1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu so sánh về đào tạo luật sư và thẩm phán của hoa kỳ và pháp một số kinh nghiệm cho việt nam

99 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ ĐOÀN HẢI ĐĂNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN CỦA HOA KỲ VÀ PHÁP – MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HỒ CHÍ MINH- 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN CỦA HOA KỲ VÀ PHÁP – MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: ĐOÀN HẢI ĐĂNG Khóa: 35 MSSV:1055050034 GV HƢỚNG DẪN: TH.S NGƠ KIM HỒNG NGUN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ Ngơ Kim Hồng Ngun Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả ĐOÀN HẢI ĐĂNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt ABA Đoàn luật sƣ Hoa Kỳ American Bar Association CAPA Giấy chứng nhận Nghề nghiệp Luật Sƣ – Certificat d'aptitude la profession d'avocat EDA Trƣờng Đào tạo Luật – Les École d’avocats ENA Học viện Hành Quốc gia – École Nationale D’administation ENM Học viện Đào tạo Thẩm phán – École Nationale de la Magistrature J.D Bằng Cử nhân Luật – Juris Doctor GPA Điểm trung bình LL.M Thạc sĩ Luật LSAT Kỳ thi Nhập học trƣờng Luật – Law School Admission Test NCBE Hội nghị Quốc gia Cơ quan Tổ chức thi công nhận Luật sƣ The National Conference of Bar Examiners TAND Tòa án nhân dân UBE Kỳ thi Công nhận Luật sƣ thống – Uniform Bar Exam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN TẠI HOA KỲ 1.1 Tổng quan nghề luật đào tạo luật Hoa Kỳ 1.1.1 Khái quát nghề luật sƣ thẩm phán Hoa Kỳ 1.1.2 Đặc trƣng nghề luật sƣ thẩm phán Hoa Kỳ 13 1.1.3 Hoạt động đào tạo luật Hoa Kỳ 15 1.2 Đào tạo Cử nhân Luật Hoa Kỳ 16 1.2.1 Tiêu chuẩn đào tạo cử nhân Luật 16 1.2.2 Cơ sở đào tạo 18 1.2.3 Chƣơng trình đào tạo 18 1.3 Đào tạo Luật sƣ Hoa Kỳ 22 1.3.1 Tiêu chuẩn công nhận luật sƣ 23 1.3.2 Kỳ thi Công nhận Luật sƣ 24 1.4 Đào tạo Thẩm phán Hoa Kỳ 26 1.4.1 Quy trình trở thành thẩm phán 27 1.4.2 Đào tạo thẩm phán sau bổ nhiệm 30 CHƢƠNG II ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN TẠI PHÁP 31 2.1 Tổng quan nghề luật đào tạo luật Pháp 31 2.1.1 Khái quát nghềluật sƣ thẩm phán Pháp 31 2.1.2 Đặc trƣng nghề luật sƣ thẩm phán Pháp 34 2.1.3 Khái quát hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phán Pháp 38 2.2 Đào tạo Cử nhân Luật Pháp 39 2.2.1 Khái quát đào tạo cử nhân Luật Pháp 39 2.2.2 Chƣơng trình đào tạo 39 2.3 Đào tạo Luật sƣ Pháp 42 2.3.1 Quy trình đào tạo thơng thƣờng 42 2.3.2 Quy trình đào tạo đặc biệt 44 2.3.3 Đăng ký vào Đoàn Luật sƣ 46 2.4 Đào tạo Thẩm phán Pháp 47 2.4.1 Thẩm phán Tòa án Tƣ Pháp 47 2.4.2 Thẩm phán Tòa án Hành 49 CHƢƠNG III ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN 51 3.1 Đào tạo luật Việt Nam 51 3.1.1 Sơ lƣợc lịch sử đào tạo luật Việt Nam 51 3.1.2Đào tạo Cử nhân Luật Việt Nam 56 3.1.3Đào tạo Luật sƣ Thẩm phán Việt Nam 60 3.2Một số kiến nghị để hoàn thiện đào tạo luật sƣ thẩm phán Việt Nam 64 3.2.1Hồn thiện chƣơng trình đào tạo cử nhân luật 64 3.2.2Hoàn thiện chƣơng trình đào tạo luật sƣ thẩm phán 68 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền lấy luật pháp làm trung tâm phƣơng thức tổ chức quyền lực nhà nƣớc tiến mà quốc gia văn minh có Việt Nam hƣớng tới Tại Việt Nam, việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền đƣợc thể chế hóa quy định Điều Hiến Pháp Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam Muốn tổ chức đƣợc nhà nƣớc lấy pháp luật làm trung tâm để vận hành cần phải có cá nhân am hiểu thơng thạo pháp luật, có khả vận dụng pháp luật xác đƣa pháp luật tiếp cận đến ngƣời Vì vậy, xây dựng nhà nƣớc pháp quyền phải kèm với việc xây dựng đội ngũ luật sƣ thẩm phán có lực, trình độ chun môn cao Trên thực tế, Việt Nam triển khai “Chiến Lƣợc Cải Cách Tƣ Pháp Đến Năm 2020” “Chiến Lƣợc Phát Triển Nghề Luật Sƣ Đến Năm 2020” Các chiến lƣợc bƣớc đầu đạt đƣợc số kết quả.Tuy nhiên đội ngũ luật sƣ Việt Nam thiếu yếu, số lƣợng luật sƣ có trình độ khu vực quốc tế cịn thấp, trình độ lực phận thẩm phán chƣa cao Để khắc phục vấn đề nêu cần phải tập trung vào gốc vấn đề đào tạo Đào tạo luật sƣ, thẩm phán phải đƣợc nhìn nhậnbao gồm hai khâu đào tạo cử nhân luật đào tạo chức danh luật sƣ thẩm phán Một mơ hình đào tạo cử nhân luật tiên tiếnsẽ đảm bảo trình độ, lực đầu vào cho học viên sở đào tạo luật sƣ thẩm phán Một chƣơng trình đào tạo luật sƣ thẩm phán đại, thực tiễn cho đời luật sƣ, thẩm phán chất lƣợng, đủ lực xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam Bên cạnh việc xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, Việt Nam cần phải đào tạo đội ngũ luật sƣ thẩm phán có trình độ cao bối cảnh đất nƣớc hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đối mặt với vấn đề thiết: chủ quyền quyền chủ quyền Việt Nam Biển Đông bị đe doa nghiêm trọng, doanh nghiệp, cơng dân Việt Nam chí số quan nhà nƣớc phải đối mặt với vụ kiện quan tài phán quốc tế,… Đặc biệt, Cộng đồng kinh tế ASEAN đƣợc hình thành Hiệp Định Đối Tác Xuyên Thái Bình Dƣơng - TPP bƣớc vào giai đoạn đàm phán sau địi hỏi phải có luật sƣ thẩm phán trình độ cao để đối phó với vấn đề pháp lý tác động đến Việt Nam khu vực nhƣ giới Để có đƣợc đội ngũ luật sƣ thẩm phán nhƣ vậy, phải trọng đếnkhâu đào tạo, đặc biệt áp dụng kinh nghiệm đào tạo quốc gia phát triển nhƣ Pháp Hoa Kỳ Mô hình đào tạo cử nhân luật, luật sƣ thẩm phán Việt Nam non trẻ cần phải hồn thiện cách tắt đón đầu Việc đào tạo nghề luật sƣ chức danh thẩm phán Việt Nam đời từ năm 1998 trình vừa tổ chức vừa tự hồn thiện Chúng ta học hỏi nghiên cứu ứng dụng mơ hình đào tạo luật từ quốc gia phát triển nhƣ Hoa Kỳ Pháp Tại Hoa Kỳ - quốc gia tiêu biểu cho hệ thống Luật Anh – Mỹ, khơng có giai đoạn đào tạo nghề luật sƣ chức danh thẩm phán nhƣng mơ hình đào tạo cử nhân luật lại đặc biệt, phƣơng pháp giảng dạy, kỳ thi cấp chứng hành nghề, phƣơng thức bổ nhiệm thẩm phán đại giúp cho nƣớc trở thành quốc gia có tố tụng tịa án sơi động giới Tại Pháp - quốc gia tiêu biểu cho hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa, việc đào tạo luật có nhiều ảnh hƣởng tƣơng đồng với Việt Nam, vận dụng điểm hay từ mơ hình vào thực tế Nhƣ vậy, đào tạo đội ngũ luật sƣ thẩm phán đáp ứng nhu cầu đất nƣớc số lƣợng chất lƣợng bối cảnh xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập quốc tế nhu cầu cấp thiết Việt Nam Chúng ta cần phải gấp rút học hỏi kinh nghiệmtừ quốc gia tiên tiến, cụ thể Hoa Kỳ Pháp, để tìm cách ứng dụng vào mơ hình đào tạo luật Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề đào tạo luật sƣ thẩmphán Hoa Kỳ Pháp để từ đề kiến nghị đề xuất cho hoạt động Việt Nam cấp thiết Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích đề tài tìm hiểu nghiên cứu thực trạng đào tạo luật sƣ thẩm phán Hoa Kỳ Pháp để từ tìm kiếm kinh nghiệm áp dụng cho công tác đào tạo luật sƣ thẩm phán Việt Nam, đồng thời cho thấy công tác đào tạo luật sƣ thẩm phán đƣợc đổi mới, hồn thiện chất lƣợng luật sƣ thẩm phán đƣợc nâng cao góp phần thực chiến lƣợc cải cách tƣ pháp, trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền hội nhập quốc tế Việt Nam Từ mục đích trên, nhiệm vụ đƣợc đặt với đề tài là: - Tìm hiểu lịch sử, thực trạng nghề luật trình đào tạo cử nhân luật, đào tạo luật sƣ, đào tạo thẩm phán Hợp Chúng Quốc Hoa Kỳ Cộng Hòa Pháp, hai quốc gia tiêu biểu cho hai hệ thống pháp luật lớn giới hệ thống pháp luật Anh - Mỹ hệ thống pháp luật Châu Âu Lục Địa nhằm cung cấp thông tin hoạt động đào tạo luật hai quốc gia - Tìm hiểu lịch sử, thực trạng nghề luật trình đào tạo cử nhân luật, đào tạo luật sƣ, đào tạo thẩm phán Việt Nam để đánh giá hiệu tình hình đào tạo luật Việt Nam mối tƣơng quan với Hoa Kỳ Pháp - Đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động đào tạo luật Việt Nam từ kinh nghiệm có đƣợc qua tìm hiểu hoạt động đào tạo luật Hoa Kỳ Pháp Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phán Hoa Kỳ Pháp Đối tƣợng so sánh hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phántại Việt Nam Hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phán đƣợc hiểu trình đào tạo gồm hai giai đoạn: giai đoạn đào tạo cử nhân luật giai đoạn đào tạo chức danh luật sƣ, thẩm phán Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian, với đặc thù chuyên ngành luật so sánh phải giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải hệ thống pháp luật nên tác giả có nghiên cứu lịch sử hình thành nghề luật trình đào tạo luật quốc gia từ xuất Về mặt khơng gian tác giả trình bày hoạt động đào tạo luật ba quốc gia Hoa Kỳ, Pháp Việt Nam.Với đặc thù ba quốc gia yêu cầu cử nhân luật điều kiện tiên cho việc đào tạo bổ nhiệm luật sƣ thẩm phán nên đề tàitập trung nghiên cứu vấn đề đào tạo cử nhân luật, vấn đề tiêu chuẩn để tham gia chƣơng trình đào tạo luật sƣ, thẩm phán, sở đào tạo, phƣơng pháp giảng dạy, chƣơng trình đào tạo, trình đào tạo sau bổ nhiệm Khái niệm đào tạo luật đề tài đƣợc hiểu đào tạo cử nhân luật, luật sƣ, thẩm phán Khái niệm nghề luật đề tài đƣợc hiểu nghề luật sƣ thẩm phán Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, phƣơng pháp so sánh ngành khoa học pháp lý nhƣ phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp chứng minh nhƣ phƣơng pháp đặc thù chuyên ngành luật so sánh nhƣ phƣơng pháp so sánh lịch sử, phƣơng pháp so sánh quy phạm để nghiên cứu Cụ thể, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp chứng minh đƣợc sử dụng tìm hiểu thực trạng nghề luật đào tạo luật nƣớc Các số liệu đƣợc tác giả tìm hiểu cẩn thận trích dẫn từ nguồn tin cậy khoa học để minh họa, dẫn chứng cho lập luận Tác giả sử dụng số liệu có đƣợc để đƣa nhận xét, chứng minh cho quan điểm vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá Đối với phƣơng pháp so sánh đặc thù, phƣơng pháp so sánh lịch sử đƣợc tác giả dùng để lí giải nguồn gốc, cách thức giải hệ thống pháp luật nƣớc vấn đề đào tạo luật để từ lí giải cho khác biệt mơ hình đào tạo luật nƣớc Phƣơng pháp so sánh quy phạm đƣợc áp dụng với việc tác giả tìm hiểu quy phạm pháp luật tác động quy phạm đến việc đào tạo luật nƣớc từ đánh giá hiệu quy phạm III- TIẾNG PHÁP  Văn pháp luật tiếng Pháp 78 Loi n° 71-1130 du 31 décembre 1971 portant réforme de certaines professions judiciaires et juridiques 79 Loi n° 90-1259 du 31 décembre 1990 portant réforme de certaines professions judiciaires et juridiques 80 Décret n°91-1197 du 27 novembre 1991 organisant la profession d'avocat 81 Code de L'organisation Judiciaire 82 Code du sport  Sách viết tiếng Pháp 83 Anaïs Kien, Phim tài liệu Maurice Garỗon au prộtoire, La Fabrique de l'histoire, 84 Bernard Barbiche, Les institutions de la monarchie franỗaise l'ộpoque moderne, Paris, PUF, 1999 (ISBN 2-13-048195-7) 85 Centre d’Etudes Universitaires de Bourg en Bresse et de l’Ain (CEUBA), La Licence de Droit, Université Jean Moulin Lyon 86 Charton A, L'évolution culturelle de l'Indochine In: Politique étrangère N°1 1947 - 12e année 87 Dictionaire Le Robert, Bruxelles, năm 2010 88 École Nationale de la Magistrature, Le mestier de la magistrat, 2014 89 Jean-Franỗois Fayard, Alfred Fierro et Jean Tulard, Histoire et dictionnaire de la Rộvolution franỗaise (1789-1799), Paris, Robert Laffont, 1987 (ISBN 2-22104588-2) 90 Jean Tulard, Prairial An II Loi Du 22 (1794), Encyclopædia Universalis 91 Hervé Leuwers, L'invention du barreau franỗais 1660-1830, Paris, Editions de l'EHESS, 2006 92 L'Observatoire, Lawyers:Growth and Trends in the Profession – periodicals of the Conseil National des barreaux, 2011 Edition 79 93 Ministère de la Justice et des liberté, Découvrez les métiers de la Justice 94 Roger Perrot, Institutions judiciaires, 13e éd., Paris, Montchestien, 2008 (ISBN 978-2-7076-1593-0),Số 417  Các trang web tiếng Pháp 95 http://www.barreau.qc.ca 96 http://cnb.avocat.fr 97 http://ecolededroitdelasorbonne.univ-paris1.fr 98 http://www.edago.fr 99 http://www.droitissimo.com 100 http://www.juristes.dauphine.fr 101 http://www.lemonde.fr 102 http://www.univ-lyon2.fr 103 http://www.univ-paris8.fr/ 80 PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐƢỢC ABA CƠNG NHẬN202 (Danh sách trình bày theo thứ tự ABC, năm đƣợc cơng nhận đặt phía sau tên trƣờng) A N AKRON (1961) NEBRASKA (1923) ALABAMA (1926) NEVADA (2000) ALBANY (1930) NEW ENGLAND LAW | AMERICAN (1940) BOSTON (1969) APPALACHIAN (2001) NEW MEXICO (1948) ARIZONA (1930) NEW HAMPSHIRE (1974) ARIZONA STATE (1969) NEW YORK LAW SCHOOL ARIZONA SUMMIT (1954) (formerly Phoenix - 2007) NEW YORK UNIVERSITY ARKANSAS - Fayetteville (1926) (1930) ARKANSAS - Little Rock (1969) NORTH CAROLINA (1923) ATLANTA'S JOHN MARSHALL NORTH CAROLINA LAW SCHOOL (2005) CENTRAL (1950) AVE MARIA SCHOOL OF LAW NORTH DAKOTA (1923) (2002) NORTHEASTERN (1969) NORTHERN ILLINOIS B (1978) BALTIMORE (1972) 202 ABA, ABA-Approved Law Schoolshttp://www.americanbar.org/groups/legal_education/resources/aba_approved_law_schools/in_alphabetical _order.html, Truy cập ngày 10/06/2014 81 BARRY UNIVERSITY (2002) NORTHERN KENTUCKY BAYLOR (1931) (1954) BELMONT UNIVERSITY (2013)* NORTHWESTERN (1923) BOSTON COLLEGE (1932) NOTRE DAME (1925) BOSTON UNIVERSITY (1925) NOVA SOUTHEASTERN BRIGHAM YOUNG (1974) (1975) BROOKLYN (1937) O C OHIO NORTHERN (1948) CALIFORNIA - Berkeley (1923) OHIO STATE (1923) CALIFORNIA - Davis (1968) OKLAHOMA (1923) CALIFORNIA - Hastings (1939) OKLAHOMA CITY (1960) CALIFORNIA - Irvine OREGON (1923) (2011)* P CALIFORNIA - Los Angeles (1950) PACE (1978) CALIFORNIA WESTERN (1962) PENNSYLVANIA (1923) CAMPBELL (1979) PENNSYLVANIA STATE CAPITAL (1950) (1931) CASE WESTERN RESERVE PEPPERDINE (1972) (1923) PITTSBURGH (1923) CATHOLIC UNIVERSITY OF PONTIFICAL CATHOLIC AMERICA (1925) OF PUERTO RICO (1967) CHAPMAN (1998) PUERTO RICO (1945) CHARLESTON (2006) CHARLOTTE (2008) Q CHICAGO (1923) QUINNIPIAC (1992) 82 CHICAGO-KENT (1936) R CINCINNATI (1923) REGENT (1989) CITY UNIVERSITY OF NEW RICHMOND (1928) YORK (1985) ROGER WILLIAMS (1995) CLEVELAND STATE (1957) RUTGERS - Camden (1950) COLORADO (1923) RUTGERS - Newark (1941) COLUMBIA (1923) CONNECTICUT (1933) S CORNELL(1923) ST JOHN'S (1937) CREIGHTON (1924) SAINT LOUIS (1924) D ST MARY'S (1948) ST THOMAS (Florida) (1988) DAYTON (1975) ST THOMAS (Minnesota) DENVER (1923) (2003) DePAUL (1925) SAMFORD (1949) DETROIT MERCY (1933) SAN DIEGO (1961) DISTRICT OF COLUMBIA SAN FRANCISCO (1935) (1991) SANTA CLARA (1937) DRAKE (1923) SEATTLE (1994) DREXEL (2008) SETON HALL (1951) DUKE (1931) SOUTH CAROLINA (1925) DUQUESNE (1960) SOUTH DAKOTA (1923) SOUTHERN UNIVERSITY E (1953) ELON (2008) SOUTHERN CALIFORNIA EMORY(1923) (1924) 83 SOUTHERN ILLINOIS F (1974) FAULKNER (2006) SOUTHERN METHODIST FLORIDA (1925) (1927) FLORIDA A&M (2004) SOUTH TEXAS (1959) FLORIDA COASTAL (1999) SOUTHWESTERN (1970) FLORIDA INTERNATIONAL STANFORD (1923) (2004) STATE UNIVERSITY OF FLORIDA STATE (1968) NEW YORK-Buffalo (1936) FORDHAM (1936) STETSON (1930) SUFFOLK (1953) SYRACUSE (1923) G T GEORGE MASON (1980) GEORGETOWN (1924) TEMPLE (1933) GEORGE WASHINGTON (1923) TENNESSEE (1925) GEORGIA (1930) TEXAS (1923) GEORGIA STATE (1984) TEXAS A&M (1994) GOLDEN GATE (1956) TEXAS SOUTHERN (1949) GONZAGA (1951) TEXAS TECH (1969) THOMAS JEFFERSON H (1996) HAMLINE (1975) THOMAS M COOLEY HARVARD (1923) (1975) HAWAII (1974) TOLEDO (1939) HOFSTRA (1971) TOURO (1983) HOUSTON (1950) TULANE (1925) 84 HOWARD (1931) TULSA (1950) I IDAHO (1925) ILLINOIS (1923) INDIANA - Bloomington (1937) INDIANA UNIVERSITY - U Indianapolis (1944) UTAH (1927) INTER-AMERICAN (1969) IOWA (1923) V J VALPARAISO (1929) VANDERBILT (1925) THE JOHN MARSHALL LAW VERMONT (1975) SCHOOL (1951) VILLANOVA (1954) JUDGE ADVOCATE GENERAL'S VIRGINIA (1923) SCHOOL (1958) W K WAKE FOREST (1936) KANSAS (1923) WASHBURN (1923) KENTUCKY (1925) WASHINGTON AND LEE L (1923) LA VERNE (2006-2011; 2012)* WASHINGTON (1924) LIBERTY (2006) WASHINGTON LEWIS AND CLARK (1970) UNIVERSITY (1923) LOUISIANA STATE (1926) WAYNE STATE (1937) LOUISVILLE (1931) WESTERN NEW ENGLAND 85 LOYOLA - Chicago (1925) (1974) LOYOLA - Los Angeles (1935) WESTERN STATE (1998- LOYOLA - New Orleans (1931) 2004; 2005) WEST VIRGINIA (1923) M WHITTIER (1978) MAINE (1962) WIDENER-Delaware (1975) MARQUETTE (1925) Harrisburg(1988) MARYLAND (1930) WILLAMETTE (1938) MASSACHUSETTS (2012)* WILLIAM AND MARY MCGEORGE (1969) (1932) MEMPHIS (1965) WILLIAM MITCHELL MERCER (1925) (1938) MIAMI (1941) WISCONSIN (1923) MICHIGAN STATE (1941) WYOMING (1923) MICHIGAN (1923) Y MINNESOTA (1923) YALE (1923) MISSISSIPPI COLLEGE (1980) YESHIVA (1978) MISSISSIPPI (1930) MISSOURI (1923) MISSOURI - Kansas City (1936) MONTANA (1923) 86 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐÀO TẠO LUẬT SƢ TẠI PHÁP203 EDA PARIS ( E.F.B.) 1, rue Berryer http://www.efb-paris.avocat.fr EDA VERSAILLES ( HEDAC ) 187, avenue du Général Leclerc http://www.hedac.fr EDA NORD-OUEST ( IXAD ) 1, place Déliot http://www.cfpa-online.com EDA GRAND EST ( ERAGE ) rue Brûlée http://www.erage.eu EDA RHONE-ALPES 20 rue Général Dayan http://www.edalyon.org 203 Conseil National des Barreaux, Liste et coordonnées des écoles d'avocats (EDA), http://cnb.avocat.fr/Liste-etcoordonnees-des-ecoles-d-avocats-EDA_a285.html, Truy cập ngày 10/06/2014 87 EDA SUD-EST (CFBSE ) 61 boulevard de la Blancarde http://www.eda-sudest.fr/fr/ EDA CENTRE SUD ( EFACS ) 14, rue Marcel de Serres http://www.avocats-efacs.com/ EDA SUD-OUEST PYRENEES 35 C, boulevard des Récollets http://www.ecoleavocats-toulouse.fr/ EDA ALIENOR 18-20, rue du Maréchal Joffre http://www.crfpa-alienor.com 10 EDA CENTRE OUEST ( ECOA ) 9, boulevard du Grand Cerf http://www.avocats-ecoa.org/ 11 EDA GRAND OUEST Campus de Kerlann, Contour Antoine de St Exupéry http://ecoleavocatsgrandouest.org/ 12 EDA CORSE ( CRFPA Corse ) Ordre des Avocats, Palais de Justice, Rond-Point Moro Giafferi 88 89 13 EDA GUADELOUPE ( CRFPA Pointe Pitre ) Maison de l'Avocat, 25 rue Sadi Carnot 14 EDA REUNION ( CRFPA Ste-Clotilde ) Maison de l’Avocat, 24 rue Jean Cocteau 15 EDA MARTINIQUE ( CRFPA Fort de France ) Palais de Justice, 35, boulevard du Général de Gaulle 90 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG TRONG CẢ NƢỚC CÓ ĐÀO TẠO CÁC CHUYÊN NGÀNH THUỘC NGÀNH LUẬT204 CÁC TRƢỜNG KHU VỰC PHÍA BẮC Tên trƣờng Khoa Luật (ĐHQG Hà Nội) Tên ngành, chuyên ngành - Luật học - Luật kinh doanh Học viện Ngoại giao - Luật quốc tế Trƣờng Đại học Công đoàn - Luật Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân - Ngành Luật, chuyên ngành Luật kinh doanh Trƣờng Đại học Luật Hà Nội - Ngành Luật - Ngành Luật thƣơng mại quốc tế Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng - Luật kinh doanh quốc tế Trƣờng Đại học Thƣơng mại - Luật thƣơng mại Viện Đại học Mở Hà Nội - Luật kinh tế - Luật quốc tế Trƣờng Đại học Vinh - Luật 204 http://www.thongtintuyensinh.vn/Thong-tin-tuyen-sinh_C128_D2528.htm#.U1Hi21V_tDo, Truy cập ngày 10/06/2014 91 CÁC TRƢỜNG KHU VỰC PHÍA NAM Tên trƣờng Tên ngành, chuyên ngành Trƣờng Đại học Kinh tế - Luật - Luật Kinh doanh (ĐH Quốc gia TP.HCM) - Luật Thƣơng mại quốc tế - Luật Dân - Luật Tài - Ngân hàng - Chứng khốn Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM - Ngành Luật (chuyên ngành Luật kinh doanh) Trƣờng Đại học Luật TP.HCM - Luật Thƣơng mại - Luật Dân - Luật Hình - Luật Hành - Luật Quốc tế Trƣờng Đại học Sài Gòn - Luật (gồm chuyên ngành: Luật hành chính, Luật thƣơng mại, Luật kinh doanh) Trƣờng Đại học Mở TP.HCM - Luật kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐH Đà - Luật Nẵng - Luật kinh tế Trƣờng Đại học Đà Lạt - Luật Trƣờng Đại học An Giang - Luật Kinh doanh Trƣờng Đại học Cần Thơ - Luật (có chuyên ngành: Luật Hành chính; Luật Tƣ pháp; Luật Thƣơng mại 92 93 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỀ ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN CỦA HOA KỲ VÀ PHÁP – MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN... hoạt động đào tạo luật Hoa Kỳ Pháp Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phán Hoa Kỳ Pháp Đối tƣợng so sánh hoạt động đào tạo luật sƣ thẩm phántại Việt Nam Hoạt... I: ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN TẠI HOA KỲ CHƢƠNG II: ĐÀO TẠO LUẬT SƢ VÀ THẨM PHÁN TẠI CỘNG HÒA PHÁP CHƢƠNG III: ĐÀO TẠO LUẬT TẠI VIỆT NAM MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ HOÀN THIỆN CHƢƠNG I ĐÀO TẠO LUẬT

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w