1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

On thi phuong phap nghien cuu UEH

32 2,1K 57

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 920 KB

Nội dung

Trả lời các câu hỏi của sách Phương pháp nghiên cứu Kinh tế của TS.Trần Tiến Khai

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NC KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Câu 1: Nghiên cứu là g ì ? Mục tiêu của nghiên cứu là g ì ? - Nghiên cứu là:  Đặt ra những câu hỏi cho những vấn đề mà ta chưa hiểu  Tìm cách trả lời  Nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác  Quan sát, chiêm nghiệm của bản thân  Thực thi các hoạt động để tìm được các câu trả lời. - Mục tiêu của nghiên cứu là: khám phá, giải thích, và phát triển các phương pháp, hệ thống, nhằm vào sự tiến bộ của kiến thức nhân loại về 1 phạm vi rộng lớn của các vấn đề khoa học của thế giới chúng ta và vũ trụ. Câu 2: Nghiên cứu được phân loại theo những tiêu chuẩn nào? 4 tiêu chuẩn Phân loại theo tính ứng dụng phương thức nghiên mục tiêu nghiên cứu theo hình thức thu cứu nhập dữ liệu  Nghiên cứu ứng  Nghiên cứu thực  Nghiên cứu mô tả  Nghiên cứu định dụng: hình thành nghiệm: lien quan  Nghiên cứu so sánh lượng: lượng hóa sự chính sách, cách thức đến các hoạt động  Nghiên cứu tương biến thiên của đối quản lý mới hoặc cải của đời sống thực tế, quan tượng nghiên cứu thiện sự hiểu biết.  Nghiên cứu cơ bản: phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương pháp, quy tŕnh, kỹ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản than phương pháp luận nghiên cứu. khảo sát thực tế hoặc trong điều kiện có kiểm soát.  Nghiên cứu lư thuyết: là h́nh thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng.  Nghiên cứu giải  Nghiên cứu định thích tính: nhằm mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng ko nhằm lượng hóa sự biến thiên này. YORE CLUB 1 Câu 3: Khác biệt giữa NC L Ý THUYẾT và nghiên cứu ỨNG DỤNG là g ì ? Nghiên cứu lý thuyết - Là loại hình nghiên cứu sử dụng các lư thuyết, các phương pháp luận đă được biết để thu thập, xử lý và phân tích thông tin. - Nhằm hình thành chính sách, cách thức quản lư mới hoặc cải thiện sự hiểu biết đối với 1 sự vật hiện tượng. Nghiên cứu ứng dụng - Là hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, học thuyết và tư tưởng. - Giúp tìm hiểu các lý thuyết được áp dụng như thế nào trong thực tế, có ích như thế nào cho việc làm nền tảng cho nghiên cứu ứng dụng. Câu 4: Nghiên cứu ĐỊNH TÍNH khác nghiên cứu ĐỊNH LƯỢNG như thế nào ? Định tính Định lượng Tiêu điểm của nghiên cứu Can dự của nhà nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hiểu biết và diễn dịch Nhà nghiên cứu là xúc tác Hiểu sâu sắc, xây dựng lư thuyết Mô tả, giải thích và dự báo Bị hạn chế, kiểm soát để tránh thiên lệch Mô tả hoặc dự báo, xây dựng hoặc kiểm định lư thuyết Chọn mẫu Phi xác suất, có mục đích Xác suất Cỡ mẫu Thiết kế nghiên cứu Chuẩn bị cho người tham dự Kiểu dữ liệu và chuẩn bị Nhỏ - Có thể được điều chỉnh trong quá tŕnh thực hiện nghiên cứu. - Thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp đồng thời hay theo thứ tự. - Không kỳ vọng vào sự nhất quán. Thường có sự chuẩn bị trước - Mô tả bằng lời nói hay h́nh ảnh. - Lọc dữ liệu bằng công cụ mă hóa lời nói ( đôi khi có trợ giúp của máy tính). Lớn - Được quyền định trước khi bắt đầu nghiên cứu. - Sử dụng một hay phối hợp nhiều phương pháp. - Tiếp cận thời điểm hay lâu dài. Không có chuẩn bị trước để tránh thiên lệch của người tham dự. - Mô tả lời nói. - Lượng hóa dữ liệu bằng cách mă hóa để phân tích thống kê bằng máy tính. YORE CLUB 2 Định tính Định lượng - Phân tích con người; chủ Phân tích dữ liệu Thấu hiểu và ư nghĩa Can dự của nhà tài trợ Thông tin phản hồi An ninh dữ liệu yếu phi định lượng. - Nhà nghiên cứu phải nh́n thấy bối cảnh của hiện tượng nghiên cứu - khác biệt giữa thực tế và phán xét ít rơ ràng. - Luôn tiếp tục suốt quá tŕnh nghiên cứu. - Thấu hiểu là chuẩn mực, được quyết định bởi loại và số lượng các câu hỏi trả lời tự do. - Tham gia của nhà nghiên cứu trong quá tŕnh thu thập dữ liệu cho phép h́nh thành và kiểm định sự thấu hiểu suốt quá tŕnh. Có thể tham gia bằng cách quan sát nghiên cứu trong thời gian thực hoặc bằng phỏng vấn ghi âm. - Cỡ mẫu nhỏ cho phép thu thập dữ liệu nhanh hơn. - Sự thấu hiểu cho phép rút ngắn quá tŕnh phân tích dữ liệu. Khá chặt chẽ, tiếp cận dữ liệu hạn chế. - Phân tích bằng máy tính - các phương pháp toán và thống kê là chủ đạo. - Phân tích có thể diễn ra suốt quá tŕnh nghiên cứu. - Duy tŕ sự khác biệt rơ rang giữa thực tế và phán xét. - Bị hạn chế v́ không có khảo sát thăm ḍ và chất lượng của công cụ thu thập dữ liệu. - Sự thấu hiểu đi theo sau thu thập dữ liệu và nhập dữ liệu, ít có khả năng tái phỏng vấn người tham dự. Hiếm khi tham gia trực tiếp hay gián tiếp với người tham dự. - Cỡ mẫu lớn kéo dài thời gian thu thập dữ liệu. - Sự thấu hiểu chỉ phát triển sau quá tŕnh thu thập và nhập dữ liệu, thời gian nghiên cứu dài. Mọi hoạt động nghiên cứu đều có đối thủ cạnh tranh biết được, sự hiểu biết có thể bị ṛ rỉ. Câu 6: Quy tr ì nh nghiên cứu là g ì ? - Là một chuỗi các hành động diễn ra theo tŕnh tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy logic. - Thể hiện một chuỗi các bước tư duy và vận dụng kiến thức về phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên ngành. - Khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu cho đến bước cuối cùng là t́m ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra. YORE CLUB 3 Câu 7: Quy tr ì nh nghiên cứu có các bước chủ yếu nào?  Nghiên cứu trong lĩnh vực nào?  Nghiên cứu chủ đề ǵ?  Nghiên cứu vấn đề nào? 1. Xác định vấn đề  Tại sao chọn vấn đề đó?  Nghiên cứu để làm ǵ  Phải trả lời câu hỏi nào?  Tại sao phải tổng quan? 2. Tổng quan tài liệu ( cơ sở lư thuyết  Tổng quan cái ǵ đây? và các nghiên cứu trước)  Tổng quan cho kết quả cụ thể ǵ? 3. Xác định các thành phần cho các thiết kế nghiên cứu. 4. Viết đề cương nghiên cứu 5. Thu thập thông tin dữ liệu 6. Phân tích dữ liệu 7. Giải thích kết quả và viết báo cáo  Khung khái niệm?  Khung phân tích?  Nên đặt ra nghiên cứu giả thiết nào?  Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần thu thập?  Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần phân tích?  Chọn mẫu ra sao? Bao nhiêu là vừa?  Ứng dụng mô h́nh phân tích nào?  Công cụ thống kê nào có thể áp dụng?  Cấu trúc ra sao?  Viết đề cương để làm ǵ?  Quan sát  Phỏng vấn  Điều tra  Tổ chức thí nghiệm  Phân tích định tính?  Phân tích định lượng?  Rút ra được những phát hiện nào, kết luận nào từ kết quả?  Kết quả phân tích được giải thích như thế nào? Có phù hợp với lư thuyết không? Có phù hợp với thực tiễn không? Có tính mới không?  Có thể đề xuất ǵ về chính sách? YORE CLUB 4 Chương 2: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Xác định vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Vấn đề nghiên cứu là g ì ? - Vấn đề nghiên cứu là vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt ra như là 1 bức xúc, 1 khó khăn, 1 vấn nạn cần được giải quyết. - Trong phạm vi khoa học kinh tế, vấn đề nghiên cứu là những tồn tại, khó khăn, vướng mắc trong quan hệ kinh tế của người với người trong xă hội. 2.1.2 Làm sao t ì m được vấn đề nghiên cứu? - Việc đầu tiên cần làm là xác định 1 vấn đề cụ thể mà nghiên cứu của chúng ta tập trung vào. - Ư tưởng nghiên cứu có thể sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau:  Hệ thống quản lư nghiên cứu khoa học chính thống của Nhà nước.  Các tổ chức quản lư, nhà tài trợ quốc tế.  Đề xuất của các cơ quan quản lư chuyên ngành, doanh nghiệp, địa phương, đơn vị nghiên cứu, đào tạo, tổ chức và cá nhân, Hiệp hội và các Họi khoa học, các Hội đồng Khoa học.  Thông tin đại chúng  Cá nhân chúng ta 2.1.3 Như thế nào là 1 vấn đề nghiên cứu tốt? - Bản thân ta phải thích thú với vấn đề. - Có ư nghĩa thực tiễn, có đóng góp với cộng đồng khoa học và xă hội. - Tương thích với khả năng giải quyết. - Có đủ nguồn lực để giải quyết. - Có tính khả thi - Có thể rút ra kết luận và bài học. 2.1.4 Cách thức xác định và chon lựa vấn đề nghiên cứu: - Xác định lĩnh vực quan tâm và ưu tiên. - T́m hiểu tầm quan trọng của vấn đề. - Đánh giá sơ bộ mức độ ảnh hưởng của vấn đề cần nghiên cứu đến xă hội. - Sự bức thiết của nhu cầu hiểu biết và các kiến thức để giải quyết vấn đề. Cần áp dụng nguyên tắc: đi từ rộng đến hẹp, từ tổng quát đến cụ thể. 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá vấn đề nghiên cứu: - Về tầm quan trọng của đề tài: YORE CLUB 5  Có phải là 1 vấn đề quan trọng không?  Có trùng lặp với đề tài nghiên cứu nào trước đây không?  Có đủ cụ thể không?  Có ư nghĩa về chính sách không?  Có ư nghĩa về lư thuyết ko?  Có ư nghĩa về phương pháp không?  Có phù hợp với chuyên ngành mà chúng ta theo học hay lĩnh vực mà ta có chuyên môn sâu hay không? - Về sở thích cá nhân:  Chúng ta có quan tâm và hứng thú với vấn đề này không?  Có giúp chúng ta thăng tiến trong học tập/ nghề nghiệp không?  Có thu hút sự quan tâm của người đọc không?  Có được sự chấp nhận trong lĩnh vực mà chúng ta theo học hay lĩnh vực mà ta có chuyên môn sâu hay không? - Về tính khả thi của đề tài  Có phù hợp với kiến thức của chúng ta không?  Có phù hợp với nguồn tài liệu/dữ liệu mà chúng ta có thể có thu thập không?  Có thể được xây dựng dựa trên lư thuyết, kiến thức và kinh nghiệm mà chúng ta có không?  Có thể tiến hành trong điều kiện những hạn chế về thời gian, nguồn lực và tiền bạc của chúng ta không? 2.2 Xác định mục tiêu nghiên cứu 2.2.1 Định nghĩa : - Mục tiêu nghiên cứu là: phát biểu tổng quát về kết quả mà ta mong muốn đạt được sau quá tŕnh nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu có quan hệ chặt chẽ với việc đặt vấn đề nghiên cứu. - Mục tiêu nghiên cứu thường được phân chia thành 2 loại:  Mục tiêu tổng quát: là phát biểu về kỳ vọng mà nhà nghiên cứu mong muốn đạt được khi nghiên cứu theo ư nghĩa tổng quát nhất, là kỳ vọng chung về tác động nghiên cứu.  Mục tiêu cụ thể nên chỉ ra 1 cách hệ thống các khía cạnh khác nhau của nghiên cứu, cũng là những mục tiêu mà ta phải đạt được khi kết thúc quá tŕnh nghiên cứu. 2.2.2 Tại sao cần phải phát triển mục tiêu nghiên cứu ? Phát triển mục tiêu nghiên cứu giúp ta các việc sau: - Tập trung sâu vào nghiên cứu, thu hẹp vấn đề nghiên cứu đến mức cần thiết. - Tránh thu thập các dữ liệu, thông tin, không thật sự cần thiết cho nghiên cứu và giải quyết vấn đề nghiên cứu. YORE CLUB 6 - Tổ chức nghiên cứu 1 cách rơ ràng theo những phần hay những giai đoạn cụ thể, có nghĩa là h́nh thành được tiến tŕnh nghiên cứu 1 cách cụ thể. 2.2.3 Phát biểu mục tiêu nghiên cứu như thế nào ? - Bao quát các khía cạnh khác nhau của vấn đề nghiên cứu và các yếu tố đóng góp vào vấn đề theo 1 cách mạch lạc, chặt chẽ và theo 1 tŕnh tự logic. - Được viết thành câu 1 cách rơ ràng với các từ hành động, chỉ ra 1 cách chính xác ta sẽ làm ǵ, ở đâu và cho mục đích nào. - Mang tính thực tế có xem xét đến các điều kiện cụ thể của nghiên cứu. - Sự dụng các động từ hành động 1 cách cụ thể để được đánh giá. 2.3 Tên đề tài: - Mỗi nghiên cứu đều có tên đề tài của nó. Tên đề tài nghiên cứu là sự tóm lược 1 cách chính xác vấn đề mà ta quan tâm nghiên cứu. - Thông thường, tên đề tài là 1 cụm từ, ngắn, súc tích, rơ nghĩa, dùng thuật ngữ chính xác. Trong 1 vài trường hợp, tên đề tài cũng được viết dưới dạng 1 câu hỏi nghiên cứu hay là 1 nghi vấn. - Để đạt được, cần lưu ư các vấn đề sau khi đặt tên đề tài:  Tên phải ngắn, gọn  Phải thể hiện vấn đề nghiên cứu  Phải thể hiện mục tiêu nghiên cứu  Phải thể hiện đơn vị nghiên cứu  Phải thể hiện phạm vi nghiên cứu YORE CLUB 7 CHƯƠNG 4: PHÁT TRIỂN KHUNG LÝ THUYẾT - KHUNG KHÁI NIỆM VÀ KHUNG PHÂN TÍCH K.LÝ THUYẾT  Là sự TÓM LƯỢC ngắn gọn các TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO của các lư K. KHÁI NIỆM K. PHÂN TÍCH  CHI TIẾT HÓA CÁC KHÁI NIỆM được chỉ ra ở khung khái niệm thuyết mà ta có thể vận  Sinh ra trực tiếp từ  Diễn giải các khái dụng, làm nền tảng cho khung lư thuyết niệm này dưới dạng NC của ḿnh. các biến số hay các  Chỉ tập trung vào một chỉ tiêu cần phải Mô  Dựa trên khung lư phần của khung lư quan sát, thu thập tả thuyết, ta có thể chọn lọc thuyết, chứa đựng các  Chỉ ra các mối quan và giữ lại các lư dthuyết cần thiết, liên quan trực tiếp để làm nền tảng cho nghiên cứu, cũng như loại bỏ những lư thuyết không liên quan. khía cạnh ta chọn lọc từ hệ tương quan, khung lư thuyết để h́nh nhân quả giữa các thành nền tảng của biến số và các chỉ nghiên cứu. tiêu này.  Phân loại o K.P.T cố định o KPT lỏng lẻo o KPT mềm dẻo 2 Vai trò chính o Rút ngắn thời gian tổng quan tài liệu. o Tóm lược các ư tưởng chủ yếu của các lư thuyết mà ta có thể dựa vào để giải quyết vấn đề nghiên cứu. Vai  Ngoài ra, khung lư trò thuyết chỉ ra các khái niệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, các biến số liên quan đến nghiên cứu, cách thức đo lường chúng  h́nh thành khung khái niệm và khung phân tích. NỀN TẢNG của vấn đề NC. Hữu ích như là một công cụ để h́nh thành khung sườn cho nghiên cứu. Cung cấp mối liên kết rơ ràng từ tổng quan tài liệu đến mục tiêu và câu hỏi NC. Giúp h́nh thành ư tưởng. Giúp kết nối các khái niệm với hệ thống các PP,các chức năng, mối liên hệ của vấn đề nghiên cứu.  Sơ đồ hóa tất cả các quan hệ này  giúp ta mô tả trực quan cách thức mà ta phải phân tích vấn đề nghiên cứu.  Giúp ta h́nh dung được bản chất của dữ liệu, nguồn của dữ liệu, tiến tŕnh thu thập dữ liệu và phương thức xử dữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu. YORE CLUB 8 KHUNG PHÂN TÍCH Khung PT CỐ ĐỊNH Khung PT MỀM DẺO Khung PT LỎNG LẺO  Có đặc tính không thay đổi trong quá tŕnh áp dụng nghiên cứu.  Thường được áp dụng phổ biến trong nghiên cứu định lượng, và thường dùng để kiểm định nhằm chứng minh hay bác bỏ một giả thuyết  Thường được dùng phổ biến trong nghiên cứu so sánh v́ ta có thể thấy các yếu tố nào phù hợp hơn đối với bối cánh nghiên cứu, giúp ta khám phá vấn đề nghiên cứu mà không nhất thiết phải xây dựng giả thuyết cụ thể.  Được áp dụng khi nhà nghiên cứu muốn giới hạn sự ảnh hưởng của các lư thuyết hiện có.  Thường được áp dụng trong phân tích định tính. YORE CLUB 9

Ngày đăng: 29/11/2013, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tính ứng dụng phương thức nghiên mục tiêu nghiên cứu theo hình thức thu - On thi phuong phap nghien cuu UEH
t ính ứng dụng phương thức nghiên mục tiêu nghiên cứu theo hình thức thu (Trang 2)
- Là loại hình nghiên cứu sử dụng các lư thuyết, các phương pháp luận đă được biết để thu thập, xử lý và phân tích thông  tin. - On thi phuong phap nghien cuu UEH
lo ại hình nghiên cứu sử dụng các lư thuyết, các phương pháp luận đă được biết để thu thập, xử lý và phân tích thông tin (Trang 3)
bảng số ngẫu nhiên. HỆ THỐNG - On thi phuong phap nghien cuu UEH
bảng s ố ngẫu nhiên. HỆ THỐNG (Trang 21)
o Độ tin cậy (1-α) % giá trị Z (tra bảng). Mứ cư nghĩa α càng thấp  kích thước mẫu càng lớn - On thi phuong phap nghien cuu UEH
o Độ tin cậy (1-α) % giá trị Z (tra bảng). Mứ cư nghĩa α càng thấp  kích thước mẫu càng lớn (Trang 25)
Quan sát Phỏng vấn Bảng câu hỏi - On thi phuong phap nghien cuu UEH
uan sát Phỏng vấn Bảng câu hỏi (Trang 29)
Bán cấu trúc. Bảng hỏi chỉ mang Phỏng vấn Cấu trúc. Bảng hỏi được soạn sẵn theo một cấu  trúc cố định, không được thay đổi - On thi phuong phap nghien cuu UEH
n cấu trúc. Bảng hỏi chỉ mang Phỏng vấn Cấu trúc. Bảng hỏi được soạn sẵn theo một cấu trúc cố định, không được thay đổi (Trang 30)
- Phỏng vấn cấu trúc: sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra định sẵn. -Phỏng vấn bán cấu trúc: kết hợp 2 loại trên - On thi phuong phap nghien cuu UEH
h ỏng vấn cấu trúc: sử dụng bảng hỏi, phiếu điều tra định sẵn. -Phỏng vấn bán cấu trúc: kết hợp 2 loại trên (Trang 31)
- Đánh giá bảng hỏi: - On thi phuong phap nghien cuu UEH
nh giá bảng hỏi: (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w