1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GIAO AN 10 moi soan

33 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 333 KB

Nội dung

- Phaân tích vaø trình baøy nhöõng yeáu toá chính aûnh höôûng tôùi söï phaân boá nhieät ñoä khoâng khí treân Traùi Ñaát baèng hình veõ, baûng soá lieäu, baûn ñoà.. MOÄT SOÁ LOAÏI GIOÙ C[r]

(1)

Ngày soạn: -Ngày dạy: -Tiết

PPCT: -Bài TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức( Theo chuẩn KT – KN)

-Trình bày khái niệm ngoại lực nguyên nhân sinh ngoại lực

- Phân tích trình bày tác động ngọai lực làm biến đổi địa hình qua hình thức phong hố, bóc mịn, vận chuyển tích tụ

- Biết tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 2 Kĩ ( Theo chuẩn KT – KN)

+ Nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh. II. PHƯƠNG PHÁP VAØ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2 Thiết bị dạy:

- Các hình vẽ tranh ảnh phong hoá, xâm thực nước chảy, bồi tụ … - Bản đồ tự nhiên giới, tự nhiên Việt Nam

- Máy vi tính hổ trợ (nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũû : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : lớp

Dựa vào hình ảnh kiến thức sgk trình bày nội dung:

- Khái niệm ngoại lực.

- Nguyên nhân sinh ngoại lực. - Lấy ví dụ minh hoạ.

HĐ : nhóm (chia làm nhóm)

Bước1: Gv lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm( thảo luận phút).

Nhoùm 1:

- Tác động ngoại đến địa hình bề mặt Trái Đất có q trình? - Trình bày khái niệm ngun nhân

của trình phong hóa? Cho ví dụ. - Có kiểu phong hóa?

Nhóm 2 : Dựa vào kiến thức SGK, quan sát hình 9.1, 9.2 tìm hiểu :

+ Khái niệm phân hố lí học.

+ Cấu tạo đá có cấu trúc đồng khơng ? tính chất loại đá ?

+ Khi có thay đổi đột ngột nhiệt độ đá lại vỡ ? Tại hoang mạc phong hoá vật lý lại phát triển ?

- Nhóm 3 : Trình bày diễn biến trình

I Ngoại lực.

- Là lực sinh từ bên Trái Đất

- Nguyên nhân chủ yếu nguồn lượng xạ Mặt Trời

II Tác động ngoại lực.

1 Q trình phong hố a Khái niệm:

Phong hóa q trình phá hủy làm biến đổi đá khống vật

b.Nguyên nhân:

Do tác động thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, cacbon, axit có thiên nhiên sinh vât

c Các kiểu phong hoá

(2)

phân hố hố học ? Cho ví dụ minh hoạ

- Giáo viên nêu số công thức hoá học số khoáng vật tạo đá sau :

- Thaïch anh : SiO2 - Heâmatit : FeO3

- Sinisat (H2SiO3, H4SiO4)

* H/s dựa vào số cơng thức hố học nêu vài phản ứng hoá học xẩy với số khống vật - Nhóm : Dựa vào h 9.3 sgk kết hợp với kiến thức hoá học nêu tác động sinh vật đến đá khoáng vật đường giới hố học.

- Nhóm 6: phản biện.

Bước2: học sinh nhóm trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức.

* Tích hợp GDMT

Trong thực te,á có hành động tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất gây những hậu xấu cho MT tự nhiên làm ảnh hưởng đến con người Ví dụ chặt phá rừng tì làm cho đất bị xói mịn Vậy, em phải làm để bảo vệ MT.

+ Phong hoá sinh học

4 Đánh giá :

So sánh giống khác loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà phân tích, so sánh q trình ngoại lực theo câu hỏi SGK ? Nêu ví dụ thực tế trình tác động ngoại lực ?

- Chuẩn bị (tiết 10 - Bài 12) IV RÚT KINH NGHIỆM

(3)

soạn: -Ngày dạy: -Tiết PPCT:………

Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I MỤC TIÊU BAØI HỌC :

1 Kiến thức ( Theo chuẩn KT _ KN)

- Phân tích trình bày tác động ngọai lực làm biến đổi địa hình qua hình thức bóc mịn, vận chuyển tích tụ

- Đọc nhận xét tác động ngoại lực khu vực đồ, trình bày phân tích tác động ngoại lực hình vẽ, tranh ảnh liên hệ với thực tế

- Biết tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất 2 Kĩ ( Theo chuẩn KT – KN)

+ Nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh. II PHƯƠNG PHÁP VAØTHIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2 Thiết bị dạy học:

- Các hình vẽ tranh ảnh phong hoá, xâm thực nước chảy, bồi tụ … - Bản đồ tự nhiên giới, tự nhiên Việt Nam

- Máy vi tính hổ trơ ï(nếu có) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : nhóm (phân thành nhóm)

Bước : Gv chia lớp thành nhóm phân cơng nhiệm vụ cho nhóm

Nội dung h/s cần trình bày :

* Nhóm 1: Tìm hiểu trình bóc mòn - Khái niệm trình bóc mòn.

- HÌnh thức bóc mịn

- Kết trình bóc mòn - Cho ví dụ trình bóc mòn.

Nhóm :Tìm hiểu trình vận chuyển - Khái niệm trình bóc vận chuyển.

- HÌnh thức vận chuyển

- Kết trình vận chuyển - Cho ví dụ trình vận chuyển.

Nhóm :Tìm hiểu trình tích tụ - Khái niệm trình tích tụ

- HÌnh thức tích tụ

- Kết trình tích tụ - Cho ví dụ trình tích tu Nhóm 4: Phản biện

* Các nhóm làm theo Phiếu học tập sau: PHIẾU HỌC TẬP

Quá trình bóc mòn

Quá trình vận chuyển

Quá trình bồi tụ Khái niệm

2 Quá trình bóc mòn.

(4)

Hình thức Kết Ví dụ

Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên cho h/s xem số hình ảnh tượng chuẩn kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP PHẢN HỒI

Quá trình bóc mòn Quá trình vận chuyển Quá trình bồi tụ Khái

niệm

Là trình tác nhân ngoại lực làm chuyển dời các sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu nó.

Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác.

Là trình tích tụ vật liệu phá hủy

Hình thức

Tùy theo tác nhân ngoại lực mà có dạng địa hình như: Xâm thực, mài mịn, thổi mịn…

Có hình thức:

+Cuốn nhờ động ngoại lực.

+ Lăn mặt đất dốc nhờ trọng lực vật liệu động của ngoại lực.

Có hình thức bồi tụ

+ Vật liệu tích tụ dần đường di chuyển chúng theo thứ tự giảm dần kích thước trọng lượng.

+ Vật liệu tích tụ phân lớp theo trọng lượng.

Kết Tạo nên dạng địa hình như : kha rãnh, thung lũng, sông suối…

Vận chuyển trung gian quá trình bóc mòn bồi tụ Kết quả

của trình vận chuyển quá trình bồi tụ.

Tạo nên dạng địa hình bồi tụ.

4 Đánh giá :

So sánh khác nêu tính chất phân hố theo đới loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà phân tích, so sánh trình ngoại lực theo câu hỏi SGK ? Nêu ví dụ thực tế q trình tác động ngoại lực ?

- Chuẩn bị (tiết 11 - Bài 10 –thực hành) IV RÚT KINH NGHIỆM

(5)

Bài 10 : THỰC HAØNH -NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VAØNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VAØ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Xác định vị trí vành đai động đất, núi lửa, vùnh núi trẻ đồ - Nhận xét phân tích mối quan hệ khu vực nói

- Trình bày giải thích phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ

2.Kó năng: Theo chuẩn KT- KN

Xác định đồ vùng núi trẻ ( Hi-ma-lay-a, An- pơ, Cooc-di-e,An-det), vùng có nhiều động đất, núi lửa ( Thái Bình Dương, ĐTH, Đại Tây Dương) nhận xét

II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2 Phương tiện

- Bản đồ mảng kiến tạo, vành đai động đất núi lửa - Bản đồ tự nhiên giới

- Tập đồ giới châu lục - Máy vi tính hổ trợ(nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ : Cá nhân/cặp

Quan sát H 10, đồ vành đai động đất núi lửa, đồ tự nhiên giới châu lục để xác định :

- Các khu vực có động đất núi lửa - Các vùng núi trẻ giới

- So sánh mối quan hệ vành đai ? - Kết hợp kiến thức kiến tạo mảng trình bày về mối liên quan vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với cácmảng kiến tạo của thạch quyển.

* Cho h/s trình bày GV chuẩn kiến thức HĐ : Cả lớp

Bước 1:Sử dụng đô,à giáo viên cho h/s lên bảng trình bày nội dung:

- Đại diện h/s xác định nhận xét phân bố các khu vực động đất, núi lửa, vùng núi trẻ và trình bày kết đồ

- Em hiểu Mối liên hệ phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ với mảng kiến tạo thạch ? Bước2: Cả lớp bổ sung góp ý kiến, giáo viên chuẩn cách khai thác kiến thức đồ

1 Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.

a Các vành đai động đất:

- Vành đai động đất Thái Bình Dương, Địa Trung Hải…

- Đường động đất dọc theo sống núi ngầm Đại Tây Dương, Aán Đọ Dương…

b Các vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa Thái Bình Dương, Địa Trung Hải…

C.Các dãy núi trẻ:

Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á), dãy Cooc-di-e dãy Andet ( Châu Mĩ), dãy An-pơ ( Châu Aâu)… 2 Nhận xét phân bố vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ.

- Các vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ phân bố trùng nằm vùng tiếp xúc giữa mảng kiến tạo.

4 Đánh giá :

(6)

5 Hoạt động nối tiếp :

- H/s chuẩn bị (tiết 14 - 11 Khí Quyển) IV RÚT KINH NGHIỆM

(7)

-Ngày soạn: -Ngày dạy: -Tiết

PPCT: -Bài 11 : KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BAØI HỌC

Kiến thức : Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng - Biết khái niệm khí

- Trình bày đặc điểm tầng khí : tầng đối lưư, tầng bình lưu, tầng khí giữa, tầng nhiệt tầng khí ngồi

- Hiểu ngun nhân hình thành tính chất khối khí: cực, ơn đới, chí tuyến, xích đạo

- Biết khái niệm Frơng frơng: hiểu trình bày di chuyển khối khí, frơng ảnh hưởng chúng đến thời tiết, khí hậu

- Trình bày ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí Trái Đất nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí

2 Kĩ : Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt giải thích phân bố

- Xác định vị trí khối khí, frơng đồ khí hậu giới II THIẾT BỊ VAØ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ tầng khí

- Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu giới, tự nhiên giới 2 Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Cả lớp Bước 1: Giáo viên

- Sử dụng kiến thức sgk trả lời nội dung: - Khí ?

- Tỉ lệ thành phần chứa khơng khí ? - Nêu nhận xét vai trị nước khí quyển ?

Bước 2: HS trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức. HĐ : Cặp / nhóm

Bước 1:

Sử dụng kiến thức sgk H 11.1 nghiên cứu trả lời nội dung câu hỏi :

- Trình bày cấu trúc khí Nêu đặc điểm mỗi tầng khí quyển.

- Vai trò khí ?

Bước 2:

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức HĐ : Cả lớp

1 Khí quyển.

- Khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

2 Cấu trúc khí quyển. - Gồm taàng (sgk)

- Đặc điểm tầng khí (Giới hạn, độ dày, khối lượng khơng khí, thành phần …)

(8)

Bước 1:

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi:

- Nêu tên xác định vị trí khối khí ?

- Nguyên nhân hình thành tính chất khối khí?

Bước :

- Đại diện h/s trình bày kết xác định đồ vị trí hình thành khối khí

* Gv chuẩn kiến thức

HĐ : Cả lớp

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi : - Frơng ?

- Tên vị trí frông.

- T/Đ frông qua khu vực * Gv chuẩn kiến thức

HĐ : Cả lớp

H/s dựa vào nội dung SGK, kiến thức học trả lời nội dung sau :

- Dựa vào SGK hiểu biết thân nêu ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí?

- Bức xạ Mặt Trời đến mặt đất phân bố nào ?

- Nhiệt độ cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu đâu mà có ?

- Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố ?

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức HĐ : Nhóm

H/s dựa vào nội dung sgk hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk đồ nhiệt độ, khí áp gió giới, nhận xét giải thích :

* Nhoùm 1

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ - Sự thay đổi biên độ năm theo vĩ độ

- Mỗi bán cầu có khối khí (địa cực, ơn đới, chí tuyến, Xích Đạo)

- Ngun nhân hình thành khối khí: Khơng khí tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ bề mặt Trái Đất lục địa hay đại dương mà hình thành khối khí khác nhau.

- Tính chất khối khí

+ khối khí bắc cực nam cực : lạnh kí hiệu A.

+ Khối khí ơn đới lạnh, khí hiệu P.

+ Khối khí chí tuyến: nóng , kí hiệu T. + Khối khí xích đạo: nóng ẩm, kí hiệu E. - Mỗi khối khí chia làm kiểu: Hải dương ( ẩm , kí hiệu m) kiểu lục địa ( khơ, kí hiệu c) Riêng khối khí xích đạo có kiểu hải dương khối khí hải dương, kí hiệu là Em.

4 Frông.

- Khái niệm : Frơng mặt ngăn cách 2 khối khí có khác biệt nhiệt độ hướng gió.

- Các Frông bản:

+ Frơng địa cực(FA) ngăn cách khối khí cực ơn đới.

+ Frông ôn đới(FP) ngăn cách khối khí ơn đới chí tuyến

- Các khối khí, frơng khơng đứng n chỗ, mà di chuyển Mỗi di chuyển đến đâu làm cho thời tiết nên có thay đổi

II Sự phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất.

1 Ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí.

Nhiệt cung cấp chủ yếu cho kơng khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt Trái Đất sau khi hấp thụ BXMT, xạ lại vào khơng khí, làm cho khơng khí nóng lên, hình thành nhiệt độ khơng khí.

2 Phân bố nhiệt độ khơng khí

a Phân bố theo vĩ độ địa lý.

- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ).

(9)

- Giải thích có thay đổi ? ví dụ. Nhóm (xem hình 11.3)

Giải thích có khác nhiệt độ lục địa đại dương ? Cho ví dụ minh hoạ.

* Nhoùm 3

H/s dựa vào 11.4, nội dung sgk, kiến thức học trả lới nội dung sau:

- ĐH có ảnh hưởng tới nhiệt độ ? - Phân tích mối quan hệ hướng phơi sườn với góc nhập xạ ?

- Ngồi nhân tố nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo yếu tố ?

*Nhóm 4: Phản biện.

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

b Phân bố theo lục địa đại dương

- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

- Nguyên nhân : Do hấp thụ nhiệt nước đất khác nhau.

c Phaân bố theo địa hình

- Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi.

4 Đánh giá

- Nêu đặc điểm, vai trò khác tầng khí quyển

- Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí Frơng.

- Phân tích trình bày yếu tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ.

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm tập trang 43 sgk

- Chuẩn bị – “BAØI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH’ theo câu hỏi SGK

Phụ lục:

Giáo viên s/d phiếu học tập thay cho hoạt động bước phần cấu trúc khí quyển (điền nội dung vào phiếu học tập)

Phieáu học tập

Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị

Đối lưu Bình lưu

Khí khơng khí cao khí ngồi

IV RÚT KINH NGHIỆM

-Ngày soạn: -Ngày dạy: -Tiết

PPCT: -Tiết 16 BÀI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC

(10)

- Phân tích mối quan hệ khí áp gió, ngun nhân làm thay đổi khí áp.

- Biết ngun nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất, gió mùa số loại gió địa phương

2 Kĩ : Theo chuẩn kiến thức- kĩ năng

- Đọc, phân tích lược đồ , đồ , biểu đồ , hình vẽ khí áp, gió II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Thiết bị

- Sử dụng đồ Khí hậu giới để trình bày phân bố khu áp cao, áp thấp : vận động của khối khí tháng tháng 7.

- Các đồ : khí áp gió

- Máy chiếu máy vi tính hổ trợ ( Nếu có)

2 Phương pháp; Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Cả lớp

- GV cho HS nghiên cứu mục SGK kết hợp với kiến thức học trả lời nội dung :

- Khái niệm khí áp, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp.

* GV sử dụng hình vẽ thể độ cao ,độ dày … cột khơng khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất

- HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến thức học, cho biết:

+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp phân bố thế ?

+ Các đai khí áp thấp khí áp cao từ Xích Đạo đến cực có liên tục hay khơng ? Tại có chia cắt ?

* GV phân tích chuẩn xác kiến thức : HĐ : nhóm (chia nhóm)

Nhóm : nghiên cứu gió Mậu dịch Nhóm : nghiên cứu gió Tây ơn đới Nhóm : nghiên cứu gió mùa Nhóm : nghiên cứu gió đất Nhóm : nghiên cứu gió biển Nhóm : nghiên cứu gió phơn * Nội dung nghiên cứu:

- Thời gian hoạt động loại gió - Đặc điểm tính chất loại gió (minh hoạ hình vẽ)

* Học sinh thứ tự trình bày loại gió, giáo viên chuẩn kiến thức Liên hệ đến Việt Nam

I Sự phân bố khí áp.

1 Nguyên nhân thay đổi khí áp.

- Khí áp : Sức nén khơng khí xuống mặt Trái Đất

- Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp phân bố xen kẻ đối xứng qua đai hạ áp Xích Đạo - Nguyên nhân làm thay đổi khí áp:

+ Theo độ cao: Khí áp giảm lên cao lên cao, khơng khí loãng, sức nén nhỏ. + Nhiệt độ; Nhiệt độ tăng, khơng khí nở ra, tỉ trong giảm đi, khí áp giảm; Nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, tỉ trọng tăng khí áp tăng.

+ Độ ẩm: Khí áp giảm khơng khí chứa nhiều hơi nước.

II Một số loại gió chính.

1 Ngun nhân hình thành số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất.

+ Sự chênh lệch khí áp đai áp cao áp thấp nguyên nhân hình thành loại gió thổi thường xun Trái Đất gió Tây ơn đới, gió Mậu dịch.

2 Ngun nhân hình thành gió mùa: Chủ yếu do nóng lên lạnh khơng lục địa và đai dương hình thành vùng khí áp cao

(11)

3 Gioù địa phương.

a Gió đất gió biển.

- Hình thành vùng bờ biển

- Thay đổi hướng theo ngày đêm

- Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền biển

- Nguyên nhân hấp thụ nhiệt độ khác giữa đất liền biển.

b Gió phơn.

- Là loại gió khơ nóng hình thành giómát ẩm thổi tới dãy núi, gặp chắn địa hình, vượt sang sườn bên dãy núi , trở nên khơ nóng.

4 Đánh giá

Phân biệt điểm giống khác gió Tây ơn đới gió Mậu dịch ? 5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà cho h/s làm tập : giải thích câu nói ” Trường Sơn Đơng nắng Tây mưa”

- Chuẩn bị : Bài 13 : NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN – MƯA” Theo câu hỏi SGK.

IV RÚT KINH NGHIỆM

-Tiết 17: Bài 13 : NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng nước, hình thành sương, mù, mây, mưa

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

- Rèn luyện, kỉ phân tích đồ, biểu đồ phân bố lượng mưa giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên, đồ khí hậu giới - Phóng to hình vẽ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

(12)

3 Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Tập thể

Học sinh dựa vào sgk vốn kiến thức trả lới nội dung:

- Khi nước khơng khí ngưng đọng ?

- Ngun nhân làm cho nhiệt độ khơng khí giảm ?

- Sương mù hình thành đâu ? Điều kiện để hình thành sương mù ?

* H/s trả lời gv chuẩn kiến thức

HĐ : Cá nhân/cặp Bước 1:

Học sinh dựa vào kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Mưa hình thành ?

- Nước rơi điều kiện gọi là tuyết rơi ?

- Giải thích hình thành mưa đá ? Bước 2:

* H/s trả lời GV chuẩn kiến thức

HĐ : Tập thể

Bước 1:

Dựa vào kiến thức sgk trả lời nội dung: - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ?

- Các khu khí áp cao thấp mưa nhiều hay ít ? Vì ?

- Nơi có frơng qua mưa nhiều hay ? Vì ? Những loại gió gây mưa nhiều và loại gió gây mưa ? ? - Vì nơi có dịng biển nóng qua mưa

I Sự ngưng đọng nước khí quyển.

1 Sự ngưng đọng nước.

- Hơi nước ngưng đọng có hạt nhân ngưng đọng bụi, khói, muối … hai điều kiện

+ Khơng khí chứa nước bão hồ mà cung cấp nước

+ Không khí gặp lạnh

- Nhiệt độ khơng khí giảm do:

- Khối khơng khí bị bốc lên cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, có tranh chấp khơi khí có nhiệt độ độ ẩm khác

2 Sương mù.

- ĐK hình thành:

Độ ẩm cao, khí ổn định theo chiều thẳng đứng có gió nhẹ

3 Mây Mưa

- Hơi nước ngưng đọng thành hạt nước nhỏ nhẹ tụ thành mây cao

- Các hạt bụi đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn dần (> 0.5 mm) rơi xuống tạo thành mưa

- Tuyết rơi : Nước rơi nhiệt độ 00c, khơng khí

n tỉnh - Mưa đá.

+ Xẩy điều kiện thời tiết nóng, oi

+ Khơng khí` đối lưu mạnh -> hạt nước mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành mưa đá

II Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa.

1 Khí áp.

- Khu vực áp thấp: thường mưa nhiều - Khu vực, áp cao mưa khơng mưa

2 Frông (diện khí).

- Miền có frông, dải hội tụ qua mưa nhiều

3 Gió.

- Miền có gió Tây ơn đới mưa nhiều - Miền có gió mùa: mưa nhiều

- Miền có gió Mậu dịch mưa

(13)

nhiều ? nơi có dòng biển lạnh qua mưa ít ?

- Địa hình có ảnh hưởng tới sự phân bố mưa ?

Bước 2:

* Đại diện h/s lên trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : Cặp/nhóm

Dựa vào h 17.1, 17.2 kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Nhận xét giải thích tình hình phân bố lượng mưa khu vực Xích Đạo, Chí Tuyến, Ơn đới, Cực ?

- Nhận xét phân bố lượng mưa Trái Đất.

- Trình bày giải thích nguyên nhân ảnh hưởng đại dương đến phân bố lượng mưa ? Lấy ví dụ minh hoạ

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

Ơû ven bờ đại dương, nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh qua mưa

5 Địa hình.

- Khơng khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao gây mưa nhiều

- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa III Sự phân bố mưa.

1 Lượng mưa trái đất phân bố không đồng theo vĩ độ.

- Khu vực Xích Đạo mưa nhiều - Khu vực chí tuyến mưa

- Hai khu vực ôn đới mưa nhiều - Hai khu vực cực mưa

2 Lượng mưa phân bố không đồng đều ảnh

hưởng đại dương.

- Ở đới từ Tây sang Đơng có phân bố lượng mưa khơng (do ảnh hưởng nhân tố: lục địa, đại dương, địa hình … )

4 Đánh giá

- Cho h/s trả lời câu hỏi 1& trang 52 SGK 5 Hoạt động nối tiếp :

- Hướng dẫn H/S chuẩn bị

Ngày soạn: 08/12/08

Tiết 18 ÔN TẬP THI HỌC KỲ I I MỤC TIÊU :

- Đánh giá khả tiếp nhận kiến thức học sinh

- Rèn luyện kiến thức tái kiến thức phương pháp làm địa lý - Thấy thiếu sót học sinh để bổ sung kiến thức

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

(14)

- Mơ hình Trái Đất, phóng to tranh ảnh SGK - Bản đồ tự nhiên giới, Việt Nam…

- Tranh ảnh tác động nội lực, ngoại lực III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ (Câu hỏi SGK) Học

N ộ i d ụ ng ôn t ậ p:

Câu 1 : Vũ trụ gì? Hệ Mặt Trời ? Em có hiểu biết Trái Đất Hệ Mặt Trời ?

Câu 2 : Hãy trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất ?

Câu 3 : Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam : Đêm tháng năm, chưa nằm sáng Ngày tháng 10, chưa cười tối.

Câu 4 : Mùa ? Nguyên nhân sinh mùa ? Giải thích tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ?

Câu 5 : Trái Đất có cấu trúc ? Trình bày lớp Trái Đất ?

Câu 6 : Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng ?

Câu 7: Nội lực gì? Trình bày tác động nội lực thơng qua vận động theo phương thẳng đứng theo phương nằm ngang?

Câu 8: Ngoại lực gì? Vì nói nguồn lượng chủ yếu sinh ngoại lực nguồn lượng xạ Mặt Trời?

Câu 9: Phong hóa ? Nêu khác phong hóa hóa học, lí học sinh học?

Câu 10: Q trình bóc mịn gì? Trình bày hình thức bóc mịn?

Câu 11: Phân tích mối quan hệ ba q trình: Phóng hóa, vận chuyển bồi tụ? Ph ươ ng pháp :

- Phân thành nhóm, nghiên cứu câu hỏi (thời gian: 10 phút) - Đại diện nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức

- Giáo viên hướng dẫn cách làm cho học sinh

Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục nắm kiến thức (tham khảo câu hỏi SGK) - Chuẩn bị tiết 19 kiểm tra học kỳ I

Ngày soạn:m25/10/07

Tiết 15 - Bài 14 THỰC HAØNH

(15)

PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CỦA MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬU I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nhận biết phân bố đới khí hậu Trái Đất - Nhận xét phân hố kiểu khí hậu đới nóng ôn hoà

- Đọc đồ : Xác định ranh giới đới khí hậu, nhận xét phân hố theo đới, theo kiểu khí hậu

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để biết đặc điểm chủ yếu số kiểu khí hậu

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ Khí hậu giới

- Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số kiểu khí hậu SGK

- Phóng to đồ khí hậu biểu đồ lượng mưa nhiệt độ SGK trang 53, 54 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Mở : GV nêu nhiệm vụ thực hành HĐ 1: Cá nhân/ cặp

Bước 1:

- GV giới thiệu khái quát : Sự phân bố lượng ánh sáng nhiệt Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không theo vĩ độ góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng khác Các yếu tố khí hậu có khác nơi nên có khác khí hậu khu vực Căn vào phân bố , người ta chia bề mặt Trái Đất thành vònh đai nhiệt có đặc điểm khí hậu khác

( Các vòng đai nhiệt sở để phân đới khí hậu )

Bước 2:

- HS dựa vào đồ kiến thức học lớp 6, tìm hiểu : + Đọc tên đới khí hậu, xác định phạm vi đới

+ Xác định phạm vi kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hồ đồ + Nhận xét phân hoá kiểu khí hậu đới nóng đới ơn hoà

Bước 3:

- HS dựa vào đồ trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung góp ý * GV chuẩn xác kiến thức

- Mỗi nửa cầu có đới khí hậu

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng qua Xích đạo

- Trong đới lại có kiểu khí hậu khác ảnh hưởng vị trí biển, độ cao hướng địa hình

- Sự phân hố kiểu khí hậu nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, đới ơn hồ chủ yếu theo kinh độ

HĐ 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS làm tập trang 55Bước 2: HS trình bày kết quả, đồ vị trí kiểu khí hậu , GV giúp HS chuẩn bị kiến thức

HƯỚNG DẪN a) Đọc biểu đồ

- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Hà Nội ) + Ở đới khí hậu nhiệt đới

+ Nhiệt độ tháng thấp khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao khoảng 300C, biên độ nhiệt

năm khoảng 120C.

+ Möa : 1694mm/năm mưa tập trung vào mùa hạ ( tháng 10 )

(16)

+ Nhiệt độ thấp khoảng 110 C, nhiệt độ cao nhấp khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C.

+ Mưa 692 mm/năm, mưa nhiều vào mùa đông , mùa hạ mưa (tháng 5 9)

- Biểu đồ Khí hậu ơn đới Hải dương ( Valenxia) + Thuộc đới khí hậu ôn đới

+ Nhiệt độ thấp khoảng 70C, nhiệt độ cao khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C

+ Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, mùa đơng - Biểu đồ khí hậu ơn đới lục địa (U pha)

+ Thuộc đới khí hậu ôn đới

+ Nhiệt độ thấp khoảng -70C , nhiệt độ cao khoảng 160C, biên độ nhiệt lớn

( khoảng 230C)

+ Mưa 1164 mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ (tháng 5 9)

b So sánh.

* Kiểu khí hậu ôn đới hải dương kiểu khí hậu ôn đới lục địa:

- Giống nhau : Nhiệt độ trung bình năm thấp ( tháng cao khơng tới 200C ). Lượng mưa trung bình năm thấp số kiểu khí hậu đới nóng

- Khác :

Ơn đới hải dương có nhiệt độ tháng thấp 00C, biên độ nhiệt nhỏ Mưa nhiều quanh

năm, mưa nhiều vào mùa thu đông

Ơn đới lục địa có nhiệt độ tháng thấp 00C, biên độ nhiệt lớn Mưa hơn, mưa nhiều vào

mùa hạ

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải

- Giống nhau : Nhiệt độ trung bình năm cao, có mùa mưa, mùa khơ

- Khác :

+ Nhiệt độ : Khí hậu đới gió mùa cao

+ Mưa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn, mưa vào mùa hạ, khơ vào mùa đơng Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải: Mưa mưa nhiều vào thu đơng, khơ vào mùa hạ

4 Đánh giá :

- HS GV tự đối chiếu kết tự đánh giá kết làm việc bạn - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc học sinh

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà hoàn thiện nốt thực hành - Chuẩn bị (Bài – tiết 17

II THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU :

Nội dung Biết Hiểu Hiểu

Vận dụng kỉ năng

Phân tích Tổng hợp Tổng điểm

TNKQ Tỉ

lệ

TNKQ Tỉ lệ TNK Q

Tỉ lệ TNK Q

Tỉ lệ TNK Q

Tỉ lệ Chương I

Bài :1+2+3

2(0.25ñ) 2(0.25ñ)

0.5 ñ 0.5 đ Chương II

bài : + 6

2(0.25ñ)

2(0.25đ) luận (4.0 đ) Thực hành (1.5đ)

0.5 ñ 0.5 ñ 4.0 ñ 1.5ñ Chương III

(17)

Bài:

7+8+9+10+11 +12+13+14

đ) 2(0.25

đ) luận(1.5đ)

0.5 ñ 1.5 ñ

Toång 2.0 ñ 1.0 ñ 5.0 ñ 2.0 ñ 10.0 ñ

Tiết 18 - Bài 15 : THUỶ QUYỂN - MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BAØI HỌC :

- Nắm vững khái niệm thuỷ

- Hiểu trình bày vịng tuần hồn nước Trái Đất (thơng qua hình ảnh)

- Trình bày hiểu số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông Cách phân loại sông theo nguồn tiếp nước

- Ý nghĩa bảo vệ rừng bảo vệ nước

- Rèn luyện kỉ đọc đồ phân tích mối quan hệ nhân tố tự nhiên II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Phóng to (hoặc scen) hình 15 SGK

- Các đồ : Tự nhiên châu Aâu, tự nhiên châu Aù, tự nhiên châu Phi - Bản đồ tự nhiên Việt Nam

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Cả lớp

Sử dụng kiến thức SGK :

- Nêu tên loại nước Trái Đất tỉ trọng của loại nước.

I Thuỷ quyển.

(18)

* Giáo viên chuẩn kiến thức HĐ 2: Cá nhân

- H/s dựa vào H15 so sánh phạm vi trình diễn vịng tuần hồn lớn vịng tuần hồn nhỏ Tìm mối quan hệ vịng tuần hồn Nêu ví dụ cụ thể.

* Cho học sinh trình bày Giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : Nhóm ( nhóm)

H/s nghiên cứu SGK thảo luận lấy ví dụ chứng minh :

- Nhóm + : Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm ảnh hưởng đến chế độ nước sơng ? - Nhóm + : Giải thích địa thế, thực vật và hồ đầm lại ảnh hưởng đến điều hồ chế độ nước sơng ?

* Đại diện h/s trả lời giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : cá nhân

- Học sinh nghiên cứu cho H/S lên bảng đồ sông lớn Trái Đất

- H/s bổ sung GV chuẩn kiến thức

II Tuần hồn nước Trái Đất. 1 Vịng tuần hồn nhỏ(xem SGK)

2 Vịng tuần hồn lớn.

Tham gia giai đoạn : Bốc hơi, nước rơi dòng chảy bốn giai đoạn bốc hơi, nước rơi, dòng chảy ngấm

III Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông.

1 Chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm.

2 Địa thế, thực vật hồ đầm.

- Địa hình : Ở miền núi nước sơng chảy nhanh đồng

- Thực vật : rừng giúp điều hồ chế độ nước sơng, giảm lũ lụt

- Hồ, đầm :

Điều hoà chế độ nước sông

IV Một số sông lớn Trái Đất.

* Giáo viên hướng dẫn nghiên cứu SGK + Bản đồ tự nhiên giới

(Nêu sông lớn giới)

* Liên hệ đồ tự nhiên Việt Nam để giới thiệu sông lớn nước

4 Đánh giá :

Cho h/s trả lời câu hỏi sau :

Dựa vào bàn đồ tự nhiên châu Á em có nhận xét chế độ dịng chảy sơng Đà ?

(GV hướng dẫn cho em : cách nhận biết diện tích lưu vực, cách tính chiều dài sông )

5 Hoạt động nối tiếp :

(19)

Tieát 19 - Bài 16 : SÓNG - THUỶ TRIỀU - DÒNG BIỂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Hiểu khái niệm sóng biển nguyên nhân chủ yếu gây soùng

- Hiểu rõ tương quan vị trí Mặt Trăng, Mặt Trời Trái Đất ảnh hưởng đến thuỷ triều ?

- Nhận biết phân bố dòng biển Trái Đất

- Biết phân tích hình vẽ, tranh ảnh đồ để đến nội dung học

- Giải thích nguyên nhân sinh thuỷ triều ? Vận dụng tượng thuỷ triều vào sống

II THIẾT BỊ DẠY HỌC : - Scen hình sgk

- Đọan phim tượng thuỷ triều - Máy chiếu máy vi tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Tập thể

Dựa vào hiểu biết kiến thức học để trả lời nội dung :

- Sóng ?

- Nguyên nhân gây sóng ?

- Kể loại sóng, phân biệt khác loại sóng ?

* Đại diện nhóm trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức đồng thời liên hệ tượng sóng thần xẩy số nước ĐNÁ Nam Á năm 2004

I Sóng biển.

1 Khái niệm.

Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng

2 Nguyên nhân. Chủ yếu gió 3 Sóng thaàn.

(20)

HĐ : Cả lớp

Dựa vào hiểu biết kiến thức sách giáo khoa để trả lời nội dung :

- Thuỷ triều ?

- Nguyên nhân gây thuỷ triều ?

- Lúc dao động thuỷ triều lớn nhỏ ? Lúc Trái Đất nhìn thấy Mặt Trăng ? - Nghiên cứu thuỷ triều có ý nghĩa đối với sản xuất sinh hoạt ?

HĐ : Nhóm ( nhoùm)

Dựa vào hiểu biết kiến thức học để trả lời nội dung phiếu học tập sau :

- GV đưa nội dung phiếu lên bảng phát phiếu cho h/s

Bảng Bán cầu T/c dòng

biển Tên gọi Nơi xuấtphát Hướngchảy

Bắc Nóng

Bảng Bán cầu T/c dòng

biển

Tên gọi Nơi xuất phát

Hướng chảy

Bắc lạnh

Bảng Bán cầu T/c dòng

biển

Tên gọi Nơi xuất phát

Hướng chảy

Nam nóng

Bảng Bán cầu T/c dòng

biển Tên gọi Nơi xuấtphát Hướngchảy

Nam laïnh

II Thuỷ triều.

1 Khái niệm.

Là tượng chuyển động lên xuống thường xuyên có chu kì khối nước biển đại dương

2 Nguyên nhân.

Được hình thành chủ yếu sức hút Mặt Trăng Mặt Trời

3 Đặc điểm.

- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm đường thẳng Thì dao động thuỷ triều lớn

- Khi Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất nằm vng góc với Thì dao động thuỷ triều nhỏ

(21)

* Đại diện nhóm trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức

* GV sử dụng hình 16.4 để củng cố kiến thức cho H/S kết hợp đồ khí hậu giới

1 Phân loại.

Có loại : - Dịng nóng - Dịng lạnh

2 Phân bố.

- Các dịng biển nóng thường phát sinh từ Xích Đạo chảy hướng cực

- Các dòng biển lạnh thường phát sinh từ khoảng vĩ tuyến 30 -> 40 0 chảy phía Xích

Đạo

- Ở BBC có dòng biển lạnh xuất phát từ vùng cực men theo bờ Tây đại dương chảy phía Xích Đạo

- Ở vùng gió mùa thường xuất dòng nước đổi theo mùa

- Các dòng biển nóng lạnh chảy đối xứng qua bờ đại dương

4 Đánh giá :

Giải thích cao ngun Patagơnia nằm vĩ độ ôn đới lại trở thành hoang mạc ? 5 Hoạt động nối tiếp :

- H/s làm tập SGK

- Chuẩn bị (Bài 23 thực hành – tiết 20)

(22)

CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Trình bày khái niệm thổ nhưỡng, độ phì đất, thổ nhưỡng - Biết hiểu nhân tố hình thành đất, hiểu vài trò nhân tố

- Rèn luyện kĩ đọc, hiểu, giải thích kênh hình, xác lập mối quan hệ với nhân tố với hình thành đất

- Ýù thức việc cần thiết phải bảo vệ tài nguyên đất II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Scen hình SGK vẽ to hình - Đoạn phim việc khai thác tài nguyên đất - Máy chiếu máy vi tính

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Cá nhân

Dựa vào hiểu biết kiến thức học để trả lời nội dung :

- Trình bày khái niệm : Thổ nhưỡng, độ phì đất, thổ nhưỡng quyển.

- Vì nói đất vật thể tự nhiên độc đáo ? Cho H/S trả lời câu hỏi mục trang 63 * Giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : Nhóm (4 nhóm)

Dựa vào hiểu biết kiến thức sách giáo khoa để trả lời nội dung:

- Nhoùm 1+ :

+ Nhân tố đá mẹ khí hậu có vai trị trong hình thành đất ? Lấy ví dụ

+ Cho h/s trả lời câu hỏi mục sgk - Nhóm 3+ :

+ Nhân tố sinh vật địa hình có vai trị q trình hình thành đất ? cho ví dụ

+ Cho h/s trả lời câu hỏi mục SGK * Đại diện nhóm trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức

I Thổ Nhưỡng.

- Thổ nhưỡng : Lớp vật chất mền, xốp bề mặt lục địa, đặc trưng độ phì

- Độ phì : Là khả cung cấp nước, khí, nhiệt chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển

- Thổ nhưỡng : Lớp vỏ chứa vật chất tơ xốp bề mặt lục địa

II Cácnhân tố hình thành đất.

1 Đá mẹ.

(23)

2 Khí hậu.

- Các yếu tố nhiệt, ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành đất: Nhiệt độ, độ ẩm làm đá bị phá huỷ trở thành sản phẩm phong hố; hồ tan – rửa trơi, tích tụ, phân giải tổng hợp chất hửu 3 Sinh vật (đóng vai trị chủ đạo).

- Thực vật : Cung cấp xác vật chất hửu cho đất, phá huỷ đá

- Vi sinh vật : Phân giải xác vật chất hửu tổng hợp thành mùn

- Động vật : Góp phần làm thay đổi số tính chất vật lý đất

4 Địa hình.

- nh hưởng gián tiếp đến việc hình thành đất thơng qua thay đổi nhiệt độ độ ẩm 5 Thời gian.

Thời gian hình thành đất tuổi đất 6 Con người.

Hoạt động sản xuất người làm gián đọan thay đổi hướng phát triển đất

4 Đánh giá :

Cho h/s làm tập nối cột ý a ý b cho hợp lý (trang 66) 5 Hoạt động nối tiếp :

- Làm tập nhà SGK - Chuẩn bị (tiết 21 - 18)

Tiết 21 - Bài 18 : SINH QUYỂN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI

SỰ PHÁT TRIỂN VAØ PHÂN BỐ CỦA SINH VẬT I MỤC TIÊU BAØI HỌC :

- Trình bày khái niệm sinh quyển, xác định giới hạn, vai trò sinh

- Hiểu trình bày vai trị nhân tố vô cơ, sinh vật người đến phân bố sinh vật

- Hiểu, phân tích, nhận xét hình vẽ đồ để rút kết luận cần thiết - Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên người sinh vật

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ thảm thực vật nhóm đất Trái Đất - Đoạn phim thảm thực vật giới

(24)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Cá nhân/ nhóm

Dựa vào hiểu biết kiến thức sgk, hình 18 để trả lời nội dung :

- Sinh ?

- Lấy ví dụ minh hoạ khái niệm

- Dựa vào hiểu biết kiến thức SGK để trình bày vai trị sinh ?

* Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh hiểu thêm

HĐ : Nhóm (4 nhoùm)

Dựa vào hiểu biết kiến thức sgk để trả lời nội dung:

Nhóm : Nhân tố khí hậu ảnh hưởng đến sinh vật ? Choví dụ

Nhóm : Nhân tố đất địa hình ảnh hưởng gì đến sinh vật ? Cho ví dụ

Nhóm : Nhân tố sinh vật người ảnh hưởng đến sinh vật ?

Nhóm : Nhận xét mối quan hệ tổng hợp giữa nhân tố ?

* Đại diện nhóm trả lời, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức

I Sinh quyển.

- Là chứa tồn sinh vật sống

- Phạm vi sinh : Tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố sinh vật

II Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố sinh vật.

1 Khí hậu.

- Nhiệt độ : nh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật

- Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến thay đổi thực vật theo vĩ độ

- Aùnh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quang hợp thực vật

2 Đất.

- Aûnh hưởng đến sinh trưởng phân bố sinh vật 3 Địa hình.

- Độ cao, hướng sườn, độ dốc địa hình ảnh hưởng đến phân bố sinh vật vùng núi Thực tế vành đai sinh vật thay đổi theo độ cao

- Lượng nhiệt ẩm sườn khác -> có nhiều vành đai khác

4 Sinh vaät.

- Thức ăn định phát triển phân bố động vật

- Mối quan hệ động vật thực vật chặt chẻ + Thực vật nơi cư trú động vật

+ Thức ăn động vật 5 Con người.

(25)

- Mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật

4 Đánh giá :

Lấy ví dụ địa phương em phân bố sinh vật theo độ cao 5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm tập 1, 2, SGK trang 68 - H/s chuẩn bị ( tiết 22 - 19)

(26)

daïy: -Tiết PPCT:………

Bài 11 : KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU BAØI HỌC

1 Kiến thức ( Theo chuẩn KT- KN) - Biết khái niệm khí quyển

- Trình bày đặc điểm tầng khí quyển: Tầng đối lưu, tầng bình lưu, tầng giữa, tầng ion, tầng khí ngồi.

- Hiểu ngun nhân hình thành tính chất khối khí: cực, ơn đới, chí tuyến, xích đạo.

- Biết khái niệm frông frông: hiểu trình bày di chuyển khối khí, frơng ảnh hưởng chúng đến thời tiết khí hậu.

- Trình bày ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí.

2 Kó ( Theo chuẩn KT- KN)

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, đồ để biết cấu tạo khí quyển, phân bố nhiệt giải thích phân bố

- Xác định vị trí khối khí, frơng đồ khí hậu giới II.PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC ( Theo chuẩn KT- KN)

1 Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm. 2 Phương tiện:

- Sơ đồ tầng khí

- Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu giới, tự nhiên giới III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra cũ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ : Cả lớp

- Sử dụng kiến thức sgk trả lời nội dung: - Khí ?

- Tỉ lệ thành phần chứa khơng khí ? - Nêu nhận xét vai trị nước khí quyển ?

HĐ : Cặp / nhóm

Bước 1:

Sử dụng kiến thức sgk H 11.1 nghiên cứu trả lời nội dung câu hỏi :

- Trình bày cấu trúc khí Nêu đặc điểm mỗi tầng khí quyển.

- Vai trò khí ?

Bước 2:

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức HĐ : Tìm hiểu khối khí ( Cả lớp)

Bước 1:Giáo viên

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi:

- Nêu tên xác định vị trí khối khí ? - Trình bày giải thích đặc điểm

1 Khí quyển

- Khí lớp khơng khí bao quanh Trái Đất

2 Cấu trúc khí quyển. - Gồm tầng (sgk)

- Đặc điểm tầng khí (Giới hạn, độ dày, khối lượng khơng khí, thành phần …)

3 Các khối khí.

(27)

khối khí ?

- Nguyên nhân hình thành khối khí?

Bước :

- Đại diện h/s trình bày kết xác định đồ vị trí hình thành khối khí

* Gv chuẩn kiến thức

HĐ : Tìm hiểu Frơng (Cả lớp) Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi :

- Frông ?

- Tên vị trí frông.

- T/Đ frơng qua khu vực * Gv chuẩn kiến thức

HĐ : Cả lớp

H/s dựa vào nội dung SGK, kiến thức học trả lời nội dung sau :

- Bức xạ Mặt Trời đến mặt đất phân bố nào ?

- Nhiệt độ cung cấp chủ yếu cho không khí tầng đối lưu đâu mà có ?

- Nhiệt lượng Mặt Trời mang đến Trái Đất thay đổi theo yếu tố ?

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức HĐ : Nhóm

H/s dựa vào nội dung sgk hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk đồ nhiệt độ, khí áp gió giới, nhận xét giải thích :

* Nhóm 1

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ - Sự thay đổi biên độ năm theo vĩ độ - Giải thích có thay đổi ? ví dụ. Nhóm (xem hình 11.3)

Giải thích có khác nhiệt độ lục địa đại dương ? Cho ví dụ minh hoạ.

* Nhoùm 3

H/s dựa vào 11.4, nội dung sgk, kiến thức học trả lới nội dung sau:

- ĐH có ảnh hưởng tới nhiệt độ ?

b Tính chất khối khí - Mỗi bán cầu có khối khí

+ khối khí địa cực lạnh, khí hiệu A + Khối khí ơn đới ( P): lạnh

+ Khối khí chí tuyến( T): Rất nóng + Khối khí xích đạo (E) : nóng, ẩm. - Mỗi khối khí lại chia thành kiểu hải dương ( ẩm, kí hiệu m) kiểu lục địa (kho, kí hiệu c) Riêng khối khí xích đạo có kiểu khối khí hải dương, kí hiệu Em.

4 Froâng

- Là mặt tiếp xúc khối khí có khác biệt nhiệt độ hướng gió. * Các frơng bản:

+ Frông địa cực(FA) ngăn cách khối cực ôn đới.

+ frông ôn đới(FP) ngăn cách khối khí ơn đới chí tuyến.

* Các khối khí, frơng khơng đứng n chỗ, mà ln di chuyển Mỗi di chuyển đến đâu làm cho thời tiết đột ngột

II Nguyên nhân hình thành nhiệt độ khơng khí nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí

1 Ngun nhân hình thành nhiệt độ khơng khí.

Nhiệt cung cấp chủ yếu cho khơng khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt TĐ sau hấp thụ BXMT, lại xạ vào khơng khí, làm cho khơng khí nóng lên, hình thành nhiệt độ khơng khí.

2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí

a Vĩ độ địa lý:

- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo cực ( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ).

- Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao

b Lục địa đại dương

- Nhiệt độ trung bình năm cao thấp nhất lục địa.

- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn

c Địa hình

- Nhiệt độ khơng khí giảm theo độ cao, lên cao nhiệt độ giảm

(28)

- Phân tích mối quan hệ hướng phơi sườn với góc nhập xạ ?

- Ngoài nhân tố nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo yếu tố ?

*Nhóm 4: Phản biện.

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

4 Đáng giá

- Nêu đặc điểm, vai trò khác tầng khí

- Phân tích khác nguồn gốc, tính chất khối khí Frơng

- Phân tích trình bày yếu tố ảnh hưởng tới phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất hình vẽ, bảng số liệu, đồ

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà làm tập trang 43 sgk - Chuẩn bị

Phuï luïc:

Giáo viên s/d phiếu học tập thay cho hoạt động bước phần cấu trúc khí quyển (điền nội dung vào phiếu học tập)

Phiếu học tập

Các tầng khí quyển Vị trí, độ dày Đặc điểm Vai trị

Đối lưu Bình lưu

Khí khơng khí cao khí ngồi

IV RÚT KINH NGHIỆM

(29)

-Ngày soạn: -Ngày dạy: -Tiết PPCT:………

BAØI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức : Theo chuẩn Kiến thức – Kĩ năng

- Phân tích mối quan hệ khí áp gió, ngun nhân thay đổi khí áp.

- Trình bày nguyên nhân sinh số loại gió thổi thường xuyên Trái Đất , gió mùa một số laọi gió địa phương.

2 Kĩ năng: Theo chuẩn Kiến thức – Kĩ

Sử dụng đồ Khí hậu giới để trình bày phân bố khu áp cao, áp thấp; vận động khối khí tháng tháng

II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Phương tiện

- Các đồ : khí áp gió, khí hậu giới - Máy chiếu máy vi tính hổ trợ ( Nếu có)

2.Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

4 Ổn định lớp :

(30)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính HĐ : Cả lớp

- GV cho HS nghiên cứu mục SGK kết hợp với kiến thức học trả lời nội dung :

- Khái niệm khí áp, giải thích nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp.

* GV sử dụng hình vẽ thể độ cao ,độ dày … cột khơng khí, tạo sức ép lên bề mặt Trái Đất

- HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến thức học, cho biết:

+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp phân bố thế ?

+ Các đai khí áp thấp khí áp cao từ Xích Đạo đến cực có liên tục hay khơng ? Tại có chia cắt ?

* GV phân tích chuẩn xác kiến thức : HĐ : nhóm (chia nhóm)

Nhóm : nghiên cứu gió Mậu dịch Nhóm : nghiên cứu gió Tây ơn đới Nhóm : nghiên cứu gió mùa Nhóm : nghiên cứu gió đất Nhóm : nghiên cứu gió biển Nhóm : nghiên cứu gió phơn * Nội dung nghiên cứu:

- Thời gian hoạt động loại gió - Đặc điểm tính chất loại gió (minh hoạ hình vẽ)

* Học sinh thứ tự trình bày loại gió, giáo viên chuẩn kiến thức Liên hệ đến Việt Nam

I Sự phân bố khí áp.

1 Nguyên nhân thay đổi khí áp.

- Khí áp : Sức nén khơng khí xuống mặt Trái Đất

- Sự thay đổi khí áp : Theo độ cao , nhiệt độ , độ ẩm

2 Phân bố đai khí áp Trái Đất.

- Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp phân bố xen kẻ đối xứng qua đai hạ áp Xích Đạo

II Một số loại gió chính.

1 Gió Tây ơn đới.

- Thổi từ khu áp cao chí tuyến phía vùng áp thấp ơn đới

- Thời gian hoạt động : Quanh năm - Hướng thổi : TN (BCB), TB (BCN) - Đặc điểm: độ ẩm cao, đem mưa nhiều

2 Gió mậu dịch

- Thổi từ khu áp cao chí tuyến khu vực Xích Đạo

- Thời gian hoạt động quanh năm

- Hướng thổi: ĐB (bán cầu Bắc), ĐN(bán cầu Nam), tính chất gió nói chung khơ.

3 Gió mùa.

- Là loại gió thổi mùa ngược hướng với tính chất định kì

- Loại gió khơng có tính vành đai

Thường đới nóng (Aán Độ, ĐNAù) phía đơng lục địa lớn thuộc vĩ độ TB Đơng A, ù Đơng Nam Hoa Kì

Có loại giómùa

+ Gió mùa hình thành nhiều chêch lệch nhiều nhiệt khí áp mặt lục địa mặt đại dương rộng lớn

+ Gió mùa hình thành nhiều chêch lệch nhiều nhiệt khí áp bán cầu Bắc bán cầu Nam (vùng nhiệt đới)

4 Gió địa phương.

a Gió đất gió biển.

(31)

- Thay đổi hướng theo ngày đêm

- Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền biển

b Gió phơn.

- Ngun nhân: chênh lệch khí áp sườn Đơng sườn Tây

- Là loại gió khơ, nóng xuống núi

4 Đánh giá

Phân biệt điểm giống khác gió Tây ơn đới gió Mậu dịch ? 5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà cho h/s làm tập : giải thích câu nói ” Trường Sơn Đơng nắng Tây mưa” - Chuẩn bị

The end

Ngày soạn: 30/11/08

Tiết 17: Bài 13 : NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng nước, hình thành sương, mù, mây, mưa

- Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa

- Rèn luyện, kỉ phân tích đồ, biểu đồ phân bố lượng mưa giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên, đồ khí hậu giới - Phóng to hình vẽ sgk

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp :

2 Kiểm tra củ : Câu hỏi SGK Học :

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

HĐ : Tập thể

Học sinh dựa vào sgk vốn kiến thức trả lới nội dung:

- Khi nước khơng khí ngưng đọng ?

- Nguyên nhân làm cho nhiệt độ khơng khí giảm ?

- Sương mù hình thành đâu ? Điều kiện để hình thành sương mù ?

* H/s trả lời gv chuẩn kiến thức

I Sự ngưng đọng nước khí quyển.

1 Sự ngưng đọng nước.

- Hơi nước ngưng đọng có hạt nhân ngưng đọng bụi, khói, muối … hai điều kiện

(32)

HĐ : Cá nhân/cặp Bước 1:

Học sinh dựa vào kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Mưa hình thành ?

- Nước rơi điều kiện gọi là tuyết rơi ?

- Giải thích hình thành mưa đá ? Bước 2:

* H/s trả lời GV chuẩn kiến thức

HĐ : Tập thể

Bước 1:

Dựa vào kiến thức sgk trả lời nội dung: - Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa ?

- Các khu khí áp cao thấp mưa nhiều hay ít ? Vì ?

- Nơi có frơng qua mưa nhiều hay ? Vì ? Những loại gió gây mưa nhiều và loại gió gây mưa ? ? - Vì nơi có dịng biển nóng qua mưa nhiều ? nơi có dịng biển lạnh qua mưa ít ?

- Địa hình có ảnh hưởng tới sự phân bố mưa ?

Bước 2:

* Đại diện h/s lên trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

HĐ : Cặp/nhóm

Dựa vào h 17.1, 17.2 kiến thức SGK trả lời nội dung :

- Nhận xét giải thích tình hình phân bố

+ Không khí gặp lạnh

- Nhiệt độ khơng khí giảm do:

- Khối khơng khí bị bốc lên cao, di chuyển tới

vùng lạnh hơn, có tranh chấp khơi khí có nhiệt độ độ ẩm khác

2 Sương mù.

- ĐK hình thành:

Độ ẩm cao, khí ổn định theo chiều thẳng đứng có gió nhẹ

3 Mây Mưa

- Hơi nước ngưng đọng thành hạt nước nhỏ nhẹ tụ thành mây cao

- Các hạt bụi đám mây vận động, kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn dần (> 0.5 mm) rơi xuống tạo thành mưa

- Tuyết rơi : Nước rơi nhiệt độ 00c, khơng khí n tỉnh.

- Mưa đá.

+ Xẩy điều kiện thời tiết nóng, oi

+ Khơng khí` đối lưu mạnh -> hạt nước mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng -> lớn dần -> rơi xuống đất thành mưa đá

II Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa.

1 Khí áp.

- Khu vực áp thấp: thường mưa nhiều - Khu vực, áp cao mưa khơng mưa

2 Frông (diện khí).

- Miền có frông, dải hội tụ qua mưa nhiều

3 Gió.

- Miền có gió Tây ơn đới mưa nhiều - Miền có gió mùa: mưa nhiều

- Miền có gió Mậu dịch mưa

4 Dòng bieån.

Ơû ven bờ đại dương, nơi có dịng biển nóng qua thường có mưa nhiều, nơi có dịng biển lạnh qua mưa

5 Địa hình.

- Khơng khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao gây mưa nhiều

- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa III Sự phân bố mưa.

1 Lượng mưa trái đất phân bố không đồng theo vĩ độ.

- Khu vực Xích Đạo mưa nhiều - Khu vực chí tuyến mưa

(33)

lượng mưa khu vực Xích Đạo, Chí Tuyến, Ơn đới, Cực ?

- Nhận xét phân bố lượng mưa Trái Đất.

- Trình bày giải thích ngun nhân ảnh hưởng đại dương đến phân bố lượng mưa ? Lấy ví dụ minh hoạ

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức

2 Lượng mưa phân bố không đồng đều ảnh hưởng đại dương.

- Ở đới từ Tây sang Đông có phân bố lượng mưa khơng (do ảnh hưởng nhân tố: lục địa, đại dương, địa hình … )

4 Đánh giá

- Cho h/s trả lời câu hỏi 1& trang 52 SGK 5 Hoạt động nối tiếp :

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:54

w