1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chế định phạt vi phạm trong pháp luật hợp đồng thương mại việt nam

88 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 810,46 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ DIỄM PHƯƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ THỊ DIỄM PHƯƠNG HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH PHẠT VI PHẠM TRONG PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: LUẬT KINH TẾ Mã số ngành : 60 38 50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT NGƯỜI HD : TS DƯƠNG ANH SƠN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tơi xin chịu trách nhiệm tính trung thực, khách quan kết trình bày luận văn TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Diễm Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP – Chính Phủ CTCP – Cơng ty cổ phần TNHH – Trách nhiệm hữu hạn GĐT – Giám đốc thẩm HĐKT – Hợp đồng Kinh tế HĐTP – Hội đồng Thẩm phán KDTM – Kinh doanh Thương mại KT – Kinh tế PT – Phúc thẩm ST – Sơ thẩm MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm hợp đồng 1.2 Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng 12 1.3 Lịch sử phát triển phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 13 1.4 Điều kiện tồn phạt vi phạm hợp đồng 20 1.5 Chức phạt vi phạm hợp đồng 24 1.6 Sự cần thiết việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Xác định thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng 34 2.2 Căn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam 37 2.2.1 Vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 39 2.2.2 Lỗi người vi phạm sở phạt vi phạm hợp đồng 47 2.3 Mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại 55 2.4 Giới hạn mức phạt vi phạm hợp đồng 59 2.5 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam 65 2.5.1 Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại cần đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nói chung 68 2.5.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những quy định pháp luật hợp đồng thương mại, dân áp dụng thực tiễn thời gian qua, phát huy yếu tố tích cực, tạo khung pháp lý làm sở để áp dụng điều chỉnh quan hệ thương mại Nhờ việc thi hành pháp luật thương mại với quan điểm khẳng định tôn trọng quyền tự kinh doanh thương nhân, phù hợp với trình phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động thương mại ngày phát triển đa dạng Có thể nói pháp luật thương mại trở thành sở pháp lý quan trọng cho việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước, tạo điều kiện thuận lợi cho trình hội nhập kinh tế khu vực giới Thực tế thời gian qua, kinh tế Việt Nam có nhiều thay đổi lớn Nền kinh tế thị trường ngày hình thành đồng rõ nét, trình hội nhập kinh tế diễn với tốc độ ngày nhanh đặt yêu cầu Cùng với phát triển bối cảnh kinh tế, hệ thống pháp luật Việt Nam thay đổi đáng kể làm cho pháp luật thương mại nước ta nảy sinh nhiều bất cập, chưa có đủ sở để khẳng định quy định pháp luật thương mại Việt Nam thực vào đời sống Nhiều quy định pháp luật thương mại có quy định phạt vi phạm vi phạm hợp đồng thể chế định quan trọng trách nhiệm vật chất, áp dụng rộng rãi giao lưu thương mại Chế định phạt vi phạm quy định tác động vào ý thức chủ thể tham gia quan hệ nhằm giáo dục ý thức tơn trọng pháp luật, phịng ngừa, hạn chế vi phạm, bảo đảm cho quan hệ hợp đồng thực đắn Trong hoạt động thương mại, quy định có ý nghĩa quan trọng, sở để góp phần đưa hoạt động thương mại vào nếp, khuyến khích phát triển hoạt động thương mại hợp pháp, ngăn chặn xử lý hành vi bất hợp pháp gây ảnh hưởng xấu đến môi trường thương mại Tuy nhiên, chế định khơng cịn phù hợp với thực tiễn lưu thông dân sự, thương mại chế thị trường, bộc lộ nhược điểm gây khó khăn khơng cho chủ thể giao lưu thương mại Để đáp ứng yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế; để hồn thiện khn khổ pháp lý thương mại; khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn với quy định khác pháp luật nước để khắc phục nội dung bất cập, không vào sống pháp luật thương mại, khuôn khổ đề tài sâu vào việc phân tích quy định pháp luật hành phạt vi phạm hợp đồng pháp luật hợp đồng nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng Việt Nam, từ đưa phương hướng xây dựng hoàn thiện chế định cho phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại Việt Nam Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam” cho luận văn Tình hình nghiên cứu Chế định phạt vi phạm hợp đồng thương mại số tác giả nghiên cứu luận án, luận văn đề tài “Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay” (Luận án Tiến sĩ năm 1996) PGS.TS Phạm Hữu Nghị, đề tài “Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam” (Luận án Tiến sĩ luật học năm 2008) tác giả Phạm Kim Anh, đề tài “Một số vấn đề hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng” (Luận văn Thạc sĩ luật học năm 2002) tác giả Nguyễn Văn Hùng gần nhiều tác giả nghiên cứu qua báo, tạp chí khoa học, cụ thể “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Bích Thọ TS Dương Anh Sơn đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số 1- 2005, “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hợp đồng thương mại” đăng Tạp chí Tòa án Nhân dân số 9- 2006 tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga, “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam” TS Đỗ Văn Đại đăng Tạp chí Tịa án Nhân dân số 10 – 2007 số viết khác liên quan đến chế định báo, tạp chí Các nghiên cứu đề cập đến chế định phần nghiên cứu đề tài nêu bất cập mức phạt, giới hạn phạt vi phạm hợp đồng, mối quan hệ chế tài phạt vi phạm hợp đồng với số chế tài khác Trên sở nghiên cứu tác giả chế định phạt vi phạm hợp đồng, tơi tiếp tục tìm hiểu phát triển toàn diện lý luận, thực tiễn việc quy định áp dụng chế định phạt vi phạm hợp đồng, từ đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật chế định này, góp phần hồn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng nước ta Mục đích đề tài Mục đích luận văn thông qua việc nghiên cứu quy định phạt vi phạt hợp đồng, thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng, tìm vướng mắc cần tháo gỡ để từ đến hồn thiện chế định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam Đây vấn đề khơng có ý nghĩa mặt khoa học pháp lý mà có ý nghĩa thực tiễn quan trọng, đem lại thuận lợi cho bên giao lưu thương mại, hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng kinh doanh, thương mại, góp phần tạo nên mơi trường kinh doanh lành mạnh kinh tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phạt vi phạm hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong đề tài này, đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận phạt vi phạm hợp đồng, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng quy định quan hệ hợp đồng thương mại thông qua thực tế tranh chấp hợp đồng; thực tiễn xét xử Tòa án v.v Đồng thời có vận dụng quy định pháp luật dân Việt Nam, pháp luật hợp đồng nước để đối chiếu, so sánh kết hợp với lý luận thực tiễn để đưa định hướng hoàn thiện Các phương pháp tiến hành nghiên cứu Luận văn thực cở sở phương pháp luận biện chứng Mác – Lê-Nin, vận dụng lý luận từ phương pháp để giải tình hình thực tế với chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước thời kỳ đổi Luận văn có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích: Làm rõ sở lý luận phạt vi phạm hợp đồng để đánh giá thực trạng lập pháp phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài 10 Ngoài ra, phương pháp khác như: Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, thống kê, chọn lọc sử dụng, kết hợp lý luận thực tiễn để đưa kết luận, đánh giá nhằm giải vấn đề đặt Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với việc phân tích quy định chế định phạt vi phạm hợp đồng thương mại, làm rõ thực trạng vướng mắc trình áp dụng giao lưu thương mại, thực tiễn xét xử Tòa án, sở có đối chiếu pháp luật dân sự, thương mại Việt Nam số nước Đề tài có giá trị nguồn tham khảo hữu ích cho bên quan hệ hợp đồng thương mại, hạn chế tình trạng vi phạm hợp đồng gây thiệt hại cho chủ thể kinh doanh, đồng thời đóng góp cho q trình hồn thiện quy định pháp luật thương mại sửa đổi tương lai Bố cục luận văn Luận văn gồm 02 chương: Chương Cơ sở lý luận phạt vi phạm hợp đồng Chương Thực trạng pháp luật Việt Nam phạt vi phạm hợp đồng thương mại hướng hoàn thiện PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG 1.1 Khái niệm trách nhiệm hợp đồng 1.2 Khái niệm phạt vi phạm hợp đồng 1.3 Lịch sử phát triển phạt vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam 1.4 Điều kiện tồn phạt vi phạm hợp đồng 1.5 Chức phạt vi phạm hợp đồng 1.6 Sự cần thiết việc áp dụng phạt vi phạm hợp đồng CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Xác định thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng 2.2 Căn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật hợp đồng Việt Nam 74 2.5.1 Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại cần đặt việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng nói chung Thứ nhất, nên xây dựng đạo luật chung hợp đồng Ở nước ta nay, quy định hợp đồng tản mát nhiều văn Ngoài văn quy định chung Bộ luật Dân sự, quy định hợp đồng chịu chi phối văn mang tính chuyên ngành hình thức khác như: Luật Thương mại, Bộ luật Hàng hải, Luật Hàng không dân dụng, Luật Kinh doanh Bảo hiểm, Luật Tổ chức Tín dụng v.v dẫn đến chưa có quy định thống hợp đồng Điều gây khó khăn việc xác định luật áp dụng quan hệ hợp đồng cụ thể, làm giảm hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng, mức độ định, gây cản trở việc thực quyền tự hợp đồng, ảnh hưởng không tốt đến quyền lợi chủ thể hợp đồng Với quy định thiếu tính thống chưa rõ ràng dấu hiệu pháp lý để xác định loại hợp đồng nay, khó để nhà kinh doanh rộng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng chủ động tự tin giao kết thực hợp đồng Do đó, việc lựa chọn nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng cụ thể vô phức tạp hay nhầm lẫn Như có quan điểm nhận xét: “Trong lĩnh vực hợp đồng, tồn Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại dẫn tới nhiều cách giải thích khác áp dụng luật điều gây khơng rủi ro cho nhà kinh doanh”31 Một thực tế tồn nhiều chủ thể hợp đồng nhận biết cách xác tham gia quan hệ hợp đồng phải tuân thủ quy định pháp luật Hệ bất cập quy định hành vấn đề cịn gây khó khăn khơng nhỏ cho quan áp dụng pháp luật giải vấn đề liên quan đến hợp đồng Trong nhiều trường hợp, thân quan tài phán giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng lúng túng việc xác định loại hợp đồng để từ lựa chọn xác luật áp dụng Thứ hai, sở xây dựng đạo luật chung hợp đồng nên đưa 31 TS Nguyễn Am Hiểu, “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học số 03/1999, tr 27 75 khái niệm chung hợp đồng Xu hội nhập với kinh tế khu vực giới đặt yêu cầu phải dần xóa bỏ khác biệt không cần thiết pháp luật quốc gia so với luật pháp tập quán thương mại quốc tế, lĩnh vực pháp luật hợp đồng Ở Trung Quốc trước có khái niệm hợp đồng kinh tế Thậm chí có tới ba đạo luật khác quy định loại hợp đồng này: Luật Hợp đồng Kinh tế (ban hành năm 1981 sửa đổi năm 1993), Luật Hợp đồng Kinh tế đối ngoại (năm 1985) Luật Hợp đồng Kỹ thuật (năm 1987) Ngoài ra, Luật Dân (năm 1986) có nhiều quy định hợp đồng Với văn pháp luật chồng chéo vậy, việc ký kết thực hợp đồng gặp nhiều khó khăn Trước tình hình đó, cuối năm 1993, Trung Quốc chủ trương xây dựng Luật Hợp đồng thống qua nhiều dự thảo, ngày 15 -3 -1999 Luật Hợp đồng nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thơng qua Luật có hiệu lực áp dụng cho quan hệ hợp đồng, dù phát sinh cho hoạt động kinh doanh hay sinh hoạt, tiêu dùng Qua nghiên cứu pháp luật hợp đồng số quốc gia, tác giả thấy pháp luật thực định nhiều nước giới khơng có khái niệm hợp đồng thương mại, hợp đồng kinh doanh với nội hàm tương đối độc lập nước ta Mọi hợp đồng, dù phục vụ cho mục đích kinh doanh thu lợi nhuận hay không chịu điều chỉnh pháp luật thống Điều 1, Bộ luật Dân 2005 quy định: “Bộ luật Dân quy định địa vị pháp lý cho cách ứng xử cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền nghĩa vụ chủ thể nhân thân tài sản quan hệ dân sự; hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại” Theo đó, quy định chung hợp đồng Bộ luật Dân áp dụng chung cho hầu hết loại hợp đồng, có quan hệ luật chun ngành khơng điều chỉnh áp dụng quy định Bộ luật Dân Trên phương diện lý thuyết, Điều 1, Bộ luật Dân 2005 quy định mang tính bao quát; Điều 388 đưa khái niệm hợp đồng dân không đề cập đến mục đích hợp đồng nên quy định hợp đồng Bộ luật Dân áp dụng cho quan hệ hợp đồng Như vậy, thấy nhà làm luật muốn nâng quy định Bộ luật Dân thành quy định chung Tuy nhiên, quy định chưa thể cách triệt để, dẫn đến thực tế phổ biến quan niệm cho quy định Bộ 76 luật Dân áp dụng cho quan hệ dân sự, nghĩa hợp đồng ký kết để phục vụ cho mục đích sinh hoạt tiêu dùng Các Thẩm phán giải tranh chấp hợp đồng thương mại thường không áp dụng quy định Bộ luật Dân Để tránh vướng mắc trên, nên xây dựng đạo luật thống hợp đồng Tuy nhiên, để thực “công trình” khơng đơn giản, địi hỏi phải tốn nhiều thời gian công sức Trong chờ đợi đạo luật hoàn thiện, thống hợp đồng tương lai, thời điểm nên có thay đổi số nội dung pháp luật dân sự, thương mại hành cho phù hợp với thực tiễn, tránh mâu thuẫn Chẳng hạn, Bộ luật Dân nên dùng khái niệm hợp đồng để thay cho khái niệm hợp đồng dân (như cách dùng nay) để mở rộng phạm vi điều chỉnh chế định hợp đồng bao quát nhiều lĩnh vực Về chế định phạt vi phạm, Bộ luật Dân Luật Thương mại tồn quy định mâu thuẫn nhau, thiếu tính quán quy định Chẳng hạn, mức phạt, Bộ luật Dân không giới hạn mức phạt, Luật Thương mại lại đưa giới hạn Về áp dụng phạt vi phạm theo Bộ luật Dân phải xác định lỗi, Luật Thương mại không quy định rõ Về mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại có quy định khác hai đạo luật Vì vậy, hồn thiện chế định phạt vi phạm hợp đồng trước hết cần phải hoàn thiện đạo luật chung Bộ luật Dân theo hướng thống nhất, tránh mâu thuẫn chồng chéo với đạo luật khác Song song với điều này, phải hồn thiện Luật Thương mại Luật Thương mại phải hoàn thiện sở tiếp tục phát triển quy định mang tính nguyên tắc Bộ luật Dân sự, cụ thể hóa nguyên tắc để điều chỉnh quan hệ hợp đồng kinh doanh Như vậy, cần phải xác định vấn đề quy định Bộ luật Dân không cần quy định Luật Thương mại, vấn đề phải quy định riêng Luật Thương mại để phù hợp với yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động thương mại Nhìn chung, để hồn thiện chế định phạt vi phạm trước cần hoàn thiện chế định hợp đồng nói chung Cần thiết phải có quy định chung, thống hợp 77 đồng Như vậy, góp phần hạn chế khắc phục bất cập mâu thuẫn 2.5.2 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định cụ thể chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng Kết nghiên cứu, phân tích cho thấy cần phải hồn thiện quy định cụ thể mặt lý luận sau: Thứ nhất, cần hoàn thiện Điều 300 Luật Thương mại Như phân tích phần thực trạng, với quy định phạt vi phạm hợp đồng tồn “nếu hợp đồng có thỏa thuận” chưa rõ ràng, đầy đủ khiến hiểu phạt vi phạm hợp đồng phải nêu hợp đồng Vậy, bên giao kết hợp đồng thỏa thuận chế tài sao? Mặt khác, quy định không nêu rõ thỏa thuận phạt vi phạm thể cụ thể điều, khoản riêng hợp đồng hay dạng điều, khoản khác Theo quan điểm tác giả để khắc phục quy định có hai cách: Một là, sửa đổi, bổ sung Điều 300 sau: Điều 300 “Phạt vi phạm thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng, theo bên vi phạm có nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm, trừ trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định Luật theo thỏa thuận bên Điều, khoản phạt vi phạm điều khoản chung riêng trường hợp vi phạm bên thỏa thuận quan hệ hợp đồng” Hai là, phạt vi phạm quy định Bộ luật Dân sự, đạo luật chung hợp đồng, nên khơng cần thiết phải quy định Luật Thương mại nữa, bỏ quy định hẳn Luật Thương mại Thứ hai, với quy định Điều 301 Luật Thương mại 2005 chế định phạt vi phạm sử dụng với hai mục đích đồng thời: Răn đe, ngăn chặn vi phạm hợp đồng (trong trường hợp có vi phạm bên vi phạm phải nộp “phạt” không phụ thuộc vào việc thực tế vi phạm có gây thiệt hại cho bên khơng); bồi thường thiệt hại theo mức định trước (tức có vi phạm gây thiệt hại bên bị thiệt hại khơng quyền địi bồi thường thiệt hại theo mức thiệt hại thực tế mà đòi khoản tiền xác định trước thực tế khơng có thiệt hại thiệt hại thấp cao mức tiền phạt 78 này) Cả hai mục đích hợp lý Tuy nhiên, vấn đề liên quan cần giải như: Qui định “giới hạn trên” mức phạt (8%) khơng hợp lý bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực hợp đồng cao mức thiệt hại nộp phạt họ “cố ý” vi phạm Mục đích “răn đe” khơng thực Hơn qui định can thiệp vào quyền tự thoả thuận bên Vì vậy, khơng nên qui định mức phạt tối đa Có thể thấy với việc giới hạn mức phạt vi phạm tối đa 8% giá trị phần nghĩa vụ bị vi phạm không với chất chế định khơng có ý nghĩa thực tế không phù hợp với thực tiễn hoạt động thương mại Luật nên sửa đổi theo hướng không nên hạn chế mức phạt vi phạm, bên tự thỏa thuận quan hệ hợp đồng Đồng thời, mức phạt Tịa án điều chỉnh có yêu cầu bên trường hợp thiệt hại thực tế vi phạm cao thấp so với mức phạt bên thỏa thuận Điều 301 sửa đổi, bổ sung sau: “Các bên thỏa thuận hợp đồng mức phạt định trường hợp không thực thực không nghĩa vụ quy định hợp đồng Mức phạt hai bên thỏa thuận, Thẩm phán Trọng tài có quyền điều chỉnh mức phạt vi phạm hợp đồng trường hợp mức phạt hai bên thỏa thuận rõ ràng cao qúa thấp” Thứ ba, việc pháp luật thương mại hành qui định phạt vi phạm với chức răn đe, trừng phạt không hợp lý gây nguy định việc áp dụng, đặc biệt giai đoạn hội nhập nay, dẫn đến trường hợp xung đột pháp luật giao kết hợp đồng ngoại thương Ví dụ theo Luật nước Anh, Mỹ, Úc bên thoả thuận bồi thường theo mức định trước (liquidated damages), thoả thuận phạt vi phạm vô hiệu Như án Toà án hay phán Trọng tài chấp nhận hiệu lực điều khoản phạt vi phạm hợp đồng thương mại bị Tồ án nước theo hệ thống luật Anh – Mỹ từ chối công nhận thi hành, gây thiệt hại cho bên quan hệ 79 hợp đồng, đặc biệt bên phía Việt Nam Hơn nữa, mục đích răn đe bồi thường thiệt hại theo mức định trước thống với loại chế tài Ví dụ “răn đe” vi phạm phải nộp phạt “bồi thường thiệt hại theo mức định trước” chí việc vi phạm phải gây thiệt hại phát sinh “bồi thường thiệt hại”; (bồi thường thiệt hại theo mức định trước khác so bồi thường thiệt hại chung chỗ mức bồi thường ấn định trước) Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam quy định quyền áp dụng hình thức phạt vi phạm khơng phụ thuộc vào việc vi phạm nghĩa vụ có gây thiệt hại hay chưa mà phụ thuộc vào việc có hay khơng có hành vi vi phạm nghĩa vụ Trường hợp này, luật hợp đồng Pháp qui định nội dung thành hai hình thức riêng biệt: Bồi thường thiệt hại theo mức định trước (với điều kiện áp dụng cho bồi thường thiệt hại thông thường: Tức phải có hành vi vi phạm, có thiệt hại mối quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại); phạt vi phạm (clause pénal) áp dụng có vi phạm mà khơng phụ thuộc vào việc có thiệt hại xảy hay khơng Bên bị vi phạm lúc đòi bồi thường thiệt hại thực tế khoản tiền phạt vi phạm Riêng hình thức bồi thường thiệt hại theo mức định trước, khoản tiền bồi thường theo mức định trước vô lý so với thiệt hại thực tế (quá cao thấp) Thẩm phán can thiệp để điều chỉnh mức cho hợp lý Như chế định phạt vi phạm để răn đe bồi thường thiệt hại theo mức định trước nhằm mục đích “bồi thường thiệt hại” theo nghĩa Việc qui định chế tài mối quan hệ chế tài phải thực thận trọng Nếu áp dụng bồi thường thiệt hại luật Anh – Mỹ đơn giản khơng thực mục đích răn đe Nếu áp dụng luật hợp đồng Pháp cần xem xét lại điều kiện áp dụng loại chế tài (phạt vi phạm hay bồi thường thiệt hại theo mức định trước) mối quan hệ chúng với khơng nên để tình trạng lẫn lộn chế tài phạt vi phạm ta Tóm lại, để thực nguyên tắc tự ý chí quan hệ hợp đồng, đảm bảo cho trình hội nhập kinh tế quốc tế dễ dàng, tránh mâu thuẫn, xung đột quan hệ pháp luật quốc gia dẫn đến 80 khó khăn gây thiệt hại cho bên quan hệ hợp đồng, pháp luật nước ta nên quy định cho phù hợp với thông lệ quốc tế Thứ tư, phát sinh trách nhiệm phạt vi phạm Với quy định không rõ ràng chỗ xác định cụ thể trường hợp vi phạm, lỗi bên Theo pháp luật Liên bang Nga nước Châu Âu lục địa, phạt vi phạm giống với yêu cầu bồi thường thiệt hại, tức xác định trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Tuy nhiên, áp dụng dẫn đến khó phân biệt chế định phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Vì vậy, cần phải có nghiên cứu kỹ phạt vi phạm quy định pháp luật nước ta với phạt vi phạm quy định nước Châu Âu lục địa để đưa giải pháp tích cực Để hồn thiện vấn đề cần có quy định rõ ràng trường hợp vi phạm hợp đồng, yếu tố lỗi luật, cần quán quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại Trong thực tiễn xét xử pháp luật nước ta, xét xử trường hợp liên quan đến phạt vi phạm, phần quy định pháp luật không rõ ràng, thống nhất; phần khả năng, trình độ Thẩm phán, người áp dụng pháp luật dẫn đến có vụ việc chất Tòa án cấp, nơi đưa hướng giải khác Kết án, định Tịa khó đảm bảo tính công bằng, thuyết phục nhiều trường hợp dẫn đến khả tranh chấp kéo dài Tòa án phải xét xử qua nhiều cấp, tốn nhiều thời gian, công sức, chi phí quan tố tụng bên Để tránh trường hợp trên, song song với việc hoàn thiện quy định pháp luật phạt vi phạm việc nâng cao lực đội ngũ xét xử quan trọng Nên luật cần quy định theo hướng trao cho họ chức giải thích pháp luật áp dụng Thực tiễn nhiều năm qua cho thấy, xét xử Thẩm phán thường quy chiếu áp dụng luật: Quy chiếu quy định Bộ luật, Luật dẫn đến án nhiều khơng có tính thuyết phục cao quy định luật lại không rõ ràng Thiết nghĩ với yêu cầu công cải cách tư pháp theo Nghị số 49 Bộ Chính trị việc thay đổi thói quen xét xử Thẩm phán, đồng thời nâng cao lực đội ngũ góp phần thành công công đổi tư pháp đề 81 Do điều kiện thời gian thực đề tài, tác giả chưa thể có điều tra, thăm dị quy mơ để nghiên cứu nhận thức áp dụng chế định phạt vi phạm quan hệ hợp đồng bên giao lưu dân sự, thương mại Nhưng thông qua nhiều án Tòa án Tỉnh, Thành phố đặc biệt thông qua ấn phẩm Quyết định Giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao phát hành năm 2004, 2005, 2006, 2007 nghiên cứu số hợp đồng thương mại, tác giả nhận thấy giao kết hợp đồng bên không nắm rõ chất chế định phạt vi phạm, nhiều thỏa thuận theo “cảm tính”, số trường hợp yêu cầu giải “phạt vi phạm” hợp đồng không nhiều bên không hiểu cặn kẽ quy định luật chế định này; có hợp đồng có giá trị lớn, mức độ vi phạm cao việc phải thỏa thuận chế định giúp giảm thiểu rủi ro, ngăn ngừa hậu lúc bên hiểu để áp dụng hợp đồng Vì vậy, cần phải có biện pháp tuyên truyền quy định pháp luật hiệu qủa đến bên giao lưu dân sự, thương mại Trên đóng góp sửa đổi, bổ sung mang tính gợi ý Bởi lẽ để hồn thiện pháp luật hợp đồng nước ta nói chung chế định phạt vi phạm nói riêng khơng dễ vấn đề phức tạp, địi hỏi phải tốn nhiều thời gian, công sức để nghiên cứu kỹ sâu KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng chế định phạt vi phạm qua việc xét xử quan tố tụng, rút số kết luận sau: Chế định phạt vi phạm quy định pháp luật dân sự, thương mại Việt Nam đóng góp nhiều việc điều chỉnh quan hệ hợp đồng, giảm thiểu hạn chế nguy vi phạm hợp đồng Bên cạnh ưu điểm, chế định bộc lộ hạn chế Luật chưa quy định cụ thể nội dung sau: Khái niệm phạt vi phạm chưa bao quát, thời điểm thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng thời điểm luật chưa quy định rõ; vị trí điều khoản phạt vi phạm hợp đồng Luật quy định chưa cụ 82 thể, rõ ràng áp dụng phạt vi phạm Việc quy định giới hạn mức phạt Luật Thương mại chưa hợp lý Vẫn tồn nhiều mâu thuẫn quy định Bộ luật Dân Luật Thương mại mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiêt hại, mức phạt, phạt Thực tiễn áp dụng chế định tồn nhiều vướng mắc, việc áp dung Tòa án phạt vi phạm chưa thống với luật Điều xuất phát từ phần quy định chưa hợp lý pháp luật, phần lực người xét xử Từ bất cập thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng chế định phạt vi phạm nay, cần có giải pháp để hồn thiện chế định tương lại Một là, hoàn thiện chế định phạt vi phạm hợp đồng phải đặt hoàn thiện hệ thống pháp luật hợp đồng dân sự, thương mại nói chung Trên sở đảm bảo thực nguyên tắc tự ý chí hợp đồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ kinh doanh, thương mại Đồng thời, việc hoàn thiện chế định cần có quan tâm đến xu quốc tế hóa hợp đồng giới Hai là, lý luận cần có thống quy định phạt vi phạm pháp luật dân sự, thương mại Sửa đổi, bổ sung, xác định quy định khái niệm phạt vi phạm, mức phạt, phạt vi phạm, mối quan hệ phạt vi phạm với bồi thường thiệt hại hợp đồng chức phạt vi phạm hợp đồng Ba là, cở sở phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng chế định phạt vi phạm cho thấy cần sửa đổi, bổ sung quy định phạt vi phạm Bộ luật Dân Qua đó, tiến đến bỏ quy định phạt vi phạm Luật Thương mại Bốn là, cần có biện pháp nhằm nâng cao lực xét xử Thẩm phán, người tiến hành tố tụng giải tranh chấp hợp đồng 83 KẾT LUẬN Đề tài “Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam” đề tài hẹp Tuy nhiên vấn đề cần thiết chủ thể quan hệ dân sự, thương mại, đặc biệt quan hệ hợp đồng Đây vấn đề khơng có ý nghĩa mặt lý luận mà thực tiễn, giai đoạn Nhà nước ta xúc tiến việc hoàn thiện để tiến đến xây dựng đạo luật chung hợp đồng, điều cho thấy việc nghiên cứu chế định thiết thực Thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu chế định phạt vi phạm, ta thấy chế định khơng góp phần bảo đảm cho hợp đồng thực đúng, đầy đủ mà cịn có tác dụng răn đe, phòng ngừa hậu xảy ra, giảm thiểu rủi ro quan hệ hợp đồng, bảo đảm cho trật tự chung thương mại nhân tố quan trọng ràng buộc bên chu toàn nghĩa vụ hợp đồng Luật Thương mại 2005 ban hành bối cảnh đất nước ta hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực giới Do đó, hệ thống chế tài Luật Thương mại 2005 nói chung phạt vi phạm nói riêng xây dựng sở tham khảo tiếp thu quan điểm, tư tưởng tiến pháp luật giới Tuy nhiên q trình áp dụng có nhược điểm chế định phạt vi phạm chưa có tính bao quát, mức phạt chưa hợp lý, hạn chế quyền tự kinh doanh Vì vậy, tiến trình hồn thiện chế định phạt vi phạm phải đặt bối cảnh sửa đổi Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại tương lai Ngày nay, quan hệ hợp đồng hợp đồng thương mại ngày giao kết, thực phổ biến, đa dạng việc phát sinh tranh chấp điều khơng thể tránh khỏi Nhằm góp phần hạn chế vướng mắc dẫn đến phát sinh tranh chấp điều, khoản liên quan đến phạt vi phạm việc nghiên cứu chế định có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, việc hoàn thiện chế định cần phải đặt mối quan hệ tổng thể với đổi hệ thống pháp luật dân sự, thương mại, phù hợp với hội nhập pháp luật giới Đồng thời việc xây dựng hoàn thiện chế định phải đặt tiến trình xây dựng đạo luật chung thống lĩnh vực hợp đồng./ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân Pháp (2005), NXB Tư Pháp, Hà Nội Bộ luật Dân Liên bang Nga 1994 Bộ luật Dân Đức Bộ luật Dân Việt Nam 1995 Bộ luật Dân Việt Nam 2005 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan (1995) (Các I –IV), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Dân luật Trung kỳ 1936 Bộ Nguyên tắc Unidroit Hợp đồng Thương mại Quốc tế (2004), NXB Tư Pháp, Hà Nội Bộ Tư Pháp – Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Luật Thương mại Việt Nam 1997 11 Luật Thương mại Việt Nam 2005 12 Lê triều Hình luật (Bản dịch Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Tài, NXB Văn hóa – Thơng tin) 13 Quốc triều Hình luật (Bản dịch Viện Sử học Việt Nam) 14 Pháp lênh Hợp đồng Kinh tế 1989 15 Pháp lệnh Hợp đồng Dân 1991 16 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội (2005), Dự án Luật Thương mại sửa đổi 17 Công ước Viên 1980 Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán Hàng hóa Quốc tế (CISG) 18 Điều lệ số 735 –TTg hợp đồng kinh doanh Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng năm 1956 19 Nghị định Hội đồng Chính Phủ số 54/CP ngày 10 tháng năm 1975 ban hành chế độ hợp đồng kinh tế 85 Danh mục tài liệu tham khảo 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 21 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập (1), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập (2 ), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Thương mại, Tập (2), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Thương mại quốc tế, NXB Tư Pháp, Hà Nội 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 27 Viện Đại học mở Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 28 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (03) 29 Phạm Kim Anh (2008), Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại pháp luật dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ luật học, TpHCM 30 Lê Hoàng Anh, “Chế định hợp đồng BLDS sửa đổi (Dự thảo sửa đổi) Luật Thương mại (Dự thảo sửa đổi)” Source: VCCI com.vn 31 Phan Thông Anh (2005), So sánh điều Luật Thương mại 1997 Luật Thương mại 2005, NXB Thống Kê, TpHCM 32 Phan Thông Anh (2005), So sánh điều Bộ luật Dân 1995 Bộ luật Dân 2005, NXB Thống Kê,TpHCM 33 Phạm Tuấn Anh, “Một số ý kiến hợp đồng” http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/02/05/0574/ 86 34 Ngô Huy Cương (2008), “Nguồn gốc nghĩa vụ phân loại nghĩa vụ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (08) 35 Bùi Ngọc Cường (2001), “Vấn đề hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế nước ta nay”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (04) 36 Bùi Ngọc Cường (2002), “Vai trò pháp luật kinh tế việc bảo đảm quyền tự kinh doanh”, Tạp chí Khoa học pháp lý (07) 37 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Chí, “Một số ý kiến chế định có liên quan đến hợp đồng dự thảo BLDS (sửa đổi) dự thảo Luật Thương mại sửa đổi” Source: VCCI.com.vn 39 Đỗ Văn Đại (2005), “Điều khoản luật áp dụng cho hợp đồng”, Tạp chí Kiểm sát, (02) 40 Đỗ Văn Đại (2007), “Phạt vi phạm hợp đồng pháp luật thực định Việt Nam”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (19) 41 Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Đào (2000), Luật Kinh doanh quốc tế, NXB Đồng Nai 43 Mai Thị Phương Đinh (2005), Thống Luật hợp đồng Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Minh Hằng, “Giải hợp đồng mua bán quốc tế” http://www.dddn.com.vn/Desktop.aspx/TinTuc/PhapluatKd/Giai_quyet_hop_ dong_mua_ban_quoc_te 45 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, TPHCM 46 Phan Chí Hiếu (2005), “Hồn thiện chế định hợp đồng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (04) 47 Nguyễn Am Hiểu (1999), “Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Việt Nam nay”, Tạp chí Luật học, (03) 87 48 Nguyễn Văn Hùng (2002), Một số vấn đề hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại giải pháp hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng, Luận văn Thạc sĩ luật học, TpHCM 49 Trần Hải Hưng (2006), Đổi pháp luật hợp đồng Bộ luật Dân 2005, NXB Tư Pháp, Hà Nội 50 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, NXB Tư Pháp, Hà Nội 51 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), “Thực nghĩa vụ hợp đồng thực tế”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (02) 52 Nguyễn Thị Khế, Bùi Thị Khuyên (2007), Luật Thương mại giải tranh chấp Luật Thương mại, NXB Tài 53 Phạm Minh (2000), Luật Thương mại quốc tế, NXB Thống Kê 54 Vân Đại Nam (1999), Luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Nguyễn Thị Hằng Nga (2006), “Về việc áp dụng chế tài phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại vào thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng hoạt động thương mại”, Tạp chí Tịa án Nhân dân, (09) 56 Lê Nết (1999), Luật La Mã, Trường Đại học Luật TPHCM 57 Lê Nết (2005), “Góp ý dự thảo BLDS (sửa đổi) điều khoản miễn trừ trách nhiệm hạn chế quyền lợi hợp đồng”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (02) 58 Phạm Hữu Nghị (1996), Chế độ hợp đồng kinh tế thị trường Việt Nam giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ luật học 59 Phạm Hữu Nghị (2005), “Dự thảo Bộ luật Dân sửa đổi với vấn đề cải cách pháp luật hợp đồng”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (04) 60 Phạm Duy Nghĩa (2000), Tìm hiểu Luật Thương mại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 62 Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2006), Các hệ thống pháp luật giới, NXB Tư Pháp, Hà Nội 63 Pháp luật Thương mại quốc tế Việt Nam (1998), NXB Thống Kê 88 64 Ngô Ngọc Bửu, Trần Đình Phụng (2004), “Cần sửa đổi số quy định hợp đồng dân cho phù hợp với thể chế Tổ chức Thương mại Thế giới WTO”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (09) 65 Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2005), “Một số ý kiến phạt vi phạm vi phạm hợp đồng theo quy định pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01) 66 Nguyễn Văn Luyện, Lê Thị Bích Thọ, Dương Anh Sơn (2007), Giáo trình luật hợp đồng thương mại quốc tế, NXB Đại học quốc gia, TPHCM 67 Dương Anh Sơn, Nguyễn Ngọc Sơn (2007), “Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (01) 68 Phạm Minh Lương, Đỗ Thị Hoa, Tạ Minh Tấn (2006), Hỏi đáp pháp luật hợp đồng dân giải tranh chấp hợp đồng dân sự, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 69 Tịa án Nhân dân Tối cao, Tuyển tập Quyết định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao năm 2004, 2005, 2006 70 Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) (2002), 50 phán Trọng tài Quốc tế chọn lọc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tuyển tập văn pháp luật thương mại Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tư Pháp (2001), “Chuyên đề số vấn đề sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý, (11 +12) ... hạn mức phạt vi phạm hợp đồng 2.5 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Vi? ??t Nam 2.5.1 Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại cần... mức phạt vi phạm hợp đồng 59 2.5 Một số kiến nghị hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp đồng thương mại Vi? ??t Nam 65 2.5.1 Hoàn thiện chế định phạt vi phạm pháp luật hợp. .. PHÁP LUẬT VI? ??T NAM VỀ PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 34 2.1 Xác định thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng 34 2.2 Căn áp dụng phạt vi phạm hợp đồng theo quy định pháp

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w