TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

79 7 0
TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HỒNG BÀNG TRƯỜNG MẪU GIÁO MẦM NON BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ DANH SÁCH VÀ CHỮ KÝ THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ TT Họ tên Chức vụ Nhiệm vụ Hiệu trưởng Chủ tịch HĐ Phó hiệu trưởng Phó Chủ tịch HĐ Hồng Thị Bích Ngọc Nguyễn Thị Hoan Đinh Thị Thanh Hiên PHT- CTCĐ PCTHĐ - Thư ký Nguyễn Thị Hạnh Phó CTCĐ Ủy viên HĐ Lê Thị Vân Tổ trưởng HC Uỷ viên HĐ Nguyễn Thị Tuyết Mai Tổ trưởng CM Uỷ viên HĐ Bùi Thị Thu Hòa Tổ trưởng CM Uỷ viên HĐ Đồn Thị Thanh Tổ phó CM Uỷ viên HĐ Lã Thị Lan Hương Tổ phó CM Uỷ viên HĐ 10 Đinh Thị Thúy Nga Giáo viên Uỷ viên HĐ 11 Nguyễn Thị Như Kiều Giáo viên Uỷ viên HĐ 12 Nguyễn Thị Hồng Anh Giáo viên Uỷ viên HĐ 13 Trần Bích Lệ Giáo viên Uỷ viên HĐ 14 Trương Thị Mai Giáo viên Uỷ viên HĐ 15 Nguyễn Thị Hằng Giáo viên Uỷ viên HĐ Chữ ký HẢI PHÒNG - 2016 MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục Danh mục chữ viết tắt Bảng tổng hợp kết tự đánh giá Phần I CƠ SỞ DỮ LIỆU Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Số phòng học Cán quản lý, giáo viên, nhân viên Trẻ 10 Phần II TỰ ĐÁNH GIÁ 12 I Đặt vấn đề 12 II Tự đánh giá 14 Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường 14 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 15 Tiêu chí 2: Lớp học, số trẻ, địa điểm trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 17 Tiêu chí 3: Cơ cấu tổ chức việc thực nhiệm vụ tổ chuyên môn, tổ văn phòng theo quy định Điều lệ trường mầm non 19 Tiêu chí 4: Chấp hành chủ trương , sách Đảng, pháp luật Nhà nước, lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương quan quản lý giáo dục cấp; bảo đảm Quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 21 Tiêu chí 5: Quản lý hành chính, thực phong trào thi đua 23 theo quy định Tiêu chí 6: Quản lý hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ quản lý tài đất đai sở vật chất theo quy định 25 Tiêu chí 7: Đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho trẻ cho cán bộ, giáo viên, nhân viên 27 Tiêu chí 8: Tổ chức hoạt động lễ hội, văn nghệ, vui chơi phù hợp với điều kiện địa phương 30 Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trẻ 33 Tiêu chí 1: Năng lực hiệu trưởng, phó hiệu trưởng q trình triển khai hoạt động ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 33 Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo yêu cầu kiến thức giáo viên 36 Tiêu chí 3: Kết đánh giá, xếp loại giáo viên việc đảm bảo quyền giáo viên 37 Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng việc đảm bảo chế độ, sách đội ngũ nhân viên trường 40 Tiêu chí 5: Trẻ tổ chức ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục bảo đảm quyền lợi theo quy định 42 Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi 44 Tiêu chí 1: Diện tích, khn viên cơng trình nhà trường theo quy định Điều lệ trường mầm non 45 Tiêu chí 2: Sân, vườn khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu 46 Tiêu chí 3: Phịng sinh hoạt chung, phịng ngủ hiên chơi đảm bảo u cầu 48 Tiêu chí 4: Phịng giáo dục thể chất, phòng nghệ thuật, nhà vệ sinh, bếp ăn theo qui định điều lệ mầm non 50 Tiêu chí 5: Khối phịng hành quản trị đảm bảo yêu cầu 52 Tiêu chí 6: Các thiết bị , đồ dùng, đồ chơi theo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đồ dùng - Đồ chơi - Thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mầm non 54 Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hợi 56 Tiêu chí 1: Nhà trường chủ động phối hợp với cha mẹ trẻ để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ 57 Tiêu chí 2: Nhà trường chủ động tham mưu với cấp uỷ Đảng, quyền địa phương phối hợp với tổ chức đoàn thể, cá nhân địa phương 59 Tiêu ch̉n 5: Kết ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ 61 Tiêu chí 1: Trẻ có phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi 62 Tiêu chí 2: Trẻ có phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi 64 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi 66 Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi 68 Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm - kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi 70 Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ tuổi 72 Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên 73 Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc 75 III KẾT LUẬN CHUNG 77 Phần III DANH MỤC THÔNG TIN MINH CHỨNG 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nội dung Viết tắt Uỷ ban nhân dân UBND Giáo dục đào tạo Cán giáo viên, nhân viên CBGV,NV Phổ cập giáo dục xóa mù chữ PCGDXMC Phòng cháy, chữa cháy PCCC Ban giám hiệu BGH An ninh an toàn ANAT Cha mẹ trẻ em CMTE Nguy NCT 10 Nguy NCD GD&ĐT BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên nhân viên Tiêu chí Đạt Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí  Khơng đạt  Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí Đạt Khơng đạt Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chí Đạt Tiêu chí  Khơng đạt Tiêu chí Đạt Tiêu chí  Khơng đạt Tiêu chuẩn 5: Kết chăm sóc, giáo dục trẻ Tiêu chí Đạt Tiêu chí Tiêu chí Khơng đạt Tiêu chí Đạt  Tiêu chí   Tiêu chí  Khơng đạt Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tiêu chí  Tởng số số đạt : 83/87 = 95,4% Tổng số tiêu chí đạt: 26/29 = 89,7% PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU Tên trường: Trường mẫu giáo Mầm Non Cơ quan chủ quản: Ủy ban Nhân dân quận Hồng Bàng Tỉnh / thành phố trực thuộc Trung ương Hải Phòng Tên hiệu trưởng Huyện / quận / thị xã / thành phố Hồng Bàng Điện thoại trường Xã / phường / thị trấn Phan Bội Châu Đạt chuẩn quốc gia Năm thành lập trường (theo định thành lập) 0313.839475 Fax Web C0mamnon3hbhp.edu.vn Không rõ Số điểm trường (nếu có) x Thuộc vùng đặc biệt khó khăn Cơng lập Hồng Thị Bích Ngọc Tư thục Trường liên kết với nước ngồi Dân lập Loại hình khác 01 Số nhóm trẻ, lớp mẫu giáo Năm học Năm học 2011-2012 2012-2013 Số nhóm trẻ từ đến 12 tháng tuổi 0 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 0 Số nhóm trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 0 0 Số nhóm trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi 0 0 Số lớp mẫu giáo 34 tuổi 3 3 Số lớp mẫu giáo 45 tuổi 3 3 Số lớp mẫu giáo 56 tuổi 4 4 Cộng 10 10 10 10 10 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Tổng số 10 10 10 10 10 Phòng học kiên cố 10 10 10 10 10 Phòng học kiên cố 0 0 Phòng học tạm 0 0 Cộng 10 10 10 10 10 Số phòng học bán Cán quản lý, giáo viên, nhân viên a) Số liệu thời điểm tự đánh giá: Trình độ đào tạo Tổng số Nữ Dân tộc Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 01 01 Kinh 01 01 Phó hiệu trưởng 02 02 Kinh 02 02 Giáo viên 21 21 Kinh 21 12 Nhân viên 06 06 Kinh 06 01 Nhân viên khác 05 02 Kinh 01 04 Cộng 35 32 Kinh 31 16 04 Ghi LC -BV b) Số liệu năm gần đây: Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 37 37 38 37 35 Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với lớp mẫu giáo có trẻ bán trú) 20 18.3 15.3 12.4 13 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp huyện tương đương 02 02 02 01 01 Tổng số giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh tương đương trở lên 0 0 Năm học 2011-2012 Năm học 2012-2013 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 420 385 245 230 229 - Trẻ từ 03 đến 12 tháng tuổi 0 0 - Trẻ từ 13 đến 24 tháng tuổi 0 0 - Trẻ từ 25 đến 36 tháng tuổi 0 0 - Trẻ từ 3-4 tuổi 94 90 70 66 79 - Trẻ từ 4-5 tuổi 106 115 99 69 74 - Trẻ từ 5-6 tuổi 220 180 164 95 76 Nữ 246 171 166 123 115 Dân tộc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Không Không Không Không Không Tổng số giáo viên Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với nhóm trẻ) Tỷ lệ trẻ/giáo viên (đối với lớp mẫu giáo không có trẻ bán trú) Trẻ Tổng số Trong đó: Đối tượng 10 Trẻ đến trường tham gia hoạt động tìm hiểu giới xung quanh thông qua quan sát vật thật, xem tranh ảnh, video, dạo chơi, tham quan, làm tập tô, nối, phân nhóm, phân loại đối tượng khơng nhóm, qua giúp trẻ nhận biết đặc điểm bật đối tượng, phát triển trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá mơi trường xung quanh: Trẻ - tuổi chăm quan sát vật tượng, hứng thú nghe cô giới thiệu giảng giải vật [H7-1-03-13]; [H32-5-01-04] Trẻ - tuổi ln quan tâm đến thay đổi vật tượng xung quanh, thích tự khám phá vật tượng mà trẻ quan sát đưa nhận xét giống khác đối tượng quan sát [H7-1-03-13]; [H32-5-01-05] 100% trẻ - tuổi thích thú, tìm tịi, khám phá vật tượng xung quanh câu hỏi tò mò đặt cho cô giáo mong muốn trả lời giải thích, đặc biệt hoạt động trải nghiệm, tham quan dã ngoại, trẻ chăm thích sờ nắn để khám phá điều lạ [H7-1-03-13]; [H32-5-01-06] Trong số hoạt động tổ chức cho trẻ, giáo viên thường tổ chức trò chơi, câu đố yêu cầu trẻ đoán nhằm phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ phán đoán như: Nghe nhạc đoán tên hát, sờ ta đoán vật, nhân vật có thơ, câu chuyện hay chuyện xảy , trẻ hứng thú tham gia hoạt động đó, thường đưa nhiều ý kiến [H385-05-01]; [H38-5-05-02]; [H39-5-05-03] Bên cạnh đó, trẻ thích thú đưa ý kiến tham gia hoạt động khám phá, làm thí nghiệm, trải nghiệm phát triển cây, nước, vật nuôi, vật tượng để trẻ phát hiện, so sánh giải vấn đề như: cho trẻ gieo hạt vào đât, nước để so sánh phát môi trường hạt nảy mầm phát triển, cắm hoa màu trắng vào lọ nước màu phát xem điều xảy [H35-5-02-02]; [H38-5-05-02] Cuối năm học từ 2012 - 2015, khả quan sát, ghi nhớ, so sánh, phán đoán giải vấn đề đánh sau: Độ tuổi - tuổi: Xếp loại đạt 89%, cần cố gắng 9%, chưa đạt 2%; Đội tuổi - tuổi: Xếp loại đạt 91%, cần cố gắng 8%, chưa đạt 1%; Độ tuổi - tuổi: Xếp loại đạt 94%, cần cố gắng 5%, chưa đạt 1% [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09]; [H33-5-01-10] Tuy nhiên khả giải vấn đề nhiều trẻ chưa tốt [H7-1-03-13] Ngày từ đầu năm học, chủ đề chủ đề "Bản thân" "Gia đình bé" giúp trẻ có kiến thức thân như: biết giới tính có thái độ, hành vi phù hợp với giới tỉnh thân, giới thiệu tên tuổi sở thích cá nhận, hiểu vị trí vai trị trẻ gia đình [H34-5-02-01]; [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09] Trẻ 34 tuổi có số kiến thức ban đầu toán học nhận biết phân biệt 65 hình học bản, xếp tương ứng - 1, nhận biết nhiều, nhận biết tay phải - tay trái thân, có khả nhận biết số đồ vật quen thuộc qua hình dạng bên ngồi [H34-5-02-01]; [H32-5-01-07]; [H33-5-01-10] Trẻ - tuổi có khả nhận biết khối, xếp hình theo logic cho trước, tạo nhóm - đếm - so sánh số lượng phạm vi 10, nhận biết phía so với thân trẻ [H7-1-03-13]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-10] Trẻ đếm nhận biết số, nhận biết phân biệt khối, định hướng không gian so với đối tượng khác, làm quen với khái niệm thời gian, khái niệm tương phản, làm quen với thao tác đo nói kết đo [H33-5-01-09]; [H33-5-01-10] 5.2.2 Điểm mạnh: Trẻ thích tìm hiểu khám phá giới xung quanh 5.2.3 Điểm yếu: Khả giải vấn đề số trẻ tuổi chưa tốt 5.2.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2016 - 2017, đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn định hướng cho giáo viên độ tuổi, đặc biệt độ tuổi - tuổi quan tâm tới kỹ giải vấn đề cho trẻ cách đưa tình hoạt động ngày trẻ, tạo hội, gợi ý, định hướng để trẻ đưa ý kiến lựa chọn phương án để giải tình 5.2.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ số a: Đạt; Chỉ sớ b: Đạt; Chỉ sớ c: Đạt 5.3 Tiêu chí 3: Trẻ có phát triển ngơn ngữ phù hợp với độ tuổi a Nghe và hiểu các lời nói giao tiếp hàng ngày; b Có khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái đợ lời nói; c Có một số kỹ ban đầu đọc và viết 5.3.1 Mô tả trạng: Một phương pháp giáo dục quan trọng trường mầm non, phương pháp dùng lời, vậy, tất hoạt động ngày trẻ, giáo viên quan tâm tới hoạt động, nội dung để giúp trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày [H34-5-02-01]; [H35-5-02-02]; [H37-5-05-01]; [H38-5-05-02] 100% trẻ độ tuổi từ đến 66 tuổi học trường mẫu giáo Mầm Non có khả nghe hiểu lời nói giao tiếp giáo với trẻ, trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09]; [H71-03-13] Từ nghe hiểu lời nói, trẻ trả lời cách xác câu hỏi hay thực yêu cầu cô giáo người xung quanh [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H9-1-03-16] Khả nghe hiểu lời nói giao tiếp trẻ đánh sau: Năm học 2012 – 2013 có 96% trẻ xếp loại tốt, 4% trẻ xếp loại khá, trẻ xếp loại đạt; Năm học 2013 – 2014 có 95% trẻ xếp loại tốt, 5% trẻ xếp loại khá, khơng có trẻ xếp loại đạt; Năm học 2014 – 2015 có 97% trẻ xếp loại tốt, 3% trẻ xếp loại khá, khơng có trẻ xếp loại đạt; Năm học 2015 – 2016 có 98% trẻ xếp loại tốt, 2% trẻ xếp loại khá, khơng có trẻ xếp loại đạt [H15-1-05-01]; [H15-1-05-03]; [H33-5-01-10] Khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói thể rõ nét qua học phát triển nhận thức phát triển tình cảm - kỹ xã hội [H5-1-02-11]; [H5-1-02-12]; [H5-1-02-13] Qua hoạt động ngày, trẻ có khả sử dụng ngơn ngữ để đưa ý kiến, nhận xét vật tượng theo hiểu biết trẻ [H6-1-03-07] Bên cạnh đó, vào phát triển tình cảm kỹ xã hội hay trước tác phẩm văn học, tác phẩm âm nhạc, tạo hình, trẻ biết thể tình cảm thái độ u thích khơng thích lời nói [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16] Kết đánh giá trẻ khả diễn đạt hiểu biết, tình cảm, thái độ lời nói sau: Năm học 2012 – 2013 có 89% trẻ xếp loại tốt, 7% trẻ xếp loại khá, 4% xếp loại đạt; Năm học 2013 – 2014 có 92% trẻ xếp loại tốt, 5% trẻ xếp loại khá, 3% xếp loại đạt; Năm học 2014 – 2015 có 92% trẻ xếp loại tốt, 6% trẻ xếp loại khá, 2% xếp loại đạt [H33-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09]; [H33-5-01-10] Trẻ mầm non cô giáo dạy số kĩ ban đầu làm quen với việc đọc sách báo như: biết cầm sách, lật giở sách cách, mở sách từ trang đầu đến trang cuối, không làm rách sách hay làm nhàu nát sách, đọc sách từ xuống dưới, từ trái qua phải, nhận biết phân biệt số loại sách, báo, tạp chí, ngồi xem sách báo tư thế, khoảng cách mắt sách báo đảm bảo để không ảnh hưởng tới thị giác, riêng với độ tuổi - tuổi trẻ có khả nhận biết phát âm 29 chữ [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16] Về kỹ viết, từ độ tuổi – tuổi, trẻ cô giáo hướng dẫn có kỹ cầm bút thơng qua hoạt động tạo hình, trẻ cầm bút tơ màu tranh tập ngồi tô quy cách (ngồi thẳng lưng, đầu cúi, ngực khơng tì vào bàn [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16]; [H32-5-01-07] Tới độ tuổi – tuổi, trẻ tiếp tục 67 cô giáo rèn luyện cách cầm bút tư ngồi viết bước đầu có kỹ tơ, đánh dấu từ xuống dưới, từ trái qua phải [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16]; [H33-5-01-08] Ở độ tuổi – tuổi, trẻ cầm bút cách tơ theo nét chữ cách [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16]; [H33-5-01-09] 5.3.2 Điểm mạnh: Trẻ nghe hiểu lời nói giao tiếp ngày, có khả hiểu thực yêu cầu người khác 5.3.3 Điểm yếu: Cịn số trẻ sử dụng lời nói để thể thái độ, tình cảm với bạn người xung quanh chưa lưu loát, mạch lạc, chưa phong phú từ 5.3.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Năm học 2016 - 2017, ban giám hiệu nhà trường đạo khối xây dựng nội dung giáo dục năm học cần quan tâm tới lĩnh vực phát triển tình cảm - kỹ xã hội Tăng cường mở rộng vốn từ tình cảm cho trẻ rèn trẻ nõi rõ ràng, nói mạch lạc thể tình cảm, thái độ 5.3.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ số a: Đạt; Chỉ sớ b: Đạt; Chỉ sớ c: Đạt 5.4 Tiêu chí 4: Trẻ có phát triển thẩm mỹ phù hợp với độ t̉i a) Chủ đợng, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ; b) Có số kỹ bản hoạt động âm nhạc và tạo hình; c) Có khả cảm nhận và thể hiện cảm xúc các hoạt động âm nhạc và tạo hình 5.4.1 Mơ tả trạng: Việc trẻ chủ động, tích cực, hứng thú tham gia hoạt động văn nghệ thể rõ nét thông qua hoạt động giáo dục âm nhạc chương trình liên hoan văn nghệ cuối tuần lớp [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H9-1-03-16] Trẻ khối – tuổi có khă biểu diễn, thể hát, động tác minh hoạ cách chủ động, hào hứng [H6-1-03-09]; [H7-1-03-13] Trẻ khối – tuổi – tuổi chủ động đưa lựa chọn vận động minh họa cho hát, nhạc, có khả vận động cách tự do, sáng tạo theo ý thích 68 theo giai điệu, nhịp điệu hát học giúp trẻ làm quen với âm nhạc học có khơng khí sơi hào hứng [H6-1-03-10]; [H6-1-03-11]; [H7-1-03-13] Bên cạnh đó, ngày hội, ngày lễ hoạt động văn nghệ tạo hứng thú cho trẻ, trẻ tích cực tham gia tập luyện tiết mục văn nghệ để chuẩn bị cho buổi biểu diễn [H22-1-08-03]; [H22-1-08-01]; [H12-1-04-01] Trong trình diễn ngày hội, 100% trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ thể chủ động qua việc tự chuẩn bị dụng cụ, trang phục biểu diễn, sẵn sàng chờ tới lượt biểu diễn [H22-1-08-03] 100% trẻ toàn trường hào hứng tham gia hoạt động văn nghệ, thể việc trẻ hứng thú hát theo vỗ tay nhún nhảy theo nhạc [H22-1-08-03]; [H30-4-02-16] Sau cuối năm học, trẻ trường mẫu giáo Mầm Non có số kỹ âm nhạc tạo hình phù hợp với độ tuổi: 85% trẻ - tuổi hát vận động theo nhịp, phách, vận động minh hoạ số hát quen thuộc, sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo số sản phẩm thông qua kỹ đơn giản vẽ nét xiên, thẳng, ngang, xé theo dải, xé vụn, lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt, nhận xét sản phẩm tạo hình [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H9-1-03-16]; [H32-5-01-07]; [H36-5-04-01] 95% trẻ - tuổi hát giai điệu hát, thể tình cảm qua nét mặt, điệu bộ, biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, nhạc với hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa), phối hợp kỹ vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình tạo thành sản phẩm [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H9-1-03-16];[H33-5-01-08]; [H36-5-04-01] 100% trẻ - tuổi có khả sáng tạo vận động phù hợp với sắc thái, nhịp điệu hát, phối hợp kỹ tạo hình để tạo sản phẩm có màu sắc, bố cục hài hoà [H7-1-03-13]; [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H9-1-03-16]; [H33-5-01-09]; [H36-5-04-01] Trẻ lứa tuổi trường mẫu giáo Mầm Non có khả cảm nhận thể yêu thích mong muốn tạo đẹp như: Trẻ - tuổi thể tình cảm vui sướng, vỗ tay nói lên cảm nhận nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp bật vật tượng, tỏ thích hát theo, vui sướng chỉ, sờ, ngắm nhìn tác phẩm tạo hình; Xếp loại tốt 72%, loại đạt 28% [H32-5-01-07]; [H14-1-04-09] Trẻ - tuổi tỏ thích thú, vui sướng vỗ tay, mô động tác, sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật tượng, tác phẩm tạo hình, nêu ý tưởng sản phẩm tạo hình mình; Xếp loại tốt 76%, loại đạt 24% [H33-5-01-08]; [H14-1-04-09] Trẻ - tuổi biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu, chăm lắng nghe, sử dụng từ gợi cảm nói lên 69 cảm xúc nghe nhạc, ngắm nhìn vẻ đẹp vật tượng, tác phẩm nghệ thuật, nêu ý tưởng, đặt tên cho sản phẩm tạo hình mình; Xếp loại tốt 89%, loại đạt 11% [H33-5-01-09]; [H7-1-03-13] Tuy nhiên khối tuổi số trẻ chưa thể rõ cảm xúc tham gia hoạt động văn nghệ tập thể [H22-1-08-03] 5.4.2 Điểm mạnh: Trẻ lớp chủ động, tích cực, hào hứng, tự tin tham gia vào hoạt động âm nhạc, tạo hình 5.4.3 Điểm yếu: Ở khối tuổi số trẻ chưa thể rõ cảm xúc tham gia hoạt động văn nghệ tập thể 5.4.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tháng năm 2016, đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách chun môn đạo giáo viên lớp quan tâm tới kỹ thể xúc cảm âm nhạc cho trẻ dạy trẻ làm quen với âm nhạc lớp Giáo viên giảng giải cho trẻ hiểu ý nghĩa sắc thái tình cảm hát, nhạc, giúp trẻ cảm nhận cách sâu sắc nội dung, ý nghĩa hát, nhạc Đồng thời động viên, khích lệ trẻ biểu diễn thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm âm nhạc 5.4.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt 5.5 Tiêu chí 5: Trẻ có phát triển tình cảm kỹ xã hội phù hợp với độ tuổi a Tự tin, biết bày tỏ cảm xúc và ý kiến cá nhân; b Thân thiện, chia sẻ, hợp tác với bạn bè các hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập; c Mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh, lễ phép với người lớn; 5.5.1 Mô tả trạng: Khả tự tin, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân trẻ thể qua hoạt động học tập, vui chơi sinh hoạt ngày: Trẻ giơ tay xung phong phát biểu ý kiến cá nhân, bên cạnh số hoạt động, trẻ 70 chủ động đưa ý kiến trao đổi, bàn bạc, thảo luận đưa định cuối [H34-5-02-01]; [H35-5-02-02]; [H37-5-05-01]; [H38-5-05-02]; [H39-5-05-03] Bên cạnh đó, trẻ tự tin bày tỏ cảm xúc với cơ, với bạn, với người vật tượng xung quanh; Trẻ thể cảm xúc lời nói, có hành động âu yếm, vuốt ve, ôm ấp, chăm sóc , nhiên số lớp cịn trẻ chưa tự tin bày tỏ ý kiến cá nhân [H8-1-03-14]; [H8-1-03-15]; [H8-1-03-16] Trong hoạt động trẻ trường mầm non, trẻ thường xuyên tham gia vào hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động lao động trực nhật trẻ ln thể tình cảm thân thiện, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè, biết phối hợp để hồn thành nhiệm vụ giao như: Trẻ - tuổi biết chơi theo nhóm nhỏ, khơng tranh giành đồ chơi bạn, thu dọn đồ chơi sau chơi xong [H7-1-03-13]; [H7-1-03-12]; [H32-5-01-07] 100% trẻ - tuổi biết trao đổi, thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung, nhường nhịn, chia sẻ hoạt động [H7-1-03-13]; [H7-1-03-12]; [H33-5-01-08] 100% trẻ - tuổi biết chủ động công việc, lắng nghe ý kiến, trao đổi thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè, đoàn kết, hợp tác với bạn bè để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao [H7-1-03-13]; [H7-1-03-12]; [H33-5-01-09] Trẻ thể mạnh dạn giao tiếp với người xung quanh gặp gỡ cô bác nhà trường, khách tới tham quan trường, trò chuyện, trao đổi số vấn để với cô giáo bạn [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09] Ở lĩnh vực tình cảm kỹ xã hội hoạt động ngày, giáo viên quan tâm rèn lễ giáo cho trẻ, trẻ biết chào hỏi cô giáo, cha mẹ đến lớp có khách, trẻ biết mời trước ăn, nói lời cảm ơn giúp đỡ xin lỗi mắc lỗi, giao tiếp với người lớn cách lễ phép, nói đủ câu [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09] 5.5.2 Điểm mạnh: 100% trẻ 4-5 tuổi, 5-6 tuổi có tình cảm thân thiện, chia sẻ với bạn bè hoạt động sinh hoạt, vui chơi, học tập phù hợp với độ tuổi, trẻ mạnh dạn, tự tin giáo tiếp với bạn bè người xung quanh, biết bày tỏ cảm xúc ý kiến cá nhân, lễ phép với người lớn 5.5.3 Điểm yếu: Còn số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến cá nhân 5.5.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tháng 09/2015 nhà trường đạo giáo viên xây dựng kế hoạch, biện pháp giáo dục, rèn kỹ sống cho trẻ đặc biệt kỹ giao tiếp, tự tin bày 71 tỏ ý kiến phù hợp với độ tuổi Trong hoạt động, thường xun trị chuyện cởi mở, tạo tình tăng cường tổ chức hoạt động thăm quan, dạo chơi, mời khách, giao lưu với lớp khác để tạo hội cho trẻ chủ động, mạnh dạn bày tỏ ý kiến mình, giao tiếp với người xung quanh Trong hoạt động học, giáo viên cần thường xuyên quan tâm đến trẻ nhút nhát, khích lệ, động viên trẻ bày tỏ ý kiến trị chuyện, đàm thoại, thảo luận tuyên dương trẻ kịp thời Trong hoạt động góc giáo gợi mở, hướng cho trẻ chơi góc chơi, nhóm chơi có nhiều bạn nhanh nhẹn, chủ động giao tiếp để trẻ có hội trị chuyện, giao lưu với bạn 5.5.5 Tự đánh giá: Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt 5.6 Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức vệ sinh, mơi trường an tồn giao thơng phù hợp với độ t̉i a Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường lớp học, gia đình và nơi cơng cợng, có nếp, thói quen vệ sinh cá nhân; b Quan tâm, thích chăm sóc, bảo vệ xanh và vật nuôi; c Có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông hướng dẫn 5.6.1 Mô tả trạng Khi tổ chức hoạt động, giáo viên quan tâm lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường cho trẻ, từ trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh lớp học, bỏ rác nơi quy định, lấy cất đồ dùng - đồ chơi gọn gàng, với trẻ - tuổi biết giúp cô dọn dẹp lớp học lau chùi đồ chơi tuần, xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, nhặt rụng hoạt động trời [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09] Bên cạnh đó, trẻ có số kiến thức giữ gìn bảo vệ mơi trường như: số loại khí thải độc hại, số hành động gây ảnh hưởng tới môi trường [H6-1-03-07]; [H6-1-03-09]; [H6-1-03-10]; [H6-1-03-11] 100% trẻ lớp có thói quen thực vệ sinh cá nhân trước sau ăn, sau vệ sinh sau ngủ dậy: rửa tay, lau mặt, xúc miệng nước, đánh theo qui trình [H18-1-06-15]; [H32-5-01-07]; [H33-5-01-08]; [H33-5-01-09] Mỗi tuần lần, giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động chăm sóc bảo vệ xanh vườn trường, lớp [H38-5-05-02]; [H35-5-02-02] 72 Khi tham gia hoạt động đó, trẻ hứng thú tưới cây, xới đất, nhổ cỏ cho [H38-5-05-02]; [H35-5-02-02] Ở chủ đề "thế giới thực vật", trẻ thích thú khám phá mơi trường sống cây, làm để lớn lên lợi ích với sống người, nhắc bảo vệ cây, không ngắt lá, bẻ cành thường xuyên tưới nước cho [H35-5-02-02]; [H32-5-01-07]; [H33-5-01-09]; [H33-5-01-08] Với chủ đề "Thế giới động vật", trẻ khám phá số loài động vật quen thuộc, giáo dục trẻ biết cách chăm sóc vật ln có ý thức bảo vệ động vật [H37-5-05-01] Tuy nhiên, việc thể hành động chăm sóc vật ni trẻ khơng thường xun nhà trường chưa có khu vực ni động vật Ở chủ đề nhánh "một số luật lệ giao thông", trẻ nhận biết số biển báo giao thông đơn giản: biển cấm chiều, cấm số phương tiện giao thơng, biển báo nguy hiểm, tín hiệu đèn xanh đỏ quy định tham gia giao thông: vỉa hè, đội mũ bảo hiểm mô tô - xe gắn máy [H39-5-05-03] Sau chủ đề, giáo viên thường tổ chức số trò chơi để trẻ thực hành số luật lệ tham gia giao thông, hầu hết trẻ nắm luật lệ cô giáo dạy [H39-5-05-03] Đồng thời, ngày hội "Liên hoan bé khỏe ngoan", nhà trường lồng ghép trị chơi an tồn giao thơng để trẻ thực trả lời, 100% trẻ có lựa chọn [H22-1-08-02]; [H22-1-08-03] 5.6.2 Điểm mạnh Trẻ có kiến thức số luật lệ giao thông đơn giản 5.6.3 Điểm yếu Việc thể hành động chăm sóc vật ni trẻ khơng thường xun 5.6.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng Năm 2018, nhà trường cải tạo khu vườn mi mi, bổ sung thêm chuồng ni vật như: chó, mèo, thỏ, gà trẻ quan sát thực thường xuyên việc bảo vệ chăm sóc vật gần gũi Nguồn kinh phí từ nguồn xã hội hóa 5.6.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ sớ a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt 5.7 Tiêu chí 7: Trẻ theo dõi đánh giá thường xuyên 73 a Tỷ lệ trẻ chuyên cần trẻ tuổi đạt 90%; Tỷ lệ chuyên cần ở các đợ tuổi khác đạt là 85%; b Có 100% trẻ tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non; c Có 100% trẻ tuổi theo dõi đánh giá theo bộ chuẩn phát triển trẻ tuổi 5.7.1 Mô tả trạng: Hằng ngày, trước tổ chức hoạt động cho trẻ, giáo viên thực nhiệm vụ điểm danh sĩ số trẻ đến lớp đánh dấu vào sổ theo dõi trẻ [H32-5-01-04]; [H32-5-01-05]; [H32-5-01-06] Cuối tháng, kỳ, nhà trường tổng hợp tỷ lệ chuyên cần trẻ tồn trường báo cáo phịng giáo dục, đặc biệt nhà trường quan tâm tới tỉ lệ chuyên cần trẻ - tuổi, kết quả: Tỷ lệ trẻ chuyên cần trẻ - tuổi, năm học 2012 – 2013 đạt 91%, năm học 2013 – 2014 đạt 93%, năm học 2014 – 2015 đạt 94%; năm học 2015 – 2016 đạt 96% [H32-5-01-06]; [H15-1-05-01] Tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi tuổi năm học 2012 – 2013 đạt 84%, năm học 2013 – 2014 đạt 86%, năm học 2014 – 2015 đạt 85% [H32-5-01-04]; [H15-1-05-01] Tỷ lệ chuyên cần trẻ độ tuổi - tuổi năm học 2012 – 2013 đạt 88%, năm học 2013 – 2014 đạt 92%, năm học 2014 – 2015 đạt 95%; năm học 2015 – 2016 đạt 94% [H32-5-01-05]; [H15-1-05-01] Trẻ - tuổi chăm sóc giáo dục theo chương trình GDMN theo quy định BGD&ĐT [H5-1-02-13] Số trẻ độ tuổi - tuổi theo học trường năm 2012 - 2013 có 173 trẻ, năm học 2013 - 2014 có 164 trẻ, năm học 2014 2015 có 95 trẻ, năm học 2015 – 2016 có 76 trẻ giáo viên khối tuổi quan tâm tuyên truyền tới phụ huynh tầm quan trọng việc đưa trẻ đến học trường mầm non động viên phụ huynh khơng cho trẻ học trước chương trình lớp 1, vậy, cuối năm học 100% trẻ - tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non [H32-5-01-06]; [H40-5-07-02] Thực quy định Bộ GD&ĐT đánh giá trẻ tuổi theo chuẩn phát triển, đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách chun môn đạo giáo viên xây dựng công cụ đánh giá theo chuẩn phát triển trẻ em tuổi để theo dõi, đánh giá phát triển trẻ [H40-5-07-01] Các số chuẩn chia vào chủ đề phù hợp để giúp trẻ đạt kết chất lượng giáo dục tốt [H5-1-02-13] Tất trẻ khối tuổi giáo viên đánh giá kết theo công cụ chuẩn phát triển sau từng chủ đề [H33-5-01-09] 5.7.2 Điểm mạnh: 100% trẻ tuổi hồn thành chương trình giáo dục mầm non 5.7.3 Điểm yếu: 74 Việc theo dõi đánh giá số trẻ vài số chưa thể tính khách quan 5.7.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Tháng năm học 2016 - 2017, đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn cách đánh giá trẻ theo tiêu chí độ tuổi cách chi tiết tỉ mỉ, giải đáp kịp thời khúc mắc giáo viên trình đánh giá trẻ xin ý kiến đạo PGD&ĐT có khó khăn trình thực Yêu cầu giáo viên thực đánh giá trẻ sau thực tiêu chí bám sát vào kết thực tế trẻ BGH nhà trường kiểm tra sắc xuất kết đánh giá trẻ giáo viên để có điều chỉnh kịp thời 5.7.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ số a: Đạt; Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt 5.8 Tiêu chí 8: Trẻ suy dinh dưỡng, béo phì trẻ khuyết tật quan tâm chăm sóc a 100% trẻ bị suy dinh dưỡng can thiệp các biện pháp nhằm cải tiến tình trạng dinh dưỡng; có biện pháp hạn chế tốc độ tăng cân và bảo đảm sức khỏe cho trẻ béo phì; b Tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân(cân nặng theo tuổi), thể thấp còi(chiều cao theo tuổi) dưới 10%; c Có 80% trẻ khuyết tật học hòa nhập (nếu có) đánh giá có tiến bộ 5.8.1 Mô tả trạng: Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức cân đo cho trẻ từ tháng để nắm bắt tình trạng thể lực trẻ, từ đề biện pháp nhằm cải thiện tình trạng sức khỏe cho trẻ [H31-5-01-01]; [H31-5-01-02] Năm học 2012 - 2013, có 3% trẻ kênh NCD1, 1% trẻ kênh NCD2, 3% trẻ NCT1; năm học 2013 - 2014 có 5% kênh NCD1, 2% trẻ kênh NCD2, 2% trẻ NCT1; năm 2014 - 2015 có 5% kênh NCD1, 1% trẻ kênh NCD2, 2% trẻ NCT1; năm 2015 - 2016 có 1% kênh NCD1, 1% trẻ NCT1 [H31-5-01-01]; [H15-1-05-02] Ngay sau tổng hợp, đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng đạo giáo viên lớp xây dựng biện pháp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng suy dinh dưỡng trẻ tác động tới 100% trẻ suy dinh dưỡng lớp: quan tâm tới phần ăn từng cá nhân trẻ suy dinh dưỡng, động viên khích lệ 75 trẻ ăn hết suất, trao đổi, kết hợp với phụ huynh bổ sung thêm lượng chất dinh dưỡng cho trẻ nhà, tăng cường cho trẻ tham gia hoạt động vận động [H6-1-03-08]; [H18-1-06-15]; [H40-5-08-01] Nhà trường tổ chức cân đo cho trẻ theo định kỳ năm lần vào tháng 9, tháng 12 tháng [H32-5-01-04]; [H32-5-01-05]; [H32-5-01-06] Với trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thường xuyên giáo viên quan tâm q trình chăm sóc, xây dựng kế hoạch biện pháp cụ thể nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ [H40-5-07-02] Đầu năm học 2012 2013 có 4% trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, 1% trẻ thấp cịi; năm học 2013 2014 có 7% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, 1% trẻ thấp còi; năm 2014 - 2015 có 6% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân khơng có trẻ thấp cịi; năm 2015 - 2016 có 4% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân khơng có trẻ thấp cịi; tới cuối năm học, sau can thiệp biện pháp, tình trạng suy dinh dưỡng thấp cịi giảm rõ rệt: 2012 - 2013, có 2% trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, 0,1% trẻ thấp còi; năm học 2013 - 2014 có 0,3% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, 0,1% trẻ thấp cịi; năm 2014 - 2015 có 2% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ thấp cịi; năm 2015 - 2016 có 1% suy dinh dưỡng thể nhẹ cân khơng có trẻ thấp còi [H32-5-01-04]; [H32-5-01-05]; [H32-5-01-06] Thực qui định Bộ GD&ĐT định số: 23/QĐ-BGDĐT quy định thực giáo dục trẻ khuyết tật, tàn tật, nhà trường có sách hịa nhập cho trẻ khuyết tật, nhà trường khơng có trẻ khuyết tật [H32-5-01-04]; [H32-5-01-05]; [H32-5-01-06] 5.8.2 Điểm mạnh: Trẻ suy dinh dưỡng thấp còi đạt tỷ lệ thấp 5.8.3 Điểm yếu: Những trẻ béo phì chưa can thiệp mạnh mẽ thường xuyên 5.8.4 Kế hoạch cải tiến chất lượng: Năm học 2016 - 2017, phó hiệu trưởng phụ trách nuôi dưỡng tổ chức bồ dưỡng sinh hoạt chuyên môn chuyên đề "dinh dưỡng bé" nhằm nâng cao hiểu biết cho 100% giáo viên nhân viên tầm quan trọng dinh dưỡng với sức khỏe trẻ Nhắc nhở giáo viên áp dụng triệt để biện pháp khắc phục trẻ béo phì tuyên truyền tới phụ huynh hạn chế lượng thực phẩm giàu chất béo, bột đường, tăng cường rau xanh, hoa tươi vào phần ăn trẻ Thường xuyên cho trẻ tham gia hoạt động vận động 5.8.5 Tự đánh giá: ĐẠT Chỉ số a: Đạt; 76 Chỉ số b: Đạt; Chỉ số c: Đạt KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN Trẻ độ tuổi mầm non theo học trường khỏe mạnh, nhanh nhẹn 100% trẻ có khả thực vận động nội dung chương trình giáo dục mầm non, có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân hành vi văn minh ăn uống Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động Trẻ thích thú tìm hiểu, khám phá giới xung quanh, có thái độ thân thiện, hợp tác, chia sẻ với bạn, lễ phép với người lớn 100% trẻ hồn thành chương trình giáo dục mầm non 100% trẻ độ tuổi - tuổi theo dõi đánh giá theo chuẩn phát triển trẻ tuổi Tỷ lệ chuyên cần trẻ từng độ tuổi đảm bảo theo quy định Tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng béo phì thấp, nhiên ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch đạo giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể phục hồi trẻ suy dinh dưỡng khắc phục tình trạng béo phì lớp Một số chưa thể rõ cảm xúc tham gia hoạt động văn nghệ tập thể Kỹ tự phục vụ số trẻ độ tuổi khả tự giải vấn đề số trẻ tuổi chưa tốt Còn số trẻ sử dụng lời nói để thể thái độ, tình cảm với bạn người xung quanh chưa lưu loát, mạch lạc, chưa phong phú từ Trong năm học tới, nhà trường tổ chức cho trẻ tiếp xúc chăm sóc vật đa dạng * TỶ LỆ TIÊU CHÍ ĐẠT YÊU CẦU: 8/8 = 100% III KẾT LUẬN Trên toàn báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục trường mẫu giáo Mầm Non Sau năm thực công tác tự đánh giá, CBGVNV nhìn lại làm được, tồn tại, xác định điểm mạnh điểm yếu nhà trường tâm thực biện pháp cải tiến chất lượng để nhà trường đạt kết chất lượng giáo dục tốt Qua công tác tự đánh giá, nhận thức CBGV-NV nâng cao, CBGV-NV xác định rõ vai trị nhiệm vụ cơng tác tự đánh giá dịp để nhà trường đánh giá xếp loại tất tổ chức đoàn thể, cán giáo viên nhân viên, cơng tác quản lý, đạo chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện cách khách quan, trung thực, từ có định hướng khắc phục để nâng cao chất lượng giáo dục xứng đáng trường đứng tốp đầu GDMN quận Hồng Bàng, địa tin cậy bậc phụ huynh cộng đồng nhân dân 77 Dựa vào tiêu chuẩn, tiêu chí số Bộ tiêu chuẩn đánh giá trường mầm non Bộ GD&ĐT ban hành, trình tự đánh giá nhà trường đối chiếu với tiêu chí, để thấy rõ kết chất lượng chăm sóc giáo dục nhà trường, coi móng vững để nhà trường tiếp tục giữ vững từng bước nâng cao công tác chăm sóc giáo dục tồn diện, phấn đấu đạt trường mầm non đạt chuẩn mức độ năm học tới Quá trình tự đánh giá kết cụ thể tiêu chí số đạt sau: - Về số : + Tổng số số đạt: 83/87 - Tỷ lệ: 95.4 % + Các số không đạt: 4/87 - Tỷ lệ: 4.6% - Về tiêu chí : + Tổng số tiêu chí đạt: 26/29 - Tỷ lệ 89.7 % + Các tiêu chí khơng đạt: 3/29 - Tỷ lệ 10.3 % Căn vào Điều 22 quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số: Thông tư số 25/2014/TTBGDĐT ngày 07 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trường mẫu giáo Mầm Non đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ Trên toàn báo cáo tự đánh giá chất lượng giáo dục Trường mẫu giáo Mầm Non 3, kế hoạch nhà trường thực biện pháp cải tiến chất lượng xây dựng từng số tiêu chí để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, tiến tới trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục Nhà trường kính mong Sở giáo dục Đào tạo xem xét công nhận kết tự đánh giá nhà trường quan chủ quản, cấp ủy quyền địa phương tạo điều kiện cho nhà trường thực tốt biện pháp cải tiến chất lượng P Phan Bội Châu, ngày 20 tháng 04 năm 2016 T.M HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHỦ TỊCH Hoàng Thị Bích Ngọc 78 79 ... số lượng giáo viên theo quy định Điều lệ trường mầm non 11 giáo viên/ 10 lớp 100% giáo viên đạt trình độ chuẩn 58% giáo viên đạt trình độ chuẩn Kết đánh giá chuẩn giáo viên mầm non nhà trường đạt... cầu đổi Giáo dục mầm non II TỰ ĐÁNH GIÁ Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG *Mở đầu Trường mẫu giáo Mầm Non có cấu tổ chức máy đầy đủ, hợp lý theo quy định Điều lệ trường mầm non trường. .. hiệu trưởng tự đánh giá xếp loại, bước - cán giáo viên nhân viên nhà trường tham gia góp ý đánh giá vào mẫu phiếu, bước - Lấy ý kiến góp ý giáo viên, nhân viên họp hội đồng CBGV,NV nhà trường thống

Ngày đăng: 20/04/2021, 21:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trường theo quy định tại Điều lệ trường mầm non.

  • Tiêu chí 2: Sân, vườn và khu vực cho trẻ chơi đảm bảo yêu cầu.

  • Tiêu chí 3: Phòng sinh hoạt chung, phòng ngủ và hiên chơi đảm bảo yêu cầu.

  • Tiêu chí 4: Phòng giáo dục thể chất, phòng nghệ thuật, nhà vệ sinh, bếp ăn theo qui định của điều lệ mầm non.

  • Tiêu chí 2: Trẻ có sự phát triển nhận thức phù hợp với độ tuổi.

  • Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi.

  • Phần II

  • TỰ ĐÁNH GIÁ

    • I. ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Sau khi nhận định được những điểm mạnh và điểm yếu trong quá trình tự đánh giá, nhà trường tiếp tục xây dựng kế hoạch cải tiến các hoạt động nhằm phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu và nâng cao chất lượng mọi hoạt động trong nhà trường để nhà trường ngày càng ổn định, phát triển đáp ứng được yêu cầu đổi mới của Giáo dục mầm non.

    • II. TỰ ĐÁNH GIÁ

      • 1. Tiêu chuẩn 1: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG

      • * Mở đầu

      • Trường mẫu giáo Mầm Non 3 được cải tạo tự ngôi biệt thự cổ từ thời Pháp, có tổng diện tích sử dụng là 1833m2. Tổng diện tích sân chơi là 100m2, được lát gạch sạch sẽ và đảm bảo an toàn cho trẻ khi tham gia các hoạt động ngoài trời. Trường có diện tích sân nhỏ hẹp, song cũng đã tạo được khu thiên nhiên mini cho trẻ quan sát và các khu vực cho trẻ trải nghiệm gieo trồng cây. Trường có 10 phòng học cho trẻ thực hiện các hoạt động ăn, ngủ, học tập trong đó có 02 lớp có nhà vệ sinh khép kín, 01 phòng chức năng phục vụ hoạt động âm nhạc, 01 phòng hội trường, 02 nhà vệ sinh chung, 02 phòng dành cho nhân viên, phòng hiệu trưởng nằm ở vị trí tầng 1, phòng phó hiệu trưởng kết hợp phòng y tế, khu bếp ăn đảm bảo quy trình bếp một chiều và luôn đảm bảo vệ sinh sạch sẽ. Hằng năm, nhà trường trang bị đầy đủ các đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị theo đúng quy định cho các lớp học, các phòng chức năng và bếp ăn. Các đồ dùng, đồ chơi và trang thiết bị trong nhà trường đảm bảo tính an toàn, tính sư phạm, tính thẩm mỹ và tính giáo dục, được sử dụng một cách hiệu quả trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ.

        • 3.4. Tiêu chí 4: Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật, bếp ăn, nhà vệ sinh, theo qui định.

        • a. Phòng giáo dục thể chất, nghệ thuật có diện tích tối thiểu 60 m2 có các thiết bị, đồ dùng phù hợp với hoạt động phát triển thẩm mỹ và thể chất của trẻ;

        • 5.4. Tiêu chí 4: Trẻ có sự phát triển về thẩm mỹ phù hợp với độ tuổi.

        • a) Chủ động, tích cực, hứng thú tham gia các hoạt động văn nghệ;

        • 5.6. Tiêu chí 6: Trẻ có ý thức về vệ sinh, môi trường và an toàn giao thông phù hợp với độ tuổi.

        • 5.7. Tiêu chí 7: Trẻ được theo dõi và đánh giá thường xuyên.

          • III. KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan