Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ (Để đăng ký kiểm định chất lượng trường đại học) Sơn La, năm 2013 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU THỐNG KÊ Bảng A.II.13 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt Trường (cập nhật đến 30/6/2013 – Nguồn phòng TCCB) Bảng A.III.18: Thống kê số lượng cán Trường (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Bảng A.III.19: Thống kê phân loại giảng viên (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Bảng A.III.20: Quy đổi số lượng giảng viên nhà trường (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Bảng A.III.21: Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo trình độ, giới tính độ tuổi (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Bảng A.III.21.1: Thống kê, phân loại giảng viên hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Bảng A.IV.22 Số lượng sinh viên đăng ký dự thi đại học vào trường, số học sinh trúng tuyển nhập học (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng CTCT & QLNH) Bảng A.IV.23: Thống kê, phân loại số lượng người học nhập học (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng CTCT & QLNH) Bảng A.IV.24: Số sinh viên quốc tế (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng CTCT & QLNH) Bảng A.IV.25: Số sinh viên có chỗ ký túc xá (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng CTCT & QLNH) Bảng A.IV.26: Số lượng (người) tỷ lệ (%) người học tham gia nghiên cứu khoa học (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.IV.27: Số lượng tốt nghiệp (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng ĐTĐH & phịng ĐTSĐH) Bảng A.IV.28: Tình trạng tốt nghiệp sinh viên đại học hệ quy (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phịng ĐTĐH) Bảng A.IV.29: Tình trạng tốt nghiệp sinh viên cao đẳng hệ quy (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng ĐTĐH) Bảng A.V.31: Số lượng đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ nhà trường nghiệm thu (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.32: Doanh thu từ nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nhà trường (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.33: Số lượng cán hữu nhà trường tham gia thực hiên đề tài khoa học (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.34: Số lượng sách nhà trường xuất (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.35: Số lượng cán hữu nhà trường tham gia viết sách (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.36: Số lượng cán hữu nhà trường đăng tạp chí (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.37: Số lượng cán hữu nhà trường tham gia viết đăng tạp chí (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.38: Số lượng báo cáo khoa học cán hữu nhà trường báo cáo Hội nghị, Hội thảo, đăng tồn văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.39: Số lượng cán hữu nhà trường có báo cáo khoa học Hội nghị, Hội thảo đăng toàn văn tuyển tập cơng trình hay kỷ yếu (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.40: Số phát minh, sáng chế cấp (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.41.1: Số lượng học sinh/ sinh viên nhà trường tham gia thực đề tài khoa học (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng A.V.41.2: Thành tích nghiên cứu khoa học sinh viên (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng KH,CN & HTQT) Bảng 2.1.1 Số lượng cán viên chức đơn vị thuộc trường Đại học Tây Bắc (cập nhật đến 30/6/2013) Bảng 2.6.1 Các hoạt động gắn kết sứ mạng Trường Đại học Tây Bắc với chiến lược phát triển tỉnh miền núi Tây Bắc nước Bảng 5.4.1 Cơ cấu đội ngũ cán quản lý Trường Đại học Tây Bắc (Cập nhật đến 30/6/2013) Bảng 5.5.1 Cơ cấu đội ngũ cán giảng dạy Trường Đại học Tây Bắc (Cập nhật đến 30/6/2013) Bảng 5.8.1 Cơ cấu đội ngũ chuyên viên, kỹ thuật viên khối hành phục vụ (Cập nhật đến 30/6/2013) Bảng 7.2.1 Danh sách đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Tỉnh, Thành Bảng 7.2.2 Danh sách đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở Bảng 7.3.1 Số lượng báo đăng tạp chí chuyên ngành Bảng 7.5.1 Nguồn kinh phí thực hoạt động khoa học công nghệ Bảng 9.9.9: Phân bố lực lượng bảo vệ đơn vị (Cập nhật đến 30.6.2013) GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHTB Đại học Tây Bắc CĐSP Cao đẳng sư phạm CĐ Cơng đồn ĐTN Đồn niên HCTĐ Hội chữ thập đỏ BMTT Bộ môn trực thuộc TT Trung tâm GDQP Giáo dục quốc phịng PGS Phó giáo sư TS Tiến sỹ ThS Thạc sỹ GVC Giảng viên CV Chuyên viên CN Cử nhân CBGD Cán giảng dạy SV Sinh viên TSKH Tiến sỹ khoa học QLKH Quản lý khoa học QHQT Quan hệ quốc tế KH-CGCN Khoa học-chuyển giao công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội QTKD Quản trị kinh doanh CNTT Công nghệ thông tin TTTH-NN Trung tâm tin học - ngoại ngữ NCKH Nghiên cứu khoa học KHCN Khoa học công nghệ KHCB Khoa học NLN Nông lâm ngư KT Kinh tế SP Sư phạm YD Y dược XHNV Xã hội nhân văn TDTT Thể dục thể thao PHẦN I CƠ SỞ DỮ LIỆU KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Thời điểm báo cáo: tính đến ngày 30/6/2013 I Thông tin chung trường Tên trường (Tên thức): Tiếng Việt: Trường Đại học Tây Bắc Tiếng Anh: Taybac University Tên viết tắt trường: Tiếng Việt: Tên Tiếng Anh: Tên trước đây: Trường Cao đẳng sư phạm Tây Bắc Bộ chủ quản: Bộ Giáo dục Đào tạo Địa chỉ: Tổ 2, Phường Quyết Tâm, Thành phố Sơn La Số điện thoại: 022.3751.700; số fax: 022.3751.711 Website: www.taybacuniverity.edu.vn Năm thành lập trường: 23/3/2001 (theo Quyết định số 39/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Thời gian bắt đầu đào tạo khoá I: 2001 Thời gian cấp tốt nghiệp đại học cho khoá thứ nhất: 2005 10 Loại hình trường: Cơng lập II Giới thiệu khái qt trường 11 Khái quát lịch sử phát triển, tóm tắt thành tích bật trường: Sơ lược lịch sử: Tiền thân trường Đại học Tây Bắc trường Sư phạm cấp II Khu Tự trị Thái Mèo thành lập theo Quyết định 267/QĐ ngày 30/6/1960 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Tháng 10/1960 khai giảng khoá đầu khu học xá Tây Bắc Hìn, Châu Mường La, tỉnh Sơn La 1961 chuyển đóng thị trấn Thuận Châu, tỉnh Sơn La Năm 1964, bắt đầu đào tạo giáo viên cấp II (7+3) hai ban: Tự nhiên, Xã hội Năm 1969 đào tạo giáo viên cấp II ( hệ 7+3) ngành: Toán - Lý, Văn - Sử , Sinh - Hoá, Địa - Sinh; Năm 1972, bắt đầu đào tạo giáo viên cấp II ( hệ 10+3) ngành: Toán - Lý, Văn - Sử, Sinh - Hoá, Địa - Sinh Sau khu Tự trị Tây Bắc giải thể 1976, Trường trực thuộc Bộ Giáo dục Năm học 1978 - 1979 bắt đầu đào tạo hệ bồi dưỡng giáo viên cấp II lên trình độ CĐSP Năm 1980 bắt đầu đào tạo giáo viên cấp II có trình độ CĐSP Ngày tháng năm 1981 Hội đồng phủ Quyết định số 146/CP công nhận Trường Sư phạm cấp II (10+3) Tây Bắc Trường CĐSP Tây Bắc Cùng với việc đào tạo quy trường đào tạo phi quy, bồi dưỡng giáo viên cấp II, cấp I lên trình độ CĐSP Ngày 23/3/2001 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 39/2001/QĐ-TTG thành lập Trường Đại học Tây Bắc sở Trường Cao đẳng sư phạm Tây Bắc Hiện nay, trường Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép mở 22 ngành đào tạo trình độ đại học hệ quy, 19 ngành trình độ cao đẳng hệ quy,22 ngành đào tạo liên thơng quy từ cao đẳng lên đại học, 10 ngành đào tạo liên thông vừa làm vừa học từ trình độ cao đẳng lên đại học ngành đào tạo liên thơng vừa làm vừa học từ trình độ trung cấp chuyên nghiệp lên đại học.Với tư cách đơn vị phối hợp, trường liên kết đào tạo 04 ngành với trường đại học khác Là trường đại học đa ngành, phối hợp sinh viên, nhà sử dụng nhân lực, nhà nghiên cứu cộng đồng dân tộc Tây Bắc nhằm đảm bảo chương trình đào tạo có chất lượng nghiên cứu bảo tồn đặc trưng văn hố dân tộc người Trường Đại học Tây Bắc phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hàng đầu vùng Tây Bắc, tiếp cận với trường có đẳng cấp cao nước Mỗi sinh viên tốt nghiệp có đủ lực mơi trường cạnh tranh; giá trị văn hoá đặc trưng dân tộc người phát triển nhằm tạo phát triển bền vững Vùng kinh tế hội nhập Thành tích đạt được: Với nỗ lực to lớn nhiều hệ, Trường Đại học Tây Bắc vững bước phát triển mặt Đảng Nhà nước tặng thưởng phần thưởng cao quý như: Huân chương lao động hạng ba (năm 1980), Huân chương lao động hạng ba cho thầy Hiệu trưởng Hoàng Lãng (năm 1999), Huân chương lao động hạng hai (năm 1999), Cơng đồn trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng ba (năm 2000), huân chương lao động hạng (năm 2005), Huân chương lao động hạng ba cho thầy Hiệu trưởng Đặng Quang Việt (năm 2005) Năm 2010 nhà trường Nhà nước tặng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Ba Nhiều đơn vị cá nhân Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo tặng Bằng khen; thầy hiệu trưởng Đặng Quang Việt phong tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân; Có giảng viên phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú nhiều cán viên chức tặng Huy chương nghiệp Giáo dục 12 Cơ cấu tổ chức hành trường: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ĐẢNG UỶ ĐỒN THỂ CÁC BAN GIÁM HIỆU CĐ-ĐTN-HSV-HCTĐ CÁC PHỊNG TỔ CÔNG TÁC Ghi chú: HỘI ĐỒNG TƯ VẤN CÁC KHOA-BMTT-BAN-TT CÁC B.M THUỘC KHOA,TT Quan hệ lãnh đạo CÁC LỚP SINH VIÊN Quan hệ tư vấn Quan hệ phối hợp 13 Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt trường: Bảng A.II.13: Danh sách cán lãnh đạo chủ chốt Trường (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Các đơn vị (bộ phận) Họ tên Chức danh, học vị, chức vụ Điện thoại, email Hiệu trưởng Nguyễn Văn Bao TS Hiệu trưởng 0913252340, baodhtb@gmail.com Phó Hiệu trưởng Đinh Thanh Tâm TS P Hiệu trưởng 0986726767, tamdt@gmail.com Nguyễn Triệu Sơn TS P Hiệu trưởng 0912229933, trieusonkt_dhtb@yahoo.co.vn Đoàn Đức Lân TS P Hiệu trưởng 0912504625, Nguyễn Văn Bao TS Bí thư Đảng ủy 0913252340, baodhtb@gmail.com Hà Văn Niệm ThS Bí thư đồn trường 0985174950 haniem82@gmail.com Lị Văn Nét ThS Chủ tịch Cơng đồn sở 0915001865, lovannetdhtb@gmail.com Nguyễn Ngọc Duy Chủ tịch Hội sinh viên 0984059525, nguyenduydhtb@gmai.com Lò Văn Nét ThS Trưởng phòng Tổ chức cán 0915001865 lovannetdhtb@gmail.com Nguyễn Hoàng Yến TS Trưởng phịng Hành TH 0912957282, hoangyen_dhtb@yahoo.com.vn Đỗ Hồng Đức TS Trưởng phòng Đào tạo Đại học 0982143838 dohongduc2008@gmail.com Nguyễn Văn Hồng TS Trưởng phòng Đào tạo Sau ĐH 0988680943 hongnvtaybac@yahoo.com Vũ Trọng Lưỡng TS Trưởng phòng 0915158759 vutrongluong@gmail.com Quản lý KH&QHQT Lừ Thị Minh ThS Trưởng phòng CTCT &QLNH 0983847437 luthiminh@gmail.com Phạm Minh Thơng ThS Trưởng phịng KTBĐCLGD 0982385858 thongdhtb@gmail.com Đặng Thị Thu Huệ ThS Trưởng phịng Tài Kế tốn 0912685088 huedtt@yahoo.com Nguyễn Duy Quang ThS Trưởng phịng Cơ sở vật chất 01683473924 nguyenduyquangdhtb@gmail.com Ngô Đức Quyền ThS Giám đốc trung 0912749907, ngoquyendhtb@gmail.com Các tổ chức Đảng, đoàn TN, Cơng đồn Các phịng, ban chức Các trung tâm/ viện trực thuộc Các khoa tâm thông tin-TV Phạm Quốc Thắng ThS Giám đốc TT Tin học ngoại ngữ 0945268298 quocthang@taybacuniversity.edu.vn Nguyễn Công Tho ThS Quyền GĐ TT nghiên cứu VHTB 01688967864, nguyenthottvh@gmail.com Vũ Hồng Kim ThS Giám đốc trung 0983467585, vukimsh09@gmail.com tâm NCKH&CGCN Nguyễn Văn Bao TS Giám đốc trung tâm GDQP&AN 0913252340, baodhtb@gmail.com Phạm Quang Thắng ThS Giám đốc TT thực nghiệm NL 0915421342, pqthang@utb.edu.vn Nguyễn Thanh Tùng Hiệu trưởng trường TH, THCS, PTTH Chu Văn An 0942970099, thanhtungcva2013@gmail.com Hoàng Ngọc Anh TS Trưởng khoa Toán-Lý-Tin 0912655243 ngocanhtbu@gmail.com Vũ Quang Giảng TS Trưởng khoa Nông Lâm vugiangdhtb@gmail.com Nguyễn Thị Lan Anh ThS Trưởng khoa Kinh tế 0912714472 lananhsonla@yahoo.com Hoàng Văn Viện ThS Trưởng khoa LL trị 0978747560 vienhoangvan@gmail.com Vũ Tiến Dũng TS Trưởng khoa Tiểu học Mầm non 0912745054 vutiendungtb@gmail.com Trần Văn Hạnh ThS Trưởng khoa TDTT 0812587304, ducvientbu@gmail.com Bùi Thanh Hoa TS Trưởng khoa Ngữ Văn 0912559633, buithanhhoatbu@gmail.com Đỗ Thị Thanh Trà ThS Trưởng khoa Ngoại ngữ 0912785486 dothnhtra1977@yahoo.co.vn Phạm Văn Nhã TS Trưởng khoa Sinh Hóa 0918350119 phamvannhadhtb@gmai.com Phạm Văn Lực TS Trưởng khoa Sử Địa 0915802693, pvldhtb@gmai.com 14 Các cấp học trình độ đào tạo nhà trường Có Khơng Đào tạo tiến sỹ Đào tạo thạc sỹ Đào tạo đại học Đào tạo cao đẳng Đào tạo TCCN Các cấp học trình độ đào tạo khác 15 Các ngành/ chuyên ngành đào tạo (cịn gọi chương trình đào tạo): Số lượng chun ngành đào tạo tiến sỹ: Khơng có Số lượng chun ngành đào tạo thạc sỹ: Số lượng ngành đào tạo đại học: 22 Số lượng ngành đào tạo cao đẳng: 19 Số lượng ngành đào tạo TCCN: Khơng có Số lượng ngành (chun ngành) đào tạo khác: Khơng có 16 Các loại hình đào tạo nhà trường (đánh dấu x vào tương ứng) Có Khơng Chính quy Khơng quy Từ xa Liên kết đào tạo với nước Liên kết đào tạo nước Các loại hình đào tạo khác 17 tổng số khoa đào tạo: 10 khoa III Cán bộ, giảng viên, nhân viên nhà trường 18 Thống kê số lượng cán bộ, giảng viên nhân viên nhà trường Bảng A.III.18: Thống kê số lượng cán Trường (Cập nhật đến 30/6/2013 - Nguồn phòng TCCB) Phân loại Nam Nữ Tổng số I.1 Cán biên chế 110 113 223 I.2 Cán hợp đồng dài hạn (từ năm trở lên) hợp đồng không xác định thời hạn 95 112 207 Các cán khác Hợp đồng ngắn hạn (dưới năm, bao gồm giảng viên thỉnh giảng) 14 15 29 Tổng số 219 240 459 STT I II Cán hữu Trong 19 Thống kê, phân loại giảng viên (chỉ tính giảng viên trực tiếp giảng dạy năm gần đây) Bảng A.III.19: Thống kê phân loại giảng viên 10 - Quy định tiêu chuẩn hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học - Quy định quản lý sản phẩm nghiên cứu khoa học, quyền sở hữu trí tuệ kết nghiên cứu khoa học giảng viên Ngoài việc quán triệt văn đạo cấp trên, trường có 02 văn quy định hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên sinh viên Trong quy định cụ thể tiêu chuẩn phẩm chất, chuyên môn, nghiệp vụ cách rõ ràng, công khai để cán bộ, giảng viên sinh viên thực Các văn hội thảo khoa học, lấy ý kiến thảo luận dân chủ nhà trường trước ban hành để vận dụng đánh giá điểm mạnh: Hệ thống văn quy định tiêu chuẩn cán thực hoạt động KHCN rõ ràng, minh bạch Các sản phẩm nghiên cứu bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ, nhà trường quản lý chặt chẽ Những tồn tại: Số lượng đề tài nghiên cứu không đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu cán nhà trường Chưa có tiêu chuẩn cần thiết để nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu, gắn đề tài nghiên cứu vào việc ứng dụng thực tế tiêu chuẩn khuyến khích hoạt động nghiên cứu Kế hoạch hành động: Trong thời gian tới, cần thay đổi, cải tiến số tiêu chuẩn trình độ, đạo đức người nghiên cứu nhằm tăng cường tính trách nhiệm nghiên cứu cá nhân Tăng cường tiêu chí nhằm nâng cao tính ứng dụng đề tài nghiên cứu, áp dụng vào thực tiễn phục vụ công tác đào tạo, phát triển kinh tế xã hội địa phương Tìm nguồn kinh phí hỗ trợ cho hoạt động KHCN nhằm nâng cao giá trị khoa học giá trị ứng dụng sản phẩm nghiên cứu Tạo điều kiện để chủ nhiệm đề tài nghiên cứu đăng ký quyền tác giả, đảm quyền sở hữu trí tuệ người nghiên cứu KẾT LUẬN Là trường đại học đa ngành thành lập nhằm phục vụ nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc Tổ quốc, hoạt động nghiên cứu, chuyển giao KHCN Trường Đại học Tây Bắc đạt tiến đáng kể Các đề tài nghiên cứu thuộc nhiều chuyên ngành có đóng góp quan trọng cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, văn hoá giáo dục tỉnh vùng Tây Bắc Với đội ngũ cán có, nhà trường tổ chức đề tài nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: nghiên cứu bản; nghiên cứu lĩnh vực Nông - Lâm - Ngư, nghiên cứu lĩnh vực khoa học giáo dục,… Nhu cầu nghiên cứu khoa học cán nhà trường lớn Tuy nhiên có bất cập nhu cầu nghiên cứu khả đáp ứng thực Lý dẫn đến tình trạng phần giảng viên phải tham gia trình giảng dạy nhiều ảnh hưởng đến thời gian dành cho nghiên cứu khoa học, mặt khác kinh phí dành cho nghiên cứu khoa học ít, chế độ sách đãi ngộ nói chung chưa tương xứng với công sức dành cho nghiên cứu khoa học Trong thời gian tới bên cạnh việc tìm nguồn ngân sách hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, nhà trường trọng việc nâng cao chất lượng đề tài nghiên cứu, gắn chặt hoạt động nghiên cứu với việc công bố kết nghiên cứu thông qua hội nghị, hội thảo đăng tải tạp chí chuyên ngành nước TIÊU CHUẨN 92 HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ Là Trường Đại học đóng vùng Tây Bắc Tổ quốc, để phát triển nhanh chóng xu hội nhập, Trường Đại học Tây Bắc xác định: Hợp tác quốc tế nhiệm vụ chiến lược Nhà trường Cùng với hoạt động khác, hợp tác quốc tế nhằm đào tạo đội ngũ giảng viên, sinh viên, đội ngũ nhà nghiên cứu, cán quản lý tạo thêm sở vật chất, trang thiết bị, thông tin, tài liệu khoa học kỹ thuật, khoa học giáo dục; trao đổi kinh nghiệm với Trường đại học tiên tiến từ khẳng định vị nhà trường hệ thống giáo dục Trong năm qua, trường mở rộng mối quan hệ với tổ chức, trường đại học nhiều nước giới Từ năm 2008 trường đào tạo cán cho nước Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào Ngày có nhiều tổ chức, trường đại học nước giới đến thăm làm việc với nhà trường Trường có mối quan hệ với tổ chức quốc tế như: JICA (Nhật bản), AUF (Cộng hoà Pháp), Fulbright (Hoa kỳ)… Công tác hợp tác quốc tế nhà trường thực theo quy định pháp luật nhà nước, quy định, hướng dẫn ngành, địa phương bước đầu có kết đáng khích lệ I Tiêu chí 8.1: Các hoạt động hợp tác quốc tế thực theo quy định Nhà nước Mô tả: Tăng cường mối quan hệ hợp tác quốc tế định hướng phát triển nhà trường Một số tổ chức quốc tế, trường đại học nước đến thăm, làm việc ký kết thoả ước với Trường Đại học Tây Bắc Nhìn chung, hoạt động hợp tác quốc tế Trường Đại học Tây Bắc thực theo quy định Nhà nước Hàng năm, trường có văn báo cáo với Bộ Giáo dục Đào tạo hoạt động hợp tác quốc tế (MC8.01.01) Bên cạnh trường có cơng văn thơng báo cho quyền quan an ninh địa phương biết hoạt động đoàn khách quốc tế Trường Đại học Tây Bắc (TC8.01.02), phối hợp chặt chẽ với địa phương việc quản lý hoạt động tổ chức, cá nhân trường với tổ chức quốc tế Phòng Quản lý khoa học & Quan hệ quốc tế theo dõi nắm vững đoàn ra, đoàn vào cách cụ thể, chi tiết Các hoạt động tổ chức, cá nhân với người nước (qua hội thảo, tập huấn) quản lý chặt chẽ Hiện nay, trường Đại học Tây Bắc hoàn thiện quy định công tác hợp tác quốc tế trường Đại học Tây Bắc nhằm thể chế hoá quy định công tác quản lý hoạt động có yếu tố nước ngồi Văn hội thảo lần hội thảo lần để hoàn thiện ký định phê duyệt Trong có quy định đón tiếp khách nước ngồi đến nhà trường, cử đoàn cán trường học tập, cơng tác nước ngồi, quy định sinh viên nước lưu trú Trường Đại học Tây Bắc (MC8.01.03) Tính từ năm 2005, có 12 chuyến cơng tác với 64 lượt cán bộ, giảng viên Trường Đại học Tây Bắc công tác, học tập dài hạn ngắn hạn nước 15 sinh viên nước ngồi học tập (chưa tính năm 2008 – 2009) Tiếp 17 đoàn khách nước đến thăm làm việc Trường Đại học Tây Bắc Các hoạt động hợp tác quốc tế thực nghi lễ ngoại giao, quy định pháp luật, tuân thủ quy định địa phương Các đoàn khách đến thăm làm việc Trường Đại học Tây Bắc thông báo đến quan hữu trách địa phương Trường hợp đoàn nước muốn đến thăm sở Trường Đại học Tây Bắc phép quyền địa phương Nội dung hoạt động hợp tác quốc tế, biên họp, biên ghi nhớ,… lưu giữ theo quy định (MC8.01.04) Hàng năm, trường có tổng kết, báo cáo hoạt động hợp tác quốc tế gửi Bộ Giáo dục & Đào tạo 93 (qua vụ Hợp tác Quốc tế), báo cáo quan địa phương có yêu cầu (MC8.01.05) Có báo cáo tổng kết hoạt động hợp tác quốc tế năm liền theo quy định nhà nước (TC8.1.6) Việc cử cán nước ngồi cơng tác thực theo quy định pháp luật xét cán bộ, đảng viên, xuất nhập cảnh,… Chưa có vi phạm hoạt động hợp tác quốc tế Trường Đại học Tây Bắc Đánh giá điểm mạnh: Hoạt động hợp tác quốc tế thực nề nếp, quy định pháp luật Nhà nước, hướng dẫn Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định địa phương Nhà trường cập nhật, phổ biến quy định hành công tác hợp tác quốc tế cán giảng viên, có ý thức cụ thể hố văn nhà nước hoạt động nhà trường Những tồn tại: Việc tìm hiểu thơng tin đối tác đơi lúc cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Hầu hết dự án, hoạt dộng hợp tác quốc tế tổ chức giới thiệu Trường chưa chủ động việc tìm đối tác hoạt động hợp tác Hợp tác lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực chưa phát triển Kế hoạch hành động: Cần trọng nâng cao trình độ đặc biệt trình độ tiếng Anh cho cán giảng viên Sớm hoàn thiện quy định hoạt động hợp tác quốc tế, phân cấp trách nhiệm để nâng cao tính tự chủ, sáng tạo cá nhân, đơn vị trình tìm kiếm đối tác hợp tác quốc tế .II Tiêu chí 8.2: Các hoạt động hợp tác quốc tế đào tạo có hiệu quả, thể qua chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi học thuật; chương trình trao đổi giảng viên người học, hoạt động tham quan khảo sát, hỗ trợ, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị trường đại học Mơ tả: Chương trình hợp tác đào tạo bao gồm (MC8.02.01): Hầu hết chương trình hợp tác đào tạo với trường đại học nước dựa sở hiệp định Chính phủ Việt Nam với nước Theo chương trình này, Trường Đại học Tây Bắc nhận đào tạo trình độ cử nhân nước Nga, Ucraina, Mông cổ, Cu ba (đến năm 20072008 15 sinh viên) Ngoài chương trình đào tạo theo hiệp định, Trường thường xuyên phổ biến chương trình học bổng Chính phủ nước tới tập thể, cá nhân trường Qua đó, số cán bộ, sinh viên Trường du học theo đường này: 01 cán nhận học bổng đào tạo tiến sĩ viện lượng hạt nhân Thuỵ sỹ, 01 cán nhận học bổng đào tạo thạc sỹ trường đại học Australia Trong khuôn khổ số dự án phát triển Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiều cán trường đào tạo Sau đại học, tập huấn ngắn hạn: Dự án phát triển giáo viên tiểu học, Trường Đại học Tây Bắc cử 20 giảng viên tham gia lớp tập huấn phương pháp giảng dạy quản lý giáo dục nước Austraylia, Canada, Newzeland Trong khuôn khổ dự án quản lý giáo dục trường cử 03 giảng viên tham gia lớp quản lý Ngoài Trường cử đồn cơng tác tới trường đại học để học hỏi kinh nghiệm quản lý, đào tạo Đã cử 05 đoàn tham quan (39 người tham dự) đến nước Thailand, Singapore, Malaixia, Trung Quốc nhằm tham quan, khảo sát quản lý trường đại học Đang đào tạo 02 sinh viên nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ngành kinh tế (TC8.2.2) 94 Chuẩn bị điều kiện đón 20 sinh viên nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào để đào tạo năm 2010 Các hoạt động hợp tác lĩnh vực đào tạo nhà trường chủ yếu thực qua dự án Bộ Giáo dục Đào tạo Trên sở tiêu phân bổ từ Bộ, nhà trường cử cán bộ, giảng viên, sinh viên tham dự Mối quan hệ hợp tác với sở đào tạo nước ngồi cịn hạn chế Một số cán liên hệ với đối tác nước ngồi thơng qua đại sứ qn Việt Nam, qua vấn nhận học bổng du học nước Trường Đại học Tây Bắc chưa có hoạt động trao đổi giảng viên, sinh viên với trường đại học sở giáo dục nước Hàng năm, nhà trường có thống kê (danh sách) đợt tham quan học tập phát triển, quản lý trường đại học nước ngồi Trong chương trình hợp tác với nước ngồi có dự án Hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh, sinh viên thiệt thòi trường Đại học Tây Bắc quỹ FORD Hoa kỳ tài trợ Trường xây dựng chi tiết dư án “tăng cường lực cho giảng viên Trường Đại học Tây Bắc góp phần phát triển nơng thơn bền vững” phủ Nhật Bản tài trợ Đây dự án hỗ trợ kỹ thuật nhằm tăng cường lực nghiên cứu, giảng dạy cho cán giảng viên cung cấp trang thiết bị phục vụ trình đào tạo nghiên cứu Việc thống kê hoạt động dự án tài trợ; thống kê số sinh viên cán giảng viên thụ hưởng từ dự án; thống kê số sinh viên nước học tập trường, sở vật chất hỗ trợ từ dự án thực nghiêm túc Đánh giá điểm mạnh: Là trường thành lập, Bộ giáo dục đào tạo quan tâm vấn đề phát triển nguồn nhân lực Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực nhà trường lớn, hợp tác phát triển mở hội cho cán nhà trường đào tạo trình độ cao Những tồn tại: Trình độ ngoại ngữ giảng viên cịn nhiều hạn chế, khơng đáp ứng yêu cầu việc học tập nghiên cứu sở nước ngồi Chưa có mối quan hệ song phương trao đổi cán giảng dạy, cán nghiên cứu sinh viên với trường đại học quốc tế Kế hoạch hành động: Vấn đề trọng tâm phải nâng cao trình độ ngoại ngữ (tiếng Anh) cho giảng viên, đặc biệt giảng viên trẻ nhà trường, tạo điều kiện cần thiết để tham dự việc học tập, nghiên cứu sở đào tạo nước ngồi qua chương trình học bổng qua trao đổi đào tạo, liên kết đào tạo Tích cực xây dựng mối quan hệ với sở đào tạo nước ngoài, gửi sinh viên, giảng viên đào tạo sở nước ngoài, bước tham gia hội nhập hoạt động khoa học, đào tạo mức độ phù hợp: Tham gia hội thảo, tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm III Tiêu chí 8.3: Các hoạt động hợp tác quốc tế nghiên cứu khoa học có hiệu quả, thể qua việc thực dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, phát triển cơng nghệ, chương trình áp dụng kết nghiên cứu khoa học công nghệ vào thực tiễn, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học chung, cơng bố cơng trình khoa học chung Mô tả: 95 Hiện nay, Trường Đại học Tây Bắc có dự án quốc tế sử dụng vốn nước ngoài: - Dự án Hỗ trợ nâng cao chất lượng đào tạo cho học sinh, sinh viên thiệt thòi trường Đại học Tây Bắc quỹ FORD Hoa kỳ tài trợ (MC8.03.01) - Dự án:“Sử dụng nấm rừng cách an toàn” Do Worlbank tài trợ (MC8.03.02) - Dự án “tăng cường lực nghiên cứu cho giảng viên trường Đại học Tây Bắc” phủ Nhật Bản đồng ý tài trợ (theo thông báo Bộ Kế hoạch đầu tư) (MC8.03.03) Trường Đại học Tây Bắc Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức nghiên cứu hình thành dự án chi tiết trình Chính phủ Nhật Bản phê duyệt thực vào năm 2010 Trường tiến hành tổ chức phối hợp với tổ chức nước phổ biến kiến thức tới cộng đồng Một số giảng viên có liên kết với trường đại học nước nước tiến hành nghiên cứu đề tài khoa học Kết cơng trình nghiên cứu đăng tải số tạp chí nước ngồi Cùng chương trình, dự án Bộ Giáo dục - Đào tạo, trường cử cán sinh viên học tập, nghiên cứu trường đại học nước Mặc dù có nỗ lực, cố gắng, song khả tham gia chương trình dự án, đề án hợp tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết nghiên cứu khoa học, cơng nghệ vào thực tiễn cịn hạn chế, số lượng chưa nhiều Đánh giá điểm mạnh: Là trường đại học đa ngành, nên lĩnh vực hợp tác quốc tế đa dạng Ngày có nhiều giảng viên tham gia vào dự án, hoạt động nghiên cứu quốc tế Những tồn tại: Trình độ ngoại ngữ cán giảng viên cịn hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động hợp tác quốc tế Thiếu đội ngũ cán đầu ngành đảm đương nhiệm vụ hợp tác Nguồn thông tin hạn chế, tính chủ động tìm kiếm hợp tác chưa cao Kế hoạch hành động: Trong năm trước mắt, cần nhanh chóng liên kết với trường đại học nước, sở đào tạo nước ngồi đào tạo trình độ giảng dạy, nghiên cứu khoa học cho cán giảng viên trường, xây dựng đội ngũ cán đầu ngành đủ sức đảm đương hoạt động hợp tác quốc tế ngành mà nhà trường có Mở rộng hình thức đào tạo, gắn trình đào tạo với trình nghiên cứu, hợp tác quốc tế giúp cho cán bộ, giảng viên trường nhanh chóng có kinh nghiệm hoạt động hợp tác quốc tế Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ đặc biệt tiếng Anh cho cán bộ, giảng viên Chú trọng đào tạo khoa học ngoại ngữ cho đội ngũ cán nguồn, cán cốt cán Xây dựng hồn thiện website để quảng bá hình ảnh nhà trường, tìm kiếm hội hợp tác KẾT LUẬN: Cơng tác hợp tác quốc tế năm qua trường Đại học vào nề nếp Trường mở rộng mối quan hệ với số tổ chức, trường đại học để hợp tác nhằm phát triển trình độ chun mơn, tăng cường lực nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm xây dựng nội dung chương trình đào tạo, tăng cường trang thiết bị phục vụ trình đào tạo nghiên cứu khoa học Hoạt động hợp tác quốc tế tuân thủ tốt quy định pháp luật nhà nước, hướng dẫn 96 ngành giáo dục quy định địa phương Trường có văn pháp chế hố hoạt động hợp tác quốc tế khuôn khổ nội Vì vậy, chưa có vi phạm pháp luật hoạt động hợp tác quốc tế Thông qua hoạt động hợp tác quốc tế, hình ảnh trường ngày khẳng định Nhiều tổ chức quốc tế , trường đại học nước đến thăm tìm hội hợp tác với nhà trường Đã có sinh viên nước ngồi tìm đến trường Đại học Tây Bắc để học tập, nghiên cứu Giảng viên sinh viên nhà trường có hoạt động khoa học mang tính quốc tế, có báo đăng tạp chí quốc tế Tuy nhiên, công tác hợp tác quốc tế cần phải đẩy mạnh bước đường xây dựng phát triển nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt cho cán bộ, giảng viên nhà trường có điều kiện tiếp cận với kinh nghiệm giáo dục tiên tiến giới TIÊU CHUẨN THƯ VIỆN, TRANG THIẾT BỊ HỌC TẬP VÀ CƠ SỞ VẬT CHẤT KHÁC Trường Đại học Tây Bắc đảm bảo điều kiện thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác để triển khai hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ đề I Tiêu chí 9.1: Thư viện trường đại học có đầy đủ sách, giáo trình, tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước đáp ứng yêu cầu sử dụng cán bộ, giảng viên người học Có thư viện điện tử nối mạng, phục vụ dạy, học nghiên cứu khoa học có hiệu Mơ tả: Có thư viện, phòng đọc, sách báo, tài liệu để phục vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học Tính đến ngày 8/4/2009 vốn tài liệu thư viện 1.044 giáo trình, 1.044 sách chun mơn, 4.450 sách tham khảo 7.077 tạp chí - Trong cơng tác xây dựng vốn tài liệu nhằm đáp ứng nhu cầu bạn đọc, thư viện tăng cường bổ sung sách tham khảo, giáo trình, tài liệu học tập, giảng phù hợp với chuyên ngành đào tạo - Để khuyến khích người đọc khai thác hiệu tài liệu, thư viện tăng cường phục vụ giáo trình, tài liệu học tập cho sinh viên với cách thức lưu thông tài liệu; kho sách mở cửa để sinh viên đọc chỗ không hạn chế số lượng… Đánh giá điểm mạnh: - Thư viện có cấu tổ chức ổn định - Đội ngũ nhân có chun mơn, động; cán phục vụ có sáng kiến cải tiến nghiệp vụ, có lực phục vụ - Vốn tài liệu phong phú, đa dạng loại hình; Những tồn tại: Hiện nay, sở hạ tầng thư viện trường chưa đạt chuẩn kiến trúc thư viện đại Kế hoạch hành động: Trường có dự án xây dựng Trung tâm Thông tin Thư viện với 03 tầng cấp 03 diện tích cơng trình: 588,5 m2 sàn, 4325 m2 diện tích sử dụng, 3800 m2 diện tích làm việc II Tiêu chí 9.2: Có đủ số phịng học, giảng đường lớn, phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho dạy, học nghiên cứu khoa học đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mô tả: 97 Có phịng thực hành, thí nghiệm phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học theo yêu cầu cửa ngành đào tạo Các phòng thực hành, thí nghiệm trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết, có mặt để người học thực hành, làm thí nghiệm đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Hiện Trường có 21 phịng thí nghiệm thực hành với tổng diện tích 1240m2 [MC9.02.01], đủ mặt để người học tiến hành thực hành thí nghiệm theo yêu cầu ngành đào tạo Đánh giá điểm mạnh: Thời gian qua, Trường quan tâm việc xây dựng đầu tư trang thiết bị cho phòng thí nghiệm để phục vụ cho việc giảng dạy học tập theo ngành đào tạo Những tồn tại: Trường chưa bổ sung kịp thời phịng thí nghiệm cho số ngành học Chưa có phịng thí nghiệm lớn phục vụ cho cơng tác nghiên cứu khoa học Kế hoạch hành động: Tiếp tục xây dựng bổ sung thiết bị phịng thí nghiệm cho ngành đào tạo phòng thí nghiệm phục vụ cho nghiên cứu khoa học III.Tiêu chí 9.3: Có đủ trang thiết bị dạy học để hỗ trợ cho hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học, đảm bảo chất lượng sử dụng có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Mô tả: Đảm bảo có đủ chủng loại trang thiết bị phương tiện học tập để hỗ trợ hoạt động dạy, học NCKH đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Các trang thiết bị đảm bảo chất lượng đa dạng, sử dụng tối đa cho hoạt động dạy, học NCKH đáp ứng yêu cầu ngành đào tạo Tuỳ theo nhu cầu ngành đào tạo, trường trang bị đầy đủ loại trang thiết bị phương tiện dạy học cho khoa Trong năm gần đây, Trường có chủ trương lớn việc đầu tư trang thiết bị phương tiện học tập để hỗ trợ hoạt động dạy học Trong việc đầu tư trọng đến tính đa dạng trang thiết bị, chủng loại thiết bị trang bị theo u cầu mơn khoa Vì vậy, chất lượng chúng thoả mãn nhu cầu tất ngành đào tạo nhà trường Để đảm bảo chất lượng đa dạng loại trang thiết bị, trường thành lập tổ nghiệm thu tất dự án đầu tư trang thiết bị đảm bảo qui trình đấu thầu Bộ Tài Đánh giá điểm mạnh: Trang thiết bị Trường hầu hết đại, chất lượng, tính hoạt động tốt đáp ứng mục tiêu đào tạo Những tồn tại: Đối với trường nay, việc giảng dạy học tập coi trọng tâm; loại trang thiết bị phục vụ chủ yếu cho dạy học, trang thiết bị phục vụ nhu cầu NCKH, dự án đề án hạn chế Kế hoạch hành động: Nhà trường đầu tư mới, nâng cấp phòng máy chuyên ngành khoa IV Tiêu chí 9.4: Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ có hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học quản lý 98 Mô tả: Cung cấp đầy đủ thiết bị tin học để hỗ trợ hoạt động dạy-học, nghiên cứu khoa học, công tác quản lý điều hành Có đủ máy tính để phục vụ cho giảng viên sinh viên giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Có mạng máy tính nội bộ, kết nối với internet, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Trường đặc biệt ý đến việc đầu tư phương tiện cá nhân máy tính thiết bị văn phịng Số máy tính trang bị đến phịng, khoa Bộ mơn với số lượng 419, dùng cho văn phịng 127, dùng cho sinh viên học tập 292 Năm 2007, nâng cấp mạng LAN đầu tư trị giá 200.000.000 đồng Với tốc độ kênh truyền 54 Mbps đảm bảo cho giảng viên sinh viên khai thác tài liệu mạng phục vụ cho việc giảng dạy NCKH Đánh giá điểm mạnh: Tất máy tính trường hoạt động tốt, mạng hoạt động ổn định, người đọc lên mạng cách dễ dàng Mặc dù số lượng máy tính chưa nhiều đáp ứng phần cho giảng dạy, học tập NCKH Những tồn tại: Số lượng thiết bị tin học cịn ít, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Trình độ tin học cán giảng viên hạn chế, chưa khai thác hiệu tối đa thiết bị tin học Kế hoạch hành động Trường tiếp tục nâng cao trình độ tin học cho cán giảng viên việc mở lớp tin học giờ, có sách thu hút bắt buộc học V Tiêu chí 9.5: Có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy học; có ký túc xá cho người học, đảm bảo đủ diện tích nhà sinh hoạt cho sinh viên nội trú; có trang thiết bị sân bãi cho hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục thể thao theo quy định Mơ tả: Trường có đủ diện tích lớp học theo quy định cho việc dạy học Có ký túc xá cho người học sân bãi cho hoạt động văn hoá, thể thao Hiện Nhà trường có 107 phịng học sở với tổng diện tích 18.465,7 m Các phòng học thiết kế nhiều loại khác số chỗ ngồi: 40, 50, 100 Trường có ký túc xá có sức chứa 2000 SV, với diện tích xây dựng là: 14420 m2 Hệ thống ký túc xá phục vụ điện, nước, tiện nghi sinh hoạt đầy đủ 100% phòng xây dựng cơng trình phụ theo hệ thống khép kín; có lực lượng bảo vệ 24/24 Trường cịn có nhiều sân bãi rộng rãi phục vụ hoạt động thể thao, hoạt động ngoại khoá Đánh giá điểm mạnh: Nhà trường có hệ thống phịng học, ký túc xá SV, sân bãi phục vụ TDTT đáp ứng nhu cầu sinh viên Những tồn tại: 99 Việc xây dựng theo quy hoạch tổng thể chưa hoàn tất nên hệ thống phòng học, ký túc xá, sân TDTT chưa thật hợp lý, cịn có đan xen khu vực Số nhà ký túc xá chưa đủ để đáp ứng yêu cầu nhà sinh viên Kế hoạch hành động: - Triển khai tiếp dự án xây dựng phòng học, trước mắt xây dựng khu nhà học dành cho khoa Kinh tế, Nông - Lâm - Xây dựng tiếp 03 nhà ký túc xá phê duyệt - Quy hoạch khu làm việc, khu ký túc, khu thể thao giải trí để quản lý tốt VI Tiêu chí 9.6: Có đủ phòng làm việc cho cán bộ, giảng viên nhân viên hữu theo quy định Mô tả: Trường có 53 phịng làm việc sở chính, 15 phòng làm việc sở Thuận Châu với tổng diện tích gần 8000 m2 Đã bố trí đủ chỗ làm việc cho đồng chí Ban Giám hiệu; phịng: Tổ chức cán bộ, Hành Tổng hợp, Cơng tác Chính trị, Quản lý Khoa học Quan hệ quốc tế, Tài vụ, Đào tạo; khoa: Toán - Lý - Tin, Ngữ Văn, Sử- Địa, Sinh - Hố, Nơng - Lâm, Kinh tế, Ngoại ngữ, Lý luận trị, Tiểu học - Mầm non; trung tâm: Tin học - Ngoại ngữ, Nhiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; môn trực thuộc: Tâm lý - Giáo dục, Giáo dục thể chất quốc phịng; mơn thuộc khoa; Trạm xá; Ban Quản lý khu nội trú; Văn phòng tổ chức đoàn thể: Đảng uỷ, Đoàn trường, Cơng đồn sở, Hội sinh viên 2.đánh giá điểm mạnh: Diện tích tương đối đủ, chất lượng phịng làm việc sở đảm bảo Những tồn tại: Một số phòng làm việc sở Thuận Châu xuống cấp cũ Kế hoạch hành động: Tiếp tục xây dựng khoa, Trung tâm thư viện nhà học Kinh tế, Nông – Lâm, giảng đường sở mới, cải tạo đề nghị Bộ cho xây phòng làm việc sở Thuận châu đồng thời tu bảo dưỡng phịng làm việc có sở VII Tiêu chí 9.7: Có đủ diện tích sử dụng đất theo quy định tiêu chuẩn TCVN 3981-85 Diện tích mặt tổng thể đạt mức tối thiểu theo quy định Mơ tả: Tổng diện tích UBND tỉnh Sơn La phê duyệt cấp cho Trường sở 102,5 Tuy nhiên, sở chính, đất giải phóng mặt để xây dựng Trường 23 ha/95 Trên thực tế, Nhà trường quản lý 23 sở 7,5 sở Thuận Châu Điểm mạnh: Đủ diên tích mặt cho triển khai xây dựng phòng học, giảng đường, thư viện, phịng thí nghiệm, nơi làm việc, đường giao thơng, xanh phục vụ cho công tác đào tạo, nghiên cứu Trường Những tồn tại: Khó khăn việc giải phóng mặt để tiếp tục xây dựng cơng trình khu thể thao, nhà cơng vụ cơng trình khác để hồn thành Dự án xây dựng hoàn thiện Trường đại học Tây Bắc phê duyệt Kế hoạch hành động: 100 Tiếp tục làm việc với UBND tỉnh Sơn La, thành phố Sơn La để giải phóng mặt triển khai cơng trình xây dựng theo Dự án xây dựng hoàn thiện Trường đại học Tây Bắc phê duyệt VIII Tiêu chí 9.8: Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất kế hoạch chiến lược trường Mơ tả: Có quy hoạch tổng thể sử dụng phát triển sở vật chất phục vụ nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Có kế hoạch bổ sung, phát triển sở vật chất nhằm hỗ trợ có hiệu hoạt động dạy học, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Năm 2007 Nhà trường tiếp quản sở Thành phố Sơn La ( 23 ha) sở Trường với sở vật chất phục vụ đào tạo tối đa 15.000 người học Sau 50 năm xây dựng phát triển, đến Nhà trường có sở phục vụ đào tạo cho 9000 người học đạt tiêu chuẩn Ngồi sở Thành Phố Sơn La, sở II Thuận Châu trường tu sửa, bảo dưỡng thường xuyên Cơ sở vật chất Trường nhìn chung phát triển theo quy hoạch tổng thể thể qua chiến lược phát triển từ năm 2000 đến 2010 Trong năm gần đây, việc đầu tư phát triển sở vật chất phục vụ đào tạo NCKH trọng nhiều Ngồi hàng năm trường có điều chỉnh kế hoạch sử dụng sở vật chất để hỗ trợ có hiệu cơng tác đào tạo, NCKH, hoạt động chung trường Đánh giá điểm mạnh: - Nhà trường xây dựng chiến lược phát triển tổng thể, dài hạn kế hoạch cụ thể cho giai đoạn - Hàng năm triển khai bước theo quy hoạch duyệt với nguồn lực ngày tăng Những tồn tại: Do nguồn kinh phí có hạn nên việc đầu tư xây dựng, mua sắm dàn trải, thiếu tập trung Kế hoạch hành động: Trong năm tới nhà Trường tập trung kinh phí để mua sắm trang thiết bị đại cho phịng thí nghiệm IV Tiêu chí 9.9: Có biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên người học Mô tả: Có phận làm cơng tác bảo vệ, đủ số lượng bồi dưỡng nghiệp vụ để bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an ninh cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên người học Công tác bảo vệ, trật tự, an toàn, an ninh bảo đảm Lực lượng bảo vệ chuyên trách đủ số lượng để bảo vệ tài sản, trật tự, an toàn, an ninh Bộ phận thường trực 24 ngày phân bổ cụ thể đơn vị trực thuộc Bảng 9.9.9: Phân bố lực lượng bảo vệ đơn vị (Cập nhật đến 30.6.2009) TT Tên Diện tích 101 Bảo vệ Cơ sở Trường 23 Cơ sở II Trường 7,5 Hai sở chưa có hàng rào bảo vệ vịng quanh Trường, nên có thêm lực lượng bảo vệ sinh viên thường trực Lực lượng bảo vệ trang bị hệ thống liên lạc; định kỳ bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cập nhật thường xuyên tình hình an tồn, an ninh nơi Trường đóng Ngồi phận chuyên trách bảo vệ trên, Nhà trường lắp đặt hệ thống chữa cháy khu vực quan trọng Trường Để đảm bảo an toàn cho CBGD SV, phịng thí nghiệm, phịng thực hành có bảng hướng dẫn sử dụng thiết bị quy định an tồn, phịng cháy chữa cháy Trường có quy định rõ ràng yêu cầu Đội bảo vệ Trường, thường xuyên liên hệ kết hợp với Công an phường lân cận, công an thành phố Sơn La để phối hợp công tác; định kỳ tổ chức họp giao ban đơn vị, để đánh giá tình hình rút kinh nghiệm Trường có quy định giải pháp để xử lý tình phát sinh an toàn, an ninh Trường Theo báo cáo Đội bảo vệ, năm 2008 phát 01 vụ trộm ổ cứng bắt bồi hoàn Đánh giá điểm mạnh: - Đã xây dựng đội ngũ bảo vệ chuyên nghiệp, thực tốt theo chức nhiệm vụ giao - Trong năm gần đây, tình hình an tồn, an ninh Nhà trường đảm bảo Những tồn tại: Do địa bàn rộng phức tạp (tại sở 23 ha, nhiều cơng trình khởi công, tiếp giáp nhiều khu dân cư) nhiều nơi chưa có rào chắn nên cơng tác bảo vệ gặp khó khăn việc tuần tra, canh gác Kế hoạch hành động: Từng bước triển khai quy hoạch, khoanh vùng khu vực xây dựng rào chắn để thực tốt công tác bảo vệ KẾT LUẬN: Hệ thống thư viện, phịng học, phịng thí nghiệm thực hành, ký túc xá, sân bãi cho TDTT, Trường Đại học Tây Bắc không ngừng phát triển thời gian qua Bên cạnh đó, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động đào tạo NCKH không ngừng bổ sung, nâng cấp Tuy vậy, phát triển nhanh ngành nghề đào tạo, yêu cầu NCKH, vận dụng tích cực công nghệ vào hoạt động giảng dạy, Nhà trường cần phải tiếp tục tìm kiếm nguồn ngân sách để đáp ứng nhu cầu mua sắm trang thiết bị phục vụ cho công tác đào tạo NCKH TIÊU CHUẨN 10 TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Nguồn tài trường chủ yếu từ ngân sách Nhà nước cấp nguồn thu nghiệp khác Trường có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, có hệ thống quản lý tài chặt chẽ, phù hợp với quy định Nhà nước; sử dụng tài cơng khai, minh bạch hiệu I Tiêu chí 10.1: 102 Trường đại học có giải pháp kế hoạch tự chủ tài chính, tạo nguồn tài hợp pháp, đáp ứng hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Các nguồn tài trường phải hợp pháp sử dụng mục đích, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Có chiến lược khai thác nguồn tài khác để đáp ứng có hiệu hoạt động trường tái đầu tư phát triển Mơ tả: Các nguồn tài trường hợp pháp sử dụng mục đích, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Các nguồn tài trường bao gồm: - Nguồn ngân sách Nhà nước cấp: thông qua định giao dự toán hàng năm - Nguồn thu nghiệp: Bao gồm học phí quy phi quy; lệ phí tuyển sinh, thu từ hợp đồng liên kết đào tạo - Nguồn thu khác Các khoản thu nhập vào tài khoản theo quy định sử dụng mục đích phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác Nguồn kinh phí cấp cho hoạt động khoa học theo dõi riêng, phục vụ cho nhiệm vụ đề tài khoa học cấp Bộ cấp sở Ngồi trường cịn trích từ nguồn thu học phí để hỗ trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học Nhà trường có chiến lược khai thác nguồn tài khác để đáp ứng có hiệu hoạt động trường tái đầu tư phát triển Ngồi nguồn thu chủ yếu từ học phí phi quy, trường thành lập "Trung tâm tin học, ngoại ngữ" "Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ" để khai thác tiềm sở vật chất sẵn có tăng nguồn thu cho trường Các nguồn thu sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu Trường trích lập quỹ từ việc tiết kiệm chi tiêu để chi phúc lợi, tăng thu nhập cho cán công chức đầu tư sở vật chất Đánh giá điểm mạnh: Các nguồn tài trường khai thác cách hợp pháp, sử dụng mục đích quản lý hiệu Việc khai thác nguồn thu ngày nhà trường trọng để tự chủ sử dụng tài cho hoạt động trường Tồn tại: Chưa khai thác hết tiềm đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ để đáp ứng nhu cầu xã hội Kế hoạch hành động: Tăng cường mở rộng hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, liên kết đào tạo với tổ chức, trường đại học nước để mở rộng quy mô, khai thác nguồn thu đáp ứng nhu cầu xã hội II Tiêu chí 10.2 Cơng tác lập kế hoạch tài quản lý tài chuẩn hóa, cơng khai hóa, minh bạch theo quy định Kế hoạch tài hàng năm rõ ràng, sát thực tế đáp ứng yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Cơng tác quản lý tài chuẩn hố, minh bạch theo quy định vòng năm tính đến thời điểm đánh giá khơng vi phạm quy định quản lý tài Mơ tả: 103 Cơng tác lập kế hoạch tài hàng năm coi trọng phận công việc trường Kế hoạch tài lập dựa tiêu tuyển sinh, chiến lược phát triển trường, nhiệm vụ giao, chế độ, quy định, định mức Nhà nước quy chế chi tiêu nội trường Kế hoạch tài hàng năm tính tốn , cân đối nhiệm vụ chi phạm vi ngân sách giao, có kế hoạch chủ động cho nhiệm vụ phát sinh Hàng năm trường tổ chức hội nghị kế hoạch tài có báo cáo tài cơng khai văn Trường Bộ chủ quản giao quyền tự chủ tài theo định số 915/QĐ-BGD&ĐTKHTC ngày 28/2/2003, đến trường ban hành quy chế chi tiêu nội hàng năm chỉnh sửa quy chế cho sát với thực tiễn cân đối thu chi Công tác quản lý tài thực chế độ quy định bước chuẩn hoá Trường thành lập phận kiểm tra tài nội để đánh giá cơng tác quản lý tài hàng năm Kết kiểm tra tài nội biên kiểm tra xét duyệt toán hàng năm cho thấy việc quản lý tài trường minh bạch, công khai nguồn thu chi phân bổ tài Đánh giá điểm mạnh: Cơng tác lập kế hoạch tài rõ ràng, sát thực tế yêu cầu đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động khác trường Công tác quản lý tài cơng khai, minh bạch, quy định Nhà nước vịng năm khơng vi phạm quy định quản lý tài Tồn tại: Cơng tác quản lý tài chưa chuẩn hoá, việc áp dụng tin học hỗ trợ phần mềm vào quản lý tài chưa thống nhất, đồng Chưa có phần mềm quản lý tài liên kết với mạng nội để lãnh đạo phịng dễ dàng kiểm sốt Kế hoạch hành động: Tiếp tục thực công tác kế hoạch tài hàng năm sát thực tế phù hợp yêu cầu hoạt động, nhiệm vụ trường Tin học hố quản lý tài với việc tăng cường hỗ trợ phần mềm quản lý tài chính, kế tốn Hồn thiện hệ thống thơng tin liên kết với để dễ dàng kiểm soát III Tiêu chí 10.3: Đảm bảo phân bổ, sử dụng tài hợp lý, minh bạch hiệu cho đơn vị trực thuộc hoạt động trường Tài phân bổ hợp lý, có trọng tâm phục vụ cho chiến lược ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục Đảm bảo sử dụng kinh phí theo quy định có hiệu vịng năm đến thời điểm đánh giá khơng vi phạm quy định tài Mơ tả: Căn kế hoạch chiến lược phát triển trường, nguồn tài phân bổ đáp ứng nhu cầu phát triển trường, có trọng tâm ưu tiên nâng cao chất lượng giáo dục Hàng năm 50% kinh phí phân bổ cho đào tạo đại học, cao đẳng Ngân sách nguồn thu hàng năm tăng phù hợp việc tăng quy mô phát triển trường Việc phân bổ sử dụng tài hợp lý góp phần nâng cao đời sống cán viên chức, đầu tư sở vật chất phục vụ tốt công tác đào tạo trường Cơ sở giảng dạy, đào tạo trường khang trang, đẹp đẽ, thu hút sinh viên Các chế độ chi tiêu ghi rõ quy chế chi tiêu nội trường Việc xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy trình dân chủ, cơng khai hố, có ý kiến đóng góp tổ chức đồn thể trí cao cán công chức viên chức Các khoản chi phản ánh kịp thời, đầy đủ, xác, rõ ràng vào sổ sách, chứng từ kế toán theo quy định thực chế độ báo cáo định kỳ Trong vòng năm tính đến thời điểm đánh giá, trường khơng vi phạm quy định tài đảm bảo sử dụng kinh phí quy định, có kiệu 104 Đánh giá mặt mạnh: Việc phân bổ sử dụng tài hiệu góp phần nâng cao đời sống cán viên chức trường; chiến lược ưu tiên kinh phí cho phát triển giáo dục góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đổi trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu người học Việc phân bổ kinh phí sát với yêu cầu thực tế đào tạo đảm bảo quy định, có hiệu Tồn tại: Chưa có chế độ tài chính, kế tốn hướng dẫn tới đơn vị trực thuộc Kế hoạch hành động: Tiếp tục nghiên cứu ban hành quy định quản lý tài chính, hướng dẫn chế độ kế tốn cho đơn vị trực thuộc Đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt tài theo hướng tăng cường tính chủ động, tiếp tục khảo sát nhu cầu chi làm sở khoán kinh phí cho đơn vị Sửa đổi hồn chỉnh quy chế chi tiêu nội cho sát với thực tế cân đối nguồn thu nhiệm vụ đào tạo KẾT LUẬN: Nguồn thu trường hợp pháp sử dụng tài mục đích, phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động trường Nguồn thu trường quản lý tập trung, phân bổ tài hợp lý đảm bảo tăng thêm thu nhập cho cán viên chức Công tác quản lý thực cơng khai, minh bạch có nhiều giải pháp tích cực để cơng tác quản lý tài chuẩn hoá C KẾT LUẬN CHUNG Căn việc tự đánh giá thực trạng hoạt động Trường xem xét mức độ đánh giá theo tiêu chí, Trường Đại học Tây Bắc đạt số thành tựu định, tham gia vào hoạt động đảm bảo chất lượng trường Đại học Tuy nhiên, nhận thấy hoạt động đảm bảo chất lượng nhiều yếu tố chưa bền vững, hoạt động đảm bảo chất lượng triển khai chưa đồng bộ, chưa có tính hệ thống nhận thức công tác đảm bảo chất lượng trường chưa hiểu, chưa triển khai rộng khắp đến cán viên chức nhà trường Để cơng tác đảm bảo chất lượng có tính bền vững cần thiết phải đưa hoạt động đảm bảo chất lượng giáo dục đại học trường vào nề nếp Kế hoạch triển khai công tác đảm bảo chất lượng tổng thể trường năm hình dung sau: Xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng cấp : Trường - khoa - môn - giáo viên Căn vào tiêu chuẩn kiểm định chất lượng Bộ Giáo dục Đào tạo, thực tế nguồn lực có xu hướng phát triển chung xác định chủ trương, xây dựng sách, triển khai hoạt động hướng tới nội dung đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo cấp Kết hợp với việc triển khai hoạt động quản lý nhà trường theo quy trình có, triển khai yêu cầu, nội dung, hoạt động công tác đảm bảo chất lượng chương trình đào tạo Sơn La, ngày tháng năm 2013 HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận: - Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban Giám Hiệu - Lưu HC-TH, Đào tạo 105 106