1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁTTRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON

146 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 876,5 KB

Nội dung

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ KHIẾM THÍNH MẦM NON Bài 1: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính khoa học Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ PP PTNN cho trẻ khiếm thính mầm non 1.1 Khái niệm: Phương pháp phát triển ngôn ngữ (PP PTNN) cho trẻ khiếm thính môn sư phạm, dựa nguyên tắc lý luận dạy học nhằm làm sáng tỏ vấn đề hệ thống phương pháp hình thành ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính xem môn khoa học thuộc ngôn ngữ học ứng dụng Dựa sở ngôn ngữ học số ngành khoa học khác Phương pháp PTNN cho trẻ khiếm thính xác định phương hướng, nội dung, phương pháp việc dạy ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính 1.2 Đối tượng: hệ thống phương pháp hình thành ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính - Quan điểm tác động ngôn ngữ (quy luật, điều kiện); - Nội dung cấu tạo ngôn ngữ trẻ khiếm thính; - Các phương pháp giao tiếp đặc biệt trẻ khiếm thính; - Con đường phát triển ngôn ngữ điều kiện ngôn ngữ tự nhiên bị cản trở tổn thương thính giác trẻ khiếm thính; 1.3 Nhiệm vụ - Xây dựng sở lý luận ban đầu hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính dựa nghiên cứu khoa học phát triển tâm - sinh lý ngôn ngữ - Phát triển mở rộng khái niệm tâm lý, kiến thức ngôn ngữ giao tiếp - Xác định nguyên tắc, nhiệm vụ, nội dung phương pháp hoạt động dạy ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính - Tìm hiểu điều kiện phát triển ngôn ngữ trẻ bị rối loạn phát triển ngơn ngữ tổn thương thính giác - Nghiên cứu thực việc xác định mức độ phát triển ngơn ngữ trẻ khiếm thính từ xác định điều kiện dạy học tương ứng, phân tích chương trình, xây dựng kế hoạch phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính - Xây dựng hệ thống kỹ dạy ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính - Đưa quan điểm tối ưu khả trẻ việc lĩnh hội biện pháp giao tiếp lời phát triển hoạt động tư ngôn ngữ Mối liên hệ PP PTNN cho trẻ khiếm thính với ngành khoa học khác Cũng ngành khoa học khác, phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính có quan hệ chặt chẽ với nhiều ngành khoa học: triết học, ngôn ngữ học, tâm lý học, tâm lý học, giáo dục học, sinh lý học… 2.1 Mối quan hệ với Triết học Mác – Lê nin Học thuyết Mác – Lênin rằng: Ngôn ngữ lao động, bắt nguồn từ nhu cầu giao tiếp người với người lao động sống Ở trẻ khiếm thính, ngơn ngữ phát triển trình giao tiếp trẻ với mơi trường xung quanh Trẻ bắt chước người nói người dạy Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính dựa quy luật biện chứng, nhìn nhận phát triển ngơn ngữ trẻ khiếm thính chuyển đổi từ lượng thành chất Lúc đầu, ngôn ngữ trẻ từ riêng lẻ xuất phát từ nhận thức giới xung quanh, trẻ chưa thể nói thành câu hồn chỉnh Qua q trình tiếp xúc với người, vốn ngơn ngữ trẻ tăng lên, trẻ học cách nói thành câu hoàn chỉnh 2.2 Mối quan hệ với ngôn ngữ học: Là khoa học ngôn ngữ ứng dụng, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính có mối quan hệ khăng khít với ngơn ngữ học Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính nhằm hướng đến mục đích giúp trẻ nắm vững ngơn ngữ mẹ đẻ Trong yếu tố ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ nội dung q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính Nó định phương pháp hình thức tổ chức q trình phát triển ngơn ngữ Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính phải dựa thành tựu nghiên cứu khoa học lĩnh vực ngôn ngữ học để không ngừng cải tiến nội dung phương pháp dạy nói cho trẻ khiếm thính 2.3 Mối quan hệ với tâm lý học: Phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính sử dụng thành tựu khoa học tâm lý học, tâm lý học ngôn ngữ quy luật phát triển ngôn ngữ, giai đoạn phát triển ngôn ngữ, yếu tố ảnh hưởng đến q trình phát triển ngơn ngữ trẻ em nói chung trẻ khiếm thính nói riêng để xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết kế môi trường phù hợp, xác định rõ điều kiện cần thiết cho trình phát triển ngơn ngữ trẻ khiếm thính 2.4 Mối quan hệ với giáo dục học Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính mơn khoa học chuyên nghiên cứu qui luật hoạt động sư phạm nhằm hình thành phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính Nó phận giáo dục học trước tuổi học Cho nên, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục học Cũng môn học khác, phương pháp PTNN cho trẻ khiếm thính góp phần thực mục tiêu giáo dục trẻ Từ mục tiêu chung đó, phương pháp PTNN cho trẻ khiếm thính xác định mục đích PTNN cho trẻ khiếm thính để giao tiếp Mặc khác, muốn dạy trẻ đạt kết quả, giáo viên phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục học như: tính khoa học, tính hệ thống, tính trực quan, nguyên tắc vừa sức tiếp thu nguyên tắc lý luận kết hợp với thực tiễn Phương pháp PTNN cho trẻ khiếm thính phải dựa giáo học pháp đại cương để lựa chọn phương pháp đảm bảo cho tích cực đứa trẻ, lựa chọn điều kiện PTNN cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính cịn sử dụng thành tựu lĩnh vực giáo dục học như: Khẳng định việc dạy trẻ lúc nơi, kết hợp hình thức làm việc tập thể làm việc cá nhân Tóm lại, giáo dục học sở để xác định nội dung phương pháp tốt để dạy trẻ khiếm thính giao tiếp 2.5 Mối quan hệ với giải phẫu sinh lý: Mối liên hệ coi sở tự nhiên PP PTNN cho trẻ khiếm thính Học thuyết hệ thống tín hiệu khẳng định: ngơn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai, hoạt động đặc biệt vỏ bán cầu đại não Học thuyết đảm bảo cho phương pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính lựa chọn phương pháp việc dạy nói cho trẻ khiếm thính, nhấn mạnh hiệu phương pháp tích cực: tích cực nhận thức tích cực thực hành ngơn ngữ Chính ngơn ngữ hệ thống tín hiệu thứ hai, hoạt động đặc biệt vỏ bán cầu đại não việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính phải liên quan mật thiết với việc phát triển, hoàn thiện bán cầu đại não hệ thần kinh nói chung Các nhà giải phẫu khẳng định: ba năm đầu kết thúc trưởng thành mặt giải phẫu vùng não huy ngơn ngữ Vì thế, cần phải phát triển ngôn ngữ lúc đạt kết tốt Kết luận: Bộ môn phương pháp PTNN cho trẻ khiếm thính có quan hệ khăng khít với nhiều ngành khoa học khác Dựa sở ngành khoa học mà phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính tìm cách để dạy trẻ Vai trị ngơn ngữ phát triển trẻ khiếm thính: Ngơn ngữ có vai trị lớn sống người Nhờ ngơn ngữ mà người trao đổi với hiểu biết, truyền cho kinh nghiệm, tâm với nỗi niềm thầm kín v.v… Bác Hồ dạy: “Tiếng nói thứ cải vơ lâu đời vô qúy báu dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, tơn trọng nó” (Ngơn ngữ lý luận văn học - Tài liệu dùng trường sư phạm MG) Trong công tác giáo dục hệ mầm non cho đất nước, thấy rõ vai trị ngơn ngữ việc giáo dục trẻ thơ Ngơn ngữ góp phần đào tạo trẻ trở thành người phát triển toàn diện 3.1 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển trí tuệ: U.Sinxki nhận định: “Tiếng mẹ đẻ sở phát triển, vốn qúy tri thức” (Phát triển ngôn ngữ, Nguyên tiếng Nga, NXB Matxcơva, tr.3) Ngơn ngữ có vai trị lớn việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Trước hết, ngôn ngữ phương tiện giúp trẻ nhận thức giới xung quanh Bởi vì, phát triển trí tuệ trẻ diễn trẻ lĩnh hội tri thức vật tượng xung quanh Song lĩnh hội tri thức lại khơng thể thực khơng có ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy trẻ từ “quả cam” cho trẻ quan sát, cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm cam gắn với từ tương ứng cam, vỏ cam, múi cam, hạt cam, cam ăn có vị Ngơn ngữ sở suy nghĩ cơng cụ tư Trẻ em có nhu cầu lớn việc nhận thức giới xung quanh, trình nhận thức vật tượng, muốn cho trẻ phân biệt vật với vật khác, biết tên gọi, màu sắc, hình dáng, cơng dụng thuộc tính vật, cho trẻ xem mà không dùng từ ngữ để giải thích, hướng dẫn khẳng định kết quan sát tri thức mà trẻ thu định hời hợt, nơng cạn, có cịn sai lệch hẳn Trong nhận biết vật đó, trẻ phải dùng từ để gọi tên vật, tên chi tiết, đặc điểm, tính chất, cơng dụng vật, từ trẻ biết phân biệt vật với vật khác Khi đứa trẻ lớn Nhận thức trẻ phát triển Trẻ khơng có nhận biết vật, tượng gần gũi với trẻ mà trẻ cịn muốn biết vật, tượng trẻ khơng trực tiếp nhìn thấy Trẻ muốn biết khứ tương lai Trẻ muốn biết công việc người lớn, bố mẹ Trẻ muốn biết Bác Hồ, đội … Để đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ, khơng có cách khác thông qua lời kể người lớn, thông qua tác phẩm văn học… có kết hợp hình ảnh trực quan Khi có vốn ngơn ngữ định, trẻ sử dụng ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức Trẻ dùng lời để diễn đạt hiểu biết, suy nghĩ, cảm xúc Trẻ hiểu lời dẫn người lớn, giáo viên hoạt động trí tuệ, thao tác tư trẻ xác, kích thích trẻ tích cực hoạt động, kích thích trẻ nói hiểu biết trẻ nâng lên Trẻ cịn dùng ngơn ngữ để đặt muôn vàn câu hỏi, yêu cầu, nguyện vọng, thể thái độ, tình cảm yêu ghét, thương cảm… Biểu ngôn ngữ giúp cho nhận thức trẻ đựơc củng cố sâu sắc hơn, tạo cho trẻ sống mơi trường có hoạt động giao tiếp, sở nảy sinh nhiều suy nghĩ sáng tạo Vì vậy, trường mầm non, cho trẻ tiến hành hoạt động vui chơi, lao động, học tập… cần phải tạo điều kiện kích thích trẻ nói Một phương pháp để kiểm tra nhận thức trẻ phải thông qua ngôn ngữ Rõ ràng ngôn ngữ đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trí tuệ cho trẻ Thơng qua ngơn ngữ, trẻ nhận thức giới xung quanh cách sâu rộng, rõ ràng, xác Ngơn ngữ giúp trẻ tích cực sáng tạo hoạt động trí tuệ Vì vậy, việc phát triển trí tuệ cho trẻ khơng tách rời với phát triển ngơn ngữ 3.2 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục đạo đức: Phát triển hồn thiện dần ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non khơng có ý nghĩa to lớn việc phát triển trí tuệ mà cịn có tác dụng quan trọng việc giáo dục tình cảm, đạo đức Ở lứa tuổi mầm non, đặc biệt tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu hiểu biết lĩnh hội khái niệm, quy tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội Tuy khái niệm ban đầu lại vô quan trọng, có tính chất định đến việc hình thành nét tính cách riêng biệt người tương lai Muốn cho trẻ hiểu lĩnh hội khái niệm đạo đức này, thông qua hoạt động cụ thể vật, tượng trực quan đơn mà phải có ngơn ngữ Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ thể gần đầy đủ nhu cầu, nguyện vọng tình cảm Cũng nhờ có ngôn ngữ mà nhà giáo dục bậc cha mẹ có điều kiện hiểu cháu hơn, để từ uốn nắn, giáo dục xây dựng cho trẻ tình cảm, hành vi đạo đức sáng Ví dụ: trẻ nghe kể chuyện “Ba cô gái”, trẻ nhận rằng: Cô Cả Cô Hai không thương mẹ nhiều Chỉ có Cơ Út thực lịng thương mẹ sống đời hạnh phúc Từ đó, trẻ có suy nghĩ hành động cho tốt Tóm lại: ngơn ngữ có vai trị quan trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ Ngôn ngữ góp phần khơng nhỏ vào việc trang bị cho trẻ dồi hiểu biết nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức, rèn luyện cho trẻ tình cảm hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ sống 3.3 Vai trị ngơn ngữ việc giáo dục thẩm mỹ: Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình tác động có mục đích, có hệ thống nhằm phát triển trẻ lực cảm thụ đẹp hiểu đắn đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật, giáo dục cho trẻ lòng yêu đẹp lực tạo đẹp Thật vậy, sống hàng ngày, giao tiếp với người lớn, trẻ nhận thức đẹp xung quanh, từ trẻ có thái độ tơn trọng đẹp tạo đẹp Đặc biệt tiếp xúc với môn nghệ thuật như: âm nhạc, tạo hình, trẻ cảm nhận đẹp tuyệt vời sống qua âm thanh, đường nét… từ giúp trẻ hiểu sâu sắc giá trị thẩm mỹ, tâm hồn trẻ nhạy cảm đẹp Và cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trẻ tìm thấy hình tượng nhân vật điển hình, nhân vật mang sắc thái riêng, vẻ đẹp riêng (những nét đẹp thể chất tâm hồn) Từ đó, trẻ tự biết phải sống nào? VD: Khi nghe người lớn kể chuyện “Tấm Cám”, trẻ tìm thấy Tấm nét đẹp bề nét đẹp tâm hồn: Hiền lành, đơn hậu, chịu khó, cịn Cám lười biếng, độc ác, tham lam … trẻ hiểu phải sống đẹp Tấm Chúng ta khẳng định ngơn ngữ góp phần khơng nhỏ vào trình giáo dục cho trẻ tình cảm thẩm mỹ cao đẹp 3.4 Vai trị ngơn ngữ việc phát triển thể lực: Giáo dục thể lực trường MN trình tác động chủ yếu vào thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động, rèn luyện thể, giữ gìn vệ sinh, tổ chức tốt chế độ sinh hoạt nhằm bảo vệ làm cho thể trẻ phát triển hài hoà, cân đối, sức khoẻ tăng cường đạt đến trạng thái hoàn thiện mặt thể chất Để giáo dục thể lực cho trẻ, nhà giáo dục học kết hợp nhiều phương pháp khác Trong đó, ngơn ngữ đóng góp vai trị quan trọng Trong chế độ sinh hoạt hàng ngày, giáo viên người lớn dùng ngôn ngữ hướng dẫn trẻ thực tốt yêu cầu đề ra, góp phần làm cho thể trẻ phát triển Đặc biệt, thể dục, giáo viên dùng lời, tạo điều kiện giúp trẻ thực xác động tác thể dục làm cho thể trẻ phát triển cân đối Ngoài chế độ sinh hoạt hàng ngày, trẻ phải ăn ngon, ăn đủ chất thể trẻ phát triển hoàn thiện Trong trẻ ăn, người lớn cần phải dùng ngơn ngữ động viên, kích thích trẻ ăn nhiều ăn ngon Kết luận: Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục trẻ trở thành người phát triển tồn diện Sự phát triển chậm trễ mặt ngơn ngữ có ảnh hưởng lớn đến phát triển tồn diện trẻ Cho nên, nhà giáo dục cần phải đề nhiệm vụ, nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ lúc phù hợp với lứa tuổi Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính: 4.1 Nhiệm vụ: - Hình thành cho trẻ nhận thức, cảm giác tiếng mẹ đẻ - Giúp trẻ có khả phát âm âm, tiếng mẹ đẻ, biết sử dụng, xếp từ theo cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt, biết diễn đạt mạch lạc ý nghĩ - Chuẩn bị sở cho trẻ học môn tiếng Việt cấp 1, giúp trẻ có khả thực hành tiếng Việt, biết nhận diện chữ ghi âm tiếng Việt, biết ngồi tư thế, biết cách cầm bút tập tô chữ theo mẫu 4.2 Nội dung: - Luyện cho trẻ phát âm đúng, rõ ràng, biểu cảm âm tiếng mẹ đẻ - Làm giàu, củng cố, tích cực hố vốn từ cho trẻ - Giúp trẻ nói cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt - Dạy trẻ nói rõ ràng, mạch lạc - Giúp trẻ làm quen với chữ ghi âm tiếng Việt 4.3 Các phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ khiếm thính Để thực nội dung phát triển ngơn ngữ cho trẻ khiếm thính trường mầm non, nhà giáo dục sử dụng nhiều phương pháp khác Các phương pháp tập trung ba nhóm sau: 4.3.1 Nhóm phương pháp trực quan: Nhóm phương pháp trực quan sử dụng nhằm vào mục đích sau: - Rèn luyện phát âm cho trẻ Dạy cho trẻ cách thức phát âm - Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ - Củng cố kiến thức, củng cố vốn từ Trikheeva nói: “Ngơn ngữ phát triển đường trực quan cụ thể” Cho nên phương pháp trực quan cần thiết, thiếu việc PTNN Trong trường mầm non nay, sử dụng dạng trực quan sau: 4.3.1.1 Trực quan vật thật: Đó hình thức cho trẻ tiếp xúc với vật cụ thể (trẻ nhìn, xem, sờ, nếm, ngửi … vật có sống) Xem xét vật thật giúp trẻ nhận biết, tri giác cách khái quát cụ thể chi tiết vật Ví dụ: Chúng ta cho trẻ xem xét táo thật Trẻ có nhận xét: Quả táo trơn, mùi thơm, màu xanh xen lẫn màu đỏ Khi bổ táo, táo có hạt … Khi ăn táo, trẻ nói táo (chua) Tóm lại: Trực quan vật thật giúp trẻ có nhận xét sâu sắc vật từ gọi xác với vật 4.3.1.2 Quan sát: phương pháp dạy trẻ sử dụng giác quan để tích lũy dần kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tượng kỹ xảo ngôn ngữ Những tập quan sát phải gắn liền với việc cung cấp từ để củng cố điều thu lượm Khi tổ chức quan sát, không nên hướng ý trẻ vào vật tượng riêng lẻ, mà cần phải làm cho trẻ thấy mối quan hệ chúng Điều giúp trẻ suy nghĩ mạch lạc biểu ấn tượng lời nói trơi chảy Việc vận dụng phương pháp quan sát để làm giàu ngôn ngữ cho trẻ cần phải có hệ thống, kế hoạch Trẻ lớn hơn, hướng dẫn trẻ kể lại lời kể rõ ràng, mạch lạc 4.3.1.3 Tham quan: “con đường” đưa em tới gần vật thể, tượng Tùy theo lứa tuổi, tham quan từ vật thể liên quan tới sinh hoạt cá nhân hàng ngày đến giới rộng Các buổi tham quan cần đạt yêu cầu sau: - Nội dung tham quan phải đáp ứng sở thích trẻ (sở thích cá nhân, sở thích lứa tuổi), phải phù hợp trình độ phát triển tâm trạng trẻ lúc - Phải nắm vững số lượng trẻ buổi tham quan - Tổ chức tham quan phải giúp trẻ ý đến chính, trọng tâm buổi tham quan, khơng yếu tố phụ, không trọng tâm làm lạc hướng suy nghĩ trẻ - Buổi tham quan khơng nên mang tính chất buổi học Nó phải tổ chức thật sinh động hấp dẫn Trẻ khơng nhận thức mà cịn vận động, thử nghiệm - Giáo viên phải chuẩn bị kỹ, phải vạch kế hoạch, phải báo trước cho quan cán nơi đến tham quan biết tính chất mức độ buổi tham quan - Sau buổi tham quan cần tổ chức biện pháp củng cố nhận thức ấn tượng trẻ thu lượm buổi tham quan trò chuyện, kể lại theo trí nhớ, vẽ tranh …) - Số lần tham quan năm học phải xếp có kế hoạch, có sở khoa học Nếu tổ chức tham quan nhiều làm cho trẻ chán không hứng thú nhận thức, không hứng thú thể ngơn ngữ 4.3.1.4 Xem phim: hình thức sử dụng máy móc, thiết bị vào q trình dạy điều kiện cho phép, tạo điều kiện cho trẻ quan sát cảnh vật mà trẻ đến nơi xem được, xem lại cảnh quan khứ Ví dụ: trẻ xem phim vật sống rừng hay sống biển Nhóm phương pháp trực quan phương pháp chủ đạo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ Vì vậy, phương pháp trực quan sử dụng rộng rãi lĩnh vực dạy nói cho trẻ: học, lúc, nơi 4.3.2 Nhóm phương pháp dùng lời nói: 4.3.2.1 Đọc thơ (ca dao, tục ngữ, đồng dao) cho trẻ nghe Thơ ca đến với trẻ từ đời Thơ ca mang tính nhịp điệu, vần điệu cao Vì vậy, đọc thơ cần đọc chậm rãi vừa phải, ý ngắt giọng sau câu nhấn vào từ mang vần Đọc thơ giúp trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu tiếng Việt 4.3.2.2 Kể đọc chuyện: phương pháp chủ yếu giúp trẻ làm quen với văn học Khi đọc, kể chuyện, giáo viên phải thể tình cảm, sử dụng ngữ điệu giọng nói để bộc lộ đặc điểm, tình cảm nhân vật Đọc, kể phải chậm rãi, vừa phải để trẻ lắng nghe từ ngữ, câu văn truyện 4.3.2.3 Kể lại chuyện: hình thức cho trẻ kể lại câu chuyện theo mẫu mà trẻ nghe Kể lại chuyện giúp cho ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển tư lơgíc phát triển 4.3.2.4 Đàm thoại: cách sử dụng hệ thống câu hỏi câu trả lời trẻ, giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển Đàm thoại tiến hành nhẹ nhàng, thoải mái tự nhiên, đáp ứng yêu cầu trẻ Đàm thoại bắt đầu với trẻ - tuổi lớp bé Đàm thoại nên tiến hành riêng với trẻ, đồ dùng trực quan đề tài đàm thoại đặt trước mặt trẻ … Câu hỏi đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ lứa tuổi Mục đích đàm thoại củng cố hệ thống hố cơng cụ ngơn ngữ kiến thức mà trẻ thu nhận 4.3.2.5 Mẫu câu giáo viên: Mẫu lời nói sử dụng phương pháp cho trẻ cách thức tốt để diễn đạt suy nghĩ Ví dụ: Mẫu câu: Chủ ngữ - Vị ngữ - Bổ ngữ Cháu nhà trẻ C V B Cháu chơi C V B Cháu công viên C V B Mẫu câu sử dụng để củng cố, nhắc lại, xác hố từ, câu hay đoạn văn Số lượng câu mẫu phải phù hợp với khả ý trí nhớ trẻ Trẻ nhỏ, câu phải ngắn gọn Mẫu câu sử dụng rộng rãi nhà trẻ trường mẫu giáo (đặc biệt nhà trẻ) hình thức dạy Khi sử dụng mẫu, giáo viên phải ý không nhắc lại lỗi sai trẻ 4.3.2.6 Câu hỏi để hỏi trẻ: Câu hỏi dùng để hỏi trẻ có nhiều loại khác nhau: Câu hỏi hướng ý trẻ tới việc nhận thức đối tượng Ví dụ: Cái đây? … Ngồi ra, cịn có loại câu hỏi giúp trẻ tìm kiếm phát triển kiến thức hay yêu cầu trẻ có nhận xét, kết luận vật, tượng Ví dụ: Để làm gì? Tại sao? … Để phát triển ngơn ngữ cho trẻ, cô giáo thường đặt câu hỏi kết hợp với trực quan Trực quan sở nhận thức, cịn phương pháp dùng lời nói cách tổ chức cho việc nhận thức trẻ xác Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát, nhận biết gà trống, cô đưa tranh gà trống cho trẻ xem, đặt câu hỏi gà trống để trả lời Sau dựa vào câu trả lời trẻ để tóm tắt thành câu chuyện ngắn 4.3.2.7 Giảng giải: Là phương pháp dùng lời lẽ để nói cho trẻ hiểu chất, đặc điểm, tính cách… vật hành động GV vận dụng vốn hiểu biết trẻ để giải nghĩa từ trẻ chưa biết, giúp cho vốn từ trẻ phát triển Giảng giải phải rõ ràng, dễ hiểu, xác Giảng giải sử dụng trẻ không hiểu chưa hiểu ý nghĩa nội dung từ, câu, câu chuyện… Ngồi nhóm phương pháp dùng lời nói, người ta cịn dùng số hình thức khác: nhắc lại, bảo, tập nói, nhắc nhở… để giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển Tùy theo điều kiện mà ta sử dụng hình thức hay hình thức khác cho phù hợp Tóm lại: Trong q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non, dùng nhiều phương pháp khác Trong có hai nhóm phương pháp sử dụng thường xuyên để dạy nói cho trẻ phương pháp trực quan phương pháp dùng lời nói Nếu phương pháp trực quan sử dụng để dạy trẻ nhận biết vật, tượng xung quanh phương pháp dùng lời nói sử dụng để dạy trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, biết diễn đạt hiểu biết sở trẻ nhận thức 4.3.3 Nhóm phương pháp thực hành: Là nhóm phương pháp sử dụng trị chơi, hoạt động trẻ vào q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ 4.3.3.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua trị chơi Ngơn ngữ tư liên hệ chặt chẽ với hoạt động, lao động người Hoạt động trẻ vui chơi Vui chơi thể qua trị chơi Trẻ em tích lũy kinh nghiệm qua trò chơi Từ trò chơi, em khám phá tượng liên hệ đến từ Trị chơi kích thích mạnh mẽ đến phát triển ngơn ngữ trẻ Trong trị chơi, em có quan hệ thường xuyên với đồ chơi, nhờ mà tên đồ vật, đồ chơi, màu sắc, cấu tạo, công dụng vật thể dễ tiếp nhận, dễ ghi nhớ Mỗi vật có tên riêng, hành động có động từ riêng… Cho nên, GV cần tổ chức tốt hoạt động chơi, cung cấp đồ dùng, đồ chơi để trẻ có điều kiện tăng cường hoạt động ngơn ngữ, GV đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, theo dõi trò chơi, cung cấp cho trẻ từ mới, nói chuyện với trẻ, làm phong phú ngơn ngữ cho trẻ Vui chơi tạo điều kiện để trẻ vận dụng vốn ngơn ngữ vào việc giao tiếp với bạn chơi, với vai chơi 4.3.3.2 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động, lao động: Trong trường mầm non, trẻ tham gia vào hoạt động lao động như: Lao động thiên nhiên, lao động tự phục vụ Ở gia đình trẻ hoà vào lao động, sinh hoạt người lớn Qua lao động, trẻ biết cách làm, cách sử dụng số công cụ lao động, đồng thời giúp trẻ tiến hành lao động Trong lao động, người lớn cần đặt yêu cầu cung cấp cho trẻ từ vật, tượng, từ tên gọi dụng cụ lao động, đồ vật, tên hoạt động lao động … Tất hình thức lao động phù hợp với trẻ tạo khả làm phong phú ngôn ngữ trẻ 10 viết nghuệch ngoạc tìm cách đưa thói quen vào cách viết Ngược lại, nét gạch xóa này, chữ nghuệch ngoạc gần giống chữ trẻ cảm nhận, hay yếu tố chúng, tạo điều kiện cho việc chuyển tới dạng chữ chung việc tri giác chữ in xác Tùy theo mức độ nắm vững cách đọc phân tích lời nói tay (đactin) mà thói quen viết cải thiện rõ rệt Tuy nhiên cuối tuổi mầm non trẻ viết dạng chữ in, kích thước chữ Tuân thủ xác vấn đề viết theo dịng kẻ khơng phải bắt buộc, thiết Và viết lại nhiều lần số từ câu nhằm mục đích luyện viết chữ đẹp không cần thiết Yêu cầu đặt cho từ ngữ dạng viết cho tranh vẽ nào: giống, khơng giống, sẽ, cẩn thận, đẹp hay khơng đẹp Nói cách khác, viết đóng vai trị dạng hoạt động, có mục đích truyền đạt lượng thơng tin khơng lớn cho người vắng mặt (bức thư, mẩu giấy nhắn tin, bưu thiếp chúc mừng mẹ hay người bạn bị ốm v.v…) hay trả lời câu hỏi Trong tất nhận tập khác (dạng thăm dị mức độ dày đặc) Ví dụ làm việc theo đề tài “Mùa xuân”, sau trao đổi, mơ tả tranh, chơi trị “Có – khơng có”, giáo viên phát cho trẻ tờ giấy có tập: Hãy viết tên tháng mùaxuân, Hãy viết tên loài chim di trú, Hãy viết trẻ làm ngồi vườn ruộng rau vào mùa xuân v.v… Mỗi trẻ nhớ viết lại phù hợp với yêu cầu Trong thời gian có mặt bên ngồi trường mầm non (ở nhà), trẻ viết vào sổ ghi chép hay vở, tên gọi phim dành cho trẻ em mà trẻ xem, nơi mà trẻ đến (các ảnh, cửa hàng, vườn thú, rạp xiếc, bảo tàng), tên nhừng người bạn người quen mà trẻ gặp Khi chuẩn bị ngày lễ, trẻ ghi lại lời hát, thơ để sau học thuộc chúng Trong chơi, trẻ thảo luận hướng dẫn bác sĩ cho bệnh nhân sau ghi chép lại Trẻ tự nghĩ xem cần phải súc miệng, cần phải uống thuốc viên hay sirô, cần phải dán giấy hạt cải v.v… Việc viết sử dụng học hình thành khái niệm tốn học: ghi chép câu hỏi, câu trả lời tập, viết số Có thể đề nghị trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn lập sổ ghi chép, ghi lại quan trọng chúng: ngày sinh nhật, họ tên bố mẹ, địa nhà ở, số điện thoại nhà, chỗ làm việc bố mẹ v.v… Đến cuối tuổi mầm non, phần lớn trẻ - trước khơng dạy cách viết chữ thường (theo số lần kiểm tra đặc biệt cho thấy) - đọc từ câu quen thuộc mà trẻ thực dạng viết Việc mắt trẻ quen với chữ in đẩy nhanh trình tri giác dạng chữ viết thường Có thể hiểu rằng, kĩ hình thành trẻ theo động đặc biệt, chúng cần phải hiểu nội dung thơng tin có liên quan 132 đến thân chúng Ví dụ, trẻ khơng lần nhìn vào sổ kế hoạch giáo để mở bàn giáo viên - chúng quan tâm xem số chúng phải lại học riêng, phải học thuộc thơ hay hát để chuẩn bị cho ngày lễ, cần phải hịan thiện tiếp tư liệu ngơn ngữ hay khác Trẻ đọc ghi chép thành tiếng thơng báo cho nhau, đồng thời trình bày cho giáo viên thấy khả đọc chữ “người lớn” Nhìn chung điều nói hình thành trẻ khả sẵn sàng tiếp thu vấn đề học viết trường phổ thơng, mà - phát triển khả ngôn ngữ Rèn luyện lối nói nơm na mạch lạc Các lớp mẫu giáo lớn chuẩn bị đến trường phổ thơng, trường dành cho trẻ khiếm thính tiến hành cơng việc làm phức tạp hóa q trình dạy dạng hội thoại mô tả trần thuật lời nói Cũng giai đoạn trước phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non, vai trị hàng đầu quan trọng thuộc lối nói nơm na Theo xác định nhà tâm lí học chủ chốt (X.A.Rubinstein), lời nói nơm na lời nói theo tình Sự phát triển diễn trình giao tiếp trực tiếp trẻ với người lớn trẻ với Dạng lời nói có đặc điểm dựa đối tượng trực quan giao tiếp, trình trao đổi lời đối đáp người tham gia giao tiếp để hiểu việc biểu đạt lời mang yếu tố tình khơng đầy đủ Lối nói nơm na chứa đựng khơng lượng từ vựng đặc biệt dạng ngữ (nào, đi, hết rồi,chỉ thơi, khơng thể, giống nhau, rồi, đủ v.v…), mà dạng khác cử chỉ, nét mặt, điệu nhắc lại câu ngắn Biện pháp chủ yếu để thể lối nói nơm na dạng ngữ (ở người điếc - dạng lời nói miệng - đactin) Nhưng giáo dục cho trẻ hình thái lời nói có sử dụng thẻ ghi lại chữ in câu dạng ngôn ngữ hội thoại điểm bổ sung, để đưa chúng vào lời nói trẻ địi hỏi giáo viên phải đặc biệt ý đến chúng Mục tiêu lời nói hội thoại truyền đạt đặc tính tự nhiên cho việc giao tiếp lời, làm gần vấn đề hiểu lời nói người nói, học cách hỏi lại, làm chuẩn xác muốn nói, đa dạng hóa câu nói Lối nói mơ tả trần thuật mạch lạc – trước tiên, lời nói văn cảnh Nếu so sánh với dạng nói nơm na, phân biệt hồn toàn cách dựa biểu thị lời tất yếu tố tình huống, nhắm tới người đối thoại vắng mặt giao tiếp, người có ý đến nội dung lời văn bên giao tiếp trực diện lời Dạng lời nói thể qua loại hình văn học nghệ thuật, mà nội dung trình bày hiểu mô tả đầy đủ điều kiện kiện xảy Lối nói mạch lạc (văn cảnh) sử dụng thông báo công việc (tổng kết, ghi chép, chuyện kể kiện quan trọng) 133 Lối nói mơ tả trần thuật thực chủ yếu dạng viết, dùng dạng nói miệng (độc thoại) Ngơn ngữ báo cáo đề tài khoa học, giảng ngơn ngữ mơ tả trần thuật mạch lạc, hướng tới người nghe, với đối tượng trở nên dễ hiểu tư liệu thực trình bày đầy đủ cặn kẽ Lối nói miệng (độc thoại) khác với lối nói nơm na truyền xây dựng từ câu nói hồn tồn phổ biến Trẻ tiếp thu lối nói mạch lạc dạng truyền viết chủ yếu q trình học phổ thơng, song song với việc tiếp thu qui tắc ngữ pháp tiêu chuẩn Lứa tuổi mầm non bắt đầu xây dựng sở, thói quen ban đầu việc sử dụng lời nói mơ tả trần thuật Trong phải ghi nhận điều chí chuyện trẻ nghe thấy chứa đựng nhiều câu đoạn dạng hội thoại Chủ yếu nhấn mạnh đến tất phát triển lối nói nơm na trẻ khiếm thính Hầu tất dạng hoạt động sử dụng đàm thoại Trong trình tổ chức dạng hoạt động nào, giáo viên định hướng phối hợp hành động trẻ, đặt câu hỏi hướng, giúp trẻ trình bày câu trả lời ngắn gọn xác Các đàm thoại tiến hành với vai trò chủ đạo giáo viên, người bám theo nội dung thảo luận đưa thảo luận đến kết cục lơ gíc Chủ đề đàm thoại đa dạng, đưa vào thảo luận đề tài “Các công việc mùa thu đồng”, “Giúp lũ chim ngủ đông”, “Ngày hội Năm mới”, “Ngày lễ 8/3”, “Chuẩn bị đến trường” Trong câu hỏi đặt cho trẻ có sử dụng câu hỏi mang ý nghĩa đa dạng như: Cái đã, xảy ra? Điều xảy đâu, nào? Điều làm nào, để làm gì? Ai cần điều đó, để làm gì? Tất nhiên câu hỏi đặt trạng thái chia nhỏ Trẻ học không cách trả lời định, rõ ràng cho câu hỏi đàm thoại, mà sử dụng câu diễn đạt dạng cháu không biết, cháu không nhớ, cháu quên rồi, trả lời; cháu không hiểu, cô làm ơn nhắc lại, câu hỏi phức tạp tri giác dạng truyền Khuyến khích trẻ sử dụng câu trả lời ngắn gọn “có” hay “khơng”, diễn đạt câu trả lời thiếu tin tưởng: theo tôi, là…, tơi cảm thấy rằng,… … Trong thảo luận tập thể chủ đề nào, giáo viên dạy trẻ xây dựng câu trả lời dựa vào ý kiến bạn: cháu nghĩ thế, Macxim đúng, cháu đồng ý với bạn Chúng ta xem ví dụ trao đổi trước đọc truyện cổ tích “Con cáo bình” (theo tóm tắt K.Đ.Usinski): Các cháu nghĩ sao, hôm đọc gì? Cháu nghĩ chuyện ngắn Khơng phải Cháu nghĩ rằng, đọc thơ 134 Cũng khơng phải Có thể, đọc truyện cổ tích chăng? Đúng Cháu đốn Cháu người tài giỏi mà Ai số cháu thích truyện cổ tích? Cháu thích truyện cổ tích Cháu thích truyện cổ tích Cháu biết truyện cổ tích khác Các cháu đọc truyện cổ tích rồi? Cháu nhớ truyện cổ tích “Ngơi nhà tháp”, truyện “Bánh mì trịn” Cháu đọc truyện cổ tích “Nhổ củ cải” Cháu nhớ đọc truyện cổ tích “Mặt trời Gió” Cháu qn Hôm đọc truyện cổ tích Đây truyện cổ tích Usinski Đây truyện cổ tích vật Các cháu nghĩ vật nào? Gấu Không, vật sống rừng Thỏ? Cáo à? Truyện cổ tích tên “Con cáo bình” Các cháu biết cáo nào? Nó nào? Nó ranh Nó đánh lừa Nó bắt nạt thỏ Truyện cổ tích nói ranh m•nh cáo chẳng giúp Thế nào? Chúng ta bắt đầu đọc Cháu biết Nó bị nhầm Đúng khơng? Lối nói nơm na phát triển q trình dạy đối thoại, ngồi đàm thoại Chủ yếu đối thoại dạng câu hỏi - trả lời Nhưng hàng loạt trường hợp, không phân chia người hỏi, người trả lời Khi trả lời câu hỏi người trao đổi, người đối thoại đặt câu hỏi dạng Cịn cháu? Cịn cháu thấy gì? Cháu có hiểu khơng? v.v… Trong dạng đối thoại, thảo luận đề tài khác nhau: “Gia đình tơi”, “Căn hộ tơi”, “Những học u thích tơi”, “Những vật ni”; chủ đề trị chơi “ở chỗ bác sĩ”, “Trong tiệm cắt tóc’, “Ngày sinh nhật búp bê”, “Trong cửa hàng”, “Trong hiệu ảnh” v.v… Trẻ thường xuyên thay đổi vai: người hỏi, người trả lời Các mẫu lời nói hội thoại hồn thiện với trẻ q trình đọc lời văn, nhân vật nói chuyện với Khi khám phá nội dung điều đọc, giáo viên định phải tách để phân tích câu mà nhân vật 135 truyện trao đổi với nhau: Ai hỏi? Hỏi ai? Hỏi gì? Ai trả lời? Trả lời nào? Hãy đọc câu hỏi Hãy đọc câu trả lời Trong q trình phát triển ngơn ngữ lối nói nơm na khởi đầu chủ yếu giai đoạn lứa tuổi, trở thành sở chủ yếu để hình thành lời nói mạch lạc (theo văn cảnh) Nhưng giai đoạn nắm vững ngơn ngữ, lời nói hội thoại (theo tình huống) khơng ý nghĩa Nó hồn thiện đời người Trong giao tiếp trẻ mầm non người lớn thường gặp lối nói mà bên ngồi tình khơng phải lúc hiểu được, chúng bị giảm bớt khối lượng Ví dụ, câu tự nó, cịn phải bàn, có, cịn cách khác, mà nghĩ, từ v.v… Như vậy, lối nói mơ tả trần thuật mạch lạc (theo văn cảnh) khơng thay lối nói nơm na, mà sinh sở phát triển song song với nó, phong phú thêm lối nói phức tạp Nếu lời nói nơm na có thính giác bình thường phát triển chủ yếu trình giao mơ người lớn, lời nói mơ tả trần thuật, chí trẻ nói bình thường phải dạy đặc biệt suốt trình học tập trường Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn giai đoạn chuẩn bị học phổ thông sở kĩ lối nói nơm na, kĩ xảo ban đầu viết phân tích câu truyện đọc, trẻ khiếm thính phải học ngơn ngữ mạch lạc (theo ngữ cảnh) Các nhà tâm lí học phân biệt dạng ngơn ngữ mạch lạc mơ tả, giải thích, kể chuyện Trong ấn phẩm phương pháp luận có chia dạng ngơn ngữ mạch lạc mơ tả, lập luận, tường thuật Về ý nghĩa chúng Hoàn toàn dễ hiểu yếu tố dạng nói phải học có định hướng khoảng thời gian dài nghiên cứu có hệ thống khố học tiếng Nga văn học trường Cịn liên quan đến trẻ mầm non, lứa tuổi có tình xuất nhu cầu cần thiết kể điều đó, thơng báo cụ thể có sức thuyết phục, mơ tả đối tượng có tất khía cạnh dấu hiệu phân biệt Tường thuật, kể chuyện, địi hỏi trình bày theo trình tự hành động, yếu tố, kiện nào, có nêu địa điểm, thời gian, nhân vật Đây việc giải thích loạt tình tiết sống người hay nhân vật truyện cổ tích Mơ tả nêu lên đặc tính khác số đối tượng từ: màu sắc, độ lớn, hình dạng, ngun liệu, thuộc tính, định số Các yếu tố lập luận, hay giải thích, có chuyện kể, nêu quan hệ với kiện mô tả, làm chuẩn xác nguyên nhân xảy ra, trích hay tán dương điều Như vậy, khơng có phân biệt rõ ràng phương án nêu lối nói mơ tả trần thuật mạch lạc kết hợp chúng với đoạn văn 136 Trong cơng việc luyện nói theo tranh có cốt truyện câu chuyện, có liên kết mơ tả thiên nhiên với hành động người mơ tả Khi mơ tả đồ vật đó, đồng thời lập luận việc chúng có ích gì, cần chúng để làm gì, chúng có quan hệ với người khác Để phát triển lời nói mạch lạc, theo truyền thống thường sử dụng dạng công việc sau: Mô tả vật, tên gọi chúng nằm nhóm từ theo chủ đề khác (rau, quả, quần áo, đồ gỗ, súc vật, dụng cụ v.v…) Mơ tả phịng Mơ tả tượng theo mùa (thời tiết) Kể kiện (các trường hợp đời) Kể học nhà trường mầm non Kể theo tranh có nội dung loạt tranh Kể theo phim đèn chiếu hay phim dành cho trẻ em Câu chuyện ngắn điều đọc Để soạn câu chruyện mơ tả hay truyện kể áp dụng biện pháp sau: Các câu trả lời đầy đủ ý nghĩa câu hỏi theo nôi dung truyện Soạn thảo đoạn văn mạch lạc từ câu rời rạc có sẵn Sử dụng câu, đoạn tiếp thu từ tác phẩm có chủ đề tương tự (truyện kể, thơ, truyện cổ tích) Soạn câu truyện theo mở đầu cho trước với phân khác Sắp đặt tập thể nội dung đoạn ghi chép hay thư cho bố mẹ với thông báo đề nghị khác Phổ biến truyện ngắn theo câu hỏi giải thích Hồn tồn dễ hiểu, kết việc dạy biện pháp nêu trên, trẻ mầm non tiến bước việc nắm vững lời nói mạch lạc (theo văn cảnh) giai đoạn chưa có kĩ vững việc xếp cấu trúc câu, chưa nắm kĩ thuật truyền đạt dạng ngôn ngữ viết, mà gần với biện pháp thể lời nói từ ngữ - điều mà chúng phải nắm tương lai Nhưng không vạch cho trẻ mặt quan trọng thực tế ngơn ngữ hồn tồn khơng theo qui luật Ngôn ngữ môi trường dinh dưỡng cho tồn người, cần phải có mặt sống người qua tất thể từ đầu tới cuối Tuy nhiên tham gia vào giới ngôn ngữ không diễn lập tức, mà trải qua trình tự phát triển mặt tâm lí phát triển hoạt động nhận thức trẻ thời kì khác Ngơn ngữ, thành phần chủ chốt kinh nghiệm người, đạt q trình giáo dục lâu dài, liên tục, khơng 137 đường thực hành Nhưng giai đoạn giáo dục mầm non này, phát triển ngôn ngữ làm nhiều điều, mà thiếu tồn trẻ lứa tuổi không đầy đủ thương tổn Trẻ điếc nghễnh ngãng tuổi mầm non cần phải học cách áp dụng biện pháp sử dụng ngôn ngữ mạch lạc thích hợp với người bạn nghe bình thường chúng Việc nắm vững biện pháp soạn câu chuyện, mơ tả, giải thích khơng phải mục đích dạy học, mà phương tiện phát triển ngơn ngữ Vì giáo viên khơng cần phải “lơi kéo” trẻ kĩ hình thức sáng tác theo tranh, cách soạn đoạn văn mạch lạc theo kiểu mình, mà cố gắng với chúng hoàn thiện tư liệu từ ngữ câu - cần thiết cho trẻ giao tiếp giai đoạn hành trang ngôn ngữ để tiếp thu kiến thức môn học phổ thơng Trong ví dụ cụ thể xếp đoạn văn mạch lạc, trẻ nắm phương tiện ngôn ngữ đơn lẻ việc soạn câu chuyện kể hay mô tả, mà tập hợp hành động ngơn ngữ tương tự Khi sử dụng tương lai, trẻ cố gắng mơ tả đó, kể điều đó, có trợ giúp nhiều người khác xung quanh Trong trường hợp nào, trẻ khiếm thính dễ học viết luận tường thuật giai đoạn học trường phổ thơng, cơng tác phát triển lời nói mơ tả - trần thuật trường mầm non, tạo nhóm kiến thức sơ bộ, khố mở đầu đặc thù để tiếp tục thu nhận kiến thức tương lai Nếu khơng nhằm hình thành phát triển dạng ngôn ngữ (chỉ nơm na hay mơ tả trần thuật), hồn tồn sử dụng lời nói từ ngữ trẻ nói chung sử dụng tranh hay mơ tả vật Ví dụ xem tranh ‘Mùa hè bên sông”, tiến hành trao đổi bình thường Trẻ trả lời ngắn gọn câu hỏi giáo viên: - Bức tranh mô tả mùa năm? Thời tiết nào? - Bọn trẻ nghỉ đâu? - Bọn trẻ nghỉ gần sông Chúng đến từ làng khác - Bọn trẻ làm b•i tắm? - Chúng phơi nắng Chúng bơi ngụp lặn - Cậu bé làm gần bụi cây? - Nó bắt cá - Nó bắt cá vậy? Lưới à? - Bằng cần câu - Còn đứa trẻ làm gì? - Hai cậu bé bơi thuyền sâu - Thế cịn bé làm vậy? - Một bé bắt bướm 138 - Bằng vậy? - Bằng vợt - Thế cịn kia? - Nó hái hoa bện thành vòng - Thế mùa hè cháu có sơng khơng? - Cháu lần Cháu câu cá với bố - Cháu nhà nghỉ có sơng - Các cháu có biết bơi khơng? - Khơng Cháu sợ Mẹ dạy cháu bơi - Các cháu có thích tranh khơng? Tại sao? Sau đề nghị trẻ mô tả lại thời tiết tranh lời Trẻ nói bầu trời, mặt trời, nhiệt độ, nói khơng có gió v.v… Một góc bảng mở ra, có viết sẵn văn hồn tồn mơ tả thời tiết Từ rời rạc (trong thẻ) chọn câu đoạn tả hành động trẻ Giáo viên lưu ý để câu có liên quan với nhau, câu nhân vật nêu ra, câu khác có sử dụng đại từ nhân xưng (nó, họ, ấy): Cậu bé ngồi bóng râm bụi Nó câu cá cần câu Bọn trẻ nằm b•i tắm Chúng phơi nắng Các câu viết thẻ gắn theo trình tự bảng, phần mô tả thời tiết Đoạn văn đọc đồng theo câu Tiếp sau nhiệm vụ tự viết xem có thích tranh khơng (Điều nói tới đàm thoại) Như vậy, xem xét tranh, phải thống lời nói hội thoại (các câu trả lời ngắn gọn cho câu hỏi đàm thoại) mô tả trần thuật tất ba dạng (mô tả, kể chuyện giải thích) Trong loạt trường hợp tổ chức cơng tác sử dụng ngơn ngữ có tranh che kín Một tranh có nội dung phù hợp với trẻ che kín lại Giáo viên thơng báo cho trẻ cần phải tìm hiểu xem vẽ sau phải soạn thành Một số trẻ nhìn thấy tồn tranh (bởi tranh để phần chuyển động bảng bảng vải giáo viên) Trẻ đặt câu hỏi theo trình tự định theo lời nhắc cô giáo: hỏi mùa, địa điểm hành động, đặt câu hỏi thời tiết, người, vật, hỏi xem có trẻ hay khơng, chúng có bao nhiêu, gái hay trai, chúng làm v.v… Trẻ nhìn thấy người trả lời Giáo viên khuyến khích trẻ để chúng theo dõi câu hỏi câu trả lời nhau, tự đặt câu hỏi cho trẻ mô tả tranh trẻ tìm hiểu nội dung tranh Ví dụ: Thế tranh có vẽ nhà khơng? Thế cây? Hoặc Cháu nhận thấy tranh có người lớn hay khơng? 139 Sau thảo luận nội dung tranh vậy, hoạt động với tranh có cách nối tiếp khác nhau: đề nghị trẻ vẽ tranh có nội dung tương tự (nếu tranh khơng có nội dung q phức tạp), soạn đoạn văn từ câu riêng thẻ, xem tranh mô tả ý đến thời điểm không thảo luận, để soạn mẩu truyện ngắn chi tiết Biện pháp phát triển lời nói mơ tả trần thuật có liên quan chặt chẽ với dạng nói nơm na, đặc biệt sử dụng rộng rãi đa dạng việc dạy trẻ khiếm thính Thậm chí phương án xem tranh bị che kín nửa sử dụng Đôi đưa loạt tranh có ba phần trình tự che phần Nội dung phần giải thích nỗ lực chung xem hai phần tranh, chứng minh việc dựa vào phần nhìn thấy chủ đề chung, vẽ phần tranh bị che kín Biện pháp dạy áp dụng ngẫu nhiên, không thường xuyên lứa tuổi mẫu giáo lớn, dạy trẻ lời nói từ ngữ Như ta rõ, khơng có biện pháp dạy học coi đa Vì vậy, giáo viên đánh giá điều kiện dạy thực tế, cần lựa chọn phương pháp có sẵn nêu hay áp dụng biện pháp chúng, bám sát nhiệm vụ chính: tăng cường khả ngôn ngữ trẻ làm cho thân trình dạy chuyên biệt trở nên phù hợp, có nội dung hấp dẫn trẻ mầm non Quan sát trình tiếp thu lối nói nơm na mơ tả trần thuật trẻ mầm non khiếm thính (tiến hành nhóm trẻ điếc qua năm học tập độ tuổi 5-6 tuổi) việc nắm vững dạng hình thái ngơn ngữ cho thấy cách thuyết phục không phương pháp dạy, mà động đặc biệt có ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu tư liệu Những trẻ thường nhận thư bố mẹ viết thư hay tin nhắn cho họ (chúng học Matxcơva, sống gia đình thành phố khác nhau) Chúng cố gắng tự đọc sau kể lại cho giáo điều cha mẹ đ• viết cho chúng Ngược lại, trẻ muốn thơng báo cho người thân cách dễ hiểu hơn, ngữ pháp hơn, sống, thành tích nhu cầu Trẻ hồn toàn thoải mái sử dụng tin nhắn giao tiếp với giáo viên Có lần, trở nhà sau làm việc, cô giáo thấy túi áo mẩu giấy với dịng chữ “Cháu, Ơlia khóc, Tania khóc, nhà!” Cịn lần khác lại có mẩu tin Lara nội dung vậy: “Đừng quên mang đến nhé” Cô bé nhắc cô giáo hứa mang từ nhà đến chuỗi vòng cổ cho búp bê Khi học trường phổ thông, Andrêi làm hiệu trưởng phải ngạc nhiên đơn mình: “Ơng hiệu trưởng cháu xin đơi găng tay cho cháu Mẹ mua mà to Xeriơgia tự lấy sau rồi, tay bị cóng” Những quan sát chứng minh khả có thực trẻ 140 Các ví dụ lẻ tẻ Chúng hay chỗ thể lối nói tự lập sáng tạo trẻ Các câu chuyện trẻ tự nghĩ khơng có hướng dẫn, trợ giúp hay sửa chữa Lời nói tự lập sáng tạo trẻ kết việc tăng cường công tác phát triển ngơn ngữ trẻ Tính tích cực ngơn ngữ trẻ xuất điều kiện môi trường tràn đầy ngôn ngữ lập tức, mà dần dần, trải qua giai đoạn từ tái tạo đơn giản giáo viên hồn thiện trẻ học, qua nhiều lần nhắc lại đơn vị ngơn ngữ quen thuộc khơng có ý nghĩa dấu hiệu định, đến việc tự áp dụng tư liệu ngôn ngữ tiếp thu trước cố gắng tạo lời phát biểu phù hợp với nhiệm vụ giao tiếp Như vậy, thời kì đầu, chưa có đủ tư liệu ngôn ngữ để giao tiếp, cô bé gặp người lớn khẳng định: Mẹ Toma, bố Xaxa Đến giai đoạn nói tri giác học: Chúng ta học Chúng ta nghe, xem, nghĩ, nói, đọc, viết Mặc dù lời nói đầu dường khơng phù hợp với tình giao tiếp, giáo viên ni thường xun lắng nghe khuyến khích cố gắng nói bé Khi đến tuổi mẫu giáo lớn, bé kể khơng trường hợp khác sống mình, mà chí giấc mơ mong muốn tương lai Khi có tương đối nhiều kinh nghiệm giao tiếp, cấu trúc lời nói hội thoại hay mô tả, trần thuật trở nên phù hợp đa dạng hơn, cho dù thể điều kiện giao tiếp quen thuộc Sự chuẩn bị mặt ngơn ngữ trẻ khiếm thính để học phổ thông Ở giai đoạn cuối giáo dục mầm non, vấn đề việc chuyển sang hệ thống giáo dục phổ thơng tính sẵn sàng ngôn ngữ để tiếp thu nội dung môn học tương lai theo chương trình trở nên cấp thiết Những điều kiện chủ yếu việc chuyển dần trẻ em đủ tuổi sang bậc phát triển khối lượng kiến thức thực tế xung quanh ấn định chặt chẽ lượng phương tiện ngôn ngữ đặt ra, mà đồng tâm lí xã hội khả theo lứa tuổi trẻ hay khác kết thực tế hành động chỉnh sửa cấu trúc khuyết tật nêu Đầu tiên cần phải tính đến động thái thay đổi phát triển tâm sinh lí trẻ suốt q trình giáo dục mầm non, khơng phụ thuộc vào thời gian học, khoảng thời gian khơng năm coi tối ưu để thực nhiệm vụ giáo dục, hịan thiện hình thành mặt tâm lí giai đoạn phát triển trước Mức độ phát triển ngơn ngữ cần thiết cho việc đến trường trẻ đạt giáo dục chuyện biệt thực yêu cầu sau: 141 Đảm bảo phát triển tồn diện trẻ có cân nhắc đến khả tâm sinh lí lứa tuổi tiếp xúc trẻ với tất dễ hiểu bạn đồng trang lứa chúng Tổ chức công tác giáo dục điều chỉnh chun biệt cách có chun mơn, sử dụng cách phát triển tránh né kiểm nghiệm, để vượt qua rối loạn thứ phát cấu trúc khuyết tật trẻ điếc nghễnh ngãng Đứng quan điểm hoạt động tiến hành công tác giáo dục với trẻ tất hướng, bao gồm việc hình thành kĩ ngôn ngữ Các phương tiện ngôn ngữ đưa vào trau dồi tình giao tiếp tự nhiên có tổ chức đặc biệt Q trình dạy từ ngữ nói thực điều kiện mơi trường thính - thị giác tăng cường nhằm phát triển tri giác thính giác sở sử dụng máy tăng âm đại Tiến hành thường xuyên nghiên cứu phát triển q trình tâm lí (nhận thức, cảm giác, ý chí) làm chuẩn xác hóa phương pháp dạy học dạy Trong q trình dạy trẻ khiếm thính từ ngữ nói, giáo viên dạy khiếm thính cố gắng nắm ý nghĩa phương pháp luận sở gắn với ngơn ngữ học đưa vào tảng ý tưởng quan trọng ngôn ngữ học, tâm lí học ngơn ngữ, tâm lí lời nói Trong q trình dạy ngơn ngữ trẻ, phát triển khả tâm lí phẩm chất bẩm sinh người Những số chắn thể tính sẵn sàng học trường nói chung sẵn sàng mặt ngơn ngữ nói riêng khơng phải kiến thức, kĩ năng, thói quen cụ thể, có liên quan trực tiếp đến tư liệu khoá học trường, mà cấu tạo phẩm chất độc đáo - khả Trong tư liệu tâm lí học có phân biệt khả chung (cơ bản) đặc biệt (âm nhạc, nghệ thuật, kĩ thuật, toán học, văn học v.v…) Tuổi mầm non - thời gian hình thành khả vốn có người Khả chung xác định “mức phát triển động - trí tuệ, có nghĩa mức độ hình thành cấu tâm lí chung cho dạng khả nào” (Pơnơmariơv IA.A Tâm lí học sáng tạo/Xu hướng phát triển khoa học tâm lí – M.1969) Trong học trẻ tiếp thu thói quen định phương tiện để củng cố hành động với đồ vật hay biểu thị Nhưng khả khác với chúng chỗ khả đóng vai trị củng cố hệ thống q trình tâm lí khái qt hóa (hoạt động) cá thể Kết hoạt động người giai đoạn lứa tuổi, khái quát củng cố lại, coi nguyên liệu xây dựng tham gia vào xây dựng khả Khả tổng số thói quen, kĩ năng, kiến thức, mà cấu tạo phân tích chất lượng Các khả hình thành đời sống, khơng phải có theo di 142 truyền, chúng điểm xuất phát để lĩnh hội kiến thức, kĩ thói quen giai đoạn Đây thói quen ban đầu Trong khả có tổng qt tồn kinh nghiệm hoạt động trẻ tiền đề cho phát triển chúng Để hình thành khả cần phải tính đến yếu tố sau: 1.Tính chất hệ thần kinh bậc cao 2.Các thao tác hay phương pháp hoạt động hình thành theo lịch sử (xã hội hóa) 3.Các quan hệ lĩnh vực nêu (khái qt hóa), thao tác thích hợp hình thành vào việc mở rộng quan hệ này” (Rubinstein X.L Các sở tâm lí chung.-Matx.1989- tập tr.137) Khi nói tính chất hệ thần kinh bậc cao, cần cân nhắc đến cấu trúc khuyết tật rối loạn thính giác nêu biểu ban đầu tư chất tiếp thu từ ngữ nói, tư chất trở thành khả sơ đẳng, khả sau lại trở thành tư chất phát triển khả độc đáo người Trong số bao gồm khả tri giác - cảm giác, chuyển động, giao tiếp, ngôn ngữ, trí tuệ, mà nói đến chương mục trước Khi nói thao tác hay biện pháp hình thành xã hội, cần phải hiểu thứ bậc hình thành dạng chủ chốt hoạt động thời điểm lứa tuổi hình thành có định trước tiến trình giáo dục điều chỉnh Các điều kiện phương tiện khuyến khích phương pháp luận nêu việc sử dụng tư liệu ngôn ngữ tính tốn tương đối đầy đủ ý nghĩa yếu tố việc hình thành khả Cịn quan hệ sẵn có lĩnh vực đồ vật (mà cụ thể ngôn ngữ), cần phải tính tóan, xuất phát từ việc xếp hệ thống ngơn ngữ việc lập chương trình cho q trình phát triển ngơn ngữ trẻ mơ tả chương khác sách Các quan sát lời nói khái quát khuyến khích ngơn ngữ có liên quan đến khía cạnh khác từ ngữ nói, quan hệ, có đơn vị lời nói với chức chúng (ngữ nghĩa, hình thái, thứ bậc) Cần cách chọn lựa hoàn thiện tư liệu từ vựng có tính đên ý nghĩa câu mơ hình chúng, kết hợp theo dạng lời nói (nơm na mô tả trần thuật), kết hợp dạng lời nói từ ngữ, để trù định trươc hình thành khả ngơn ngữ Mỗi khả năng, bao gồm ngôn ngữ, bắt đầu biểu hiện, phát triển chuyển lên bậc cao bậc mầm non, việc giáo dục điều chỉnh lời nói từ ngữ cho trẻ không kết thúc, mà tiếp tục thời gian dài trường phổ thông đặc biệt Khả ngôn ngữ thời điểm học trường nên coi điều kiện biểu cao tương lai 143 Tính chất sẵn sàng học, sẵn sàng tiếp nhận giúp đỡ, sẵn sàng hành động theo mẫu, bắt chước, có liên quan chặt chẽ với tâm trạng cảm xúc, với mối quan tâm kích thích hoạt động trẻ, cịn hoạt động, tất nhiên, hỗ trợ thành công thực nhiệm vụ dễ tiếp thu với trẻ Bởi vậy, thành đích thực phát triển ngơn ngữ trẻ mầm non khiếm thính, bạn đồng tuổi nghe được, biểu lộ điều kiện kiểm tra kĩ trí tuệ ngơn ngữ thích hợp Sẽ đánh giá sai mức độ phát triển ngôn ngữ đặt cho trẻ nhiệm vụ học tập bình thường, dạng đọc kể lại, mô tả tranh, kể lại kiện sống Mặc dù tập khơng phải hồn tồn khơng quen thuộc với trẻ, điều kiện kiểm tra người “ngồi”, có khó khăn khơng lường trước phản ứng tự vệ đặc thù, rút lui thân, từ chối thực Khả trẻ tiếp tục tiếp thu lời nói dễ bộc lộ điều kiện sống quen thuộc hàng ngày trẻ tập thể bạn lứa tuổi Vì hợp lí thực kiểm tra riêng trẻ, mà lớp, hay tổ chức hoạt động chúng theo cặp Ngoài ra, đơn giản “nói chuyện” với trẻ, khơng đặt đề tài trừu tượng để trao đổi, mà thu hút chúng thảo luận đối tượng trực quan có thực (các ảnh gia đình, tranh vẽ đồ trẻ tự làm, đồ chơi yêu thích, đồ vật quần áo trẻ v.v…) Có thể qua vài câu hỏi có tính chất “khiêu khích” để trẻ bộc lộ hiểu biết gia đình, cha mẹ nghề nghiệp họ, nhà cửa, học u thích v.v… Đơi hỏi thẳng trẻ hội đồng tiếp nhận vào trường: Cháu sống đâu? Bố cháu ai, làm việc đâu? Chị cháu học đâu? Và lí trẻ khơng thể trả lời xác rành mạch giáo viên tiến hành cách khác Có thể nói, ví dụ: Cơ biết cháu sống đại lộ Hồ bình, nhà số 20 Trẻ phản đối: Không, cháu sống theo địa chỉ: phố Xaratơvxkaia, nhà 16 Giáo viên nói tiếp: Bố cháu bác sĩ phòng khám Trẻ trả lời: Bố thợ nguội nhà máy Có thể đưa nhiều ví dụ Khi muốn kiểm tra lượng từ vựng trẻ theo chủ đề (súc vật, thực vật, đồ gỗ, bát đĩa, dụng cụ, phương tiện giao thông v.v…), không thiết phải buộc trẻ gọi tên tất đối tượng không quen trẻ tranh Thay cho điều đó, đưa tranh đề tài bất kì, đó, đưa vật mà trẻ khơng quen Ví dụ, Cho trẻ xem tranh máy bay, tàu thuỷ, ô tô, thuyền, tàu hoả xe trượt tuyết Và đặt nhiệm vụ: Hãy xe trượt tuyết Khi vào tranh, giáo viên hỏi: Đây à? Không phải à? Thế đây? Nếu biết tên gọi phương tiện giao thông khác nhau, trẻ định tìm thấy tranh cần thiết Có thể cho trẻ xem tranh có vẽ rau quả: dưa chuột, cà rốt, cà chua, táo, lê, mận Giáo viên nói: Hãy bơ Trẻ trả lời: Khơng Cháu khơng biết Điều có nghĩa trẻ biết tên gọi đối tượng đưa khơng tìm thấy vật có tên gọi khơng quen thuộc 144 Một số từ có sử dụng thời kì dạy học trước đó, phản chiếu nhắc lại Sau giáo viên đưa từ khó khơng quen, dạng cạnh huyền, thơ trào phúng, kiến trúc Có thể phát hiện, đơn vị từ ngữ có kinh nghiệm trẻ (trong lượng từ tích cực hay thụ động) cịn từ gặp lần đầu Khả nhắc lại từ quen thuộc lạ khác rõ rệt Kiểm tra lực ngôn ngữ trẻ dựa tư liệu câu nói (tri giác, hiểu được, sửa chữa) thực giả (sai) Đặt cho trẻ nhiệm vụ: tìm lỗi Và đưa câu (dạng thính - thị giác, thẻ, nói miệng - cử đactin) như: Mèo mổ hạt Chó ngủ hang gấu Bị mẹ có mèo Chó có dê Trẻ điếc hay nghễnh ngãng học theo chương trình giáo dục mầm non định thực tập dạng tỏ thái độ với nội dung câu vậy: Khơng Khơng Chẳng có Và sau sửa lại câu Khi biến đổi biện pháp kiểm chứng thành tựu ngôn ngữ trẻ, giáo viên có khả phát kĩ phong phú cần thiết cho phát triển Dễ dàng kiểm tra thói quen tri giác nhiệm vụ hình thức: lời nói, khả phát âm, lượng từ vựng khuôn khổ chủ đề định, đọc, viết, mức độ khái quát ngôn ngữ, đồng thời, đánh giá ý trẻ, tính giao tiếp sở ngôn ngữ, nhu cầu nhận thức, khả phân tích hành động ngơn ngữ khía cạnh nội dung câu đoạn, trí nhớ ngơn ngữ việc nắm vững quan hệ chủ yếu hệ thống cấu trúc ngôn ngữ Giáo viên khuyết tật học hội đồng tuyển chọn trẻ vào trường, theo nguyên tắc, phải soạn phương pháp kiểm tra mức phát triển ngôn ngữ trẻ tốt nghiệp sở mầm non chuyên biệt Trong biện pháp đa dạng để nghiên cứu mức độ sẵn sàng mặt ngôn ngữ trẻ cho việc tiếp tục học trường phổ thông, cần phải tuân theo nguyên tắc đảm bảo mối liên hệ kế thừa trường mầm non phổ thơng Ngun tắc hình thành sau: khơng nâng cao yêu cầu dạy trẻ giai đoạn trước phát triển không hạ thấp chúng xuống giai đoạn tiếp sau Vì khơng đưa vào nội dung kiểm tra tư liệu môn học trường phổ thông theo chương trình khơng vượt ngồi khn khổ biện pháp tác động ngôn ngữ trẻ mầm non Mức độ sẵn sàng mặt ngôn ngữ cho việc học phổ thông - khả cảm nhận ngôn ngữ tiếp thu tư liệu cần thiết cho phát triển giao tiếp, nắm vững kiến thức, thể lời nói, “các biện pháp nhận thức phần rời rạc 145 đối tượng thể thao tác lời nói” (Zvegintsev V.A Ngơn ngữ lí thuyết ngơn ngữ - M.1973 – Tr.24) Kinh nghiệm ngôn ngữ người hình thành suốt đường đời, thử nghiệm sử dụng ngôn ngữ chức chủ yếu giao tiếp nhận thức, tạo điều kiện cho việc hình thành chế độ phân loại tư người thực Kinh nghiệm ban đầu sử dụng ngôn ngữ trẻ việc trình bày theo dấu hiệu chuẩn hóa ý nghĩa chức cho phép trẻ giai đoạn học phổ thông tiếp thu sở khoa học dạng khái niệm, nhận xét nâng lên mức áp dụng lượng thuật ngữ 146

Ngày đăng: 20/04/2021, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w