện lực cần thiết cho người học: Năng lực giãi van đề, lực hợp tác, lực thu thập xừ lý thơng tin, lực ngơn ngữ, Có thể thấy việc sừ dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực khơng chi giúp HS tự tìm kiếm, lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ bàn mà quan trọng câ em hình thành, phát triển phẩm chất đạo đức, lực cần thiết sống đại Thiết nghĩ, mục tiêu cao chương trình giáo dục phơ thơng mà hướng tới 7.1.2 Cơ sở thực tiền Những năm gần đây, phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực giáo viên thực nhiều trường phổ thông khắp câ nước Thực tế, đổi PPDH đem lại hứng thú học tập cho HS việc học tập, đem lại gió cho câ GV HS: Học sinh tích cực, chủ động, hứng thú lĩnh hội tri thức vận dụng kiến thức học đê giâi tình thực tiễn đặt ra; GV động, đầu tư nghiên cứu để có nhiều sáng tạo mồi tiết dạy Tuy nhiên, hoạt động đổi PPDH trường THPT chưa thực mang lại hiệu nặng lý thuyết, chủ yếu tập huấn nghiệp vụ, thể số tiết thao giảng, dự cịn mang tính hình thức, trình diễn, số GV thường xuyên chủ động, sáng tạo đôi PPDH, sử dụng kỳ thuật dạy học tích cực cịn chưa nhiều Việc đôi PPDH chưa tiến hành đồng mạnh mẽ, HS chưa tiếp cận nhiều với phương pháp, kỹ thuật dạy học tích từ cap học nên den cap THPT em bờ ngỡ, thụ động Đây khó khăn cho giáo viên sử dụng phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực Ngừ văn mơn quan trọng chương trình giáo dục thời đại, khơng cung cấp kiến thức mà cịn dạy cách làm người, cách sống nhà văn M.Gorki nói: “Pứ/7 học ỉ nhân học Với mục tiêu giúp HS vươn tới giá tri Chân Thiện - Mĩ, văn học giúp cho đời sống tinh thần người ngày giàu có, tinh tế hơn; tâm hồn trở nên bớt chai sạn, vô câm trước cảnh đời diễn xung quanh mình, trước thiên nhiên tạo vật Điều quan trọng sống guồng quay hối sống đại Cùng VỚI đó, mơn Ngữ văn bồi đắp cho HS lòng yêu nước, thái độ trân trọng giá tri truyền thống ngôn ngừ mẹ đẻ - tiếng Việt Khơng vậy, mơn Ngữ văn có vai trò quan trọng việc rèn luyện khả sử dụng ngôn ngừ, diễn đạt, cách thức tạo lập loại văn bân phục vụ cho trình giao tiếp lĩnh vực người sổng Dù có VỊ trí, chức quan trọng đặc biệt vậy, nhiên, thời gian gần đây, HS có nhìn khơng đúng, khơng “thiện cảm”, khơng hứng thú với mơn Ngữ Văn mồi lên lớp ghi ghi chép chép kiến thức nặng nề nhàm chán Theo kết quà khảo sát (ngày 7/09/2019) học sinh hai lớp (11A2, 11A11 - Trường THPT Lê Xoay) mà tiạrc tiếp giảng dạy với câu hỏi: “Em cỏ cảm thay hứng thú với học môn Văn không? ”, kết quà thu sau: Tông số học sinh khảo sát Hứng thú với học 86 30 56 Tỉ lệ 34,88% 65,12% Không hứng thú với học Kết quà cho thấy, số HS câm thấy hứng thú với Ngừ Văn đạt 34,88% Đây số đáng báo động với cap quân lý trực tiếp giáo viên giảng dạy môn Văn Xuất phát từ đó, tơi có câu hịi thứ dành cho HS: “Tại em khơng thích giị’ học Văn?”, em đưa nhiều nguyên nhàn như: môn Văn phâi ghi chép rat dài, nhàm chán, giáo viên lên lóp đọc, học sinh chép lại, bố mẹ muốn em đầu tư học môn xét tun đại học (Tốn, Lý, Hóa, Anh) khơng cần học Văn, Tông hợp câu trả lời HS, tơi chia thành nhóm ngun nhân khiến em khơng hứng thú VĨI mơn Văn là: - Do mơn học: Kiến thức nhiều, khơng có hình ảnh video minh họa hap dần mơn Lý, Hóa nên khơng thu hút em - Do bân thân gia đình người học: Khơng nhận thức vai trị, chức mơn Ngữ văn việc bồi dường tâm hồn, hình thành phẩm chất, lực cần thiết sống; áp lực từ thành tích, việc thi cữ nên có nhìn lệch lạc thực dụng với mơn Nhiều người cho rang không cần học Văn, cần tập trung vào mơn xét tun Đại học - nên ngoại trừ HS theo khối c, D khơng em học Văn, chí nhiều em học khối c, D học Văn không xuất phát từ u thích, chẳng qua mơn buộc phải học để phục vụ cho kì thi THPT Quốc gia - Do giáo viên: Nhiều GV lên lớp đọc cho HS chép từ đầu đến cuối nên em thay chán, mệt mỏi với môn học Trong ba nhóm ngun nhàn trên, tơi đặc biệt quan tâm tới nguyên nhân thứ ba - giáo viên Thực tế, số GV giảng dạy Ngữ văn bộc lộ nhiều hạn chế việc vận dụng linh hoạt phương pháp, kỹ thuật giảng dạy: ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; sa vào “độc thoại”, “độc diễn” bục giảng nội dung kiến thức nhiều nên họ cố gang đê truyền đạt đủ kip thời gian cho HS, lúc phương thức đọc cho em ghi trở thành hợp lý nhất, Nguyên nhân cùa tình trạng, ngoại trừ số GV “lười” đổi tư duy, ngại thay đơi, cịn hồn cành gây ra: GV phải dạy lớp học đông (trung bình 42 HS/lớp), giống lứa ti, trình độ bân tương đương nhau, thời gian quy đinh cụ thê tiết học (45 phút), rat khó đê quan tâm đến HS nên hình thức “thơng báo đồng loạt” lựa chọn Điều khiến cho nhiều tiết Văn trờ nên đơn điệu, mệt mỏi với HS Đây điều đáng đê GV nói chung GV mơn Ngữ văn nói riêng cần suy ngầm cách nghiêm túc trách nhiệm, nghĩa vụ nhà giáo đứng bục giảng không giúp HS lĩnh hội tri thức mà cịn phải khơi gợi niềm u thích, hứng thú, từ giúp em hồn thiện nhân cách, hình thành phát triên lực cần thiết đê thích ứng, tồn sống đại nhà giáo dục người Mĩ - William Arthur Ward nói: "Người thầy trung bình chi bier nói, người thầy giói biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy đại biết truyền câm hứng" Đê nâng cao chat lượng việc dạy học mơn Văn có nhiều yếu tố chi phối như: Chương trình, sách giáo khoa, mơi trường học tập, phương pháp giảng dạy cùa giáo viên, ý thức, thái độ học tập học trò Trong phạm vi khả mình, GV dạy Văn cần tạo động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu Văn học cùa học sinh, phát huy tính động cùa HS dạy thực hấp dẫn lôi Một giãi pháp quan trọng đế làm đuợc điều GV cần thay đổi phương pháp giảng dạy, vận dụng linh hoạt phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy, phù họp VỚI đặc trưng môn quan trọng phù hợp VỚI đối tượng học sinh cùa Trong chương trình Ngừ văn 11, truyện ngan “Chữ người từ tù” cùa Nguyễn Tuân tác phẩm hay, độc đáo khó tiếp nhận Thông thường, giới thiệu tác phàm đến học sinh, đa số giáo viên lựa chọn cách thuyết giảng đê cung cap đầy đủ kiến thức cho em Tuy nhiên, cách dạy “độc thoại” giáo viên khiến học sinh chi ghi chép cách học sau nhà học thuộc lịng mà khơng thấy ý nghĩa học ân sâu nhàn vật cụ thê chưa thấy ý nghĩa tác phẩm với sống đại ngày nay, Xuất phát từ sờ đó, tơi đinh lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực văn “Chữ người từ tù” Nguyễn Tuân”đê nghiên cứu 7.2 Nội dung 7.2.1 Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực a Khái niệm Phương pháp dạy học tích cực thuật ngữ dùng nhiều nước đê chi phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cùa người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập trung vào phát huy tính tích cực cùa người học khơng phải phát huy tính tích cực người dạy, nhiên đê dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nồ lực nhiều so VỚI dạy theo phương pháp thụ động truyền thống Nói cách khác, sứ dụng PPDH tích cực người học tiling tâm trình dạy - học, người dạy đóng vai trị tổ chức, điều khiển, quan sát giúp đờ trình lĩnh hội tri thức, hình thành kĩ năng, lực cùa người học Một số PPDH tích cực như: phát vấn, nêu giải van đề, họp tác, dạy học dự án Kỹ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động cùa cùa GV HS tình hành động nhỏ nham thực hiện, điều khiên trình dạy học Các kỳ thuật dạy học nhũng đơn VỊ nhơ cùa PPDH Kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực cùa HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Một số kỳ thuật dạy học tích cực như: đọc tích cực, viết tích cực, đóng vai, trị chơi chừ, trị chơi mãnh ghép, sơ đồ tư duy, b Đặc trưng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực có đặc trưng bân sau: - Thứ nhất, dạy học thông qua hoạt động HS: Dạy học thông qua tô chức liên tiếp hoạt động học tập, từ HS tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu nhũng tri thức sap đặt sẵn Theo tinh than này, GV khơng cung cấp, áp đặt kiến thức có sẵn mà người ‘7Ớ chức chi đạo HS tiếu hàuh hoạt độug học tập ” như: nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, - Thứ hai, dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học: Rèn luyện cho HS nhũng tri thức phương pháp đê họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận đê tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần COI trọng phương pháp có tính chat dự đốn, giâ định (ví dụ: phương pháp giải tập vật lí, bước cân bang phương trình phân ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ), cần rèn luyện cho HS thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái qt hố, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ - Thứ ba, tăng cường học tập cá phối họp VỚI học tập họp tác: Tăng cường phối họp học tập cá thê VỚI học tập họp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hon, làm nhiều tháo luận nhiều hơn” Lúc này, lớp học trờ thành mơi trường giao tiếp thầy - trị trò - trò nham vận dụng hiêu biết kinh nghiệm tìmg cá nhân, cùa tập thê giãi nhiệm vụ học tập chung - Thứ tư, kết họp đánh giá cùa thầy VỚI tự đánh giá cùa trò: Đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn cùa HS VỚI nhiều hình thức như: theo lời giải/ đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác đinh tiêu chí đê có thê phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chừa sai sót c Điều kiện vận dụng phương pháp, kỹ thuật tích cực vào giảng dạy - Giáo viên: GV phải đào tạo để thích nghi VỚI nhũng đổi thay chức năng, nhiệm vụ rat đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình VỚI cơng đơi giáo dục GV vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, biết ứng xù tinh tế, biết ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết đinh hướng phát triển lực HS theo mục tiêu giáo dục đâm bào tự em hoạt động nhận thức - Học sinh: Dưới chi đạo cùa thầy giáo, HS phải dan dần có phẩm chất lực thích nghi VỚI PPDH tích cực như: giác ngộ mục tiêu học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm việc học tập cùa lóp, biết tự học, phát triển loại hình tư biện chứng, logic, hình tượng, tư kỳ thuật, tư kinh tế - Chương trình sách giảo khoa: Giâm bớt khối lượng kiến thức, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức nhũng hoạt động học tập tích cực; giâm bớt nhũng thơng báo buộc HS phải ghi nhớ máy móc, giâm bớt câu hỏi tái tạo, tăng cường loại câu hói phát triên tư duy; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường nhũng gợi ý đê học sinh tự học hôi phát triên học - Thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học điều kiện không thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc tnên khai đổi PPDH hướng vào hoạt động tích cực, chủ động HS Trong công đổi giáo dục bân, toàn diện, phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học trò thực hành hoạt động độc lập hoạt động nhóm, hoạt động trãi nghiệm Cơ sờ vật chat nhà trường cần hồ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng - Đôi cách đảnh giả kết học HS: Việc kiểm tra, đánh giá phải biến chuyên mạnh theo hướng phát tnên tư duy, sáng tạo học trò vận dụng vào thực tiễn sống Chừng việc kiêm tra, đánh giá cịn chưa khơi quỹ đạo học tập bị động chưa thê phát triển dạy học tích cực Hợp VỚI quan điểm đổi cách đánh giá trên, việc kiểm tra, đánh giá hướng vào việc bám sát mục đích cùa bài, chương mục đích giáo dục môn học lớp Các câu hỏi tập hướng tới kiêm tra mức độ thực hành: + Hướng tới đề nghị kiểm tra đánh giá công bằng, khách quan kết quà học tập HS; ý đánh giá câ trình lĩnh hội tri thức học trò, quan tâm tới mức độ hoạt động hăng hái, chủ động cùa HS tiết học, kê câ tiết tiếp thu tri thức lần tiết thực hành, thử nghiệm + Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá hướng tới việc HS hiếu vấn đề nào, vận dụng kiến thức vào sống - Các cấp quản lý : + Hiệu trường chịu trách nhiệm trực tiếp việc đổi PPDH trường mình, cần đặt van đề tầm quan yếu mức kết họp hoạt động nhà trường Hiệu trưởng cần trân trọng, tỏ thái độ đồng tình, xứng đáng trước đề nghị đề xuất sáng kiến, sửa đổi cho tiến dù nhò GV; đồng thời cần biết chi dẫn, giúp đỡ GV áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp VỚI đặc diêm học trị, hồn cảnh dạy học địa phương, làm cho phong trào đôi PPDH ngày rộng rãi có hiệu quâ + Sở Giáo dục Đào tạo tạo điều kiện để GV có hội vận dụng phương pháp, kỳ thuật dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy; tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thào nghiên cứu đê GV có hội giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thực tế đong nghiệp 7.2.2 Một so phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực tiên biếu 7.2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực a Phương pháp van đáp Vấn đáp (đàm thoại) biện pháp GV đặt câu hỏi đế HS trả lời, HS có thê tranh luận VỚI VỚI câGV; qua em lĩnh hội nội dung học Các loại phương pháp van đáp bân: - Van đáp tái hiện: GV đặt câu hỏi chì yêu cầu HS nhớ lại kiến thức biết trà lời dựa vào trí nhớ khơng cần suy luận Đó phương pháp dùng cần kiêm tra mối hên hệ giũa kiến thức vừa học - Van đáp giải thích - minh hoạ: Nham mục tiêu làm sáng tỏ đề tài đó, giáo viên nêu nhũng câu hói kèm theo ví dụ minh hoạ đê học sinh dễ hiêu, dễ nhớ Phương pháp đặc biệt có hiệu quà có tương trợ cùa phương tiện nghe - nhìn - Van đáp tìm tịi (NĨI chuyện ơxrixtic): GV dùng hệ thống câu hôi sap xếp họp lý đê hướng học sinh tìmg bước phát bân chất cùa vật, tính quy luật tượng tìm hiếu, kích thích tị mị ham tìm hiểu em GV tổ chức trao đổi, thào luận ý kiến - kể câ bàn cài - giũa thầy VỚI câ lớp, có giũa trị VỚI trị, nham giãi van đề Trong van đáp tìm tịi, GV người tổ chức tìm tịi, cịn HS người tự lực phát kiến thức Vì thế, chấm dứt nói chuyện HS có mềm VUI cùa khám phá tri thức trưởng thành thêm bước tư duy, khả biện luận b Phương pháp nêu vấn đề giãi vấn đề Trong bối cảnh xã hội đại VỚI cạnh tranh gay gắt phát sớm giãi hợp lý van đề nảy sinh thực tế lực đâm bào thành công sống, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh sân xuất Vì thế, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt giải van đề, tình gặp phải học tập, sống cá nhân cộng đồng khơng có ý nghĩa tầm phương pháp dạy học mà phải đặt mục tiêư giáo dục đào tạo ngày Cấu trúc học (hoặc phần học) theo phương pháp nêu van đề giải van đề thường sau: - Nêu vấn đề, xây dựng toán nhận thức: + Tạo tình có vấn đề + Phát hiện, nhận dạng van đề, tình nảy sinh + Phát van đề cần giãi - Giãi van đề đặt ra: + Đe xuất cách giãi + Lập kế hoạch giãi + Thực ke hoạch giải - Ket luận: + Thảo luận đánh giá + Khăng đinh hay bác giã thuyết nêu + Phát biêu kết luận + Đe xuất tình Có thể phàn biệt bốn mức đặt giải vấn đề:

Ngày đăng: 19/04/2023, 09:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w