Đối tợng thực hiện: Học sinh trờng tiểu học thị trấn Cao Thợng I.nội dung: Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ thuật ở bậc tiểu học thì có rất nhiều học sinh không th
Trang 1Pgd-đt tân yên
Báo cáo cải tiến đổi mới phơng pháp dạy học
Năm học 2009-2010
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích cho học sinh
qua phân môn Vẽ theo mẫu
Ngời thực hiện: Trịnh Thị Vợng
Giáo viên: Mĩ Thuật - Trờng tiểu học thị trấn Cao Thợng- Tân Yên- Bắc Giang
Đối tợng thực hiện: Học sinh trờng tiểu học thị trấn Cao Thợng
I.nội dung:
Theo quan sát của tôi trong quá trình giảng dạy môn mĩ thuật ở bậc tiểu học thì
có rất nhiều học sinh không thực hiện bớc quan sát, phân tích mẫu trớc khi vẽ mẫu Một số học sinh tự ý sắp xếp bố cục không đúng với góc nhìn của mình, hoặc không quan sát, không so sánh tỉ lệ giữa các vật mẫu Từ đó dẫn đến vẽ sai mẫu, không phát triển đợc khả năng vẽ mẫu qua các bài vẽ, hoặc không có tính khoa học trong quá trình vẽ mẫu Dĩ nhiên mĩ thuật là một ngành nghệ thuật, không phải là khoa học, nhng nếu muốn phát triển đợc năng khiếu thì cần phải ứng dụng các kiến thức khoa học, phải có quá trình rèn luyện - vì nghệ thuật chính là sự sáng tạo của con ngời thông qua cảm xúc nghệ thuật, sự quan sát tinh
tế và đôi bàn tay khéo léo
Mẫu vẽ thờng sơ sài, đơn điệu, không tạo đợc hứng thú quan sát cho học sinh Nhiều trờng cha có phòng học dành riêng cho môn mĩ thuật làm giảm hiệu quả của các tiết vẽ theo mẫu
Một số giáo viên không chuẩn bị hình hớng dẫn các bớc vẽ mẫu
Vì vậy để phát triển tốt nhất cho học sinh những kĩ năng này, tôi đã có những phơng pháp cụ thể và hiệu quả Đồng thời kết hợp với giáo viên cùng chuyên môn và vận dụng phơng pháp dạy học thích hợp, chuẩn bị các bớc dạy học nh sau:
1 Chuẩn bị mẫu vẽ:
Đối với phân môn Vẽ theo mẫu thì nhất thiết phải chuẩn bị mẫu vẽ Giáo viên
tự chuẩn bị mẫu vẽ hoặc giao cho các nhóm học sinh chuẩn bị Mỗi lớp học phải
có ít nhất 4 mẫu cho 4 nhóm Lựa chọn mẫu vẽ phải có sự đa dạng, phong phú về kiểu dáng, màu sắc, kích thớc nhằm tạo hứng thú cho học sinh, tránh sự đơn
điệu, nhàm chán Đặc biệt đối với mẫu vẽ tĩnh vật cần chọn các loại hoa quả có hình dáng đẹp, màu sắc phong phú
Ví dụ: Trong một mẫu vẽ cần có cả các loại quả tròn, quả hình bầu dục, hoặc các hình thù khác nh: cà chua, chuối, ớt, táo, đu đủ
Tuy vậy cũng không nên chọn mẫu có quá nhiều màu sắc đối chọi nhau, sẽ làm cho bài vẽ không có tính chủ đạo
Với những mẫu vẽ đẹp học sinh sẽ có hứng thú quan sát, từ đó lôi cuốn vào các bớc tiếp theo của bài vẽ Nh vậy ngay từ bớc chuẩn bị đồ dùng học tập, giáo viên
đã bớc đầu hình thành cho học sinh kĩ năng quan sát mẫu
2 Tổ chức lớp học:
Lớp học giờ vẽ theo mẫu cần đợc sắp xếp hợp lí đảm bảo cho tất cả các học sinh đều có thể quan sát mẫu một cách dễ dàng Có thể sắp xếp thành 4 nhóm ngồi xung quanh mẫu hoặc xếp học sinh thành 2 hàng dọc hai bên, một dãy mẫu
ở giữa lớp tuỳ theo ánh sáng của lớp học
3 Bày mẫu.
Giáo viên nên để cho học sinh tự bày mẫu, sau đó chỉnh sửa và gợi ý cho học sinh cách bày mẫu đẹp Mẫu vẽ cần đợc bày phong phú và đảm bảo có nhiều góc
vẽ đẹp Giáo viên yêu cầu học sinh phải tự quan sát và vẽ mẫu đúng với góc nhìn của mình
4 Hớng dẫn học sinh quan sát mẫu:
Trang 2a Cách đặt câu hỏi:
Đối với phân môn vẽ theo mẫu, giáo viên cần bám sát mẫu để đặt câu hỏi cụ thể trên từng mẫu vẽ, không đặt câu hỏi một cách chung chung Khi đặt câu hỏi giáo viên cần chỉ vào mẫu để hớng sự chú ý của học sinh vào mẫu vẽ
Ví dụ mẫu vẽ Lọ hoa và quả:
- Mẫu gồm có mấy đồ vật?
- Đó là những vật mẫu nào?
- Vị trí của lọ hoa so với quả nh thế nào?
- So sánh tỉ lệ chiều cao của quả so với lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ chiều ngang của quả so với lọ hoa?
- Lọ hoa bao gồm những phần nào?
- So sánh tỉ lệ giữa các phần của lọ hoa?
- So sánh tỉ lệ giữa chiều ngang và chiều cao của quả?
- Có những nguồn sáng nào chiếu tới mẫu?
- Hớng ánh sáng nào mạnh nhất?
- Phân biệt các độ sáng - trung gian - đậm thay đổi trên mẫu?
v.v
Giáo viên yêu cầu học sinh đo, dọi, ớc lợng trớc khi trả lời Nh thế bắt buộc các em phải quan sát mẫu thì mới có thể phân tích cấu trúc mẫu và đa ra những nhận xét chính xác Các bớc vẽ theo mẫu là một chuỗi logic, nếu không thực hiện tốt bớc thứ nhất thì sẽ không thể thực hiện tốt bớc tiếp theo Chẳng hạn, không quan sát kĩ thì sẽ không thể hiểu cấu trúc mẫu, không nhìn ra các độ đậm nhạt, không nắm đợc tỉ lệ thì không thể phác hình chính xác
Trong quá trình phân tích mẫu, giáo viên có thể đặt các câu hỏi mang tính suy luận nh:
- Vẽ theo mẫu khác với vẽ trang trí nh thế nào?
- Lọ hoa là đồ vật đợc biến dạng từ hình khối nào?
- Vì sao miệng ấm lại phải ngang với vòi ấm?
- ánh sáng thay đổi trên khối lập phơng khác với trên khối cầu nh thế nào?
b Quan sát mẫu:
* Quan sát từ bao quát đến chi tiết, không sa vào chi tiết, bộ phận để nhận ra:
- Hình dáng bề ngoài của mẫu(chiều cao, chiều ngang, và những nét cơ bản)
- Đặc điểm chính của mẫu(qua cấu trúc và các kích thớc)
- Các mảng đậm nhạt lớn
* Quan sát mẫu để suy nghĩ về bố cục:
- Vẽ hình trong tờ giấy ngang hay dọc là hợp lí
- Hình vẽ bằng nào thì vừa, đặt nó ở giữa hay lệch sang phải, sang trái hoặc lên trên, xuống dới trang giấy để có bố cục cân đối
Ngoài việc quan sát mẫu thật ra, giáo viên cần vẽ minh hoạ nhiều góc nhìn cho một mẫu: chẳng hạn nhìn miệng giếng ở các độ cao khác nhau thì ta sẽ thấy nó
có hình khác nhau nh: hình tròn, hình elip, thậm chí là một đờng thẳng nằm ngang Hoặc minh hoạ nhiều mẫu ở một góc nhìn để học sinh thấy đợc sự phong phú của mẫu vẽ, từ đó gợi ý cho các em về cách lựa chọn mẫu cũng nh các góc
vẽ đẹp
Bên cạnh việc giáo viên vẽ minh hoạ thì giáo viên có thể hỏi học sinh các câu hỏi kiểm tra trí nhớ cũng nh thói quen quan sát hàng ngày của học sinh Chẳng hạn:
- Khi nhìn ngôi nhà em đang ở với các góc nhìn khác nhau nh: phía trớc, phía sau, mặt bên của ngôi nhà, thì em thấy có sự khác nhau nh thế nào?
- Khi đứng ở một điểm cố định nhìn một hàng cột điện có kích thớc bằng nhau thì nhìn càng xa ta càng thấy có sự thay đổi nh thế nào?
- Khi nhìn ngời khác với các góc nhìn ngang tầm mắt, nhìn dới lên hoặc
đứng trên tầng nhìn xuống thì ta thấy có sự biến dạng nh thế nào?
- Hãy mô tả theo trí nhớ cấu tạo của cái ấm tích, cái phích nớc, hình dáng con trâu, con gà, con lợn ?
Trang 3- Khi ta đứng ngoài nắng vào buổi sáng, tra, chiều, chiều tối thì bóng đổ của ta xuống đất có sự thay đổi nh thế nào?
- v.v
5 Hớng dẫn học sinh vẽ mẫu:
Khi hớng dẫn học sinh vẽ mẫu, giáo viên cần chuẩn bị hình hớng
dẫn các bớc vẽ theo mẫu nh: phác khung hình, phác nét chính, vẽ chi tiết, phân mảng, vẽ đậm nhạt để học sinh hình dung đợc tiến trình bài vẽ Hình hớng dẫn cần vẽ chính xác, đẹp, đúng yêu cầu nếu sơ sài sẽ phản tác dụng Bên cạnh sử dụng hình hớng dẫn đã chuẩn bị trớc, giáo viên cần
vẽ minh hoạ thêm những phần cần nhấn mạnh để học sinh lu ý Chẳng hạn: cách phác nét thẳng, cách gạt nét chì khi vẽ các độ đậm nhạt, cách vẽ nền
Trớc khi học sinh vẽ mẫu, giáo viên cho các em tham khảo một số bài vẽ hoàn chỉnh của các học sinh khoá trớc Bài vẽ sử dụng làm bài mẫu tham khảo phải là các bài vẽ đợc chọn lọc, đạt yêu cầu về hình, bố cục, đậm nhạt
Sau khi hớng dẫn xong, giáo viên xoá các hình minh họa và cất bài mẫu, tránh để học sinh bắt chớc bài tham khảo mà không nhìn vào mẫu thật để vẽ
6 Hớng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cuối tiết vẽ
Sau khi học sinh thực hành vẽ mẫu, cuối tiết học giáo viên chọn một số bài vẽ đạt yêu cầu và cha đạt yêu cầu để các em nhận xét
Giáo viên có thể đánh số cho các bài vẽ đã chọn và đặt các câu hỏi nh:
- Em thích nhất bài số mấy?
- Theo em bài vẽ này đạt ở điểm nào và cha đạt ở điểm nào?
- Theo em bài nào cần chỉnh sửa? Chỉnh sửa ở những phần nào?
- Qua tiết vẽ này em rút ra đợc những kinh nghiệm gì?
- Qua nhận xét, em thấy bài vẽ của mình cần phải chỉnh sửa ở những phần nào?
- v.v
ii.kết luận Qua một thời gian áp dụng phơng pháp dạy học trên, tôi nhận thấy hiệu quả dạy học khá cao và cần phát huy
Cụ thể:
- Học sinh hứng thú hơn với các tiết học vẽ theo mẫu
- Học sinh tiến hành bài vẽ đúng trình tự các bớc, quan sát, nhận xét kĩ trớc khi vẽ
- Bài vẽ của học sinh chất lợng cao hơn: hình vẽ, đậm nhạt, bố cục đều tốt hơn
- Hàng ngày các em có thói quen quan sát mọi vật xung quanh, phân tích và ghi nhớ, khi giáo viên hỏi thì các em trả lời tơng đối chính xác
Có thể nói vẽ theo mẫu là một phân môn đặc biệt quan trọng của môn mĩ thuật, tất cả các phân môn còn lại đều phải sử dụng kiến thức của Vẽ theo mẫu Bởi vậy việc rèn luyện các kĩ năng của phân môn này là điều nhất thiết phải thực hiện đối với ngời học mĩ thuật
Để làm tốt hơn điều này, bản thân tôi mạnh dạn đa ra một vài kinh nghiệm
nh trên, rất mong các đồng nghiệp và bạn đọc cùng quan tâm cũng nh đóng góp
ý kiến để đề tài của tôi ngày càng hoàn thiện hơn
iii những ý kiến đề xuất
Đối với ngành cũng nh nhà trờng cần quan tâm hơn nữa đến môn mĩ thuật -Cần đâù t thêm các đồ dùng nh tranh, ảnh, các tài liệu tham khảo, đặc biệt là các vật mẫu để phục vụ tốt hơn cho việc dạy và học môn mĩ thuật
Trên đây là những suy nghĩ và thể nghiệm bớc đầu của tôi rút ra từ thực tế trong quá trình dạy học Tuy cha hẳn đã phải là giải pháp hay nhng tôi cũng mạnh dạn nêu ra mong các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp tham khảo góp ý kiến xây dựng thêm
Trang 4Ngêi viÕt
TrÞnh ThÞ Vîng