1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước tòa án trong tố tụng hình sự

65 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHÓA HỌC 2009 - 2013) NGUYÊN TẮC “BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN” TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ SINH VIÊN: MAI NGUYỄN HOÀNG LÂM MSSV: 0955060047 LỚP: CHẤT LƢỢNG CAO 34 GVHD: TS VÕ THỊ KIM OANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận đƣợc hồn thành thành cơng tác giả Tác giả quên đƣợc giúp đỡ ngƣời hỗ trợ tác giả suốt thời gian vừa qua Xin chân thành cảm ơn Giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh nhiệt tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi để em thực đƣợc khóa luận Cảm ơn ngƣời bạn thân thiết, đặc biệt Hoàng Minh Dự bên cạnh giúp đỡ phút cam go Cảm ơn mẹ em cho động lực vƣợt qua khó khăn, thử thách để hồn thành khóa luận hạn Cảm ơn tất ngƣời tiếp xúc giúp tác giả hình thành nên giới quan độc lập xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, bình đẳng Khóa luận nghiên cứu vấn đề có tầm lý luận vĩ mơ có nhiều điểm gây tranh cãi Tác giả mong nhận đƣợc phản biện thiện chí tích cực để giúp trở nên hồn thiện Nếu nhƣ khóa luận giúp ích cho q trình cải cách tƣ pháp đất nƣớc điều may mắn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả tự thực với hỗ trợ từ Giáo viên hƣớng dẫn Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh Những kết nghiên cứu hay sản phẩm trí tuệ ngƣời khác mà tác giả sử dụng khóa luận đƣợc tác giả ghi nguồn đầy đủ Với nhận thức cao độ trách nhiệm ngƣời nghiên cứu khoa học, tác giả không thực hành vi đạo văn hay gian lận Tác giả chịu hoàn toàn trách nhiệm có vi phạm đƣợc phát mâu thuẫn với cam kết Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả Mai Nguyễn Hoàng Lâm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc Tố tụng hình ngun tắc bảo đảm bình đẳng trƣớc Tịa án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc Tố tụng hình 1.1.2 Nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tòa án 1.1.3 Đặc điểm, ý nghĩa nguyên tắc 1.2 Mối quan hệ nguyên tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tòa án” với số nguyên tắc khác Tố tụng hình 13 1.3 Lịch sử hình thành phát triển nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án Tố tụng hình Việt Nam từ năm 1945 tới trƣớc năm 2003 17 CHƢƠNG II: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH 20 2.1 Các chủ thể nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án 20 2.2 Các chủ thể có quyền bình đẳng việc đƣa chứng cứ, tài liệu, đồ vật 24 2.3 Các chủ thể có quyền bình đẳng việc đƣa yêu cầu trƣớc Tòa án 28 2.4 Các chủ thể có quyền bình đẳng tranh luận dân chủ trƣớc Tòa án 31 2.5 Trách nhiệm Tòa án việc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án 38 CHƢƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TÒA ÁN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC 44 3.1 Thực tiễn áp dụng ngun tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án Tố tụng hình 44 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án 52 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 53 3.2.2 Giải pháp khác 55 PHẦN KẾT LUẬN 57 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bất xã hội hay nhà nƣớc dân chủ có nhu cầu hệ thống Tịa án xét xử cơng minh để giữ gìn trật tự xã hội Để đảm bảo tính hiệu việc xét xử cần phải có hệ thống nguyên tắc chặt chẽ, thể đầy đủ yêu cầu tố tụng hình cần thiết Bình đẳng thuộc tính quan trọng hoạt động xét xử Nó sở để chủ thể bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời giúp cho tòa án hiểu rõ thật khách quan vụ án để đƣa phán xác Vì tính chất quan trọng nên yếu tố phải đƣợc quy định nguyên tắc tố tụng hình định Thực tiễn hoạt động xét xử tịa án hình Việt Nam cho thấy quyền bình đẳng chủ thể tham gia phiên tịa chƣa đƣợc bảo đảm Phổ biến trƣờng hợp mà ngƣời bị buộc tội, ngƣời bào chữa cho ngƣời buộc tội không đƣợc tạo điều kiện để phát biểu ý kiến chứng minh cho ý kiến Kiểm sát viên phiên tịa vị trí quyền lực chi phối định Tòa án Tòa án chƣa thực chức xét xử trung lập chƣa bảo đảm đƣợc cho chủ thể đƣợc thực quyền bình đẳng Đây thực trạng diễn Việt Nam thời gian dài đƣợc nghiên cứu khắc phục Cải cách tƣ pháp thời kỳ đặt yêu cầu cho ngành Tòa án phải đổi cách thức làm việc tuân thủ triệt để nguyên tắc pháp chế Xã hội chủ nghĩa, phải tiến hành xác đƣợc tiến hành hoạt động phạm vi luật định Vì thế, vấn đề bình đẳng việc xét xử lại đƣợc đặt để giải Nhà nƣớc yêu cầu nâng cao vị quyền luật sƣ phiên tòa để cân với sức mạnh buộc tội Viện kiểm sát Các vị trí khác phiên tịa cần đƣợc tơn trọng Đặc biệt, Tịa án phải thể cơng tâm khách quan thơng qua việc tạo điều kiện cho hoạt động Viện kiểm sát, bị cáo, luật sƣ nhƣ đối tƣợng khác đƣợc diễn bình đẳng Tóm lại, ngun tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc tịa án” cũ nhƣng lại nguyên tắc nhận đƣợc quan tâm nhà nƣớc việc xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Với nhận thức đó, khóa luận phân tích làm rõ nguyên tắc lý luận thực tiễn nhằm đƣa kiến nghị phù hợp giải vấn đề mà thực tiễn nhà nƣớc đặt Tình hình nghiên cứu Hiện nay, ngun tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” chƣa đƣợc nghiên cứu riêng lẻ nhiều Tác giả tìm thấy khóa luận nghiên cứu đề tài tác giả Trần Thị Tuyết Nhung năm 2003 Tuy nhiên, khóa luận nghiên cứu nguyên tắc dƣới quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 1988 nên khơng đảm bảo tính cập nhật Chủ yếu, nghiên cứu khoa học khác đề cập tới phần nguyên tắc nhƣ vấn đề tranh luận, cung cấp chứng hầu nhƣ không nghiên cứu tiến hành tổng hợp chung Do đó, nói đề tài vừa cũ vừa Mới khơng nhiều ngƣời nghiên cứu riêng nguyên tắc nhƣng cũ vấn đề nguyên tắc đƣợc đƣa tranh luận, nghiên cứu nhiều đề tài khác Mục đích đề tài Mục đích khóa luận thơng qua việc nghiên cứu quan hệ quy định pháp luật liên quan đến ngun tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” thực tiễn áp dụng để bất cập đƣa hƣớng hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình Việt Nam Đây vấn đề khơng có ý nghĩa mặt pháp lý mà cịn có ý nghĩa quan trọng mặt thực tiễn, đem lại tƣ pháp vững mạnh, đảm bảo quyền ngƣời thời đại Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu Bộ Luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 nguyên tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” điều luật cụ thể thể nguyên tắc Đồng thời, khóa luận tìm hiểu đƣa quan điểm, đánh giá chuyên gia thông qua nghiên cứu khoa học họ vấn đề Từ đó, tác giả tổng hợp phân tích, đƣa nhận định giải pháp cho yêu cầu mà đề tài đặt Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, tác giả sử dụng phối hợp phƣơng pháp tƣ logic, so sánh, chứng minh, tổng hợp, phân tích, đánh giá nghiên cứu quy định pháp luật nhƣ ý kiến chuyên gia Ý nghĩa khoa học – Thực tiễn Khóa luận có ý nghĩa nhƣ nghiên cứu có hệ thống quy định hành nguyên tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” giúp ngƣời đọc có nhìn đắn, tổng quan nguyên tắc này, nguồn tài liệu tham khảo cho ngƣời hoạt động ngành Tịa án hình Ngồi ra, sở nghiên cứu thực tiễn áp dụng quyền bình đẳng trƣớc Tịa án, khóa luận phân tích tìm điểm bất cập, thiếu sót quy định pháp luật vấn đề đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Bố cục khóa luận Lời mở đầu Phần nội dung CHƢƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN CHƢƠNG II: NỘI DUNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH CHƢƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TỊA ÁN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA NGUYÊN TẮC Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG I: NHẬN THỨC CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC TÒA ÁN 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc Tố tụng hình nguyên tắc bảo đảm bình đẳng trƣớc Tòa án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc Tố tụng hình Khái niệm nguyên tắc Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “nguyên tắc điều định thiết phải tuân theo loạt việc làm”1 Đối với lĩnh vực cụ thể, việc làm có tính chất chung bắt buộc phải thực theo nguyên tắc định Những nguyên tắc vừa thể tính khách quan vừa thể tính chủ quan Do hoạt động có số tính chất định nguyên tắc để thực hoạt động cụ thể phải tuân theo quy luật khách quan quan hệ xã hội mà hoạt động hƣớng tới2 Đồng thời, quy luật đƣợc phản ánh thơng qua q trình nhận thức ngƣời nguyên tắc cịn có tính chủ quan Khái niệm ngun tắc Tố tụng hình Xây dựng áp dụng pháp luật hoạt động đặc thù mang tính chun mơn cao nhà nƣớc, nguyên tắc hoạt động có đặc thù định Tính đặc thù thể chất quan hệ pháp luật theo ngành luật cụ thể Không nằm ngồi quy luật đó, Tố tụng hình có nguyên tắc định Đã có nhiều tác giả nghiên cứu đƣa quan điểm khác khái niệm nguyên tắc Tố tụng hình Một số quan điểm là: Từ điển Tiếng Việt – Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học Hà Nội – Việt Nam, 1994, tr 672 Lƣơng Thị Mỹ Quỳnh, Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam Thụy Điển, Khóa luận thạc sĩ luật học, Tp Hồ Chí Minh, 2004, tr 13 Quan điểm thứ cho “Các nguyên tắc Bộ luật Tố tụng hình phƣơng châm, định hƣớng chi phối tất số hoạt động Tố tụng hình sự, đƣợc văn pháp luật ghi nhận.”3 Quan điểm thứ hai cho rằng: “Nguyên tắc luật Tố tụng hình tƣ tƣởng đạo toàn hoạt động Tố tụng hình loạt hoạt động định”4 Quan điểm thứ ba, Vụ Công tác lập pháp, Viện Khoa học kiểm sát phân tích nguyên tắc Tố tụng hình “những nguyên tắc quan trọng, chủ đạo hoạt động Tố tụng hình mà chủ thể tham gia vào trình Tố tụng hình sự, quan, tổ chức cá nhân phải quán triệt tuân thủ để bảo đảm thực nhiệm vụ Bộ luật Tố tụng hình nhƣ để đạt đƣợc mục đích Tố tụng hình nhằm chủ động phịng ngừa, ngăn chặn tội phạm, phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan ngƣời vô tội.”5 Từ định nghĩa trên, thấy có số điểm chung việc xác định khái niệm “nguyên tắc” Các quan điểm cho đóng vai trị xƣơng sống ngành luật Tố tụng hình sự, nguyên tắc Tố tụng hình tất điều kiện, giới hạn hay phƣơng hƣớng đạo mà từ quy định pháp luật cụ thể đƣợc thiết lập cách thống từ trật tự xếp nội dung, thể cách đầy đủ khơng mâu thuẫn với ý chí nhà làm luật Từ điểm nhƣ trên, tác giả đƣa khái niệm nguyên tắc Tố tụng hình nhƣ sau: “Nguyên tắc Luật Tố tụng hình tư tưởng, quan điểm, phương châm định hướng chi phối hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật Tố tụng hình sự.” Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2005, tr 27 Trần Thế Vƣợng: Những nguyên tắc Tố tụng hình VIệt Nam yêu cầu việc sửa đổi toàn diện Bộ Luật Tố tụng hình sự, kỷ yếu hội thảo UBPL Quốc hội, TP.HCM tháng 8/1999, tr 12 Những sửa đổi Bộ Luật Tố tụng hình Năm 2003, Nhà xuất Tƣ Pháp, tr 11 46 nhẹ.”41 Nhƣ thấy đƣợc rằng, xu hƣớng chung Tòa án chấp nhận chứng cứ, tài liệu không mâu thuẫn với đề nghị Viện kiểm sát phần định tội, định khung, Các tình tiết khác đƣợc chấp nhận đáp ứng đƣợc đảm bảo cần thiết Ngoài lý trên, theo nhƣ nghiên cứu, việc bất bình đẳng việc đƣa chứng cứ, tài liệu, đồ vật cịn quy định chứng Bộ Luật Tố tụng hình mang tính định tính chƣa rõ ràng định lƣợng Do luật quy định “chứng thu thập đƣợc phải bảo đảm đủ để giải vụ án hình sự” nên vụ án cụ thể, quan tiến hành tố tụng có quyền xác định số lƣợng chứng cần đủ để giải vụ án hình Khi xác định đủ việc từ chối tiếp nhận tài liệu, chứng khác đến từ luật sƣ hay ngƣời gỡ tội hoàn toàn quyền Tòa án Mặt khác, Viện kiểm sát thƣờng thu thập đủ chứng họ cần để buộc tội Tịa án dễ phát sinh tâm lý ỷ lại vào chứng mà không tiếp nhận chứng khác luật sƣ Vì phụ thuộc nhiều vào đánh giá chủ quan Tịa án mà luật sƣ thƣờng gặp khó khăn việc đƣa thêm tài liệu, đồ vật chứng minh thật vụ án Về quyền bình đẳng việc đưa yêu cầu: So với quyền bình đẳng đƣa chứng cứ, tài liệu, đồ vật hay quyền bình đẳng tranh luận quyền bình đẳng đƣa yêu cầu nhƣ đƣợc bảo đảm tốt Các yêu cầu bị cáo, luật sƣ bào chữa hay đối tƣợng khác đa số đƣợc Tịa án xem xét giải Dĩ nhiên khơng phải yêu cầu đƣợc đáp ứng cần phải xem xét tới phù hợp quy định pháp luật nhƣng yêu cầu luật sƣ, bị cáo hay ngƣời khác đƣợc Tịa án tơn trọng nhƣ nhau.Tuy nhiên có số trƣờng hợp ngoại lệ nhƣ việc đề nghị thay đổi quan tiến hành tố tụng không đƣợc giải tốt Theo luật sƣ, hầu hết bị yêu cầu thay đổi, tâm lý ngƣời tiến hành tố tụng quan tố tụng thƣờng thấy bị xúc phạm, tự nên có xu hƣớng bác bỏ yêu cầu thay ngƣời viện vào lý "khơng có 41 Hồng Yến, Chứng luật sƣ thƣờng bị xem nhẹ, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, 30/05/2012 47 chứng cứ"42 Có nhiều trƣờng hợp việc yêu cầu thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng bị cáo đáp ứng đầy đủ điều kiện Điều 42 Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 nhƣng hội đồng xét xử từ chối thay đổi dẫn đến việc bị cáo xúc từ chối hợp tác với hội đồng xét xử Rõ ràng, việc từ chối nằm khỏi phạm vi xem xét Tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, làm ảnh hƣởng lớn tới quyền lợi bị cáo việc bào chữa Về quyền bình đẳng việc tranh luận dân chủ: Theo yêu cầu cải cách tƣ pháp vấn đề tranh luận dân chủ vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu Việc mở rộng tranh tụng phiên tòa tác động trực tiếp đến chất lƣợng hoạt động Viện kiểm sát Tòa án Thực tiễn triển khai Nghị số 08NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW tạo đƣợc chuyển biến thực tế Các nhánh tố tụng ngày tách biệt độc lập Kiểm sát viên tích cực tham gia tranh luận bảo vệ quan điểm luận tội chủ động phản bác ý kiến bên gỡ tội Luật sƣ đƣợc tạo điều kiện tốt việc tranh luận bào chữa gỡ tội cho bị cáo Tòa án trở nên tách bạch nhiệm vụ xét xử khỏi hoạt động buộc tội Viện kiểm sát Tuy nhiên, chuyển biến chƣa chƣa đạt chất lƣợng nhƣ mong muốn Về quyền bình đẳng tranh luận dân chủ bên buộc tội: Mặc dù từ trƣớc tới nay, Kiểm sát viên đại diện cho Viện kiểm sát thực hành quyền cơng tố ln có sức nặng phiên tịa ý kiến Kiểm sát viên ln nhận đƣợc đồng tình Tịa án nhƣng thực trạng tranh luận phiên tịa khơng thể rõ vai trò Viện kiểm sát Trong thực tế, số Kiểm sát viên tham gia cách tích cực vào q trình xét hỏi Đa số họ bị thụ động chí khơng ngƣời ỷ lại nghĩ cơng việc xét xử án định Tòa án, quan điểm Viện kiểm sát đƣợc thể cáo trạng, lời luận tội đƣợc viết sẵn sở ý kiến đạo lãnh đạo Viện kiểm sát Ủy ban kiểm sát 42 Chi Mai, Khó xin thay đổi ngƣời tố tụng, Tuổi Trẻ online, 18/11/2007 48 Việc, việc thụ động tham gia xét hỏi tất yếu dẫn đến thụ động tham gia tranh tụng đặc biệt đối đáp với luật sƣ bào chữa43 “Một số Kiểm sát viên cịn có tâm lý ngại tranh luận với luật sƣ (nhất vụ án có nhiều Luật sƣ tham gia bào chữa cho bị cáo), thái độ thiếu bình tĩnh, tự tin, xử lý tình phát sinh phiên tòa lúng túng né tránh vấn đề, tình tiết vụ án cần tranh luận làm sáng tỏ phiên tòa.”44 Với vụ án có tham gia Kiểm sát viên dạng này, luật sƣ khơng thể tham gia tranh luận không nhận đƣợc ý kiến phản hồi Kiểm sát viên, có “Kiểm sát viên bảo lƣu quan điểm luận tội” Mặc dù biết tranh luận dân chủ quyền bình đẳng mà Kiểm sát viên đƣợc hƣởng mà quyền có quyền thực hay không nhƣng với việc Kiểm sát viên không hợp tác tham gia tranh luận làm rõ thật vụ án rõ ràng bị cáo luật sƣ chịu nhiều thiệt thòi việc bào chữa điều cho thấy họ khơng nhận đƣợc tơn trọng thích hợp Một phận Kiểm sát viên khác việc nghiên cứu hồ sơ, chứng số vụ án chƣa kỹ, chƣa tồn diện, cịn có biểu chủ quan, đơn giản nghiên cứu nên không bảo vệ đƣợc quan điểm Viện kiểm sát, khơng xử lý tình phát sinh nội dung có thay đổi Một số Kiểm sát viên thiếu kinh nghiệm nên dự kiến, chuẩn bị nội dung xét hỏi, tranh luận chƣa sát, tranh luận thiếu sắc bén, tính thuyết phục khơng cao, có lúc cịn bị động phát biểu quan điểm phiên tòa dẫn đến chất lƣợng thực hành quyền cơng tố phiên tịa bị hạn chế Có nhiều trƣờng hợp khơng kiểm sốt đƣợc tình hình mà Viện kiểm sát nóng nảy, thiếu kiềm chế thể phê phán, cơng kích làm khơng khí phiên tịa thiếu nghiêm trang, căng thẳng, khơng phù hợp với văn hóa ứng xử phiên tịa45 Nhìn chung, dù đƣợc 43 Phạm Hồng Hải, Đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tòa Kiểm sát viên dƣới góc nhìn luật sƣ 44 Trần Duy Bình, Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cáo chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp 45 Trần Duy Bình, Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cáo chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp 49 Tòa án bảo đảm quyền tranh luận nhƣng mặt tranh luận Kiểm sát viên thấp chƣa thể hết đƣợc giá trị hoạt động tranh luận Tòa án Về quyền bình đẳng tranh luận dân chủ bên gỡ tội: Quan niệm Tòa án vị trí bị cáo ngƣời bào chữa cho bị cáo có thay đổi tích cực “Về bản, tham gia Tố tụng hình Luật sƣ khắc phục đƣợc tính hình thức Hoạt động tố tụng Luật sƣ nhiều vụ án đảm bảo tốt quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo, mà giúp quan tiến hành tố tụng phát hiện, sửa chữa thiếu sót, làm rõ thật khách quan, góp phần đảm bảo xét xử ngƣời, tội, pháp luật, bảo vệ pháp chế Xã hội chủ nghĩa”46 Ở nhiều vụ án, luật sƣ thông qua việc cung cấp tài liệu tranh luận giúp cho bị cáo thoát tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Nhìn chung, Tịa án tạo nhiều điều kiện để luật sƣ bị cáo có hội trình bày ý kiến gỡ tội hay cho phép luật sƣ tranh luận thẳng thắn, dân chủ với Kiểm sát viên để làm sáng tỏ thật vụ án Bên cạnh điểm tích cực số nơi Tòa án chƣa thực hiểu rõ vai trò hoạt động tranh luận Bị cáo luật sƣ nhiều trƣờng hợp bị Tòa án áp đặt quan điểm hạn chế quyền phát biểu Có nhiều trƣờng hợp luật sƣ bỏ để phản đối Tịa án Điển hình Vụ án PMU18, luật sƣ Phạm Hồng Hải ba đồng nghiệp bỏ chừng với lý chủ tọa cho bị cáo mƣời phút nên bào chữa đƣợc Phổ biến nhiều trƣờng hợp Tịa án khơng cấm hay ngăn cản luật sƣ phát biểu nhƣng lại tỏ thiếu tôn trọng ý kiến bị cáo, luật sƣ, chí tạo căng thẳng đối đầu Quyền bình đẳng tranh luận dân chủ không dừng lại việc đƣợc nói mà việc đƣợc lắng nghe cần đƣợc tơn trọng Bởi nghe nói hai hoạt động tƣơng hỗ nhằm mục đích tranh luận làm rõ việc, nhƣ dừng việc bình đẳng quyền nói mà khơng tơn 46 Trần Duy Bình, Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cáo chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp 50 trọng lắng nghe, xem xét ý kiến trở nên vơ nghĩa, hình thức Ngồi ra, quyền bình đẳng tranh luận cịn phải gắn liền với mơ hình tố tụng hợp lý Quyền bình đẳng tranh luận tồn nhánh buộc tội, bào chữa xét xử độc lập thực hết trách nhiệm Trong nhiều trƣờng hợp Tịa án qn vai trị ngƣời trọng tài xem xét phán xử mà buộc tội bị cáo thay cho cơng tố, khơng bảo đảm quyền bình đẳng47 Sự khơng bảo đảm quyền bình đẳng hiểu luật sƣ bị cáo không cân sức việc chống lại buộc tội đến từ Viện kiểm sát quan xét xử Tòa án Một Tòa án với chức xét xử lại thực chức buộc tội rõ ràng từ đầu, bị cáo khó tránh khỏi án đƣợc xác định sẵn Từ lý luận thực tiễn xét xử, khẳng định vai trò quan trọng Tòa án việc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc Tịa án bên Một Tịa án độc lập vơ tƣ thực quyền phạm vi Tịa án Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tòa án cho bên tốt Tuy nhiên, thực tế, nhiều trƣờng hợp Tòa án chƣa giữ vị trí trọng tài Việc xét hỏi, tranh tụng phiên tòa chƣa đầy đủ, đánh giá chứng cịn thiếu khách quan tồn diện48 Vẫn có hành vi Viện kiểm sát khơng truy tố nhƣng Tịa án xét xử49 nhƣ có lúc Tòa án đe dọa, ép buộc bị cáo phải nhận tội Có thể thấy trƣờng hợp mà Tịa án lấn nhiệm vụ buộc tội Viện kiểm sát hay trƣờng hợp Tòa án coi thƣờng bị cáo hay ngƣời bào chữa họ làm cho chất việc xét xử bị biến dạng nghiêm trọng Trong trƣờng hợp đó, hình thức Tịa án có cho bị cáo luật sƣ bào chữa tranh luận nội dung Tịa án khơng thực bổn phận việc tạo điều kiện cho phiên tịa cơng diễn Lẽ ra, Luật sƣ 47 Hoàng Văn Thành, Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình Việt Nam 48 Báo cáo số 05/BC-TA ngày 17/01/2008 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2007 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2008 ngành Tòa án 49 Báo cáo số 28/BC-TA ngày 25/12/2003 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2003 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2004 ngành Tòa án 51 bào chữa phải có vị trí ngang hàng với Kiểm sát viên không hoạt động hoạt động buộc tội – gỡ tội lại có vị trí cao hoạt động lại Thế nhƣng thật đáng tiếc thực tế nhiều trƣờng hợp Tòa án chƣa hiểu rõ trách nhiệm nhƣ vai trò họ chƣơng trình cải cách tƣ pháp đƣợc Đảng nhà nƣớc đề Kết nhiều trƣờng hợp bên, đặc biệt bên gỡ tội chƣa có đƣợc quyền bình đẳng trƣớc Tịa án thật 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng ngun tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án Cải cách tƣ pháp đặt yêu cầu thay đổi cấp thiết việc tổ chức Tòa án hoạt động xét xử Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 nêu rõ: “Nâng cao chất lƣợng công tố Kiểm sát viên phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sƣ, ngƣời bào chữa ngƣời tham gia tố tụng khác”; “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến Kiểm sát viên, ngƣời bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn luật định Các quan Tƣ pháp có trách nhiệm tạo điều kiện để luật sƣ tham gia vào trình tố tụng, tham gia hỏi cung bị can, nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh luận dân chủ phiên tòa” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/05/2005 yêu cầu: “Bảo đảm chất lƣợng tranh tụng phiên tòa xét xử, lấy kết tranh tụng tòa làm quan trọng để phán án, coi khâu đột phá để nâng cao chất lƣợng hoạt động tƣ pháp” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 bổ sung: “Đổi việc tổ chức phiên tịa xét xử, xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm ngƣời tiến hành tố tụng ngƣời tham gia tố tụng theo hƣớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa xét xử.”; “Hồn thiện chế bảo đảm để luật sƣ thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm với luật sƣ.” 52 Xuyên suốt nghị trên, thấy rằng, yêu cầu đặt Tòa án cải cách tƣ pháp phải đảm bảo bình đẳng cho ngƣời tham gia phiên tòa tranh tụng, đồng thời tạo điều kiện để luật sƣ thực tốt chức Kết hợp với thực trạng thực xét xử Tòa án với yêu cầu cải cách tƣ pháp Đảng nhà nƣớc, tác giả xin đƣợc trình bày số giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng ngun tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Thứ nhất, cần phân định rõ ràng chức xét xử Tịa án Tịa án cịn có nhận thức mơ hồ vị trí họ Do số điều luật nhập nhằng chức Tòa án, Viện kiểm sát nên vài Tịa án chƣa hiểu vị trí trung lập nhằm mục đích xét xử cơng bằng50 Cần phải thiết kế lại điều luật để đảm bảo Tòa án thực chức xét xử không thay Viện kiểm sát hoạt động buộc tội trƣờng hợp Cụ thể, Điều 10 Bộ Luật Tố tụng hình năm 2003 cần sửa lại chức chứng minh tội phạm thuộc quan buộc tội quan điều tra, Viện kiểm sát Ngồi ra, Tịa án không đƣợc thực chức truy tố Trƣờng hợp Tòa án phát tội mới, ngƣời phạm tội cần phải điều tra yêu cầu Cơ quan điều tra Viện kiểm sát định khởi tố vụ án51 Thứ hai, cần điều chỉnh thống hệ thống quy định cung cấp chứng Hiện chế định chứng chƣa đƣợc hồn chỉnh cịn nhiều bất cập Quyền thu thập đánh giá chứng quyền đặc trƣng quan tố tụng, bao gồm hai quan thực chức buộc tội chức mang tính xét xử Khơng có quan hay cá nhân thực chức gỡ tội đƣợc thu thập chứng Luật sƣ đƣợc thu thập đồ vật, tài liệu liên quan trình cho Tịa án, Viện kiểm sát cho việc đánh giá Điều thể bất bình đẳng 50 Chẳng hạn nhƣ Điều 13, khoản Điều 87 BLTTHS cho phép Tòa án đƣợc định khởi tố vụ án không phù hợp với chức xét xử, thực chất nhiệm vụ thuộc chức buộc tội 51 Lê Tiến Châu, Một vài vấn đề tranh tụng Tố tụng hình 53 nhánh buộc tội – gỡ tội việc cung cấp chứng khiến cho hoạt động gỡ tội phải phụ thuộc vào ý chí chủ quan quan tiến hành tố tụng Cần phải giải việc hai hƣớng Thứ cần cho luật sƣ có quyền thu thập chứng nhƣ Viện kiểm sát Thứ hai, nhƣ cho luật sƣ quyền thu thập chứng Viện kiểm sát đƣợc đƣa đồ vật, tài liệu để đảm bảo công với luật sƣ Tòa án quan xem xét, đánh giá chấp nhận chứng hai bên tòa Thứ ba, cần tách biệt chức công tố chức kiểm sát Hiện Viện kiểm sát vừa thực chức công tố vừa thực chức kiểm sát Mặc dù việc kiêm nhiệm không ảnh hƣởng trực tiếp lên quyền bình đẳng trƣớc Tịa án bị cáo, luật sƣ bào chữa hay bên khác nhƣng gián tiếp làm quyền bình đẳng tranh luận bị xâm hại Lý Tịa án khơng cịn độc lập có phần kiêng dè Viện kiểm sát nên để đảm bảo an tồn, Tịa án có chút ƣu cho Kiểm sát viên so với bị cáo luật sƣ Ý kiến Kiểm sát viên đƣợc tôn trọng Để loại bỏ thực trạng cần tách chức kiểm sát khỏi chức công tố Công tố viên thực hoạt động buộc tội tƣơng ứng với hoạt động gỡ tội luật sƣ khơng có mối quan hệ với Tòa án Kiểm sát viên tham gia phiên tịa có trách nhiệm giám sát đảm bảo ba nhánh buộc tội – gỡ tội – xét xử thực pháp luật Chỉ nhƣ Tịa án nằm trung lập hai nhánh buộc tội – gỡ tội nằm cân đƣợc Thứ tƣ, cần điều chỉnh địa vị pháp lý cho bị cáo Về bản, bị cáo phải có quyền bào chữa khơng luật sƣ luật sƣ có ngƣời đƣợc đào tạo chuyên bào chữa Lý bị cáo trung tâm việc xét xử phán tịa có tác động mạnh mẽ lên bị cáo Quyền lợi nghĩa vụ bị cáo đƣợc định trực tiếp phiên xét xử nên khơng khác ngồi bị cáo có quyền bào chữa cao Hiện nay, nhận thức nhà nƣớc đặt bị cáo hoạt động gỡ tội, lấy ví dụ nhƣ bị cáo khơng có quyền hỏi luật sƣ lại có Dù cải cách tƣ pháp có đề cao quyền lợi luật sƣ nhƣng khơng mà qn quyền lợi 54 bị cáo, bị cáo khơng có luật sƣ bào chữa Cần xem xét bị cáo nhƣ nhân vật trung tâm xét xử ngƣời có đủ quyền để tự bào chữa cho mình, phải ngang hàng với luật sƣ bào chữa 3.2.2 Giải pháp khác Thứ nhất, cần phải đào tạo nâng cao chất lƣợng đội ngũ tiến hành tố tụng nhƣ hệ thống luật sƣ Con ngƣời trung tâm hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có ngƣời xã hội chủ nghĩa”52 Tƣơng tự, muốn có Tịa án tốt, Viện kiểm sát tốt cần phải có ngƣời đƣợc đào tạo để thực chức họ Kiểm sát viên, Thẩm phán, Luật sƣ cần đƣợc nâng cao chất lƣợng để hiểu rõ chất vai trị mà thực văn hóa nghề nghiệp Một chủ thể nắm giữ vị trí hiểu rõ đƣợc vai trị thiêng liêng với thiện chí định chắn việc xét xử tự động trở nên cơng bằng, bình đẳng Thứ hai, cần phải xếp vị trí ngƣời bào chữa ngang hàng với Kiểm sát viên Đây giải pháp thực tiễn gắn liền với giải pháp tách chức công tố khỏi Viện kiểm sát Hiện nay, Kiểm sát viên vừa thực quyền công tố vừa thực quyền kiểm sát nên Kiểm sát viên đƣợc ngồi vị trí bên tay phải gần Tịa án Luật sƣ thực chức gỡ tội nên ngồi gần khu vực bị cáo phải đứng phía dƣới, đối diện tòa bào chữa Điều tạo nên bất bình đẳng mặt thực tiễn buộc tội – gỡ tội hai hoạt động đối trọng mà ngƣời buộc tội lại đƣợc ngồi cao gần Tòa án Đề xuất đƣa phải ngƣời thực quyền công tố luật sƣ ngồi đối xứng hai bên theo đƣờng trung trực bàn xét xử Ngƣời thực quyền kiểm sát không nằm hai bên buộc tội gỡ tội có vị trí riêng, vị trí Kiểm sát viên Điều giúp tạo phiên tòa đƣợc bố trí thuận lợi, đồng thời thể đƣợc tính chất nhánh tố tụng 52 Hồ Chí Minh, Xây dựng ngƣời chủ nghĩa xã hội, Báo Nhân dân, số 2563, ngày 27/3/1961 55 Thứ ba, cần phải có chƣơng trình giáo dục pháp luật xã hội, thơng qua giải thích quyền cơng dân tham gia vào phiên tịa hình Đây sở nhận thức để ngƣời bảo vệ quyền lợi đƣợc tốt Mặc dù Tịa án có trách nhiệm phải giải thích quyền chủ thể đƣợc phép thực phiên xét xử nhƣng điều tiềm tang nhiều rủi ro gây ảnh hƣởng tới việc bảo vệ quyền lợi chủ thể Với quan điểm khơng bảo vệ tốt mình, cơng dân cần phải có hiểu biết định pháp luật để tự vệ Họ cần phải sống tuân theo pháp luật biết sử dụng điều luật để bảo vệ quyền lợi Đó u cầu nhà nƣớc pháp quyền thật PHẦN KẾT LUẬN Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án” nguyên tắc Tố tụng hình tồn lâu đời giới Tuy nhiên, tới Bộ Luật Tố tụng hình năm 1988 đời đƣợc thức ghi nhận, sau đƣợc bổ sung sửa chữa Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 Nguyên tắc giúp đảm bảo cho việc xét xử đƣợc công minh thông qua việc thiết lập công địa vị pháp lý việc trao cho họ quyền bình đẳng thực nhiệm vụ làm sáng tỏ vụ án Các quyền bao gồm quyền bình đẳng việc đƣa chứng cứ, tài liệu đồ vật, quyền bình đẳng việc đƣa yêu cầu quyền bình đẳng việc tranh luận dân chủ Nguyên tắc đặt u cầu Tịa án Tịa án phải đảm bảo vị trí trung lập xét xử Tịa án có trách nhiệm đảm bảo tạo điều kiện để quyền đƣợc thực thực tế Nội dung xuyên suốt nguyên tắc trao quyền bình đẳng hai bên buộc tội gỡ tội việc làm rõ thật vụ án Sự bình đẳng khơng phải bình đẳng địa vị pháp lý mà bình đẳng việc làm rõ thật vụ án Các bên có quyền nhƣ phải đƣợc Tịa án lắng nghe tôn trọng Do nguyên tắc đạo nên nguyên tắc đƣợc bổ trợ hệ thống điều luật cụ thể liên quan tới vấn đề mà nguyên tắc đề cập nhƣ chế định chứng hay tranh luận Thực tế xét xử cho thấy thân hệ thống điều luật chƣa thống đƣợc với nguyên tắc, đặc biệt vấn đề cung cấp chứng Việc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣng yếu tố luật định yếu tố ngƣời Yếu tố có chức đảm bảo bình đẳng chức yếu, không thực đƣợc Mặc dù hệ thống luật định có nhiều sai sót khơng thống nhƣng có Thẩm phán cơng minh, Kiểm sát viên luật sƣ có chất lƣợng án bất cơng khó xảy Tuy nhiên, thực tế cho thấy pháp luật lỏng lẻo mà ngƣời tiến hành tố tụng chƣa đạt đủ trình độ nhận thức yêu cầu Điều dẫn tới việc quyền bình đẳng trƣớc Tịa án chƣa đƣợc thực tồn diện đầy đủ Với yêu cầu cải cách tƣ pháp, nhà nƣớc điều chỉnh Tòa án theo hƣớng tích cực Tịa án thực hành chức trọng tài xét xử tách khỏi chức buộc tội vốn đƣợc thể vài điều luật cụ thể Việc Tòa án độc lập hoạt động theo pháp luật mấu chốt để quyền bình đẳng đƣợc thực thực tế Các giải pháp đặt dựa yêu cầu cải cách tƣ pháp thực trạng áp dụng nguyên tắc xoay quanh vấn đề Một vài giải pháp để nâng cao hiệu áp dụng nguyên tắc kể đến nhƣ nâng cao chất lƣợng ngƣời tiến hành tố tụng, thống điều luật chứng tranh luận, phân định lại chức Tòa án Viện kiểm sát nhƣ tăng quyền bị cáo, đồng thời phải điều chỉnh lại vị trí chủ thể phiên tịa có chƣơng trình giáo dục pháp luật xã hội Mặc dù không nhiều giải pháp nhƣng giải pháp đƣợc thực tốt qun bình đẳng trƣớc Tịa án thực tế chắn đƣợc cải thiện hiệu DANH MỤC THAM KHẢO Báo cáo số 05/BC-TA ngày 17/01/2008 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2007 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2008 ngành Tòa án Báo cáo số 28/BC-TA ngày 25/12/2003 Tòa án nhân dân tối cao tổng kết công tác năm 2003 phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2004 ngành Tịa án Giáo trình Luật Tố tụng hình sự, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, 2005 Hiến Pháp 1992, sửa đổi nghị số 51/2001/QH10 Nghị số 08-NQ/TW Nghị số 48-NQ/TW Nghị số 49-NQ/TW Những sửa đổi Bộ Luật Tố tụng hình Năm 2003, Nhà xuất Tƣ Pháp Tập giảng Luật Tố tụng hình ,Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2008 - 2009 10 Từ điển Tiếng Việt – Nxb Khoa học xã hội Trung tâm từ điển học Hà Nội – Việt Nam, 1994 11 Từ điển Tiếng Việt – Nxb Thanh Hóa, 1999 12 Từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Văn Xô chủ biên, NXB Thanh niên, 2008 13 Trần Duy Bình - Thực trạng số kiến nghị nhằm nâng cáo chất lƣợng tranh tụng phiên tịa hình theo tinh thần cải cách tƣ pháp, 17/10/2011 http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.article_portlet.print_preview?p_page _url=http%3A%2F%2Ftoaan.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Ftandtc% 2FBaiviet&p_itemid=11719754&p_siteid=60&p_cateid=1751909&p_language =us 14 Lê Tiến Châu - Một vài vấn đề tranh tụng Tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học Pháp lý số 1/2003 15 Phạm Hồng Hải - Đánh giá thực trạng tranh tụng phiên tịa Kiểm sát viên dƣới góc nhìn luật sƣ, www.phamhonghai.vn 16 Nguyễn Văn Hiển - Về Nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình sự, Nxb Chính Trị Quốc Gia 17 Chi Mai - Khó xin thay đổi ngƣời tố tụng, Tuổi Trẻ online, 18/11/2007, http://tuoitre.vn/Pages/Printview.aspx?ArticleID=229815 18 Nguyễn Đức Mai - Hoàn thiện số quy định Bộ luật Tố tụng hình nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tịa sơ thẩm, Tạp chí Luật học, số 7,2008 19 Hồ Chí Minh - Xây dựng ngƣời chủ nghĩa xã hội, Báo Nhân dân, số 2563, ngày 27/3/1961 20 Nguyễn Thái Phúc - Vấn đề tranh tụng tăng cƣờng tranh tụng Tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tƣ pháp, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 8,2008 21 Lê Kim Quế - Hai loại hình tố tụng nguyên tắc tranh tụng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 10, 2002 22 Lƣơng Thị Mỹ Quỳnh - Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tố tụng hình Việt Nam Thụy Điển, Khóa luận thạc sĩ luật học, Tp Hồ Chí Minh, 2004 23 Hoàng Văn Thành - Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng Tố tụng hình Việt Nam nay, http://hocvientuphap.edu.vn/desktops/news/download.aspx?id=209 24 Nguyễn Trƣờng Tín - Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng Tố tụng hình với chức xét xử Tịa án bối cảnh cải cách tƣ pháp, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 10, 2008 25 Trần Thế Vƣợng - Những nguyên tắc Tố tụng hình VIệt Nam yêu cầu việc sửa đổi tồn diện Bộ Luật Tố tụng hình sự, kỷ yếu hội thảo UBPL Quốc hội, TP.HCM tháng 8/1999 26 Hoàng Yến - Chứng luật sƣ thƣờng bị xem nhẹ, Báo pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, 30/05/2012, http://phapluattp.vn/20120530103210635p0c1063/chung-cu-luat-su-thu-thapthuong-bi-xem-nhe.htm ... ngun tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án 1.1.2 Ngun tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án Định nghĩa nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trước Tòa án Theo từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ ? ?bình. .. chung nguyên tắc Tố tụng hình nguyên tắc bảo đảm bình đẳng trƣớc Tịa án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc Tố tụng hình 1.1.2 Nguyên tắc Bảo đảm quyền bình đẳng trƣớc Tịa án 1.1.3... ÁN 1.1 Khái niệm chung nguyên tắc Tố tụng hình nguyên tắc bảo đảm bình đẳng trƣớc Tịa án 1.1.1 Định nghĩa nguyên tắc Tố tụng hình Khái niệm nguyên tắc Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: ? ?nguyên tắc

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w