1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về cầm cố trong hoạt động cho vay của các tổ chức tín dụng

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 815,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỒN THỊ KIỀU HOANH ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐÔNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chun ngành Luật Thương mại TP Hồ Chí Minh – 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT ĐỀ TÀI : PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐƠNG CHO VAY CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG GVHD SVTH KHĨA MSSV : TS NGUYỄN THANH BÌNH : ĐỒN THỊ KIỀU HOANH : 30 : 3020091 TP Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CAM ĐOAN: Tôi xin cam đoan khóa luận tơi thực Mọi thơng tin số liệu hoàn toàn xác thực Tác giả Đoàn Thị Kiều Hoanh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: BLDS : Bộ luật dân DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước ĐKGDĐB : Đăng ký giao dịch đảm bảo KTTT : Kinh tế thị trường NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẦM CỐ VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TCTD 1.1 Lý luận cầm cố 1.1.1 Khái niệm cầm cố 1.1.2 Đặc điểm .7 1.1.3 Phân biệt cầm cố với chấp bảo lãnh 1.1.3.1 Phân biệt cầm cố với chấp 1.1.3.2 Phân biệt biện pháp cầm cố với bảo lãnh 12 1.1.4 Vấn đề cầm cố hoạt động cho vay TCTD 14 1.1.4.1 Hoạt động cho vay TCTD 14 1.1.4.2 Vấn đề bảo đảm tiền vay tài sản dùng để bảo đảm tiền vay 16 1.2 Những quy định pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD 20 1.2.1 Đối tượng cầm cố 20 1.2.2 Hình thức cầm cố tài sản 20 1.2.3 Hiệu lực hợp đồng cầm cố tài sản 21 1.2.4 Thời hạn cầm cố tài sản 21 1.2.5 Quyền nghĩa vụ bên quan hệ cầm cố nhận cầm cố 21 1.2.6 Hủy bỏ cầm cố tài sản 23 1.2.7 Xử lý toán tiền bán tài sản cầm cố 23 1.2.7.1Xử lý tài sản cầm cố 23 1.2.7.2 Thanh toán tiền bán tài sản cầm cố 24 1.2.8 Chấm dứt trả lại tài sản cầm cố 24 1.2.8.1 Chấm dứt cầm cố tài sản 24 1.2.8.2 Trả lại tài sản cầm cố 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TCTD VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD 26 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Về đối tượng cầm cố 26 Về hình thức hợp đồng cầm cố 32 Về thủ tục cầm cố 34 Về xử lý tài sản cầm cố 38 Về vấn đề đăng ký giao dịch đảm bảo (ĐKGDĐB) hợp đồng bảo đảm nói chung hợp đồng cầm cố nói riêng 41 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD 44 KẾT LUẬN 50 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm đổi mới, kinh tế nước ta đ cĩ bước phát triển vượt bậc - từ kinh tế nghèo nàn lạc hậu kinh tế Việt Nam có thứ hạng đáng kể thị trường giới khu vực Để có phát triển đó, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng đề sách thúc đẩy, đáng ý giai đoạn suy giảm kinh tế vừa qua l gĩi “kích cầu” cho pht triển kinh tế Ngày nay, hoạt động tín dụng đ cĩ pht triển chất lượng, có vai trị to lớn việc cung ứng cc nguồn vốn kịp thời cho cc tổ chức, c nhn phục vụ nhu cầu sản xuất v tiêu dùng Mặt khác, hoạt động hoạt động mang tính rủi ro cao, cần có biện pháp bảo đảm để hạn chế rủi ro Và biện pháp bảo đảm có tầm quan trọng đó: cầm cố tài sản Vai trị biện php ny góp phần bảo đảm quan hệ tín dụng, giúp cho TCTD yên tâm hoạt động cho vay vốn giảm thiểu rủi ro xảy cho Với vai trị to lớn cc quy định pháp luật cịn số bất cập, chưa bao qut gây khó khăn vướng mắc định Và hậu quà dẫn đến thiệt hại đáng kể mà Ngân hàng khách hàng phải gánh chịu Trước thực trạng vừa nu, khơng có quan tâm mức, khơng sớm khắc phục gy thiệt hại khơng nhỏ cho kinh tế Để giải thực trạng đó, cần xem xét tồn diện quy định pháp luật thực trạng áp dụng quy định Để từ có giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Đó l lý tc giả chọn đề tài “pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD” làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghin cứu: Hoạt động tín dụng ln ln vấn đề “nĩng” v cĩ ý nghĩa đặc biệt kinh tế thị trường Đ cĩ nhiều cơng trình nghin cứu khoa học, luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ nghiên cứu vấn đề Cc cơng trình trn chủ yếu nghin cứu tất cc hoạt động giao dịch đảm bảo, hay riêng vấn đề vay vốn với hình thức chấp, hoạt động vay vốn TCTD Qua tìm hiểu, với nội dung liên quan đến “pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD” đ có số đăng tạp chí Khoa học php lý hay tạp chí Ngân hàng cc bi viết ny chủ yếu nghin cứu cch qut, chưa có sâu tìm hiểu u cầu đề tài Mặc dầu vậy, tư liệu quý bu gip tc giả hồn thiện đề tài Ý nghĩa khoa học v thực tiễn ứng dụng Việc nghiên cứu cách sâu sắc có tính hệ thống đề tài “pháp luật cầm cố hoạt động cho vay cc TCTD” luận bn quy định pháp luật vấn đề này, thơng qua làm sáng tỏ vướng mắc thực thi pháp luật Từ đó, gip cho cc c nhn, tổ chức cĩ nhu cầu vay vốn v cc TCTD cĩ nhu cầu cung ứng nguồn vốn bảo đảm quyền nghĩa vụ Cc đề xuất khóa luận gĩp phần hồn thiện quy định pháp luật v gip cho thực tiễn p dụng thuận lợi, khách quan Ngồi ra, khóa luận dùng làm tài liệu bổ ích cho cá nhân, tổ chức cĩ nhu cầu nghin cứu tín dụng Ngân hàng Và đặc biệt sinh viên trường Đại học Luật Mục đích nhiệm vụ khĩa luận Mục đích khóa luận nghiên cứu sâu cầm cố, thực trạng áp dụng pháp luật hướng hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Thơng qua mục đích đó, nhiệm vụ khĩa luận l: Xác lập sở hình thnh, niệm, đặc điểm php luật cầm cố, Lm r vấn đề cầm cố biện pháp bảo đảm hoạt động cho vay TCTD, Phn tích quy định pháp luật cầm cố, Nhận diện thực trạng áp dụng đề xuất kiến nghị góp phần hồn thiện quy định pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD Phạm vi nghin cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu cc nội dung lin quan php luật hoạt động cầm cố cho vay TCTD Cịn cc vấn đề khác liên quan đến cầm cố mà không thuộc phạm vi đề tài xem xét sơ lược nhằm làm sở cho hoạt động nghiên cứu đề tài Các vấn đề khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài như: cầm cố tài sản cửa hiệu cầm đồ, cầm cố ti sản cc c nhn với nhau… Phương pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài mang lại hiệu quả, tác giả đ sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Kết hợp với phương pháp trên, tác giả cịn sử dụng phương pháp khoa học khác như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp…, để tiếp cận làm sáng tỏ nội dung yêu cầu đề tài Bố cục khĩa luận Ngoài phần mở đầu, v danh mục ti liệu tham khảo, nội dung khĩa luận gồm chương Chương 1: Lý luận cầm cố v quy định pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD, Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẦM CỐ V NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TCTD 1.1 LÝ LUẬN VỀ CẦM CỐ 1.1.1 Khi niệm cầm cố Cầm cố tài sản xem biện pháp đối vật việc thực nghĩa vụ đồng thời biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ trả nợ khách hàng vay, hình thức xc định sở pháp lý để Ngân hàng có quyền hạn định tài sản khách hàng vay, trường hợp khách hàng vay tiền khơng trả khả tốn nợ Quyền cầm cố biết đến quy định Bộ luật La m, theo “quyền cầm cố loại hình quyền tài sản người khác nhằm đảm bảo thực nghĩa vụ”1 “Hình thức cầm cố fiducia cầm cố cho phép bên cho vay có quyền sở hữu vật cầm cố bên vay thực đầy đủ nghĩa vụ Trường hợp bên vay không thực nghĩa vụ, vật cầm cố thuộc sở hữu bên cho vay, chí số tiền vay nhỏ nhiều so với giá trị tài sản cầm cố”2 Như từ thời điểm sơ khai, luật La m đ qui định việc cầm cố tài sản phải có chuyển giao cho bên nhận cầm cố giữ đ đưa chế tài bảo vệ người nhận cầm cố, theo tài sản thuộc bên nhận cầm cố trường hợp đến thời hạn toán mà người cầm cố chưa chịu hồn trả nghĩa vụ Theo quy định pháp luật Nhật Bản “cầm cố l quyền bảo đảm tài sản, chủ nợ tiếp nhận từ người thứ ba vật sản định giữ vật nghĩa vụ thực hiện, nhằm bảo đảm thực nghĩa vụ; cịn trường hợp không thực nghĩa vụ cĩ quyền ưu tiên tốn từ tài sản bị cầm cố đó”3 Qua qui định trên, cho thấy Bộ luật dân Nhật Bản có nét tương đồng với pháp luật La m, theo đó: - Ti sản phải cĩ chuyển giao - Ti sản thuộc bên nhận cầm cố đến thời hạn trả mà người cầm cố chưa chịu toán Trong BLDS Lin Bang Nga quy định cầm cố xem “quyền ưu tiên bên có quyền nhận đền bù từ giá trị tài sản cầm cố”4 Nếu có đối chiếu quy định pháp Luật La m (1994), trường ĐHQG Hà Nội, tr 70 TSLH L Thị Thu Thủy (2006), “các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản cá TCTD”, NXB Tư pháp, tr 110,111 Bình luận khoa học Bộ luật dn Nhật Bản,1995, NXB Chính trị Quốc gia, tr 286 Điều 334, BLDS Liên Bang Nga 1995 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I) II) Các văn quy phạm pháp luật: Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật số 10/2003/QH11 ngày 17/6/2003/ sửa đổi bổ sung số điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997 Luật công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Nghị định số 163/2006/N Đ-CP Chính phủ ban hành ngày 29/12/2006 Về giao dịch bảo đảm Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Thống đốc NHNNVN, ngày 31/12/2001 ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc NHNNVN, ngày 03/02/2005 việc sửa đổi bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 10 Nghị định số 08/2000/NĐ- CP ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch đảm bảo 11 Quyết định số 07/2008/QĐ-CP Ngân hàng Nhà nước ngảy 24/3/2008 ban hành Quy chế phát hành giấy tờ có giá nức TCTD 12 Nghị định số 05/2006/ NĐ - CP Về bán đấu giá tài sản 13 Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN Thống đốc NHNN Về việc cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá để đầu tư kinh doanh chứng khoán 14 Thơng tư số 03/2009/TT-NHNN Về việc cho vay có bảo đảm cầm cố giấy tờ có giá NHNN Việt Nam Ngân hàng 15 Quyết định số 04/2007/QĐ-NHNN Về việc thấu chi cho vay qua đêm áp dụng toán điện tử liên Ngân hàng 16 Chỉ thị số 02/2006/CT-NHNN ngày 23/5/2006 việc tăng cường biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro việc kinh doanh TCTD Sách, tạp chí tham khảo TSLH Lê Thị Thu Thủy (2006), “các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản TCTD”, NXB Tư pháp Luật La mã (1994), trường ĐHQG Hà Nội Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản,1995, NXB Chính trị Quốc gia TS Ngơ Quốc Kỳ(2005) “hồn thiện pháp luật hoạt động Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường Việt Nam” NXB Tư Pháp Chủ biên: GS.TS Lê Văn Tư (1997) “các nghiệp vụ ngân hàng thương mại” NXB thống kê BLDS Liên Bang Nga 1995 LS Phan Văn Lãng “bàn thêm động sản hay bất động sản, tài sản chuyển giao hay không chuyển giao” Luật sư Đỗ Hồng Thái “vấn đề chuyển giao biện pháp cầm cố hay chấp hiểu Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Thị Bích Hằng (2007) “luật dân Việt Nam” NXB ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh 10 Trường ĐH Luật Hà Nội (2007 “Giáo trình luật ngân hàng”, NXB Cơng an Nhân dân 11 Tạp chí khoa học pháp lý(1998), chuyên đề giao dịch có bảo đảm đăng ký tài sản pháp luật Việt Nam 12 Tạp chí ngân hàng số 10 năm 2006 13 Tạp chí ngân hàng số 11 năm 2007 14 Tạp chí ngân hàng số 21 tháng 11 năm 2008 15 Tạp chí ngân hàng số 23 tháng 12 năm 2008 Các trang website: http://intellasia.net http://dantri.com.vn http://atpvietnam.com PHỤ LỤC GIẤY ĐỀ NGHỊ VAY VỐN KIÊM PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT/ KINH DOANH/ DỊCH VỤ/ PHỤC VỤ ĐỜI SỐNG, HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG, HỢP ĐỒNG CẦM CỐ TRÁI PHIẾU CHUYỂN ĐỔI DO ACB PHÁT HÀNH Số: …………………………………… Hôm nay, ngày…… tháng………năm……… , Ngân hàng TMCP Á Châu – ………………………… chúng tơi gồm có: BÊN CHO VAY: NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU– (sau gọi ACB) Tài khoản số Địa -Tại Ngân hàng Á Châu Hội Sở : Đại diện Điện thoại : - Chức vụ: : - Fax: BÊN VAY: ĐKKD/GPĐT/CMND số: cấp ngày Địa thường trú/tạm trú: Nơi cư trú tại: Điện thoại : BÊN BẢO ĐẢM: ĐKKD/GPĐT/ CMND số: cấp ngày Địa thường trú/tạm trú: Nơi cư trú : Điện thoại : Đề xuất nhu cầu vốn: .đồng, thời hạn sử dụng vốn: Kết sử dụng vốn: Cải thiện sống, phục vụ sản xuất kinh doanh, Khác: Các bên thỏa thuận ký hợp đồng tín dụng kiêm hợp đồng cầm cố trái phiếu chuyển đổi ACB phát hành (sau gọi Hợp đồng) theo điều khoản sau: ĐIỀU 1: SỐ TIỀN - THỜI HẠN - LÃI SUẤT - PHÍ - MỤC ĐÍCH 1.1 Số tiền vay: ……………………………………………………………… 1.2 (Nợ gốc) Bằng chữ : Thời hạn vay: ………………………,từ ngày đến ngày 1.3 1.4 Lãi suất: – Trong hạn: quy định khế ước nhận nợ cụ thể – Quá hạn: 150% lãi suất vay hạn 1.5 Phí: – Bên vay phải tốn cho ACB loại phí sau:  Phí hồ sơ ………………………………………………………………………………………  Phí trả nợ trước hạn =…………………………………………………………… Mức phí:…………………………………………………… Trong đó, số ngày trả nợ trước hạn tính kể từ ngày Bên vay trả nợ trước hạn đến ngày đến hạn trả nợ quy định Hợp đồng  Phí thu xếp tài chính: …………………………………………………………………………  Phí cấp hạn mức/tái cấp hạn mức vay: …………………………………………………………  Phí cam kết giải ngân: …………………………………………………………………………  Phí quản lý khoản vay: …………………………………………………………………………  Phí giải chấp phần:  Phí thẩm định tài sản: …………………………………………………………………………  Phí giải ngân nhà văn phịng khách hàng: …………………………………………  Phí gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn: ………………………………………………………………  Phí hủy bỏ khoản vay: …………………………………………………………………………  Phí khác – Phí thu khơng ACB hồn lại cho Bên vay lý 1.6 Lãi suất hạn điều chỉnh toàn thời gian vay thực tế Bên vay, kể thời gian vượt thời hạn vay (nếu Bên vay không trả nợ hạn) 1.7 Trường hợp Bên vay không trả nợ hạn, lãi suất nợ hạn tính theo quy định Khoản 1.3 Điều này, đó, lãi suất hạn lãi suất hạn điều chỉnh theo quy định Hợp đồng thời điểm tính lãi suất nợ hạn 1.8 Bên vay chấp nhận (các) mức lãi suất vay điều chỉnh theo quy định Hợp đồng trường hợp 1.9 Mục đích /cách thức sử dụng vốn: ……………………………………………………………………… Bên vay cam kết sử dụng vốn vay mục đích, khơng sử dụng tiền vay để kinh doanh chứng khốn hình thức mục đích khác trái pháp luật 1.10 Giải ngân: toàn số tiền vay (nợ gốc) giải ngân lần một/các phương thức sau: o Nhận tiền mặt toàn số tiền vay o Chuyển toàn số tiền vay vào tài khoản số o Vừa nhận tiền mặt,vừa chuyển vào tài khoản số Ngày ACB thực việc chuyển số tiền vay vào tài khoản coi ngày Bên vay nhận tiền vay Bên vay có trách nhiệm nhận nợ số nợ gốc mà ACB giải ngân 1.11 Trường hợp Bên vay có nhiều người, một, số tất người nhận tiền vay 1.12 Trường hợp vay ngoại tệ, Bên vay phải cung cấp tài liệu chứng minh mục đích sử dụng tiền vay theo quy định quản lý ngoại hối Ngân hàng Nhà nước, Quy chế cho vay Ngân hàng Nhà nước, ACB ĐIỀU 2: TRẢ NỢ GỐC VÀ LÃI 2.1 Nợ gốc trả lần kết thúc thời hạn vay Bên vay trả nợ gốc nhiều lần thời hạn vay trả nợ trước hạn 2.2 Tiền lãi trả lần kết thúc thời hạn vay Bên vay trả lãi nhiều lần thời hạn vay Tiền lãi tính theo cơng thức sau: Dư nợ tính lãi x Lãi suất vay (tháng) x số ngày vay (1) thực tế Số tiền lãi phải trả = 30 Nếu số ngày vay thực tế nhỏ 30 ngày áp dụng lãi suất vay (ngày) số tiền lãi phải trả theo công thức sau: Số tiền lãi phải trả = lãi suất vay (ngày) x dư nợ tính lãi x số ngày vay thực tế Nếu lãi suất vay ngày nhân với số ngày vay thực tế lớn lãi suất vay tháng áp dụng lãi suất vay tháng quy định điểm 1.3 Điều để tính số tiền lãi phải trả (theo số ngày vay thực tế) theo công thức (1) 2.3 Số nợ gốc nợ lãi phải trả kỳ hạn trả nợ Khế ước nhận nợ quy định Khế ước nhận nợ 2.4 Bên vay cấp tín dụng loại tiền trả nợ (gốc lãi) loại tiền Bên vay trả nợ loại tiền khác với loại tiền cấp tín dụng sau ACB chấp thuận, tỷ giá quy đổi từ loại tiền trả nợ loại tiền cấp tín dụng trường hợp ACB định 2.5 Trường hợp muốn gia hạn nợ gốc lãi, Bên vay phải gửi đề nghị gia hạn nợ gốc lãi cho ACB trước ngày đến hạn 2.6 Trường hợp ngày phải trả nợ (gốc lãi) rơi vào ngày chủ nhật ngày nghỉ lễ ngày mà ACB không làm việc, ngày làm việc ngày đến hạn trả nợ lãi tính ngày thực trả 2.7 ACB có quyền khơng giải ngân không tiếp tục giải ngân (trong trường hợp giải ngân phần) khoản vay, chấm dứt việc cho vay, thu hồi nợ trước hạn tất khoản nợ vay chưa toán Bên vay trường hợp sau:  Biến động thị trường yếu tố khác làm ảnh hưởng đến tình hình tài chính, khả cấp tín dụng, nguồn vốn, giới hạn cho vay ACB;  Nhu cầu, tình hình sản xuất, kinh doanh tài Bên vay, theo nhận định ACB, thay đổi đáng kể so với nhu cầu, tình hình sản xuất, kinh doanh tài Bên vay thời điểm Bên vay ACB cấp tín dụng;  Bên vay khơng đồng ý với mức lãi suất ACB bên không thỏa thuận lãi suất thời điểm giải ngân;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm Quy chế cho vay Ngân hàng Nhà Nước, ACB;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm có liên quan đến vụ kiện mà theo nhận định ACB có ảnh hưởng đến phần lớn tài sản Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm HĐTD, Hợp đồng bảo đảm (thế chấp, cầm cố, bảo lãnh) cam kết với ACB;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm cung cấp thông tin sai thật;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm chết mà khơng có người thừa kế ACB chấp thuận;  Bên vay có khoản vay chuyển sang nợ hạn có nguy khơng có khả trả nợ;  Thay đổi tỷ giá ngoại tệ/giá mua bán vàng dẫn đến việc số tiền vay vượt giá trị tài sản bảo đảm/giá trị nghĩa vụ bảo đảm (trong trường hợp loại tiền vay khác với loại tiền dùng để xác định giá trị tài sản bảo đảm/giá trị nghĩa vụ bảo đảm);  Tài sản bảo đảm bị giảm giá trị ACB xác định;  Tài sản bảo đảm trái phiếu chuyển đổi ACB phát hành chuyển đổi phần tồn mà Bên cấp tín dụng và/hoặc Bên bảo đảm không trả bớt nợ vay và/hoặc bổ sung tài sản bảo đảm khác ACB chấp thuận theo yêu cầu ACB;  Những thay đổi khác tài sản bảo đảm;  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm bị lực hành vi bị hạn chế lực hành vi bị khởi tố/truy tố/xét xử hình sự;  Bên vay khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB;  Biến động thị trường yếu tố khác, theo nhận định ACB, làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu dự án sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình sản xuất, kinh doanh Bên vay;  Việc trì khoản vay, theo nhận định ACB, dẫn đến ACB vi phạm quy định pháp luật, quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam;  Theo yêu cầu nhằm tuân thủ phán quyết, định, thị quan nhà nước có thẩm quyền văn bản, quy định pháp luật nào;  Các nguy khác ảnh hưởng đến khả trả nợ Bên vay  Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm tổ chức bị giải thể, ngừng hoạt động, chia tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức, cổ phần hóa thay đổi chủ sở hữu…;  Người đại diện theo pháp luật, người điều hành Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm tổ chức bị khởi tố/truy tố/xét xử hình  Các trường hợp khác theo quy định pháp luật Hợp đồng Sau 30 ngày kể từ ngày ACB thông báo thu hồi nợ trước hạn, ACB chuyển toàn số dư nợ Bên vay sang nợ hạn áp dụng biện pháp xử lý theo quy định pháp luật để thu hồi nợ vay, chi phí có liên quan 2.8 Việc thu nợ thực theo thứ tự: phí/các khoản phải trả khác (nếu có), lãi hạn, lãi hạn, nợ gốc Riêng trường hợp xử lý tài sản bảo đảm, việc thu nợ thực theo thứ tự: nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, phí/các khoản phải trả khác ĐIỀU 3: CHUYỂN NỢ QUÁ HẠN VÀ TÍNH LÃI QUÁ HẠN 3.1 Khi kết thúc thời hạn cho vay, Bên vay không trả hết số nợ gốc phải trả hạn không ACB gia hạn nợ gốc tồn số dư nợ gốc thực tế lại khoản vay bị chuyển sang nợ hạn áp dụng lãi suất hạn 3.2 Khi kết thúc thời hạn cho vay, Bên vay không trả hết tiền lãi phải trả hạn phải chịu phạt chậm trả lãi vay tính số lãi vay chậm trả số ngày chậm trả với lãi suất phạt theo công thức sau: Số tiền lãi chậm trả x Lãi suất phạt (150% lãi suất vay hạn) x số ngày chậm trả Số tiền phạt = 30 Số ngày chậm trả tính từ đến hạn trả lãi vay ngày khoản vay tính lãi suất nợ hạn đến ngày Bên vay trả hết phần lãi vay vi phạm 3.3 Trong trường hợp ACB thu hồi trước hạn khoản nợ vay chưa toán Bên vay, sau 30 ngày (Ba mươi ngày) kể từ ngày ACB có Thơng báo thu hồi nợ trước hạn mà Bên vay khơng tốn đủ nợ vay, toàn số dư nợ gốc bị chuyển sang nợ hạn chịu mức lãi suất 150% lãi suất vay hạn 3.4 Sau chuyển nợ hạn, ACB có quyền thực biện pháp theo hợp đồng theo luật định để thu hồi nợ (bao gồm: nợ gốc, lãi hạn, lãi hạn, phí khoản phải trả khác) ĐIỀU 4: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM 4.1 Tài sản bảo đảm: Để bảo đảm cho nghĩa vụ Bên vay Hợp đồng này, Bên bảo đảm đồng ý cầm cố ACB đồng ý nhận cầm cố tài sản bảo đảm theo chi tiết sau:  Trái phiếu chuyển đổi ACB phát hành, thuộc sở hữu Bên bảo đảm theo chi tiết sau:  Tất quyền, lợi ích phát sinh từ việc sở hữu lượng trái phiếu chuyển đổi nêu Bên bảo đảm Dưới gọi chung TSCC Giá xử lý: mức giá ACB xác định mà giá thị trường TSCC giảm xuống thấp mức giá đó, ACB có quyền yêu cầu Bên bảo đảm và/hoặc Bên vay bổ sung, thay tài sản bảo đảm, trả nợ trước hạn toán nợ vay theo yêu cầu ACB để giảm dư nợ Việc thỏa thuận giá trị TSCC nêu làm sở xác định mức cho vay, cấp tín dụng, khơng áp dụng xử lý TSCC 4.2 Tài sản cầm cố phải thuộc sở hữu hợp pháp Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm 4.3 Trường hợp loại tiền vay khác với loại tiền dùng để xác định giá trị tài sản bảo đảm/giá trị nghĩa vụ bảo đảm, thay đổi tỷ giá ngoại tệ/giá mua bán vàng dẫn đến việc số tiền vay vượt giá trị tài sản bảo đảm giá trị nghĩa vụ bảo đảm ACB có quyền yêu cầu:  Bên vay bổ sung tài sản bảo đảm;  Thu hồi nợ trước hạn dư nợ thực tế không vượt giá trị tài sản bảo đảm giá trị nghĩa vụ bảo đảm đến đảm bảo tỷ lệ theo thỏa thuận trước bên (nếu có) 4.4 Duy trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB:  Bên vay phải trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB thời điểm không thấp ……………………  Số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB nêu thay đổi theo yêu cầu ACB Bên vay cam kết chấp nhận thực cách vô điều kiện yêu cầu ACB liên quan đến việc trì số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB  ACB có quyền phong tỏa, không cho Bên vay thực giao dịch số dư tiền gửi tối thiểu Bên vay ACB 4.5 Việc áp dụng tỷ giá ngoại tệ/giá mua bán vàng quy đổi để xác định tỷ lệ số tiền vay giá trị tài sản bảo đảm ACB định ĐIỀU 5: XỬ LÝ TÀI SẢN CẦM CỐ 5.1 TSCC xử lý trường hợp sau:  Khi đến hạn trả nợ, kể trường hợp trả nợ trước hạn mà Bên vay không thực thực không nghĩa vụ trả nợ với ACB;  Giá TSCC (trái phiếu chuyển đổi) thị trường (do ACB xác định) giảm xuống mức giá xử lý bên thỏa thuận Khoản 4.1 Điều Hợp đồng  Bên bảo đảm không thực không cam kết thực việc lưu ký cổ phiếu (hình thành từ việc chuyển đổi trái phiếu cầm cố) ACBS theo quy định Khoản 9.2 Điều Hợp đồng  Theo quy định pháp luật theo định quan nhà nước có thẩm quyền nào, việc cầm cố nêu hợp đồng trở nên bất hợp pháp 5.2 Các bên thỏa thuận phương thức xử lý TSCC sau:  ACB trực tiếp bán/chuyển nhượng toàn TSCC  ACB ủy quyền cho tổ chức khác bán/chuyển nhượng TSCC  ACB nhận trở thành chủ sở hữu TSCC để thu hồi nợ (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác) Bên bảo đảm cam kết thực thủ tục chuyển quyền sở hữu TSCC cho người mua/nhận chuyển nhượng, ACB 5.3 Giá bán/chuyển nhượng (kể trường hợp ACB ủy quyền cho tổ chức khác bán/chuyển nhượng), giá để ACB nhận TSCC ACB định 5.4 Các nội dung chi tiết liên quan đến việc bán/chuyển nhượng TSCC ACB tổ chức ACB ủy quyền định 5.5 Bên bảo đảm có nghĩa vụ thực cam kết, thỏa thuận, hợp đồng ACB tổ chức ACB ủy quyền với tổ chức, cá nhân khác ACB tổ chức ACB ủy quyền bán/chuyển nhượng 5.6 Bên bảo đảm phải chịu trách nhiệm dân với ACB, tổ chức ACB ủy quyền, tổ chức/cá nhân mua/nhận chuyển nhượng TSCC, đối tượng có liên quan khác trường hợp Bên bảo đảm không thực nghĩa vụ dẫn đến việc bán/chuyển nhượng không thực (bao gồm việc không giao tài sản, giấy tờ, không làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho người mua/nhận chuyển nhượng theo hợp đồng) 5.7 Tiền thu từ xử lý TSCC sau trừ chi phí xử lý ACB thu nợ theo thứ tự: nợ gốc, lãi vay, lãi hạn, khoản phí khác (nếu có) Nếu số tiền thu từ việc xử lý TSCC không đủ để trả nợ, Bên bảo đảm phải tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ cam kết với ACB 5.8 Trường hợp phải xử lý TSCC để thực nghĩa vụ đến hạn nghĩa vụ trả nợ khác chưa đến hạn coi đến hạn xử lý TSCC để thu hồi nợ Nếu số tiền thu từ việc xử lý TSCC không đủ để trả nợ, Bên bảo đảm Bên vay phải tiếp tục thực nghĩa vụ trả nợ ACB ĐIỀU 6: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA ACB 6.1 ACB có quyền xử lý TSCC trường hợp quy định Điều Hợp đồng 6.2 ACB có nghĩa vụ bảo quản TSCC giấy tờ liên quan, giải chấp theo đề nghị Bên bảo đảm hoàn trả số TSCC, giấy tờ liên quan cho Bên bảo đảm Bên bảo đảm và/hoặc Bên vay thực xong nghĩa vụ bảo đảm 6.3 ACB có quyền xác định giá trị TSCC để yêu cầu Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm thực nghĩa vụ trường hợp nêu Khoản 7.6 Điều Hợp đồng 6.4 Đối với trường hợp xác định giá TSCC theo Hợp đồng này, ACB khơng có nghĩa vụ chứng minh xác định giá TSCC cho Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm 6.5 ACB có quyền yêu cầu Bên bảo đảm chuyển giao số cổ phiếu, cổ phần phát sinh từ việc chia cổ tức cổ phiếu và/hoặc từ quyền ưu tiên mua cổ phần chào bán Bên bảo đảm 6.6 Tự động trích phong tỏa tài khoản tiền gửi Bên vay ACB, nhờ thu không cần chấp nhận, yêu cầu phong tỏa (nếu Bên vay có tài khoản tổ chức tín dụng khác) trường hợp đến hạn trả nợ mà Bên vay không trả nợ trả không đủ nợ vay (mà khơng có thỏa thuận, chấp nhận khác ACB); Trường hợp dư nợ Bên vay loại tiền, số tiền trích loại tiền khác, tỷ giá quy đổi trường ACB định 6.7 ACB có quyền chuyển nhượng ủy thác quyền theo Hợp đồng cho bên thứ ba mà khơng cần có chấp thuận Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm 6.8 ACB khơng có trách nhiệm phải thông báo thời điểm việc giá TSCC thị trường đạt thấp mức giá xử lý cho Bên vay, Bên bảo đảm 6.9 ACB có quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Hợp đồng ĐIỀU 7: QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA BÊN BẢO ĐẢM 7.1 Trong suốt thời hạn cầm cố và/hoặc thời gian Bên vay/Bên bảo đảm có nghĩa vụ trả nợ ACB, Bên bảo đảm không thực giao dịch chuyển giao, chuyển nhượng, tặng, cho, chấp, bảo lãnh, chuyển đổi, giao dịch khác liên quan đến TSCC mà không đồng ý ACB 7.2 Phải thực thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm theo yêu cầu ACB theo quy định pháp luật 7.3 Chấp thuận vô điều kiện để ACB thực quyền theo Hợp đồng 7.4 Giao toàn TSCC giấy tờ liên quan cho ACB 7.5 Chịu chi phí liên quan đến việc đăng ký giao dịch bảo đảm, công chứng xử lý TSCC (nếu có) 7.6 Trường hợp TSCC bị giá/giảm sút giá trị giá trái phiếu thị trường (do ACB xác định) giảm xuống mức giá xử lý bên thỏa thuận Khoản 4.1 Điều Hợp đồng này, Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm phải thực nghĩa vụ sau:  Bổ sung/Thay tài sản bảo đảm khác ACB chấp thuận;  Trả nợ trước hạn toán nợ vay theo yêu cầu ACB để giảm dư nợ 7.7 Bên bảo đảm chấp nhận giá TSCC ACB xác định trường hợp Bên bảo đảm cam kết không khiếu nại, không yêu cầu ACB bồi thường thiệt hại (nếu có) việc ACB xác định giá TSCC theo Hợp đồng 7.8 Bên bảo đảm cam kết chuyển giao cho ACB toàn số trái phiếu, lãi Bên bảo đảm 7.9 Bên bảo đảm có quyền nhận lại TSCC, giấy tờ liên quan (nếu có) u cầu ACB phát hành thơng báo giải chấp TSCC hoàn thành nghĩa vụ bảo đảm 7.10 Bên bảo đảm có quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Hợp đồng ĐIỀU 8: TRAO ĐỔI THÔNG TIN 8.1 Bên vay, Bên bảo đảm cam kết nơi cư trú nêu văn này, hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm nơi cư trú hợp pháp Bên vay, Bên bảo đảm Đây địa ACB gửi tất văn bản, tài liệu giao dịch trình thực hợp đồng quan nhà nước có thẩm quyền gửi thư mời, thông báo, tống đạt, niêm yết công khai nhằm yêu cầu Bên vay, Bên bảo đảm thực nghĩa vụ với ACB Bên vay, Bên bảo đảm phải thông báo cho ACB, quan địa phương thay đổi địa thường trú, địa tạm trú nơi cư trú 8.2 Việc gửi văn bản, tài liệu giao dịch thực thơng qua: điện tín, điện báo, fax, thư điện tử, bưu điện gửi trực tiếp tới nhân viên/người thân gia đình Bên vay, Bên bảo đảm 8.3 Mọivăn bản, tài liệu giao dịch coi nhận sau gửi điện tín, điện báo, fax, bưu điện hồn thành việc gửi thư 8.4 ACB có quyền gửi thơng tin cho Bên vay, Bên bảo đảm người điều hành Bên vay, Bên bảo đảm (trường hợp Bên vay, Bên bảo đảm tổ chức) thông qua nhắn tin, gọi điện thoại vào máy di động, máy cố định ĐIỀU 9: CÁC THỎA THUẬN KHÁC 9.1 Trường hợp Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm không thực thực khơng nghĩa vụ trả nợ ngồi biện pháp xử lý để thu hồi nợ theo qui định theo hợp đồng ACB có quyền thơng báo công khai, cung cấp thông tin cho bên thứ ba, kể phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức, cá nhân có liên quan đến Bên vay, Bên bảo đảm (theo nhận định ACB) việc vi phạm nghĩa vụ trả nợ Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm 9.2 Trong thời gian Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm có nghĩa vụ trả nợ ACB, phần toàn trái phiếu chuyển đổi thuộc TSCC chuyển đổi thành cổ phiếu, Bên bảo đảm phải thực thủ tục lưu ký toàn số cổ phiếu chuyển đổi Công ty TNHH Chứng khoán ACB (ACBS) thời hạn 07 (bảy) ngày, kể từ ngày chuyển đổi Nếu Bên bảo đảm khơng thực việc lưu ký cổ phiếu nói trên, ACB thu hồi nợ trước hạn Trong thời gian Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm có nghĩa vụ trả nợ ACB, Bên bảo đảm cam kết số cổ phiếu chuyển đổi từ TSCC nguồn trả nợ cho nghĩa vụ Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm ACB cam kết không thực giao dịch liên quan cổ phiếu chuyển đổi từ TSCC (như chuyển nhượng, tặng cho, giao dịch khác) không đồng ý văn ACB Quy định việc lưu ký ACBS nêu Khoản có hiệu lực biện pháp cầm cố theo hợp đồng chấm dứt 9.3 Trường hợp Bên bảo đảm có ký hợp đồng, điều chỉnh lãi suất, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ ACB Bên vay thỏa thuận khơng cần có đồng ý Bên bảo đảm Các phụ lục hợp đồng, văn thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng (nếu có) phận khơng tách rời hợp đồng ràng buộc trách nhiệm bên 9.4 Những điều khoản không qui định hợp đồng áp dụng theo qui định pháp luật quy định ACB 9.5 Trong trình thực Hợp đồng này, có tranh chấp, bên thỏa thuận, thương lượng Trường hợp giải thỏa thuận, thương lượng tranh chấp Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải Trường hợp Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm vi phạm nghĩa vụ thông báo thay đổi địa thường trú, địa tạm trú, nơi cư trú theo quy định Điều Hợp đồng và/hoặc gạch tên khỏi hộ và/hoặc xuất cảnh sáu tháng mà không thông báo địa chỉ, nơi cư trú mới, Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm xem dấu địa nhằm trốn tránh nghĩa vụ trả nợ Trong trường hợp này, nơi cư trú nêu văn này, hợp đồng cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm nơi cư trú cuối Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm ACB quyền yêu cầu Tòa Án xét xử vắng mặt, Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm chấp nhận việc Tòa xét xử vụ án vắng mặt, kể trường hợp không lấy lời khai Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm Trường hợp Tòa án buộc Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm phải trả nợ, Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm phải chịu án phí theo quy định pháp luật chịu chi phí phát sinh ACB q trình khởi kiện bao gồm: chi phí lại, lương nhân viên, phí luật sư (trường hợp thuê luật sư) 9.6 Ngơn ngữ:  Ngơn ngữ sử dụng Hợp đồng văn bản, tài liệu liên quan Tiếng Việt  Trong trường hợp có bên nước ngồi tham gia, bên thỏa thuận sử dụng tiếng nước ngồi thơng dụng kèm theo tiếng Việt Trong trường hợp có mâu thuẫn nội dung tiếng Việt tiếng nước ngồi Tiếng Việt có giá trị sử dụng 9.7 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký Bên vay và/hoặc Bên bảo đảm hoàn thành tất nghĩa vụ với ACB Khi Hợp đồng hết hiệu lực Hợp đồng lý Hợp đồng lập thành …………… (…………) có giá trị pháp lý nhau:  Bên vay giữ …………… (…………)  Bên bảo đảm giữ …… (……….)  ACB giữ …………… (…………)  ……………………………………………………………………… Các bên đọc, nghiên cứu kỹ, hiểu rõ chấp nhận quyền, nghĩa vụ có liên quan đến hợp đồng BÊN VAY BÊN BẢO ĐẢM NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU SỞ GIAO DỊCH/CHI NHÁNH…………………… ... ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CC TCTD VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 2.1 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TCTD 2.1.1 Về đối tượng cầm cố: Theo... cầm cố v quy định pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD, Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật cầm cố hoạt động cho vay TCTD hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CẦM CỐ V NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA... với tài sản dùng để cầm cố 19 1.2 NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA CÁC TCTD 1.2.1 Đối tượng cầm cố Theo quy định pháp luật hành đối tượng cầm cố tài sản; ti sản

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w