Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
858,72 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ QUANG DŨNG GIẢIPHÁPCHUẨNBỊKỸTHUẬTKHUDULỊCHBIỂNHẢITIẾN,HUYỆNHOẰNGHÓA,TỈNHTHANHHÓACÓTÍNHĐẾNẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸTHUẬTCƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ Hà nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI LÊ QUANG DŨNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢIPHÁPCHUẨNBỊKỸTHUẬTKHUDULỊCHBIỂNHẢITIẾN,HUYỆNHOẰNGHÓA,TỈNHTHANHHÓACÓTÍNHĐẾNẢNHHƯỞNGCỦABIẾNĐỔIKHÍHẬU Chuyên ngành: Kỹthuật sở hạ tầng đô thị Mã số: 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸTHUẬTCƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU THỦY Hà Nội - Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Hữu Thủy - Người thầy tận tìnhhướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các bạn đồng nghiệp quan, bạn học viên lớp CH14Đ trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Sở Xây dựng ThanhHóa, Viện Quy hoạch kiến trúc ThanhHóa Mặc dùcố gắng hết sức, song khả thời gian có hạn nên luận văn không tránh sai sót Tác giả mong nhiều góp ý Thầy cô bạn đọc Hà Nội, tháng năm 2016 Lê Quang Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang wedsite theo danh mục tham khảo luận văn Tác giả luận văn: Lê Quang Dũng MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương I: Khái quát công tác chuẩnbịkỹthuậtkhudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóa tác động Biếnđổikhíhậu 1.1 Khái quát khudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóa 1.1.1 Điều kiện tự nhiên………………………………………………… 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội……………………………………… 14 1.1.3 Hiện trạng sử dụng đất công trình hạ tầng xã hội………… 14 1.1.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật……………………………………… 17 1.2 Hiện trạng BĐKH khu vực Hải Tiến – Thanh Hóa……………… 19 1.2.1 Về nhiệt độ……………………………………………………… 19 1.2.2 Về lượng mưa…………………………………………………… 20 1.2.3 Về tình hình bão………………………………………………… 20 1.2.4 Về tình hình lũ…………………………………………………… 21 1.3 Tác động BĐKH tới công tác CBKT Hải Tiến 22 1.3.1 Đối với cao độ xây dựng…………………………………… 22 1.3.2 Đối với hệ thống thoát nước mưa………………………………… 22 1.3.3 Đối với công trình bảo vệ đô thị…………………………… 23 Chương II: Cơ sở khoa học nghiên cứu giảiphápchuẩnbịkỹthuật cho khudulịchHải Tiến cótínhđếnảnhhưởngBiếnđổikhí hậu……… 25 2.1 Đặc điểm, tính chất mưa, lũ, triều tượng nước biển dâng 2.1.1 Mưa nhân tố ảnhhưởngđến mưa………………………… 25 2.1.2 Chế độ thủy văn dòng chảy lũ thiết kế……………………… 27 2.1.3 Chế độ triều, thủy văn vùng ảnhhưởng triều đặc trưng thủy văn thiết kế vùng cửa sông………………………………………………… 29 2.1.4 Các đặc trưng vùng cửa sông chịu ảnhhưởng chế độ thủy văn vùng cửa sông ảnhhưởng thủy triều…………………………… 31 2.1.5 Tổ hợp bất lợi mưa, triều, lũ nước biển dâng bão……… 33 2.2 Các nguyên tắc quy hoạch chuẩnbịkỹthuậtkhu dân cư phòng chống lũ lụt…………………………………………………… 34 2.2.1 Nguyên tắc chung……………………………………………… 34 2.2.2 Nguyên tắc quy hoạch chuẩnbịkỹkhu dân cư phòng chống lũ lụt triều cường……………………………………………………… 35 2.3 Các văn quy phạm hạ tầng kỹthuật phòng chống thiên tai nước ta……………………………………………………………… 37 2.4 Định hướng quy hoạch xây dựng vùng ven biểnHải Tiến……… 38 2.4.1 Định hướng phát triển không gian vùng ven biểnHải Tiến…… 39 2.4.2 Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật……………… 40 2.5 Phân loại biệnpháp ứng phó với BĐKH cho chuẩnbịkỹthuậtkhudulịchbiểnHải Tiến………………………………………………… 44 2.5.1 Nhóm biệnpháp phòng ngừa………………………………… 44 2.5.2 Nhóm biệnpháp chống lại ảnhhưởng trực tiếp lũ, lụt, triều dâng…………………………………………………………………… 44 2.5.3 Nhóm biệnphápbiếnđổi để thích ứng…………………… 44 2.5.4 Nhóm biệnpháp di rời tới nơi an toàn…………………… 45 2.6 Kịch BĐKH nước biển dâng Việt Nam……………… 46 2.6.1 Giới thiệu chung bối cảnh trình xây dựng kịch bản… 46 2.6.2 Nội dung kịch bản………………………………… 47 2.6.3 Kịch BĐKH cho khu vực Thanh Hóa…………………… 49 2.7 Kinh nghiệm nước với công tác quy hoạch xây dựng ứng phó với BĐKH nước biển dâng………………………………………… 52 2.7.1 Kinh nghiệm nước……………………………………… 52 2.7.2 Kinh nghiệm nước…………………………………… … 53 Chương III: Nghiên cứu đề xuất giảiphápchuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHải Tiến cótínhđếnảnhhưởngbiếnđổikhíhậu 58 3.1 Một số đề xuất tính toán…………………………………………… ……58 3.1.1 Tính toán xác định cao độ xây dựng tố thiểu……………………… 58 3.1.2 Tính toán xác định cao độ xây dựng đê biển trường hợp bất lợi 64 3.1.3 Tính toán mạng lưới thoát nước mưa…………………………… 70 3.2 Xác định ảnhhưởng BĐKH nước biển dâng theo kịch BĐKH tới tính toán lựa chọn cao độ xây dựng tối thiểu…………… 70 3.2.1 Xác định ảnhhưởng mức độ thay đổi lượng mưa theo kịch BĐKH đến cao độ xây dựng tối thiểu……………………………… 70 3.2.2 Xác định ảnhhưởng nước biển dâng theo kịch BĐKH đến việc tính toán lựa chọn cao độ xây dựng đê biển 71 3.3 Xác định mối quan hệ cốt xây dựng với hồ điều hòa đê chắn lũ đê chắn sóng biển áp dụng cho khu vực xây dựng… 72 3.4 Đề xuất giảipháp quy hoạch chuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHải Tiến cótínhđếnảnhhưởng BĐKH ……………………… 74 3.4.1 Quy hoạch chiều cao thoát nước mưa……………………… 74 3.4.2 Quy hoạch hệ thống đê ngăn lũ chắn sóng cho khu vực…… 77 3.5 Sử dụng hồ điều hòacó khả tích nước phục vụ sản xuất sinh hoạt…………………………………………………………………… 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 82 Kết luận…………………………………………………………… … 82 Kiến nghị…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí địa lý khudulịchbiểnHải Tiến Hình 1.2 Cảnh quan khudulịchbiểnHải Tiến Hình 1.3 Các loại địa hình khudulịchbiểnHải Tiến Hình 1.4 Kênh Trường Phụ phục vụ tưới tiêu thoát nước mưa Hình 2.1 Quá trình mực nước triều Hình 2.2 Đê chắn sóng Dung Quất Hình 2.3 Sử dụng rau muống biển, cỏ vetiver xơ dừa chống xâm thực biển Hình 2.4: Sơ đồ tần xuất thiết kế cao trình đê cho vùng Hà Lan Hình 2.5 Đê chắn sóng Maeslant Hình 2.6 Đê chắn sóng biển Eastern Scheldt Hình 2.7 Đập chắn nước di động Hagestein Hình 2.8 Đê Saemangeum - Hàn Quốc Hình 3.1 Đường trình mực nước trận lũ năm 2010 Hình 3.2 Sơ đồ tính hồ điều hòa Hình 3.3 Đường tần suất mực nước tổng hợp điểm Quảng Cư, HảiTiến,ThanhHoá Hình 3.4 Sơ đồ lưu vực thoát nước mưa Hình 3.5 Bảo vệ thành phố chống lại sóng thần, tình trạng ngập úng khác thời tiết, đê dệt nằm biển Hình 3.6 Bảo vệ thành phố chống lại sóng thần, tình trạng ngập úng khác thời tiết, đê dệt nằm mặt đất DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới; BĐKH : Biếnđổikhí hậu; CGĐĐ : Chỉ giới đường đỏ; QHXD : Quy hoạch Xây dựng; TTCN : Tiểu thủ công nghiệp; TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam; TCN : Tiêu chuẩn ngành; VSMT : Vệ sinh môi trường; UBND : Ủy ban nhân dân; CBKT : Chuẩnbịkỹ thuật; IPCC : Ủy ban liên Chính phủ Biếnđổikhíhậu DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng 1.1 Nhiệt độ bình quân tháng, năm Hải Tiến Bảng 1.2 Thống kê bão đổ vào Hải Tiến từ năm 2000 đến năm 2014 Bảng 1.3 Tổng hợp trạng sử dụng đất xây dựng khudulịchbiểnHải Tiến Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất khudulịchHải Tiến Bảng 2.2 Chỉ tiêu lượng rác dự kiến đến năm 2025 Bảng 2.3 Thống kê khối lượng thoát nước thải Bảng 2.4 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 2.5 Mức tăng nhiệt độ trung bình so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Bắc Trung Bộ Bảng 2.6 Bảng dự báo xu thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) theo kịch phát thải trung bình (B2) cho tỉnhThanhHóa Bảng 2.7 Mức thay đổi lượng mưa so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch phát thải trung bình (B2) khu vực Bắc Trung Bộ Bảng 2.8 Dự báo lượng mưa trung bình theo kịch phát thải trung bình [11] Bảng 2.9 Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999 Bảng 3.1 Cao độ mực nước Max sông Mã Quảng Châu từ năm 1994 đến năm 2014 Bảng 3.2 Kết tính toán tần suất mực nước max sông Mã Quảng Châu Bảng 3.3 Kết tính toán tần suất lượng mưa ngày max Hải Tiến Áp lực gió số địa phương ThanhHóa Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.7 Hệ số chuyển đổi vận tốc gió từ chu kỳ lặp 50 năm sang chu kỳ lặp khác Mức thay đổi lượng mưa khu vực Bắc Trung Bộ theo kịch phát thải trung bình (B2) Lượng mưa ngày max dự báo theo kịch BĐKH Bảng 3.8 Lượng nước dự báo cần chứa khu vực trung tâm Bảng 3.9 Lượng nước cần bơm tiêu khu vực trung tâm theo giai đoạn Mực nước biển dâng (cm) theo kịch BĐKH khu vực Hải Tiến Cao độ mực nước tính toán khu vực Hải Tiến theo mốc thời gian kỷ 21 Bảng 3.6 Bảng 3.10 Bảng 3.11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ qua, nhân loại trải qua biến động bất thường khíhậu toàn cầu Trên bề mặt trái đất, khí thủy không ngừng nóng lên đẫ có tác động lớn đến môi trường, hệ sinh thái,… Đã gây nhiều hệ lụy với sản xuất sống người, phát triển kinh tế, xã hội… quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Sự thay đổikhíhậu không vấn đề lý thuyết đơn mà có tác động lớn đến sổng toàn nhân loại Đối với dân cư nhiều vùng nước ta, biến động bất thường khíhậu trái đất mối đe dọa trực tiếp đến sức khỏe sống nhân dân vùng Do đó, cần có nhiều công trình nghiên cứu khoa học, nhiều dự án, nhiều đề án vừa lý thuyết vừa thực tiễn, nhằm góp phần đem lại cách nhìn, nhận thức đắn BĐKH nước biển dâng việc nghiên cứu nói chung nước ta Đồng thời, sở này, đề xuất giảipháp để cải thiện tình hình khudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóa nói riêng điều kiện BĐKH nước biển dâng Biếnđổikhíhậu quy mô toàn cầu thể nhiện độ trung bình tăng, mực nước biển dâng, tượng thời tiết cực đoan dẫn đến thiên tai sóng nhiệt, hạn hán, lũ lụt Biếnđổikhíhậu buộc nước có nỗ lực nhằm thích nghi đáp ứng, mà tạo sức ép cộng đồng quốc tế đặt quy định/ luật lệ mà nước phải tuân thủ, đặc biệt lĩnh vực giảikhí thải hiệu ứng nhà kính Một đặc trưng đô thị giới tập trung dân cư sản xuất công nghiệp, có mức tiêu dùng cao, đồng thời thải lượng chất thải lớn có tác động tiêu cực đến môi trường sống đô thị môi trường thiên nhiên, sử dụng nhiên liệu hóa thạch cho sản xuất lượng phương tiện giới, nên đô thị địa điểm gây hiệu ứng nhà kính, có tác dụng xấu đến môi trường hệ sinh thái đô thị Do giảipháp quy hoạch chung xây dựng ứng phó BĐKH NBD góp sức vào chiến giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính quy mô quốc gia toàn cầu Các kịch nước biển dâng xếp Việt Nam nước bịảnhhưởng giới năm nước châu Á bịảnhhưởng nặng nề (Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Philippine) khu vực châu Á nước biển dâng giai đoạn từ đến năm 2100 Kịch thấp nước biển dâng cao 30cm vào năm 2100 Theo kịch 70% diện tích đồng sông Mê Kông bị ngập vào mùa mưa Kịch trung bình nước biển dâng cao 1m vào năm 2100 làm cho khoảng 4% diện tích Việt Nam bị ngập, chủ yếu vùng sản xuất nông nghiệp lớn quốc gia, dân cư đông đúc đồng sông Mê Kông (40% diện tích bị ngập hoàn toàn) Hơn 130 đô thị lớn nhỏ Việt Nam nằm trực tiếp ven biểnbịảnhhưởng nặng, chưa kể khu dân cư nông thôn đô thị tiếp tục xuất tương lai Ngoài việc đất nông nghiệp ngập, tác động khác nước biển dâng đô thị gồm nhà cửa, hạ tầng đường sá, hệ thống cấp thoát nước mưa, nước thải ra, hệ thống đô thị quốc gia, nước biển dâng tạo luồng di dân khó kiểm soát từ vùng có nguy bị tác động BĐKH NBD khu vực đảo tới nơi bịảnhhưởng Với tiềm vị trí địa lý, quỹ đất, quỹ không gian, quỹ môi trường sinh thái, dulịch biển, tuyến công trình đầu mối hình thành, quỹ nhân lực, tài nguyên nhân văn giàu cóHoằngHóahuyệncó nhiều tiềm để phát triển hệ thống đô thị bền vững, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng huyện Đặc biệt khu vực phía Đông huyệnHoằngHóaBiểnHải Tiến ngày biết đến vùng thắng cảnh đẹp, mang nét đặc trưng riêng, điểm đến yêu thích nhiều du khách Chính vậy, biểnHải Tiến có động lực phát triển kinh tế xã hội mạnh, trở thành vùng kinh tế trọng điểm phía Đông huyệnHoằngHóa Vì lý trên, quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnhThanhHóađến năm 2020 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt định số 3023/2006/QĐ-UBND ngày 24/10/2006 Đã xác định khu vực biểnHải Tiến Khu vực xã Hoằng Trường, Hoằng Hải, HoằngTiến,Hoằng Thanh, Hoằng Phụ huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóa quy hoạch xây dựng trở thànhkhu vực phát triển dulịchbiển hình thành đô thị loại V hệ thống đô thị toàn tỉnh, đảm nhận chức trung tâm tiểu vùng phía Đông huyệnHoằngHóa Đề tài “Nghiên cứu giảiphápchuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóacótínhđếnảnhhưởngbiếnđổikhí hậu” cần thiết, góp phần tìm số giảipháp quy hoạch chung xây dựng, đảm bảo hàihòa lợi ích phát triển kinh tế, văn hóa, môi trường, đô thị bối cảnh tác động biếnđổikhíhậu Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá nhận biết biếnđổikhí hậu, nước biển dâng Việt Nam - Đánh giá thực trạng giảipháp quy hoạch chung xây dựng ứng phó với biếnđổikhíhậu mực nước biển dâng 4 - Đề xuất giảiphápchuẩnbịkỹthuật nhằm ứng phó với biếnđổikhíhậu mực nước biển dâng khudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóaĐối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các giáp chuẩnbịkỹthuật nhằm ứng phó với biếnđổikhíhậuHải Tiến - Phạm vi nghiên cứu: KhudulịchbiểnHải Tiến vùng tiếp giáp xung quanh Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu đề tài - Tiếp cận hệ thống - Điều tra, khảo sát, trạng - Tổng hợp, phân tích, xử lý số liệu, tài liệu - Tham khảo ý kiến chuyên gia – người có chuyên môn lĩnh vực liên quan - So sánh đối chiếu vơi quy chuẩn quy phạm, lý thuyết sở thiết kế, tham khảo học kinh nghiệm nước từ đề xuất giảipháp - Phương pháp cộng đồng (tham khảo ý kiến địa phương) Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài a) Ý nghĩa khoa học: - Làm rõ sở lý luận khoa học quy hoạch chung xây dựng khudulịch đô thị ven biển bối cảnh biếnđổikhí hậu, nước biển dâng - Đề xuất giảiphápchuẩnbịkỹthuật nhằm thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH, NBD, góp phần tạo dựng đô thị ven biển, phát triển hàihòa, bền vững 5 - Đóng góp số giảiphápcó khả thích ứng với BĐKH NBD b) Ý nghĩa thực tiễn: Những giảiphápchuẩnbịkỹthuậtkhudulịchbiểnHải Tiến nêu khuôn khổ luận văn tài liệu tham khảo cho sinh viên, kỹ sư đô thị người công tác lĩnh vực chuyên môn liên quan Cấu trúc luận văn A Phần mở đầu B Phần nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có chương: Chương I: Khái quát công tác chuẩnbịkỹthuậtkhudulịchbiểnHảiTiến,huyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóa tác động biếnđổikhíhậu Chương II: Cơ sở khoa học nghiên cứu giảiphápchuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHải Tiến cótínhđếnảnhhưởngbiếnđổikhíhậu Chương III: Nghiên cứu đề xuất giảiphápchuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHải Tiến cótínhđếnảnhhưởngbiếnđổikhíhậu C Phần kết luận kiến nghị D Phần tài liệu tham khảo phụ lục THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 82 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thập niên gần đây, BĐKH toàn cầu gây nhiều tác động trực tiếp hay gián tiếp đến phát triển kinh tế xã hội, đời sống người cách rõ nét Do đó, cần phải tiếp tục nghiên cứu BĐKH nhằm đưa kế hoạch hành động, giảipháp cụ thể cho ngành, khu vực, cần thiết Nhận thức vấn đề này, nhiên khuôn khổ giới hạn luận văn xem xét làm rõ ảnhhưởng BĐKH tới công tác Chuẩnbịkỹthuật cho khudulịchbiểnHải Tiến Mặc dù góp phần xây dựng sở khoa học cho vấn đề Quy hoạch xây dựng đô thị đặc biệt đô thị ven biển trước tình hình BĐKH toàn cầu Hải Tiến đô thị Dulịch thuộc vùng hạ lưu sông Mã nên thường xuyên chịu ảnhhưởng triều lũ sông Mã Hằng năm, thiên tai gây nhiều thiệt hại cải vật chất người Luận văn thực nội dung nghiên cứu trình bày phần rút kết luận sau đây: Từ việc phân tích đặc điểm địa hình, điều kiện khí hậu, khí tượng thủy văn thủy triều … trình biến động theo thời gian lưu vực sông Mã, với công tác chuẩnbịkỹthuật phòng chống lũ lụt cho đô thị, tác động BĐKH cho thấy hệ thống hạ tầng kỹthuật đô thị Hải Tiến chưa đáp ứng yêu cầu phòng chống thiên tai tiêu thoát nước cho khudulịchbiểnHải Tiến Các công trình nghiên cứu lưu vực sông Mã, báo cáo BĐKH, điều tra khảo sát kỹ thuật, khảo sát kinh tế - xã hội cho thấy việc khai thác sử dụng tài nguyên nước, tài nguyên thiên nhiên chưa hiệu cóảnhhưởng to lớn từ thiên tai mà khu vực phải gánh chịu tương lai 83 BĐKH ứng phó vấn đề thời cấp bách Do cấp, ngành cần đề nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến ngành lĩnh vực Nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà không làm ảnhhưởngđến hệ tương lai Căn sở khoa học đặc điểm, tính chất mưa, triều, lũ tượng nước biển dâng, định hướng quy hoạch xây dựng khudulịchbiểnHảiTiến, văn quy phạm pháp luật hạ tầng kỹthuật đô thị phòng chống thiên tai, quản lý đê điều, kịch BĐKH nước biển dâng, luận văn đề xuất giảiphápchuẩnbịkỹthuật phòng chống ngập, thiên tai cho khudulịchbiểnHải Tiến tỉnhThanhHóa cụ thể sau: Xây dựng cao độ tối thiểu 3,00 với khu vực Ngoài ra, với khu xanh công viên cho phép xây dựng với cao độ tối thiểu thấp 0,20m so với cao độ tương ứng Hoàn thiện hệ thống đê biển với cao trình đê thiết kế 4.40m, Tiếp tục công tác tu bổ, cải tạo hệ thống đê sông Mã có Hoàn thiện hệ thống thoát nước mưa đảm bảo lực tiêu thoát nước cho đô thị Ngoài cần cógiảipháp dài hạn mang tính chiến lược trồng rừng phòng hộ đầu nguồn, giảm thiểu hoạt động sản xuất gây ô nhiễm môi trường… Các giảipháp cần áp dụng vào thực tiễn Quy hoạch xây dựng khudulịchbiểnHải Tiến đồng thời mô hình để tham khảo cho công tác chuẩnbịkỹthuật cho đô thị vùng cửa sông ven biển khác 84 Kiến nghị Với phân tích đây, đề giải vấn đề công tác phòng chống lũ lụt cho khudulịchbiểnHảiTiến, đồng thời định hướng cho giảipháp tương lai ứng phó với BĐKH, đề xuất kiến nghị sau: Tiếp tục nghiên cứu BĐKH tác động BĐKH nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nhiều địa phương Xây dựng chương trình hành động cụ thể ứng phó với BĐKH cho ngành, lĩnh, khu vực cụ thể Xem xét, đánh giá lại công tác Quy hoạch Xây dựng đô thị đặc biệt đô thị ven biển, vùng núi, vùng thấp trũng … nơi chịu ảnhhướng lớn BĐKH Nghiên cứu, xây dựng dẫn thiết kế Quy hoạch xây dựng cho đô thị ven biểnThanhHóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn thủy văn công trình trường Đại học Thủy lợi Hà Nội (1993), Thủy văn công trình, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [2] Bộ tài nguyên môi trường (2012), Kịch biếnđổikhíhậu nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội [3] Bộ Xây dựng (2008), QCVN 01 - 2008:Quy chuẩnkỹthuật quốc gia quy hoạch xây dựng, Hà Nội [4] Bộ Xây dựng (2009), QCVN 02 - 2009: Quy chuẩn điều kiện khíhậu tự nhiên Việt Nam dùng xây dựng, Hà Nội [5] Bộ Xây dựng (2008), TCVN 51 - 2008 Mạng lưới thoát nước bên công trình, Hà Nội [6] Bộ xây dựng (2003), Luật xây dựng số 16/2003/QH11, Hà Nội [7] Bộ xây dựng, viện khoa học công nghệ xây dựng (2008), Hướng dẫn xây dựng phòng chống thiên tai, NXB Xây dựng, Hà Nội [8] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Dự thảo hướng dẫn thiết kế đê biển, Hà Nội [9] Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), TCVN 130 - 2009 Hướng dẫn thiết kế đê biển, Hà Nội [10] PGS,TS.Hoàng Văn Huệ (chủ biên), TS Trần Đức Hạ, Ths Mai Liên Hương, Ths Lê Mạnh Hà, Ths Trần Hữu Diện (2001), Thoát nước tập Mạng lưới thoát nước, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [11] Kế hoạch hành động ứng phó BDKH hóa (2010), ThanhHóa [12] Luật đê điều Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 79/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội [13] Nguyễn Đức Ngữ, ngày sáng tạo Việt Nam 2010, Biếnđổikhíhậu thách thức giải pháp, Hà Nội [14] PGS,TS Phạm Trọng Mạnh (2014), Quy hoạch chuẩnbịkỹthuật cho khu đất xây dựng, NXB Xây dựng, Hà Nội [15] Tổng cục biểnhải đảo Việt Nam (2009), Bảng thủy triều năm 2010, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội [16] Trang Web Hội Đập lớn Việt Nam, Đê Lũ năm 1999 Hà Lan [17] Trung tâm Điều hành Chương trình chống ngập nước thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo quy hoạch thủy lợi phục vụ tìm kiếm giảipháp chống ngập lụt cho thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh [18] Trung tâm Khí tượng thủy văn ThanhHóa, số liệu thống kê mực nước lượng mưa khu vực [19] Sở xây dựng tỉnhThanhHóa (2015), Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng vùng ven biểnhuyệnHoằngHóa,tỉnhThanhHóađến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiếng Anh [20] Alexander A Bolonkin (2006), ‘’Cheap Textile Dam Protection of Seaport Cities against Hurricane Storm Surge Waves, Tsunamis, and Other Weather-Related Floods’’, USA ... LÊ QUANG DŨNG KHÓA: 2014 - 2016 GIẢI PHÁP CHUẨN BỊ KỸ THUẬT KHU DU LỊCH BIỂN HẢI TIẾN, HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA CÓ TÍNH ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: Kỹ thuật sở hạ tầng... vùng phía Đông huyện Hoằng Hóa Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chuẩn bị kỹ thuật cho khu du lịch biển Hải Tiến, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa có tính đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu cần thiết,... NỘI DUNG…………………………………………………………………… Chương I: Khái quát công tác chuẩn bị kỹ thuật khu du lịch biển Hải Tiến, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa tác động Biến đổi khí hậu 1.1 Khái quát khu du lịch biển