Bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

66 5 0
Bồi thường trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƢƠNG MẠI BỒI THƢỜNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN Sinh viên thực : Mã số sinh viên : Lớp : Giáo viên hƣớng dẫn : Lê Nguyễn Thảo Vi 0955010299 Chất lƣợng cao K34 TS Nguyễn Thị Thủy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ CHÍNH QUY KHĨA 34 (KHĨA 2009 – 2013) BỒI THƢỜNG TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƢỜNG BIỂN Sinh viên thực : Mã số sinh viên : Lớp : Giáo viên hƣớng dẫn : Lê Nguyễn Thảo Vi 0955010299 Chất lƣợng cao K34 TS Nguyễn Thị Thủy THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực Các liệu, luận điểm đƣợc trích dẫn đầy đủ không thuộc ý tƣởng kết tổng hợp Tác giả luận văn LÊ NGUYỄN THẢO VI MỤC LỤC Lời nói đầu Chƣơng 1.Lý luận chung bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đƣờng biển 1.1 Khái quát chung bồi thƣờng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm bồi thƣờng bảo hiểm tài sản 1.1.2 Bản chất bồi thƣờng bảo hiểm tài sản 1.1.3 Các hình thức bồi thƣờng bảo hiểm tài sản 1.2.Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 10 1.2.1.Cơ sở lí luận chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 10 1.2.1.1.Quan hệ bồi thƣờng chất quan hệ bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 10 1.2.1.2 Bồi thƣờng giá trị 13 1.2.1.3 So sánh với bồi thƣờng giao dịch dân 15 1.2.1.4.Mối quan hệ thời điểm phát sinh trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm thời hạn trả tiền bảo hiểm/bồi thƣờng 16 1.2.2.Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển… 18 1.2.2.1 Khái niệm 18 1.2.2.2.Nội dung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 20 1.2.3.Các rủi ro đƣợc bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 24 1.2.4.Các loại tổn thất bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 27 Chƣơng 2.Pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 31 2.1 Theo pháp luật quốc tế 31 2.2.Theo pháp luật Việt Nam 34 2.2.1.Qui định chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 35 2.2.1.1.Nguyên tắc bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuât nhập vận chuyển đƣờng biển 35 2.2.1.2.Chủ thể thực nghĩa vụ bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 37 2.2.1.3.Về từ bỏ đối tƣợng bảo hiểm 38 2.2.2 Căn bồi thƣờng 39 2.2.2.1 Theo thỏa thuận 39 2.2.2.2.Theo luật định 42 2.2.3.Qui định pháp luật Việt Nam trƣờng hợp bồi thƣờng cụ thể 44 2.2.3.1.Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển bảo hiểm trùng 44 2.2.3.2.Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển trƣờng hợp đồng 46 2.2.3.3.Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển bên mua thứ hay bên có lỗi gây thiệt hại 48 2.3 Kiến nghị giải pháp 50 2.3.1 Kiến nghị bảo hiểm trùng 50 2.3.2 Kiến nghị vấn đề đồng bảo hiểm 53 2.3.3 Kiến nghị nghĩa vụ trung thực doanh nghiệp bảo hiểm 53 2.3.4 Kiến nghị thời điểm xác định giá trị thực tế hàng hóa 54 2.3.5 Kiến nghị liên quan đến vấn đề trục lợi bảo hiểm 55 2.3.6 Kiến nghị liên quan đến công tác giám định tổn thất 56 Tổng kết Lời mở đầu Lí chọn đề tài Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển quốc tế có vai trị quan trọng hoạt động ngoại thƣơng quốc gia, đặc biệt nƣớc mà vận tải biển phƣơng thức vận tải chủ yếu thƣơng mại quốc tế nhƣ Việt Nam Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển chịu điều chỉnh hệ thống qui phạm pháp luật phức tạp Tính chất quốc tế việc vận chuyển hàng hóa đƣờng biển địi hỏi tƣơng thích định luật bảo hiểm hàng hải quốc gia với chuẩn mực tiên tiến bảo hiểm hàng hải quốc tế nhƣ tất mảng nội dung có liên quan, phải kể đến khía cạnh bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập – mục đích hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Cũng nhƣ nhiều nƣớc giới, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Việt Nam nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, đƣợc điều chỉnh trƣớc tiên Bộ luật hàng hải Việt Nam Bộ luật hàng hải Việt Nam ban hành năm 1990, sau 10 năm áp dụng nhƣờng chỗ cho Bộ luật hàng hải năm 2005 Việc ban hành Bộ luật hàng hải năm 2005 bối cảnh nƣớc ta thời điểm giai đoạn chuẩn bị việc gia nhập tổ chức thƣơng mại giới WTO1 có ý nghĩa to lớn So với Bộ luật hàng hải 1990, Bộ luật hàng hải 2005 có nhiều điểm tiến vƣợt trội; kết hợp với Luật kinh doanh bảo hiểm đời năm 2000 trƣớc làm cho việc bồi thƣờng hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập trở nên dễ dàng Tuy nhiên, bên cạnh điểm tiến bộ, thân qui định hai văn bộc lộ khiếm khuyết, hạn chế định Mà để thực triệt để nguyên tắc bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập địi hỏi phải có hệ thống pháp luật hồn chỉnh Từ thực tiễn cho thấy, việc nghiên cứu cách toàn diện vấn đề pháp lí hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập nói chung khía cạnh bồi thƣờng loại hợp đồng nói riêng nhằm mục đích tìm giải pháp kiến WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (World Trade Organization) Tổ chức đƣợc thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thƣơng mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tổ chức kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thƣơng mại Thuế quan - GATT 1947 (chỉ giới hạn thƣơng mại hàng hoá) kết trực tiếp Vòng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thƣơng mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tƣ) nghị hữu dụng cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực trở nên có ý nghĩa quan trọng Xuất phát từ lí trên, tác giả lựa chọn đề tài “Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Trong năm gần đây, Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết bảo hiểm tài sản, đơn cử nhƣ tài liệu: - TS Nguyễn Thị Thủy (2010), “Pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM - Lý Minh Triết (2006), “Pháp luật bảo hiểm tài sản – Thực trạng áp dụng hƣớng hoàn thiện”, Trƣờng Đại học Luật TP HCM Về lĩnh lực vận chuyển hàng hóa đƣờng biển có: - Dƣơng Văn Minh (2006), “Những vấn đề pháp lí hợp đồng vận chuyển hàng hóa theo vận đơn đƣờng biển thực tiễn sử dụng Việt Nam”, Trƣờng Đại học Luật TP HCM - Nguyễn Thị Liệu (2011), “Vận chuyển hàng hóa đƣờng biển chuỗi dịch vụ logistic – Thực trạng hƣớng phát triển, Trƣờng Đại học Luật TP HCM Về lĩnh vực bồi thƣờng bảo hiểm tài sản có cơng trình: - Bùi Thị Oanh (2009), “Quy định pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm tài sản hƣớng hoàn thiện”, Trƣờng Đại học Luật TP HCM Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề lí luận nhƣ thực tiễn liên quan đến bảo hiểm tài sản bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung chƣa đề cập đến khía cạnh bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển – quan hệ pháp lí kèm với đặc thù vô riêng biệt Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích Khóa luận tốt nghiệp đặt mục tiêu làm sáng tỏ vấn đề mặt lý luận, luật định lĩnh vực, chuyên ngành có liên quan đến khái niệm, chất bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Qua đó, giúp cho bên tham gia quan hệ bảo hiểm đặc thù biết đƣợc quyền nghĩa vụ nói chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển nhƣ quyền nghĩa vụ riêng biệt vấn đề bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Ngồi ra, q trình tìm hiểu thực trạng áp dụng qui định pháp luật vấn đề bồi thƣờng bảo hiểm xuất nhập vận chuyển đƣờng biển, khóa luận đƣa ƣu điểm nhƣ bất cập tồn tại, song song theo giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Đối tượng giới hạn phạm vi nghiên cứu Bảo hiểm hàng hải đƣợc coi loại hình bảo hiểm đời sớm nghiệp vụ bảo hiểm truyển thống cơng ty bảo hiểm nói chung Chính vậy, thời kì đầu, cơng ty bảo hiểm thƣờng phân chia bảo hiểm thƣơng mại làm hai loại: bảo hiểm hàng hải bảo hiểm phi hàng hải; loại hình bảo hiểm hàng hải bao gồm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, bảo hiểm thân tàu; bảo hiểm phi hàng hải bao gồm nghiệp vụ bảo hiểm lại mà đại diện tiêu biểu bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu biển2 Khóa luận, phạm vi cho phép, tập trung nghiên cứu vấn đề bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển; bao gồm sở lí luận, từ phát triển nghiên cứu qui định pháp luật nhƣ tính phù hợp thực tiễn pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Đóng góp đề tài tương lai hoàn thành nghiên cứu Đề tài dành quan tâm sâu sắc đến vấn đề kinh tế lẫn pháp lí liên quan đến bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập – lĩnh vực nhiều mẻ thực tế áp dụng Việt Nam nhiều lí khách quan lẫn chủ quan Với cách tiếp cận nghiên cứu bồi thƣờng loại bảo hiểm đặc thù này, đề tài nêu rõ đặc trƣng pháp lí vấn đề bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa http://www.baoviet.com.vn: Bảo hiểm Trách nhiệm dân chủ tàu (còn đƣợc gọi bảo hiểm P&I): Bảo hiểm cho rủi ro liên quan đến trách nhiệm chi phí theo luật định mà chủ tàu, ngƣời quản lý, ngƣời điều hành, ngƣời thuê tàu (không kể ngƣời thuê tàu chuyến) trả thiệt hại ngƣời thứ ba trình hoạt động tàu, thuyền gây ra, bao gồm thiệt hại ngƣời tài sản xuất nhập nhƣ qui trình áp dụng thực tế Khóa luận tốt nghiệp đóng góp nghiệp nghiên cứu pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển, giúp ngƣời đọc hiểu đƣợc chất vấn đề có liên quan, nhƣ hiểu rõ qui trình tiến hành việc bồi thƣờng loại hình bảo hiểm Bên cạnh đó, với kiến nghị giải pháp hợp lí nhằm sửa đổi, khắc phục qui định pháp luật chƣa hợp lí, câu hỏi đƣợc đặt mà chƣa có lời đáp rõ ràng, khóa luận tốt nghiệp góp phần vào nghiệp nghiên cứu pháp luật, giúp phát huy khả nghiên cứu quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu muốn nghiên cứu sâu rộng vấn đề mà khn khổ khóa luận cho phép chƣa thể tiến hành đầy đủ Cơ cấu đề tài Bố cục khóa luận tốt nghiệp đƣợc chia thành chƣơng, mục nhiều tiểu mục khác đƣợc chia nhỏ mục, nhằm tiếp cận nhiều nội dung có liên quan cách hợp lí nhất, cụ thể nhƣ sau: LỜI NÓI ĐẦU Chƣơng I: Lý luận chung bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đƣờng biển Chƣơng II: Pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển KẾT LUẬN Chƣơng 1.Lý luận chung bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất vận chuyển đƣờng biển 1.1 Khái quát chung bồi thƣờng bảo hiểm tài sản 1.1.1 Khái niệm bồi thƣờng bảo hiểm tài sản Bồi thƣờng bảo hiểm tài sản đƣợc hiểu xảy loại tổn thất đƣợc bồi thƣờng qui định hợp đồng bảo hiểm cơng ty bảo hiểm tiến hành chi trả cho ngƣời đƣợc bảo hiểm số tiền bảo hiểm tƣơng ứng với mức thiệt hại bị tổn thất giá trị bảo hiểm tài sản 1.1.2 Bản chất bồi thƣờng bảo hiểm tài sản Sự đời bảo hiểm thƣơng mại nói chung gắn liền với hoạt động sống ngƣời thƣờng xuyên phải đối mặt trƣớc nguy rủi ro xảy lúc nào; gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho ngƣời tính mạng, sức khỏe lẫn cải vật chất Chính ổn định cá nhân xã hội tạo nên ổn định chung cho toàn xã hội, lập nên cục diện cân tình trạng tài nhƣ trật tự xã hội, giúp cân thu chi cho ngân sách nhà nƣớc Bên cạnh đó, việc tham gia bảo hiểm tài sản góp phần to lớn vào việc giảm tổng rủi ro xã hội Vì, hiểu cách đơn giản rằng, cá nhân, tổ chức tiến hành hoạt động mang tính rủi ro nào, họ khó xác định đƣợc rủi ro nhƣ mức thiệt hại chi tiết, vã dĩ nhiên, khó dự trù kế hoạch phƣơng án tài dự phòng trƣờng hợp rủi ro xảy Tuy nhiên, thay vào đó, nhƣ số lƣợng lớn cá nhân, tổ chức tham gia bảo hiểm, xác suất rủi ro đƣợc tính cách tƣơng đối xác dựa qui luật số đơng Điều kết hợp với phƣơng pháp dự phịng thơng qua việc thu phí bảo hiểm xây dựng phƣơng án dự phòng hiệu quả, bảo đảm cho xã hội chủ động đối phó với rủi ro xảy Nói cách khác, nguồn tài để thực nghĩa vụ bồi thƣờng phát sinh hợp đồng bảo hiểm đƣợc tập trung từ cộng đồng ngƣời tham gia bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm lấy thu bù chi sở lấy số đông ngƣời tham gia bảo hiểm chi cho số ngƣời bảo hiểm Chính điều làm nên tính xã hội bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung Bởi vì, cách khái quát rằng, chất hoạt động kinh doanh bảo hiểm q trình phân phối nguồn tài ngƣời tham gia bảo hiểm nhằm đáp ứng nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm đứng làm nhà bảo hiểm nhằm đại diện chung cho tất doanh nghiệp đồng bảo hiểm Trong hợp đồng bảo hiểm qui định rõ tỷ lệ bảo hiểm công ty bảo hiểm nhƣ phƣơng thức chia sẻ trách nhiệm giải vấn đề tổn thất xảy So sánh với bảo hiểm trùng mục trên, ta thấy điểm khác biệt lớn số tiền bảo hiểm hợp đồng đồng bảo hiểm không vƣợt giá trị đƣợc bảo hiểm tài sản Xét thấy, trƣờng hợp đồng bảo hiểm có mục đích tƣơng tự nhƣ tái bảo hiểm40 Đó nhằm bảo hiểm tài sản, hàng hóa có giá trị lớn hàng hóa, tài sản có khả gặp phải rủi ro bị tổn thất cao đƣờng vận chuyển mà vƣợt lực tài doanh nghiệp bảo hiểm nên doanh nghiệp bảo hiểm chủ động tìm thêm doanh nghiệp bảo hiểm khác tham gia bảo hiểm cho lơ hàng hóa Tuy nhiên, tìm đƣợc nét khác biệt lớn dùng để phân biệt hai trƣờng hợp bảo hiểm trên, đồng bảo hiểm tái bảo hiểm Thứ nhất, nhƣ tái bảo hiểm, số lƣợng hợp đồng đƣợc kí kết lớn một, gồm hợp đồng ngƣời mua bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, hợp đồng doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm khác nhận bảo hiểm cho hợp đồng bảo hiểm đó, đồng bảo hiểm, số lƣợng hợp đồng Thứ hai, đồng bảo hiểm, số lƣợng hợp đồng một, nên hợp đồng ghi nhận tất vấn đề liên quan, quan trọng danh sách doanh nghiệp đồng bảo hiểm, quyền nghĩa vụ bên Khi rủi ro đƣợc bảo hiểm xảy ra, vào hợp đồng, bên đƣợc bảo hiểm có quyền yeu cầu doanh nghiệp thực việc bồi thƣờng Nhƣng trƣờng hợp tái bảo hiểm, ngƣời đƣợc bảo hiểm có quyền yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm giao kết hợp đồng với thực việc bồi thƣờng mà không đƣợc quyền yêu cầu doanh nghiệp nhận tái bảo hiểm Bởi hợp đồng tái bảo hiểm độc lập với hợp đồng bảo hiểm gốc.41 Hiện nay, thị trƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển giới, điều khoản đồng bảo hiểm hay đƣợc sử dụng tính chất giá trị lớn rủi ro cao hàng hóa q trình vận chuyển Thậm chí, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam, điều khoản đƣợc sử dụng phổ biến hợp đồng bảo hiểm tài sản nói chung hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển nói riêng Pháp luật bảo hiểm Việt Nam, nay, chƣa có qui định can thiệp vào việc quản lí hƣớng dẫn vấn đề 40 41 Khoản Điều 227 Bộ luật hàng hải 2005 Khoản Điều 227 Bộ luật hàng hải 2005 47 gây khó khăn thực tiễn, khó khăn giải tranh chấp có liên quan Hơn nữa, điều tƣơng lai trở thành rào cản mà thƣơng nhân Việt Nam ngày mạnh dạn xuất hàng hóa có giá trị theo điều kiện CIF CIP 2.2.3.3 Bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển bên mua thứ hay bên có lỗi gây thiệt hại Nhƣ phân tích chƣơng I, rủi ro bảo hiểm đƣợc chia thành hai nhóm chính: rủi ro thiên nhiên rủi ro ngƣời gây Rủi ro thiên nhiên gây không chịu tác động từ ý chí chủ quan ngƣời, xảy cách khách quan, tự thiên nhiên mà có Loại rủi ro khơng giống nhƣ rủi ro ngƣời tạo nên, có yếu tố hành động ngƣời tác động, chi phối Một rủi ro xảy tạo nên tổn thất đƣợc bồi thƣờng bảo hiểm việc phân loại rủi ro trở nên quan trọng việc xác định quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hai chủ thể tham gia hợp đồng bảo hiểm lẫn bên thứ ba gây nên rủi ro Trong bảo hiểm hàng hóa vận chuyển đƣờng biển nói riêng bảo hiểm tài sản nói chung, rủi ro xảy ngƣời thứ ba gây thiệt hại cho đối tƣợng bảo hiểm trƣớc hết, doanh nghiệp bảo hiểm phải tiến hành bồi thƣờng cho ngƣời đƣợc bảo hiểm kiện bảo hiểm qui định hợp đồng bảo hiểm Sau đó, bên đƣợc bảo hiểm tiến hành chuyển giao quyền yêu cầu bồi thƣờng thiệt hại xảy hàng hóa đƣợc bảo hiểm cho doanh nghiệp bảo hiểm Quan hệ bồi thƣờng bên mua bảo hiểm bên có lỗi gây thiệt hại hàng hóa đƣợc bảo hiểm quan hệ bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng Bên có lỗi gây thiệt hại cho hàng hóa đƣợc bảo hiểm bên phải có nghĩa vụ bồi thƣờng thiệt hại cho bên mua bảo hiểm Vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu bồi thƣờng từ bên mua bảo hiểm sang doanh nghiệp bảo hiểm thực chất thay đổi mặt chủ thể hƣởng quyền Lƣu ý rằng, hợp đồng bảo hiểm giao kết doanh nghiệp bảo hiểm bên mua bảo hiểm vai trị ngƣời gây nên rủi ro, có lỗi gây thiệt hại bên thứ ba; nhƣng xét vấn đề chuyển giao quyền yêu cầu bồi thƣờng bên doanh nghiệp bảo hiểm trở thành bên thứ ba – đƣợc gọi ngƣời quyền, có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ cho Thực chất quyền đòi bồi thƣờng chế độ chuyển quyền bồi hoàn, xuất phát từ nhiều nguyên nhân Thứ nhất, xét thấy hợp đồng bảo hiểm tài sản hợp đồng có tính chất bồi thƣờng tổn thất, số tiền ngƣời mua bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng không vƣợt lợi ích bảo hiểm họ Khi đối tƣợng bảo hiểm bị tổn thất rủi ro ngƣời thứ ba gây nên ngƣời mua bảo hiểm vừa địi ngƣời thứ ba bồi 48 thƣờng thiệt hại, lại vừa nhận đƣợc tiền bảo hiểm từ phía doanh nghiệp bảo hiểm Nhƣ vậy, họ đƣợc nhận số tiền gấp đôi số tổn thất, điều trái với tính chất bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nói chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển nói riêng Thứ hai, hợp đồng bảo hiểm qui định trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm với bên mua bảo hiểm tức qui định việc gánh chịu trách nhiệm bồi thƣờng tổn thất doanh nghiệp bảo hiểm đƣợc dành cho bên mua bảo hiểm dành cho bên có lỗi gây thiệt hại cho hàng hóa đƣợc bảo hiểm Bên cạnh đó, nhìn từ góc độ pháp luật dân sự, chủ thể có hành vi gây thiệt hại ngƣời khác họ phải có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại gây Chính vậy, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 qui định vấn đề Điều 49: Trách nhiệm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn Điều 49: Trách nhiệm chuyển quyền yêu cầu bồi hoàn Trong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bồi thường cho người bảo hiểm người bảo hiểm phải chuyển giao quyền yêu cầu người thứ ba bồi hồn khoản tiền nhận bồi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm Trong trường hợp người bảo hiểm từ chối chuyển quyền cho doanh nghiệp bảo hiểm, không bảo lưu từ bỏ quyền yêu cầu người thứ ba bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm có quyền khấu trừ số tiền bồi thường tùy theo mức độ lỗi bên bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm không yêu cầu cha, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị, em ruột người bảo hiểm bồi hoàn khoản tiền mà doanh nghiệp bảo hiểm trả cho người bảo hiểm, trừ trường hợp người cố ý gây tổn thất.” Nhƣ vậy, muốn có đƣợc quyền địi bồi thƣờng bên doanh nghiệp bảo hiểm cần đạt đƣợc điều kiện sau đây: Thứ nhất, doanh nghiệp bảo hiểm thực xong nghĩa vụ trả tiền bồi thƣờng Đây điều kiện tiên quyết, mối quan hệ bên mua bảo hiểm bên thứ ba có lỗi gây thiệt hại quan hệ bồi thƣờng thiệt hại ngồi hợp đồng, chủ thể có quyền bên mua bảo hiểm, chủ thể có nghĩa vụ bên có lỗi Một bên doanh nghiệp bảo hiểm chƣa tiến hành chi trả tiền bồi thƣờng cho bên mua bảo hiểm họ chƣa đƣợc kế thừa quyền yêu cầu đòi bồi thƣờng từ bên mua bảo hiểm, nói cách khác quan hệ bên có lỗi doanh nghiệp bảo hiểm chƣa đƣợc hình thành Thứ hai, rủi ro xảy thực tế 49 phải đƣợc hai bên giao kết hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận kiện bảo hiểm đƣợc ghi nhận hợp đồng bảo hiểm Nếu rủi ro không đƣợc qui định hợp đồng bảo hiểm tổn thất theo khơng nằm trách nhiệm bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm, bên mua bảo hiểm khơng thể u cầu bên doanh nghiệp bảo hiểm thực việc đòi bồi thƣờng bên doanh nghiệp bảo hiểm có quyền yêu cầu bên mua bảo hiểm tiến hành chuyển giao quyền yêu cầu bồi thƣờng trƣờng hợp Thứ ba, việc xảy rủi ro gây nên tổn thất đƣợc bảo hiểm phải lỗi ngƣời thứ ba Lúc này, quan hệ pháp luật bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng đƣợc phát sinh bên thứ ba có lỗi bên mua bảo hiểm Từ thời điểm bên mua bảo hiểm có quyền yêu cầu bên thứ ba có lỗi gây thiệt hại bồi thƣờng, trở thành điều kiện cần việc chuyển yêu cầu bồi hoàn qui định Điều 49 nêu Vì lẽ dĩ nhiên trƣớc tiên bên mua bảo hiểm phải có quyền sau tiến hành việc chuyển quyền 2.3 Kiến nghị giải pháp 2.3.1 Kiến nghị bảo hiểm trùng Về vấn đề bảo hiểm trùng, thứ nhất, xét thấy, theo pháp luật Việt Nam, trƣờng hợp ngƣời mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm với nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cho lơ hàng hóa xuất nhập với điều kiện kiện bảo hiểm Đặt trƣờng hợp lơ hàng hóa xuất nhập khẩu, ngƣời bán mua bảo hiểm loại C Bộ qui tắc Bảo Việt 1998, nhƣng chƣa cảm thấy an tâm tiếp tục mua bảo hiểm loại B củng Bộ qui tắc Bảo Việt 1998 Rủi ro xảy hàng bị cháy đƣờng vận chuyển Đối chiếu theo điều kiện để đƣợc xem hợp đồng bảo hiểm trùng, cần thỏa mãn hai điều kiện đối tượng điều kiện bảo hiểm Tình đƣa câu hỏi hai hợp đồng kèm hai điều kiện bảo hiểm khác nhau, chúng có rủi ro, có đƣợc xem hợp đồng bảo hiểm trùng hay không Và vấn đề đƣợc đặt bên đƣợc bảo hiểm có đƣợc nhận tiền bồi thƣờng theo thỏa thuận hai bên hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển hay không Theo qui định Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 khơng phải hợp đồng bảo hiểm trùng, rõ ràng, theo hợp đồng, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực việc bồi thƣờng nhƣ nghĩa vụ họ thỏa thuận hợp đồng Trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập dễ gặp nhiều tình minh chứng cho bảo hiểm trùng Đơn cử nhƣ trƣờng hợp A B hai chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với điều kiện mua bán CIF Incoterms 2000 A với tƣ cách ngƣời bán có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho lơ 50 hàng hóa xuất đi, dù B lại tiếp tục mua bảo hiểm cho lô hàng với doanh nghiệp bảo hiểm khác Đây rõ ràng tình cụ thể bảo hiểm trùng Nhƣng vào phân tích phía trên, A B lựa chọn hai loại điều kiện khác trƣờng hợp khơng đƣợc tính bảo hiểm trùng Điều dễ tạo nên mâu thuẫn trình áp dụng pháp luật bảo hiểm để xử lí tranh chấp Chính vậy, thiết nghĩ định nghĩa Hợp đồng bảo hiểm trùng cần đƣợc qui định lại nhƣ từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm nêu: “bảo hiểm trùng trƣờng hợp tài sản đƣợc mua bảo hiểm hai hay nhiều lẩn cho lợi ích bảo hiểm rủi ro”42 mang tính hợp lí hài hịa với thơng lệ quốc tế hơn43 Thứ hai, nhƣ trình bày phần trƣớc, việc thông báo cho bên doanh nghiệp bảo hiểm tình bảo hiểm trùng phải đƣợc xem nghĩa vụ bên đƣợc bảo hiểm Tuy nhiên, Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000 Bộ luật hàng hải 2005 chƣa đề cập đến vấn đề hình thành khó khăn lớn cho phía doanh nghiệp bảo hiểm, họ khơng thể kiểm sốt đƣợc việc lơ hàng mua bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển doanh nghiệp bảo hiểm liệu có cịn mua bảo hiểm cho lơ hàng doanh nghiệp bảo hiểm khác hay khơng Ngay biết đƣợc từ nguồn thông tin khơng thống, doanh nghiệp bảo hiểm khó để tìm đƣợc chứng pháp lí tình bảo hiểm trùng Đây là khe hở giúp ngƣời đƣợc bảo hiểm có nhiều hội để trục lợi bảo hiểm, nhận đƣợc bồi thƣờng nhiều thiệt hại thực tế từ nhiều cơng ty bảo hiểm khác Bên cạnh đó, việc phối hợp doanh nghiệp bảo hiểm trình tính tốn tỷ lệ bồi thƣờng dễ gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời đƣợc bảo hiểm Vì trƣớc hết, pháp luật Việt Nam qui định cụ thể vấn đề này, Khoản Điều 44 Luật Kinh doanh bảo hiểm qui định “Trong trường hợp bên giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng, xảy kiện bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường theo tỷ lệ số tiền bảo hiểm thỏa thuận tổng số tiền bảo hiểm tất hợp đồng mà bên mua bảo hiểm giao kết Tổng số tiền bồi thường doanhnghiệp bảo hiểm không vượt giá trị thiệt hại thực tế tài sản”, nhƣng chƣa nói rõ cách xác định tỷ lệ nhƣ Nói cách xác việc xác định tỷ lệ khó khăn mặt pháp luật chƣa qui định rõ ràng, mặt khác doanh nghiệp bảo hiểm lại hay có xu hƣớng riêng rẽ tự phân bổ trách nhiệm doanh nghiệp Quan sát hai tốn sau ta làm rõ vấn đề 42 43 Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm, NXB Thống kê, 2001, tr 82 Bộ Tài Chính (1999), Luật bảo hiểm số nước, NXB Tài chính, tr 344 51 Bài tốn 1: Giá CIF lô hàng 10000 USD, suy giá trị bảo hiểm 11000 USD Chủ lô hàng tiến hành giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng cụ thể nhƣ sau: Hợp đồng 1: Giá trị bảo hiểm 11000 USD Số tiền bảo hiểm 7000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.3 (3%) Hợp đồng 2: Giá trị bảo hiểm 11000 USD Số tiền bảo hiểm 5000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.2 (2%) Hợp đồng 3: Giá trị bảo hiểm 11000 USD Số tiền bảo hiểm 3000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.25 (2.5%) Tổn thất thực tế đƣợc xác định sau rủi ro xảy 8000 USD Dựa theo qui định Khoản Điều 44 Luật Kinh doanh bảo hiểm số tiền bảo hiểm mà doanh nghiệp tiến hành bồi thƣờng đƣợc tính tốn nhƣ sau: Doanh nghiệp 1: Doanh nghiệp 2: Doanh nghiệp 3: Bài tốn 2: Giá CIF lơ hàng 10000 USD, suy giá trị bảo hiểm 11000 USD Chủ lô hàng tiến hành giao kết hợp đồng bảo hiểm trùng cụ thể nhƣ sau: Hợp đồng 1: Giá trị bảo hiểm 11000 USD Số tiền bảo hiểm 7000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.3 (3%) Hợp đồng 2: Giá trị bảo hiểm 11000 USD Số tiền bảo hiểm 8000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.2 (2%) Hợp đồng 3: Giá trị bảo hiểm 8000 USD Số tiền bảo hiểm 8000 USD Tỷ lệ phí bảo hiểm 0.25 (2.5%) Tổn thất thực tế đƣợc xác định sau rủi ro xảy 9000 USD Trong tốn thứ hai này, khơng thể tính theo cách thức mà toán thứ Đặc biệt doanh nghiệp thứ ba, giá trị bảo hiểm mà chủ lô hàng khai thấp giá trị thực tế, thấp mức tổn thất thực tế Do đó, lấy tỷ lệ số tiền bảo hiểm nhân với mức tổn thất nhƣ toán đƣợc Điều không công cho 52 doanh nghiệp bảo hiểm thứ Đối với tình nhƣ này, doanh nghiệp bảo hiểm thƣờng hay có xu hƣớng riêng rẽ tự phân bổ trách nhiệm doanh nghiệp mình, rõ ràng, pháp luật chƣa qui định hƣớng dẫn trƣờng hợp giá trị lô hàng đƣợc chủ hàng khai có khác biệt hợp đồng bảo hiểm Cách tính tốn khơng giống doanh nghiệp tự thực hiện, làm cho số tiền bồi thƣờng nhiều trƣờng hợp không đủ bù đắp thiệt hại, gây thiệt thòi cho ngƣời đƣợc bảo hiểm Vì lẽ đó, khóa luận kiến nghị nên có chế pháp lí minh bạch nhằm hƣớng dẫn rõ ràng cụ thể trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ 2.3.2 Kiến nghị vấn đề đồng bảo hiểm Nhƣ phân tích mục 2.2.3.2, tác giả khóa luận đề xuất ý kiến cần có qui định pháp lí đồng bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm 2000, nhằm giúp ngƣời áp dụng pháp luật phân biệt đƣợc tình bảo hiểm trùng, đồng bảo hiểm tái bảo hiểm Bên cạnh đó, cần làm rõ thuật ngữ chuyên ngành bảo hiểm đƣợc sử dụng thực tế, nhƣng pháp luật bảo hiểm Việt Nam hồn tồn chƣa có qui định, cụ thể nhƣ vấn đề nhà bảo hiểm chính, nhà bảo hiểm phụ đồng bảo hiểm Qua đó, tạo chế rạch rịi phân bổ trách nhiệm doanh nghiệp bảo hiểm chính, doanh nghiệp bảo hiểm phụ đồng bảo hiểm nhằm giúp cho qui trình tiến hành bồi thƣờng đƣợc rạch rịi thông qua qui định pháp luật Đồng thời, khơng bỏ qua việc qui định chế xử lí có vi phạm từ doanh nghiệp bảo hiểm tham gia đồng bảo hiểm, nhằm giúp quyền lợi đƣợc bồi thƣờng ngƣời đƣợc bảo hiểm đƣợc giải thỏa đáng 2.3.3 Kiến nghị nghĩa vụ trung thực doanh nghiệp bảo hiểm Trong cách tính tiền bồi thƣờng doanh nghiệp bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy ra, doanh nghiệp bảo hiểm nhận thấy giá trị tài sản khơng nhƣ ngƣời mua bảo hiểm khai báo hợp đồng đƣợc giao kết, họ có quyền giám định lại giá trị tài sản thực tế hàng hóa, tài sản bồi thƣờng theo giá trị thực tế Tuy nhiên, doanh nghiệp từ đầu biết việc khai tăng giá trị ngƣời mua bảo hiểm, nhƣng để nhƣ mục đích thu phí bảo hiểm cao hơn, xảy tổn thất đối tƣợng đƣợc bảo hiểm, thiết nghĩ nên qui định doanh nghiệp bảo hiểm lúc không đƣợc quyền giám định lại giá trị lô hàng để giảm mức bồi thƣờng cho ngƣời mua bảo hiểm Điều hợp lí, hai bên hợp đồng bảo hiểm đƣợc địi hỏi trung thực Một bên phải trung thực kê khai giá trị lô hàng bên phải trung thực, tỉ mỉ xác định giá trị lơ hàng để thu phí bảo hiểm Do đó, cần cụ thể hóa Luật kinh doanh bảo hiểm Bộ luật hàng hải theo hƣớng cho doanh nghiệp bảo hiểm thời hạn 53 trƣớc giao kết hợp đồng cho mục đích tiến hành công tác giám định lại giá trị lô hàng Hai bên thỏa thuận khoảng thời gian này, hai bên khơng có thỏa thuận dựa theo qui định sẵn có ghi nhận điều luật Nếu nhƣ doanh nghiệp bảo hiểm không thực hiện, thực không tỉ mỉ trung thực họ quyền giám định lại giá trị tài sản thực tế có tổn thất xảy ra, trừ trƣờng hợp doanh nghiệp bảo hiểm chứng minh đƣợc có gian dối chủ thể mua bảo hiểm trình tạo điều kiện cho bên doanh nghiệp thực việc giám định 2.3.4 Kiến nghị thời điểm xác định giá trị thực tế hàng hóa Nhƣ phân tích mục trên, theo nghiệp vụ bảo hiểm cho thấy, xem xét hợp đồng bảo hiểm đƣợc xem giá trị, dƣới giá trị hay giá trị, doanh nghiệp thƣờng sử dụng mốc thời điểm sau kiện bảo hiểm xảy ra, mà cụ thể thời điểm giám định tổn thất Thực tiễn đặt câu hỏi pháp lí việc xác định bảo hiểm giá trị, dƣới giá trị hay giá trị mối quan hệ so sánh số tiền bảo hiểm giá trị tài sản bảo hiểm nên dựa vào mốc thời điểm để xác định giá trị tài sản đƣợc bảo hiểm Tác giả khóa luận ủng hộ cho quan điểm xác định giá trị thực tế lơ hàng hóa xuất nhập thời điểm hai bên giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển số sau đây: Thứ nhất, mục đích bảo hiểm nhằm đƣa ngƣời đƣợc bảo hiểm trở tình trạng tài nhƣ trƣớc có kiện bảo hiểm xảy Để thực đƣợc mục đích này, ngƣời đƣợc bảo hiểm lựa chọn phƣơng thức bồi thƣờng đƣợc đề cập mục 1.3 Tuy nhiên, đặc trƣng loại hình bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển đối tƣợng bảo hiểm hàng thành phẩm đƣợc đóng gói nguyên kiện bao bì phù hợp, khó khăn để bồi thƣờng theo phƣơng thức sửa chữa, hay mua lại Do đó, doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành bồi thƣờng, họ giúp khắc phục thiệt hại cách chi trả số tiền bồi thƣờng để ngƣời đƣợc bảo hiểm trở tình trạng tài tƣơng đƣơng nhƣ trƣớc, không khắc phục cách mua lại lô hàng tƣơng tự giá trị bị tổn thất hay sửa chữa hàng hóa bị hƣ hỏng Số tiền bồi thƣờng đƣợc tính giá trị tài sản đối tƣợng bảo hiểm hợp đồng Mà bắt đầu giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên khơng thể biết xác giá trị hàng hóa tƣơng lai mà xác định giá trị tài sản qui tiền mặt thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Ngay tập quán thƣơng mại quốc tế qui cho giá trị bảo hiểm 54 đƣợc cộng thêm 10% * giá CIF số qui ƣớc, khơng mang tính chắn xảy Thứ hai, ý chí tự thỏa thuận hai bên thể thơng qua q trình đề nghị trả lời, đƣợc hình thành thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, hay chí trƣớc thời điểm hợp đồng đƣợc giao kết, bên mua bảo hiểm lựa chọn hình thức bảo hiểm trên, dƣới, hay giá trị bảo hiểm cho lô hàng Và điều đƣợc doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận Nhƣ vậy, việc lấy thời điểm giao kết hợp đồng làm mốc thời gian xác định loại hình bảo hiểm phù hợp với ý chí bên tham gia giao kết hợp đồng bảo hểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Tuy nhiên, nay, thực tế, giá trị lơ hàng hóa thay đổi thời gian hàng hóa đƣợc bảo hiểm Do đó, ghi nhận điều luật Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 nhƣ Bộ luật hàng hải 2005 theo hƣớng cho phép bên lựa chọn mốc thời gian để xác định giá trị thực tế tài sản bảo hiểm hợp lí Trong trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận khác mốc thời gian thời điểm hai bên giao kết hợp đồng bảo hiểm Điều vừa giúp phát huy ƣu điểm việc lựa chọn thời điểm xác định giá trị tài sản phân tích trên, đồng thời không làm tự thỏa thuận bên hợp đồng dân 2.3.5 Kiến nghị liên quan đến vấn đề trục lợi bảo hiểm Nhƣ trình bày, thấy bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển quan trọng phƣơng thức an toàn, thuận tiện để thƣơng nhân bảo vệ trƣớc rủi ro hàng hải có nguy xảy cao nhƣ hƣ hỏng, mát, tàu mắc cạn, đắm, đâm va nhau, tích… tạo tâm lí an tâm kinh doanh, mà trách nhiệm ngƣời chuyên chở đƣờng biển hạn chế việc khiếu nại đòi bồi thƣờng khó khăn Cũng khả xảy rủi ro cao, lại khó xác minh xác tai nạn, tổn thất chung – riêng trình hàng đƣợc vận chuyển biển, vấn đề trục lợi bảo hiểm xảy nhiều lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm hàng hải nói chung Điều khiến cho doanh nghiệp bảo hiểm phải bỏ nhiều chi phí để thu thập tài liệu, chứng liên quan để xem xét có hay khơng tiến hành việc bồi thƣờng Việc trục lợi bảohiểm dựa hai dạng nhƣ sau: ngƣời mua bảo hiểm không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai thật đối tƣợng bảo hiểm làm giả hồ sơ, chứng từ, chứng để yêu cầu đƣợc bồi thƣờng bồi thƣờng tổn thất cao thực tế Trong bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, việc cung cấp thông tin sai 55 thật thực dƣới hành vi cung cấp hóa đơn khai tăng giá trị, cố tình mua bảo hiểm biết lô hàng gặp rủi ro chuyến hành trình cố tình thay đổi loại tổn thất chung riêng thông qua việc cấu kết với chủ tàu Thiết nghĩ, với chế tài phạt tiền nhƣ nay, thực chƣa đủ sức răn đe, góp phần làm giảm triệt để hành vi trục lợi bảo hiểm Do vậy, tác giả kiến nghị cần đề khung pháp lí chặt chẽ có sức răn đe hành vi Cụ thể cần tăng mức tiền phạt cao để hợp lí với tình hình kinh tế thị trƣờng Mức tiền phạt tính phƣơng pháp phần trăm, lấy ví dụ nhƣ số tiền phạt hành vi trục lợi bảo hiểm 300% số tiền trục lợi bảo hiểm, đơn giản hơn, qui định khung tiền phạt định mức vi phạm số tiền trục lợi bảo hiểm Đồng thời, tác giả kiến nghị hành vi trục lợi bảo hiểm trƣờng hợp đạt đến giá trị lớn cụ thể phải đƣợc xem nhƣ tội danh “Trục lợi bảo hiểm” ghi nhận Bộ luật hình 2.3.6 Kiến nghị liên quan đến công tác giám định tổn thất Nhƣ trình bày mục 1.2.2., cơng tác giám định tổn thất kiện bảo hiểm xảy vừa nghĩa vụ, vừa quyền lợi doanh nghiệp bảo hiểm Tuy nhiên, trình thực qui trình giám định lại tồn bất đồng doanh nghiệp bảo hiểm ngƣời đƣợc bảo hiểm Đặc biệt, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển cơng tác giám định lại trở nên khó khăn rủi ro xảy với loại tài sản hợp đồng bảo hiểm thƣờng diễn biển, hậu hiểm họa biển Phải thời gian tƣơng đối để tàu thuyền vận chuyển từ vị trí xảy rủi ro trở cảng gần cảng đƣợc định hợp đồng vận chuyển Sau đó, lại thêm khoảng thời gian để doanh nghiệp bảo hiểm xếp thực công tác giám định cần thiết Điều gây thiệt thòi cho doanh nghiệp bảo hiểm phía ngƣời đƣợc bảo hiểm thời gian dài, cơng tác giám định trở nên khó khăn Phía doanh nghiệp bảo hiểm phải chịu chi phí cho cơng tác giám định cao hơn, cịn phía ngƣời đƣợc bảo hiểm khơng đảm bảo mức bồi thƣờng có phản ánh tình trạng tổn thất hàng hóa họ chịu hay khơng Thậm chí, kết giám định có nhƣng ngƣời đƣợc bảo hiểm khó khăn để đƣợc tiếp cận với kết giám định đó44, khiến cho họ khó chứng minh đƣợc tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phải chịu Do đó, tác giả khóa luận xét thấy pháp luật bảo hiểm Việt Nam nói chung nên qui định chặt chẽ thời hạn để doanh nghiệp bảo hiểm tiến hành công tác giám định, thực việc bồi thƣờng 44 Cơ chế bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển ngƣời đƣợc bảo hiểm ngƣời mua bảo hiểm thông thƣờng hai chủ thể khác 56 trƣờng hợp hai bên chủ thể hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển có thỏa thuận khác nhằm khắc phục tình trạng doanh nghiệp bảo hiểm cố tình kéo dài thời gian chi trả bồi thƣờng, ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời đƣợc bảo hiểm KẾT LUẬN CHƢƠNG II Tổng kết lại, qua nội dung đƣợc phân tích chƣơng 2, thấy pháp luật kinh doanh bảo hiểm Việt Nam chuyên ngành pháp luật non trẻ nhƣng quy định pháp luật bảo hiểm nói chung, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển nói riêng, đặc biệt quy định pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển hình thành khung pháp lý vững điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Các văn pháp luật điều chỉnh thông qua việc ghi nhận nguyên tắc bồi thƣờng bảo hiểm nói chung giúp cho vấn đề phát sinh quan hệ bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển có pháp lý để giải Bên cạnh ƣu điểm quy định pháp luật hành bồi thƣờng bảo hiểm tài sản nhƣ nội dung phân tích trình bày chƣơng 2, ta thấy đƣợc pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển qui định Bộ luật hàng hải 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm hành nói riêng cịn nhiều tồn cần chỉnh sửa bổ sung Những nhận xét vấn đề đƣợc trình bày cụ thể mục 2.3 Đặc biệt, chƣơng 2, khóa luận có phân tích rõ tình bảo hiểm trùng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển - tình đặc biệt có tần số xuất thƣờng xuyên Nguyên nhân xuất phát phần giá trị bảo hiểm hợp đồng ngoại thƣơng quốc tế không nhỏ, chủ lơ hàng muốn đảm bảo an tồn nên tiến hành phân tán rủi ro cách mua nhiều bảo hiểm bảo hiểm trùng cho lơ hàng mà khơng có ý thức rõ ràng việc Mặt khác, rủi ro trình vận chuyển đƣờng biển lại cao nguyên nhân từ tự nhiên mà ngƣời khơng thể kiểm sốt đƣợc Nói tóm lại, thơng qua chƣơng 2, khóa luận trình bày nét tập quán bảo hiểm giới nói chung qui định pháp luật Việt Nam nói riêng Đồng thời cho ngƣời đọc nhìn khái quát trƣờng hợp đặc 57 trƣng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Việt Nam với nét đặc thù, riêng biệt Đồng thời, từ vƣớng mắc thực tiễn áp dụng, khóa luận đƣa đề xuất, nhằm ghi nhận giải pháp mang tính chung để gợi mở, tìm hƣớng giải vấn đề cịn vƣớng mắc 58 TỔNG KẾT Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam loại hình bảo hiểm non trẻ so sánh với bề dày phát triển hàng trăm năm lịch sử bảo hiểm giới tác động từ nhiều nguyên nhân khác Trong số phải kể đến vấn đề sở vật chất cầu cảng, đội tàu chở hàng chƣa cao hoàn thiện vấn đề nguồn nhân lực nhƣ thuyền trƣởng, thuyền viên, hoa tiêu… lành nghề, chuyên nghiệp Chính điều làm cho thực tiễn giải vụ việc liên quan đến tranh chấp bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển cịn ít, dẫn đến hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề cịn chƣa hồn thiện Chính vậy, với kết trình nghiên cứu, làm việc thực nghiêm túc nhƣ trên, khóa luận hy vọng giúp ngƣời đọc nhận thức rõ ràng lĩnh vực pháp lí quan trọng nhƣ Với nhận định đƣợc đƣa bài, tác giả mong muốn đóng góp vào nghiệp nghiên cứu mảng pháp luật liên quan đến bảo hiểm hàng hải nói chung bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển nói riêng, ghi nhận cách trực tiếp vấn đề tồn tại, nhƣ đƣa giải pháp phù hợp Thơng qua khóa luận, vấn đề liên quan đến khía cạnh bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển đƣợc tìm hiểu thận trọng tỉ mỉ Bằng cách đƣa thơng tin hợp lí, súc tích, khóa luận cung cấp lƣợng thông tin vừa khái quát cho ngƣời đọc tiếp cận dễ dàng, lại vừa mang tính học thuật cao nhờ nhận định, quan điểm cá nhân có tham khảo nguồn tài liệu thống uy tín Trong đó, phải kể đến vấn đề mà cá nhân tác giả tâm huyết tìm hiểu cách đặc biệt, đơn cử nhƣ vấn đề bảo hiểm giá trị bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Kết thúc khóa luận ý kiến đóng góp nhằm bổ sung, khắc phục cho mảng pháp lí hƣớng dẫn vấn đề có liên quan đƣợc hồn thiện Mặc dù có tham khảo ý kiến từ tài liệu chuyên ngành có liên quan, nhƣng số nhận định, ý kiến khơng tránh khỏi suy nghĩ chủ quan thân tác giả, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy cô bạn sinh viên 59 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật dân số 33/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Bộ luật hàng hải số 40/2005/QH11 ngày 14 tháng 06 năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 22 tháng năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng năm 2007 phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật kinh doanh bảo hiểm 4 10 11 12 13 14 Tài liệu tham khảo Bộ Tài Chính (1999), Luật bảo hiểm số nước, NXB Tài chính, Hà Nội TS Triệu Hồng Cẩm (2006), “Vận tải quốc tế bảo hiểm vận tải quốc tế”, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP HCM PGS TS Nguyễn Ngọc Định – Nguyễn Tiến Hùng – Hồ Thủy Tiên, (1997), “Lý thuyết bảo hiểm”, NXB Tài chính, Hà Nội Dƣơng Hữu Hạnh (2004), “Vận tải – giao nhận quốc tế bảo hiểm hàng hải”, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Tiến Hùng (2007), “Nguyên lý thực hành bảo hiểm”, NXB Tài chính, Hà Nội GS Jam Ramberg, ngƣời dịch: Nguyễn Trọng Thùy, (2008), “Hiểu sử dụng tốt Incoterms 2000”, NXB Thống kê, Hà Nội GS TS Trƣơng Mộc Lâm, Lƣu Nguyên Khánh (2001), “Một số điều cần biết pháp lý kinh doanh bảo hiểm”, NXB Thống kê, Hà Nội Th.S Nguyễn Việt Tuấn, Th.S Lý Văn Diệu (2009), “Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu”, NXB Thanh Niên, TP HCM TS Phạm Văn Tuyết (2007), “Bảo hiểm kinh doanh bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam”, NXB Tƣ pháp, Hà Nội Từ điển thuật ngữ kinh doanh bảo hiểm (2001), NXB Thống kê, Hà Nội TS Nguyễn Thị Thủy (2010), “Pháp luật bảo hiểm tài sản”, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM Đỗ Hữu Vinh (2009), “Bảo hiểm giám định hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển”, NXB Giao thông vận tải, TP HCM PGS TS Nguyễn Viết Vƣợng (2006), “Giáo trình kinh tế bảo hiểm”, NXB Lao động, TP HCM Đỗ Khắc Dũng (2012), Luận văn Thạc sĩ “Quy định pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm tài sản Việt Nam”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 61 15 Huỳnh Văn Duyên, (2006), “Vận tải bảo hiểm ngoại thƣơng”, Trƣờng ĐH Văn Lang, TP HCM 16 Đinh Thị Ngọc Mến (2009), Khóa luận “Qui định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin quan hệ bảo hiểm thƣơng mại”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 17 Lê Thị Kim Miền (2010), Khóa luận “Sự kiện bảo hiểm bảo hiểm tài sản”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 18 Nguyễn Thị Nhƣ Ngọc (2012), Khóa luận “Pháp luật chuyển yêu cầu bồi hoàn bảo hiểm tài sản”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 19 Nguyễn Thị Nhung (2012), Khóa luận “Trục lợi bảo hiểm tài sản biện pháp pháp lý chống trục lợi bảo hiểm tài sản”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 20 Bùi Thị Oanh (2009), Khóa luận “Qui định pháp luật bồi thƣờng bảo hiểm tài sản hƣớng hoàn thiện”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 21 Nguyễn Thị Thủy (2009), Luận án Tiến sĩ “Xây dựng phát triển pháp luật bảo hiểm tài sản Việt Nam”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM 22 Lý Minh Triết (2006), Luận văn Thạc sĩ “Pháp luật bảo hiểm tài sản – thực trạng áp dụng hƣớng hoàn thiện”, Trƣờng ĐH Luật TP HCM Websites: http://avi.org.vn http://giaothongvantai.com.vn http://vinare.com.vn http://www.baoviet.com.vn ... chung bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển 2.2.1.1 Nguyên tắc bồi thƣờng bảo hiểm hàng hóa xuât nhập vận chuyển đƣờng biển Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển. .. đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển Trị giá bảo hiểm, số tiền bảo hiểm, bảo phí Trị giá bảo hiểm bảo hiểm hàng hóa xuất nhập giá trị thực lơ hàng vào thời điểm hợp đồng bảo hiểm. .. hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đường biển phạm vi bảo hiểm bên nhận bảo hiểm Cũng giống nhƣ hợp đồng bảo hiểm khác, hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập vận chuyển đƣờng biển phải

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan