thöù tö t 21 tuaàn 21 thöù hai ngaøy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 tëp ®äc anh huøng lao ñoäng traàn ñaïi nghóa i môc tiªu b­íc ®çu bieát ñoïc dieãn caûm mét ®o¹n cña baøi vaên vôùi gioïng keå roõ raøng chaäm

91 3 0
thöù tö t 21 tuaàn 21 thöù hai ngaøy 25 th¸ng 1 n¨m 2010 tëp ®äc anh huøng lao ñoäng traàn ñaïi nghóa i môc tiªu b­íc ®çu bieát ñoïc dieãn caûm mét ®o¹n cña baøi vaên vôùi gioïng keå roõ raøng chaäm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV nhaän xeùt veà keát quaû laøm vieäc cuûa caùc nhoùm sau ñoù yeâu caàu HS döïa vaøo noäi dung phieáu traû lôøi caùc caâu hoûi:. - Keå teân caùc laõnh vöïc khoa hoïc ñaõ ñöôïc taùc - [r]

(1)

TUAÀN 21

Thửự hai ngaứy 25 tháng năm 2010 Tập đọc

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I/ Mơc tiªu:

- Bíc đầu bit c din cm đoạn ca bi với giọng kể rõ ràng, chậm

rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có cống hiến xuất sắc cho đất nước

-Hiểu nội dung,ý nghĩa bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩađã có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng nỊn khoa

học trẻ t nc ( TL câu hỏi cuối bài)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm HS:Đọc trước tìm ý chính, ND

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC KTBC(5’)Kiểm tra học sinh :

H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

H: Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng?

H: Nêu đại ý bài?

2/ Bi mi: (GT bài: Nêu mc tiêu )

Hẹ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

HĐ 1:(10’)Luyện đọc

MT: - Đọc lưu lốt trơi chảy tồn Đọc rõ ràng số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngồi: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dơ- ca

-Gọi học sinh đọc toàn Giáo viên chia đoạn

Bài chia đoạn ( xem lần xuống dòng đoạn)

-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho học sinh

-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai -Học sinh đọc theo nhóm

-Gọi học sinh đọc trơi chảy, diễn cảm toàn

-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách

-Một học sinh đọc

-Học sinh đọc nối đoạn

-Đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn

-Một học sinh đọc

(2)

đọc

HĐ 2: (15’)Tìm hiểu

MT: - Hiểu nghĩa từ ngữ bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến

-Gọi học sinh thầm đoạn 1:

H: Nêu tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ Về nước?

-> Ngay từ học , ông bộc lộ tài xuất sắc

Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi

H: Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc” nghóa gì?

H:Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến?

H: Nêu đóng góp ơng Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng tổ quốc?

Học sinh đọc đoạn lại trả lời câu hỏi

H: Nhà nước đánh giá cao cống hiến ông Trần Đại Nghĩa nào?

H: Nhờ đâu ơng Trần Đại Nghĩa có cống hiến vậy?

- Trần Đại Nghĩa tên thật Phạm Quang Lễ: quê Vĩnh Long; học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời ngành: kĩ sư cầu cống- điện- hàng khơng, ngồi cịn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí

- đất nước bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng tổ quốc nghe theo tình cảm yêu nước, trở xây dựng bảo vệ đất nước

-Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức cơng phá lớn : súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc

- Ơng có cơng lớn việc xây dựng khoa học trẻ tuổi nước nhà Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước

- Năm 1948 , ông phong thiếu tướng Năm 1952 ông tun dương anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý

(3)

H:Nội dung văn gì? - Giáo viên tổng hợp chốt ý ghi bảng

ND: Bài văn ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ tuổi đất nước.

HĐ 3:(10’) Đọc diễn cảm

MT: - Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học có cống hiến xuất sắc cho đất nước

-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946….của giặc”

gọi học sinh đọc diễn cảm trước Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm Giáo viên đọc lại

Các nhóm đọc diễn cảm Thi đọc diễn cảm trước lớp

4/ Củng cố- dặn dò : (5’)Giáo viên chốt

Khen ngợi em làm việc tích cực Về nhà chuẩn bị “ Bè xuôi sông la”

lịng nước ; ơng lại nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi

-Học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung bài- nêu ý kiến nhóm – lớp bổ sung

Học sinh lắng nghe

-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc phù hợp với

-Học sinh tham gia đọc diễn cảm

_ Toán

Rút gọn phân số I/Mục tiêu:

Giúp học sinh

- Bước đầu biết c¸ch rút gọn phân số nhËn biÕt phân số tối giản.(BT

1(a); 2(a)

- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào làm ,trình bày đẹp

II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ HS:Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG

1 Bài cũ:(5’) kiểm tra tập 3 Bài mới:

(4)

Giới thiệu: Bài hôm ta học “Rút gọn phân số”

HĐ1:(10’) cho học sinh nhận biết rút gọn phân số

MT: Bước đầu nhận biết rút gọn phân số phân số tối giản a)Giáo viên ghi ph©n số 1510 yêu

cầu học sinh tìm phân số phân số cho có tử số mẫu số bé

Cho học sinh nhận xét tử số mẫu số hai phân số 1015và 32 Gọi học sinh nêu ghi nhớ b)Cách rút gọn phân số

Giáo viên đưa ví dụ Rút gọn phân số 86

H:Ta thấy chia hết cho số nào?

Yêu cầu học sinh nhận xét phân số 43

Rút gọn phân số 1854

H: Ta thấy 18 54 chia hết cho số nào?

H: 27 chia hết cho số nào?

Yêu cầu học sinh nhận xét phân số 31

H: Khi rút gọn phân số ta làm nào?

HĐ 2:(20’) Luyện tập

-Học sinh tìm phân số phân số cho Ta làm sau:

15 10 =

5 : 15

5 : 10 =

3 vaäy

15 10=

3

- học sinh nhận xét

- học sinh nêu ghi nhớ

6 chia hết cho

Học sinh thực chia 86 = 86::22= 43

3

laø phân số tối giản

18 54 chia heát cho

Học sinh thực chia 1854= 1854::22 = 279 27 chia hết cho

27

= 279::99= 13

1

phân số tối giản Học sinh trả lời

-Học sinh nêu yêu cầu Thảo luận nhóm đôi

(5)

*MT: HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào làm ,trình bày đẹp

Bài 1: Rút gọn phân số a) 64 = 32 ; 128 = 23 ; 1525 = 53 ;

22 11

= 12

b) 

10

2

; 

36 12

3

; 

72

8

;

300 75

4

Bài :Gọi học sinh đọc yêu cầu

Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm phân số tối giản, phân số rút gọn giải thích

Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào

Giáo viên chấm bài, nhận xét Củng cố- dặn dò:(5’) Giáo viên hệ thống bài- nhận xét tiết học Về nhà làm lại tập

xét

Học sinh nêu yêu cầu

Thảo luận đưa nhận xét a) Phân số tối giản: 31; 74 ; 7372 b) Rút gọn : 

12

3

; 

36 30

6

Học sinh tự làm vào

LÞch sư

NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU:

Học xong này, HS biết:

Nhà Hậu lê tổ chức máy nhà nước quy củ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: so¹n Bé luật Hồng Đức ( nắm ND bản)

*Hỗ trợ HS trả lời thành câu, nêu rõ ý II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sơ đồ nhà nước thời hậu Lê Một số điểm luật Hồng Đức -Phiếu học tập

III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: TT

2- Kiểm tra:(5’)Hs trả lời Chiến thắng Chi Lăng H:Thuật lại trận Chi Lăng

H:Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn thể thông minh nào?

(6)

3-Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1:(7’) Làm việc lớp

MT: -Nhà hậu Lê đời hoàn cảnh -GV giới thiệu số nét khái quát nhà Hậu Lê: Tháng 4-1428 , Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triễn Rực Rỡ đời vua Lê Thánh Tông ( 1460-1497)

Hoạt động 2: (10’)Làm việc lớp

MT: -Nhà Hậu lê tổ chức máy nhà nước quy củ quản lí đất nước tương đối chặt chẽ

-GV cho HS thảo luận câu hỏi: Nhìn vào tranh tư liệu cảnh triều đình vua Lê nội dung học SGK, em tìm việc thể vua người có uy quyền tối cao

GV tổ chức cho HS thảo luận để thống ý: Tính tập quyền ( tập trung quyền hành vua ) cao.Vua trời

( Thiên tử) có quyền tối cao, trực tiếp huy quân đội

Hoạt động 3: (10’)Làm việc cá nhân

MT: -Nhận thức bước đầu vai trò pháp luật

-GV giới thiệu vai trò luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây cơng cụ để quản lí đất nước - GV thông báo số điểm nội dung luật Hồng Đức ( SGK) HS trả lời để thống nhận định:

+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? ( vua , nhà giàu, làng xã, phụ nữ)

+Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ? * HS đọc học SGK

4- Củng cố – dặn dò:(3’) GV nhận xét , hệ thống lại Về học chuẩn bị sau

HS lắng nghe

_1-2 em giới thiệu lại

HS nhìn tranh thảo luận HS trả lời

-HS làm phiếu tập

HS trả lời, HS đọc học

(7)

ChÝnh t¶

CHUYỆN CỔ TÍCH LOÀI NGƯỜI

I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Nhớ viết lại xác , trình bày khổ tơ đầu thơ”Chuyện cổ tích lồi người”

-Tìm viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn ( r/ d/ gi) - Giáo dục HS viết đẹp, trình bày đẹp

II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ, băng giấy III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1./Bài cũ: HS lên viết lại số từ thường sai /Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn nhớ viết

MT: - Nhớ viết lại xác , trình bày khổ tơ đầu thơ”Chuyện cổ tích lồi người” - Nêu u cầu

-1 HS đọc thuộc lòng khổ thơ cần viết : Chuyện cổ tích lồi người

- GV đọc mẫu

H: Nội dung đoạn viết nói điều gì? Hướng dẫn viết từ khó

-u cầu tìm từ khó viết dễ lẫn: sáng, rõ, lời ru, rộng

- Luyện đọc từ khó tìm Viết tả.

Hướng dẫn cách trình bày HS nhớ viết vào - Theo dõi nhắc nhở - Soát lỗi

- Chấm số bài, nhận xét Hoạt động 2:(10’) Luyên tập

MT: Tìm viết tiếng có âm đầu dấu dễ lẫn ( r/ d/ gi)

Bài 2: Nêu yêu cầu - Làm vào

- Thi tiếp sức hai nhóm - Nhận xét sửa sai

Bài 3: Chọn tiếng thích hợp ngoặc đơn để hồn chỉnh văn sau:

-Hs làm vở- 1hs làm bảng lớp

-1 HS đọc đoạn viết -Lắng nghe

-Tìm từ khó viết vào nháp

- Luyện đọc từ khó tìm

- Theo dõi

- Nhớ viết vào - Soát lỗi

- Nêu yêu cầu - Làm vào

Đáp án: Mưa giăng – theo gió – Rải tím

Nêu yêu cầu

Làm vào vở- hs đọc

(8)

4./Củng cố – dặn dò: (3’)Nhận xét tiết học Viết lại lỗi viết sai

Đáp án: dáng - thu dần – điểm – rắn – vàng thẫm – cánh dài - rực rỡ- cần mẫn

_

To¸n LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

- Rút gọn phân soỏ

- Nhaọn bieỏt TC phaõn soá ( BT:1; 2; 4(a,b)

- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào làm ,trình bày đẹp II/ CHUẨÛN BỊ: Bảng phụ

III/ HOẠT ĐỘNG: 1.Kiểm tra: HS làm BT GV nhận xét

2 Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Giới thiệu bài: Hơm em học củng cố cách rút gọn phân số

Hoạt động 1: (15’)HS làm phiếu tập

-MT: Củng cố hình thành kĩ rút gọn phân số Bài 1: HS đọc yêu cầu

GV phát phiếu tập , HS laøm

GV chữa cho HS trao đổi ýù kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh

Ví dụ: với phân số 5481 ta thấy 81 chia hết cho 3; 9;27;81; 54 chia hết cho 2;3;6;9;18;27;54 tử số mẫu số chia hết cho 3;9;27 27 số lớn

54 81

= 5481::2727= 23

Chú ý: yêu cầu HS rút gọn Để phát triễn tư cho HS GV nên khuyến khích HS trao đổi ý kiến theo ví dụ khơng bắt buộc phải làm

Baøi 2: laøm cá nhân

HS lên bảng làm, lớp nhận xét, chốt 30

20

= 3020::1010= 32

8

phân số tối giản khơng rút gọn

-HS làm phiếu tập

HS trao đổi tìm cách rút gọn nhanh

(9)

12

= 128::44= 32

Vậy phân số 3020 ;128 32 HĐ2: (15’) Rút gọn phân số

MT: Hình thành kĩ rút gọn phân so ádạng Bài 3:

_Yêu cầu HS đọc đề tự làm Bài 4: HS làm lớp

a) GV viết lên bảng giới thiệu cho HS dạng tập

2 5

X X

X X ( đọc là: hai nhân ba nhân năm chia cho ba nhân

năm nhân bảy) HS đọc lại tập

-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét đặc điểm tập: tích gạch ngang có thừa số v tha s

GV nêu cách tớnh 3 72 5X XX X hướng tới cách tính

Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho

2 5

   

Cùng chia nhẩm tích gạch ngang cho 5

3

   

Kết nhận 72

Khi trình bày làm HS viết 3 72 5 

  =

2 Cho HS neâu lại cách tính

HS làm phầm b phần c vào cho hS lên bảng làm chữa

Kết quả: b)115 ; c) 32

_Thu số chấm, nhận xét

1- Củng cố –dặn dò:(3’) HS nhắc lại cách chia nhẩm GV nhận xét làm BT số chuẩn bị bái 103 Quy đồng mẫu số phân số

3HS lên bảng

_HS đọc u cầu

1 em lên bảng làm

Cả lớp làm vào HS theo dõi Gv hướng dẫn Hs đọc

(10)

_

LuyÖn tõ câu CAU KE AI THE NAỉO? I/ MUẽC ẹCH YÊU CẦU:

Nhận diện câu kể Ai nào? Xác định phận CN VN câu

-Biết viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào?

_Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào làm, trình bày làm đẹp *Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt thành câu

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng phụ viết phần nhận xét Phiếu tập

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định: TT 2-Kiểm tra:(5’)GV kiểm tra HS

1HS làm BT2, HS làm BT3 MRVT : sức khoẻ 3-Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Giới thiệu bài: để xác định phận CN VN viết đoạn văn hôm học câu kể Ai nào?

Hoạt động 1: (10’)Phần nhận xét

MT: -Nhận diện câu kể Ai nào? Xác định phận CN VN câu

*Baøi 1,2

- HS đọc yêu cầu BT 1,2 -Cả lớp theo dõi SGK

-HS đọc kĩ đoạn văn, dùng bút gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu đoạn văn

-HS trả lời, GV chốt lời giải cách treo bảng phụ Câu

Caâu Caâu Caâu

Bên đường , cối xanh um Nhà cửa thưa thớt dần

Chúng thật hiền lành

Anh trẻ thật khoẻ mạnh

* Chú ý: Câu 3,5,7 câu kể Ai làm gì? Không phải câu kể Ai nào?

Bài 3:

-HS đọc yêu cầu ,suy nghĩ, đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm

GV cho HS đặt câu hỏi miệng cho từ ngữ vừa tìm BT 1,2

Câu Bên đường , cối nào?

HS đọc yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn dùng bút gạch

(11)

Caâu Caâu Caâu

Nhà cửa nào?

Chúng ( đàn voi) nào? Anh( người quản tượng) nào?

Baøi 4,5:

-HS đọc yêu cầu ,suy nghĩ trả lời câu hỏi

-Gv bảng câu , HS nói từ ngữ vật miêu tả câu Sau ,đặt câu hỏi cho từ ngữ vừa tìm

* GV chốt lời giải:

Caâu Caâu Caâu Caâu

Bài 4: Từ ngữ vật miêu tả Bên đường , cối xanh um

Nhà cửa thưa thớt dần

Chúng thật hiền lành Anh trẻ thật khoẻ mạnh

Bài 5:Đặt câu hỏi cho từ ngữ

Bên đường , xanh um?

Cái thưa thớt dần? Nhũng thật hiền lành?

Ai trẻ thật khoẻ mạnh

Phần ghi nhớ

- Hai , ba HS đọc phần ghi nhớ

- HS phân tích câu kể Ai nào? để minh hoạ cho phần ghi nhớ

Hoạt động 2:(15’) Luyện tập

MT: HS vận dụng tốt kiến thức vào làm, trình bày làm đẹp

Bài tập 1:

-HS đọc nội dung , lớp theo dõi SGK HS làm phiếu theo nhóm bàn -Đại diện nhóm trả lời, hS nhận xét -GV chốt lời giải đúng:

Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu Caâu

CN

Rồi người

Căn nhà Anh Khoa Anh Đức Còn anh Tịnh

VN

cũng lớn lên lên đường

trống vắng

hồn nhiên, xởi lởi lầm lì, nói

thì đĩnh đạc, chu đáo Chú ý: Câu có VN

HS đọc bài, hs trả lời

HS đọc ghi nhớ

HS thảo luận nhóm phiếu

(12)

Bài tập 2:

HS đọc u cầu,tìm hiểu bài, HS làm

-GV nhắc HS ý sử dụng câu Ai nào? Trong kể để nói tính nết, đặc điểm bạn tổ -HS đọc

VD:Tổ em có bạn, tổ trưởng bạn Hiền Hiền thơng minh Bạn Na dịu dàng, xinh xắn.Bạn San nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh lém lĩnh, hun thun suốt ngày

_Thu số chấm, nhận xét 4-Củng cố- dặn dò:(3’)

GV nhận xét tiết học HS làm hoàn thiện vào Chuẩn bị sau

HS đọc yêu cầu, HS làm

_

ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I/ MỤC TIÊU:

- BiÕt ý nghÜa cđa viƯc c xư lịch với người

- N đợc VD c xử lũch sửù vụựi moùi ngửụứi

- Biết cư xử lịch với người xung quanh

II/ TAØI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV: Tranh SGK

HS: Mỗi học sinh ba bìa: xanh, đỏ, trắng – số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai

III/ HOẠT ĐỘNG

1 -Bài cũ:( 5’)Kiểm tra học sinh

H: Đọc số câu ca dao, tục ngữ người lao động? H:Đọc thơ nói người lao động?

H: Hát hát người lao động? -Bài

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Giới thiệu : Bài hôm ta học “ Lịch với người”

HĐ1: (7’)Thảo luận lớp chuyện tiệm may( trang 31 SGK)

MT: - Thế lịch với người -Giáo viên kể chuyện

Cho học sinh xem tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện H:Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang , bạn Hà câu chuyện trên?

H:Nếu em bạn Hà, em khuyên bạn điều gì?

Học sinh lắng nghe Học sinh trả lời

(13)

Vì sao? Kết luận:

- Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may

- Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch

- Biết cư xử lịch người tôn trọng , quý mến

HĐ 2: (10’)Thảo luận nhóm đơi (bài tập 1) MT: - Vì cần phải lịch với người

Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

Kết luận :

- Các hành vi, việc làm b, d - Các hành vi việc làm a,c, đ sai HĐ 3: (10’)Thảo luận nhóm (bài tập 3) Giáo viên kết luận:

- Nói nhẹ nhàng, nhã nhặn, khơng nói tục, chửi bậy

- Biết lắng nghe người khác nói - Chào hỏi gặp gỡ

- Cảm ơn giúp đỡ

- Xin lỗi làm phiền người khác

- Biết dùng lời yêu cầu, đề nghị muốn nhờ người khác giúp đỡ

- Gõ cửa bấm chuông muốn vào nhà người khác

- Aên uống từ tốn, khơng rơi vãi, khơng vừa nhai, vừa nói

Gọi -3 học sinh đọc ghi nhớ

4 /Củng cố- dặn dò:(3’) Giáo viên chốt Giáo dục học sinh biết cư xử lịch

Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương cư xử lịch với bạn bè người

Caùc nhóm học sinh thảo luận

Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Học sinh thảo luận nhóm

Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

Đại diện nhóm trình bày kết

Học sinh đọc ghi nhớ

Thứ t ngày 27 th¸ng năm 2010 K chuyn

(14)

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Dùa vµo gỵi ý SGK ,HS chọn câu chuyện người có khả

hoặc có sức khoẻ đặc biệt

- Biết kể chuyện theo cách xếp việc thành câu chuyện có đầu có cuối kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện *Hỗ trợ HS diễn đạt thành lời, rõ ý

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá KC Bảng phụ viết vắn tắt gợi ý ( dàn ý cho hai cách kể)

III/ HOẠT ĐỘNG: 1- Ổn định: TT

2- Kiểm tra: Gv kiểm tra HS kể lại chuyện nghe, đọc người có tài

3- Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1: (10’) hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài MT:Thấy yêu cầu đề

HS đọc đề

- Gv gạch chữ sau đề bài: Kể lại chuyện người có khả có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.

-HS xác định yêu cầu đề tránh lạc đề -Ba hs tiếp nối đọc 3gợi ý SGK

-HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể :người ai, đâu, có tài gì?

(VD:Em muốn kể chuyện chị chơi đàn Pi- a -nô giỏi Chị bạn chị gái em, thường đến nhà em vào sáng chủ nhật…)

-Gv dán lên bảng hai phương án KC theo gợi ý

-HS đọc, suy nghĩ lựa chọn KC theo phương án nêu:

+ Kể câu chuyện có đầu có cuối

+ Kể việc chứng minh khả đặc biệt nhân vật -Sau chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho kể Gv khen Hs chuẩn bị nhà

Chú ý: kể chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu chuyện thứ (tơi , em) VD: Ở cạnh nhà em có cố chơi đàn hay… Kể câu chuyện em trực tiếp tham gia, em phải nhân vật câu chuyện Hoạt động 2: (20’)HS thực hành kể chuyện

HS đọc đề, xác định yêu cầu đề

HS đọc gợi ý

HS chọn phương án

(15)

MT: - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện -Lời kể tự nhiên , chân thực, kết hợp lời nói với cử , điệu cách tự nhiên

a) KC theo cặp: Từng cặp HS quay đầu vào nhau, kể cho nghe câu chuyện Gv đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý

b) Thi KC trước lớp

-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - Một vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp GV viết tên HS tham gia thi kể, tên câu chuyện em để lớp nhớ bình chọn

-Mỗi HS kể xong, trả lời câu hỏi bạn.( VD: Bạn có cảm thấy tự hào hạnh phúc không cô bạn là nhạc sĩ có tài?/ Bạn có thấy nhìn thấy hàng xóm luyện tay để chặt gạch khơng? ….)

Gv hướng dẫn lớp nhận xét nhanh lời kể học sinh theo tiêu chí đánh giá KC

- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay

4- Củng cố- dặn dò:(5’)GV nhận xét tiết học

-Về nhà kể chuyện cho người thân, chuẩn bị “Con vịt xấu xí” cách xem tranh minh hoạ

HS kể theo cặp

HS thi kể trước lớp

HS trả lời câu hỏi

HS nhận xét theo tiêu chuẩn

HS bình chọn

_ To¸n

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU:

Giúp học sinh:

-Biết cách thực quy đồng mẫu số hai phân sè trường hợp đơn giảná

- Giáo dục HS tính xác cẩn thận làm III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 / Baøi cuõ

-Gọi học sinh lên bảng làm tập Rút gọn phân số sau:1428 ; 5025 ; 3048 / Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1:(10’)Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số

MT: -Biết cách quy đồng mẫu số ( Trường hợp đơn giản)

a/ Ví dụ:Gv nêu vấn đề: Cho hai phân số 13 52 Hãy tìm hai phân số có mẫu số, có

(16)

một phân số 13 phân số 52

b/ Nhận xét: Hai phân số 155 156 có điểm chung?

H: Hai phân số hai phân số nào? H: Thế quy đồng mẫu số hai phân số? c/ Cách quy đồng mẫu số phân số

H:Em có nhận xét mẫu số chung hai phân số 155 156 mẫu số phân số 31 vaø 52 ?

H: Em làm để từ phân số 13 có phân số 155 ? phân số 52 ?

* Như ta lấy tử số mẫu số phân số 31 nhân với mẫu số phân số 52 để phân số 155

H: Em làm để từ phân số 52 có phân số 156 ?

H:3 phân số 13?

* Như ta lấy tử số mẫu số phân số 52 nhân với mẫu số phân số 13 để phân số 156

* G/v : Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số 31 52 , em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?

HĐ2:(20’) Thực hành

quyết vấn đề

1

= 3155 = 155 ; 52 =

5

 

= 156

-Có mẫu số 15 -Ta có : 31 = 155 ; 52 =

15

-Là làm cho mẫu số phân số mà phân số phân số cũ tương ứng

-Mẫu số chung 15 chia hết cho mẫu số hai phân số13 và52

-Em thực nhân tử số mẫu số phân số

3

với

-5 mẫu số phân số

2

- Em thực nhân tử số mẫu số phân số

5

với

-3 mẫu số phân số

1

(17)

MT: -Biết cách thực quy đồng mẫu số hai phân số

Bài 1: Gọi h/s đọc đề

-Yêu cầu h/s tự làm bài- g/v bàn hướng dẫn thêm cho h/s yếu

-G/v chữa

H:Khi quy đồng mẫu số hai phân số 65 14 ta nhận hai phân số nào?

H: Hai phân số nhận có mẫu số chung bao nhiêu?

Bài : Hướng dẫn tương tự -Chấm số bài- chữa

4/ Củng cố- dặn dò:(5’)H: Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số? tổng kết học

-H/s đọc đề

-2 h/s lên bảng làm – lớp làm vào nháp

a/ 65 vaø 41 MSC : 24 Ta coù: 65 = 6544 = 2420;

4

=4166 = 246

- Khi quy đồng mẫu số hai phân số 65 41 ta nhận hai phân số

24 20

vaø 246

- Mẫu số chung hai phân số 24 -H/s làm vào

Tập đọc

BÈ XUÔI SÔNG LA I/Mơc tiªu:

- Biết đc din cm đoạn th vi ging trìu mến, nhẹ nhàng

-Nắm nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam Trong cônng xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ tập đọc

-Bảng phụ ghi sẵn kkhổ thơ cần luyện đọc diễn cảm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ KTbaøi cuõ:(5’)

H: Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ nước nào?

H: Nêu đóng góp Trần Đại Nghĩa cho nghiệp xây dựng Tổ quốc ? H: Nêu ý nghiã bài?

(18)

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS HĐ 1:(10’)Luyện đọc

MT: -Đọc từ ngữ: lát chun, lát hoa,lán cưa, táu mật, nở xồ.Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nhịp thơ

-Gọi học sinh đọc toàn

-Gọi học sinh đọc nối tiếp khổ thơ bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho học sinh

-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai -Học sinh đọc theo nhóm

-Gọi học sinh đọc trơi chảy, diễn cảm tồn

-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc

HĐ 2: (15’)Tìm hiểu

MT: -Hiểu từ ngữ bài: sông La, dẻ táu, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

-Gọi học sinh đọc khổ1

H: Những loaị gỗ xi dịng sơng La?

* Sơng La: sông Hà Tĩnh H: Khổ giới thiệu gì?

-Yêu cầu h/s đọc khổ thứ H: Sơng La đẹp nào?

H: Dịng sơng La ví với gì?

* G/v : Dịng sơng La thật đẹp thơ mộng Nước sơng la ánh mắt Hai bờ sông hàng tre xanh mướt đơi hàng mi Những gợn sóng nắng chiều long lanh vẩy cá Người bè nghe

-Một học sinh đọc - Học sinh đọc

-Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ

-Đọc theo nhóm đơi- sửa sai cho bạn

-Một học sinh đọc

-Lắng nghe-tìm giọng đọc

-1 học sinh đọc khổ - lớp đọc thầm

-Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý dẻ cau, táu nật, muồng đen, trai đất, lát chun, lát hoa

*Ý 1:Các loại gỗ quý đanng xuôi dịng sơng La

+Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi bở mi Sóng long lanh vẩy cá Chim hót bờ đê

(19)

thấy tiếng chim hót bờ đê Dịng sơng La chảy dài, mềm mại soi rõ đất trời, núi sông

H: Chiếc bè gỗ ví với gì? Cách nói có hay?

* G/v: Ta hình dung bè gỗ xuôi dòng êm qua câu thơ:

H: Khổ thơ cho ta thấy điều gì?

H: Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?

H: Hình ảnh “ đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

H: Khổ nói lên điều gì?

H:Nội dung văn gì?

- Giáo viên tổng hợp chốt ý ghi bảng Đại ý: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La nói lên tài năng, sức mạnh người Việt Nam công xây dựng quê hương đất nước.

HĐ 3: (10’)Đọc diễn cảm MT:Biết đọc diễn cảm khổ

-Giáo viên gọi em nối tiếp đọc thơ

-Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảmkhổ thơ2

-Giáo viên đọc mẫu yêu cầu h/s luyện đọc theo hướng dẫn

-Các nhóm đọc diễn cảm

-Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đẳm thong thả trơi theo dịng sơng

Bè chiều thầm Gỗ lượn đàn thong thả

Như bầy trâu lim dim Đầm yên ả *Ý 2:.Vẻ đẹp bình n dịng sơng La

-Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, bè gỗ chở xi góp phần xây dựng ngơi nhà

-Hình ảnh nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn kẻ thù

*Ý 3: Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta công xây dựng đất nước

-Học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung bài- nêu ý kiến nhóm – lớp bổ sung

-Học sinh đọc em

-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm giọng đọc phù hợp với -H/s luyện đọc thuộc lịng nhóm

(20)

-Thi đọc thuộc trước lớp

4/ Củng cố- dặn dò:(5’) Giáo viên chốt Về học chuẩn bị:“ sầu riêng.”

kĩ thuật

chăm sóc rau hoa I Muùc tieâu:

- HS biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa

- BiÕt liªn hƯthùc tiƠn vỊ ảnh hưởng § K N C rau, hoa

- Có ý thức chăm sóc rau, hoa kĩ thuật II Đồ dùng dạy – học:

- Phô tô số hình SGK

- Sưu tầm số tranh ảnh minh hoạ ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ: GV nhận xét sản phẩm cắt, khâu thêu HS

2.Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng

Hoạt động 1: GV hướng dẫn Hs tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển rau, hoa.

MT: HS biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa - Treo tranh hướng dẫn HS quan sát

H: Cây rau, hoa cần có điều kiện ngoại cảnh nào?

- GV kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí

Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinhtrưởng phát triển rau, hoa. MT: HS biết ảnh hưởng chúng rau, hoa

- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK

- Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

- HS laéng nghe

- Quan sát, nhận xét

- Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, khơng khí, chất dinh dưỡng đất

(21)

+ Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh

+ Những biểu bên khigặp điều kiện ngoại cảnh không phù hợp,

1 Nhiệt độ:

H: Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu? H: Nhiệt độ mùa năm có giống khơng?

H: Hãy nêu tên số loại rau, hoa trồng mùa khác

- GV kết luận: Mỗi loại rau, hoa phát triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp Vì phải chọn thời điểm thích hợp năm (thời vụ) loại để gieo trồng đạt kết cao

2 Nước:

H: Cây rau, hoa lấy nước đâu? H: Nước có tác dụng nào?

H: Cây có tượng thiếu thừa nước?

GV choát:

+ Thiếu nuớc chậm lớn

+ Thừa nước, bị úng, rễ không hoạt động được, dễ bị sâu, bệnh phá hại… 3.Ánh sáng:

H: Quan sát tranh, em cho biết, nhận ánh sáng từ đâu?

H: Aùnh sáng có tác dụng với rau, hoa?

H: Quan sát trồng bóng râm, em thấy có tượng gì?

H: Vậy, muốn có đủ ánh sáng cho ta phải

- Từ mặt trời

- Không VD mùa nắng trời nắng nóng hanh khơ, mùa mưa mưa dai dẳng…

- Mùa đông trồng bắp cải, su hào, mùa hè trồng rau muống, mướp, rau dền,…

- Từ đất, nước mưa, khơng khí…

- nước hồ tan chất dinh dưỡng đất để rễ hút dễ dàng đồng thời nước tham gia vận chuyển chất điều hoà nhiệt độ

-Cây thiếu nước bị khô héo lâu ngày bị chết Cây thừa nước bị úng…

- Mặt trời

- Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi

- Thân yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt

(22)

làm nào?

- Yêu cầu HS đọc phần tóm tắt SGK

GV lưu ý: Trong thực tế nhu cầu ánh sáng rau, hoa khác Có loại cần nhiều ánh sáng, có loại cần ánh sáng hoa địa lan, phong lan, lan ý… với loại phải trồng nơi bóng râm

4 Chất dinh dưỡng:

H: Cây cần loại chất dinh dưỡng nào? H: Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho gì?

H: Cây hút chất dinh dưỡng từ đâu ?

Nếu thiếu chất dinh dưỡng nào?

Nếu thừa chất dinh dưỡng nào? - GV chốt (Như SGK)

- Yêu cầu Hs đọc SGK

- Trong thực tế trồng rau, hoa ta cần làm gì?

5 Không khí.

- Yêu cầu Hs quan sát tranh nêu nguồn cung cấp không khí cho cây?

- Cây cần khơng khí để làm gì?

- Thiếu không khí nào?

- Vậy phải làm để đảm bảo có đủ

nhiều ánh sáng trồng khoảng cách đê không bị che lấp lẫn

- HS đọc tóm tắt SGK - Lắng nghe

- …Đạm, lân, ka li, can xi… - Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng phân bón

- Rễ hút chất dinh dưỡng từ đất

- Thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hại

- Thừa chất khoáng mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp

- HS đọc SGK

- …phải thường xuyên cung cấp chất dinh dưỡng chocây cách bón phân Tuỳ loại mà sử dụng phân bón cho phù hợp

- Cây lấy khơng khí từ bầu khí khơng khí có đất

(23)

không khí cho cây?

GV kết luận: Con người sử dụng biện pháp kĩ thuật canh tác gieo trồng thời gian, khoảng cách, tưới nước, bón phân, làm đất … để đảm bảo điều kiện ngoại cảnh phù hợp với loại

Gọi em đọc phần ghi nhớ SGK 3.Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Hướng dẫn HS đọc SGK - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho “Làm đất, lên luống để gieo trồng rau, hoa.”

làm cho đất tơi xốp

- – em đọc ghi nhớ SGK

Th năm ngy 28 tháng năm 2010 Toán

QUY NG MU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I.MỤC TIÊU:

- HS biết quy đồng mẫu số hai phân số ( BT: 1; 2(a,b,c) - GDHS tính xác làm

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Bài cũ: (5’)Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số?

Quy đồng mẫu số phân số sau:a)15 và72 b)89và 57 c)1712 và3014 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

HĐ1:(10’)Quy đồng mẫu số hai phân số MT: HS biết quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung(MSC) a Ví dụ

-GV nêu ví dụ cho hai phân số 67và125 Hãy tìm mẫu số chung để quy đồng hai phân số

-Em có nhận xét mẫu số hai phân số 67và125 ?

-12 chia hết cho 12,

-HS nêu ý kiến Có thể x 12= 72, nêu 12

(24)

cho 12 MSC hai phân số 67và125 không?

-GV yêu cầu HS thực quy đồng mẫu số hai phân số 67và125 với MSC 12 -Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số 76 và125 ta phân số nào? -Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số 67và125 , em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số hai phân số MSC,

-GV nêu thêm số ý:

+Trước thực quy đồng mẫu số phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể)

Khi quy đồng mẫu số phân số nên chọn MSC bé

HĐ2: (20’)Luyện tập

MT: Củng cố quy đồng mẫu số hai phân số

- Bµi 1:

-HS đọc yêu cầu đề

-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số

-Xác định mẫu số chung cho hai phân số -Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào

-GV sửa

Bµi

-GV hướng dẫn cách làm tương tự Kết hợp củng cố cách quy đồng mẫu số phân số

-Có thể chọn 12 MSC để quy đồng mẫu số phân số 67và125 -HS thực hiện: 67=6722=1214 -Giữ nguyên phân số 125

-Khi thực quy đồng mẫu số hai phân số 67và125 ta phân số 1214 125

-HS: Khi quy đồng mẫu số hai phân số, mẫu số hai phân số MSC ta làm sau: +Xác định MSC.

+Tìm thương MSC mẫu số của phân soá kia.

+Lấy thương MSC mẫu số của phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số chung MSC.

Bài 1:Quy đồng mẫu số phân số. a) 97 32

MSC hai phân số Ta có:

3

=3233=96 giữ nguyên phân số

7

(25)

- Bµi

-HS đọc yêu cầu đề nêu cách làm -HS lên bảng làm.HS lớp làm vào

-GV sửa nêu thực quy đồng mẫu số hai phân số 65, 89 ta nhận thấy 24 chia hết cho nên ta lấy 24 MSC khơng cần tìm mẫu số chung x = 48

_Thu số chấm ,nhận xét

4.Củng cố-dặn dị:(3’) HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số phân số trường hợp mẫu số phân số chọn làm mẫu số chung?

Ôn cách quy đồng mẫu số phân số.-Chuẩn bị : “Luyện tập”

Bài 3: Viết phân số 65,89 có mẫu số chung 24 -HS làm

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

-Học sinh nhận thức lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi tả văn miêu tả bạn thầy côâ rõ

-Học sinh tự sửa lỗi văn

-Học sinh hiểu hay văn điểm cao có ý thức học hỏi từ giỏi để sau viết tốt

*Hỗ trợ HS diễn đạt trôi chảy

II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.-Một số lỗi điển hình học sinh -Phiếu hocï tập

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Bài cũ.(5’) em giới thiệu nét đổi địa phương 2/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC

SINH HĐ1:(10’) Trả

MT: -Học sinh nhận thức lỗi câu, cách dùng từ, cách diễn đạt, lỗi tả văn miêu tả bạn thầy côâ rõ -Gọi học sinh đọc nhiệm vụ tiết trả

(26)

*Ưu điểm: *Tồn tại:

HĐ2:(20’) Hướng dẫn chữa

MT: -Học sinh tự sửa lỗi văn -Hướng dẫn h/s chữa

HS nêu lỗi mắc , lên bảng tự sửa

-G/v bàn hướng dẫn cho em cụ thể cách chữa lỗi

-G/v gọi h/s đọc đoạn văn hay cho lớp nghe để học hỏi

4/ Củng cố- dặn dò:(5’) -Nhận xét tiết học

-Xem lại viết lại em chưa đạt

-Đọc lời nhận xét g/v

-Đọc lỗi sai sửa -Đổi kiểm tra lại

-Một số em đọc

- Nhận xét tìm hay làm bạn

_

Địa lí

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM

BỘ

I/ MỤC TIÊU:

-Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu ngời dân đoàng baống Nam Boọ : laứ

nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, nu«i trång chế biến thuyỷ saỷn; chế biến l-ơng thực

-Giáo dục HS quý trọng hạt gạo người làm *Hỗ trợ HS diễn đạt thành câu, nêu trọn ý

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam

-Tranh ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi tôm đánh bắt cá tôm đồng Nam Bộ

III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: TT 2- Kiểm tra: (5’)3 HS trả lời câu hỏi

H:Người dân đồng Nam Bộ thuộc dân tợc nào? H: Trong lễ hội thường có hoạt động nào?

H: Bài học? 3-Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Hoạt động 1:(10’) Vựa lúa , vựa trái lớn

(27)

MT:-Đồng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái,

*HS dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết thân, cho biết :

H: Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa ,vựa trái lớn nước?

H: Lúa gạo trái dồng Nam Bộ tiêu thụ đâu?

Laøm việc theo nhóm

Bước 1: HS dựa vào kênh chữ SGK, tranh , ảnh vốn hiểu biết thân, trả lời câu hỏi

Bước 2:

-HS nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời

-GV mô tả thêm vườn ăn trái đồng Nam Bộ

GV nói: Đồng Nam Bộ nơi xuất gạo lớn nước Nhờ đồng này, nước ta trở thành nước xuất gạo nhiều giới

Hoạt động 2:Nuôi tôm đánh bắt thuỷ sản nước

MT: -Đồng Nam Bộ nơi đánh bắt nơii nhiều thuỷ sản nước

-GV giải thích từ “thuỷ sản” “hải sản” Làm việc theo nhóm cặp Bước 1:

-HS nhóm dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi theo gợi ý:

H: Điều kiện cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thuỷ sản?

H: Kể tên số loại thỷ sản nuôi nhiều đây( cá tra, cá ba sa, tơm,…)

HS làm việc lớp tìm hiểu

Trả lời :

+Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động

+ Cung cấp cho nhiều nơi nước xuất

HS làm việc theo nhóm

Đại diện nhóm trả lời

HS lắng nghe

HS lắng nghe

HS thảo luận nhóm bàn

Đại diện nhóm trả lời

(28)

H: Thuỷ sản đồng tiêu thụ đâu?

Bước 2:

-HS trao đổi kết , Gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời

-GV mô tả thêm việc nuôi tôm , cá đồng

-Cuối , GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối ô sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ tự nhiên với hoạt động sản xuất người HS đọc học SGK

4-củïng cố- dặn dò: (2’)_Hệ thống lại GV nhận xét tiết học Về học chuẩn bị TT

+Được tiêu thụ nhiều nơi nước giới

HS đọc học

KHOA HỌC ÂM THANH I/ MỤC TIÊU

- Nhaọn bieỏt ủửụùc nhửừng aõm vật rung động phát

- Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức dã học vào thực tiễn II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Đàn ghi ta, Đài băng cát- xét ghi âm số loại vật, - HS: Chuẩn bị theo nhóm:+ Ống bơ ( lon sữa bị), thước , vài, hịn sỏi Trống nhỏ, vụn giấy

III/ HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ :(5’) Kiểm tra em: Bạn gia đình địa phương bạn nên khơng nên làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

- Nêu học Bài mới:

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH

Giới thiệu: Bài hơm ta tìm hiểu âm thanh. HĐ1:(5’) Tìm hiểu âm xung quanh MT: Nhận biết âm xung quanh. Cách tiến hành

H: Em nêu âm mà em biết? Giáo viên ghi bảng

H: Trong âm kể trên, âm người gây ra, âm thường nghe vào vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối

HĐ 2:(10’) Thực hành cách phát âm thanh

MT: Biết thực cách khác để làm

(29)

cho vất phát âm Cách tiến hành

B1: Làm việc theo nhóm

u cầu học sinh tìm cách tạo âm với vật cho hình trang 82 SGK

VD: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ sỏi (hoặc thước ) vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau; …

B2: Báo cáo kết thảo luận cách làm để phát âm

HĐ3:(7’) Tìm hiểu vật phát âm thanh MT: Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

Cách tiến hành

B1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta thấy âm phát từ nhiều nguồn với cách khác Vậy có điểm chung âm phát hay khơng? u cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm đơi B2: Các nhóm báo cáo kết

Khi trống rung kêu đặt tay lên làm mặt trống khơng rung trống không kêu Tương tự với sợi dây thun, sợi dây đàn

B3: làm việc cá nhân – để tay vào yết hầu để phát rung động dây quản nói

Kết luận: Âm vật rung động phát ra. HĐ 4:(7’) Trị chơi tiếng gì, phía thế?

MT:Chơi nhận biết âm Cách tiến hành

Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm gây tiếng động lần ( khoảng nửa phút ).Nhóm cố gắng nghe xem tiếng động vật / vật gây viết vào giấy Sau so sánh xem nhóm nhiều thắng

4 Củng cố -dặn dò:(5’) Giáo viên hệ thống – nhận xét tiết học

Về học – chuẩn bị: ống bơ, giấy vụn, miếng ni lông, giây chun, trống, đồng hồ, chậu nước

-Nhóm trưởng điều khiển nhóm

Đại diện nhóm báo cáo

Làm thí nghiệm gõ trống trang 83

Học sinh thực gây nghe tiếng động

_

(30)

LUYEÄN TẬP I /MỤC TIÊU:

- Củng cố rèn luyện kĩ quy đồng mẫu số hai phân số _Rèn HS tính xác,cẩn thận

II./ Đồ dùng dạy học

III /Các hoạt động dạy học

1./ Bài cũ: (5’) Quy đồng mẫu số phân số : 57 118 ; 97 32 2./ Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề lên bảng

Hoạt động GV Hoạt động hs

Hoạt động 1:(15’) Quy đồng mẫu số

MT: - Củng cố rèn luyện kĩ quy đồng mẫu số phân số

Bài 1: Quy đồng mẫu số phân số a) 16 54  61 16 55305

   ; 30 24 6     Baøi 2:

a) Hãy viết 53 thành hai phân số có mẫu số

b) Hãy viết 95 thành hai phân số có mẫu số 19; 18

1

95 qui đồng mẫu số thành 15 15 99 459 

 ; giữ

nguyeân 95

5

qui đồng mẫu số với MSC 18 thành 15 15 1818 1890

   ; 18 10 9    

_Thu số chấm Nhận xét, sửa sai HĐ2: (15’) Quy đồng mẫu số phân số

MT: _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào làm , trình bày làm đẹp

Bài 3: Quy đồng mẫu số phân số

Hướng dẫn: 12 ; 31 52 Ta có: 21 12 33 551530      ; 30 10 5       ; 30 12 2      

Vậy qui đồng mẫu số phân số 21 ; 31 ;52 1530; 30

10 ; 1230

Nhận xét: Muốn qui đồng mẫu số ba phân số , ta

Đọc đề – Nêu yêu cầu - Giải vào

Nêu yêu cầu - Cho hs tự làm vào

HS lên bảng làm -Đọc đề giải vào

(31)

lấy tử số mẫu số phân số nhân với các mẫu số hai phân số kia

Nhận xét, sửa sai

Bài 4: Hướng dẫn làm Quy đồng mẫu số 127 30

23

với MSC 60 60 35 12

5 12

7

  

 ;

60 46 30

2 23 30 23

   

4./Củng cố - dặn dò: (3’)Hệ thống lại Nhận xét tiết học

Làm lại 1, 4, / 117, 118 Chuẩn bị: “LTC”

_ Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ MỤC ĐÍCH, U CẦU

- Nắm đợc kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết VN câu kể Ai làm gì?

- Nhận biết bớc đầu tạo đợc câu kể Ai theỏ naứo? Theo yêu cầu cho trớc, qua thực hành luyện tập

*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy

I/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Bảng phụ, bảng học nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Bài cũ.(5’) Gọi h/s lên bảng đặt câu theo kiểu Ai nào? 2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1:(10’)Tìm hiểu ví dụ

MT: -Hiểu đặc điểm ý nghĩa cấu tạo vị ngữ câu kể Ai nào?

-yêu cầu h/s đọc đoạn văn trang 29 * Yêu cầu 1,2,3

-Gọi h/s đọc đề- yêu cầu h/s tự làm -Gọi h/s lên bảng làm

-Nhận xét sửa bảng *Yêu cầu 4:

Yêu cầu h/s thảo luận trả lời câu hỏi -Gọi h/s trình bày

+VN câu biểu thị trạng thái vật, người nhắc đến CN

+VN tronng câu biểu thị trạng thái cụm tính từ cụm động từ tạo thành

-3em đọc đoạn văn -Đọc yêu cầu

-1 h/s lên bảng làm- lớp dùng bút chì làm vào SGK -Nhận xét làm bảng

* Về đêm, cảnh vật // thật im lìm.

(32)

*ghi nhớ

-Gọi h/s đặt câu

+Đêm trăng// yêu tónh

VN trạng thái vật

+Cơ giáo em//có mái tóc dài, đen mượt VN đặc điểm người

HĐ2: (20’)Luyện tập

MT: -Xác định vị ngữ câu kể Ai nào?

-Đặt câu theo kiểu câu Ai nào? Dùng từ sinh động, chân thật

*Bài 1: Gọi h/s đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu h/s tự làm

H:VN câu từ ngữ tạo thành?

Bài 2: Yêu cầu h/s làm vào -G/v theo dõi giúp đỡ h/s chậm -Chấm bài- sửa

-Gọi số em đọc câu văn

4/ Củng cố- dặn dò:(5’)Hệ thống lại học ,CB

bµi sau

_2 HS đọc ghi nhớ

-2 h/s lên đặt câu phân tích

-1 h/s đọc- lớp đọc thầm -2 h/s lên bảng làm-lớp làm vào

+Cáønh đại bàng// khoẻ +Mỏđại bàng // dài cứng +Đơi chân // giống móc hàng cần cẩu

+Đại bàng // bay -VN câu hai tính từ cụm tính từ tạo thành

-Làm vào

+Lá thuỷ tiên dài xanh mướt

+Cây hoa hồng Đà Lạt nhà em đẹp

+Khóm đồng tiền xanh tốt

tập làm văn

(33)

I/ MUẽC ẹCH YÊU CẦU

-Nắm cấu tạo ba phần văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối

-Nhận biết đợc trình tự miêu tả văn miêu tả cối; Bieỏt laọp daứn yự moọt

cây ăn quen thuộc theo hai cách học( phận – thời kì phát triển )

_Giáo dục HS bảo vệ coái

*Hỗ trợ HS nêu trọn ý, diễn đạt trôi chảy

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh ảnh số loại ăn III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới: (5’)2em đọc lại viết tả đồ vật

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

Hoạt động 1: (10’)Phần nhận xét

MT: -Nắm cấu tạo ba phần văn miêu tả đồ vật ( mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối

Bài 1:Đọc ngô Xác định đoạn văn nội dụng đoạn

Đoạn Nội dung

Đoạn 1: Từ đầu … mạnh mẽ, nõn nà

Đoạn 2: Trên … áo mỏng óng ánh Đoạn : Còn lại

Giới thiệu bao quat ngô( từ lấm mạ non 

cây ngô )

Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái

Tả hoa ngô giai đoạn bắp ngô mập chắc, thu hoạch

Bài 2: Đọc : Cây mai tứ qúy Xác đinh đoạn nội dung đoạn So sánh trình tự miêu tả có khác với Bãi ngơ

Đoạn Nội dung

Đoạn 1: Cây mai cao mét … rắn

Đoạn 2: Mai tứ quý nở bốn mùa…màu xanh bền

Giới thiệu bao quát mai( chiều cao, dáng thân, tán , gốc, cành, nhánh) Đi sâu miêu tả cánh hoa, trái

-Nêu yêu cầu đề

Đọc Bãi ngô Xác định đoạn văn nội dung đoạn

(34)

Đoạn 3: Còn lại Nêu cảm nghĩ nguời miêu tả So sánh :

Mai tứ qúy Bãi ngô

Tả phận

Tả thời kì phát triển

Bài 3: Nêu yêu cầu

H: Từ cấu tạo hai văn rút nhận xét cấu tạo văn miêu tả cối

Hoạt động 2:(5’) Phần Ghi nhớ: Rút ghi nhớ SGK / 31

Hoạt động 3: (15’)Phần luyện tập

MT: Biết lập dàn ý ăn quen thuộc theo hai cách học( phận – thời kì phát triển )

Bài 1: Nêu yêu cầu

_u cầu đọc thầm cho biết Cây Gạo miêu tả theo trình tự nào?

Bài 2: Nêu yêu cầu

- Treo tranh ảnh số loaiï ăn - Yêu cầu lập dàn ý : Tả tùng

phận thời kì phát triển 4/ Củng cố – Dặn dị: (5’)

Hồn chỉnh lại dàn ý Viết lại vào Chuẩn bị quan sát trước em thích để : Luyện tập quan sát cối

Bài văn miêu tả cối gồm phần(mở – Thân – Kết bài)

Mở : Tả giới thiệu bao quát

Thân bài: Tả phận thời kì phát triển Kết bài: Nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả với

_HS đọc ghi nhớ

-Đọc thầm trả lời câu hỏi Tả gạo già theo thời kì phát triển bơng gạo , từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, hoa đỏ trở thành gạo , mảnh vỏ tách ra, lộ múi khiến gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo

(35)

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH

I/ MỤC TIÊU.Sau học, học sinh nắm được:

-Nêu ví dụ âm truyền qua chÊt khÝ, chất rắn, chất

loûng

_Giáo dục HS vận dụng tốt kiên thức vào thực tiễn sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Hai ống bơ, giấy vụn, ni lông, dây chun, đồng hồ để bàn, chậu nước -Bảng học nhóm

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Bài cũ:(5’)H: Tại ta nghe âm ? H: Hãy nêu âm người gây ra?

2/ Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

HĐ1:(10’)Sự lan truyền âm khơng khí

MT: m lan truyền mơi trường khơng khí

H: Tại gõ trống, tai ta nghe tiếng trống?

-Yêu cầu h/s đọc thí nghiệm trang 48 -Gọi h/s phát biểu dự đốn -G/v tổ chức cho h/s làm thí nghiệm

H; Khi gõ trống, em thấy có tượng xẩy ra?

H: Vì ni lông rung lên?

H: Giũa mặt ống bơ trống có chất tồn tại? Vì em biết?

H: Trong thí nghiệm này, khơng khí có vai trị việc làm cho ni lơng rung động?

H:Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung

-Do gõ, mặt trống rung động tạo âm thanh.Âm truyền đến tai ta

-H/s theo dõi- dự đoán tượng

- H/s phát biểu ý kiến -Khi đặt trống ống bơ, miệng ống bơ bọc ni lông rắc giấy vụn ta thấy mẫu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống

-h/s làm thí nghiệm

-Thấy ni lơng rung lên làm mẩu giấy vụn chuyển động, nảy l6n, mặt trống rung lên nghe thấy tiếng trống

-Có khơng khí tồn Vì khơng khí có khắp nơi, chỗ rỗng vật

(36)

quanh nào?

Kết luận:Mặt trống rung động làm cho khơng khí xung quanh ũng rung động.Rung động lan truyền khơng khí Khi rung động lan truyền tới miệng ống làm cho ni lông rung động làm cho mẩu giấy vụn chuyển động Tương tự nhyư vậy, rung động lan truyền tới tai ta, làm màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe âm thanh.

-Gọi h/s đọc mục bạn cần biết

H: Nhờ đâu mà ta nghe âm thanh?

H:Trong thí nghiệm âm lan truyền qua môi truyền gì?

-G/v nêu thí nghiệm

H; Theo em, tưông xẩy thí nghiệm trên?

-Yêu cầu h/s làm thí nghiệm

HĐ2: (10’)Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn

MT: -Nêu ví dụ âm truyền qua chất rắn, chất lỏng -Hướng dẫn h/s làm thí nghiệm H: Em nghe thấy gì?

H: Hãy giải thích áp tai vào thành chậu, em nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu đồng hồ bị buộc túi ni lơng?

H:Thí nghiệm cho ta thấy âm truyền qua mơi trường nào?

* Kết luận:

Âm không hỉ truyền qua không khí mà cón truyền qua chất lỏng, chất rắn, Ngày

-Khi mặt trống rung, lớp khơng khí xung quanh rung động theo

-laéng nghe

-Nhờ rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động

-m truyền qua mơi truờng khơng khí

-H/s chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm

-làm thí nghiệm theo nhóm -Báo cáo tượng quan sát được:

Có sóng nước xuất chậu lan rộng khắp chậu - Nghe giảng

-H/s làm thí nghiệm SGK -Lắng nghe báo cáo kết thí nghiệm

-Nghe thấy tiếng chng đồng hồ kêu

(37)

xưa, ông cha ta áp tai xuống đất để nghe tiếng vó ngựa giặc, đốn xem chúng tới đâu, nhờ đánh tan lũ giặc.

HĐ3:(10’) Âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa

MT: Nêu ví dụ tự làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu lan truyền xa nguồn

H: Theo emkhi lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên?

* G/v làm thí nghiệm Vừa đánh trống vừa lại, lớp lắng nghe xem tiếng trống to hay nhỏ.- g/v cầm trống cửa lớp vừa đánh sau lại vào lớp

H:Khiđi xa tiếng trống to hay nhỏ? *Thí nghiệm SGK

H: Khi đưa ống bơ xa em thấy có tưộng xầy ra?

H: Qua hai thí nghiệm em thấy âm truyền xa mạnh lên hay yếu sao?

=>Mục bạn cần biết

4/Củng cố –dặn dò:(3’)Hệ thống lại học

Chuẩn bị “ Âm sống”

tai

-Âm truyền qua chất lỏng, chất rắn

-Lắng nghe

-H/s trả lời theo suy nghĩ

-Theo dõi g/v làm nghiệm

-Khi di xa tiếng trống nhỏ - Theo dõi thí nghiệm

-Khi đưa ống bơ xa ni lông rung động nhẹ hơn, mẫu giấy chuyển động -Khi truyền xa âm yếu đinvì rung động truyền xa yếu

-H/s lấy số ví dụ

+Khi cịi tơ đứng gần ta nghe to hơn,…

-2 em đọc mục bạn cần biết

_

Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần I Mục tiêu

-Đánh giá hoạt động tuần 21 ,đề kế hoạch tuần 22 II./NỘI DUNG SINH HOẠT

1./ Đánh giá hoạt động tuần 21 *Ưu điểm:

(38)

-15 phút đầu : + C¸c ban truy bµi tèt

_ Làm vệ sinh khu vc :

+ Vệ sinh ngoµi líp häc

Tồn :

- Một số bạn quên không đeo khăn quàg - Cha mặc đồng phục đến lớp - Quên không làm tập đến lớp - Mất trật tự học

*Tổng số hoa điểm 10: - Tuyªn dơng : - Phê bình:

2 /K hoch tun 22

-Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp _Vệ sinh trường lớp cá nhân

-Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiến - Học làm trứơc đến lớp

_Đi học phụ đạo đầy đủ

Dặn dị: Thực tốt cơng việc tuần 22

_

TuÇn 22

Thứ hai ngày tháng năm 2010 Tập đọc

Sầu riêng I.MUẽC TIEU:

-c rnh mch, trụi chy ; biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả

-Hiểu ND: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa , nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh, ảnh cây, trái sầu riêng III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

2-3 HS đọc TL thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời câu hỏi 3,4 sau đọc IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

đọc

(39)

của (Mỗi lần xuống dòng đoạn) GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa ,sửa lỗi cách đọc cho HS, Giúp em hiểu từ ngữ giải cuối

+ Luyện đọc theo cặp

+ GV đọc diễn cảm toàn giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi

- Học sinh luyện đọc theo cặp - 1-2HS đọc văn

- học sinh đọc diễn cảm toàn

*Hoạt động 2: Tìm hiểu

+ HS đọc đoạn 1, trả lời : Sầu riêng đặc sản vùng nào?

+ HS đọc thầm toàn bài, dựa vào văn, miêu tả nét đặc sắc Hoa, quả, dáng nào?

+ HS đọc tồn bài, tìm câu văn thể tình cảm tác giả sầu riêng?

+ Cho HS nêu ý + GV chốt ý chính: Giá trị vẻ đặc sắc sầu riêng

- SR đặc sản miền Nam

- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát hương câu…

- Quả:lủng lẳng dành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa

- Dáng cây:thân khẳng khiu, cao vút; dành ngang thẳng đuột…

- SR loại trái quý miền Nam/ Hương vị quyến rũ đến kỳ lạ - HS nêu

*Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm

Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Gv hướng dẫn tìm giọng đọc văn đọc diễn cảm

GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm

- 3HS đọc tiếp nối đoạn -HS luyện đọc thi đọc diễn cảm

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-GV yeâu cầu HS nêu ý nghóa bài?

-Về nhà tìm câu thơ, truyện cổ nói SR -GV nhận xét tiết học

TỐN

LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

-Rút gọn phân số

(40)

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/117 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: HS đọc đề

 BT yêu cầu gì?  HS làm

 GV theo dõi nhận xét.HS coù

thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian

Bài 2: HS đọc đề

 BT yêu cầu gì?

 Muốn biết phân số phân

số 2/9 làm ntn?

 HS tự làm

 GV theo dõi nhận xét

Bài 3(a,b,c): HS đọc đề

 BT yêu cầu gì?

 HS tự quy đồng mẫu số phân

số , sau đổi chéo KT lẫn

 GV theo dõi nhận xét

-2 HS lên bảng làm, HS rút gọn hai phân số, lớp làm bảng -HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

-Chúng ta cần rút gọn phân số -HS lên bảng làm miệng

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số

-Chuẩn bị: So sánh hai phân số có mẫu số -Tổng kết học

_ LỊCH SỬ

TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ

I.MỤC TIÊU:Biết phát triển giáo dục thời Hậu Lê (những kiện cụ thể tổ chức giáo dục, sách khuyến học):

+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: kinh có Quốc Tử Giám, +Chính sách khuyến khích học tập: đặt lẽ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ caovào bia đá dựng Văn Miếu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phiếu thảo luận nhóm cho Hs

III.KIỂM TRA BAØI CŨ: - Gv gọi Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời câu hỏi cuối 17

(41)

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: TỔ CHỨC GIÁO DỤC THỜI HẬU LÊ

- Gv tổ chức cho Hs thảo luận nhóm theo định hướng: đọc SGK thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu học tập

- Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày ý kiến thảo luận nhóm - Gv yêu cầu Hs dựa vào nội dung phiếu để mơ tả tóm tắt tổ chức giáo dục thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, nội dung học, nếp thi cử)

- Gv tổng kết nội dung hoạt động giới thiệu: Vậy nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập, tìm hiểu tiếp

- Hs chia thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến Hs, đọc SGK thảo luận

- Mỗi nhóm Hs trình bày ý phiếu, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Hs trình bày, Hs khác theo dõi để nhận xét bổ sung ý kiến

*Hoạt động 2: NHỮNG BIỆN PHÁP KHUYẾN KHÍCH HỌC TẬP CỦA NHAØ HẬU LÊ

- Gv yêu cầu Hs đọc SGK hỏi: Nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập

- Gv kết luận: Nhà Hậu Lê quan tâm đến vấn đề học tập Sự phát triển giáo dục góp phần quan trọng khơng việc xây dựng đất nước mà cịn nâng cao trình độ dân trí văn hố người Việt

- Hs đọc thầm sgk, sau nối tiếp phát biểu ý kiến (mỗi hs phát biểu ý kiến)

Những việc nhà Hậu Lê làm để khuyến khích việc học tập là:

+ Tổ chức “Lễ xướng danh” (lễ đọc tên người đỗ )

+ Tổ chức “Lễ vinh quy” (lễ đón rước người đỗ cao làng)

+ Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng Văn Miếu để tơn vinh người có tài

+ Ngồi ra, nhà Hậu Lê cịn kiểm tra định kì trình độ quan lại để quan phải thường xuyên học tập

(42)

_ Thứ ba ngày tháng năm 2010

chÝnh t¶ SẦU RIÊNG I.MỤC TIÊU:

-Nghe - viết CT ; trình bày đoạn văn trích ; khơng mắc q năm lỗi

-Làm BT3 (kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh), BT(2) a/b, BT Gv soạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT3 III.KIỂM TRA BAØI CŨ:

- HS viết bảng lớp(GV đọc) 5-6 từ bắt đầu r/d/gi luyện viết BT3 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trị *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS

nghe-viết

- HS đọc đoạn văn cần viết tả - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết tả

- HS gấp sách GK GV đọc câu HS viết

- GV chấm sửa sai từ đến 10

*Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm - Học sinh viết

- Đổi soát lỗi cho tự sửa chữ viết sai

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập tả

Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 2 đọan)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc thầm

- GV mời HS lên bảng điền

- HS đọc lại dịng thơ hồn chỉnh

- GV chốt lại lời giải đúng: Bài tập 3:

- Gv gọi HS nêu yêu cầu tập - HS đọc làm

- HS trình bày

- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải

- Nêu yêu cầu

- Đọc thầm dòng thơ, làm vào tập

- HS lên bảng làm - Lớp nhận xét

- 2-3 HS đọc lại -HS nêu

- Cả lớp đọc thầm làm

(43)

đúng:

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -GV nhận xét tiết học

-Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ luyện viết tả, học thuộc lịng khổ thơ BT

_ TOÁN

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÓ CÙNG MẪU SỐ I.MỤC TIEÂU:

-Biết so sánh hai phân số cĩ mẫu số -Nhận biết phân số lớn bé II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Hình vẽ phần học SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi bài1,3/118 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: HD so sánh hai phân số có

cùng mẫu số

-VD: GV vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK lên bảng Lấy đoạn AC = 2/5 AB AD = 3/5 AB

-Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC AD

-Hãy so sánh 2/5 AB 3/5 AB -Hãy so sánh 2/5 3/5

-Em có nhận xét tử số mẫu số hai phân số2/5 3/5

-Vậy muốn so sánh hai phân số mẫu số ta việc làm ntn?

-Gọi vài HS nhắc lại

-AC bé độ dài đoạn thẳng AD -HS trả lời

-HS trả lời

-Ta việc so sánh tử số chúng với Phân số có tử số lớn lớn phân số có tử số bé bé

*HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1:

-1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì?

-HS tự so sánh cặp phân số, sau báo cáo kết trước lớp

-HS giải thích cách so sánh -GV theo dõi nhận xét

(44)

Bài a,b (3 ý đầu): -1 HS đọc đề

-BT yeâu cầu gì?

-HS tự làm bài, sau cho HS đọc làm trước lớp

-GV theo doõi nhận xét

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? -Chuẩn bị:Luyện tập

-Tổng kết học

Luyên từ câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NAØO? I.MỤC TIÊU:

-Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai ? (ND Ghi nhớ)

-Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn (BT1, mục III) ; viết đoạn văn khoảng câu, có câu kể Ai ? (BT2)

*HS khá, giỏi viết đoạn văn cĩ 2,3 câu theo mẫu Ai ? (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hai tờ phiếu khổ to để viết câu kể Ai nào?(1,2,4,5) đoạn văn phần nhận xét

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-1 HS nhắc lại ghi nhớ tiết LTVC trước IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Phần nhận xét:

Bài tập 1:-1 HS đọc nội dung yêu cầu tập

- GV giao việc - HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 2: -HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn HS làm

- HS trình bày

- GV chốt lại ý

Bài tập 3: -HS nêu yêu cầu bài - GV hướng dẫn làm

- HS trình bày

- Cả lớp theo dõi SGK trao đổi bạn ngồi bên, tìm câu kể Ai nào? đoạn

- HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm

- HS phát biểu- lớp nhận xét

- Cả lớp làm

(45)

- GV nhận xét, chấm khen HS có đoạn văn hay

*Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ SGK

- Một HS nêu ví dụ minh họa nội dung phần ghi nhớ

- 2-3 HS đọc – lớp theo dõi SGK

*Hoạt động 2: Phần luỵên tập

Bài tập1: -1 HS đọc nội dung tập - HS trao đổi

- HS trình bày

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 2:

- GV nêu yêu cầu - GV giao việc

- HS làm cá nhân

- GV nhận xét chấm điểm số đoạn viết tốt

- Cả lớp theo dõi SGK

- Cả lớp đọc thầm trao đổi bạn ngồi bên cạnh để tìm câu kể Ai nào?

- HS phát biểu- lớp nhận xét

-HS viết đoạn văn HS nối tiếp đọc đoạn văn nói rõ câu kể Ai nào?

- Cả lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ học - GV nhâïn xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả trái

ĐạO ĐứC:

LCH S VI MI NGI (T1) I MụC đích u cầu:

Gi¸o dục HS Biết c xử lịch sự, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp sống văn minh Bỏ ý a, thay tình d

II CHUẩN Bị

Néi dung mét sè c©u ca dao, tơc ngữ phép lịch

III Hot ng dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

a KiĨm tra bµi cị

? Vì phải kính trọng, biết ơn ngời lao động ?

b Bµi míi

1 Giới thiệu bài: Ghi bảng

Hot động 1: Phân tích truyện Chuyện tiệm may

Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời câu hái sau ë SGK

KÕt luËn: Trang lµ ngêi lịch Cần phải

Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày

(46)

lịch với ngời lớn tuổi hoàn cảnh

Hoạt động 2: Thảo luận tập1 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi Kết luận: Hành vi b, d ; hành vi sai a, c, đ

Hoạt động 3: Thảo luận tập

Yêu cầu thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi sau SGK

Kết luận: Phép lịch thể ở: Nói nhẹ nhàng , không nói tục Biết lắng nghe ngời khác Biết chào hỏi, cảm ơn,

Rút ghi nhớ SGK c Củng cố, Dặn dò

? Thế lịch với ngời? Vì cần phải lịch víi mäi ngêi? GV nhËn xÐt tiÕt häc

TiÕn hành thảo luận nhóm

Đại diện nhóm xử lí tình HS nhóm nhận xét, bổ sung Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gäi häc sinh nªu ghi nhí

_ Thứ t ngày tháng năm 2010

KĨ chn CON VỊT XẤU XÍ I.MỤC TIÊU:

-Dựa theo lời kể GV, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK) ; bước đầu kể lại đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, diễn biến

-Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận đẹp người khác, biết thương yêu người khác, khơng lấy làm chuẩn để đánh giá người khác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh họa SGK phóng to - nh thiên nga ( có)

III.KIỂM TRA BÀI CUÕ:

-1 hs kể lại chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết

IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: GV kể chuyện

- GV kể lần

- GV kể lần 2; kể thêm lần (nếu cần)

- HS laéng nghe

*Hoạt động 2: HS thực yêu cầu tập

* Sắp xếp lại tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng

- HS đọc yêu cầu BT1

- GV treo tranh lên bảng theo thứ tự sai ( SGK)

- 1-2 HS đọc – Lớp theo dõi

(47)

- HS trình bày - GV nhận xét

* Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS đọc yêu cầu tập 2,3,4 - HS kể chuyện theo nhóm

- HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn

- HS phát biểu ý kiến- HS lên xếp tranh theo thứ tự

- 1-2 HS đọc

- HS kể theo nhóm 2-4 em nối tiếp kể theo tranh

- HS thi kể đoạn- thi kể toàn câu chuyện

- Lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà luyện kể lại câu chuyện cho người thân

TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

-So sánh hai phân số có mẫu số -So sánh phân số với

-Biết viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III.KIỂM TRA BÀI CUÕ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/118 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài 1:

- HS đọc đề -BT yêu cầu gì? -HS làm

-GV theo dõi nhận xét Bài (5 ý cuối):

-1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì?

-HS tự làm bài, sau gọi HS đọc làm trước lớp

-2 HS lên bảng làm, HS so sánh hai cặp phân số , lớp làm bảng

(48)

-GV theo dõi nhận xét Bài 3(a,c):

-1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì?

-Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn phải làm gì? -HS tự làm

-GV theo dõi nhận xét

-Chúng ta phải so sánh phân số với

-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Muốn so sánh hai phân số có mẫu số ta làm nào? -Chuẩn báô sánh hai phân số khác mẫu số

*Tổng kết học

Tập đọc

CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

-Hiểu ND: Cảnh chợ Tết miền trung ducó nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê (trả lời câu hỏi, thuộc vài câu thơ yêu thích)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đọc SGK tranh ảnh chợ Tết (nếu có) III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

- GV gọi HS lên đọc “Sầu riêng”, trả lời câu hỏi sau đọc IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện

đọc

- GV cho HS đọc tiếp nối đoạn thơ GV hướng dẫn em đọc từ ngữ khó giúp HS hiểu từ ngữ giải sau bài; Lưu ý em cách đọc phân tách cụm từ số dòng thơ

- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi dòng đầu, vui, rộn ràng dòng thơ sau Nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả: đỏ dần, ôm ấp, viền trắng

- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp

(49)

*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: GV gợi ý HS trả lời câu hỏi SGK:

+Người ấp chợ Tết khung cảnh đẹp nào?

+Mõi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng sao?

+Bên cạnh dáng vẻ riêng người chợ Tết có điểm chung? +Bài thơ tranh giàu màu sắc chợ Tết Em tìm từ ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc

-GV hỏi nội dung thơ: *GV chốt ý

- HS trả lời

- HS trả lời

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HTL thơ

-Gọi HS đọc tiếp nối thơ- GV kết hợp hướng dẫn em đọc biểu cảm thể n dung thơ -GV hướng dẫn HS lớp luyện đọc -HS nhẩm HTL thơ

HS đọc tiếp nối

HS luyện đọc thi đọc diễn cảm Thi đọc thuộc lòng khổ

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Nội dung thơ gì? -Dặn HS nhà HTL thơ -GV nhận xét tiết học

_ Kể THUAT

Chăm sóc rau hoa I.MUẽC TIEU:

-Biết cách chọn rau, hoa để trồng

-Biết cách trồng rau, hoa luống cách trồng rau, hoa chậu -Trồng rau, hoa luống chậu

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Cây rau, hoa để trồng -Túi bầu có chứa đầy đất

-Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vịi hoa sen( loại nho)û III.KIỂM TRA BAØI CŨ:

(50)

Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm

hiểu quy trình kỹ thuật trồng -GV hướng dẫn HS đọc nội dung SGK hỏi :

+Tại phải chọn khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?

+Cần chuẩn bị đất trồng nào?

-GV nhận xét, giải thích: Cũng gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết cần phải tiến hành chọn giống chuẩn bị đất Cây đem trồng mập, khỏe khơng bị sâu,bệnh sau trồng mau bén rễ phát triển tốt

-GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK để nêu bước trồng trả lời câu hỏi :

+Tại phải xác định vị trí troàng ?

+Tại phải đào hốc để trồng ? +Tại phải ấn chặt đất tưới nhẹ nước quanh gốc sau trồng ?

-Cho HS nhắc lại cách trồng

-HS đọc nội dung SGK - HS trả lời

-HS trả lời -HS lắng nghe

-HS quan sát trả lời

-2 HS nhắc lại

* Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật

-GV kết hợp tổ chức thực hoạt động hoạt động vườn trường khơng có vườn trường GV hướng dẫn HS chọn đất, cho vào bầu trồng bầu đất (Lấy đất ruộng đất vườn phơi khô cho vào túi bầu Sau tiến hành trồng con)

-HS thực trồng theo bước SGK

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

(51)

-HS chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tiết sau

_ Thứ năm ngày tháng t năm 2010

TON

SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I.MỤC TIÊU:

-Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hai băng giấy kẻ phần học SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi 1,3/120 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *HĐ1: HD so sánh hai phân số khác

maãu soá

-GV đưa hai phân số2/3 3/4yêu cầu HS tìm cách so sánh hai phân số với

-GV tổ chức cho nhóm HS nêu cách giải nhóm -GV:Dựa vào hai băng giấy so sánh hai phân số 2/3 ¾ nhiên cách so sánh thời gian không thuận tiện phải so sánh nhiều phân số phân số có tử số, mẫu số lớn Chính để so sánh phân số khác mẫu số người ta quy đồng mẫu số phân số để đưa phân số mẫu số so sánh

-Muoán so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?

-HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS để tìm cách giải

-Một số nhóm nêu ý kiến -HS lắng nghe

-Ta quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số hai phân số

*HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1:

-1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì?

(52)

-GV theo dõi nhận xét Bài 2(a):

-1 HS đọc đề -BT yêu cầu gì? -HS tự làm

-GV theo dõi nhận xét

-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? -Chuẩn bị: Luyện tập

*Tổng kết học

Tập làm văn

LUYEN TAP QUAN SAT CÂY CỐI I.MỤC TIÊU:

-Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát ; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1)

-Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số tờ phiếu kẻ bảng thể nội dung tập 1a,b - Bảng viết sẵn lời giải BT 1d,e, tranh ảnh số lồi III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-2 HS đọc lại dàn ý tả ăn IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện

taäp

Bài tập 1:

- HS đọc nội dung BT1 - HS làm theo nhóm nhỏ - HS trình bày

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu - GV giao việc

- HS laøm - HS trình bày

- HS đọc- Cả lớp theo dõi SGK - HS nhóm đọc thầm, trao đổi, viết vắn tắt câu trả lời; trả lời miệng

- Đại diện nhóm trình bày kết

- HS đọc

- HS dựa vào quan sát, ghi lại kết quan sát giấy

(53)

- GV nhận xét-cho điểm số ghi chép tốt

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục quan sát chọn để hoàn chỉnh kết quan sát

ĐỊA LÝ

HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU:

-Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: +Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái

+Nuơi trồng chế biến thuỷ sản II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Một số tranh ảnh ,băng hình họat động sản xuất,hoa quả,xuất gạo người dân đồng Nam Bộ

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

-GV yêu cầu Hs lên bảng ,vừa điền vào sơ đồ ,vừa lược đồ đồng Nam Bộ trình bày nội dung kiến thức học cũ

IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Họat động 1:VỰA LÚA,VỰA TRÁI CÂY LỚN NHẤT CẢ NƯỚC _Yêu cầu thảo luận nhóm theo câu

hỏi sau:Dựa vào đặc điểm tự nhiên đồng Nam Bộ,hãy nêu lên đặc điểm họat động sản xuất nông nghiệp sản phẩm người dân nơi

+Nhận xét câu trả lời Hs

_Tiến hành thảo luận nhóm +Người dân trồng lúa

+Người dân trồng nhiều ăn như:dừa,chômchôm,măng cụt

*Họat động 2: NƠI SẢN XUẤT NHIỀU THỦY SẢN NHẤT CẢ NƯỚC _Yêu cầu thảo luận cặp đôi,trả lời

câu hỏi sau:đặc điểm mạng lưới sơng ngịi có ảnh hưởng đến họat động sản xuất người dân Nam Bộ ?

-Chia lớp thành dãy yêu cầu Hs

+Người dân đồng phát triển nghề nuôi cá đánh bắt thủy sản +Người dân đồng phát triển mạnh việc xuất thủy sản cá basa,tơm……

+………

(54)

trình bày qui trình thu họach chế biến gạo xuất

_Trình bày sơ đồ đồng Nam Bộ:

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: _Học thuộc nội dung sơ đồ

_Tiếp tục nghiên cứu :Họat động sản xuất đồng Nam Bộ

KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I.MỤC TIÊU:

Nêu ví dụ ích lợi âm sống: âm thanhd ùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lalo động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, )

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm :

- chai cốc giống ; tranh ảnh vai trò âm thanh sống; tranh ảnh loại âm khác – Một số đĩa, băng cát- xét

-Chuẩn bị chung: Đài cát-xét băng để ghi III.KIỂM TRA BAØI CŨ:

GV gọi HS làm tập 2, / 54 VBT Khoa học IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

*Hoạt động : TÌM HIỂU VAI TRỊ CỦA ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG

*MT: Nêu vai trò âm đời sống - Yêu cầu HS quan sát hình trang

86 SGK, ghi lại vai trị âm Bổ sung thêm vai trò khác mà HS biết

- Gọi HS trình bày

- HS quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò âm Bổ sung thêm vai trò khác mà HS biết

- Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp

*Hoạt động : THỰC HAØNH CÁC CÁCH PHÁT RA ÂM THANH

*MT: Giúp HS diễn tả thái độ trước giới xung quanh Phát triển kĩ đánh giá

- GV hỏi: Kể âm mà bạn thích?

- GV ghi lên bảng thành cột thích ;

- Làm việc cá nhân

(55)

khơng thích GV u cầu em nêu lí thích khơng thích

*Hoạt động : TÌM HIỂU ÍCH LỢI CỦA VIỆC GHI LẠI ĐƯỢC ÂM THANH

*MT: Nêu ích lợi việc ghi lại âm Hiểu ý nghĩa nghiên cứu khoa học có thái độ trân trọng

- GV đặt vấn đề: Các em thích nghe hát nào? Do trình bày? GV bật cho HS nghe hát

- GV hỏi: Nêu ích lợi việc ghi lại âm thanh?

Thảo luận chung lớp

- GV cho HS thảo luận chung cách ghi lại âm hieän

- GV cho một, hai HS lên nói, hát Ghi âm vào băng sau phát lại

- Một số HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm

- HS thảo luận chung cách ghi lại âm

- Một, hai HS lên nói, hát

*Hoạt động : TRỊ CHƠI LÀM NHẠC CỤ

*MT: Nhận biết đượcâm nghe cao, thấp khác -Cho nhóm làm nhạc cụ: Đổ nước

vào chai từ vơi đến gần đầy GV yêu cầu HS so sánh âm chai phát gõ Các nhóm chuẩn bị biểu diễn Sau nhóm biểu diễn, nhóm đánh giá chung biểu diễn nhóm bạn

- Các nhóm chơi theo hướng dẫn GV

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày tháng hai năm 2010

To¸n

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:

-Biết so sánh hai phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.KIỂM TRA BAØI CŨ:

-2 HS đồng thời làm biến đổi 1,2/122 IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài (a,b): HS đọc đề

(56)

-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm ntn?

-GV: Khi thực so sánh hai phân số khác mẫu số khơng thiết phải quy đồng mẫu số đưa dạng hai phân số mẫu số Có cặp phân số rút gọn phân số đưa dạng hai phân số mẫu số, làm em cần ý quan sát, nhẩm để lưạ chọn cách quy đồng mẫu số hay ru5ts gọn phân số cho tiện

-HS laøm baøi

-GV theo dõi nhận xét Bài 2(a,b): HS đọc đề -BT u cầu gì?

-H:Với tốn so sánh hai phân số , trường hợp áp dụng cách so sánh phân số với 1?

-HS tự làm

-GV theo dõi nhận xét Bài 3: HS đọc đề

-BT yêu cầu gì?

-H: Khi so sánh hai phân số có tử số , ta dựa vào mẫu số để so sánh ntn?

-HS tự làm

-GV theo dõi nhận xét

-HS nghe giảng

-2 HS lên bảng làm, HS thực so sánh hai cặp phân số.cả lớp làm bảng

-Khi hai phân số cần so sánh có phân số lớn phân số nhỏ -3HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

-Với hai phân số có tử số phân số có mẫu số lớn phân số bé ngược lại

-1HS lên bảng làm, lớp làm vào BT

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

-Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? -Chuẩn bị: Luyện tập chung

(57)

I.MỤC TIÊU:

Biết thêm số từ ngữ nói chủ điểm Vẻ đẹp mn màu, biết đặc câu với số từ ngữ theo chủ điểm học (BT1, BT2, BT3) ; bước đầu làm quen với số thành ngữ liên quan đến đẹp (BT4)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vở BTTV 4, tập

III.KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra HS đọc đoạn văn kể loại trái câyu thích có dùng câu kể Ai thể nào? (BT2, Tiết LTVC trước)

IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm

tập

Bài taäp1:

- HS đọc nội dung tập - HS đọc thầm

- HS trình bày

- GV nhận xét kết luận

Bài tập 2:Tổ chức tương tự tập 1 Bài tập 3: Cách tổ chức tương tự như BT2-

- GV nêu yêu cầu tập - HS trình bày mieäng

- Giáo viên nhận xét chốt ý Bài tập 4:

- HS đọc yêu cầu bài- GV gợi ý - HS làm

- HS trình bày - GV chốt ý

- HS đọc

- HS đọc trao đổi theo nhóm để làm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả- Lớp nhận xét

- HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm

- HS viết vào -1-2 HS đọc - 1HS làm

- 2-3 HS lên đọc lại kết

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- GV khen HS, nhóm HS làm việc tốt

- Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ thành ngữ vừa cung cấp

Tập làm văn

(58)

-Nhn bit số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu (BT1) ; viết đoạn văn ngắn tả (thân, gốc) em thích (BT2)

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1

III.KIỂM TRA BAØI CŨ: 2-3 HS đọc kết quan sát em yêu thích khu vực trường em nơi em ở- BT

IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện

tập

Bài tập 1:

- HS tiếp nối đọc nội dung BT1

- GV giao việc

- HS trình bày - GV nhận xét Bài tập 2:

- HS đọc yêu cầu BT - GV gợi ý

- HS viết đoạn văn

- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm điểm nhứng đoạn văn viết hay

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi bạn, phát cách tả tác giả đoạn có dáng ý - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS làm – 1vài HS phát biểu ý kiến-lớp nhận xét

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả phận cây, viết lại vào

- GV dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới

KHOA HỌC

ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (tiếp) I.MỤC TIÊU:-Nêu ví dụ về:

+Tác hại tiếng ồn: tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khoẻ (đau đầu, ngủ) ; gây tập trung công việc, học tập, …

+Một số biện pháp chống tiếng ồn

(59)

-Biết cách phòng chống tiến ồn sống: bịt tai nghe âm to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn, …

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh loại tiếng ồn cách phịng chống

III.KIỂM TRA BÀI CŨ: - GV gọi HS làm tập 1, / 55 VBT Khoa học IV.GIẢNG BAØI MỚI:

Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động : TÌM HIỂU NGUỒN GÂY TIẾNG ỒN

*MT: Nhận biết số loại tiếng ồn - GV đặt vấn đề: Có âm ưa thích muốn ghi lại để thưởng thức Tuy nhiên, có âm khơng ưa thích cần tìm cách phịng tránh

- GV u cầu HS quan sát hình trang 88 SGK HS bổ sung thêm loại tiếng ồn trường nơi sinh sống - Các nhóm báo cáo thảo luận chung lớp, GV giúp HS phân loại tiếng ồn để nhận thấy hầu hết tiếng ồn người gây

Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

- Làm việc theo nhóm

- Các nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm

*Hoạt động : TÌM HIỂU VỀ TÁC HẠI CỦA TIẾNG ỒN VAØ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG

*MT: Nêu số tác hại tiếng ồn biện pháp phòng chống - HS đọc quan sát hình trang

88 SGK ranh ảnh em sưu tầm Thảo luận theo nhóm tác hại cách phịng chống tiếng ồn Trả lời câu hỏi SGK

- Các nhóm trình bày trước lớp GV ghi lại bảng giúp HS ghi nhận số biệnpháp phòng chống tiếng ồn

Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 89 SGK

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện trình bày trước lớp

(60)

CHỐNG TIẾNG ỒN CHO BẢN THÂN VAØ NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH *MT: Có ý thức thực số hoạt động đơn giản góp phần chống

nhiễm tiếng ồn cho thân người xung quanh - GV cho HS thảo luận việc

em nên / khơng nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn lớp, nhà nơi cơng cộng

- Các nhóm trình bày trước lớp

- Làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học

Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần

I môc tiêu:

Đánh giá lại tình hình tuần Triển khai kế hoạch tuần 23

Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ bạn bè Biết lời thầy cô giáo

II Chuẩn bị: Sổ theo dõi

III lên lớp

1 Nhận xét tình hình tuần qua

*Lớp trởng điều khiển lớp tổ chức sinh hoạt

Các tổ trởng, tổ chức sinh hoạt bình xét thi đua tuần hai mặt (u điểm, tồn biện pháp khắc phục) tổ

C lớp bình xét thi đua tổ * GV đánh giá lại tuần qua

Ưu điểm: Vệ sinh Đi học chuyên cần, Học xây dựng tốt Đầy đủ dụng cụ học tập

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, nghiêm túc Tham gia đủ loại quĩ, Tham gia tốt hoạt động

Thực tốt nề nếp quy định Đội Tồn tại: Cha chịu khó học nhà

2 KÕ ho¹ch tn 23 * VỊ häc tËp:

Đẩy mạnh phong trào học tập lớp nh nhà Duy trì đẩy mạnh phong trào chữ đẹp

* Về nề nếp hoạt động khác:

Đến lớp chuyên cần, Vệ sinh lớp học, khuôn viên

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, nghiêm túc Mặc đồng phục đến lớp Tham gia tốt hoạt động Đội nhà trờng đề

Tiếp tục thu khoản theo quy định Thực tốt ATGT đến lớp

Tuần 23

Thứ hai ngày tháng năm 2010 TP C

HOA HOẽC TROỉ I- MỤC TIÊU:

- Đọc trơi chảy tồn

(61)

- Hiểu ý nghĩa hoa phượng – hoa học trò, HS ngồi ghế nhà trường

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa đọc ảnh hoa phượng ( có ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng thơ Chợ tết, trả lời câu hỏi SGK

- Học sinh thực yêu cầu

II HOẠT ĐỘNG :Dạy Giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc

- GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh, ảnh hoa phượng :lưu ý HS đọc từ ngữ dễ phát âm sai ( đóa, tán hoa lớn xịe ra, nỗi niềm bơng phượng ……) đọc câu hỏi thể tâm trạng ngạc nhiên cậu học trò ( hoa nở lúc mà bất ngờ ?); giúp HS hiểu từ khó ( phượng, phần tử, vơ tâm, tươi thắm)

- Từng nhóm HS tiếp nối đọc đoạn đọc đến lượt

- HS luyện đọc theo cặp

- GV đọc diễn cảm toàn - Một, hai HS đọc b Tìm hiểu

- Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận câu hỏi , trình bày trước lớp

-Thảo luận theo nhóm , trả lời câu hỏi

- Tại tác giả lại gọi hoa phượng

là “hoa học trò” ? - gần gũi, quen thuộc với họcVì phượng lồi trị …

- Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt ? - Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải…

gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui:…

- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, …

- Màu hoa phượng đổi theo thời

(62)

em học văn

- GV Chốt ý : nêu nội dung c Hướng dẫn đọc diễn cảm

- GV hướng dẫn em đọc diễn cảm

văn (theo gợi ý mục 2c ) - 3HS tiếp nối đọc đoạnvăn - Cả lớp nhận xét , phát

giọng đọc diện cảm - GV hướng dẫn luyện đọc đoạn sau :

- Phượng đóa, khơng phải vài cành : phượng loạt, vùng, góc trời đỏ rực Mỗi hoa phần tử xã hội thắm tươi ; người ta quên đóa hoa, nghĩ đến cây, đến hàng, đến tán hoa lớn xịe ra, mn ngàn bướm thắm / đậu khít

- Lắng nghe , luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Bình chọn bạn đọc hay

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn - Dặn HS đọc thuộc lòng thơ chợ tết để chuẩn bị viết lại theo trí nhớ 11 dòng đầu tiết CT tới

_

TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Rèn kó so sánh hai phân số

- Củng cố tính chất phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV goïi HS lên bảng, yêu cầu em làm tập so sánh phân số :

a) 1/2; 2/4 5/4; 15/20

-2 HS lên bảng thực - HS lớp theo dõi

để nhận xét - GV nhận xét cho điểm HS

II HOẠT ĐỘNG : Dạy

1/ Giới thiệu - HS nghe

(63)

- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc em làm bước trung gian giấy nháp, ghi kết vào tập

- 2HS lên bảng làm bài,

- HS lớp làm vào tập Đổi chấm

- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu với cặp phân số

- Vài HS trinh bày Baøi

- GV yêu cầu HS đọc đề tự làm - HS đọc to - GV cho HS nhắc lại phân số lớn

hơn ? phân số bé hôn ?

- Một Số HS nêu , lớp nhận xét

Baøi

- GV : Muốn viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm ?

- GV yêu cầu HS tự làm - HS lớp làm vào tập trình bày ( SGV hướng dẫn)

- GV chữa trước lớp - Đổi chấm

Bài

- GV yêu cầu HS làm - 2HS lên bảng làm

HS lớp làm vào tập

- GV chữa HS bảng, sau nhận xét cho điểm HS

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - GV tổng kết học

- Dặn dò HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

LỊCH SỬ

VĂN HỌC VAØ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I- MỤC TIÊU: Sau học học sinh biêt

- Đến thời hậu lê văn học khoa học phát triển rực rở hẵn triều đại trước

- Tên số tác phẩm tác giả thời hậu lê II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(64)

- GV HS sưu tầm thông tin tác phẩm văn học, khoa học nhà thơ nhà khoa học thời hậu lê(Nguyễn Trãi, Lê thánh Tông , Lương Vinh)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS trả lời

câu hỏi 18 - yêu cầu GV.2HS lên bảng thực - GV nhận xét cho điểm HS

II HOẠT ĐỘNG: Dạy

1/ Giới thiệu bài: GV yêu cầu HS quan sát chân dung Nguyễn Trãi nói em biết Nguyễn Trãi

- HS quan saùt

2/ Văn học thời Hậu Lê

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS chia thành nhóm nhỏ thảo luận

- Yêu cầu hs đọc SGK hoàn thành bảng thống kê tác giả tác phẩm thời Hậu Lê

- HS làm theo nhóm nêu kết

Phiếu thảo luận

Các tác giả tác phẩm văn học tiêu biểu thời hậu Lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Nguyễn Trãi Bình Ngơ Đại Cáo

Phản ánh phí phách anh hùng niềm tự hào chân dân tộc

Vua Lê Thánh Tơng Hội tao đàn

Các tác giả thơ Ca ngợi thời Hậu Lê , đề cao ca ngợi công đức nhà vua

Nguyễn Trãi Lý Tử Tấn Nguyễn Húc

Ức trai thi tập

Các thơ Nói lên tâm người muốn đem tài năng, trí tuệ giúp ích cho đất nước, cho dân lại bị quan lại ghen ghét, vùi lấp

- GV yêu cầu nhóm báo cáo kết thảo luận

- Các nhóm dán phiếu thảo luận báo cáo kết trước lớp, lớp theo dõi bổ sung ý kiến - GV nhận xét kết làm việc

của nhóm, sau yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời câu hỏi :

* Các tác phẩm văn học thời kì viết băng chữ gì?

(65)

* GV giới thiệu chữ hán chữ nôm: - Chữ Hán chữ người Trung Quốc - Chữ Nôm chữ viết người Việt ta

sáng tạo dựa hình dạng chữ hán * Hãy kể tên tác giả , tác phẩm văn học lớn thời kì này?

* Nội dung tácphẩm thời kì nói lên điều gì?

- GV vây, tác giả tác phẩm văn học thời kì cho ta thấy sống xã hội thời Hậu Lê

- Nghe GV đọc, đồng thời số em trình bày hiểu biết tác phẩm, tác giả văn học thời hậu Lê mà tìm hiểu

- GV đọc cho HS nghe số đoạn thơ, đoạn văn nhà thơ thời kì này(lựa chọn mục IV tham khảo GV) 3/ Khoa học thời hậu lê

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

- HS chia thành nhóm nhỏ thảo luận để hồn thành phiếu

PHIẾU THẢO LUẬN

Các tác giả tác phẩm khoa học tiêu biểu thời hậu lê

Tác giả Tác phẩm Nội dung

Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký toàn thư

Ghi lại lịch sữ nước ta tứ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục Ghi lại diễn biến Khởi nghĩa Lam Sơn

Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định rõ ràng lãnh thỗ quốc gia, nêu lên tài nguyên , sản phẩm phong phú đất nướcvà số phong tục tập quán nhân dân ta

Lương Thế Vinh

Đại thành toán pháp Kiến thức toán học - GV yêu cầu nhóm báo cáo kết

thảo luận - HS làm theo nhóm

- GV nhận xét kết làm việc nhóm sau yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu trả lời câu hỏi:

(66)

giả quan tâm nghiên cứu thời kì Hậu

Lê nghiên cứu lịch sử, địa lý,toán học , y học - Hãy kễ tên tác giả ,tác phẩm tiêu biểu

trong lãnh vực nêu

- HS nôi phát biểu ý kiến - GV thời kì Hậu Lê văn học

khoa học nước ta phát triển rực rở hẳn thời kì trước

- GV hỏi qua nội dung tìm hiểu em thấy tác giả tác giả tiêu biểu thời kì này?

- HS trao đổi với thống thất Nguyễn Trãi Lê Thánh Tơng hai tác giả tiêu biểu cho thời kì

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV tổ chức cho HS giới thiệu tác giả, tác phẩm lớn thời hậu lê (Nguyễn Trãi , Lương Thế Vinh ….) mà em sưu tầm

- Cá nhân (hoặc nhóm học sinh) giới thiệu trước lớp

GV khen ngợi HS có phần sưu tầm tiếp giới thiệu em tìm hiểu tác giả, tác phẩm thời kì thời kì khác

- GV tổng kết học , dặn dò HS nhà học thuộc làm tập tự đánh giá kết học tập (nếu có) ơn lại lịch sử học đễ chuẩn bị cho 20

_

Thø ba ngày tháng năm 2010 CHNH TA

CH TẾT ( Nhớ – viết) I- MỤC TIÊU:

1 Nhớ, viết lại xác, trình bày 11 dịng đầu thơ chợ tết Làm tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu vần dễ lẫn (s/x

hoặc ưc/ưt) điền vào ô trống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a ( 2b ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV gọi học sinh đọc cho bạn viết bảng lớp, lớp viết vào giấy nháp từ ngữ ( bắt đầu l/n có vần ưt/ưc ) luyện viết BT3, tiết CT trước

(67)

- GV nhận xét, đánh giá

II HOẠT ĐỘNG: Dạy Giới thiệu :

- GV nêu MĐ,YC cần đạt tiết học Hướng dẫn HS nhớ – viết :

-GVnhận xét cách trình bày thể thơ chữ, phát chữ hay viết sai tả ( ơm ấp, viền, mép, lon xon, lom khom, yếm thắm, nép đầu, ngộ nghĩnh, … )

-Một HS đọc yêu cầu - Một HS đọc thuộc lòng 11 dòng thơ cần viết tả chợ tết

- Cho HS luyện viết chữ khĩ vừa tìm - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng thơ

- HS lên bảng , lớp viết vào nháp

- Viết tả : Yêu cầu HS nhớ , viết tả , ý trình bày thơ

- HS gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ – tự viết Hướng dẫn HS làm tập tả

- GV dán tờ phiếu viết truyện vui Một ngày năm, ô trống, giải thích yêu cầu BT2

- lắng nghe

- GV dán 3- tờ phiếu, phát bút dạ, Yêu cầu HS làm

- Trình bày kết tập

-Các nhóm HS thi tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại truyện ,

nói tính khôi hài truyện

- Cả lớp GV bình chọn nhóm thắng – nhóm điền tiếng tả/phát âm đúng/hiểu tính khơi hài truyện

-HS đọc thầm truyện vui ngày năm, làm vào vở tập ( có )

- Lời giải : ( Theo SGV )

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ từ ngữ luyện tập để khơng viết sai tả ; nhà kể lại truyện vui ngày năm cho người thân

TỐN

(68)

- Củng cố dấu hiệu chia heát cho 2, 3, 5,

- Củng cố khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh phân số

- Một số đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình vẻ tập SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV gọi 2HS lên bảng, yêu cầu yêu cầu em làm tập

- HS lên bảng thực yêu cầu HS lớp theo dõi

- GV nhận xét cho điểm HS II HOẠT ĐỘNG :Dạy Giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện tập Bài

- GV yêu cầu HS làm - HS làm vào tập - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả

lời trước lớp - trả lời :HS đọc làm để - Điền số vào  để 75 chia hết cho

nhưng không chia hết cho ? a) Điền số 2,4,6,8 vào

được số chia hết cho không chia hết cho

- Điền số vào  để 75 chia hết

cho vaø chia hết cho ? b) Điền số vào

 số 750

chia hết cho chia hết cho - Số 750 có chia hết cho không ?

sao ? - tổng chữ số 7+ 5= 12, 12Số 750 chia hết cho có chia hết cho

- Điền số vào  để 75 chia hết

cho ?

c) Để 75 chia hết cho : 7+ 5+  phải chia hết cho Vậy điền

vào  số 756 chia hết cho

9 - Số vừa tìm có chia hết cho

không

- GV nhận xét làm cuûa HS

- Số 756 chia hết cho có chữ số tận 6, chia hết cho có tổng chữ số 18,18 chia hết cho

Baøi

- GV yêu cầu HS đọc đề trước lớp, sau tự làm

(69)

14+17=31 ( HS Số HS trai 31

14

HS lớp

Số HS gái 1731 HS lớp - GV nhận xét cho điểm HS

Baøi3

- GV gọi HS đọc đề bài, sau hỏi : - Muốn biết phân số

cho phân số phân số 5/9 ta làm ?

- Ta rút gọn phân số so sánh

- GV yêu cầu HS làm

- GV chữa cho điểm HS

- 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập trình bày:

- Rút gọn phân số cho ta có :

36 20

=3620::44=95 1815 =1815::33 =65

4525 =2545::55=59 3563=

7 ; 63

7 : 35

=95

Vậy phân số 95là 3620 ; 63

35 Baøi

- GV yêu cầu HS đọc đề sau

tự làm - trình bày sau :HS làm vào tập - Rút gọn phân số cho ta có

12

=128::44= 32 ; 1512=1512::33=

4

- 1520 =1520::55=43

- Quy đồng mẫu số phân số 32 ; 54 ; 43

Thành phân số: 6040 ; 6048 ; 6045

(70)

- Vậy phân số cho viết theo thứ tự từ lớn đến bé : 1512 ;

20 15

; 128 - GV chữa trước lớp, sau nhận xét

một số làm HS - GV, sau đổi chéo để kiểmHS theo dõi chữa tra lẫn

Baøi

- GV vẻ SGK lên bảng, yêu cầu

HS đọc tự làm HS làm vào tập HS trả lời câu hỏi : - Cạnh AB song song với cạnh

DC; Cạnh AD song song với cạnh BC chúng thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật - Trả lời AB = DC ; AD = BC - Hình tứ giác ABCD gọi

hình ? - Hình bình hành ABCD

- Tính diện tích hình bình hành

ABCD - ABCD : Diện tích hình bình hành

4x2 = (cm2) - GV nhận xét làm HS

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - GV tổng kết học

- Dăn HS nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

LUYỆN TỪ VAØ CÂU DẤU GẠCH NGANG I- MỤC TIÊU:

1 Nắm tác dụng dấu gach ngang Sử dụng dấu gạch ngang viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần nhận xét ) - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( phần luyện tập ) - Bút dạ, –4 tờ giấy trắng khổ rộng để HS làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

(71)

trước (MRVT: đẹp ) cầu - HS1 làm lại BT2, HS2 đọc thuộc

thành ngữ BT4 đặt câu sử dụng thành ngữ

- Cả lớp nhận xét

II HOẠT ĐỘNG :Dạy Giới thiệu

2 Phần nhận xét

Bài tập - HS tiếp nối đọc

nội dung BT1 - GV chốt lại cách dán tờ phiếu

viết lời giải :

Đoạn a : Thấy sán đến gần, ông hỏi tôi: - Cháu ?

- Thưa ông, cháu ông thư

Đoạn b : Cái dài – phận khỏe vật kinh khủng dùng để cơng – bị trói xếp vào bên mạng sườn

Đoạn c : Trước bật quạt, đặt quạt nơi…… - Khi điện vào quạt, tránh …

- Hằng năm, tra dầu mở…

- Khi không dùng, cất quạt…

- HS tìm câu văn chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến

Bài tập

- GV giữ tờ phiếu viết lời giải BT1 - bài, suy nghĩ HS nhìnHS đọc yêu cầu phiếu lời giải, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời :

- GV cho nhận xét kết thào luận (theo SGV )

3 Phần ghi nhớ - 3, HS đọc phần ghi nhớ

trong SGK Phaàn luyện tập

Bài tập

- GV chốt lại cách dán tờ phiếu viết lời giải :

- HS tự làm , trình bày kết

Tác dụng đánh dấu phần phần thích câu ( bố pa-xcan viên chức tài ) Đánh dấu phần thích câu ( ý nghĩ Pa- xcan )

(72)

- dấu gạch ngang thứ hai : đánh dấu phần thích ( lời Pa- xcan nói với bố )

Bài tập HS đọc yêu cầu

tập - GV lưu ý : đoạn văn em viết cần sử dụng

dấu gạch ngang với tác dụng : + Đánh dấu câu đối thoại + Đánh dấu phần thích

- GV phát bút phiếu cho số HS - GV kiểm tra lại nội dung viết cách sử dụng

các dấu gạch ngang viết số em, nhận xét

- GV yêu cầu số HS dán lên bảnglớp

- HS viết đoạn trị truyện với bố me

- HS tiếp nối đọc viết trước lớp III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ học

- Dặn HS làm BT2 chưa đạt nhà sửa lại, viết lại vào

ĐạO ĐứC

GI GìN CáC CƠNG TRìNH CƠNG CộNg (T2) I MụC đích u cầu:

Bỉ sung: Gi¸o dơc HS biết giữ gìn bảo vệ công trình công céng

II CHUÈN BÞ

Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng

III Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

a KiÓm tra cũ

? Vì phải kính lịch với ngời?

b Bài

1 Giới thiệu bài: Ghi bảng Phát triển bµi

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tính SGK/34)

HS tr¶ lêi, líp nËn xÐt bỉ sung

GV chia nhãm vµ giao nhiƯm vơ thảo luận cho nhóm HS

GV kt lun: Nhà văn hóa xã cơng trình cơng cộng, Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, khơng đợc vẽ bậy lên

Hoạt động 2: Thảo luận tập

Trong tranh (SGK/35), tranh vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?

GV kÕt ln ng¾n gän vỊ tõng tranh: Tranh 1, 3: Sai

Tranh 2, 4: §óng

Hoạt động 3:Xử lí tình tập

Tin hnh tho lun cp ụi

Đại diện cặp lên trình bày kết thảo luận

Các nhóm khác nhận xét bổ sung Các nhóm HS thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác trao đổi, bổ sung

(73)

GV yêu cầu nhóm HS thảo luận, xử lí t×nh hng:

Gọi đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận

GV kÕt luận tình huống: c Củng cố - Dặn dò

Các nhóm HS điều tra cơng trình công cộng địa phơng (theo mẫu tập 4- SGK/36) có bổ sung thêm cột lợi ích ca cụng trỡnh cụng cng

Chuẩn bị tiết sau

Thảo luận nhóm Đại diện trình bày a/ Báo cho ngời lớn ngời có trách nhiƯm vỊ viƯc nµy

b/ Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông khuyên ngăn họ

_

Thø t ngµy 10 tháng năm 2010 KE CHUYEN

K CHUYN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I- MỤC TIÊU:

1 Reøn kó nói :

- Biết kể tự nhiên, lời câu truyện, đoạn truyện nghe,đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu truyện - Rèn kĩ nghe : lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một số truyện thuộc đề KC( GV VAØ HS sưu tầm ) : Truyện cổ tích ngụ ngơn, truyện danh nhân truyện cười Có thể tìm truyện sách báo dành cho thiếu nhi, sách truỵên đọc lớp ( có) Bảng lớp viết đề III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS kể lại –2 đoạn câu truyện vịt xấu xí, nói ý nghĩa câu truyện

- GV nhận xét, đánh giá

- HS lên bảng, lớp theo dõi bổ sung

II HOẠT ĐỘNG :Dạy Giới thiệu

2 Hướng dẫn HS kể truyện

a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu BT - 1HS đọc đề - GV gạch chữ sau đề

(đã viết bảng lớp): kể câu truyện em nghe đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu thiện với ác

(74)

- GV hướng dẫn HS quan sát trang minh họa truyện nàng bạch tuyết bảy lùn, tre trăm đốt SGK

- GV nhắc HS : Trong truyện nêu làm ví dụ, truyện Con vịt xấu xí, Cây khế, Gà Ttrống Cáo SGK, câu truyện khác SGK, em phải tự tìm đọc Nếu khơng tìm câu truyện ngồi SGK, em dùng truyện học ( ngồi truyện , cịn có : người mẹ, người bán quạt may mắn, nhà ảo thuật, ……) Kể câu truyện có SGK, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện

- Một số HS tiếp nối giới thiệu tên câu truyện , nhân vật truyện

- b Học sinh thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS : KC phải có đầu có cuối để

các bạn hiểu ( kết thúc theo lối mở rộng : nói thêm tính cách nhân vật ý nghĩa truyện để bạn trao đổi Với truyện dài, em kể –2 đoạn

- HS thực hành kể truyện, trao đổi ý nghĩa câu truyện

- Cho HS kể truyện nhóm

- Kể chuyện trước lớp , trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Nhận xét cách kể chuyện : treo bảng ghi tiêu chuẩn kể chuyện để HS dựa vào nhận xét

- Từng cặp HS kể truyện cho nghe - Cá nhân thi kể

- Cả lớp trao đổi , nhận xét

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- 1,2 HS nói tên câu truyện em thích

- GV biểu dương HS kể truyện tốt, HS nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện kể lớp cho người thân

- Nhắc nhở giúp đỡ hs yếu cách luyện tập nhà để đạt yêu cầu BT kể chuyện

- Dặn HS đọc trước nội dung btập KC chứng kiến tham gia –SGK, tuần 24 tr 58

TỐN

(75)

I- MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Củng cố dấu hiệu chia hết cho ; khái niệm ban đầu phân số ; so sánh phân số

- Ôn tập thực phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên - Củng cố số dặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành tính

diện tích hình hìng chữ nhật, hình bình hành II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phô tô cho HS phiếu tập SGK toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ - So sánh 54

7

- xếp theo thứ tự từ bé đến lớn :

4 ,

14

, 21 15

-2 HS thực yêu cầu - Cả lớp làm nháp nhận xét

II HOẠT ĐỘNG :Dạy Tổ chức cho học sinh tự làm

- GV phát phiếu tập cho HS yêu cầu em tự làm kiểm tra Hướng dẫn tự đánh giá kết học

- GV yêu cầu HS thông báo kết ý

- Kết làm : C , D , C , D

2.a) 103075 b) 14974 c) 772906 d ) 86 3.a) Các đoạn thẳng AN MC hai cạnh đối diện hình bình hành AMCN nên chúng song song

a) Diện tích hình chữ nhật

ABCD laø: 12 x = 60 ( cm2)

Diện tích hình bình hành AMCN là: x = 30 ( cm2)

Ta coù 60 : 30 = ( lần )

Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp lần diện tích hình bình hành AMCN

- 10 HS báo cáo kết làm Mỗi HS báo cáo kết ý, sai HS khác báo cáo lại

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- GV cho HS tự cộng điểm báo cáo điểm

(76)

số, quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số

TẬP ĐỌC

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I- MỤC TIÊU:

1 Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương

2 Hiểu ý nghĩa thơ Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3 HTL khổ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa thơ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS đọc hoa học trò,

trả lời câu hỏi nội dung đọc - HS thực yêu cầu II HOẠT ĐỘNG : Dạy

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc

- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó giải sau ( lưng đưa nơi, tim hát thành lời ) Giải thích thêm : Tai tên em bé dân tộc tà-ôi ( Tà-ôi dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Thừa Thiên – Huế ) ;

Ka- lưi: tên núi phía Tây, Thừa Thiên Huế Nhắc nhở em nghỉ dòng thơ :

Mẹ gã gạo / mẹ nuôi đội

Nhịp chày nghiêng / giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi / má em nóng hổi

Vai mẹ gầy / nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi / tim hát thành lời… - GV đọc diễn cảm toàn – giọng âu yếm,

- HS tiếp nối đọc thơ

- Luyện đọc phát âm từ khó

- HS luyện đọc theo cặp - 1,2 em đọc

(77)

dịu dàng, đầy tình yêu thương Nhấn giọng từ ngữ gợi tả : đừng rời, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sâu, mặt trời …

b) Tìm hiểu :G ởi ý trả lời câu hỏi: - Em hiểu là”những em bé

lớn lên lưng mẹ ?

- GV chốt lại :phụ nữ miền núi đâu,làm địu theo.Những em bé lúc nằm lưng mẹ.có thể nói :các em lớn lên lưng mẹ

- HS phát biểu

- Người mẹ thường làm cơng việc ?

- Những cơng việc có ý nghĩ nào?

- Cá nhân trả lời , lớp nhận xét

- Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hi vọng người mẹ ?

- Tình yêu mẹ với con:lưng đưa nôi, tim hát thành lời-Mẹ thương a-kay-Mặt trời mẹ em nằm lưng; Hi vọng mẹ với :Mai sau lớn vung chày lún sâu

- HS trả lời

- Theo em,cái đẹp thể thơ

này gì? - Là tình yêu mẹ ,đối với cáchmạng c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL

GV hướng dẫn em tìm giọng đọc thơ thể diễn cảm

- HS tiếp nối đọc khổ thơ

- HS lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm khổ thơ

- Học thuộc lịng thơ - HS chọn nhẩm

HTL1khổ thơ thích.thi đọc thuộc lịng trước lớp HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục HTL khổ thơ thơ

kÜ thuËt

bãn ph©n cho rau, hoa

_

Thứ năm ngày 11 tháng năm 2010

(78)

CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết phép cộng hai phân số mẫu số

- Biết nhận biết tính chất giao hốn phép cộng hai phân số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thướt 2cmx8cm Bút màu

- GV chuẩn bị băng giấy kích thướt 20cmx80cm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ - GV nhận xét tiết học trước II HOẠT ĐỘNG :Dạy

1 Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan (như SGK / 126 )

- Quan sát thực hành mẫu theo hướng dẫn

2 Hướng dẫn cộng hai phân số mãu - GV viết lên bảng : 83 + 82 = 85

- GV hỏi : em có nhận xét tử số hai phân số 83 82 so sánh với tử số phân số 85 phép cộng 83+ 82 =

8

? Sau so sánh mẫu số

- HS neâu + =

- Ba phân số có mẫu số - GV hỏi : Muốn cộng hai phân số có

cùng mẫu số ta làm ? - mẫu số ta cộng hai tửMuốn cộng hai phân số số giữ nguyên mẫu số Luyện tập- thực hành

- Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm -1 HS lên bảng, lớp làm vào BT

- GV nhận xét làm HS bảng, sau

đó cho điểm HS Nhắc lại qui tắc thực - 1,2 HS nhắc lại Bài

- GV yêu cầu HS phát biểu tính chất giao

hốn phép cộng số tự nhiên học - HS phát biểu - HS nghe giảng - GV yêu cầu HS tự làm - HS làm : - GV hỏi : ta đổi chổ phân số

trong tổng tổng có thay đổi khơng ?

(79)

Baøi

- GV nêu yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn - 1HS tóm tắt trước lớp - Cho HS nêu cách giải tĩan -Vài HS nêu

- GV yêu cầu HS làm sau chữa trước lớp

- Cách trình bày giải tóan với số tự nhiên

-HS làm vào tập

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV tổng kết học, dặn HS nhà làm tập hướng dẫn luyên tập thêm chuẩn bị sau

_ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I- MỤC TIÊU:

1.Thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối(hoa,quả) đoạn văn mẫu

2 Viết đoạn văn miêu tả hoa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một tờ phiếu viết lời giải BT1(tóm tắt điểm đáng ý cách tả tác giả đoạn văn)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ - GV kiểm tra

- Đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc

cây em yêu thích(BT2, tiết TLV trước) - HS thực yêu cầu- Cả lớp nhận xét - Nói cách tả tác giả đoạn

văn đọc thêm (bàng thay tre) II HOẠT ĐỘNG : Dạy

1 Giới thiệu

2 Hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 1:

- Hai HS tiếp nối đọc nội dung BT1 với đoạn văn: hoa sầu đâu, cà chua

- đoạn Hoa mai vàng, Trái vải tiến vua, HS đọc thêm nhà - Cho nhận xét , chốt ý :

+ Đọan : Tả theo thời kì phát triển

+ Đọan : Tả từ bao úat đến chi tiết vải

(80)

- Một HS nhìn phiếu, nói lại

Bài tập - HS đọc yêu cầu bài,

suy nghĩ, chọn tả lồi hoa hay thứ mà em u thích - Một vài HS phát biểu

(VD : em muốn tả mít vào mùa quả, em muốn tả loài hoa đặc biệt hoa lộc vừng/….)

- GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài; chấm

những đoạn viết hay - HS viết đoạn văn

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - GV nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả loài hoa hay thứ , viết lại vào

- Dặn HS đọc hai đoạn văn tham khảo: hoa mai vàng , trái vải nhận xét cách tả tác giả đoạn văn

ĐỊA LÝ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I- MỤC TIÊU: Sau học ,HS có khả

- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ

- Trình bày đặc diểm tiêu biểu thành phố Hồ Chí Minh ( diện tích, số dân Trung tâm kinh tế, khoa học lớn nước )

- Tìm hiểu kiến thức dựa vào đồ, tranh, ảnh, bảng số liệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Việt Nam lược đồ đồng Nam - Lược đồ đồ thành phố Hồ Chí Minh

- Tranh ảnh thành phố Hồ Chí Minh ( SGK) sưu tầm - Bản phụ ghi câu hỏi, bảng biểu bảng gài ghi chữ số ( có ) cho HĐ1

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV đưa lược đồ tự nhiên đồng Nam (ĐBNB)

- Yêu cầu HS vị trí đồng NB lược đồ

- HS lên bảng thực yêu cầu

(81)

- HS vị trí thành phố lớn vùng đồng NB

- GV nhận xét, đánh giá

sung

II HOẠT ĐỘNG: Dạy 1/ Giới thiệu mới:

- GV giới thiệu : hôm tìm hiểu thành phố Hồ Chí Minh

- HS lắng nghe 2/ Thành phố trẻ lớn nước

- Treo lược đồ thành phố HCM giới thiệu : lược đồ thành phố HCM

- HS theo dõi - Yêu cầu HS dựa vào SGK, thảo luận

cặp đôi trả lời câu hỏi

- HS thảo luận sau đại diện HS trả lời câu hỏi + Thành phố HCM tuổi ?

+ Trước TP có tên gọi ? + TP mang tên bác từ ?

- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi - HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi sau : Thành phố Hồ Chí Minh Dịng sơng chảy qua thành phố ? Sơng Sài Gịn Thành phố, tỉnh tiếp giáp với

TPHCM ?

Bà Rịa, Vũng Tàu , Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang

Phía đơng TP tiếp giáp với ? Biển Đơng Từ Thành phố đến nơi

những loai giao thông ? Đường ôtô, sắt, thủy, hàng không - Yêu cầu HS lên vị trí thành phố

HCM lược đồ (GV treo bảng đồ TPHCM để học sinh quan sát rõ toàn cảnh TPHCM vị trí sơng Sài Gịn )

- 2HS lên lược đồ lớp theo dõi

- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc cặp đôi , quan sát bảng số liệu SGK trả lời câu hỏi : Tại nói TPHCM thành phố lớn nước ?

- HS quan sát bảng số liệu, nhận xét - HS trả lời

- Yêu cầu HS lên bảng xếp thứ tự thành phố theo thứ tự từ lớn đến nhỏ điện tích số dân

- HS thứ tự diện tích

- HS thứ tự dân số

(82)

cho bieát :

TP có diện tích lớn ?

GV chốt ý : TPHCM thành phố lớn nước, thành phố trẻ, nằm bên sơng Sài Gịn

3/ Trung tâm kinh tế – văn hóa - khoa học lơn

- Giới thiệu: TPHCM trung tâm kinh tế – văn hóa – khoa học lớn nước Với nhịp sống hối hả, bận rộn

- Cho HS quan sát hình 4,5 giới thiệu họat động hình

- HS

lắng nghe - Yêu cầu HS lên bảng gắn hình ảnh vào cột

cho :

Trung tâm kinh tế Trung tâm văn hóa

Trung tâm khoa học

Hình 3a,b Hình

Hình Hình

-

HS lên bảng, HS gắn hình, lớp nhận xét - Treo bảng đồ TPHCM lên bảng, yêu cầu HS

quan sát , thảo luận:

+ Dựa vào vốn hiểu biết thân SGK đồ

- Các nhóm, hiểu yêu cầu thực

* Tìm dẫn chứng thể TPHCM trung tâm kinh tế lớn nước

- Nhoùm 1, làm việc

* Tìm dẫn chứng chứng tỏ TPHCM trung tâm khoa học lớn

- Nhóm 3, làm việc

* Tìm dẫn chứng chứng tỏ TPHCM trung tâm văn hóa lớn

- Nhoùm 5, ,

7 -u cầu nhóm trình bày GV ghi vào cột

trên bảng cho tương ứng

Kết luận :TP HCM trung tâm kinh teá – văn hóa -khoa học lơn

- Mỗi nhóm

trình bày ý nhỏ, khơng lặp lại nhóm bạn nêu

- HS nhắc lại

4/ Hiểu biết em TpHCM

- Hỏi: Ai đến TPHCM xem tivi, tranh, ảnh?

- Học sinh trả lời

- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi chọn nội dung sau để thực :

- Từng cặp HS , chọn nội dung, thảo luận , thực - Hãy vẽ lại cảnh TPHCM mà em

được nhìn thấy

hành thao tác - Hãy kể lại em thấy TPHCM

(83)

sung, nhận xét lên trình bày III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ -2HS đọc ghi nhớ

SGK - Yeâu cầu HS học bài, chuẩn bị tranh ảnh

tìm hiểu thành phố Cần Thơ - Nhận xét tiết học

- HS ghi nhớ

KHOA HỌC ÁNH SÁNG - MỤC TIÊU: Giúp học sinh

- Phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng

- Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Học sinh chuẩn bị theo nhóm : hộp cát- tơng kín, đèn pin, kính, nhựa kính mờ, gỗ, bìa cát-tơng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra HS lên bảng trả lời câu hỏi :

1 Tiếng ồn có tác hại người ? Hãy nêu biện pháp để phịng chống nhiễm tiếng ồn

- Nhận xét câu trả lời cho điểm học sinh

- học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét

II HOẠT ĐỘNG: Dạy

1/ Giới thiệu : Aùnh sáng quan trọng sống sinh vật ? Các em tìm hiểu học

- Laéng nghe

2/ Vật tự phát sáng vật phát sáng

- Yêu cầu : quan sát hình minh hoạ 1,2 trang 90/sgk, trao đổi viết tên vật tự phát sáng vật phát sáng

- Goïi học sinh trình bày, nhận xét

- học sinh ngồi bàn quan sát hình minh hoạ, trao đổi viết giấy kết làm việc , trình bày, HS khác bổ sung có ý kiến khác

- Kết luận : Ban ngày vật tự phát sáng mặt

(84)

sáng từ Mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng đèn điện có dịng điện chạy qua Cịn mặt trăng vật chiếu sáng Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà nhìn thấy ban đêm đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng

3/ Aùnh sáng truyền theo đường thẳng

- GV phổ biến thí nghiệm : Đứng lớp chiếu đèn pin, theo em ánh sáng đèn pin đến đâu ?

- GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu đèn vào góc lớp học (GV ý vặn cho ánh sáng đèn pin tụ lại nhỏ tốt ) - GV hỏi tiếp : Như ánh sáng theo đường

thẳng hay đường cong ?

- Học sinh nghe GV phổ biến thí nghiệm dự đốn kết

- Học sinh quan sát

Trả lời : nh sáng đến điểm dọi đèn vào

Thí nghiệm :

- GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/90 sgk - Hỏi : Hãy dự đoán xem ánh sáng qua

khe có hình ?

- GV yêu cầu học sinh làm thí nghiệm

- GV gọi học sinh trình bày kết - Hỏi : Qua thí nghiệm em rút kết

luận đường truyền ánh sáng ? - GV nhắc lại kết : Aùnh sáng truyền

theo đường thẳng

- HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm

- Một số HS trả lời theo suy nghĩ em

- Hslàm thí nghiệm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết

quả thí nghiệm

- Aùnh sáng truyền theo đường thẳng

4/ Vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua - Tổ chức cho học sinh làm thí

nghieäm trang 91/sgk

- Gọi đại diện nhóm HS trình bày, u cầu nhóm khác bổ sung ý kiến - Nhận xét kết thí

nghiệm HS

- học sinh ngồi bàn tạo thành nhóm

- Làm theo hướng dẫn GV học sinh ghi tên vật vào cột Kết :

Vật cho ánh sáng truyền qua

Vật khơng cho ánh sáng truyền qua - Thước kẻ nhựa

trong, kính thuỷ tinh

-Tấm bìa, hộp sắt, - Trình bày kết thí nghiệm

(85)

- Hỏi : Ứng dụng liên quan đến vật cho ánh sáng truyền qua vật không cho ánh sáng truyền qua người ta làm ?

- Kết luận : Aùnh sáng truyền qua số chất: suốt Ứng dụng tính chất người ta chế tạo loại kính vừa che bụi mà nhìn được, hay nhìn thấy cá bơi, ốc bị nước

- HS trả lời : Ứng dựng liên quan người ta làm lại cửa kính trong, kính mờ hay làm cửa gỗ

- Lắng nghe

5/ Mắt nhìn thấy vật ?

- GV hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật ?

- HS trả lời - Tiến hành theo nhóm thí nghiêm trang

91, yêu cầu HS suy nghĩ dự đốn xem kết thí nghiệm ?

- Học sinh đưa dự đoán - Khi đèn hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật

- Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật - Chắn mắt vở, ta khơng nhìn thấy vật

- Hỏi : Mắt ta nhìn thấy vật ?

- Kết luận : ( mục Bạn cần biết)

- Mắt ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt

- Lắng nghe , nhắc lại III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- nh sáng truyền qua vật ? - Khi mắt ta nhìn thấy vật ?

- Nhận xét câu trả lời học sinh, khen học sinh hiểu bài, thuộc lớp

- Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà học chuẩn bị sau, học sinh mang đến lớp đồ chơi

_

Thứ sáu ngày 12 tháng hai năm 2010 TON

PHEP CONG PHAN SỐ ( ) I- MỤC TIÊU: Giúp HS :

- Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu số

(86)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thướt 2cmx12cm Kéo - GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thướt 1dmx6dm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng tính : - 116 +114 ; 95 + 97

- nêu cách cộng phân số mẫu số,

- 2HS lên bảng thực u

cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- GV nhận xét cho điểm HS II HOẠT ĐỘNG :Dạy Giới thiệu

2 Hoạt động với đồ dùng trực quan (như sgk/127)

- Cả hai bạn lấy phần

- Vậy hai bạn lấy phần băng

giấy ? - giấy Hai bạn lấy 5/6 băng

3 Hướng dẫn thực phép cộng phân số khác mẫu số

- GV nêu lại vấn đề :Làm để vận dụng cách cộng phân số cĩ mẫu số vào phép tính cộng 21 + 31 ?

- Suy nghĩ nêu cách tính

- Em có nhận xét mẫu số

hai PS ? - khác Mẫu số hai phân số - Vậy muốn thực phép cộng hai

phân số cần làm trước ?

- HS nêu cách cộng PS khác mẫu số ( có bước )

- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng thực quy đồng cộng hai phân số trên, HS khác làm vào giấy nháp

- Hãy so sánh kết cách với cách dùng băng giấy để cộng

- Hai cách cho kết 65 băng giấy

- GV : Muốn cộng hai phân số khác

(87)

Baøi

- GV yêu cầu HS dựa theo quy tắc tự

làm - lớp làm vào tập 2HS lên bảng làm HS - GV chữa trước lớp, - HS đổi chéo để kiểm tra

Baøi

- GV trình bày mẫu bảng,( lưu ý HS nhận biết cần quy đồng mẫu số phân số theo mẫu số phân số ) sau yêu cầu HS làm

-2HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

- GV chữa cho điểm HS làm bảng

Baøi

- GV gọi 1HS đọc đề - 1HS đọc trước lớp - Hỏi : Muốn biết sau ôtô chạy

được phần quãng đường làm ?

- HS phát biểu

- HS lên bảng làm , lớp làm vào

- GV yêu cầu HS làm ( trình bày giống giải tóan số tự nhiên )

- GV nhận xét cho điểm HS

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV tổng kết học, dặn HS ghi nhớ cách thực phép cộng phân số khác mẫu số, làm tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

_ LUYỆN TỪ VAØ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÁI ĐẸP I- MỤC TIÊU:

- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ

- Tiếp tục mở rộng , hệ thống hóa vốn từ , nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp, biết đặt câu với từ

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng BT1 (có thể trình bày kiểu khác SGK-xem mẫu dưới)

- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT3,4 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

(88)

giữa em bố mẹ… có dùng dấu gạch ngang (BT.III.2, tiết LTVC trước)

- GV nhận xét, đánh giá

- Lớp nhận xét

II HOẠT ĐỘNG :Dạy

1 Giới thiệu bài: GV nêu MĐ,YC học Hướng dẫn HS làm tập

Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu tự làm - HS đọc yêu cầu BT, bạn trao đổi, làm vào VBT

-GV mở bảng phụ BT1, gọi 1HS có ý kiến lên bảng đánh dấu + vào cột thích hợp với câu tục ngữ,

- GV chốt lại giải :

- HS phát biểu ý kiến

- HS nhẩm HTL câu tục ngữ Thi đọc thuộc lòng

Tục ngữ Phẩm chất quý

vẻ đẹp bên ngồi Hình thức thường thốngnhất với nội dung

Tốt gỗ tốt nước sơn +

Người tiếng nói chng kêu khẽ đánh kêu

+

Cái nết đánh chết đẹp + Trơng mặt mà bắt hình dong

con lợn có béo lịng ngon

+

Bài tập - HS đọc yêu cầu BT2

- GV gọi số HS khá, giỏi làm mẫu nêu trường hợp dùng câu tục ngữ tốt gỗ tốt nước sơn

- HS suy nghĩ, tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói HS thảo luận nhóm - Học sinh phát biểu ý kiến - Cĩ thể giải thích cụ thể câu tực

ngữ

Bài tập 3,

- GV nhắc HS: Ví dụ (M) - Một HS đọc yêu cầu BT3,4 - HS cần tìm từ ngữ kèm với từ đẹp

- GV phát giấy khổ to cho nhóm làm

- Đại diện nhóm đọc kết

- Cả lớp GV nhận xét , tính điểm thi

(89)

đua

- Lời giải: Các từ Tuyệt vời,tuyệt diệu, tuyệt trần , mê hồn, mê ly , vô , không tả xiết, khôn tả, không tưởng tượngđược, tiên

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :

- GV nhận xét tiết học Biểu dương HS , nhóm HS làm việc tốt

- Yêu cầu HS nhà HTL câu tục ngữ tập chuẩn bị mang đến lớp ảnh gia đình để làm BT2 (dùng câu kể gì? Giới thiệu người ảnh chụp gia đình-tiêt1LTVC tới)

_ TẬP LÀM VĂN

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I- MỤC TIÊU:

1 Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối

2 Nhận biết biết cách xây dựng đoạn văn tả cối Có ý thức bảo vệ xanh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh, ảnh gạo, trâm đen ( có ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra cũ

- GV kieåm tra : Gọi HS đọc tập tiết trước

- Một HS đọc đoạn văn tả loài hoa hay thứ mà em yêu thích ( BT2 tiết TLV trước )

- Một HS nói cách tả tác giả đoạn văn đọc thêm hoa mai vàng trái vải tiến vua

II HOẠT ĐỘNG :Dạy

1 Giới thiệu - Một HS đọc yêu cầu BT 1,2,3

2 Phần nhận xét

- u cầu HS đọc thực nội dung phần nhận xét

- GV nhận xét, chốt lại lời giải :

(90)

( Theo SGV ) - HS phát biểu ý kiến

- Cả lớp nhận xét, ghi nhớ lời giải :

3.Phần ghi nhớ - 3,4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK

4 Phần luyện tập

Bài tập 1: Xác định đoạn nội dung đoạn

- Một HS đọc nội dung BT

- Yêu cầu HS thực theo nhĩm - Cả lớp đọc thầm Cây trám đen, nhĩm thực theo yêu - Cả lớp GV nhận xét , chốt ý : - HS phát biểu ý kiến.,

Bài trám đen có đoạn

+ Đoạn : Tả bao quát thân cây, cành cây, trámđen

+ Đoạn : Hai loại trám đen : trám đen tẻ trám đen nếp

+ Đoạn : Ich lợi trám đen

+ Đoạn : Tình cảm người tả với trám đen

Bài tập

- GV nêu u cầu bài, gợi ý : - Lắng nghe, ghi nhớ + Trước hết, em xác định viết

gì Sau đó, suy nghĩ lợi ích mà mang đến cho người

+ Có thể đọc thêm hai đoạn kết sau cho HS tham khảo

- GV hướng dẫn lớp nhận xét, góp ý - HS khá, giỏi đọc đoạn viết - Trong GV chấm chữa số

viết - Từng cặp HS đổi bài, góp ý

III HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - GV nhận xét chung tiết học

- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà sủa chữa, viết lại vào

- Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV tới, quan sát chuối tiêu nơi em qua tranh, ảnh để hoàn chỉnh đoạn văn theo yêu cầu BT2, tiết học tới

Hoạt động tập thể

Kiểm điểm tuần I mục tiêu:

Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm Triển khai kế hoạch tuần tới Giáo dục HS biết đoàn kết, thơng yêu giúp đỡ bạn bè

(91)

III lªn líp

Hoạt động dạy Hoạt ng hc

Tiến hành sinh hoạt Đội

Bc 1: Sinh hoạt Đội triển khai đội hình tiến hành Phân đội trởng tập hợp, điểm danh, ôn nghi thức đội

Tổ chữc thi ĐHĐN tìm hiểu chuyên hiệugiữa phân đội

Phân đội trởng nhận xét buổi sinh hoạt Bớc 2: Phát động kế hoạch tuần

tới Phân đội trởng phát động:Với chủ điểm trên, đội viên thực tốt số hoạt động sau:

1 VÒ häc tËp:

Thi đua học tốt Đầy đủ dụng cụ học tập đến lớp

Xây dựng phong trào đôi bạn tiến phong trào VSCĐ

2 VÒ nÒ nÕp:

Đến lớp chuyên cần,

Sinh hoạt 15 phút đầu giờ, nghiêm túc, cã hiƯu qu¶

Vệ sinh lớp học, khn viên xanh đẹp

Thực ATGT đến trờng

Bíc NhËn xÐt cđa GV

GV nhận xét buổi sinh hoạt, Tuyên dơng phân đội sinh hoạt tốt Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới

Tham gia tốt hoạt động Đội nhà trờng đề

Xây dựng phong trào theo chủ điểm Mang đồng phục

Học chơng trình tuần 24

Ngày đăng: 20/04/2021, 23:07