Trường Mầm non Công lập Thanh Bình BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ

62 0 0
Trường Mầm non Công lập Thanh Bình BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG Trường Mầm non Công lập Thanh Bình BÁO CÁO TỰ ÐÁNH GIÁ Hải Dương, tháng 04 năm 2016 MỤC LỤC DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU .1 Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số phòng học Cán quản lý, giáo viên, nhân viên .2 Trẻ Phần II : TỰ ĐÁNH GIÁ I ĐẶT VẤN ĐỀ II TỰ ĐÁNH GIÁ .9 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non .9 Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 11 Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chun mơn, tổ văn phịng theo quy định Điều lệ trường mầm non 12 Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 14 Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua theo quy định 15 Tiêu chí 6: Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ quản lý tài chính, đất đai, sở vật chất theo quy định 16 Tiêu chí 7: Bảo đảm an ninh trật tự, an toàn cho trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 18 Tiêu chí 8: Tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương 20 Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ 22 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng q trình triển khai hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 22 Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo yêu cầu kiến thức giáo viên 24 Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc bảo đảm quyền giáo viên .26 Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng việc bảo đảm chế độ, sách đối với đội ngũ nhân viên nhà trường 27 Tiêu chí 5: Trẻ tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền lợi theo quy định 28 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 31 Tiêu chí 1: Diện tích, khn viên cơng trình nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 31 Tiêu chí 2: Sân, vườn khu vực cho trẻ chơi bảo đảm u cầu .32 Tiêu chí 3: Phịng sinh hoạt chung, phòng ngủ hiên chơi bảo đảm yêu cầu .33 Tiêu chí 4: Phịng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh theo quy định .34 Tiêu chí 5: Khối phịng hành quản trị bảo đảm u cầu 36 Tiêu chí 6: Các thiết bị, đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non 37 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội .40 Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 40 Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương .42 Tiêu chuẩn 5: Kết nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 43 Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi 43 Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi 45 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi 47 Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi .48 Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi 49 Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi .50 Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên 51 Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc 52 III KẾT LUẬN CHUNG 54 DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Vũ Thị Tuyết Chinh Hiệu trưởng Chủ tịch hội đồng Nguyễn Thị Hịa Phó hiệu trưởng Phó chủ tịch hội đồng Lê Thị Khiết Anh NV Văn thư Thư kí hội đồng Hồng Thị Tâm Tổ phó tổ CMMG Uỷ viên HĐ Đồn Thị Bích Thủy Phó hiệu trưởng Uỷ viên HĐ Nguyễn Thị Linh NV Kế toán Uỷ viên HĐ Nguyễn Thị Phương NV Y tế Uỷ viên HĐ Phạm Thị Phượng Tổ trưởng tổ CMMG Uỷ viên HĐ Lê Thị Phận Phó hiệu trưởng Uỷ viên HĐ Chữ ký DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Chú thích BGH Ban giám hiệu BHXH Bảo hiểm xã hội CBGVNV Cán giáo viên nhân viên CMHS Cha mẹ học sinh GDMN Giáo dục mầm non SKKN Sáng kiến kinh nghiệm UBND TP Uỷ ban nhân dân Thành phố XHHGD Xã hội hóa giáo dục CSNDGD Chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục 10 CSTĐ Chiến sĩ thi đua 11 TNCSHCM Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 12 CNTT Công nghệ thông tin 13 CMNV Chuyên môn nghiệp vụ 14 BGH Ban giám hiệu 15 PHHS Phụ huynh học sinh 16 CSVC Cơ sở vật chất 17 GVNV Giáo viên, nhân viên 18 HĐÂN Hoạt động âm nhạc BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tở chức quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí X X X X Đạt X X X X Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt X X X X X Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt X X X X X Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt X X Tiêu chuẩn 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt X X X X X X X X Tổng số tiêu chí đạt : 26/29 tiêu chí (đạt 89,7%) Khơng đạt Không đạt Không đạt X Không đạt Không đạt Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường(theo định nhất): Trường Mầm non Cơng lập Thanh Bình Tên trước (nếu có): Trường mầm non bán cơng Thanh Bình Cơ quan chủ quản: UBND Thành phố Hải Dương Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương HẢI DƯƠNG Họ Tên Hiệu Vũ Thị Tuyết Trưởng Chinh Huyện / quận / thị xã / thành phố Thành phố Hải Dương Điện Thoại Xã / phường / thị trấn Phường Thanh Bình Fax Đạt chuẩn quốc gia Năm thành lập trường (theo định thành lập) 1993 03206258891 Website hd_mnthanhbi nh@haiduong edu.vn Số điểm trường Công lập Thuộc vùng biệt khó khăn đặc Tư thục Trường liên kết với nước ngồi Dân lập Loại hình khác (ghi rõ): Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Số nhóm trẻ từ - - - - - - - - - - 3 3 đến 12 tháng tuổi Số nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi Số nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi Số lớp mẫu giáo 2 3 3 3 3 5 5 11 13 14 14 14 Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học từ đến tuổi Số lớp mẫu giáo từ đến tuổi Số lớp mẫu giáo từ đến tuổi Cộng Số phòng học 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tổng số 11 13 14 14 15 Phòng học kiên x x x x - - - - - - - - - - 11 13 14 14 15 x cố Phòng học bán kiên cố Phòng học tạm Cộng Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá Tởng số Nữ Dân Trình độ đào tạo tộc Ðạt Trên Chưa đạt chuẩn chuẩn chuẩn Hiệu trưởng 1 0 Phó hiệu trưởng 3 0 Ghi Giáo viên 39 39 19 20 Nhân Viên 3 0 46 46 19 27 Cộng b) Số liệu năm gần Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tổng số giáo viên Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với nhóm trẻ) 26 33 41 43 43 12,2 % 14,67% 13,5% 10,5% 12,25% - - - - 16,13% 15,9% 16,77% 17,18% 17,64% - - 2 - - - - - Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo khơng có trẻ - bán trú) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (Đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện tương đương Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh tương đương trở lên Trẻ Năm học Năm học Năm học Năm học Năm học 2010 - 2011 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 2014 - 2015 Tổng số 380 403 450 441 486 toàn trường Ban đại diện CMHS nhà trường hoạt động theo quy định Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành [H4-401-01]; [H4-4-01-02] Nhà trường có kế hoạch phối hợp với Ban đại diện CMHS, kế hoạch thống tồn trường thơng qua chương trình, nội dung họp CMHS Nhà trường có biện pháp hình thức phù hợp để tuyên truyền, hướng dẫn cha mẹ trẻ chăm sóc, giáo dục trẻ nhà [H4-4-01-03] Giáo viên phụ trách nhóm trẻ, lớp mẫu giáo thường xuyên gặp gỡ trao đổi trực tiếp qua điện thoại tình hình sức khỏe, thể chất tình cảm, nhận thức, tâm lý trẻ số hoạt động trẻ trường để phụ huynh tìm biện pháp tốt nhất, chăm sóc trẻ theo khoa học để trẻ phát triển toàn diện [H4-4-0103] 1.2 Điểm mạnh Có đầy đủ thành phần Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp trường, ban đại diện phụ huynh nhiệt tình, quan tâm ủng hộ phong trào nhà trường, xây dựng kế hoạch hoạt động theo quy định, thực việc tuyên truyền phối kết hợp nhà trường cha mẹ học sinh việc chăm sóc giáo dục trẻ thực cơng tác XHHGD 1.3 Điểm yếu Góc tuyên truyền số lớp chưa thay đổi thường xuyên nên hạn chế việc thu hút ý, quan tâm cha mẹ học sinh 1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Hàng năm, ngày từ đầu năm học BGH nhà trường đơn đốc đạo lớp tích cực học hỏi thông qua đồng nghiệp, qua internet, qua buổi tham quan trường bạn để xây dựng góc tuyên truyền tới bậc phụ huynh lớp ngày phong phú, đa dạng, hấp dẫn để thu hút quan tâm cha mẹ trẻ thay đổi thường xuyên để thu hút quan tâm cha mẹ học sinh 1.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền phối hợp với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương 41 a) Chủ đợng tham mưu với cấp ủy Đảng, quyền địa phương ban hành sách phù hợp để nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ; b) Phối hợp có hiệu quả với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất cho nhà trường; c) Phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân để xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ 2.1 Mô tả trạng BGH nhà trường chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế, từ có sách phù hợp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ [H1.1.04.02] Tích cực việc phối hợp có hiệu với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân, hội khuyến học phường, huy động nguồn lực để xây dựng sở vật chất cho nhà trường [H4.4.02.01] Cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường chưa tuyên truyền sâu rộng tới doanh nghiệp, cá nhân địa bàn Có hình thức phối hợp chặt chẽ với tổ chức, đoàn thể, cá nhân địa phương để xây dựng nhà trường xanh - - đẹp; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn cho trẻ., tuyên truyền kiến thức chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ; tham gia biểu diễn văn nghệ ngày lễ hội địa phương; kết hợp với trạm y tế phường công tác khám sức khỏe định kỳ cho trẻ lần/năm [H4.4.02.01] 2.2 Điểm mạnh Nhà trường làm tốt cơng tác tham mưu phối kết hợp có hiệu với quyền địa phương tổ chức đồn thể phường việc chăm sóc, giáo dục trẻ, xây dựng sở vật chất cho nhà trường tương đối đầy đủ, có mơi trường xanh – – đẹp, an toàn cho trẻ vui chơi, học tập trải nghiệm 2.3 Điểm yếu Cơng tác xã hội hóa giáo dục nhà trường chưa tuyên truyền sâu rộng tới doanh nghiệp, cá nhân địa bàn 42 2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Phối kết hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể phường, tham mưu kịp thời với quyền việc huy động đóng góp ủng hộ cá nhân doanh nghiệp đóng địa bàn để làm tốt cơng tác chăm sóc, giáo dục 2.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 4: Ban đại diện hội cha mẹ học sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường thực nhiệm vụ CSNDGD trẻ góp phần tích cực để nhà trường đạt nhiều thành tích xuất sắc phải kể đến cơng tác ủng hộ XHHGD, công tác tham mưu tư vấn, góp ý để chất lượng CSGD trẻ ngày nâng cao Một nhiệm vụ quan trọng hoạt động quản lý giáo dục cơng tác tham mưu Do làm tốt công tác nên nhà trường ln đón nhận ủng hộ cấp uye đảng quyền, đồn thể xã hội hỗ trợ nguồn lực, vật lực tăng cường CSVC trang thiết bị để cải thiện điều kiện nâng cao chất lượng tồn diện Cịn số giáo viên trẻ vào nghề kỹ tuyên truyền kiến thức ni dạy trẻ tới PHHS cịn hạn chế Chưa khai thác hết ủng hộ doanh nghiệp đóng địa bàn phường + Tởng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: + Số tiêu chí khơng đạt: Tiêu chuẩn 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Năm học 2015 - 2016, nhà trường có 16 nhóm, lớp Trẻ đến trường chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục theo chương trình GDMN hành, cháu đến trường đảm bảo phát triển toàn diện lĩnh vực kỹ theo yêu cầu độ tuổi như: Kỹ tự phục vụ sinh hoạt, tự bảo vệ, 100 % trẻ tuổi xếp loại Khá, Tốt qua khả sát đánh giá cuối năm, 100% trẻ đến trường theo dõi chiều cao cân nặng biểu đồ tăng trưởng, khám SKĐK, dạo chơi tham quan, tham gia sinh hoạt tập thể, 43 Các cháu đến trường mầm non làm quen với giới xung quanh, khám phá trải nghiệm Từ hình thành phát triển khả tư duy, quan sát so sánh, phát tự giải vấn đề đồng thời có kiến thức hiểu biết ban đầu vật tượng, thân người Qua giúp trẻ có vốn ngơn ngữ ngày phong phú, có khả diễn đạt hiểu biết tình cảm, thái độ ngơn ngữ có sô kỹ ban dầu đọc viết, hiểu biết, u thích âm nhạc tạo hình, biết cảm nhận thể xúc cảm với đẹp Từ chủ động tích cực tham gia vào hoạt động văn nghệ hướng tới đẹp Do làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục nên tỷ lệ huy động trẻ đến trường đạt vượt so với tiêu giao cấp lãnh đạo, PHHS đánh giá cao Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi a) Chiều cao, cân nặng phát triển bình thường; b) Thực hiện vận động bản, có khả phối hợp giác quan và vận đợng; c) Có khả làm mợt số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân, có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe 1.1 Mô tả trạng Nhà trường thực tốt công tác phát triển thể chất cho trẻ độ tuổi, tổ chức cân đo, khám sức khỏe định kỳ, có kế hoạch với biện pháp cụ thể chăm sóc trẻ cịi xương, SDD, sức khỏe yếu kết hàng năm tỷ lệ còi xương SDD cuối năm so với đầu năm giảm từ 1-2% Từ năm học 2014 – 2015 nhà trường trọng, đầu tư chuyên đề phát triển vận động để tạo điều kiện tăng cường sức khỏe cho trẻ hướng tới cải thiện chiều cao cân nặng theo định hướng giới [H5-501-01], Kế hoạch để giúp trẻ phát triển toàn diện trọng đến vận động vận động tinh, vận động thô như: phát triển tay - bụng - chân - bật, đi, chạy , nhảy, trườn, trèo, kỹ khéo léo đôi bàn tay 100% trẻ thực tập vận động độ tuổi thông qua hoạt động giúp trẻ có khả phối hợp giác quan vận động phù hợp với yêu cầu độ tuổi [H5.5.01.02] [H4.4.01.03] 44 Nhiệm vụ giáo dục kỹ cho trẻ quan tâm giáo dục tính tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân tự xúc cơm ăn, lau bàn ghế, cất bát thìa chỗ, tự lấy cất gối, tự rửa tay, rửa mặt Trẻ có kỹ tốt ăn uống, giữ gìn sức khoẻ phù hợp với độ tuổi ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, không xúc cơm sang bát bạn, mặc quần áo phù hợp với thời tiết Tuy nhiên cịn số trẻ có kỹ vệ sinh cá nhân chưa tốt, ăn cịn nói chuyện riêng [H5-5-01-03] 1.2 Điểm mạnh Tỷ lệ phát triển chiều cao - cân nặng bình thường cao Trẻ mẫu giáo thực vận động bản, có khả phối hợp giác quan vận động; có khả làm số việc tự phục vụ ăn, ngủ, vệ sinh nhân, có kỹ tốt ăn uống, biết giữ gìn sức khỏe phù hợp với độ tuổi 1.3 Điểm yếu Kỹ phối hợp số vận động, kĩ tự phục vụ trẻ Nhà trẻ Mẫu giáo tuổi chưa nhanh nhạy 1.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Tích cực rèn kỹ sống cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi, quan tâm đến việc hình thành cho trẻ số nề nếp, thói quen ăn uống, đạo giáo viên thực theo chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi, đặc biệt lĩnh vực giáo dục thể chất cho trẻ Tiếp tục rèn thao tác vệ sinh cá nhân, kỹ tự phục vụ cho trẻ 1.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi a) Thích tìm hiểu, khám phá giới xung quanh; b) Có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát hiện và giải vấn đề; c) Có mợt số hiểu biết ban đầu bản thân, người, vật, hiện tượng xung quanh và một số khái niệm 2.1 Mô tả trạng 45 Qua khảo sát đánh giá lĩnh vực phát triển nhận thức, 100% trẻ đạt u cầu cuối độ tuổi, trẻ thích tìm hiểu khám phá giác quan mong muốn cầm, nắm, sờ, đồ vật xung quanh, trẻ nhận đặc điểm, cấu tạo vật, đồ vật Việc tổ chức cho trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh giáo viên xây dựng, lựa chọn hoạt động linh hoạt, sáng tạo phù hợp với độ tuổi, chủ đề Trẻ đặc biệt hứng thú với số hoạt động: Dạo chơi trời, khám phá khoa học, khám phá xã hội… [H5.5.01.02] Đa số trẻ có nhạy cảm, có khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán, phát giải vấn đề phù hợp với độ tuổi Trẻ tự giải tình nảy sinh trình trẻ tiếp xúc giới tự nhiên [H5.5.02.01], [H5-501-02] Trẻ có hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh số khái niệm phù hợp với độ tuổi như: Biết giới thiệu làm quen với bạn, biết số phận thể chức chúng Biết số nghề xã hội, đặc biệt số nghề người thân như: ông, bà, cha, mẹ, cô giáo Đảm bảo kết theo mong đợi lĩnh vực phát triển nhận thức chương trình giáo dục mầm non Tuy nhiên, cịn số trẻ rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin, tham gia vào hoạt động trẻ 2-3 tuổi [H5.5.02.01], [H5-5-01-02] 2.2 Điểm mạnh 100% trẻ có hiểu biết ban đầu thân, người, vật, tượng xung quanh có số khái niệm phù hợp với độ tuổi 2.3 Điểm yếu Một số trẻ nhút nhát khả hiểu biết tượng xung quanh hạn chế 2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Tiếp tục đạo giáo viên tổ chức tốt hoạt động nhằm phát triển nhận thức cho trẻ, khuyến khích tạo hội cho trẻ khám phá giới xung quanh lúc nơi Thường xuyên kiểm tra dự thăm lớp để tư vấn giúp đỡ giáo viên kịp thời, giúp giáo viên thực tốt nhiệm vụ giao 2.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt 46 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi a) Nghe và hiểu lời nói giao tiếp ngày; b) Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái đợ lời nói; c) Có mợt số kỹ ban đầu đọc và viết 3.1 Mô tả trạng Qua buổi sinh hoạt học tập giao tiếp hàng ngày trẻ cho thấy: Trẻ nghe hiểu lời nói người xung quanh, biết thưa gửi lễ phép với cô giáo người lớn, biết giao tiếp phù hợp với độ tuổi Tuy nhiên, số học sinh cịn nói ngọng Trẻ hiểu lời nói người xung quanh số trẻ đến trường mầm non, chưa quen cơ, quen bạn nên giao tiếp cịn hạn chế, chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp [H5-5-02-01] [H5-5-01-02] Trẻ có khả diễn đạt hiểu biết lời nói cử phù hợp với độ tuổi, đa số trẻ diễn đạt rõ ràng giao tiếp có văn hố sống hàng ngày, có khả kể lại việc, kể lại truyện, cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ, đồng dao phù hợp với lứa tuổi [H5-5-02-01] [H5-5-01-02] Trẻ biết sử dụng lời nói để giao tiếp, có số kỹ ban đầu đọc viết phù hợp với độ tuổi Thực tốt tập giao [H5-5-02-01] [H5-5-0102] 3.2 Điểm mạnh Trẻ nghe hiểu biết sử dụng lời nói giao tiếp Đa số trẻ có khả diễn đạt hiểu biết lời nói, cử phù hợp với độ tuổi, kỹ đọc thơ, kể chuyện trẻ tốt Trẻ biết cách diễn đạt cơng việc lời nói, cử chỉ, nét mặt hay biết kể lại chuyện theo trình tự nghe Biết giở xem sách cách 3.3 Điểm yếu Một số trẻ phát âm chưa chuẩn, ngọng L - N Trẻ đến trường nên việc giao tiếp với cơ, với bạn cịn hạn chế, chưa mạnh dạn, tự tin, khả diễn đạt cịn lúng túng, nói cịn nhỏ, chưa rõ ràng, mạch lạc… 3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng 47 Giáo viên quan tâm đến trẻ nhút nhát, trò chuyện, giao tiếp nhiều trẻ diễn đạt kém, giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc, nơi, thời điểm sinh hoạt hàng ngày Giáo viên quan tâm đến việc sửa lỗi phát âm l- n cho trẻ hoạt động hàng ngày 3.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi a) Chủ đợng, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ; b) Có mợt số kỹ bản hoạt đợng âm nhạc và tạo hình; c) Có khả cảm nhận và thể hiện cảm xúc hoạt đợng âm nhạc và tạo hình 4.1 Mơ tả trạng Qua buổi sinh hoạt tập thể, đa số trẻ chủ động tích cực tham gia hoạt động văn nghệ phù hợp với lứa tuổi Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc lớp ngày lễ hội nhà trường cấp tổ chức Đặc biệt trẻ tuổi ln tích cực tham gia vào hoạt ngày hội, ngày lễ, ngày tết trung thu, khai giảng năm học [H5-5-04-01], [H1.1.06.01] Đa số trẻ có khả âm nhạc hát, nghe nhạc, nghe hát, nghe tiết tấu, vận động theo nhạc cách nhịp nhàng phù hợp với trẻ; có số kỹ hoạt động tạo vẽ, nặn, cắt, xé dán, lắp ghép Tuy nhiên số trẻ khơng có khiếu nên kỹ xé, cắt dán hạn chế, chưa thục thao tác dẫn tới sản phẩm tạo hình chưa đẹp, chưa có chất lượng [H4.4.01.03], [H5.5.04.01] Trẻ có khả cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình phù hợp với độ tuổi Trẻ chủ động thể cảm xúc âm nhạc, tạo hình thể qua phiếu đánh giá trẻ thuộc lĩnh vực phát triển thẩm mỹ [H5-504-01]; [H5-5-04-02] 4.2 Điểm mạnh Trẻ có hiểu biết ban đầu lĩnh vực phát triển thẩm mĩ, chủ động tham gia vào ngày hội, ngày lễ, có số kỹ âm nhạc Trẻ hào hứng, chủ động tích cực tham gia vào hoạt động văn hóa văn nghệ, lễ hội, có khả 48 cảm nhận thể cảm xúc hoạt động âm nhạc tạo hình phù hợp với độ tuổi 4.3 Điểm yếu Kỹ xé, dán số trẻ nhà trẻ hạn chế, khả cảm thụ âm nhạc số trẻ hạn chế, trẻ chưa nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin thực hoạt động âm nhạc 4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Chỉ đạo giáo viên xếp lựa chọn đề tài giáo dục cho phù hợp, để đảm bảo trẻ cung cấp hết kiến thức chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi Có kế hoạch bổ sung đồ dùng dạy học đảm bảo đáp ứng yêu cầu hoạt động âm nhạc thẩm mĩ Giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động tạo hình cắt dán tranh, quan tâm đến trẻ nhút nhát để phát triển kỹ rèn khéo léo đơi bàn tay… 4.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi a) Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân; b) Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập; c) Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn 5.1 Mô tả trạng Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân phù hợp với độ tuổi như: trẻ biết bày tỏ cảm xúc vui buồn, thích khơng thích, yêu, ghét, tức, giận [H5-5-02-01] Trẻ thân thiện, chia sẻ hợp tác với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi như: biết quan tâm tới người xung quanh, biết nhường nhịn đồ chơi, biết chia sẻ đồ dùng đồ chơi cho bạn, chơi bạn nhóm, lớp, biết giúp cô việc nhỏ vừa sức [H4.4.01.03] 49 Trẻ mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn phù hợp với độ tuổi như: Chào hỏi khách đến lớp, chào hỏi người lớn, biết chào bạn, chào cô, biết cảm ơn, xin lỗi Bên cạnh đó, vịn số trẻ nhút nhát, chưa mạnh dạn giao tiếp với người lạ [H5-5-02-01], [H5-5-05-01] 5.2 Điểm mạnh Đa số trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp với cô bạn, biết lễ phép với cô giáo người lớn, có khả bày tỏ nhu cầu, mong muốn với người Trẻ sống thân thiện, hịa đồng, sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với hoạt động học tập, vui chơi trường mầm non 5.3 Điểm yếu Vẫn trẻ nhút nhát chưa mạnh dạn tiếp xúc với người lạ, nói nhỏ; kỹ giao tiếp hạn chế 5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Chỉ đạo, đôn đốc giáo viên tiếp tục rèn kỹ sống, rèn nề nếp, thói quen cho trẻ lúc, nơi Tiếp tục xây dựng bầu khơng khí an tồn thân thiện trường mầm non Có biện pháp để rèn nề nếp trẻ chưa biết nhường nhịn bạn nhắc nhở, động viên, khích lệ, tuyên dương, khen thưởng… để trẻ tiến 5.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi a) Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình và nơi cơng cợng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b) Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh và vật ni; c) Có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn 6.1 Mô tả trạng Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nề nếp, thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi: Biết vứt rác vào 50 thùng, không vẽ bậy lên tường, biết rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, [H5-5-01-03] Qua hoạt động học, vui chơi, trẻ quan tâm thích chăm sóc, bảo vệ xanh, vật ni như: thích chơi với vật nhỏ, gần gũi, thích nhổ cỏ, tưới nước cho cây, [H5-5-06-01] Tuy nhiên, cịn có bé hái hoa cô cho quan sát cây, vứt rác sân trường, vẽ bậy lên tường Một số trẻ chưa biết cách chăm sóc giao nhiệm vụ Đa số trẻ có ý thức chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng hướng dẫn phù hợp với độ tuổi như: lên xuống cầu thang nhẹ nhàng phía tay phải, đường có người lớn vào lề đường bên phải, tham gia giao thông ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi ngắn xe… [H5-5-02-01] 6.2 Điểm mạnh Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình nơi cơng cộng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân phù hợp với độ tuổi; quan tâm thích chăm sóc, bảo vệ xanh vật ni; có ý thức chấp hành tốt quy định an tồn giao thơng hướng dẫn phù hợp với độ tuổi 6.3 Điểm yếu Một số trẻ chưa có ý thức giữ gìn, bảo vệ cây, vứt rác chưa nơi quy định, chưa biết cách chăm sóc giao nhiệm vụ 6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Giáo viên cần quan tâm đến trẻ hiếu động hoạt động trời, nhắc nhở trẻ lúc, nơi 6.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên a) Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi đạt 80% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt 90% vùng khác; tỷ lệ chuyên cần trẻ ở đợ tuổi khác đạt 75% miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo và đạt 85% vùng khác; b) Có 98% trẻ tuổi hoàn thành Chương trình giáo dục mầm non; 51 c) Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 7.1 Mô tả trạng Đạt tỉ lệ 100% trẻ tuổi học đảm bảo số ngày quy định, đủ tháng năm học nghỉ học không 45 ngày Tỷ lệ chuyên cần trẻ tuổi 92% Tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi khác 90% [H5-5-0701] [H2.2.05.01] Tuy nhiên, số trẻ cịn nghỉ học ngày rét đậm ngày nóng Đạt tỉ lệ 100% trẻ tuổi địa bàn phường Thanh Bình đến trường mầm non hồn thành Chương trình giáo dục mầm non Kết khá, giỏi năm sau cao năm trước [H5-5-07-01] Trẻ đến trường học tập, vui chơi 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi gồm lĩnh vực 118 số [H4.4.01.03] 7.2 Điểm mạnh Tỷ lệ chuyên cần tất độ tuổi hàng năm cao, hàng năm có 100% trẻ hồn thành chương trình GDMN 7.3 Điểm yếu Cịn vài trẻ tỷ lệ chuyên cần chưa cao 7.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Động viên, nhắc nhở phụ huynh đưa bé học đặn 7.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a) 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc đợ tăng cân và bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b) Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi), thể thấp còi (chiều cao theo tuổi) 10%; c) Ít 80% trẻ khuyết tật học hịa nhập (nếu có) đánh giá có tiến bộ 52 8.1 Mô tả trạng Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức cân đo chấm biểu đồ tăng trưởng trường có 23 trẻ suy dinh dưỡng (đạt tỷ lệ 4.3%), khơng có trẻ béo phì Bộ phận y tế kết hợp phận dinh dưỡng có kế hoạch biện pháp điều chỉnh chế độ ăn hoạt động để giảm tỉ lệ số trẻ suy dinh dưỡng trẻ béo phì [H3.3.05.03] [H5.5.01.01] Cuối năm học số trẻ suy dinh dưỡng 05 trẻ (đạt tỷ lệ 0.75%) Do làm tốt công tác tun truyền chăm sóc ni dưỡng trẻ hàng năm tỉ lệ trẻ kênh BT từ 99, - 99,7% kênh -2 < 2% khơng có trẻ kênh +2 [H3.3.05.03] Những năm học gần nhà trường nhận từ 2-3 học sinh khuyết tật Học sinh khuyết tật đánh giá tiến vào cuối năm học.[H5.5.08.02] 8.2 Điểm mạnh Hàng năm nhà trường có biện pháp xây dựng kế hoạch, tuyên truyền, hướng dẫn phối hợp với bậc phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ giảm tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng hàng năm giảm từ - 2% so với năm học trước Thu hút số trẻ khuyết tật học hòa nhập 8.3 Điểm yếu Biện pháp nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng hạn chế tốc độ tăng cân bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì chưa có chế độ cụ thể 8.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Chỉ đạo giáo viên tích cực tuyên truyền với bậc phu huynh, vận động trẻ ăn bán trú, tuyên truyền nội dung nuôi dạy theo khoa học, nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng, hạn chế trẻ béo phì.Tiếp tục phối hợp với CMHS để nâng mức ăn cho trẻ Chỉ đạo nhân viên dinh dưỡng cải tiến ăn cho trẻ tốt 8.5 Tự đánh giá tiêu chí: Đạt Kết luận Tiêu chuẩn 5: Kết chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ nhà trường đạt kết tốt Tỷ lệ trẻ nằm kênh phát triển bình thường cao, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng 5% Nhà trường có nhiều biện pháp đảm bảo sức khỏe cho trẻ 53 Trẻ phát triển toàn diện lĩnh vực thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm kỹ xã hội thẩm mỹ Đa số trẻ có nề nếp, thói quen, kỹ tốt học tập vui chơi Trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực tham gia hoạt động Tuy nhiên, phát triển lĩnh vực phát triển trẻ như: phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển kỹ xã hội thẩm mỹ chưa đồng + Tổng số tiêu chí tiêu chuẩn: + Số tiêu chí đạt: + Số tiêu chí khơng đạt: III KẾT LUẬN CHUNG Mục tiêu giáo dục & Đào tạo đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động Để đạt mục tiêu trên, nhà trường tổ chức quản lý phù hợp với quy định nhà nước, có kế hoạch biện pháp để thực có hiệu nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ Đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên trường có phẩm chất trị, đạo đức lối sống lành mạnh, có lực chun mơn tốt, nhiệt tình cơng việc, đáp ứng u cầu nhiệm vụ vị trí cơng tác đảm nhiệm Việc kiểm định chất lượng giáo dục trách nhiệm, động lực để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Đồng thời kiểm định chất lượng coi hoạt động có hiệu để đánh giá sở giáo dục, đánh giá ghi nhận chương trình đào tạo có đạt chất lượng hay khơng Kiểm định chất lượng giáo dục có vai trị chun gia tư vấn, sẵn sàng giúp nhà trường giải vấn đề tồn đọng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục Kết kiểm định chất lượng giáo dục góp phần định hướng hoạt động xã hội: Định hướng lựa chọn đầu tư người học, cha mẹ học sinh sở giáo dục có chất lượng hiệu hơn, phù hợp với khả Định hướng phát triển cho sở giáo dục mầm non để tăng cường lực cạnh tranh (nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, cơng tác quản lý ) 54 Sau thời gian làm việc khẩn trương, tích cực với tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình tập trung trí tuệ, đồng lịng, hợp sức thành viên Hội đồng tự đánh giá chất lượng giáo dục toàn thể cán bộ, giáo viên nhà trường Công tác tự đánh giá chất lượng giáo dục trường mầm non Thanh Bình đánh giá khách quan, trung thực hoàn thành kế hoạch Kết đánh giá hoạt động giáo dục nhà trường từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015 sau: Số lượng tỷ lệ tiêu chí đạt khơng đạt: Đạt: 26/29 chiếm 89,7% Không đạt: 3/29 chiếm 10,3% Đối chiếu với tiêu chuẩn theo quy định Thông tư 25/2014/TT-BGDĐT ngày 07/8/2014 Bộ GD&ĐT, Công văn số 6339/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 05/11/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tự đánh giá trường mầm non theo quy trình rút gọn Trường mầm non Thanh Bình tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ III Bản báo cáo tự đánh giá nhà trường hồn thành Nhà trường kính mong quan, Hội đồng đánh giá ngồi góp ý kiến để cơng tác tự đánh giá nhà trường ngày chất lượng hồn thiện hơn./ Nơi nhận: - Phịng GD&ĐT (Để BC); - Sở GD&ĐT (Để BC); - Lưu VT./ Thanh Bình, ngày 12 tháng 03 năm 2016 HIỆU TRƯỞNG Vũ Thị Tuyết Chinh 55 ... non Thanh Bình mầm non Tân Bình theo phân bố địa lý hành Trường mầm non Thanh Bình cịn lại điểm trường điểm lẻ trường mầm non Thanh Bình cũ Khu trung tâm trường mầm non cơng lập Thanh Bình đóng... giáo dục II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Trường mầm non công lập Thanh Bình có đầy đủ cấu tổ chức theo Điều lệ trường mầm non, có 01 Hiệu trưởng 03 Phó hiệu trưởng Trường. .. trường nằm rải rác khu dân cư Năm 2004 thu gọn điểm lẻ lại khu khu trung tâm chuyển khu - Phường Thanh Bình Tháng năm 2010 trường mầm non cơng lập Thanh Bình chia tách thành trường, mầm non Thanh

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:58

Mục lục

  • DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ

  • Tổng số tiêu chí đạt : 26/29 tiêu chí (đạt 89,7%)

  • Phần I: CƠ SỞ DỮ LIỆU

    • 1. Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo

    • 3. Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu tại thời điểm tự đánh giá

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan