Giao An 10 CB KHI

63 7 0
Giao An 10 CB KHI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Söï gioáng nhau veà caáu hình electron lôùp ngoaøi cuøng cuûa nguyeân töû laø nguyeân nhaân cuûa söï gioáng nhau veà tính chaát hoùa hoïc cuûa caùc nguyeân toá trong cuøng [r]

(1)

Tiết 1,2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

Học sinh nắm :

_ Ơn lại số khái niệm hóa học mở đầu : mol, nồng độ dung dịch.

_ Tính chất chung kim loại - phi kim, cách gọi tên số hợp chất vô thường gặp. B/ CHUẨN BỊ:

 Các phiếu học tập C/ BÀI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ KHÁI NIỆM MOL : 1/ Định nghóa :

Mol lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion)

Vd : mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.1023 hạt nguyên tử Na

2/ Một số cơng thức tính mol : * Với chất : nMm * Với chất khí :

_ Chất khí điều kiện tiêu chuẩn (OoC, 1atm) V

n

22,4 

_ Chất khí toC, p (atm) p.V n

R.T 

o

p:áp suất (atm) T t C 273

22.4

R 0,082

273

V:thể tích khí(l)              II/ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH :

1/ Nồng độ phần trăm (C%).  ct

dd

m

C% 100%

m

2/ Nồng độ mol (CM hay [ ] )

M ct

dd

n C hay[]

V Vdd : thể tích dung dịch (lit) 3/ Cơng thức liên hệ :

mdd = V.D (= mdmoâi +mct) 

M

10.C%.D C

M lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) III/ DANH PHAÙP :

1/ Oxit :

a/ Oxit kim loại : tên kim loại + Oxit.

(2)

kèm hóa trò

Vd : Na2O : natri oxit

FeO : saét (II) oxit ; Fe2O3 : saét (III) oxit

b/ Oxit phi kim : teân phi kim + Oxit.

(Tương tự oxit kim loại) Vd : SO2 : lưu huỳnh (IV) oxit

SO3 : lưu huỳnh (VI) oxit

CO2 : cacbon (IV) oxit (cacbon đioxit) 2/ Hiđroxit : tên kim loại + Hiđroxit.

Vd : Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit NH4OH : amoni hiđroxit 3/ Axit Muối :

a/ Axit khơng chứa oxi (Hydraxit) :

Tên hidraxit : có đuôi - hiđric. Muối : có đuôi – ua.

Vd : HCl : axit clohiñric  NaCl : natri clorua H2S : axit sunfuhiñric  Na2S : natri sunfua

b/ Axit có oxi (Oxaxit) :

Tên oxaxit : có đuôi  (nhiềuoxi)(ít oxi) 

ic ô

Muối = tên kim loại + gốc axit đổi ic  at ;  it. Vd : H2SO3 : axit sunfurơ  Na2SO3 : natri sunfit H2SO4 : axit sunfuric  ZnSO4 : kẽm sunfat

NaHSO4 : natri hiđrosunfat FeSO4 : sắt (II) sunfat

IV/ TÍNH CHẤT CHUNG KIM LOẠI – PHI KIM VÀ MỘT SỐ HỢP CHẤT VƠ CƠ :

Kim loại Phi kim

Lí Tính

- Có ánh kim

- Dẫn nhiệt điện tốt

- Dễ dát mỏng kéo sợi

- Không có ánh kim - Dẫn điện - Khó dát mỏng

Hóa Tính

- T/d Pk : tạo muối (với oxi tạo oxit)

- T/d axit  muối + H2 - T/d dd muối  muối kl

- T/d oxi  oxit pk (trừ halogen) - T/d H2  h/ch khí - T/d kl  muối (trừ oxi)

Vd : Viết phản ứng :

a/ Na với : O2 , Cl2, S, H2O, HCl b/ S lần lựơc với : H2, Al, O2

(3)

Chương 1: NGUYÊN TỬ

Tiết 3 Bài 1: THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ A/ MỤC TIÊU BAØI HỌC:

 Học sinh nắm thành phần cấu tạo nguyên tử, nắm số liệu e, p, n

 Học sinh nhận xét rút kết luận từ thí nghiệm, biết sử dụng đơn vị đo lường như: u, đvđt, nm, A0, giải tập qui định.

B/ CHUẨN BỊ:

 Tranh phóng lớn hình 1.3/5 1.4/6 sách GK  Các phiếu học tập

C/ BÀI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUN TỬ:

1 Electron (e):

 Sự tìm electron : Năm 1987, J.J Thomson (Tôm-xơn, người Anh ) tìm tia âm cực gồm hạt nhỏ gọi electron(e)

 Khối lượng điện tích e : + me = 9,1094.10-31kg.

+ qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1 (đvđt âm, kí hiệu – e0)

2 Sự tìm hạt nhân nguyên tử :

Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho, người Anh) dùng tia  bắn phá vàng mỏng đểõ chứng minh rằng:

-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện tích dương hạt nhân, nhỏ bé

-Xung quanh hạt nhân có e chuyển động nhanh tạo nên lớp vỏ nguyên tử

-Khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân ( khối lượng e nhỏ bé)

3 Cấu tạo hạt nhân nguyên tử :

a) Sự tìm proton :

Năm 1918, Rutherford tìm thấy hạt proton(kí hiệu p) hạt nhân nguyên tử:

mp = 1,6726 10-27kg.

qp = +1,602 10-19Coulomb(=1+ hay e0,tức đơn vị đ.tích dương)

b) Sự tìm nơtron :

Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) tìm hạt nơtron (kí hiệu n) hạt nhân nguyên tử:

mn  mp qn =

c) Cấu tạo hạt nhân nguyên tử :

- Trong hạt nhân nguyên tử có proton và

(4)

nơtron. - pe

II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ:

1 Kích thước nguyên tử :

 Người ta biểu thị kích thước nguyên tử bằng:

+ 1nm(nanomet)= 10- 9 m + 1A0 (angstrom)= 10-10 m

 Ngun tử có kích thước lớn so với kích thướùc hạt nhân (

1

10

10.000 10

nm nm

  laàn)

 de,p10-8nm

2 Khối lượng nguyên tử :

 Do khối lượng thật nguyên tử bé, người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử u(đvC)

 u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang sách GK 10)

C/ CŨNG CỐ VÀ BÀI VỀ NHÀ: 1) Củng coá :

 Cho học sinh đọc lại bảng 1/8 sách giáo khoa  1, 2/trang SGK 6/trang sách BT

2) Bài tập nhà :

 3,4,5/trang 9/SGK vaø 1.1,1.2, 1.5/3 vaø sách BT  Làm câu hỏi trắc nghiệm

 Phát phiếu học tập: cho học sinh chuẩn bị GHI CHÚ:

(5)

Tiết 4,5 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC – ĐỒNG VỊ

A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Học sinh nắm khái niệm về: Điện tích hạt nhân, số khối, số hiệu, nguyên tố, đồng vị,nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, kí hiệu ngun tử,…

Học sinh có kỹ giải tập thuộc khái niệm B/ CHUẨN BỊ:

 Kieåm tra cũ:

+ Trình bày thí nghiệm tìm hạt e, p ?

+ Trả lời câu trắc nghiệm 1, 2, / sách GK Kiểm tra tập làm số học sinh

C/ BÀI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ HẠT NHÂN NGUN TỬ:

1 Điện tích hạt nhân :

 Hạt nhân có Z proton  điện tích hạt nhân +Z

 Số đơn vị đệin tích hạt nhân Z = số proton = số electron

 nguyên tử trung hịa điện

2 Số khối (A) : = Số proton(Z) + Số nơtron(N)

A = Z + N

 Số đơn vị điện tích hạt nhân Z số khối A đặc trưng cho hạt nhân ngun tử

II/ NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:

1 Định nghóa :

Ngun tố hóa học gồm ngun tử có điện tích hạt nhân

2 Số hiệu nguyên tư û(Z):

Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố gọi số hiệu ngun tố đó, kí hiệu Z

3 Kí hiệu nguyên tử :

Nguyên tố X có số khối A số hiệu Z kí hiệu sau:

A

Z X

III/ ĐỒNG VỊ:

Đồng vị nguyên tử có số proton, khác số nơtron nên số khối khác

Vd : Nguyên tố hiđro có đồng vị : Proti

1H Đơteri

2

1H Triti 1H

IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VAØ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC:

Số khối 

Số hiệu  

(6)

1 Nguyên tử khối A (khối lượng tương đối của

nguyên tử): Cho biết khối lượng nguyên tử nặng gấp lần đơn vị khối lượng nguyên tử

Do khối lượng e nhỏ nên nguyên tử khối coi số khối

2 Nguyên tử khối trung bình A :

Do nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên dùng nguyên tử khối trung bình:

1 2

100

n n

A x A x A x

A   

D/ CỦNG CỐ VÀ BÀI VỀ NHÀ: 1) Củng cố :

 Nêu định nghĩa về: nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử?

 Trả lời câu hỏi: 1, 2/trang 13 4/14 sách giáo khoa 1.15/trang sách BT 2) Bài nhà :

 Làm vào BT: Từ  8/trang 14 sách GK  Làm câu hỏi trắc nghiệm

 Chuẩn bị phiếu học tập cho GHI CHÚ:

(7)

Tiết Bài 3: Luyện tập THAØNH PHẦN NGUN TỬ

I/ MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CAÀU:

- Củng cố khái niệm, kiến thức nguyên tử

- Rèn kỹ xác định hạt tính tốn số liệu nguyên tử, - Phát triển tình yêu khoa học cho học sinh

II/ CHUẨN BỊ:

- Câu hỏi trắc nghiệm:1, 2, 3/trang SGK; 1.15/trang SBT;1, 2, 3/trang 13 SGK - Giải phiếu học tập:

1/ Có loại nguyên tử sau:  1735Cl;1737Cl

 126C C C;136 ;146

a/ Xác định số nơtron, số proton, số electron số khối loại nguyên tử trên?

b/ Nêu nhận xét giải thích? c/ Định nghĩa đồng vị?

2/ Cho nguyên tử: 10 64 84 11 109 63 40 39 106 5A;29B;36C D; ; 47G;29H;19E;19L; 47J

a/ Định nghóa: A D; B H; E L; G J? Giải thích?

b/ Một ngun tử X có số hiệu Z, số khối A kí hiệu nào? 3/ BT 5, 6, 7, 8/trang 14 SGK

III/ BÁI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

- GV hướng dẫn h.s ghi phần ghi nhớ dạng câu hỏi nhỏ

- GV cho học sinh tự giải lên bảng tập

I/ GHI NHỚ:

1/ Cấu tạo nguyên tử gồm:

a/ Vỏ nguyên tử (gồm nhiều electron ln chuyển động), tích điện âm

b/ Hạt nhân nguyên tử, ( gồm có proton nơtron), tích điện dương

2/ Đặc điểm hạt nguyên tử :

Loại hạt Điện tích Khối lượng

Electron(e) -1,602.10-19 C (= 1-)  0,00055 u Proton(p) +1,602.10-19C (= 1+)  u.

Nôtron(n)  u.

3/ Trong nguyên tử:

pe

  : Kí hiệu Z, số hiệu nguyên tử  A = Z + N : Số khối

 Số hiệu nguyên tử Z số khối A đặc trưng cho nguyên tử

 1 2 100

n n

A x A x A x

A   

(8)

A

Z X

II/ BAØI TẬP: Sách GK/ trang 18 C/ BAØI TẬP VỀ NHÀ: Học sinh ơn cũ chuẩn bị phiếu học tập

- -*GHI CHUÙ:

Tiết 7,8 Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh nắm cấu trúc lớp vỏ nguyên tử

- Viết cấu hình electron định tính chất hóa học ngun tử - Chứng minh qui luật lượng chất

Soá khoái 

Số hiệu  

(9)

II/ CHUẨN BỊ:

- Bản vẽ loại mơ hình vỏ nguyên tử - Kiểm tra cũ:

 1/ Giải thích kí hiệu sau tính số hạt nguyên tử.: 1735Cl;1123Na

 2/ Nguyên tố clo tự nhiên có đồng vị: 1735Cl(75%) 37

17Cl(25%) Tính nguyên

tử khối trung bình clo ? III/ BÀI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ:

1/ Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, N.Bohr, A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo hình bầu dục hay hình trịn (Mẫu ngun tử hành tinh).

2/ Quan niệm đại : Các electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân nguyên tử quỹ đạo không xác định tạo thành đám

mây e gọi obitan.

II/ LỚP ELECTRON VÀ PHÂN LỚP ELECTRON : 1/ Lớp electron : Gồm e có mức lượng gần

bằng nhau.

Các electron phân bố vào vỏ nguyên tử từ mức lượng thấp đến mức lượng cao( từ ) mức lượng úng với lớp electron:

Mức lượng n

Tên lớp K L M N O P Q

2/ Phân lớp electron :

- Mỗi lởp e lại chia thành phân lớp - Có loại phân lớp: s, p, d, f

- Lớp thứ n có n phân lớp ( với n 4)

III/ SỐ ELECTRON TỐI ĐA TRONG MỘT PHÂN LỚP, LỚP:

1/ Số electron tối đa phân lớp :

Phân lớp s p d f

Số electron tối đa/flớp

10 14 Phân lớp có đủ số electron tối đa gọi phân lớp electron bão hòa

2/ Số electron tối đa lớùp thứ n 2n 2 e (n4)

9

Lớp thứ n 1(K) 2(L 3(M) 4(N) 5(O) 6(P) 7(Q) Phân bố e

phân lớp

1s2 2s2

2p6

3s2

3p6

3d10

4s2

4p6

4d10

4f14

5s2

5p6

5d10

5f14

6s2

6p6

6d10

6f14

7s2

7p6

7d10

7f14

(10)

VI/ CỦNG CỐ VÀ BÀI VỀ NHÀ: 1/ Củng co á:

 Kể tên lớp, phân lớp e nguyên tử cho biết số e tối đa lớp, phân lớp tương ứng?

 Có thể cho học sinh phân bố e lớp vỏ nguyên tử : 20Ca, 16S 2/ Bài nhà :

 Sách GK : Câu  6/trang 22

 Sách BT : Câu 1.25  1.35/trang GHI CHÚ:

Tiết 9 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh nắm quy luật xếp e vỏ nguyên tử nguyên tố - Học sinh viết cấu hình e 20 ngun tố đầu

- Phát triển lòng yêu khoa học học sinh II/ CHUẨN BỊ:

- Kiểm tra cũ : Hãy kể tên lớp, phân lớp e có nguyên tử cho biết số e tối đa lớp, phân lớp tương ứng

- Đồ dùng dạy học : Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp ( bảng qui tắc Kleckowski); cấu hình e 20 nguyên tố đầu

(11)

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

I/ THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG TRONG NGUYÊN TỬ: - Các electron vào lớp phân lớp từ mức nang lượng thấp đến mức lượng cao theo thứ tự sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s,… - Khi điện tích hạt nhân tăng, có chèn mức

lượng nên mức lượg 4s thấp 3d. II/ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊNTỬ:

1/ Cấu hình e nguyên tử:

- Người ta biểu diễn phân bố e lớp phân lớp cấu hình electron.

- Ví dụ: Cấu hình e nguyên tử: 1H: 1s1

2He: 1s2

8O: 1s2 2s2 2p4 hay He 2s2 2p4

20Ca: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 hay Ar 4s2

35Br: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d10 4p5 hay  Ar4s2 4p5 Có thể viết cấu hình e theo lớp:

vd: 35Br: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5 - Phân lớp cuối họ nguyên to :

+ H, He, Ca: nguyên tố s e cuối điền vào phân lớp s

+ O, Br: nguyên tố p e cuối điền vào phân lớp p.

+ Ngồi cịn có ngun tố d, nguyên tố f.

2/ Cấu hình electron 20 nguyên tố đầu ( xem sách GK)

III/ ĐẶC ĐIỂM LỚP ELECTRON NGOAØI CÙNG:

- Các nguyên tử có khuynh hướng đạt trạng thái bão hịa bền với e lớp ngồi cùng( trừ He, 2e cùng)

- Lớp e ngồi định tính chất hóa học nguyên tố:

+ Nếu tổng số e < (1,2,3e) => Nguyên tử CHO e  kim loại.

+ Nếu tổng số e > (5,6,7e)  Nguyên tử NHẬN e  phi kim.

+ Nếu tổng số e ngồi =  Ngun tử có thể kim loại phi kim

+ Nếu tổng số e = ( trừ He , 2e cùng)  Nguyên tửá bền mặt hóa học

 khí hiếm.

(12)

IV/ CỦNG CỐ VÀ BÀI VỀ NHÀ: 1/ Củng cố:

 Viết lại qui tắc Klechkowski để phân bố e vào lớp vỏ nguyên tử?

 Viết cấu hình e xác định nguyên tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí hiếm?Tại sao?

20Ca ; 35Br ; 36Kr 2/ Bài tập nhà:

 Câu hỏi trắc nghiệm: 1,2,3/ trang 27, 28 sách GK 1.46/trang 10 sách BT  Làm vào tập: Bài  / trang 28 sách GK 1.41/trang 10 sách BT

GHI CHÚ:

(13)

Tiết 10,11 Bài 6: LUYỆN TẬP

CẤU TẠO VỎ NGUN TỬ A/ MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU:

- Củng cố kiến thức cấu tạo nguyên tử

- Rèn luyện kỹ xác định số e lớp số e nguyên tử 20 nguyên tố đầu HTTH  tính chất ngun tố.

B/ CHUẨN BÒ:

- Cho học sinh chuẩn bị trước luyện tập

- Sơ đồ phân bố mức lượng lớp phân lớp C/ BAØI MỚI:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG BÀI GIẢNG

-GV hướng dẫn học sinh nắm lại kiến thức cần nhớ dạng câu hỏi ngắn

- GV cho học sinh làm tập, lên bảng giải tập - GV lưu ý giảng cho học sinh yếu

A/ KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: 1/ Thứ tự mức lượng:

1s,2s,2p,3s,3p,4s,3d,4p,5s,4d,5p,… 2/ Số e tối đa trong:

Lớp thứ n (=1,2,3,4) 2n2e  Phân lớp: s2 , p6 , d10 , f14  Mỗi obitan 2e

3/ Electron có mức lượng cao vào s, p, d, f họ nguyên tố

4/ Lớp e định tính chất hóa học ngun tố, sẻ bão hịa bền với 8e( Trừ He, 2e ngồi cùng) B/ BAØI TẬP: Theo sách GK sách BT.

GHI CHÚ:

(14)

A/ MỤC TIÊU :

1/ Về Kiến Thức : Hiểu được:

 Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hòan

 Cấu tạo bảng tuần hòan: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), nguyên tố họ Latan, họ Actini

2/ Kó :

 Từ vị trí bảng tuần hịan ngun tố (ơ, nhóm, chu kì) suy th6ong tin thành phần nguyên tử nguyên tố

B/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên :  Hình vẽ ô nguyên tố

 Bảng tuần hòan nguyên tố hóa học (dạng dài) 2/ Học sinh :

D/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HÒAN:

 Các ngun tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

 Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng

 Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột

* Electron hóa trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học

II/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN 1 Ơ nguyên tố:

Mỗi nguyên tố hóa học xếp vào ô của bảng gọi ô nguyên tố.

Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố

2 Chu kì:

a Định nghóa

Chu kì dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số lớp electron, xếp theo

13 26,98

Al

Nhoâm [Ne] 3s23p1

1,61 +3 Kí hiệu hóa học

Số hiệu ngun tử

Tên nguyên tố Số oxi hóa

(15)

chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

b Giới thiệu chu kì:

 Chu kì 1: gồm nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2)

 Chu kì 2: gồm nguyên tố Li(Z=3) đến Ne(Z=18)

 Chu kì 3: gồm nguyên tố Na(Z=11) đến Ar(Z=18)

 Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến Kr(Z=36)

 Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đến Xe(Z=54)

 Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đến Rn(Z=86)

 Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87), chu kì chưa đầy đủ

c Phân loại chu kì :

 Chu kì 1, ,2, chu kì nhỏ  Chu kì 4, 5, 6, chu kì lớn

Nhận Xét :

 Các ngun tố chu kì có số lớp electron STT chu kì

 Mở đầu chu kì kim lọai kiềm, gần cuối chu kì halogen (trừ CK 1); cuối chu kì khí

 Dưới bảng có họ ngun tố: Lantan Actini

3 Nhóm nguyên tố:

a/ Định Nghĩa : Nhóm tập hợp ngun tố

mà ngun tử có cấu hình electron tương tự nhau, do có tính chất hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành cột.

Nhận Xét : Nguyên tử nguyên tố trong

cùng nhóm có số electron hóa trị STT nhóm (trừ số ngọai lệ)

b/ Phân loại theo nhóm:

 Nhóm A: gồm nhóm từ IA  VIIIA (Có chứa nguyên tố s p)

 Nhóm B: gồm nhóm từ IB  VIIIB (Mỗi nhóm cột, riêng nhóm VIIIB có cột)

c/ Phân lọai theo khoái:

 Khối nguyên tố s (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp s) gồm nguyên tố nhóm IA IIA

(16)

 Khối nguyên tố p (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp p) gồm nguyên tố nhóm từ IIIA VIIIA (trừ He)

VD2:

16S nguyên tố p nhóm VIA: 1s22s22p63s23p4  Khối nguyên tố d (là khối nguyên tố mà nguyên tử có elec tron cuối điền vào phân lớp d) gồm nguyên tố thuộc nhóm B

VD3:

26 Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2

 Khối nguyên tố f (là khối nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối điền vào phân lớp f) gồm nguyên tố thuộc nhóm B, xếp thành hàng cuối bảng, chúng hai họ Lantan họ Actini

 Họ Lantan gồm 14 nguyên tố, Ce (Z=58) đến Lu(Z=71)

 Họ Actini gồm 14 nguyên tố, Th (Z=90) đến Lr(Z= 103)

VD3: Cấu hình electron Br: 1s22s22p63p63d104s24p5  Ô số 35 (Z=35)

 Chu kì có lớp electron

 Nhóm A electron cuối điền vào phân lớp s

_ Nhóm IA có 1e lớp ngịai Phiếu học tập (câu hỏi lý thuyết, tập) để củng cố, học sinh thảo luận.

(17)

Tiết 15 Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON

NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ

A/ MỤC TIÊU :

1/ Về Kiến Thức : Biết được:

 Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố nhóm A

 Sự biến đổi tuần hịan cấu hình elctron lớp ngịai ngun tử nguyên tố chu kỳ

 Sự biến đổi tuần hồn cấu hình elctron ngun tử ngun tố nguyên nhân biến đổi tuần hịan tính chất ngun tố

2/ Kó :

 Nhìn vào vị trí ngun tố trogn nhóm A suy đựơc electron hóa trị Từ dư đốn tính chất nguyên tố

 Giải thích biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố B/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : * Bảng tuần hòan nguyên tố hóa học 2/ Học sinh : Ôn cấu tạo bảng tuần hòan nguyên tố hóa học. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ (nếu có)

Viết cấu hình electron ngun tử ngun tố có Z=19, Z=25, Z=28 xác định vị trí nguyên tố BTH

D/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

I/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ :

Cấu hình electron lớp ngồi ngun tử ngn tố trogn nhóøm A đựơc lặp lặp lại sau chu kì => ta nói chùng biến đổi cách tuần hoàn

Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron lớp ngồi ngun tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố

II/ CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ CÁC NGUN TỐ NHĨM A

1/ Cấu hình electron lớp ngồi của ngun tử nguyên tố nhóm A

(18)

nhóm A có số electron lớp ngồi Sự giống cấu hình electron lớp ngồi nguyên tử nguyên nhân giống tính chất hóa học ngun tố nhóm A

b/ Số thứ tự nhóm (IA, IIA, …) cho biết số electron lớp số electron hóa trị nguyên tử

c/ Electron hóa trị nguyên tố IA, IIA electron s (nguyên tố s) Các nguyên tố thuộc nhóm A cịn lại electron s p (ngun tố p) trừ He

2/ Một số nhóm A tiêu biểu :

a/ Nhóm VIIIA nhóm khí (khí trơ). Heli, neon, argon, kripton, xenon ron

_ Đều có 8e lớp ngồi (trừ He có 2e) : cấu hình electron bền vững

_ Trơ mặt hóa học Phân tử gồm nguyên tử

b/ Nhóm IA nhóm kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs, Fr)

_ Có 1e ngồi : ns1.

_ Có khuynh hướng nhường 1e : M  M+ + 1e

_ Là kim loại điển hình

+ Tác dụng với nước  baz + H2

+ Tác dụng với oxi  oxit baz   +H O2 dung dịch baz (dung dịch kiềm)

+ Tác dụng với phi kim : tạo muối

c/ Nhóm VIIA nhóm halogen (Flo, clo, brom, iot, ngồi cịn có nguyên tố phóng xạ atatin)

_ Có 7e lớp ngồi : ns1np5 _ Có khuynh hướng nhận 1e :

X + 1e  X-. _ Laø phi kim điển hình

+ Tác dụng với kim loại  muối

+ Tác dụng với hiđro  hợp chất khí (HF, HCl, HBr, HI) tan nước tạo dd axit

+ Hiđroxit halogen axit (Vd : HClO, HClO3,…)

(19)

Tiết 16,17 Bài : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

A/ MỤC TIÊU :

1/ Về Kiến Thức :

 Hiểu khái niệm tính kim loại , tính phi kim quy luật biến đổi tính kim lọai, tính phi kim chu kì, nhóm A

 Hiểu biến đổi hóa trị ngun tố với hiđrơ hóa trị cao với oxi nguyên tố chu kì

 Biết biến đổi tính axit, bazơ oxit hiđroxit chu kì, nhóm A  Hiểi nội dung định luật tuần hồn

2/ Kó :

Dựa vào quy luật chung, suy đóan biến thiên tính chất chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ biến thiên về:

 Hóa trị cao nguyên tố với oxi với hiđro  Tính chất kim lọai, phi kim

Viết cơng thức hóa học tính axit, bazơ oxit hiđroxit tương ứng B/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : * Phiếu học tập

* Hóa chất dụng cụ thí nghiệm : 2/ Học sinh :

3/ Phương pháp chung : C/ KIỂM TRA BÀI CŨ (nếu có)

Hãy cho biết tính chất nguyên tố biến đổi tuần hòan theo chiều tăng dần Z+: a Số lớp electron

b Số electron lớp ngòai c Khối lượng nguyên tử

d Hóa trị cao với oxi e Bán kính nguyên tử

f Số electron lớp vỏ nguyên tử g Hình dạng đám mây electron

Đáp án: b, d, e, g D/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM : 1/ Tính kim loại – phi kim :

 Tính kim loại :

M  Mn+ + ne

Tính KL đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhường e để trở thành ion dương

 Nguyên tử dễ nhường e  tính KL mạnh

 Tính phi kim:

(20)

n-Tính PK đặc trưng khả nguyên tử nguyên tố dễ nhận thêm e để trở thành ion âm

 Nguyên tử dễ nhận e  tính PK mạnh

 Khơng có ranh giới rõ rệt tính KL PK 2/ Sự biến đổi tính kim lọai – phi kim :

a/ Trong chu kì :

 Trong chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính KL nguyên tố giảm dần, đồng thời tính PK tăng dần

IA

Na IIAMg IIIAAl IVASi VAP VIAS VIIACl Tính

Chất Kl điển hình

Kl mạnh

Kl Pk

yếu Pk TB

Pk mạnh

Pk điển hình

Kim loại Phi kim

 Giải thích: Trong chu kì từ trái sang phải : Z+ tăng dần số lớp e không đổi  lự hút nhân với e tăng  bán kính giảm  khả nhường e giảm  khả nhận thêm e tăng dần => tính PK tăng

b/ Trong nhóm A :

 Trong nhóm A, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính KL nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm dần

 Giải thích: Trong nhóm A từ xuống : Z+ tăng dần số lớp e tăng  bán kính nguyên tử tăng chiếm ưu  khả nhường e tăng  tình kim loại tăng khả nhận e giảm => tính PK giảm

Kết luận :

Tính KL-PK biến đổi tuần hòan theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân

3/ Độ âm điện : a/ Khái niệm

Độ âm điện nguyên tố đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử hình thành liên kết hóa học

b/ Sự biến đổi độ âm điện nguyên tố.

 Trong chu kì, từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân độ âm điện tăng dần

(21)

daàn

Kết luận : Vậy độ âm điện nguyên tố biến đổi tuần hòan theo chiều tăng dần Z+ / HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ

 Trong chu kì: từ trái sang phải, hóa trị cao với oxi tăng từ đến 7, hóa trị với hiđro PK giảm từ đến

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

hchaát oxit

cao nhaát R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hc khí với

hiđro RH4 RH3 RH2 RH

 Kết luận:

Hóa trị cao nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hịan theo chiều tăng điện tích hạt nhân

/ SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT

 Trong chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, tính bazơ oxit hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit chúng tăng dần. Oxit Na2O Oxit baz MgO Oxit baz Al2O3 Oxit l/tính SiO2 Oxit axit P2O5 Oxit axit SO3 Oxit axit Cl2O7 Oxit axit Hidro-xit NaOH Baz mạnh kiềm Mg(OH)2 Baz yếu Al(OH)3 Hidroxit lưỡng tính

H2SiO3

Axit yếu

H3PO4

Axit TB

H2SO4

Axit maïnh HClO4 Axit mạnh

Bazơ Axit

 Trong nhóm A : Đi từ xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ oxit hidroxit tăng, tính axit giảm dần

V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN : Định luật tuần hồn:

“Tính chất nguyên tố đơn chất, như thành phần tính chất đơn chất tạo nên từ các nguyên tố biến đổi tuần hịan theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử”

(22)

Tiết 18 Bài 10 : Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC

A/ MỤC TIÊU :

1/ Về Kiến Thức :

 Củng cố kiến thức bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn 2/ Kĩ :

HS đựơc rèn luyện kĩ để giải đựơc tập liên quan đến bảng tuần hồn : Quan hệ vị trí cấu tạo; quan hệ vị trí tính chất So sánh tính chất nguyên tố với nguyên tố lân cận

B/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : * Phiếu học tập * Bảng tuần hòan 2/ Học sinh :

3/ Phương pháp chung : C/ KIỂM TRA BÀI CŨ (nếu có) D/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

I/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUN TỬ CỦA NĨ :

Biết vị trí ngun tố trogn bảng tuần hồn, suy cấu tạo nguyên tố ngược lại

_ Số thứ tự nguyên tố  Số proton, số electron

_ Sô thự tự cụa chu kì  Soẫ lớp electron

_ Số thứ tự nhóm A  Số electron lớp ngồi

Td : Biết nguyên tố có số thứ tự 19 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1

STT = 19 ; chu kì ; nhóm IA _ Ngun tử có 19p, 19e

_ Nguyên tử có lớp electron (vì số lớp e = STT chu kì)

_ Có electron lớp ngồi (vì số e lớp số thứ tự nhóm A)

Đó Kali

II/ QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUN TỐ :

Biết vị trí nguyên tố trogn bảng tuần hồn, ta suy tính chất hóa học :

_ Tính kim loại, tính phi kim

(23)

có tính kim loại

Các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA trừ antimon, bitmut poloni) có tính phi kim

_ Hóa trị cao nguyên tố hợp chất với oxi, hóa trị nguyên tố hợp chất với hiđro

_ Công thức oxit cao

_ Cơng thức hợp chất khí với hiđro (nếu có)

IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA

hchaát oxit

cao nhaát R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7

Hchất khí

với hiđro RH4 RH3 RH2 RH

_ Công thức hiđroxit tương ứng (nếu có) tính axit hay bazơ chúng

III/ SO SÁNH TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN : Dựa vào qui luật biến đổi tính chất nguyên tố bảng tuần hồn so sánh tính cấht hóa học nguyên tố với nguyên tố lân cận

 Trong chu kì : chiều tăng dần Z+ : tính KL giảm dần, tính PK tăng dần

 Trong nhóm A : chiều tăng dần Z+, tính KL tăng dần, tính PK giảm dần

Td : P(Z=15) với Si(Z=14) S(Z=16) P(Z=15) với N(Z=7) As(Z=33)

_ Si, P, S thuộc chu kì => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần Si < P < S

_ N, P, As thuộc nhóm A => theo chiều tăng Z => tính PK tăng dần As < P < N

(24)

Tiết 19,20 Bài 11 : LUYỆN TẬP : BẢNG TUẦN HOAØN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. A/ MỤC TIÊU :

1/ Về Kiến Thức :

_ Cấu tạo bảng tuần hoàn

_ Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử ngun tố, tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ ân điện hóa trị

_ Định luật tuần hồn 2/ Kĩ :

Có kĩ sử dụng bảng tuần hồn : Từ vị trí suy tính chất, cấu tạo nguyên tử ngựơc lại

B/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên : * Phiếu học tập * Bảng tuần hòan 2/ Học sinh :

3/ Phương pháp chung : C/ KIỂM TRA BÀI CŨ (nếu có) D/ TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY :

HỌAT ĐỘNG CỦA GV HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

LUYỆN TẬP I/ CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOAØN :

1/ Nguyên tắc xếp nguyên tố trogn bảng tuần hoàn :

 Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử

 Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng

 Các nguyên tố có số electron hóa trị nguyên tử xếp thành cột

2/ Ô Nguyên tố : Mỗi nguyên tố xếp vàp ô

3/ Chu kì : (các nguyên tố mà nguyên tử có số lớp e)

_ Mỗi hàng chu kì

_ Bảng có chu kì : chu kì nhỏ (chu kì 1,2,3) chu kì lớn (chu kì 4,5,6,7)

13 26,98

Al

Nhoâm [Ne] 3s23p1

1,61 +3 Kí hiệu hóa học

Số hiệu ngun tử

Tên nguyên tố Số oxi hóa

(25)

_ Số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử nguyên tố chu kì

4/ Các nhóm :

* Các nhóm A : Từ IA đến VIII A : gồm nguêyn tố chu kì nhỏ chu kì lớn

Các nguyên tố nhóm IA, IIA nguyên tố s

Các ngun tố nhóm IIIA đến VIIIA nguyên tố p * Các nhóm B : gốm ngun tố thụơc chu kì lớn Các ngun tố thuộc nhóm B nguyên tố d f

II/ SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN :

1/ Cấu hình electron nguyên tử : Số electron lớp ngài nguyên tử nguyên tố chu kì tăng từ đến thuộc nhóm từ IA đến VIIIA Cấu hình electron ngun tử nguyên tố biến đổi tuần hoàn

2/ Sự biến đổi tuần hoàn :

a/ Trong chu kì : từ trái sang phải

Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng, độ âm điện tăng, bán kính ngun tử giàm

b/ Trong nhóm A : từ xuống.

Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng

III/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN:

“Tính chất nguyên tố đơn chất, như thành phần tính chất đơn chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hòan theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử”

BÀI TẬP : (SGK)

(26)

Chương LIÊN KẾT HOÁ HỌC

Tiết 22: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION

A/ MỤC TIÊU

1/ HS hiểu ion ? Khi nguyên tử biến thành ion ? Có loại ion ? 2/ HS biết cách biểu diễn phương trình tạo ion đọc tên ion thường gặp

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Sử dụng mơ hình động hình thành ion sử dụng hình vẽ trang 56 , 57 (SGK) hình thành ion Li+ F – , máy tính , máy chiếu , bút dạ, giấy trong

HS : n tập số nhóm A tiêu biểu C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

GV đặt vấn đề : Cho Li có Z = chứng minh nguyên tử Li trung hoà điện

* Hoạt động (12 Phút) HS : Lập luận :

Li coù 3p mang điện tích 3+ Li có 3e mang điện tích 3–

 Nguyên tử Li trung hoà điện HS : Lập luận :

- Coù 3p mang điện tích 3+ - Có 2e mang điện tích 2–

 Phần lại nguyên tử Li mang điện tích 1+

GV : Nếu nguyên tử Li nhường 1e  Tính điện tích cịn lại nguyên tử ?

GV : Viết cấu hình e nguyên tử Li ? GV : Có thể biểu diễn trình nhường e của Li theo sơ đồ sau (GV chiếu sơ đồ trang 56 , SGK) lên hình :

GV đặt vấn đề : Cho F có Z = chứng minh nguyên tử F trung hoà điện ?

* Hoạt động (12 Phút)

GV : Nếu nguyên tử F nhận e  Tính điện tích phần tử tạo thành ?

GV : Viết cấu hình e nguyên tử F ?

I/ SỰ HÌNH THÀNH ION, CATION, ANION 1/ Cation, anion ion

a) Sự tạo thành cation HS : 1s22s1

HS : 1s22s1  1s2 + 1e (Li) (Li+)

Kết luận : Nguyên tử trung hoà điện, số p mang

điện tích dương số e mang điện tích âm, nên nguyên tử nhường electron trở thành phần tử mang

điện dương gọi cation (Li+)

HS : Ghi kết luận :

Li  Li+ + 1e

b) Sự tạo thành anion

HS : F có p mang điện tích 9+ F có e mang điện tích 9– HS : Phần tử tạo thành :

(27)

GV : Có thể biểu diễn q trình nhận e F theo sơ đồ sau (sơ đồ trang 57 , SGK)

Huy vẽ sơ đồ giùm cô gửi lại nhé GV : Các cation anion gọi chung ion :

Cation  Ion dương Anion  Ion âm

GV : Các nguyên tử kim loại , lớp ngồi có 1, 2, electron  dễ nhường electron để tạo ion dương (cation) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững Lấy vài ví dụ ? GV : Các cation kim loại gọi tên theo kim loại Thí dụ :

Li+ gọi cation liti Na+ gọi ……… ? Mg2+ gọi …… ? Al3+ gọi …… ?

GV : Các nguyên tử phi kim lớp có 5, 6, e (ns2np3 , ns2np4 , ns2np5) có khả nhận thêm 3, 2, electron để trở thành ion âm (anion) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững Lấy vài ví dụ ?

GV : Các anion phi kim gọi tên theo gốc axit (trừ O2– gọi anion oxit)

Thí dụ : F – gọi anion florua Cl– gọi …… ? O2– gọi …… ?

* Hoạt động (12 Phút)

 Phần tử tạo thành mang điện tích 1– HS : 1s22s22p5

HS :

1s22s22p5 + e

1s22s22p6

(F) (F )

Kết luận :* Nguyên tử trung hoà điện, nhận electron trở thành phần tử mang điện âm gọi

anion (F –)

Các cation anion gọi chung ion :

Cation Ion dương

Anion Ion aâm

:* Các ngun tử kim loại , lớp ngồi có 1, 2,

electron dễ nhường electron để tạo ion dương

(1+,2+,3+)(cation) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững

- Các cation kim loại gọi tên theo kim loại Thí dụ :

Li+ gọi cation liti

*Các ngun tử phi kim lớp ngồi có 5, 6, e

(ns2np3 , ns2np4 , ns2np5) có khả nhận theâm 3, 2, 1

electron để trở thành ion âm(-3,-2,-1) (anion) có cấu hình electron lớp vỏ khí bền vững.

- Các anion phi kim gọi tên theo gốc axit (trừ

O2– gọi anion oxit)

F – gọi anion florua

HS : Ghi kết luận :

F + e F

c) Khái niệm ion , tên gọi HS :

Cation  Ion dương Anion  Ion âm Ion HS : Na Na+ + 1e

Mg Mg2+ + 2e

Al Al3+ + 3e

HS : Na+ gọi cation natri

Mg2+ gọi cation magie

Al3+ gọi cation nhôm

HS : Cl + 1e Cl

O + 2e O2–

(28)

O2– gọi anion oxit

* Hoạt động (5 Phút)

2/ Ion đơn nguyên tử ion âm đa nguyên tử HS : Ghi nội dung

a) Ion đơn nguyên tử ion tạo nên từ nguyên tử

Thí dụ cation Li+ , Na+ , Mg2+ , Al3+ anion F – , Cl– , S2– , ……

b) Ion đa nguyên tử nhóm nguyên tử mang

điện tích dương hay âm Thí duï : cation amoni NH4+ , anion hidroxit OH– , anion sunfat SO4 2– , …….

* Hoạt động (4 Phút) DẶN DỊ – BÀI TẬP VỀ NHÀ GV yêu cầu HS phân biệt cation , anion

(29)

Tiết 22 : LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION (Tiếp)

A/ MỤC TIÊU

1/ n lại khái niệm cation , anion

2/ HS hiểu hình thành liên kết ion

3/ HS vận dụng để xét ảnh hưởng liên kết ion đến tính chất hợp chất ion B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH

 GV : Sử dụng mơ hình động tạo thành phân tử NaCl phóng to hình vẽ sơ đồ trang 58 (SGK) , máy tính, máy chiếu, mơ hình tinh thể NaCl (hình 3.1 , SGK)

 HS : n lại khái niệm cation , anion C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (10 Phút)

KIEÅM TRA BÀI CŨ – BÀI TẬP VỀ NHÀ  GV gọi HS lên bảng yêu cầu phân biệt

khái niệm cation anion ? Lấy ví dụ minh hoạ

 GV gợi ý HS giải tập (SGK) , ưu tiên em chuẩn bị đầy đủ

Baøi : So sánh số electron ion sau

: Na+, Mg2+ , Al3+ ?

Bài : Trong hợp chất sau , chất

nào chứa ion đa nguyên tử ?

a) H3PO4 ; b) NH4NO3 ; c) KCl d) K2SO4 ; e) NH4Cl ; g) Ca(OH)2 ****

c) KCl khơng có ion đa ngun tử d) K2SO4 có anion sunfat SO42– e) NH4Cl có cation amoni NH4+ g) Ca(OH)2 có anion hidroxit OH–

GV : Nhận xét, cho điểm

* Hoạt động (15 Phút)

GV biểu diễn thí nghiệm natri cháy bình khí clo tạo chất bột màu trắng tinh thể phân tử NaCl

GV hình vẽ (trang 58 , SGK) biểu diễn phản ứng natri clo tạo muối natri

HS : Trình bày theo SGK HS :

- Viết cấu hình electron nguyên tử Na , Mg , Al  cấu hình electron cation Na+ , Mg2+ , Al3+

- Tính số e cation  có 10 electron HS : Các ion đa nguyên tử : a) H3PO4 có anion photphat PO43–

b) NH4NO3 có cation amoni NH4+ anion nitrat NO3– ****

II/ SỰ TẠO THAØNH LIÊN KẾT ION HS : Quan sát thí nghiệm

HS : Quan sát hình vẽ

HS :* Nguyên tử natri nhường electron cho

nguyên tử clo để biến thành cation Na+ , đồng

thời nguyên tử clo nhận e nguyên tử natri

để biến thành anion Cl– :

1e

Na + Cl Na+ + Cl

(2, 8, 1) (2, 8, 7) (2, 8) (2, 8, 8) *Hai ion tạo thành Na+ Cl– mang điện tích ngược dấu hút lực hút tĩnh điện , tạo nên phân tử NaCl :

Na+ + Cl

NaCl

(30)

clorua Huy veõ

GV : Hãy giải thích hình thành phân tử NaCl ?

GV : Liên kết cation Na+ anion Cl– liên kết ion Vậy liên kết ion ?

GV : Biểu diễn phản ứng Na với Cl2 PTHH ?

GV : Tương tự trường hợp hình thành phân tử NaCl , viết trình hình thành ion Ca2+ Cl– , hình thành phân tử CaCl2 từ ion Ca2+ Cl– , sơ đồ hình thành phân tử từ nguyên tử

GV : Liên kết ion hình thành kim loại điển hình phi kim điển hình * Hoạt động (5 Phút

GV mô hình tinh thể NaCl (hình 3.1 ,

SGKcho HS quan sát để thấy cấu trúc dạng lập phương tinh thể vàsự phân bố ion tinh thể GV rõ HS thấy nút mạng Sau đó, GV yêu cầu HS mô tả lại cấu trúc tinh thể natri clorua ?

GV bổ sung : Tinh thể natri clorua gồm nhiều ion Na+ Cl– Các ion liên kết với chặt chẽ đến mức tách riêng biệt phân tử Có thể coi tinh thể natri clorua phân tử khổng lồ Tuy nhiên, thực tế, để đơn giản, người ta viết NaCl biểu diễn cho phân tử natri clorua Vì hình thành từ ion, tinh thể NaCl xếp vào loại tinh thể ion Các hợp chất KCl , MgCl2 … trạng thái rắn có mạng tinh thể ion

GV đặt vấn đề : Bằng hiểu biết mình, cho biết tinh thể muối ăn (NaCl) có đặc điểm tính bền vững, trạng thái, khả bay hơi, nóng chảy, tan nước khả phân li thành ion , dẫn điện ? GV kết luận : Ở điều kiện thường, hợp

bởi lực hút tĩnh điện ion mang điện tích trái dấu

*Liên kết ion hình thành kim loại

điển hình phi kim điển hình

HS :

2Na + Cl2 2Na+Cl

HS :

Ca + Cl2 Ca2+Cl2

III/ TINH THEÅ ION 1/ Tinh theå NaCl HS : Tinh theå NaCl : - Có cấu trúc lập phương

- Các ion Na+ Cl– phân bố luân phiên ,

đặn nút mạng Mỗi ion bao quanh ion trái dấu

HS vẽ hình 3.1 Huy vẽ

2/ Tính chất chung hợp chất ion HS : Thảo luận :

- Tinh thể NaCl bền giòn : khơng bị phân hủy, đập mạnh vỡ vụn

- Tinh thể NaCl khó bay hơi, khó nóng chảy - Tan nhiều nước, dễ phân li thành ion - Khi nóng chảy hồ tan nước, chúng dẫn điện, trạng thái rắn khơng dẫn điện

kết luận :

Ở điều kiện thường, hợp chất ion thường tồn tại dạng tinh thể Tinh thể NaCl các tinh thể khác có tính chất bền vững và có nhiệt độ nóng chảy cao.

*Tinh thể ion gồm ion Các ion liên kết

với nhờ lực hút tĩnh điện Đó liên kết ion, 1 loại liên kết hố học mạnh, muốn phá vỡ chúng cần tiêu tốn lượng lớn

(31)

chất ion thường tồn dạng tinh thể Tinh thể NaCl tinh thể khác có tính chất bền vững có nhiệt độ nóng chảy cao Thí dụ nhiệt độ nóng chảy muối ăn NaCl 800oC , MgO 2800oC GV : Tại tinh thể ion có tính chất đặc biệt kể ?

* Hoạt động (10 Phút) GV tập (SGK) :

Bài : Liên kết hoá học NaCl

hình thành :

A/ Hai hạt nhân nguyên tử hút electron mạnh

B/ Mỗi nguyên tử Na Cl góp chung electron

C/ Mỗi nguyên tử nhường thu electron để trở thành ion trái dấu hút

D/ Na – 1e  Na+ Cl + 1e  Cl– Na+ + 1e  NaCl Chọn đáp án

GV gọi HS khác nhận xét , sau cho điểm

GV tập (SGK) :

Bài : Muối ăn thể rắn :

A/ Các phân tử NaCl B/ Các ion Na+ Cl–

C/ Các tinh thể hình lập phương :

Các ion Na+ Cl– phân bố luân phiên đặn đỉnh

D/ Caùc tinh thể hình lập phương :

Các ion Na+ Cl– phân bố luân phiên đặn thành phân tử riêng rẽ

Chọn đáp án

GV cho HS khác nhận xét , sau cho điểm GV chiếu đề tập (SGK)

Bài :

a) Viết cấu hình electron cation liti (Li+) anion oxit (O2–)

b) Những điện tích ion Li+ O2– đâu mà có ?

c) Nguyên tử khí có cấu hình electron giống Li+ ngun tử khí có cấu hình giống O2– ?

1/

HS : Chuẩn bị phút  Đáp án D

2/

HS : Thảo luận phút  Đáp án C

3/

HS : Thảo luận phút a) Li+ : 1s2

O2– : 1s22s22p6

b) Điện tích Li+ 1e mà có Điện tích O2– nhận thêm 2e mà có c) Ngun nhân khí He có cấu hình electron giống Li+

Ngun tử khí Ne có cấu hình electron giống O2–

(32)

d) Vì nguyên tử oxi kết hợp với nguyên tử Liti ?

GV gọi HS khác nhận xét làm , sau cho điểm

GV tập (SGK)

Bài : Xác định số p , n , e nguyên

tử ion sau : a)

1 H+ ,

40

18Ar , 35 17Cl– , 56

26Fe2+ b) 40

20 Ca2+ , 32

16 S2– , 27 13Al3+

Li  Li+ + 2e O + 2e  O2– 2Li+ + O2–  Li2O 4/

HS : Chuẩn bị phút a)

a)

1H+ có số p :

40

18 Ar có số p : 18

35

17 Cl– có số p :17 56

26Fe2+ có số p : 26 b) 40

20Ca2+ có số p 20

32

16S2– có soá p : 16

27

13Al3+ có số p : 13

Số e : 18 18 24 18 18 10

Soá n : 22 18 30 20 16 14

(33)

Tiết 23 : LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ

A/ MỤC TIÊU

1/ Giúp HS hiểu hình thành số phân tử đơn chất (H2 , N2) số phân tử hợp chất (HCl , CO2)

2/ Từ hiểu khái niệm liên kết cộng hóa trị khơng cực , có cực liên kết đơn , liên kết đôi , liên kết ba

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Máy tính, máy chiếu, mơ hình động xen phủ obitan tạo phần tử đơn giản H2 , HCl (thiết kế phần mềm flash đơn giản phần mềm trình diễn Powerpoint có sẵn office) , bảng tuần hoàn

HS : Chuẩn bị đọc thêm xen phủ obitan nguyên tử lai hoá obitan nguyên tử (trang 56, SGK)

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HOÏC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (5 Phút)

KIỂM TRA BAØI CŨ GV bảng tuần hồn ,u cầu HS trả lời

câu hoûi sau :

a) Tại nguyên tử kim loại lại có khả năng nhường e lớp ngồi để tạo cation ? Lấy ví dụ ?

b) Tại nguyên tử phi kim lại có khả năng dễ nhận e lớp ngồi để tạo thành các anion ? Lấy ví dụ ?

c) Sự hình thành liên kết ion ?

d) Liên kết ion thường tạo nên từ nguyên tử nguyên tố :

A/ Kim loại với kim loại B/ Phi kim với phi kim C/ Kim loại với phi kim D/ Kim loại với khí E/ Phi kim với khí Chọn đáp án

GV nhận xét , cho điểm giới thiệu

* Hoạt động (5 Phút)

- Viết cấu hình electron nguyên tử H nguyên tử He

- So sánh cấu hình electron nguyên tử H

HS :

a) Nguyên tử kim loại thường có 1, 2, (e) lớp nên dễ nhường 1, 2, (e) để tạo thành cation có cấu hình lớp vỏ bền khí trước

Ví duï : Na  Na+ + 1e [Ne] 3s1 [Ne]

b) Nguyên tử phi kim thường có 5, 6, (e) lớp ngồi nên có xu hướng nhận thêm 3, 2, (e) để tạo thành anion có cấu hình lớp vỏ bền khí

Ví dụ : Cl + 1e  Cl– [Ne] 3s23p5 [Ar]

c) Do lực hút tĩnh điện ion trái dấu d) Đáp án C

I/ SỰ HÌNH THÀNH LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ 1/ Liên kết cộng hố trị hình thành ngun tử giống

***Sự hình thành đơn chất

a) Sự hình thành phân tử hidro H2

HS : Quan saùt HS :

(34)

với cấu hình electron nguyên tử He (khí gần nhất)

GV : Do nguyên tử hidro liên kết với cách nguyên tử H góp electron tạo thành cặp electron chung phân tử H2 Như thế, phân tử H2 nguyên tử có electron giống vỏ electron nguyên tử khí heli :

H + H  H : H GV bổ sung số quy ước - * Hoạt động (5 Phút

GV : Viết cấu hình electron nguyên tử N và nguyên tử Ne ?

GV : So sánh cấu hình electron nguyên tử N với cấu hình electron ngun tử Ne khí gần có lớp vỏ electron bền lớp ngồi ngun tử N thiếu electron ?

GV : Hai nguyên tử N liên kết với cách nguyên tử N góp electron để tạo thành cặp electron chung phân tử N2 Khi phân tử N2, nguyên tử N có lớp ngồi electron giống khí Ne gần

GV yêu cầu HS viết công thức electron công thức cấu tạo phân tử N2

*Ở nhiệt độ thường, khí nitơ bền, hoạt động có liên kết ba

* Hoạt động (5 Phút)

GV giới thiệu : Liên kết tạo thành phân tử H2 , N2 vừa trình bày gọi liên kết cộng hoá trị

- H cịn thiếu 1e đạt cấu hình khí He

Do nguyên tử hidro liên kết với bằng cách nguyên tử H góp electron tạo

thành cặp electron chung phân tử H2

Như thế, phân tử H2 nguyên tử có

electron giống vỏ electron nguyên tử khí hiếm heli

HS : Sự hình thành phân tử H2 :

H +

H H : H H – H H2

*Quy ước

- Mỗi chấm () bên kí hiệu nguyên tố biểu diễn electron lớp ngồi

- Kí hiệu H : H gọi công thức electron , thay chấm (:) gạch (–), ta có H – H gọi công thức cấu tạo

- Giữa nguyên tử hidro có cặp electron liên kết biểu thị (–) , liên kết đơn

b) Sự hình thành phân tử N2

HS :

N : 1s22s22p3 Ne : 1s22s22p6 HS : Thieáu electron HS :

: N: : N : N N

Công thức electron Công thức cấu tạo

*Hai nguyên tử N liên kết với cặp

electron liên kết biểu thị gạch ( ) ,

là liên kết ba Liên kết bền liên kết đôi.

c) Khái niệm liên kết cộng hoá trị

DN- Liên kết cộng hoá trị liên kết tạo nên nguyên tử hay nhiều cặp electron dùng chung

- Mỗi cặp electron chung tạo nên liên kết cộng hố trị, nên ta có liên kết đơn (trong phân

(35)

* Hoạt động (10 Phút GV : Nguyên tử H có 1e lớp ngồi  cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu He Nguyên tử Cl có 7e lớp ngồi  cịn thiếu 1e để có vỏ bền kiểu Ar

GV : Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử HCl ?

GV : Giá trị độ âm điện Cl (3,16) lớn độ âm điện H (2,20) nên cặp electron liên kết bị lệch phía nguyên tử Cl  liên kết cộng hoá trị bị phân cực :

H + Cl : H : Cl : ă

(Công thức electron)  H – Cl  HCl

(Công thức cấu tạo) (Cơng thức phân tử) GV mơ hình động hình thành liên kết phân tử HCl ,cho HS quan sát

GV kết luận : Liên kết cộng hố trị cặp eletron chung bị lệch phía ngun tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hố trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực

GV giải thích thêm : Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu nguyên tử có độ âm điện lớn

* Hoạt động (8 Phút) GV : Viết cấu hình electron nguyên tử C (Z = 6) O (Z = 8) ?

GV : Hãy trình bày góp chung electron chúng để tạo thành phân tử CO2 , cho xung quanh nguyên tử C O có lớp vỏ 8e bền Từ suy cơng thức electron công thức cấu tạo Biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng

GV kết luận : Theo công thức electron, nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi

- Liên kết phân tử H2 , N2 tạo nên từ 2 nguyên tử nguyên tố (có độ âm điện nhau) , liên kết phân tử khơng phân cực Đó liên kết cộng hố trị khơng phân cực

2/ Liên kết nguyên tử khác *** Sự hình thành hợp chất

a) Sự hình thành phân tử hidro clorua HCl HS : *Mỗi nguyên tử H Cl góp electron tạo

thành cặp electron chung tạo thành liên

kết cộng hoá trị

HS :

H + Cl :  H : Cl :  H – Cl

HS : Quan saùt HS : Ghi kết luận kết luận :

* Liên kết cộng hố trị cặp eletron chung bị lệch phía ngun tử (có độ âm điện lớn hơn) gọi liên kết cộng hoá trị có cực hay liên kết cộng hố trị phân cực

*Trong cơng thức electron phân tử có cực, người ta đặt cặp electron chung lệch phía kí hiệu ngun tử có độ âm điện lớn

b) Sự hình thành phân tử khí cacbonic CO2

(có cấu tạo thẳng)

HS : C : 1s22s22p2 (2, 4)

O : 1s22s22p4 (2, 6)

HS : Trong phân tử CO2 , nguyên tử C nguyên tử O , nguyên tử C góp chung với nguyên tử O hai electron , nguyên tử O góp chung với nguyên tử C hai electron Ta có :

(36)

đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền vững Trong cơng thức cấu tạo, phân tử CO2 có liên kết đôi Liên kết O C phân cực, thực nghiệm cho biết phân tử CO2 có cấu tạo thẳng nên phân tử không phân cực

tạo)

Kết luận : Theo cơng thức electron,

nguyên tử C hay O có 8e lớp ngồi cùng đạt cấu hình khí nên phân tử CO2 bền vững

* Hoạt động (2 Phút) CỦNG CỐ BAØI – BAØI TẬP VỀ NHAØ

GV củng cố , cách yêu cầu HS nhắc lại hình thành liên kết cộng hố trị phân tử đơn chất hợp chất ? So sánh với tạo thành liên kết ion (ví dụ phân tử HCl NaCl )

(37)

Tiết 24 : LIÊN KẾT CỘNG HỐ TRỊ (Tiếp)

A/ MỤC TIÊU

1/ HS biết tính chất chất có liên kết cộng hố trị

2/ HS có khả vận dụng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối : liên kết cộng hoá trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực , liên kết ion

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

Bảng (tr 45 , SGK) : Giá trị độ âm điện nguyên tử số nguyên tố nhóm A Máy tính, đèn chiếu, bút dạ, giấy

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (12 Phút) KIỂM TRA BAØI CŨ GV gọi HS yêu cầu trình bày nội dung

sau :

1/ Trình bày tạo thành liên kết cộng hoá trị củacác phân tử : H2 , HCl CO2 ?

2/ So sánh tạo thành liên kết phân tử NaCl HCl ?

GV nhận xét , cho điểm

* Hoạt động (10 Phút)

GV cho HS đọc SGK tự tổng kết theo nội dung sau :

1/ Kể tên chất mà phân tử có liên kết cộng hố trị ?

2/ Tính chất chất có liên kết cộng hố trị?

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm : - Hoà tan đường , rượu etilic , iot vào nước - Hoà tan đường , iot vào benzen

 So sánh khả hoà tan chất dung môi khác

Hoạt động (8 Phút)

GV tổ chức cho HS thảo luận , so sánh để rút giống khác liên kết cộng hoá trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

HS : Lên bảng trình bày

HS : Viết cơng thức electron công thức cấu tạo phân tử H2 , HCl CO2 Giải thích

HS : Giải thích tạo thành liên kết ion (NaCl) liên kết cộng hoá trị (HCl)

3/ Tính chất chất có liên kết cộng hoá trị

HS : Thảo luận phút sau kết luận : 1/ Các chất mà phân tử có liên kết cộng

hố trị :

- Các chất rắn : đường , lưu huỳnh , iot …. - Các chất lỏng : nước , rượu , xăng , dầu … - Các chất khí : khí cacbonic , khí clo , khí hidro …

2/ Các chất có cực rượu etylic , đường , … tan nhiều dung mơi có cực nước

Phần lớn chất không cực lưu huỳnh

, iot, chất hữu không cực tan dung môi không cực benzen , cacbon tetra clorua ,…

Nói chung chất có liên kết cộng hố trị

không cực không dẫn điện trạng thái III/ ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC 1/ Quan hệ liên kết cộng hoá trị khơng cực, liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion

HS : Thảo luận theo nhóm Rút kết luận :

(38)

GV kết luận : Như liên kết cộng hố trị khơng cực , liên kết cộng hố trị có cực liên kết ion có chuyển tiếp với Sự phân loại có tính chất tương đối Liên kết ion coi trường hợp riêng liên kết cộng hoá trị

* Hoạt động (10 Phút)]

GV đặt vấn đề :* Để xác định kiểu liên kết trong phân tử hợp chất , người ta dựa vào hiệu độ âm điện Theo thang độ âm điện Pau – linh, người ta dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hoá học theo quy ước sau :

Hiệu độ âm điện (  )

Loại liên kết  () < 0,4

0,4  () < 1,7

()  1,7

Liên kết cộng hố trị khơng cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion

GV hướng dẫn HS vận dụng bảng phân loại liên kết để làm thí dụ SGK

GV : Nhận xét cách giải

giữa ngun tử liên kết ta có liên kết cộng hố trị không cực

2/ Nếu cặp electron chung lệch nguyên tử (có giá trị độ âm điện lớn hơn) liên kết cộng hố trị có cực

3/ Nếu cặp electron chung lệch hẳn nguyên tử , ta có liên kết ion

2/ Hiệu độ âm điện liên kết hoá học HS : Ghi bảng phân loại liên kết dựa vào hiệu độ âm điện

HS : quy ước : Hiệu độ âm điện

(  )

Loại liên kết  () < 0,4

0,4  () < 1,7

()  1,7

Liên kết cộng hố trị khơng cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Liên keát ion vd:

a) Trong NaCl : () = 3,16 – 0,93 = 2,23 > 1,7  liên kết Na Cl liên kết ion b) Trong phân tử HCl : () = 3,16 – 2,2 = 0,96  0,4 < () < 1,7  liên kết H Cl liên kết cộng hố trị có cực

c) Trong phân tử H2 :  = 2,20 – 2,20 = 0,0

  < 0,4  liên kết H H liên kết cộng hố trị khơng cực

* Hoạt động (5 Phút)

CỦNG CỐ BÀI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ GV yêu cầu HS :

(39)

Tiết 25 : TINH THỂ NGUYÊN TỬ VÀ TINH THỂ PHÂN TƯÛ

A/ MỤC TIEÂU

1/ Giúp HS hiểu : Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử , liên kết mạng tinh thể nguyên tử liên kết cộng hoá trị , tính chất chung mạng tinh thể nguyên tử Cấu tạo mạng tinh thể phân tử , liên kết mạng tinh thể phân tử lực liên kết yếu phân tử , tính chất chung mạng tinh thể phân tử

2/ HS có kĩ vận dụng : So sánh mạng tinh thể nguyên tử , mạng tinh thể phân tử , mạng tinh thể ion Biết tính chất chung loại mạng tinh thể để có cách sử dụng tốt hiệu vật liệu có cấu tạo từ loại mạng tinh thể kể

B/ CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV : Máy tính, máy chiếu , số mơ động cấu trúc tinh thể nguyên tử, phân tử , ion Nếu khơng có mơ động , GV phóng to hình vẽ cuối làm tư liệu dạy học Một tinh thể iot …

 HS : Chuẩn bị nghiên cứu hình vẽ mơ hình cấu trúc phân tử SGK C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (10 Phút)

GV Mạng tinh thể kim cương ,cho HS quan sát GV : Nguyên tử cacbon có electron ở

lớp ngồi ?

GV : Kim cương dạng thù hình của cacbon , thuộc loại tinh thể nguyên tử Ngun tử cacbon có electron lớp ngồi Trong tinh thể kim cương , nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử cacbon lân cận gần cặp electron chung , liên kết cộng hoá trị Các nguyên tử cacbon nằm đỉnh tứ diện Mỗi nguyên tử cacbon lại liên kết với nguyên tử cacbon khác

GV : Yêu cầu HS quan sát mơ hình tinh thể kim cương từ khái quát hóa tinh thể nguyên tử

* Hoạt động (5Phút

I/ TINH THỂ NGUYÊN TỬ 1/ Tinh thể nguyên tử HS : Quan sát

HS : 4e

HS : Nghe giaûng

KL : Tinh thể nguyên tử cấu tạo từ nguyên tử xếp cách đặn , theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết cộng hoá trị

(40)

GV : Em cho biết số ứng dụng thường gặp kim cương ?

GV : Điều nói lên tính chất kim cương GV : Tại kim cương lại cứng ?

* Hoạt động (15 Phút

GV mơ hình tinh thể phân tử iot mạng tinh thể nước đá ,HS quan sát

GV mô tả : Tinh thể iot (I2) tinh thể phân tử , nhiệt độ thường iot thể rắn với cấu trúc tinh thể mạng lưới lập phương tâm diện : Các phân tử iot đỉnh tâm mặt hình lập phương

Tinh thể nước đá tinh thể phân tử Trong tinh thể nước đá , phân tử nước liên kết với phân tử nước gần nằm đỉnh tứ diện Mỗi phân tử nước đỉnh lại liên kết với phân tử lân cận nằm đỉnh hình tứ diện khác tiếp tục

GV : Từ mơ hình tinh thể phân tử iot nước đá, em khái quát tinh thể phân tử ?

* Hoạt động (10 Phút)

GV kết luận : Phần lớn chất hữu cơ,

đơn chất phi kim nhiệt độ thấp kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử (phân tử có

thể gồm nguyên tử halogen , O2 ,

N2 , H2 , H2O , H2S , CO2 , …

GV : Em cho biết số tính chất nước đá , viên băng phiến (long não) tủ quần áo ?

GV đun tinh thể iot để HS thấy iot rắn bị đun nhẹ dễ dàng chuyển thành iot

vị để đo độ cứng chất khác

HS : Kim cương dùng làm dao cắt kính , làm mũi khoan để khoan sâu vào lịng đất tìm dầu mỏ

HS : Rất cứng

HS : Lực liên kết cộng hoá trị tinh thể nguyên tử kim cương lớn

II/ TINH THỂ PHÂN TỬ 1/ Tinh thể phân tử HS : Quan sát HS : Nghe giảng

KL : Tinh thể phân tử cấu tạo từ phân tử xếp cách đặn, theo trật tự định không gian tạo thành mạng tinh thể, điểm nút mạng tinh thể phân tử liên kết với lực tương tác yếu phân tử

2/ Tính chất chung tinh thể phân tử HS : Nước đá dễ tan , viên băng phiến dễ bay

HS : Quan sát  Nhận xét

HS : Tại tinh thể phân tử, phân tử tồn đơn vị độc lập hút lực tương tác yếu phân tử 

Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay Kết luận : Phần lớn chất hữu cơ, đơn chất phi kim nhiệt độ thấp kết tinh thành mạng lưới tinh thể phân tử (phân tử có thể gồm nguyên tử halogen , O2 ,

(41)

màu tím

GV : Tại tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay ?

GV hướng dẫn HS đọc SGK để tìm câu trả lời GV bổ sung : Ngay nhiệt độ thường phần tinh thể naphtalen (băng phiến) iot bị phá hủy, phân tử tách rời khỏi mạng tinh thể khuyếch tán vào khơng khí làm cho ta dễ nhận mùi chúng Các tinh thể phân tửkhông phân cực, dễ bị hồ tan dung mơi khơng phân cực (như benzen , toluen , xăng , …)

* Hoạt động (5 Phút) CỦNG CỐ BAØI – BAØI TẬP VỀ NHAØ

 GV đặt câu hỏi : Em nêu rõ khác cấu tạo liên kết mạng tinh thể nguyên tử mạng tinh thể phân tử ?

Yêu cầu trả lời :

- Tinh thể nguyên tử : Ở điểm nút mạng tinh thể nguyên tử liên kết với liên kết cộng hóa trị

- Tinh thể phân tử : Ở điểm nút mạng tinh thể phân tử liên kết với lực tương tác yếu phân tử (lực hút Vande Van)

(42)(43)

Tieát 26 : HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA A/ MỤC TIÊU

1/ HS hiểu : Hóa trị hợp chất ion , hợp chất cộng hóa trị Khái niệm số oxi hóa (SOXH)

2/ HS có kĩ vận dụng để xác định hóa trị , cộng hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất hóa học

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hồn  HS : Ơn tập liên kết ion , liên kết cộng hóa trị C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (3 Phút)

KIỂM TRA BÀI CŨ GV câu hỏi : Hãy so sánh liên kết ion

liên kết cộng hóa trị hợp chất NaCl HCl ?

GV nhận xét , cho điểm

* Hoạt động (10 Phút)

GV : Trong hợp chất ion , hóa trị nguyên tố điện tích ion gọi là điện hóa trị nguyên tố

GV thí dụ SGK Thí dụ :

GV : Tại ?

GV : Người ta quy ước , viết điện hóa trị của nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu điện tích sau

GV : Em xác đinh điện hóa trị nguyên tố hợp chất ion sau : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr

GV : Qua dãy , em có nhận xét điện hóa trị nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA , IIA , IIIA nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA ?

HS : Lên bảng trình bày

I/ HÓA TRỊ

1/ Hóa trị hợp chất ion HS : Ghi khái niệm điện hóa trị

*Trong hợp chất ion , hóa trị

nguyên tố điện tích ion gọi là điện hóa trị nguyên tố

HS : Ghi thí dụ

Trong hợp chất NaCl , Na có điện hóa trị 1+ và Cl có điện hóa trị 1– Trong hợp chất CaF2, Ca có điện hóa trị 2+ F có điện hóa

trị 1–

HS : NaCl hợp chất ion tạo nên từ cation Na+ anion Cl– điện hoá trị Na 1+ Cl 1–

Tương tự , CaF2 hợp chất ion tạo nên từ cation Ca2+ anion F – nên điện hóa trị Ca 2+ F 1–

*Người ta quy ước , viết điện hóa trị nguyên tố , ghi giá trị điện tích trước, dấu của điện tích sau

HS : K2O , CaCl2 , Al2O3 , KBr Điện hóa trị :

(44)

* Hoạt động (10 Phút)

GV quy taéc :

Quy tắc : Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa

trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị ngun tố

GV cơng thức cấu tạo NH3 phân tích : H – N – H

H

GV : Nguyên tử N có liên kết cộng hóa trị ? Suy nguyên tố N có cộng hóa trị ?

GV : Mỗi nguyên tử H có liên kết cộng hóa trị ?

Suy nguyên tố H có cộng hóa trị ?

GV : Gọi HS xác định công thức hóa trị nguyên tố phân tử nước metan ?

* Hoạt động (15 Phút)

GV đặt vấn đề : SOXH thường đựơc sử dụng việc nghiên cứu phản ứng oxi hóa khử

2+ , 3+

*Các nguyên tố phi kim thuộc nhóm VIA , VIIA nên có 6, electron lớp ngồi , có thể nhận thêm hay electron vào lớp ngồi cùng , nên có điện hóa trị 2– , 1–

2/ Hóa trị hợp chất cộng hóa trị HS : Ghi quy tắc

Quy tắc : Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố xác định số liên kết cộng hóa trị nguyên tử nguyên tố phân tử gọi cộng hóa trị nguyên tố

HS : N có liên kết cộng hóa trị  nguyên tố N có cộng hóa trị

HS : H có liên kết cộng hóa trị  nguyên tố H có cộng hóa trị

HS : H – O – H H H – C – H

H

 Trong H2O : Nguyên tố H có cộng hóa trị , nguyên tố O có cộng hóa trị

 Trong CH4 : Nguyên tố C có cộng hóa trị hóa trị , nguyên tố H có cộng hóa trị

II/ SỐ OXI HÓA (SOXH) 1/ Khái niệm

HS : Ghi khái niệm

(45)

(sẽ học học kì II) GV khái niệm :

SOXH nguyên tố phân tử điện tích nguyên tử nguyên tố phân tử , nếu giả định liên kết phân tử đều liên kết ion

lần lượt quy tắc , sau đưa thí dụ u cầu HS xác định SOXH nguyên tố : , thí dụ : –3 +1

N H3 HS : Ghi quy tắc

Thí dụ : Trong phân tử đơn chất Na , Ca , Zn ,

Cu H2 , Cl2 , N2 SOXH ngun tố khơng

Thí dụ : Trong NH3 , SOXH H +1  SOXH N –

Thí dụ : SOXH nguyên tố ion

K+ , Ca2+ , Cl– S2– +1 , +2 , –1 , –2 SOXH N ion NO3– x 

x + 3(–2) = –1  x = +5

2/ Các quy tắc xác định SOXH

Quy tắc : SOXH nguyên tố

các đơn chất không

Quy tắc : Trong phân tử, tổng số SOXH

của nguyên tố 0

Quy tắc : SOXH ion đơn nguyên tử

bằng điện tích ion Trong ion đa nguyên tử , tổng số SXOH nguyên tố bằng điện tích ion

Quy tắc : Trong hầu hết hợp chất, SOXH H +1 , trừ số trường hợp như hidrua , kim loại (NaH , CaH2 ….) SOXH

của O –2 trừ trường hợp OF2 , peoxit

(chẳng hạn H2O2 , …)

GV lưu ý HS cách viết SOXH :

**SOXH viết chữ số thường dấu đặt phía trước đặt kí hiệu nguyên tố

* Hoạt động (7 Phút)

DAËN DÒ – CỦNG CỐ BÀI – BÀI TẬP VỀ NHÀ

GV yêu cầu HS phân biệt điện hóa trị cộng hóa trị , số oxi hóa cách tính số oxi hóa GV u cầu HS hồn thành tập sau :

Cơng thức Cộng hóa trị của Số oxi hóa của

N  N N laø N laø

Cl – Cl Cl laø Cl laø

H – O – H H laø

O laø

H laø O

Cơng thức Điện hóa trị của Số oxi hóa của

NaCl Na làCl là Na làCl là

AlCl3 Al laøCl laø Al laøCl laø

(46)

Tiết 27 : LUYỆN TẬP : LIÊN KẾT HÓA HỌC

A/ MỤC TIÊU

1/ Củng cố kiến thức loại liên kết hóa học, vận dụng giải thích hình thành số loại phân tử Đặc điểm cấu trúc liên kết loại tinh thể học

2/ Rèn luyện kĩ xác định hóa trị số oxi hóa nguyên tố đơn chất hợp chất

B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Máy tính , máy chiếu , hệ thống câu hỏi tập  HS : Chuẩn bị trước nội dung tập luyện tập nhà C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (10 Phút) GV tập (SGK) ,HS thảo luận

Bài tập : Trình bày giống

khác loại liên kết : liên kết ion , liên kết cộng hóa trị khơng cực liên kết cộng hóa trị có cực

GV hướng dẫn HS phát biểu để điền vào bảng sau :

So sánh Liên kết cộng hóa trị Liên kết cộng hóa trị có cực Liên kết ion Giống

mục đích Khác cách tạo liên kết

Thường tạo nên

Nhận xét

* Hoạt động (10 Phút)

GV tập (SGK) ,để HS thảo luận

I/LIÊN KẾT HÓA HỌC

HS : Thảo luận hồn thành vào bảng sau : So sánh Liên kết

cộng hóa trị khơng cực

Liên kết cộng hố trị có cực

Liên kết ion Giống

về mục đích

Các ngun tử kết hợp với để tạo cho nguyên tử lớp electron ngồi bền vững giống cấu trúc khí (2e 8e)

Khác cách tạo liên kết

Dùng chung e Cặp e không bị lệch

Dùng chung e Cặp e bị lệch phía nguyên tử có độ âm điện lớn Cho nhận e Thường tạo nên Giữa nguyên tử nguyên tố phi kim Giữa phi kim mạnh yếu khác Giữa kim loại phi kim Nhận xét Liên kết cộng hóa trị có cực dạng trung gian liên kết cộng hóa trị khơng cực liên kết ion

II/MẠNG TINH THỂ HS : Chuẩn bị phút

a)  Tinh thể ion : NaCl , MgO

 Tinh thể nguyên tử : Kim cương

 Tinh thể phân tử : iot , nước đá , băng phiến b) So sánh to nóng chảy :

(47)

Bài : a) Lấy thí dụ tinh thể ion , tinh thể

phân tử , tinh thể nguyên tử

b) So sánh nhiệt độ nóng chảy loại tinh thể Giải thích

c) Tinh thể dẫn điện trạng thái rắn? Tinh thể dẫn điện khí nóng chảy hồ tan nước ?

* Hoạt động (5 Phút)

GV tập (SGKđể HS thảo luận : Bài : Xác định điện hóa trị

nguyên tố nhóm VIA , VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA

* Hoạt động (10 Phút)

GV baøi taäp (SGK) :

Bài tập : a) Dựa vào vị trí nguyên

tố bảng tuần hoàn , nêu rõ nguyên tố sau có hóa trị oxit cao :

Si , P , Cl , S , C , N , Se , Br b) Những nguyên tố sau có hóa trị hợp chất khí với hidro : P , S , F , Si , Cl , N , As , Te GV chiếu bảng tuần hoàn lên hình để HS quan sát thảo luận tập

* Hoạt động (7 Phút)

HS : Chuẩn bị phút

bay hơi, khó nóng chảy

 Tinh thể nguyên tử tạo thành liên kết cộng hóa trị  bền vững , cứng, khó nóng chảy, khó bay

 Tinh thể phân tử hình thành lực tương tác phân tử  dễ nóng chảy, dễ bay

c) Khơng có tinh thể dẫn điện trạng thái rắn

Tinh thể ion dẫn điện trạng thái nóng chảy dung dịch

III/ĐIỆN HÓA TRỊ HS : Chuẩn bị phút

HS : Điện hóa nguyêntố nhóm VIA , VIIA hợp chất với nguyên tố nhóm IA :

- Các nguyên tố kim loại thuộc nhóm IA có số electron lớp ngồi nhường nên có điện hóa trị 1+

- Các nguyên tố phi kim thuộc nhómVIA ,VIIA có 6, electron lớp ngồi nhận thêm hay electron vào lớp ngồi cùng, nên có điện hóa trị 2– ,

1–

IV/HỐ TRỊ CAO NHẤT VỚI OXI VÀ HĨA TRỊ VỚI HIDRO

HS : Chuẩn bị phút

a) Những nguyên tố có hóa trị oxit cao :

RO2 R2O5 RO3 R2O7

Si , C P , N S , Se Cl , Br

b) Những nguyên tố có hóa trị hợp chất khí với hidro :

RH4 RH3 RH2 RH

Si N , P , As S , Te F , Cl * Hoạt động (7 Phút)

(48)

GV tập (SGK) ,cho HS thảo luận Bài tập : Xác định SOXH cuûa Mn , Cr ,

Cl , P :

a) Trong phân tử : KMnO4 , Na2Cr2O7 , KClO3 , H3PO4

b) Trong ion : NO3– , SO42– , CO32– Br– , NH4+

GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc xác định SOXH để giải tập

HS :

+7 +6 +5 +5

a) K Mn O4 , Na2 Cr2 O7 , K Cl O3 , H3 P O4 +5 +6 – +4 – –1 –3

b) N O3- , S O4 , C O3 , Br , NH4 * Hoạt động (3 Phút)

DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ

 GV yêu cầu HS nhà ôn tập tiếp dạng liên kết cách phân loại dựa vào giá trị độ âm điện

(49)

Tiết 28 : LUYỆN TẬP : LIÊN KẾT HÓA HỌC (TIẾP)

A/ MỤC TIÊU

1/ Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học

2/ Khảo sát công thức cấu tạo số phân tử đơn giản dựa vào chất loại liên kết phân tử

3/ Reøn luyện kó lập luận giải tập B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Máy tính , máy chiếu , bảng giá trị độ âm điện , bảng tuần hoànHS : Ơn tập liên kết hóa học

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động (20 Phút)

HS : Chuẩn bị phút

GV tập (SGK) ,cho HS thảo luận :

Bài tập : Cho dãy oxit sau :

Na2O , MgO , Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7

Dựa vào giá trị hiệu độ âm điện nguyên tử phân tử xác định loại liên kết phân tử oxit ? GV bảng độ âm điện hướng dẫn HS tính hiệu độ âm điện nguyên tử phân tử

Baøi :

a) Dựa vào giá trị độ âm điện (F = 3,98 ; O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; N = 3,04) xét tính phi kim thay đổi dãy nguyên tố sau : F , O , Cl , N

b) Viết CTCT phân tử sau : N2 , CH4 , H2O , NH3

Xét xem phân tử có liên kết cộng hóa trị khơng cực , phân cực mạnh

VI/ĐỘ ÂM ĐIỆN VAØ HIỆU ĐỘ ÂM ĐIỆN

Oxit Na2O MgO Al2O3 SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7  2,51 2,13 1,83 1,54 1,25 0,86 0,28 Loại

liên kết

Ion Cộng hóa trị

Cộng hóa

trị không

cực HS : Chuẩn bị phút

a) F O Cl N  = 3,98 3,44 3,16 3,04 Doamdiengiam

Tinh phi kim tang

H N  N H – C – H

H H – O – H H

H – N – H

N2 CH4 H2O NH3

 : 0,35 1,24 0,84  Phân tử N2 , CH4 có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực

(50)

* Hoạt động (20 Phút)

GV tập (SGK Bài tập :

a) Viết phương trình biểu diễn hình thành ion sau từ nguyên tử tương ứng :

Na  Na+ ; Cl  Cl– Mg  Mg2+ ; S  O2– Al  Al3+ ; O  O2– b) Viết cấu hình electron nguyên tử ion Nhận xét cấu hình ion Nhận xét cấu hình electron lớp ion tạo thành

Bài tập : Một ngun tử có cấu hình

electron : 1s22s22p3

a) Xác định vị trí ngun tố bảng tuần hồn , suy cơng thức phân tử hợp chất khí với hidro b) Viết công thức elelctron công thức cấu tạo phân tử

dãy

VII/SỰ HÌNH THÀNH ION – CƠNG THỨC ELECTRON VÀ CƠNG THỨC CẤU TẠO

HS : Chuẩn bị phút 11Na  Na+ + 1e (2,8,1) (2,8) 12Mg  Mg2+ + 2e (2,8,2) (2,8) 13Al  Al3+ + 3e (2,8,3) (2,8) 17Cl + 1e  Cl– (2,8,7) (2,8,8) 16S + 2e  S2– (2,8,6) (2,8,8) 8O + 2e  O2– (2,6) (2,8) HS : Chuẩn bị phút

a) Tổng số electron  số thứ tự nguyên tố Có lớp electron  chu kì

Ngun tố p có 5e ngồi  thuộc nhóm VA

 N

b) Cơng thức phân tử hợp chất khí với hidro : NH3  Công thức electron công thức cấu tạo :

H : N : H H – N – H

H * Hoạt động (5 Phút)

DẶN DÒ – BÀI TẬP VỀ NHÀ

GV lưu ý HS : Hiệu độ âm điện cho phép ta dự đoán cách tương đối loại liên kết hóa học phân tử Dự đốn cịn phải xác minh mức độ đắn nhiều phương pháp thực nghiệm khác

Ví dụ :  (HF) = 3,98 – 2,2 = 1,78 > 1,7 liên kết HF

liên kết ion mà liên kết cộng hóa trị có cực

GV dặn dị : Để ơn tập học kì I , em nhà chuẩn bị tập sau :

(51)

TIẾT 29,30 : Bài 17 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ

A MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức : học sinh hiểu:

- Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử phản ứng oxi hóa khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hóa khử

2 Về kó

- Cách lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa khử phương pháp thăng electron

- Vận dụng thành thạo quy tắc xác định số oxh B CHUẨN BỊ :

1 Giáo viên:

2 Học sinh: học sinh ôn tập

- Khái niệm oxi hóa, khử, chất oxi hóa chất khử phản ứng oxi hóa khử học THCS

-Khái niệm số oxi hóa quy tắc xác định số ỗi hóa học chương trước C KIỂM TRA BAØI CŨ:

Câu hỏi: Nêu cách tính số oxi hóa chất Lấy ví dụ minh họa D GIẢNG BAØI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG BÀI GIẢNG

I ĐỊNH NGHĨA:

1 Xét phản ứng có oxi tham gia:

VD1: 2Mg0 + O02  2Mg+2O-2 (1)

Số oxh Mg tăng từ lên +2, Mg nhường electron:

Mg - 2e  Mg+2 Oxi nhaän electrron:

O0 + 2e  O-2

=> Quá trình Mg nhường electron trình oxh Mg

VD2 : Cu+2O-2 + H02  Cu0 + H+12O-2 (2) Số oxh đồng giảm từ +2 xuống 0, đồng CuO nhận thêm electron:

Cu+2 + 2e  Cu0

=> Quá trình Cu+2 nhận thêm electron gọi quá trình khử Cu+2 (sự khử Cu+2 ).

Ở phản ứng (1):

Chất oxh oxi, khử Mg Phản ứng (2):

(52)

+ Chất khử ( chất bị oxh) chất nhường electron.

+ Chất oxh ( Chất bị khử) chất thu electron. + Quá trình oxh ( oxh ) trình nhường electron.

+ Quá trình khử (sự khử ) q trình thu electron.

2 Xét phản ứng khơng có oxi tham gia

VD3: Na0 + Cl02  Na+1Cl-1 (3)

Phản ứng có thay đổi số oxi hóa, cho nhận electron:

Na0 - e  Na+1 Cl0 + e  Cl-1

VD4 : H02 + Cl02  H+1Cl-1 (4)

Trong phản ứng (4) có thay đổi số oxi hóa chất, cặp electron góp chung lệch Clo VD 5: N-3H4N+5O3  N+12O + 2H2O

Phản ứng (5) nguyên tử N-3 nhường e, N+5 nhận e  có thay đổi số oxh nguyên tố

ĐN: phản ứng oxh – khử phản ứng hóa học, trong có chuyển electron chất phản ứng, hay pư oxh – khử phản ứng hóa học trong có thay đổi số oxh số nguyên tố.

II LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CỦA PHẢN ỨNG OXH – KHỬ

VD: P + O2  P2O5

- Bước 1: Xác định số oxh nguyên tố để tìm chất oxh chất khử:

P0 + O02  P+52O-2 P chất khử, oxi chất oxh

- Bước 2: Viết trình oxh trình khử, cân trình:

P0 - 5e  P+5 O02 + 4e  2O-2

- Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxh chất khử cho tổng số electron cho tổng số electron nhận:

(53)

0

0

2

x4 P 5e P

x5

O 4e 2 O

 

 

- Bước 4: Đặt hệ số chất oxh khử vào sơ đồ phản ứng, từ tính hệ số chất khác Kiểm tra cân số nguyên tử nguyên tố cân điện tích hai vế để hồn thành PTHH: 4P + 5O2  2P2O5

VD2 : Lấy ví dụ khác cân theo bước III Ý NGHĨA CỦA PHẢN ỨNG OXH – KHỬ TRONG THỰC TIỄN:

(SGK)

Phiếu học tập (câu hỏi lí thuyết tập) để học sinh làm thảo luận hiểu thêm E CỦNG CỐ :

(54)

TIẾT 31 : BAØI 18 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HĨA HỌC VƠ CƠ A MỤC TIÊU :

1 Về kiến thức :

a Học sinh biết: Phản ứng hóa hợp phản ứng phân hủy thhuộc loại phản ứng oxi hóa – khử khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng ln thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử phản ứng trao đổi khơng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử

b Học sinh hiểu: dựa vào số oxi hóa chia phản ứng hóa học làm hai loại phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng khơng có thay đổi số oxi hóa

2 Về kó

Rèn luyện kĩ cân PTHH cảu phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron

B CHUẨN BỊ : Giáo viên:

2 Học sinh: Ôn tập trước khái niệm phản ứng trao đổi, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng trao đổi học THCS

C KIEÅM TRA BÀI CŨ

Cho học sinh cân phản ứng oxi hóa khử đó, tùy thuộc vào GV D GIẢNG BAØI MỚI :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY NỘI DUNG BAØI GIẢNG

I PHẢN ỨNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH VÀ PHẢN ỨNG KHƠNG CĨ SỰ THAY ĐỔI SỐ OXH 1 Phản ứng hóa hợp:

a VD 1:

2H02 + O02  2H+12O-2 - Số oxh hiđro tăng từ  +1 - Số oxh oxi giảm từ  -2 VD2:

CaO2 2   CO4 22  CaCO2 2  3

Số oxh nguyên tố không thay đổi b Nhận xét:

Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa các

ngun tố thay đổi khơng thay đổi.

2 Phản ứng phân hủy: a VD1:

2K Cl O5 23 2K Cl1 3O02

  

 

- Số oxh Oxi tăng từ -2 lên 0;

- Số oxi hóa clo giảm từ +5 xuống -1 VD2:

Cu(O H)2 2 CuO2 H O12

      

(55)

Số oxi hóa ngun tố khơng thay đổi

b Nhận xét:

Trong phản ứng phân hủy, số oxh có thể thay đổi khong thay đổi.

3 Phản ứng thế: a Các ví dụ : VD1:

o

3

Cu  2AgNO  Cu(NO ) 2Ag

- Số oxh đồng tăng từ lê +2; - Số oxh H giảm từ +1 xuống Vd2:

0

2

Zn  H Cl  Zn Cl H 

- Số oxh tất Zn kễm tăng lên từ lên +2;

- Số oxh hiđro giảm từ +1 xuống b Nhận xét:

Trong hóa học vơ cơ, phản ứng bao giờ cũng có thay đổi số oxh nguyên tố.

4 Phản ứng trao đổi: a VD1:

1 1 1

3

Ag N O    NaCl   AgCl    NaNO   Số oxi hóa tất tất nguyên tố không thay đổi

VD2:

1 2 2 1

2 2

2NaOH CuCl       Cu(OH)    2NaCl 

Số oxh tất ngun tố khơng thay đổi

b Nhân xét:

Trong phản ứng trao đổi số oxi hóa tất cả

các nguyên tố khong thay đổi.

III KẾT LUẬN

Dựa vào thay đổi só oxh, chia phản ứng hóa học thành hai loại:

 Phản ứng có thay đổi số oxh phản ứng oxh-khử

 Phản ứng hóa học khơng có thay đổi số oxh, khơng phải phản ứng oxh – khử Phát phiếu học tập học sinh làm trao đổi

(56)

TIẾT 32, 33 : LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXH – KHỬ.

A MỤC TIÊU:

1 Về kiến thức:

a học sinh name vững khái niệm: Sự khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hồn, liên kết hóa học số oxi hóa

b HS vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hóa khử, can PTHH phản ứng oxi hóa – khử, phân laọi phản ứng hóa học

2 Về kó năng:

a Củng cố phát triển kó xác định số oxi hóa nguyên tố

b Củng cố phát triển kỉ cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử phương pháp thăng electron

c Rèn luyện kĩ nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo mơi trường cho phản ứng

d Rèn kĩ giải tập có tính tốn đơn giản pyhản ứng oxi hóa- khử B CHUẨN BỊ :

a Giáo viên: chuan bị hệ thống tập cho HS làm thêm củng cố kiến thức

a HS: Chẩn bị cũ, nắm vững kiến thức học trước để vận dụng

C KIỂM TA BÀI CŨ :

Câu hỏi : nêu đặc điểm phản ứng oxi hóa khử, lấy ví dụ minh họa. D.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BAØI GIẢNG

A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: I MỘT SỐ KHÁI NIỆM:

1 Quaù trình chất:

Quá trình Chất

-Sự khử THU electron, giảm số oxi hóa

- Sự oxh NHƯỜNG e, sự tăng số oxh

-Chất khử chất NHƯỜNG electron, có số oxh tăng - Chất oxh chất THU electron.

2 Phản ứng oxi hóa – khử:

(57)

II PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG:

- Phản ứng oxh – khử : có thay đổi số oxh

- Phản ứng không thuộc loại phản ứng oxh – khử : số oxh không thay đổi

B BÀI TẬP: (SGK tr 88&89).

Cho thêm hệ thống tập để học sinh làm trao đổi tăng htêm kỉ vận dụng kiến thức học sinh

(58)

Tiết 34 : BAØI 20 BAØI THỰC HAØNH SỐ 1 PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ

A MỤC TIÊU:

-Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hóa hóa học: làm việc với dụng cụ, hóa chất; quan sát tượng hóa học xảy

-Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giả thích tượng xảy ra, xác định vai trị chất phản ứng

B CHUẨN BỊ: 1.Dụng cụ

-Ống nghiệm -Giá để ống nghiệm

-Ống hút nhỏ giọt -Thìa lấy hóa chất

-Kẹp lấy hóa chất 2 Hóa chất

-Dung dich H2SO4 lỗng -Kẽm viên

-Dung dịch FeSO4 -Đinh sắt nhỏ, đánh

-Dung dich KMnO4 loãng -Dung dịch CuSO4 loãng

Số lượng dụng cụ, hóa chất đủ để học sinh thực hành theo nhóm 3 Kiến thức ơn tập

-HS ôn tập phản ứng oxi hoa – khử: Định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử.; Sự oxi hóa, khử; vai trị chất phản ứng oxi hóa – khử

-Nhgiên cứu trước để nắm dụng cụ, hóa chất, cách làm TN 4 Tổ chức

Chia HS thành nhóm thực hành phù hợp số HS lớp điều kiện sở vật chất phịng TN Phân cơng nhóm trưởng nên có yêu cầu để học sinh có ý thhức thực theo nhóm thực hành ổn định năm học

C THỰC HAØNH :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁCH TIẾN HAØNH

1.TN1: phản ứng kim loại dd axit: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch axit sunfuric loãng cho tiếp ống nghiệm moat viên kẽm nhỏ Quan sát tượng xảy

Giải thích tượng Viết phương trình hóa học phản ứng cho biết vai trò chất phản ứng

TN2: Phản ứng dung dịch muối và kim loại:

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng Cho vào ống nghiệm đinh sắt làm bề mặt Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút Quan sát tượng xảy

(59)

3 Phản ứng oxi hóa – khử tring mơi trường axit:

-Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4 Thêm vào 1ml dung dịch H2SO4 loãng - Nhỏ vào ống nghiệm giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau lần thêm giọt dung dịch Quan sát tượng xảy

(60)

Tiết 35 : ÔN TẬP HỌC KÌ I

A/ MỤC TIÊU

1/ HS biết hệ thống hóa kiến thức cấu tạo chất thuộc chương 1, 2, 2/ HS hiểu có kĩ vận dụng kiến thức cấu tạo nguyênn tử , bảng tuần hoàn định luật tuần hồn , liên kết hóa học để giải tập , chuẩn bị kiến thức sở tốt cho việc học phần sau chương

B/ CHUAÅN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

GV : Máy tính , máy chiếu , bảng tuần hoàn , hệ thống tập câu hỏi luyện tập HS : Tự ôn kiến thức lí thuyết thuộc chương

C/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC * Hoạt động (10 Phút)

GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức chương :  Chương : Nguyên tử

Chương : Bảng tuần hồn định luật tuần hồn ngun tố hóa học Chương : Liên kết hóa học

Từ GV đề xuất dạng tập thường gặp để HS luyện tập * Hoạt động (35 Phút)

Dạng : Mối quan hệ loại hạt (p , n , e) nguyên tử , ion ,

phân tử

Thí dụ : Cho hợp chất MX3 , biết :

- Tổng số hạt p , n , e 196 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 60

- Nguyên tử khối X lớn M

- Tổng loại hạt (p , n , e) ion X– nhiều ion M3+ 16 Hãy xác định M X thuộc đồng vị nguyên tố

Hướng dẫn : Trong M có Z proton , Z electron , N nơtron

X có Z’ proton , Z’ electron , N’ nơtron  Hệ phương trình tốn học :

(2Z + N) + (6Z’ + 3N’) = 196 (2Z + 6Z’) – (N + 3N’) = 60 (Z’ + N’) – (Z + N) =

(2Z’ + N’ + 1) – (2Z + N – 3) = 16  Z = 13 , Z’ = 17 , N = 14 , N’ = 18

 AM = 27 vaø AX = 35  27

13 M vaø 35 17 X

Dạng : Xác định nguyên tử khối trung bình biết % số lượng nguyên tử

mỗi đồng vị ngược lại

Thí dụ : Nguyên tử khối brom 79,91 Brom có đồng vị đồng vị là

79

35 Br chiếm 54,5% số nguyên tử Hãy xác định đồng vị thứ brom ?

(61)

ABr =

100

) , 54 100 ( , 54

79 X

= 79,91  X = 81  81

35Br

Dạng : Biết vị trí nguyên tố bảng tuần hồn (số thứ tự chu kì, số thứ tự

nhóm A/B) viết cấu hình electron ngun tử ion

Thí dụ :

a) Biết nguyên tố Br thuộc chu kì , nhóm VII A Biết cấu hình electron Br ? b) Biết nguyên tố Mn thuộc chu kì , nhóm VII B Viết cấu hình electron Mn ?

Hướng dẫn :

a) Phân tích :

- Nguyên tố Br thuộc chu kì  nguyên tử phải có lớp e

- Nguyên tố Br thuộc nhóm VII A  lớp ngồi (lớp thứ 4) có 7e điền vào phân lớp s p  4s24p5

 Cấu hình electron đầy đủ Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 b) Phân tích :

- Nguyên tố Mn thuộc chu kì  Mn có lớp e

- Mn thuộc nhóm VII B  số electron hóa trị phân bố lớp 3d 4s  3d54s2

 Cấu hình electron đầy đủ Mn : 1s22s22p63s23p63d54s2

Dạng : Biết cấu hình electron nguyên tử ion suy vị trí nguyên tố

bảng tuần hồn

Thí dụ : Cho cấu hình electron nguyên tố A :

1s22s22p63s23p63d54s1

Hãy suy vị trí A bảng tuần hồn

Hướng dẫn :

- A có 24e  chiếm thứ 24 bảng tuần hồn - A có lớp e  thuộc chu kì

- A có 6e hố trị ngun tố d  thuộc nhóm VIB

Dạng : Liên kết hóa học mạng tinh thể Thí duï :

a) Dựa vào độ âm điện , xếp theo chiều tăng độ phân cực liên nguyên tử phân tử chất sau :

CaO , MgO , CH4 , AlN , AlCl3 , NaBr , BCl3

Cho độ âm điện O = 3,44 ; Cl = 3,16 ; Br = 2,96 ; Na = 0,93 ; Mg = 1,31 ; Ca = 2,55 ; H = 2,20 ; Al = 1,61 ; N = 3,04 ; B = 2,04

b) Phân tử chất kể có liên kết ion ? Liên kết cộng hóa trị khơng cực ? Có cực ?

Hướng dẫn :

a) Độ phân cực liên kết thể qua hiệu độ âm điện nguyên tố tham gia liên kết hóa học Hiệu độ âm điện lớn liên kết phân cực , ta có :

(62)

 : 0,35 1,12 1,43 1,55 2,03 2,13 2,44

b) Các hợp chất CaO , MgO , NaBr hợp chất có liên kết ion N2 hợp chất có liên kết cộng hóa trị không cực

CH4 , AlN , AlCl3 , BCl3 hợp chất có liên kết cộng hóa trị phân cực

Thí dụ : Hãy dự đốn xem chất sau trạng thái rắn thuộc mạng tinh thể ?

Giải thích ngắn goïn ?

a) Nước , H2O (tonc = 0oC)

b) Muối ăn , NaCl (tonc = 801oC) c) Băng phiến , C10H8 (tonc = 80oC) d) n – butan , C4H10 (tonc = –138oC) e) Benzen , C6H6 (tonc = 5,5oC)

f) Cacbon tera clorua , CCl4 (tonc = –23oC) g) Canxi clorua , CaCl2 (tonc = 772oC)

Hướng dẫn :

(63)

MƠN HĨA HỌC (BAN CƠ SỞ)

(Áp dụng từ năm học 2006-2007)

Cả năm : 70 tiết

Học kì : 18 tuần x tiết / tuần = 36 tiết Học kì : 17 tuần x tiết / tuần = 34 tiết I/ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

HỌC KÌ 1 Tiết 1,2 : Ôn tập đầu năm.

Chương : NGUYÊN TỬ Tiết : Thành phần nguyên tử

Tiết 4, : Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố hóa học Đồng vị. Tiết : Luyện tập : thành phần nguyên tử.

Tiết 7, : Cấu tạo vỏ electron nguyên tử. Tiết : Cấu hình electron nguyên tử.

Tiết 10, 11 : Luyện tập : Cấu tạo vỏ electron nguyên tử. Tiết 12 : Kiểm tra viết.

Chương : BẢNG TUẦN HỊAN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN

Tiết 13,14 : Bảng tuần hồn ngun tố hóa học.

Tiết 15 : Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron nguyên tử nguyên tố hóa học Tiết 16, 17 : Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hồn Tiết 18 : Ý nghĩa bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học

Tiết 19, 20 : Luyện tập : Bảng tuần hoàn , biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử

và tính chất nguyên tố hóa học.

Tiết 21 : Kiểm tra viết.

Chương :LIÊN KẾT HÓA HỌC Tiết 22 : Liên kết ion Tinh thể ion.

Tiết 23, 24 : Liên kết cộng hóa trị.

Tiết 25 : Tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử Tiết 26 : Hóa trị số oxi hóa.

Tiết 27, 28 : Luyện tập : liên kết hóa học

Chương : PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ Tiết 29, 30 : Phản ứng oxi hóa – khử.

Tiết 31 : Phân loại phản ứng hóa học vơ Tiết 32, 33 : Luyện tập : Phản ứng oxi hóa khử. Tiết 34 : Bài thực hành số : Phản ứng oxi hóa khử Tiết 35 : Ơn tập học kì 1.

http://www.multech.info

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...