1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị địa phương ở các nước châu Âu nghiên cứu trường hợp Anh, Pháp, Đức và việc tiếp thu kinh nghiệm cho Việt Nam

191 262 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về mặt lý luận, Luận án đã làm sáng tỏ vị trí của quản trị địa phương trong hệ thống quản trị quốc gia và quản lý kinh tế xã hội trên cơ sở tư tưởng xuyên suốt của Luận án là coi địa phương vừa là một phần lãnh thổ quốc gia, vừa là địa bàn sinh sống của từng cộng đồng dân cư với những lợi ích, truyền thống, lợi thế và cả sự bất lợi thế khác nhau và sự thịnh vượng của từng địa phương làm nên sự thịnh vượng chung của cả nước. Từ đó, cần tạo dựng và khẳng định cho được cơ chế quản trị nhằm thúc đẩy mục tiêu đó, với hai hợp phần cơ bản là cơ chế tự quản, tự chủ, tự chịu trách nhiệm của địa phương và cơ chế quan hệ đúng đắn. Điểm mới chủ yếu nhất của Luận án là lần đầu tiên tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện lịch sử hình thành, phát triển các hệ thống quản trị địa phương ở Anh, Pháp, Đức; tìm hiểu, phân tích và đánh giá các lý thuyết và quan điểm khoa học về quản trị địa phương, về các cuộc cải cách quản trị địa phương ở ba nước Anh, Pháp, Đức với tính cách là ba quốc gia với ba hệ thống quản trị địa phương tiêu biểu không chỉ ở châu Âu mà cả trên thế giới. Từ đó, đối chiếu với các giá trị, các điều kiện và nhu cầu đổi mới, cải cách quản trị địa phương của Việt Nam. Điểm chủ đạo của Đảng và Nhà nước ta, đáp ứng đòi hỏi của chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước. Kinh nghiệm của các quốc gia châu Âu về vấn đề này là phải từng bước tiến tới khẳng định quyền tự chủ của địa phương, trước hết là tự chủ về tài sản, về ngân sách và các mặt tự chủ khác, trách nhiệm của chính quyền địa phương trước nhân dân địa phương; giảm thiểu tối đa sự can thiệp của chính quyền TW đối với địa phương; phân quyền rành mạch, phát huy tối đa sự chủ động sáng tạo của địa phương cộng với sự hỗ trợ của TW đối với địa phương và sự phối hợp, hợp tác giữa các địa phương với nhau. Xây dựng cơ chế quan hệ thông suốt, bình đẳng, minh bạch giữa TW với địa phương và giữa các cấp địa phương với nhau, xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực vừa chặt chẽ, vừa minh bạch và dân chủ, phản ánh đúng tính chất của mối quan hệ đó.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO BẢO NGC QUảN TRị ĐịA PHƯƠNG CáC NƯớC CHÂU ÂU NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP ANH, PHáP, ĐứC Và VIệC TIếP THU KINH NGHIÖM CHO VIÖT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA H NI KHOA LUT O BO NGC QUảN TRị ĐịA PHƯƠNG CáC NƯớC CHÂU ÂU NGHIÊN CứU TRƯờNG HợP ANH, PHáP, ĐứC Và VIệC TIếP THU KINH NGHIệM CHO VIÖT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ VIỆT HƢƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân Các kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận án bảo đảm tính xác, tin cậy trung thực Nếu có chép bất hợp pháp từ cơng trình nghiên cứu khác, xin chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đào Bảo Ngọc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VẤN ĐỀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG 11 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc đề tài 11 1.1.1 Lý luận phân cấp, phân quyền, quyền địa phương 11 1.1.2 Về việc tiếp cận lý luận kinh nghiệm thực tiễn nước quản trị địa phương cải cách quản trị địa phương 15 1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài nƣớc 22 1.2.1 Đánh giá chung 22 1.2.2 Những nội dung quản trị địa phương đề cập, nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nước 26 Kết luận Chƣơng 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHẾ ĐỘ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC QUỐC GIA ANH, PHÁP, ĐỨC 32 2.1 Lịch sử hình thành, nguồn gốc lý luận chế độ quản trị địa phƣơng Anh, Pháp, Đức 32 2.1.1 Lịch sử hình thành chế độ quản trị địa phương 32 2.1.2 Những trụ cột lý luận quản trị địa phương châu Âu 37 2.1.3 Cơ sở lý luận cho trình phi tập trung hóa phân quyền quản trị địa phương châu Âu kỷ XX 40 2.1.4 Vai trò Hiến chương châu Âu tự quản địa phương trình phát triển chế định quản trị địa phương nước Anh, Pháp, Đức 42 2.2 Những nội dung chung quản trị địa phƣơng nƣớc Anh, Pháp, Đức 48 2.2.1 Xu hướng chung tổ chức đơn vị hành – lãnh thổ 48 2.2.2 Cơ chế xác lập, phân định thực thẩm quyền địa phương tự quản 51 2.2.3 Sự bảo đảm Hiến pháp pháp luật 55 2.2.4 Ngân sách địa phương 56 2.2.5 Về tổ chức máy quan quản trị địa phương 59 Kết luận Chƣơng 64 Chƣơng 3: NHỮNG ĐẶC TRƢNG RIÊNG CỦA QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC QUỐC GIA ANH, PHÁP, ĐỨC 66 3.1 Quản trị địa phƣơng Vƣơng quốc Anh 66 3.1.1 Những giai đoạn lịch sử quản trị địa phương 66 3.1.2 Những cải cách kỷ XX 73 3.1.3 Địa vị pháp lý địa phương tự quản 74 3.1.4 Hệ thống quan quyền địa phương 75 3.1.5 Ngân sách địa phương 79 3.1.6 Các chế kiểm sốt quyền địa phương 80 3.2 Quản trị địa phƣơng Cộng hòa Pháp 81 3.2.1 Khái quát lịch sử 81 3.2.2 Khung pháp luật hành quyền địa phương 86 3.2.3 Hệ thống quyền địa phương 89 3.2.4 Ngân sách địa phương 92 3.2.5 Cơ chế kiểm soát quyền địa phương 92 3.3 Quản trị địa phƣơng Cộng hoà Liên bang Đức 95 3.3.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển 95 3.3.2 Tính chất đặc điểm hệ thống quản trị địa phương đại Đức 101 3.3.3 Tổ chức quyền địa phương tự quản 105 3.3.4 Ngân sách địa phương hình thức kiểm sốt quyền địa phương 110 Kết luận Chƣơng 112 Chƣơng 4: TIẾP THU KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG CỦA CÁC NƢỚC ANH, PHÁP, ĐỨC TRONG QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH QUẢN TRỊ ĐỊA PHƢƠNG Ở VIỆT NAM 114 4.1 Những tiền đề cho việc tiếp thu kinh nghiệm 114 4.1.1 Những tiền đề lịch sử 114 4.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương Đảng, quy định Hiến pháp pháp luật hành quyền địa phương – tiền đề quan trọng cho việc nghiên cứu tiếp thu kinh nghiệm quốc tế trình cải cách quản trị địa phương 126 4.1.3 Đòi hỏi xúc thực tiễn quản trị địa phương vấn đề nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế 128 4.2 Những thách thức trở ngại việc tiếp thu kinh nghiệm nƣớc Anh, Pháp, Đức quản trị địa phƣơng 135 4.2.1 Thách thức trở ngại chế kinh tế pháp lý hành 135 4.2.2 Thiếu sở lý luận chiến lược cho vấn đề cải cách quản trị địa phương 138 4.2.3 Trở ngại thói quen tâm lý quản trị quốc gia 138 4.3 Những yếu tố đƣợc tiếp thu từ kinh nghiệm nƣớc Anh, Pháp Đức việc cải cách quản trị địa phƣơng Việt Nam 140 4.3.1 Tiếp thu kinh nghiệm việc xác định quan điểm tiếp cận vấn đề quản trị địa phương nhằm hoàn thiện sở lý luận phân quyền tự quản địa phương 140 4.3.2 Xác lập đầy đủ nội hàm cơ chế phân quyền, tự quản địa phương 143 Kết luận Chƣơng 163 KẾT LUẬN CHUNG 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 167 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHDC Cộng hồ Dân chủ CHLB Cơng hồ Liên bang ĐHQG Đại học Quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân UBHC Uỷ ban hành UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trải qua nhiều thập kỷ, vấn đề quản trị địa phương luôn chủ đề trung tâm nhiều cải cách quản trị quốc gia hầu giới, quản trị địa phương coi yếu tố hợp thành thiết chế dân chủ xã hội quốc gia Trong vài thập niên trở lại đây, sóng cải cách quản trị địa phương quốc gia định chế quốc tế lớn đề xướng triển khai cách có bản, có quy mơ rộng khắp, không thực nước có nhiều xáo trộn sau chiến thứ II sau nước thuộc Liên Xô cũ Đông Âu [199, tr.217219] mà quốc gia coi có tảng hiến định tương đối vững lâu đời Anh, Bỉ, Hà Lan nước Scandinavia [171, tr.7] Trong lịch sử hành Việt Nam, kể từ thời Đinh - Tiền Lê, triều đại Lý, Trần, Hậu Lê, thời kỳ nhà Nguyễn, triều đại có sách việc phân chia đơn vị hành - lãnh thổ việc quản lý lãnh thổ quốc gia [60, tr.244-285] Trong thời kỳ thuộc địa Pháp (1858-1945), quyền thực dân trọng đến vấn đề tổ chức quyền địa phương phục vụ cho mục đích khai thác thuộc địa cai trị chủ nghĩa thực dân Pháp Đáng ý sách “cải lương hương chính” (La réforme administrative des communes) thực suốt 40 năm (1904 - 1944) với lần cải cách ba kỳ Việt Nam, có nhiều nội dung có việc trì chế độ xã thơn tự quản, coi xã pháp nhân hành - thực thể có đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ hành chính, tài sản [114, tr.181-182]; [51, tr.18-27] Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời đến nay, suốt thời kỳ phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề quản lý địa phương, tổ chức quyền địa phương Việc phân chia đơn vị hành chính, thực chế phân cấp cho địa phương thời kỳ đặt từ yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế - xã hội giai đoạn cách mạng, xuất phát từ đặc điểm văn hóa, truyền thống tập quán địa phương, dân tộc, vùng miền Nhiều sách, chủ trương, biện pháp cải tổ hành địa phương áp dụng, thể nghiệm, tiếp nhận, ngược lại, bãi bỏ, điều chỉnh lại nhằm hướng tới phương thức quản lý thích ứng coi có hiệu thời kỳ phát triển đất nước Tuy nhiên, thời gian dài, điều kiện khách quan với chế hành chính, tập trung quan liêu nặng nề, kỳ vọng quyền địa phương gặp nhiều trở ngại Trong thời gian dài, trải qua nhiều lần sửa đổi Hiến pháp pháp luật quyền địa phương có cải cách, thay đổi mơ hình tổ chức, phương thức hoạt động quyền địa phương, chế quan hệ Trung ương với địa phương Hiến pháp năm 2013 hiến định khái niệm “chính quyền địa phương” đặt quy định địa vị pháp lý quyền địa phương, điều chỉnh nguyên tắc quan hệ Trung ương địa phương Tuy nhiên, quan điểm chung, cách nhìn khái qt chưa đủ sức làm rõ mơ hình thực cần thiết phù hợp nước ta trước yêu cầu thiết kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Cần thiết phải tiến hành nghiên cứu sâu toàn diện vấn đề lý luận mơ hình quản trị địa phương mà việc tiếp thu kinh nghiệm lịch sử, kinh nghiệm cải cách quản trị địa phương tiến hành nhiều quốc gia giới hướng cần thiết Đó lý thứ chủ yếu việc lựa chọn vấn đề: “Quản trị địa phƣơng nƣớc châu Âu - nghiên cứu trƣờng hợp Anh, Pháp, Đức việc tiếp thu kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài Luận án tiến sĩ Luật học Trong phạm vi định hướng nghiên cứu, việc lựa chọn ba quốc gia Anh, Pháp, Đức không mang tính ngẫu nhiên mà có dụng ý xác lập từ yếu tố có tính lịch sử khách quan Các hình thức dân chủ tự quản địa phương theo cách hiểu đại ngày vốn hình thành châu Âu thời kỳ giáp ranh kỷ XVIII – XIX Bước sang kỷ XX từ sau Thế chiến thứ II, đầu năm 80 kỷ XX tự quản địa phương trở thành tượng phổ biến giới, nhiều châu lục, châu Âu nơi tiên phong phong trào cải cách theo hướng dân chủ hóa quản trị địa phương Năm 1985 Hiến chương châu Âu tự quản địa phương ban hành Trên sở pháp luật tự quản địa phương nhanh chóng trở thành hệ thống hồn chỉnh nhiều nước châu Âu với nội dung chủ đạo dân chủ hóa chế độ bầu cử quyền địa phương, ngày mở rộng tính tự trị địa phương, coi trọng định hướng xã hội hoạt động quyền địa phương việc tổ chức đời sống địa phương Về mặt pháp luật, khu vực giới, pháp luật quản trị địa phương hình thành rõ nét, ghi nhận kinh nghiệm phong phú việc cải cách hệ thống quản trị địa phương Đó lý thứ hai việc lựa chọn đề tài Luận án Sự lựa chọn ba quốc gia Anh, Pháp, Đức, lý chung liên quan đến châu Âu vừa nêu trên, bắt nguồn từ tính điển hình hệ thống quản trị địa phương quốc gia Chế định quản trị địa phương ba quốc gia nêu từ lâu trở thành đại diện cho ba mơ hình phổ biến giới: mơ hình Anh (gồm nước Anh, Mỹ, Canada, Australia, New Zealand, v.v.); mơ hình Pháp (hay gọi mơ hình lục địa, gồm đa số nước châu Âu, Mỹ Latinh, nước nói tiếng Pháp Châu Phi, Trung Đơng chí Thái Lan); mơ hình Đức (gồm nước Đức, Áo, Bắc Âu, Bỉ v.v.) Trở thành mơ hình chung cho giới, hệ thống quản trị địa phương nước có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, đặt tảng quan điểm, học thuyết, xác lập thừa nhận rộng rãi; trải qua cải cách lớn giai đoạn lịch sử khác nhau, điều kiện trị, kinh tế - xã hội, văn hóa truyền thống dân tộc khác Tìm hiểu kỹ lưỡng có hệ thống đặc điểm mơ hình đó, có hệ thống lý thuyết khoa học, hệ thống lý luận, phạm trù, khái niệm quan trọng chế định tự quản địa phương, 23 Nguyễn Đăng Dung (2011), Phân quyền dân chủ trực tiếp, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Dung (2012), HĐND Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 25 Nguyễn Sĩ Dũng (2011), Các mơ hình quyền địa phương phân chia chức năng, nhiệm vụ,trong sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, T.16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị Quốc gia 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Nguyễn Minh Đoan (2012), “Phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương”, Tạp chí Luật học, ĐH Luật Hà Nội, (5), tr.26-34 170 35 Bùi Xuân Đức (2007) “Tự quản địa phương – Vấn đề nhận thức vận dụng Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, (1), tr.28-38 36 Bùi Xuân Đức (2009), “Mơ hình tổ chức quyền địa phương Nam Bộ thời Pháp thuộc giá trị cần nhìn nhận”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (6), tr.24-31 37 Nguyễn Hữu Đức (2012), “Tổ chức quyền thị cải cách máy nhà nước Việt Nam”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (1), tr 30 - 32 38 Emmanuel Poisson (2006), Quan lại miến Bắc Việt Nam – máy hành trước thử thách (1820-1918), người dịch Đào Hùng, Nguyễn Văn Sự, Nxb Đà Nẵng 39 Vũ Minh Giang (chủ biên) (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Vũ Công Giao (2011), Decentralization: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giới”, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 41 Phạm Ngọc Hà (2011), “Một số mơ hình quản trị địa phương giới”, Quản lý nhà nước, Học viện Hành (188) 42 Nguyễn Trọng Hải (2012), “Đổi tổ chức hoạt động quyền địa phương - nhìn từ mối quan hệ HĐND UBND”, Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (2) 43 Nguyễn Huyền Hạnh (2001), “Một số vấn đề phân cấp quản lý Nhà nước Cộng hòa liên bang Đức”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (8), tr 26-28 44 Nguyễn Huyền Hạnh (2002), “Một số vấn đề phân cấp quản lý Cộng hòa Pháp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (9), tr.45-49 45 Lê Văn Hòa (2005), “Phân cấp quản lý hành Đan Mạch, Tạp chí Quản lý nhà nước”, Học viện Hành Quốc gia, (10), tr.49-52 171 46 Học viện Hành (2009), Giáo trình Lịch sử Hành Nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47 Nguyễn Khắc Hùng (1999), “Vài nét Tổ chức máy Nhà nước Vương quốc Anh”, Học viện Hành Quốc gia, Tạp chí Quản lý Nhà nước 11(46), tr.42-45 48 Chu Văn Hưởng (2012) “Đổi nhận thức phân cấp, phân quyền Trung ương địa phương, quyền địa phương cấp nước ta nay”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (192), tr.48-51,60 49 Chu Văn Hưởng (2012), “Phân cấp, phân quyền vấn đề thực thi quyền lực nhà nước địa phương thực trạng giải pháp”, Tạp chí Lý luận trị, Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, (2), tr.60-65,34 50 Nguyễn Thị Việt Hương (2010), “Tư tưởng tộc quyền xã hội Việt Nam truyền thống hệ luỵ nó”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (22), tr.20-27 51 Nguyễn Thị Việt Hương (2004), “Dân chủ làng xã: “Truyền thống tại”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (8/196), tr 18-27 52 Joe Allen (2009), Việt Nam, chiến thất bại Mỹ, Nxb Công an nhân dân 53 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2007), Hội thảo phân cấp quản lý cải cách hành kinh nghiệm quốc tế gợi ý Việt Nam, Hà Nội 54 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội (2010), Báo cáo “Phi tập trung hóa: Phân tích, so sánh kinh nghiệm giới, với tiêu điểm nước Đức học cho Việt Nam”, tháng 12, Hà Nội 55 Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội (2012), CRIGHTS, Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 56 Khoa Luật – ĐHQG Hà Nội (2017), Nhà nước kiến tạo phát triển – lý luận thực tiễn giới Việt Nam; Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 57 Phan Huy Lê (2011), Tìm cội nguồn (in lần thứ hai), Nxb Thế giới 58 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2012), Lịch sử Việt Nam (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 59 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 60 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập II, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 61 Trương Đắc Linh (2005), “Chính quyền địa phương Việt Nam: Quá trình hình thành, phát triển vấn đề đổi mới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (209), tr.32-41 62 Trương Đắc Linh (2012), Quan hệ quyền lực Trung ương địa phương theo Hiến pháp: Những vấn đề đặt từ thực tiễn Việt Nam, in “Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay”, Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Như Phát, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Phan Trung Lý cộng (Chủ biên) (2012), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia 64 Hoàng Mai (2010), Phân cấp quản lý nhân hành nhà nước Việt Nam, Luận án tiến sĩ hành chính, Học viện Hành chính, Hà Nội 65 Hoàng Mai (2012), “Chuyển đổi cách tiếp cận từ “Quản lý nhà nước địa phương” sang “Quản trị địa phương””, Tạp chí tổ chức nhà nước (3), tr.27-40 66 Vũ Thị Phương Mai (2010), “Một số kinh nghiệm cải cách quyền địa phương Trung Quốc”, Tạp chí Tổ chức nhà nước (3), tr.47-50 67 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (2001), “Vài nét hành Việt Nam từ cách mạng tháng tám đến nay”, Tạp chí quản lý nhà nước (10), tr.33-40 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, T 4, Nxb Chính trị quốc gia 69 Hồng Thị Ngân (2010), “Tổ chức hợp lý quyền địa phương điều chỉnh thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (20), tr.22.-30 70 Hồng Thị Ngân (2012), “Chế định quyền địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (5), tr.15-19 71 Đào Bảo Ngọc (2016), “Chính quyền địa phương Vương quốc Anh kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu 2(195), tr.77-82 173 72 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2002), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2003), Kỷ yếu Hội thảo phân cấp, phân quyền, Hà Nội 74 Nhà xuất trị quốc gia (2002), Phân cấp quản lý hành chiến lược cho nước phát triển, Hà Nội 75 Trần Thị Diệu Oanh (2010), “Mối quan hệ phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương nước ta nay”, Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, (171), tr.14-18,26 76 Trần Thị Diệu Oanh (2010), “Về phân cấp thu ngân sách nhà nước cho quyền địa phương”, Quản lý nhà nước 8(175), 45-51 77 Trần Thị Diệu Oanh (2012), Phân cấp quản lý địa vị pháp lý quyền địa phương trình cải cách máy nhà nước Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Luật học, Học viện Khoa học xã hội 78 Vũ Kiều Oanh (2008), “Cải cách quyền địa phương Trung Quốc”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 6(242), tr.37-48 79 Nguyễn Như Phát (2002), “Mơ hình quyền địa phương số nước Châu Á – Thái Bình Dương”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (10), tr.13-22 80 Đặng Phong (2004), Kinh tế Miền Nam Việt Nam thời kỳ 1955-1975, Nxb Khoa học xã hội 81 Nguyễn Minh Phương (2012), “Tiếp tục đẩy mạnh cải cách công vụ, cơng chức nước ta nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, (9), tr 19-22 82 Nguyễn Minh Phương (2013), “Về chế định quyền địa phương”, Tạp chí Cộng sản, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, (chuyên đề 80), tr.21-25 83 Nguyễn Minh Phương (2013), “Xác lập đơn vị hành - lãnh thổ Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, (10), tr.45-50 84 Phạm Hồng Quang (2010), “Lịch sử hệ thống quyền địa phương Nhật Bản số vấn đề cải cách quyền địa phương Nhật Bản nay”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (4), tr.62-63 174 85 Hoàng Thị Kim Quế - Lê Thị Phương Nga (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển số vấn đề cấp bách xây dựng, thực pháp luật”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khoa Luật, ĐHQG Hà Nội, tr.85-116 86 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Tư tưởng Đông – Tây Nhà nước pháp quyền – nhân tố Nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (3), tr.12-19 87 Hồng Thị Kim Quế (2005), “Một số đặc sắc tư tưởng Hồ Chí Minh pháp luật”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật (5), tr.18-25 88 Quốc hội (2008), Nghị số 26/2008/NQ-QH 12 ngày 28/11/2008 thực thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường, Hà Nội 89 Quốc hội (2017), Nghị số 54/2017/QH14 ngày 24/11/2017 thí điểm chế, sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội 90 Võ Văn Sen (1995), Vấn đề ruộng đất đồng Sông Cửu Long Việt Nam (1954-1995), Nxb Tủ sách đại học tổng hợp TP.HCM 91 Võ Kim Sơn (2004), Phân cấp quản lý Nhà nước – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Võ Kim Sơn (2011), Lý luận chung phân cấp, phân quyền, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung (Đồng chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 Lê Viết Thái (2012), “Phân cấp lĩnh vực quy hoạch kế hoạch Việt Nam Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu, Hà Nội, tr.264-280 94 Phạm Hồng Thái (2011), Một số vấn đề nhận thức luận tập quyền, phân quyền, phân cấp quản lý nhà nước, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 95 Phạm Hồng Thái (2011), Phạm vi quản lý phân cấp quản lý, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 175 96 Phạm Hồng Thái, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Ngọc Chí (Đồng chủ biên) (2011), Phân cấp quản lý nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 97 Lê Toàn Thắng (2011), “Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách số quốc gia giới”, Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (12), tr.48-50,41 98 Thái Vĩnh Thắng (2005), “Sáu mươi năm năm xây dựng hồn thiện tổ chức quyền địa phương nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1945 2005)”, Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, (5), tr.46-53 99 Đặng Văn Thanh (2004), “Phân cấp quản lý tài nhà nước thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí quản lý nhà nước (104), tr.15-19 100 Lê Thị Thanh (2009), “Hoàn thiện quy định phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 11(259), tr.42-46 101 Đinh Xuân Thảo (2014), Chế định quyền địa phương Hiến pháp 2013, cuốn: Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội 102 Đinh Xuân Thảo (chủ biên) (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung quy định Hiến pháp năm 1992 tổ chức hoạt động quyền địa phương phù hợp với tình hình mới, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Đề tài nhánh số 9, Đề tài độc lập cấp nhà nước, Hà Nội 103 Trần Nho Thìn (2012), Vấn đề phân cấp thẩm quyền Trung ương địa phương - thực trạng vấn đề đặt ra, Kỷ yếu Hội thảo “Hướng hồn thiện mơ hình tổ chức phương thức hoạt động quyền địa phương phục vụ sửa đổi Hiến pháp năm 1992” Viện Nghiên cứu lập pháp, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 104 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Sỹ Đại (2006), Tổ chức quyền địa phương Cộng hòa liên bang Đức, Nxb Tư pháp 105 Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Hạnh (2011), “Một số vấn đề lý luận rút từ kinh nghiệm tổ chức quyền địa phương Pháp Đức”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 14(499), tr.59-64 106 Lê Minh Thơng (2006), Chính quyền địa phương Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia 176 107 Vũ Quốc Thông (1971), Pháp chế sử, Nxb Sài Gòn 108 Văn Tất Thu (2009), “Vị trí, vai trò quyền địa phương hệ thống quan nhà nước”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 10(258), tr.3-8,48 109 Vũ Thư (2014), “Chính quyền địa phương Hiến pháp sửa đổi”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật 4(312), tr.8-16 110 Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Những luận điểm cho việc tiếp nhận, áp dụng mơ hình tự quản địa phương Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (12), tr.3-9,24 111 Nguyễn Thị Thiện Trí (2014), “Tự quản địa phương vấn đề bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp (12), tr.23-27,35 112 Nguyễn Thị Thiện Trí (2015), “Chế độ xã thôn tự trị Việt Nam thời phong kiến giá trị cần kế thừa cho việc đổi quyền địa phương nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật 9(329), tr.30-34 113 Nguyễn Minh Tuấn (2006), Tổ chức quyền thời kỳ phong kiến Việt Nam, Nxb Tư pháp 114 Nguyễn Minh Tuấn (2016), Cải lương hương thời chế độ thuộc địa Pháp Việt Nam Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 115 Nguyễn Minh Tuấn, Phạm Thị Duyên Thảo, Mai Văn Thắng (đồng chủ biên) (2017), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội 116 Trần Anh Tuấn (2012), “Tiếp tục thực phân cấp quản lý hành nhà nước giai đoạn 2011 – 2015”, Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, (10), tr.22-30 117 Đào Trí Úc (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 118 Đào Trí Úc (2012), “Quản trị địa phương nhìn từ góc độ so sánh q trình sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (9), tr.9-18 119 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb ĐHQG Hà Nội 120 Đào Trí Úc (2017), “Nhà nước kiến tạo phát triển – mơ hình hiệu quản trị quốc gia đại”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội, tr 41-50 177 121 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài) (2013), Hiến pháp với công xây dựng phát triển đất nước phù hợp tình hình mới, Đề tài nhánh I ĐTTL cấp nhà nước mã số ĐTĐL 2011-G/62-2013, “Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 phù hợp tình hình mới”, Hà Nội 122 Đào Trí Úc (chủ nhiệm đề tài) (2014), Cơ chế quyền lực nhà nước với định hướng sửa đổi Hiến pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước, mã số 02/2011, Hà Nội 123 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động xã hội 124 Vidal Oliver (2011), Nước Cộng hòa Pháp cộng đồng lãnh thổ địa phương: trở lại nhóm Girondins? (Nguyễn Hồng Anh dịch), sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 125 Viện Kinh tế Việt Nam Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2012), Phân cấp quản lý điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 126 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2010), Thực tốt phân cấp quyền Trung ương quyền địa phương, Hà Nội 127 Việt Nam Cộng hòa (1973), “Cơng báo” (9) đặc biệt, ngày 21/2/1973 128 Việt Nam Cộng hòa (1972), Điện tín Sài Gòn, ngày 2/4/1972 129 Nguyễn Cửu Việt (2010), “Khái niệm tập quyền, tản quyền phân quyền”, Tạp chí Khoa học, ĐHQG Hà Nội, Luật học, (26), tr.14-18 130 Nguyễn Cửu Việt, Trương Đắc Linh (2011), ”Sửa đổi Hiến pháp: Nhìn từ chiến lược phân cấp quản lý”, Tạp chí Khoa học Pháp lý, ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh (3), tr.3-11 131 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Mối quan hệ quyền Trung ương quyền địa phương Cộng hòa Pháp, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 178 132 Nguyễn Tiến Vinh (2011), Phân quyền tản quyền Cộng hòa Pháp, sách “Phân cấp quản lý nhà nước”, đồng chủ biên GS.TS Phạm Hồng Thái, GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 133 Tuổi trẻ online, https://tuoitre.vn/tay-nguyen-nha-nha-lam-thuy-dien343889.htm, truy cập ngày 20/6/2018 134 VOV:https://vov.vn/xa-hoi/bo-xay-dung-noi-ve-ban-do-quy-hoach-thuthiem-bi-that-lac-758261.vov: Bộ Xây dựng nói đồ quy hoạch Thủ Thiêm bị thất lạc, 4/5/2018 II Tài liệu tiếng Anh 135 Andrew G Goldsmith M (1998), “The theme of local governance”, International Political Science Review 19(2), pp.101-123 136 Andrew Tallon (2013), Urban Regeneration in the UK - the New Problems of Local Government, London 137 Auby J.B Auby J.F (1990), Droit des collectivites locales, Paris 138 Bongers P (2008), Government and Politics in Western Europe: Britain, France, Italy, Germany, Oxford 139 Bongers P (2012), Local Government in the Single European Market, London 140 Bonker F., Wollmann H (1996), Incrementalism and reform wars: the case of social service reform in the Federal Republic of Germany, Journal of European Public Policy (3), pp.30-51 141 Bums S., Hambleton R., Hoggett P (2004), The Politics of Decentralization Revitalizing Local Democracy, London 142 Buxton R (2002), Local Government, London 143 Byrne T (2010), Local Government in Britain, London 144 Chandler J.A (2007), Explaining Local Government: Local government in Britain since 1800, Manchester Universtiy Press 145 Chandler J.A (2002), Local Government Today, Manchester 179 146 Chandler J.A (1988), Public Policy Making for Local Government, London 147 Combes D (2008), The Place of Public Management in the Modern European State// Innovations in Public Management Perspective from East and West Europe, London 148 Council of Europe (1990), Types of Financial Control Exercised by Central or Regional Government over Local Government, Strasbourg 149 Cross S.A (1984), Principles of Local Government Law, Fifth Edition, London 150 Dupuis G., Guédon M.J., Chrétien P (2004), Droit administrative, 9-e ed, Paris 151 Ebel, Robert D and Serdar Yilmaz (2002), On the Measurement and Impact of Fiscal Decentralization, Policy Research Working Paper, 2809, Washington: World Bank 152 Elcock H (2002), Local Government: Politicians, Professionals and the Public in Local Authorities, London 153 FAO, A History of Decentralization, accessed at www.ciesin.org/ decentralization/English/General/history_fao.html 154 Faveron L., Gevontian R., Mestre J.L (1998), Droit constitutionnel, Paris 155 Goldsmith M., Jones B (2009), Types of Local Government: A Comparative Perspective, Atlanta 156 Gordon L Clark (2012), A Theory of Local Autonomy, New York 157 Grant D., Nixon J (1995), State and Local Government in America, Boston 158 Gray C (2004), Government Beyond the Center, London 159 Heffter H (1950), Die deutsche Selbstverwaltung im 19 Jahrundert (German local self-administration in the 19th Century), Kohlhammer, Stuttgart 160 Hesse J., Sharpe L (2001), Local Govermnent and Urban Affairs in International Perspective, Baden – Baden 161 Himsworth C.M.G (2015), The European Charter of Local Self-government: A Treaty for local democracy, Edinburg University Press 162 Hoffmann W.G (1965), Das Wachstum der deutschen Wirtschaft seit der mitte des 19 Jahrhunderts (The growth of the German economy since the mid-19th century), Kohlhammer, Stuttgart 180 163 Hoffmann-Martinot V (1997), Zentralisierung und Dezentralisierung, (Centralisation and decentralization), in Fremde Freunde [Unknown friends], Ed R Picht, Piper, München 164 Institutional Development Group-Democratic Governance Team (UNDP) (2002), Overview of Decentralisation Worldwide, 2nd International Conference on Decentralisation, Manila, Philippines, July 25– 27 165 International Handbook of Local and Regional Government (2007), London 166 Jean Rivero, Jean Waline (1998), Droit administrative, Daloz 167 Jean-Luc Boeuf (2007), Les collectivites territoriales et la decentralisation, Decouverte de la Vie publique, La documentation Francaises 168 King D., Stoker G (eds) (1996), Rethinking Local Democracy, London 169 Kinnosuke Yagi (2004), Local Government System in Japan, Tokyo 170 L’organisation administrative de la France (1993), Paris 171 La réforme des collectivites locales Stratégies et résultats Sous la direction de Yves Mény//Notes et Etudes Documentaires No 4755 172 Laux E (1999), Erfahrungen und Perspektiven der kommunalen Gebiets- und Funktionalreform (Practice and perspective of local territorial and functional reforms), in Kommunalpolitik (Local politics), Leske and Budrich, Opladen 173 Lidija R Basta, Decentralization – Key Issues, Major Trends and Future Developments, accessed at www.ciesin.org/decentralization/English/General/SDC_keyissues.pdf, truy cập 20/8/2017 174 Local Government in Asia and The Pacific: A comparative analysis of fifteen countries:http://www.unescap.org/huset/lgstudy/comparison1.html 175 Mabileau A (1994), Le systeme local en France (The local system in France), 2nd edition, Montcherestien, Paris 176 Mark Standford (2017), Local government in England: Structures, House of Commons Library, Briefing Paper, Number 07104, 15 March 177 Meenakshi Sundaram, SS (1994), Decentralisation in Developing Countries, Concept 181 178 Mill John Stuart (1859), On a Liberty, London 179 Montricher N (2006), France: In search of relevant change// Lesssons from Experience Experimental Learning in Administrative reforms in Eight Democracies, Oslo 180 Odd-Helge Fjeldstad (2003), Decentralisation and Corruption: A Review of the Literature, 10 July 181 Public Management: OECD Country profiles, (1998), OECD Publ 182 Rhodes R.A (2001), Control and Power in Central - Local Government Relations, Farnborough 183 Schefold D., Neumann M (1996), Entwicklungstendenzen der Kommunalverfassungen in Deutschland: Demokratisierung und Dezentralisierung? (Trends in the municipal charters in Germany: democratisation and decentralisation?), Birkhauser, Basel 184 Sheldrak J (1989), Municipal Socialism, Aveburg 185 Stein K (1980), Das Staatsrecht der Bundesrepublik Deuchland, Bd.2.2.Augfl 186 Stewart J (1995), The role of local government in the United Kingdom, Institute of local government studies, Birmingham 187 Thomson Robert G (1966), Defeating Communist Insurgency: The Lessons of Malaya and Vietnam 188 Tocqueville Alexis De (1835), De la démocratie en Amérique, Livre I, Paris 189 USAID Center for Democracy and Governance (2000), Decentralization and Democratic Local Governance Programming, Handbook, Washington DC: USAID, May 190 Van Lang A., Gondouin G., Inserguet Brisset.V (2000), Dictionaire de droit administrative, 3e eds., Paris 191 Vedel (2009), Droit administrative, Paris, Daloz 192 Watt P (2008), Local Government Principles and Practice, London 193 Wolff H., Bachoff O (1999), Verwaltungsrecht, Bd.1.9.Aufl 182 194 Wollmann H (1999), Kommunalvertretungen: Verwaltungsorgane oder Parlamente? (Local councils - administrative organs or parliaments?), in Kommunalpolitik (Local politics), Eds H Wollmann, R Roth (Leske and Budrich, Opladen) 195 Wollmann H (1997), Modernization of the public sector and public administation in the Federal republic of Germany (Mostly) A story of fragmeted incrementalism, in the State and Administration in Japan and Germany A comparative Prespecive on Continuity and Change, M Muramatsu, F Naschold (de Gruyter, Berlin) 196 Wollmann H (1996), The transformation of local government in East Germany: between imposed and innovative institutionalization, in A new Germann Public Sector, Eds, A.Benz, K.H goetz Darrtmoutn, Aldershop, Hants 197 World Bank: What is Decentralization?, accessed at www.ciesin.org/decentralization/English/General/Different_forms.html 198 Wyploz Charles (2015), European Economy Discussion Papers “Growth Intergration and Structural Convergence revisited”, The Centralization – Decentralization isssue Discussion Paper 014, September III Tài liệu tiếng Nga 199 Алебастрова И А (1994), Муниципальные системы в странах Восточной Европы: Конституционные аспекты, М., ИНИОН 200 Буренко В В (1995), Местное самоуправление в Японии, M 201 Бутов В.И (2009), Местное самоуправление: Российская практика и зарубежный опыт СПб 202 Еремян В.В (2009), Местное самоуправление и муниципальное управление в Латинской Америке, M 203 Зуева Ю А (2009), Институты местного самоуправления в процессе политико-правовой модернизации Российского государства и общества, Юрист-Правовед, No.1 204 Институты самоуправления (2005), Историко-правовое исследование, М, Наука 183 205 Культура местной власти во Франции (2008), M 206 Макланов В.В (2005), Иностранное муниципальное право, M 207 Макланов В.В (2005), Реформы местного управления во Французской Пятой Республике, М 208 Местное самоуправление в новых землях Германии (2002), Берлин, M 209 Стокгольм (2003), Местное самоуправление в Щвеции, M 210 Местное самоуправление в Японии (1998), Вестник МГУ, No.5 211 ИНИОН РАН (2004), Муниципальные системы в странах Восточной Европы- Конституционные вопросы: Научно- аналистический обзор, М 212 Правовой статус и хозяйственная деятельность органов муниципального управления (1999), Американская модель, M 213 Прудников А.С (2008), Cамоуправление в зарубежных странах, M 214 Реформы местного управления в странах Западной Европы (2005), ИНИОН, М 215 Щугрина Е.С (2010), Система муниципального управления, Подредакцией Профессора В Б Зотова, М 216 Элерс Д (2002), Местное самоуправление в Германии, Государствоиправо, № 184 ... định quản trị địa phương châu Âu thực tiễn cải cách chế độ tự quản địa phương ba nước Anh, Pháp, Đức - Làm rõ nhu cầu đặt trình quản trị địa phương, khả tiền đề cho việc tiếp thu kinh nghiệm châu. .. Anh, Pháp, Đức Chương 3: Những đặc trưng riêng quản trị địa phương quốc gia Anh, Pháp, Đức Chương 4: Tiếp thu kinh nghiệm quản trị địa phương nước Anh, Pháp, Đức trình cải cách quản trị địa phương. .. biệt mơ hình châu Âu Phương pháp phương pháp hữu hiệu, giúp tiếp cận kinh nghiệm quản trị địa phương Anh, Pháp, Đức từ góc độ nhu cầu cải cách quản trị địa phương Việt Nam - Phương pháp tiếp cận

Ngày đăng: 16/11/2019, 17:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w