Khám xét trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn

100 39 0
Khám xét trong tố tụng hình sự   lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÌNH SỰ -*** LÊ DUY BẢO CHINH MSSV: 095503008 KHÁM XÉT TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2009 - 2013 GVHD: THS DƯ HỒNG CHÂU GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẢNH SÁT NHÂN DÂN TP.HCM – Năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận, em nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ tất người Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Dư Hoàng Châu, Ths.Giảng viên trường đại học Cảnh sát, thầy giúp đỡ em nhiều suốt thời gian em thực khóa luận Mặc dù bận nhiều cơng việc ln dành thời gian q báu để quan tâm giúp đỡ em, nhờ động viên hướng dẫn tận tình thầy giúp em có thêm động lực tự tin để hồn thành tốt nhiệm vụ Em xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy, cô giảng dạy trường Đại học Luật Hồ Chí Minh giúp em hồn thành tốt chương trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLTTHS 2003 BLHS CQĐT ĐTV LTCQH PLTCĐTHS PLTTHS TA TTHS VKSNDTC Nội dung giải thích Bộ luật tố tụng hình 2003 Bộ luật hình Cơ quan điều tra Điều tra viên Luật tổ chức Quốc hội Pháp lệnh tổ chức điều tra hình Pháp luật tố tụng hình Tịa án Tố tụng hình Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC  TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Trang DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đíchvà nhiệm vụ nghiên cứucủa đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Kết cấu khóa luận CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHÁM XÉT 1.1 Khái niệm hoạt động khám xét 1.1.1 Khái niệm khám người 1.1.2 Khái niệm hoạt động khám xét nơi ở, địa điểm, chỗ làm việc, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm 10 1.2 Đặc điểm hoạt động khám xét 11 1.3 Các nguyên tắc đạo khám xét 14 1.4 Vai trò hoạt động khám xét 17 1.4.1 Vai trò hoạt động khám xét 17 1.4.2 Ý nghĩa khám xét 18 1.5 Khám xét giai đoạn điều tra số nước giới 19 CHƯƠNG PHÁP LUẬT THỰC ĐỊNHVỀ KHÁM XÉT 2.1 Căn tiến hành khám xét 25 2.1.1 Căn tiến hành khám xét người 27 2.1.2 Căn khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm………………………………………………………………… 28 2.2.Thẩm quyền lệnh khám xét 30 2.2.1 Thẩm quyền lệnh khám xét trường hợp không khẩn cấp 30 2.2.2 Thẩm quyền lệnh khám xét trường hợp khẩn cấp 30 2.2.3 Thẩm quyền lệnh khám xét Đại biểu Quốc Hội 31 2.3 Đối tượng khám xét 33 2.3.1 Đối tượng khám xét hoạt động khám xét người 33 2.3.2 Đối tượng khám xét hoạt động khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm 34 2.4 Chủ thể tiến hành khám xét 37 2.5 Trình tự, thủ tục khám xét 40 2.5.1 Trình tự, thủ tục khám xét người 40 2.5.2 Trình tự, thủ tục khám xét chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm 45 2.5.3 Hoạt động thu giữ thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm 49 2.6 Hoạt động thu giữ, tạm giữ tài liệu, đồ vật khám xét 51 2.6.1 Hoạt động tạm giữ tài liệu, đồ vật khám xét 51 2.6.2 Hoạt động thu giữ tài liệu, đồ vật khám xét 52 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KHÁM XÉT 3.1 Thực trạng áp dụng hoạt động khám xét công tác điều tra 54 3.1.1 Thực trạng áp dụng hoạt động khám xét TTHS kết đạt 54 3.1.2 Những kết đạt hoạt động khám xét TTHS 55 3.2 Những bất cập nguyên nhân gây bất cập hoạt động khám xét 58 3.2.1 Những bất cập thực tiễn khám xét 59 3.3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến bất cập thực tiễn hoạt động khám xét 71 3.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khám xét 76 3.3.1 Những đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chế định pháp luật khám xét 76 3.3.2 Những đề xuất giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám xét 84 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tố tụng hình sự, hoạt động điều tra quan có thẩm quyền điều tra giữ vị trí vai trị quan trọng q trình giải vụ án hình Thơng qua hoạt động điều tra, quan chức xác định thật vụ án cách khách quan tồn diện Nếu cơng tác điều tra có hiệu đảm bảo việc xét xử khách quan, người tội pháp luật Hơn nữa, kết luận đưa giai đoạn điều tra quan trọng để Viện kiểm sát đưa định truy tố, có ảnh hưởng quan trọng đến phán Tòa án Trong hệ thống biện pháp phương tiện điều tra khám phá tội phạm nay, định để giải vụ án khám xét đóng vai trị quan trọng Đây biện pháp hỗ trợ thu thập chứng có hiệu mà CQĐT áp dụng tiến trình tìm thật vụ án kết hợp với biện pháp điều tra khác h i cung, đối chất, nhận dạng, v.v… Thông qua hoạt động khám xét, với hỗ trợ biện pháp khác, tìm chứng phạm tội, công cụ gây án tất vật, tài liệu có liên quan đến vụ án mà người phạm tội cố tình che giấu nhằm cản trở hoạt động điều tra Từ đó, góp phần làm sở cho việc truy tố Viện kiểm sát việc xét xử Tòa án Việc nhấn mạnh đến vai trò hoạt động điều tra khám xét xuất phát từ tình hình chung nay, mà đấu tranh phòng chống tội phạm hoạt động thiếu xã hội, quốc gia Nhất thời gian vừa qua, tình hình tội phạm nước ta diễn biến phức tạp, theo dự đoán cịn có xu hướng tăng tương lai Một nguyên nhân dẫn đến trạng tác động hai mặt kinh tế thị trường, yếu tố tiêu cực xu hướng hội nhập kinh tế ảnh hưởng không nh đến tư tưởng, đạo đức, nhân cách người Vì vậy, cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm ln nhận quan tâm đạo Đảng Nhà nước nhằm giữ vững pháp luật, trật tự an ninh xã hội, an ninh trị pháp chế xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, bối cảnh xã hội phát triển đó, cộng thêm tình hình tội phạm lại diễn biến ngày phức tạp với mức độ tinh vi xảo quyệt trước, để cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm đạt hiệu cao đòi h i hệ thống pháp luật hoàn thiện, kịp thời bổ sung, đáp ứng yêu cầu đặt ra, từ xây dựng hành lang pháp lý vững mạnh cho việc áp dụng, bảo vệ pháp luật Thế nhưng, thực tế pháp luật tố tụng hình quy định đầy đủ vấn đề liên quan đến công tác khám xét, song việc áp dụng quy định thực tiễn nhiều hạn chế Nguyên nhân trực tiếp quy định chưa triệt để quy phạm pháp luật dẫn đến việc thực không thống nhất, tạo sơ hở, lỗ hổng cho trường hợp tiêu cực, gây tổn thất cho xã hội làm lòng tin quần chúng nhân dân vào công minh quan bảo vệ pháp luật Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định khám xét tố tụng hình sự, tìm hạn chế, vướng mắc tồn thực tiễn để đề biện pháp khắc phục việc làm thiết thực có ý nghĩa Đó lý tác giả chọn đề tài “Khám xét Tố tụng hình - Lý luận thực tiễn” để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động khám xét giai đoạn điều tra, tác giả rút nhận xét chung chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu chưa dành cho hoạt động quan tâm tương xứng với tầm vóc khoa học luật TTHS Việc nghiên cứu tập trung đề tài liên quan đến hoạt động điều tra nói chung, giai đoạn điều tra, riêng khám xét, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm chất, đặc trưng biện pháp thực trạng áp dụng thực tế Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu, sách báo, tạp chí có liên quan đến vấn đề khám xét như: - Các hoạt động điều tra BLTTHSVN - Luận văn Thạc sĩ Luật học 2002 Đinh Thị Chiến giai đoạn điều tra hình thức giai đoạn điều tra - Luận văn Thạc sĩ Luật học 2002 Nguyễn Văn Hoạt Hoạt động điều tra vụ án buôn bán phụ nữ trẻ em - Giáo trình Tố tụng hình Đại học Luật Hà Nội 2005 PGS,TS Nguyễn Văn Cảnh chủ biên - Tập giảng Khoa học điều tra hình 2005 Đại học Luật Hà Nội - Tập giảng Tố tụng hình Đại học Luật TPHCM Và số cơng trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, hoạt động khám xét cơng trình đề cập đến phần nh , chưa có nghiên cứu chuyên sâu để đặc tả toàn vấn đề cần thiết Mặt khác, nghiên cứu dừng lại mức độ chung nhất, mang tính khái qt cịn mơ hồ, chưa đưa cho người đọc thấy nhìn tồn diện hoạt động khám xét, chưa làm rõ chất đặc trưng hoạt động điều tra này, đặt mối quan hệ với biện pháp điều tra khác trình giải vụ án hình Dù vậy, cơng trình nghiên cứu tài liệu bổ ích cho tác giả khóa luận việc hồn thành nghiên cứu Hoạt động khám xét đề tài khơng mới, đóng vai trị định hoạt động điều tra Hơn nữa, hoạt động nhạy cảm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích cơng dân, lại quan tâm Điều lần lập luận cho tính cấp thiết đề tài mà tác giả lựa chọn làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm vào mục đích sau: Thứ nhất, nghiên cứu cách có hệ thống khoa học toàn diện mặt lý luận hoạt động khám xét tố tụng hình Thứ hai, phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng khám xét TTHS Qua rút thành đạt vi phạm, bất cập tồn tại, đồng thời đưa đề xuất nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định Pháp luật tố tụng hình Từ đó, tạo sở vững cho hoạt động điều tra nói chung hoạt động khám xét nói riêng, đạt hiệu cao 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, tác giả khóa luận xác định rằng, khóa luận cần thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như: làm rõ đặc trưng hoạt động khám xét, làm rõ quy định pháp luật trình tự, thủ tục, đối tượng, chủ thể người có thẩm quyền lệnh khám xét, v.v… Từ đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn áp dụng tìm hạn chế, vướng mắc làm ảnh hưởng đến chất lượng điều tra, đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật chủ thể áp dụng pháp luật việc đảm bảo cho hoạt động điều tra phá án VAHS Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận hoạt động khám xét tố tụng hình Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Tức tác giả tập trung vào việc tìm hiểu quy định pháp luật PLTTHS hoạt động khám xét thực tiễn tiến hành hoạt động Tố tụng hình 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Với nội dung yêu cầu đề tài “Khám xét TTHS – Lý luận thực tiễn” khả thân, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề Cụ thể, tác giả tập trung sâu vào việc nghiên cứu phần lý luận khám xét, đồng thời rà soát thực tế việc thực hoạt động diễn Theo đó, tác giả tiến hành nghiên cứu nguyên tắc, đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động khám xét song song sâu phân tích kỹ quy định pháp luật hoạt động Ngoài ra, sở tài liệu, báo cáo tổng kết công tác ngành Cơng an, Tịa án… Tác giả nghiên cứu thực trạng hoạt động khám xét năm gần Những vấn đề vấn đề mà tác giả khóa luận đặc biệt quan tâm trình nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu dựa sở phương pháp luận phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác – Lenin, đường lối chủ trương sách Đảng, pháp luật Nhà nước CHXHCNVN Ngồi ra, q trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp… để tìm hiểu làm rõ nội dung đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Với nỗ lực, cố gắng khả tác giả với giúp đỡ giảng viên hướng dẫn, tác giả hy vọng khóa luận góp phần làm rõ vấn đề khám xét TTHS, cần thiết hoạt động khám xét trình điều tra VAHS Tác giả mong muốn kết nghiên cứu đề tài phần bổ sung vào lý luận khám xét nhằm góp phần hồn chỉnh quy định pháp luật hoạt động khám xét, đồng thời tìm tồn vướng mắc với việc đưa giải pháp khắc phục thiếu sót để nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn Mặt khác, tác giả mong tài liệu tham khảo có giá trị việc học tập nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Kết cấu khóa luận Khóa luận thiết kế gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận khám xét Chương 2: Pháp luật thực định khám xét Chương 3: Thực tiễn áp dụng pháp luật giải pháp nhằm nâng cao hoạt động khám xét TTHS bay, tàu biển người nước Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết theo hướng người huy tàu bay, tàu biển tiến hành khám xét với tư cách người ủy quyền từ chủ thể có thẩm quyền Chủ thể có thẩm theo tác giả, nên quy định Viện trưởng VKSND cấp tỉnh, nơi có sân bay, bến cảng phương tiện, tàu bay, tàu biển Ngồi dấu dùng để đóng dấu của Thủ trưởng quan hải quan hàng khơng nơi có sân bay, bến cảng Tuy nhiên, để đảm bảo tính khẩn cấp trường hợp khám xét này, việc đóng dấu thực sau tàu bay, tàu biển hạ cánh cập cảng Quy định thuận lợi nhiều cho quan chức tiến hành thực tế, đảm bảo tính chặt chẽ quy định, khơng để lọt tội phạm để đối tượng lợi dụng sơ hở để thực hành vi phạm tội Thứ năm, giải pháp hoàn thiện quy định đối tượng khám xét Đối với quy định đối tượng khám xét nơi ở, địa điểm, để tránh lúng túng việc định khám xét, cần phải có văn hướng dẫn cụ thể, giải thích rõ nơi xem nơi thuộc đối tượng khám xét, nơi xem địa điểm, quy định khu vực ngồi khn viên nhà ở, tường rào thuộc phạm vi “nơi ở” bị khám xét, khơng phải “địa điểm” Ngồi ra, thuật ngữ “nơi ở” cần có văn hướng dẫn theo hướng “nơi ở” bao gồm nơi hợp pháp nơi bất hợp pháp, ví dụ nơi lấn chiếm, chưa đăng ký tạm trú, thường trú xét thấy cần phải khám xét quan có thẩm quyền tiến hành Thứ sáu, giải pháp hồn thiện quy định trình tự, thủ tục thực hoạt động khám xét Đối với quy định người chứng kiến, pháp luật chưa quy định cụ thể, người chứng kiến đối tượng nào, độ tuổi thích hợp số lượng cần thiết, vậy, tác giả xin có số đề xuất bổ sung vấn đề sau: - Người chứng kiến nên người thành niên Người chưa thành niên hạn chế trình độ, kiến thức, kinh nghiệm nhận thức nên ý kiến họ có giá trị 76 - Là người có lực nhận thức điều khiển toàn hành vi thân Nếu người mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến khơng cịn khả nhận thức để điều khiển hành vi thân khơng thể người chứng kiến - Là người có nhân thân tốt, chấp hành tốt chủ trương, đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước nội quy, quy định nơi họ làm việc sinh sống Chính tư cách họ đảm bảo tính khách quan hiệu việc mời họ chứng kiến, thực tế chứng minh điều tra viên mời người có tiền án, tiền làm người chứng kiến - Là người có nơi cư trú rõ ràng để cần quan tiến hành tố tụng mời họ đến làm việc Ngoài ra, quy định việc mời người láng giềng chứng kiến trường hợp khám chỗ ở, địa điểm, phân tích trên, để tháo gỡ khó khăn hạn chế vi phạm pháp luật từ phía cán điều tra, theo tác giả nên sửa đổi khoản Điều 80, khoản Điều 143, khoản Điều 146 BLTTHS cách thay cụm từ “người láng giềng” cụm từ “người thơn, xóm tổ dân phố” vào nội dung điều luật nói Đối với trường hợp sinh viên thực tập tham gia khám xét, luật nên quy định theo hướng tham gia với tư cách “người chứng kiến” mà không tham gia với tư cách chủ thể tiến hành Đối với trường hợp, đối tượng không đồng ý ký tên điểm vào biên bản, tác giả cho để giải vấn đề địi h i trình độ chun mơn nghiệp vụ điều tra viên, biện pháp thuyết phục, tác động vào tâm lý đối tượng sợ tội, giải thích cho đối tượng biết thái độ hợp tác với quan điều tra yếu tố nhận khoan hồng pháp luật Riêng đối tượng kiên chống đối, không đồng ý hợp tác, tác giả cho quy định theo hướng đối tượng có thái độ không hợp tác, không đồng ý ký điểm vào biên bản, cán 77 điều tra mời người chứng kiến ký xác nhận việc chống đối đối tượng, lý không đồng ý ký ghi vào biên Mặt khác, quy định thủ tục đọc lệnh trước khám xét, phân tích phần trên, theo tác giả cần phải có số điều chỉnh cho phù hợp để hạn chế khó khăn cho cán điều tra thực tế thực hiện, giải mâu thuẫn tồn điều luật Cụ thể, nên có văn hướng dẫn chi tiết quy định theo hướng “thủ tục đọc lệnh” thủ tục bắt buộc, đề cụ thể trường hợp ngoại lệ khám xét mà khơng cần tiến hành đọc lệnh, ví dụ trường hợp khám xét không cần lệnh khơng bắt buộc cán điều tra phải đọc lệnh khám xét tiến hành khám xét đối tượng Trên vài giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện chế định pháp luật nhằm nâng cao hoạt động khám xét Sau đây, tác giả xin đưa vài kiến nghị khác, để hồn thiện bất cập, khó khăn mặt thực tiễn tồn 3.3.2 Những đề xuất giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu hoạt động khám xét Nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ cho người tiến hành khám xét Bên cạnh số giải pháp nhằm hoàn thiện quy phạm pháp luật nêu trên, tác giả cho trước nên chấn chỉnh lại đội ngũ điều tra viên số lượng lẫn chất lượng Bởi lẽ, nhân tố người yếu tố quan trọng định đến chất lượng hoạt động Như phân tích, thực tế tồn đội ngũ điều tra viên bị hạn chế nhiều mặt, kiến thức pháp lý trình độ chun mơn nghiệp vụ Có thể nói q trình điều tra, truy tố xét xử vụ án hình mang tính hệ trọng phức tạp cao Trong trình pháp luật trao cho chủ thể tiến hành tố tụng quyền tự đánh giá chứng trêncơ sở niềm tin nội tâm, pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa Cụ thể, hoạt động khám xét, chủ thể có thẩm quyền dựa vào nhận thức, suy luận, niềm tin để nhận định trường hợp có đủ tiến hành khám xét theo luật định, trường hợp 78 khơng, điều khơng đồng nghĩa với việc chủ thể có thẩm quyền dựa vào nghi vấn không rõ ràng, ý kiến chủ quan, thành kiến với đối tượng để làm tiến hành Vì vậy, chủ thể có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, kiến thức pháp lý vững vàng định tố tụng họ có sở thực tế, đảm bảo tính đắn phù hợp với pháp luật Vấn đề vạch Nghị 08/NQ-TW: “…thực chun mơn hóa lực lượng điều tra bố trí cán có phẩm chất đạo đức, lực tổ chức, huy, nắm vững pháp luật, gi i nghiệp vụ điều tra giữ chức vụ lãnh đạo Cơ quan điều tra cấp Bổ sung nâng cao chất lượng cho Cơ quan điều tra, cấp huyện.”[7] Tăng cường số lượng điều tra viên, đặc biệt điều tra viên nữ Vấn đề thứ hai, tình trạng tải quan điều tra gây ảnh hưởng tới hoạt động khám xét Ví dụ điều tra viên phải tiến hành khám xét nhiều nơi khơng thể đáp ứng tính kịp thời hiệu hoạt động được, điều dễ dàng tạo tình trạng hời hợt, qua loa, đại khái thiếu tinh thần trách nhiệm giải vụ án Mặt khác, số lượng vụ phạm pháp với đối tượng nữ, gia tăng đáng kể thời gian vừa qua, số trường hợp cần phải khám xét đối tượng nữ số lượng điều tra viên nữ khơng đủ để thực Chính lẽ trên, tác giả cho Nhà nước cần kịp thời bổ sung số lượng điều tra viên nói chung, cân số lượng điều tra viên nữ với điều tra viên nam nói riêng, đủ để đáp ứng u cầu thực tế giải cơng việc, có kế hoạch đào tạo quy cho điều tra viên, ngồi nâng cao trình độ nghiệp vụ, pháp luật cho cán giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra quan chức quan Hải quan, Kiểm lâm, Bộ đội biên phịng…Có trang bị cho họ trình độ nghiệp vụ định nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm lĩnh vực quản lý Cần hồn thiện chế giám sát kiểm tra Viện kiểm sát hoạt động khám xét 79 Để làm tốt công tác trên, cần phải nắm bắt thông tin kịp thời đủ để định phê chuẩn không phê chuẩn lệnh khám xét, kiếm tra tính hợp pháp khám xét trường hợp khẩn cấp Điều đòi h i Viện kiểm sát phải bám sát diễn biến tình hình tội phạm nói chung tội phạm xảy ra, đồng thời có biện pháp thu thập thơng tin phù hợp Như cần phải có quy định trách nhiệm cụ thể, có sách chế độ tương ứng Đồng thời nhanh chóng xóa b tình trạng có kiểm sát viên cho giai đoạn điều tra cơng việc điều tra thuộc trách nhiệm quan điều tra, chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát thuộc trách nhiệm Viện kiểm sát, pháp luật quy định trách nhiệm kiểm sát Viện kiểm sát từ vụ án khởi tố Song song tồn điều tra viên khơng quan tâm đến vai trò kiểm tra, giám sát viện kiểm sát, gây tình trạng chia cắt giai đoạn trình điều tra Thêm nữa, theo tác giả, cần thống chế hình thức biện pháp kiểm tra hệ thống quan điều tra nhằm củng cố hoạt động tự kiểm tra Như vậy, ngồi việc kiểm tra đột xuất cần cịn phải trọng kiểm tra định kỳ theo chuyên đề, cụ thể Để làm điều cần phải có hướng dẫn nội dung, biểu mẫu báo cáo chi tiết, phù hợp, đủ phản ánh tình hình áp dụng khám xét đơn vị, địa phương Thực tốt hoạt động đảm bảo quan điều tra không b lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời trường hợp sai phạm cán điều tra làm nhiệm vụ Đề cao trách nhiệm cá nhân khám xét Tức xác định rõ trách nhiệm cá nhân chủ thể hoạt động khám xét thông qua quy định hợp lý cụ thể, chế độ trách nhiệm Đặc biệt phải có biện pháp xử lý nghiêm minh, kịp thời vi phạm khám xét, cụ thể như: cán điều tra cố tình thu giữ đồ vật khơng liên quan trực tiếp đến vụ án không phục vụ lợi ích cho trình phá án, cán điều tra trình khám xét nơi đối tượng, nghi ngờ có cất giấu ma túy có hành vi đập phá nơi đối tượng, v.v… Đối với hành vi vi phạm vậy, xử lý nghiêm minh, kịp 80 thời giúp khắc phục nhanh hậu hành vi sai trái gây ra, đảm bảo cho quyền lợi hợp pháp người dân, đồng thời tác động vào ý thức chủ thể áp dụng pháp luật qua nâng cao trách nhiệm họ Nhà nước cần tăng cường sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, điều kiện cần thiết cho quan điều tra tiến hành khám xét để đáp ứng nhu cầu thực tế đặt Thực theo tinh thần Nghị trung ương VII (khóa III) Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, nêu rõ nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán tư pháp sạch, vững mạnh, tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo cho quan có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ Tác giả cho rằng, cần trang bị thiết bị kỹ thuật đại máy ghi âm, máy ghi hình, v.v… khám xét, qua kiểm sát tính hợp pháp điều tra viên tiến hành khám xét, ngăn chặn hành động sai trái làm nhiệm vụ Ngồi ra, cần có sách tiền lương, phụ cấp th a đáng, chế độ đãi ngộ khác điều tra viên để giúp họ an tâm công tác, hạn chế tiêu cực hoạt động tố tụng nói chung khám xét nói riêng, điển cán điều tra mua chuộc đối tượng mà tiến hành khám xét cố tình che giấu đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án, thu giữ tài sản cơng dân khám xét, v.v… Bởi vì, sai phạm xảy thiếu lực, nhiều trường hợp “cái tâm” quan điều tra khơng sáng Ngồi ra, nên thường xun mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ đạo đức cách mạng, tổ chức hội nghị, hội thi, phong trao thi đua chiến sĩ gi i, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đồng thời, có hình thức khen thưởng phù hợp, xứng đáng để phát huy tinh thần trách nhiệm, hăng say nhiệm vụ cán điều tra Song song phải có biện pháp nghiêm khắc, công nhằm xử lý trường hợp vi phạm, giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật ngăn ngừa tội phạm xảy Tóm lại, với vài giải pháp đề xuất đưa ra, tác giả mong muốn khắc phục vấn đề tồn tại, vướng mắc hoạt động khám xét Từ góp phần hồn thiện lý luận khám xét Tố tụng hình sự, nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm 81 KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, hội nhập xu bắt buộc chung tất quốc gia giới Theo đó, Việt Nam không ngừng củng cố thiết lập mối quan hệ với quốc gia khác, mở rộng giao lưu hợp tác tất lĩnh vực xã hội, kinh tế, trị, văn hóa….Bên cạnh lợi ích mà q trình tồn cầu hóa mang lại, có khơng khó khăn, thách thức đặt với phải kể đến xu quốc tế hóa tội phạm diễn ngày mạnh mẽ Đứng trước thách thức mà pháp luật thực tiễn đặt đó, nhiệm vụ quan chức toàn xã hội mà đặc biệt quan điều tra nặng nề Thông qua biện pháp nghiệp vụ, quan điều tra bước nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giao Với vai trò quan chủ lực việc phát tội phạm, tạo sở, cho việc xử lý tội phạm thông qua hoạt động thu thập chứng cứ, chứng minh việc phạm tội Trong thời gian qua, quan điều tra có đóng góp định nhiệm vụ đấu tranh, phịng chống tội phạm Chính thế, hoạt động điều tra quan điều tra có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giữ vị trí, vai trị định công việc giải vụ án hình Kết giai đoạn điều tra tiền đề cho việc giải vụ án giai đoạn Tuy nhiên, cần hiểu rằng, hoạt động điều tra thuật ngữ chung hoạt động, biện pháp quan điều tra áp dụng nhằm thu thập chứng cứ, tài liệu vụ án hình Càng sâu nghiên cứu biện pháp điều tra cụ thể, có nhìn chi tiết chúng, nắm ưu, nhược điểm mối quan hệ tác động chúng với Do vậy, tiến hành điều tra vụ án hình cụ thể, quan điều tra cần có kết hợp biện pháp điều tra với mang lại hiệu tối ưu Khám xét vượt ngồi mối quan hệ đó, hoạt động điều tra cần thiết tố tụng hình sự, chiếm vị trí quan trọng hệ thống biện pháp điều tra hoạt động thu thập chứng cứ, đồ vật, tài liệu để phá án, trực tiếp từ người, nơi ở, địa điểm, chỗ làm việc, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm đối tượng Hoạt động thể rõ tính cưỡng chế Nhà nước phương tiện hữu ích, biện pháp nghiệp vụ khơng thể thiếu, giúp quan điều tra hoàn thành nhiệm vụ Xét mặt chất, khám xét biện pháp trừng phạt, trách nhiệm pháp lý áp dụng thực tế ảnh hưởng trực tiếp đến quyền quan trọng người (quyền tự thân thể, quyền bất khả xâm phạm chỗ ở, quyền đảm bảo an tồn, bí mật thư tín, v.v…), đơi khơng ảnh hưởng thể xác mà cịn mặt tinh thần Vì tác giả phân tích, biện pháp điều tra có động chạm trực tiếp tới quyền công dân, vấn đề nhạy cảm Vậy nên, việc hoàn thiện quy phạm pháp luật khám xét cần phải quan tâm nhiều Giá trị xã hội biện pháp khám xét chỗ, áp dụng đắn, kịp lúc phát kịp thời tội phạm, không b sót chứng cứ, b lọt tội phạm, bảo vệ lợi ích xã hội, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Chứng t tính hiệu hoạt động máy Nhà nước, đồng thời giữ vững lòng tin người dân Trên sở nghiên cứu, từ luận điểm, luận trình bày, tác giả xin rút số kết luận sau: Bước đầu có nhận thức khám xét thông qua việc sâu vào tìm hiểu khái niệm, nét đặc trưng, nguyên tắc chi phối để tiến hành khám xét theo quy định BLTTHS 2003 Thứ hai, biết trình tự, thủ tục khám xét, bao gồm khám xét người, khám xét nơi ở, địa điểm, chỗ làm việc khám xét thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm Mỗi hoạt động có đối tượng tác động khác có số khác biệt định trình tiến hành Đồng thời, xác định chủ thể quyền lệnh khám xét theo luật định, chủ thể tiến hành khám xét Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng khám xét, nhận thấy quy định khám xét nói chung phát huy tác dụng to lớn công đấu tranh phòng chống tội phạm, đảm bảo cho việc tiến hành hoạt động tố tụng Tuy vậy, trước thay đổi quan trọng, nhanh chóng tình hình kinh tế - xã hội yêu cầu đặt trình đấu tranh với tội phạm tình hình nay, Bộ luật Tố tụng hình nói chung, quy định pháp luật khám xét nói riêng cịn bộc lộ sơ hở, thiếu sót, đặt yêu cầu, cần phải có nghiên cứu lý luận lẫn thực tiễn nhằm bổ sung, sửa đổi hoàn thiện để nâng cao hiệu biện pháp điều tra ngày tốt Qua đó, thấy vướng mắc, khó khăn mà nguyên nhân quy định pháp luật thiếu rõ ràng, toàn diện, trở ngại thực tế chủ yếu từ phía quan điều tra, điều tra viên có nhận thức sai lệch biện pháp điều tra khám xét, tinh thần trách nhiệm họ chưa cao Trên sở bất cập, vướng mắc đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp nhằm giải tình trạng với mong muốn hoạt động khám xét áp dụng mang lại hiệu thiết thực Đồng thời, mặt đảm bảo bảo vệ quyền tự dân chủ công dân cách cụ thể hóa quy định luật Tố tụng hình khám xét, mặt khác cần có sửa đổi quy định khơng cịn phù hợp với thực tế đời sống xã hội Song song với việc hồn thiện quy định pháp luật cịn phải đồng giải pháp trị, tư tưởng, tổ chức, cán bộ,… Đây lả bước giúp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp khám xét Với thời gian khả có hạn tác giả, đề tài mình, tác giả cố gắng làm sáng t số vấn đề lý luận thực tiễn tiến hành hoạt động khám xét Tuy vậy, khám xét vấn đề phức tạp mẻ nên đề tài đề cập đến nội dung chủ yếu, khám xét Tố tụng hình sự, giải pháp nêu giải pháp mang tính định hướng việc nâng cao hiệu hoạt động Chính vậy, việc mắc phải thiếu sót q trình nghiên cứu điều tránh kh i, tác giả mong muốn nhận góp ý, bổ sung nhà nghiên cứu lý luận cán điều tra hoạt động thực tiễn, người quan tâm đến vấn đề để hồn thiện đề tài tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO -I DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VIỆT NAM Bộ luật hình Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 1988 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2003 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) Luật Nhà 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009 Luật tổ chức Quốc Hội 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2007 Nghị số 08-NQ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ tâm cơng tác tư pháp thời gian tới” Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội số 23/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20-8-2004 tổ chức điều tra hình Thơng tư liên tịch số 05/2005/TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 7/9/2005 quan hệ phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát việc thực số quy định Bộ luật tố tụng hình B VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGỒI 10 Bộ luật tố tụng hình Cộng hòa Liên Bang Đức 11 Bộ luật tố tụng hình Trung Quốc 12 Hiến pháp Hoa Kỳ 13 Tu án Hiến pháp Hoa Kỳ II TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC 14 Báo cáo tổng kết tình hình công tác năm 2011 Cơ quan CSĐT CA quận Gị Vấp ngày 30/12/2011 15 Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác năm 2008 Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM 16 Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác năm 2009 Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM 17 Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác năm 2010 Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM 18 Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác năm 2011 Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM 19 Báo cáo tổng kết tình hình cơng tác năm 2012 Viện kiểm sát nhân dân TP.HCM 20 Đinh Thị Chiến, Giai đoạn điều tra hình thức giai đoạn điều tra, Luận văn Thạc sỹ luật học 2002 21 GS.TS Nguyễn Ngọc Anh, (2011), Bình luận Khoa học BLTTHS 2003, NXB Chính trị quốc gia 22 James Clauuse (1993), “Phân tích so sánh hai hệ thống pháp luật Pháp – Mỹ”, Thông tin khoa học pháp lý 23 La Thị Mỹ Hương, “Đối chất TTHS – Lý luận thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, 2011, Trường đại học luật TPHCM 24 Liên đoàn luật sư Việt Nam, “Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Bộ luật TTHS 2003 luận chứng” 25 Lương Thị Mỹ Quỳnh, “Tìm hiểu mơ hình tố tụng thẩm vấn kiến nghị hồn thiện mơ hình TTHS Việt Nam, Đảm bảo quyền con người tư pháp hình Việt Nam”, (2010) 26 Mai Thị Thùy Dung, “Tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, 2011, Trường đại học Luật TPHCm 27 Nguyễn Trương Thúy Linh, Hỏi cung tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, 2012, Trường đại học luật TPHCM 28 Nguyễn Thị Hà Giang, “Hỏi cung tố tụng hình Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật”, 2002, Trường đại học luật TPHCM 29 Nguyễn Văn Hiển, “Tranh tụng cần ghi nhận nguyên tắc TTHS nước ta”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (4), (2010) 30 Phạm Văn Nhung, “Bắt người TTHS Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật TPHCM PGS.TS Nguyễn Huy Thuật (chủ biên) – Giáo trình chiến thuật điều tra hình tập Học viện cảnh sát nhân dân Hà Nội, năm 2006 31 PGS.TS Nguyễn Huy Thuật (chủ biên) - Sổ tay điều tra tội phạm trật tự xã hội Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2006 32 PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh – Đổi tổ chức hoạt động Cơ quan điều tra Công an nhân dân theo tiến trình cải cách tư pháp, Nhà xuất Công an nhân dân, 2007 PGS.TS Nguyễn Thái Phúc, Đảm bảo quyền người TTHS, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, báo cáo sở 10/2009 33 Sổ tay pháp luật điều tra viên 34 TS Hồng Thị Minh Sơn, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, 2011 35 Ths LS Phạm Thanh Bình, Cơng ty Luật Bảo Ngọc-Hà Nội, Về hoạt động bào chữa Luật sư giai đoạn điều tra vụ án hình 36 Ths Nguyễn Mai Bộ, “Biện pháp ngăn chặn, khám xét kê biên tài sản BLTTHSVN”, Nhà xuất tư pháp Hà Nội 2004 37 Ths Nguyễn Mai Bộ- Ths Nguyễn Sỹ Đại, “Tìm hiểu pháp luật TTHS Việt Nam, biến pháp ngăn chặn khám xét, thu giữ, tạm giữ kê biên tài sản”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 38 Ths Phạm Quang Định, VKSND tỉnh Nam Định, “Về người chứng kiến hoạt động Tố tụng hình sự”, Tạp chí luật học số 02 năm 2007 39 Trong viết: “Vai trò luật sư vấn đề tranh tụng hoạt động tư pháp” 40 TS Bùi Kiên Điện (Chủ biên) – Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2005 41 TS Bùi Kiên Điện (Chủ biên) – Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học luật Hà Nội, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2005 42 TS Phạm Hồng Hải - Điểm Bộ luật Tố tụng hình 1988 phương hướng tiếp tục hồn thiện - Viện Pháp luật Nhà nước 43 TS Tô Văn Hịa (Chủ biên), “Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới”, NXB Hồng Đức (2012), phần Mơ hình TTHS Liên bang Hoa Kỳ, Tác giả chuyên đề: GS Richard S Shine 44 TS Tô Văn Hịa (Chủ biên), Những mơ hình tố tụng hình điển hình giới, NXB Hồng Đức (2012), phần Mơ hình TTHS Trung Quốc, Tác giả chun đề: GS Liling yue 45 TS Võ Kim Anh (Chủ biên) - Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Trường Đại học luật TPHCM, năm 2012 46 Từ điển Luật học Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý, 2006, NXB Từ điển Bách khoa-NXB Tư pháp 47 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Tư pháp hình so sánh, Nhà xuất tư pháp Hà Nội III WEBSITE 48 http://canhsat-ttatxh.bocongan.gov.vn 49 http://liendoanluatsu.org.vn 50 http://luatsuhanoi.vn 51 http://moj.gov.vn 52 http://www.canhsat.vn 53 http://www.dantri.com.vn 54 http://www.phapluatvn.vn 55 http://www.nguoiduatin.vn 56 http://www.mps.gov.vn 57 http://www.vksndtc.gov.vn 58 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn ... định khám xét tố tụng hình sự, tìm hạn chế, vướng mắc tồn thực tiễn để đề biện pháp khắc phục việc làm thiết thực có ý nghĩa Đó lý tác giả chọn đề tài ? ?Khám xét Tố tụng hình - Lý luận thực tiễn? ??... khóa luận hoạt động khám xét tố tụng hình Việt Nam mặt lý luận thực tiễn Tức tác giả tập trung vào việc tìm hiểu quy định pháp luật PLTTHS hoạt động khám xét thực tiễn tiến hành hoạt động Tố tụng. .. luật khám xét Ngoài ra, vào đối tượng thủ tục khám xét chia khám xét thành hai loại: Khám xét người, khám xét nơi ở, địa điểm, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm 1.1.1 Khái niệm khám xét người

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan