CÂU 3: Khi nào ta dùng phương pháp chọn mẫu Phi xác suất? Cho vd minh họa.

Một phần của tài liệu On thi phuong phap nghien cuu UEH (Trang 28 - 29)

IV. XÁC ĐỊNH CỠ MẪU TRONG NGHIÊN CỨU

CÂU 3: Khi nào ta dùng phương pháp chọn mẫu Phi xác suất? Cho vd minh họa.

họa.

Các trường hợp sử dụng chọn mẫu phi sác suất

 Không biết được xác suất để chọn một đơn vị nghiên cứu.

 Không thể lập khung mẫu  Không có cơ sở để rút mẫu theo xác suất đă tính được. Chọn mẫu phi xác suất thường được sử dụng v́

 Phù hợp với việc chọn mẫu theo một mục đích nào đó.

 Không cần xác định các chỉ số liên quan đến tổng thể  KO cần quan tâm đến tính ĐẠI DIỆN  Giảm thời gian và chi phí nghiên cứu.

 Thuận tiện trong thực tế (nhất là khi không biết chính xác tổng thể và các đặc điểm của nó. CÂU 4: Khác biệt căn bản giữa PP chọn mẫu PHÂN TẦNG vs PHÂN NHÓM.

CHỌN MẪU PHÂN TẦNG

Ta chia tổng thể thành MỘT SỐ ÍT nhóm phụ: Mỗi nhóm phụ chứa RẤT NHIỀU phần

tử.

 Các nhóm phụ được chọn lựa theo các tiêu chí liên quan đến các biến số nghiên cứu.

CHỌN MẪU THEO NHÓM Ta chia tổng thể thành NHIỀU nhóm phụ

Mỗi nhóm phụ chứa RẤT ÍT phần tử.

 Các nhóm phụ được chọn lựa theo các tiêu chí dễ dàng hoặc có tính sẵn có để thu thập dữ liệu dễ hơn.

Ta cố gắng đảm bảo TÍNH ĐỒNG NHẤT Ta cố gắng đảm bảo tính DỊ BIỆT trong nội trong nội bộ từng nhóm phụ. bộ các nhóm phụ.

Ta cố gắng đảm báo TÍNH DỊ BIỆT giữa các Ta cố gắng đảm bảo tính ĐỒNG NHẤT giữa

nhóm phụ các nhóm phụ.

Khi lấy mẫu, ta chọn ngẫu nhiên CÁC PHẦN TỬ trong từng nhóm phụ.

Minh họa

X x x x # # # 0 0 0

x x x x # # # 0 0 0

# # # 0 0 0

Khi lấy mẫu, ta chọn ngẫu nhiên 1 SỐ NHÓM PHỤ để nghiên cứu sâu.

X x x # # # 0 0 0 x# # # x x x x x x 0 0 0 0 0 0 x x x x x x x x x # # # 0 0 0 X X # # # # # # # # # # 0 0 0 0 0 0 0 0

Các tầng dị biệt nhau dựa trên các đặc tính Các nhóm phụ bao gồm các cá thể có tính đa riêng biệt của các cá thể ( chia nhóm x, #, 0 dạng như nhau ( x,# và 0 đều có mặt trong từng

Một phần của tài liệu On thi phuong phap nghien cuu UEH (Trang 28 - 29)