Bài soạn giáo án 10 full (mới)

25 323 0
Bài soạn giáo án 10 full (mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch ơng I : Động học chất điểm Bài1 ( 1tiết ) Chuyển động cơ học I Mục tiêu Kiến thức: - Trình bày đợc các khái niệm: Chuyển động ; quỹ đạo của chuyển động. - Nêu đợc những ví dụ cụ thể : Về chất điểm ; vật làm mốc; mốc thời gian - Phân biệt đợc hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt đợc thời điểm với thời gian ( Khoảng thời gian) Kỹ năng: -Trình bày đợc cách xác địnhvị trí của một chất điểm trên một đờng cong và trên một mặt phẳng. - Giải đợc bài toán đổi mốc thời gian II- Chuẩn bị - Xem SGK lớp 8để biết học sih đã đợc học những gì ở THCS. - Chuẩn bị một số thí dụ thực tếvề xác định vị trí cảu mọt chất đIểm để cho học sinh thảo luận VD: III- Tiến trình Dạy học Hoạt động 1: (.Phút) Ôn tập kiến thức về chuyển động cơ học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhắc lại kiến thức : Chuyển động cơ học, vật làm mốc . - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển động. Hoạt động 2: (Phút) Ghi nhận các khái niệm : Chất điểm , quỹ đạo, chuyển động cơ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Ghi nhận khái niệm chất điểm . - Trả lời C 1 - Ghi nhận kháiniệm chuyển động cơ học,quĩ đạo. - Lấy ví dụ các dạng quĩ đạo trong thực tế. - Nêu và phân tích khái niệm chất điểm . - Yêu cầu trả lời C 1 . - Nêu và phân tích khái niệm chuyển động cơ, quĩ đạo. - Yêu cầu lấy ví dụ về các chuyển động cơ có dạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế Hoạt động 3:( .Phút) Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc -Ghi nhận cách xác định vị trí của vật Và vận dụng trả lời C 2 , C 3 . - Yêu cầu chỉ ra vật làm mốc trong hình 1.1 - Nêu và phân tích cách xác định vị trí 1 -III .1và III.2 để ghi nhận các kháI niệm: Mốc thời gian , thời điểm và khoảng thời gian. - Trả lời C 4 . của vật trên quĩ đạo và trong không gian bằng vật mốc và hệ toạ độ. - Lấy ví dụ phân biệt thời điểm và khoảng thời gian. - Nêu và phân tích kháI niệm hệ qui chiếu . Hoạt động 4 ( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 2 ( 1 tiết ) Chuyển động thẳng đều I Mục tiêu Kiến thức: -Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều. Viết đợc dạng phơng trình của chuyển động thẳng đều. Kĩ năng: -Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài toán về chuyển động thẳng đều. -Vẽ đợc đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều . -Thu thập thông tin từ đồ thị nh : xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát , vị rí và thời điểm gặp nhau, thpì gian chuyển động. -Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế. II- Chuẩn bị Giáo viên: -Đọc phần tơng ứng sách giáo khoa vật lý 8 để xem các em đã đợc học những gì. -Chuẩn bị toạ độ thời gian H2.2 -Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau. Học sinh: -Ôn lại kiến thức về hệ toạ độ , hệ qui chiếu. -Mô phỏng chuyển động của hai vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị tọa độ- thời gian của chúng. III- Tiến trình dạy- học Hoạt động 1(.Phút )Ôn tập kiến thức về chuyển động thẳng đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Nhắc lại công thức tính đờng đi và Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiến 2 vận tốc đợc học ở THCS t s v = , s = v .t thức cũ. Hoạt động 2( phút ) Ghi nhận các khái niệm vận tốc trung bình , chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên -Xác đinh đờng đi của chất điểm x = x 2 x 1 -Tính vận tốc trung bình v tb = t s - Mô tả sự thay đổi vị trí của một chất điểm , yêu cầu học sinh xác định đờng đi của chất điểm . - Yêu cầu học sinh tính vận tốc trung bình. Nói rõ ý nghĩa của vận tốc trung bình . Phân biệt vận tốc trung bình và tốc độ trung bình . - Đa ra định nghĩa vận tốc trung bình Hoạt động 3( phút ) Xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều . Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK, lập công thức đờng đi trong chuyển động thẳng đều. - Làm việc theo nhóm xây dựng phơng trình chuyển động. - GiảI các bài toán với toạ độ ban đầu x 0 và vận tốc ban đầu có dấu khác nhau. - Yêu cầu xác đinh đờng đi trong chuyển động thẳng đều. - Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trớc. - Nêu và phân tích kháI niệm ph- ơng trình chuyển động. - Lấy các ví dụ các trừơng hợp khác nhau về dấu của x 0 và v Hoạt động 4( phút ) Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Làm việc theo nhóm để vẽ đồ thị toạ độ thời gian. - Nhận xét dạng đồ thị của chuyển động thẳng đều. -Yêu cầu học sinh lập bảng ( x, t) và vẽ đồ thị. -Cho học sinh thảo luận. -Nhận xét kết quả từng nhóm. Hoạt động 5( phút) Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - xác định thời điểm và vị trí hai chất điểm gặp nhau trên cùng một trục toạ độ. - Vẽ hình - Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của hai chất điểm trên cùng một hệ toạ độ và cùng một mốc thời gian. - Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp 3 nhau thì x 1 = x 2 và hai đồ thị giao nhau. Hoạt động 6( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Bài 3 ( 2tiết ) Chuyển động thẳng biến đổi đều I-mục tiêu Kiến thức : -Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đựơc véc tơ biểu diễn của vận tốc tức thời, nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng trong biểu thức . -Nêu đợc định nghhĩa của chuyển động thẳng biến đều ( Nhanh dần đều và chậm dần đều ) -Viết đợc phơpng trình của chuyển động thẳng nhanh dần đều và thẳng chậm dần đều. Nêu đợc ý nghĩa của đại lợng vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối t- ơng quan về dấu và chiều của vận tốc và gia tốc trong chuyển động đó . -Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng , chiều và độ lớn của gia tốc trong chuyên rđộng thẳng biến đỏi nhanh dần đều và chậm dần đều. -Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động, nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và trong các phơng trình đó . -Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo đờng đI và vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Kỹ năng : -Giải đợc các bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều . II- Chuẩn bị Giáo viên: + Một máng nghiêng dài 1 m + Một hòn bi có đờng kính khoảng 1 cm hoặc nhỏ hơn, một đồng hồ Học sinh: ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều III- Tiến trình dạy- học Hoạt động 1( phút ) Ghi nhận các kháI niệm CĐTBĐ, véc tơ vận tốc tức thời. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi nhận đại lợng vận tốc tức thời và cách biểu diễn véc tơ vận tốc tức thời . - Nêu và phân tích đại lợng vận tốc tức thời và véc tơ vận tốc tức thời . - Nêu và phân tích đinh nghĩa 4 - Trả lời c 1 , c 2 . - Ghi nhận các định nghĩa CĐ thẳng biến đổi đều ,nhanh dần đều và chậm dần đều. CĐTBĐ đều , CĐTND đều và CĐTCD đều . Hoạt động 2( phút ) Tìm hiểu về véc tơ gia tốc trong CĐTND đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xac định độ biến thiên vận tốc và công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Ghi nhận đơn vị của gia tốc. - Bỉểu diễn véc tơ gia tốc. - Gợi ý chuyển thẳng nhanh dần đều có vận tốc tăng đều theo thời gian. - Nêu và phân tích định nghĩa gia tốc. - Chỉ ra gia tốc là đại lợng véc tơ và đợc xác định theo độ biến thiên của véc tơ vận tốc. Hoạt động 3( phút ) xâydựng và vận dụng công thức trong chuyển động thẳng biến đổi nhanh dần đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính vận tốc của chuyển thẳng nhanh dần đều . - Trả lời c 3 , c 4 . - Nêu và phân tích bài toán về xác định vận tốc khi biết gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi nhanh dần đều. - Yêu cầu vẽ đồ thị vận tốc thời gian của chuyển động thẳng biến đổi nhanh dần đều. Gợi ý giống cách vẽ trong chuyển động thẳng đều. Hoạt động 4( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau (Tiết 2 ) Hoạt động 1( phút ) xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng nhanh dần đều Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 5 - Xây dựng công thức đợng đi và trả lời câu hỏi c 5 . - Ghi nhận quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và đờng đi. - Xây dựng phơng ttrình chuyển động . - Neu và phân tích công thức tính vận tốc trung bình trong chuyển động thẳng nhanh dần đều. - Lu ý mối quan hệ không phụ thuọc thời gian. - Gợi ý tọa độ của chất điểm. X = x 0 + s Hoạt động 2( phút ) Thí nghiệm tìm hiểu một chuyển động thẳng nhanh dần đều . Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng phơng án để xác định chuyển động của hòn bi trên máng nghiêng có phải là chuyển động thẳng nhanh dần đều hay không . - Ghi lại kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét về chuyển động của hòn bi. - Giới thiệu bộ dụng cụ. - Gợi ý chọn x 0 = 0 và v 0 = 0 để ph- ơng trình chuyển động đơn giản hơn. - Tiến hành thí nghiệm. Hoạt động 3( phút ) xây dựng công thức trong chuyển động thẳng chậm dần đều . Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xây dựng công thức tính gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều. - Xây dựng công thức tính vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc - thời gian. - Xây dựng công thức đờng đi và phơng trình chuyển động. - Gợi ý chuyển động thẳng chậm dần đều có vận tốc giảm đều theo thời gian. - So sánh đồ thị vận tốc - thời gian giữa CĐTND đều và CĐTCD đều. Hoạt động 4( phút ) Vận dụng, củng cố Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Trả lời C 7 và C 8 - Lu ý dâú của X 0 và V 0 và a trong các trờng hợp. Hoạt động 5( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 4( 2 tiết ) Sự rơi tự do 6 I- Mục tiêu Kiến thức: - trình bày, nêu ví dụ và phân tích đợc kháI niệm về sự rơI tự do. - Phát biểu định luật rơI tự do. - Nêu đợc những đặc điểm của sự rơI tự do. Kỹ năng: - GiảI đợc một số dạng bài tập đơn giản về sự rơi tự do. - Đa ra đợc những ý kiến nhận xét vè hiẹn tợng xảy ra trong các thí nghịêm sơ bộ về sự rơI tự do. II- chuẩn bị Giáo viên: - Chuẩn bị những dụng cụ thí ngiệm đơn giản trong 4 thí nghiệm ở mục I.1 gồm : + Một vài hòn sỏi: + Một vài tờ giấy phẳng nhỏ, kích thớc khoảng 15 x 15 cm. + Mộtvài hòn bi xe đạp ( hoặc hòn sỏi nhỏ ) và một vài miếng bìa phẳng có trọng lợng lớn hơn trọng lợng của các hòn bi. - Chuẩn bị một sợi dây dọi và một vòng kim loại có thể lồng vào sợi dây dọi để làm thí nghiệm về phơng và chiều của chuyển động rơI tự do. - Vẽ lại ảnh hoạt nghiệm trên giấy khổ to theo đúng tỉ lệ và đo trớc tỉ lệ xích của hình vẽ đó. Học sinh: Ôn lại bài chuyển động thẳng biến đổi đều. - Gợi ý về sử dụng CNTT: Mô phỏng phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm một chuyển động rơI tự do. III- Tiến trình dạy- học. ( Tiết 1) Hoạt động 1( phút ) Tìm hiểu sự rơi của các vật trong không khí Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xetá sơ bộ sự rơI của các vật khác nhau trong không khí . - Kiểm nghiệm sự rơI của các vật trong không khí : Cùng khối lợng khác hình dạng, cùng hình dạng khác khối lợng - Ghi nhận các yếu tố ảnh hởng đến sự rơI của các vật trong không khí . - Tiến hành các thí nghiệm 1,2,3,4. - Yêu cầu học sinh quan sát . - Yêu cầu nêu dự đoán kết quả trớc mỗi thía nghiệm và nhận xét sau mỗi thí nghiệm. - Kết luận về sự rơI của các vật trong không khí . 7 Hoạt động 2( phút ) Tìm hiểu sự rơi trong chân không Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Dự đoán sự rơI của các vật khi không có ảnh hởng của không khí . - Nhận xét về cách loại bỏ ảnh h- ởng của không khí trong thí nghiệm của Niuton Galilê. - Trả lời C 2 . - Mô tả thí nghiệm ống Niutơn và thí nghiệm của Galilê. - Đặt câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời. - Định nghĩa sự rơI tự do. Hoạt động 3( phút ) Chuẩn bị phơng án tìm đặc điểm của chuyển động rơI tự do Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Chứng minh dấu hiệu nhận biết một chuyển động thẳng nhanh dần đều: Hiệu quãng đờng đI đợc giữa hai khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp là một hằng số. - Gợi ý sử dụng công thức đờng đI của một chuyển động thẳng nhanh dần đều cho các khoảng thời gian bằng nhau t để tính đợc : s = a ( t ) 2 Hoạt động 4( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau ( Tiết 2) Hoạt động 1( phút ) tìm hiểu các đặc điểm của chuển động rơI tự do Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về các đặc điểm của chuyển động rơI tự do. - Tìm phơng án xác định phơng chiều của chuyển động rơi tự do. - Làm việc nhóm trên ảnh hoạt nghiệm để rút ra tính chất của chuuyển động rơI tự do. - Yêu cầu HS xem SGK. - Hớng dẫn : Định phơng thẳng đứng bằng dây dọi. - Giớia thiệu phơng pháp chụp ảnh hoạt nghiệm. - Gợi ý dấu hiệu nhận biết CĐTND đều . Hoạt động 2( phút ) Xây dựng và vận dụng các công thức của chuyển động rơi tự do Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên 8 - Xây dựng công thức tính vận tốc và đờng đi trong chuyển động rơi tự do. - Làm bài tập : 7,8,9 SGK - Gợi ý áp dụng các công thức của CĐTND đều cho vật rơi tự do không có vận tốc đầu. - Hớng dẫn : h = 2 2 1 gt t = g h2 Hoạt động 3( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 5( 2 tiết) Chuyển động tròn đều. I. Mục tiêu Kiến thức: -Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết đợc công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng đợc hớng của véctơ vận tốc của chuển động tròn đều. -Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Viết đợc công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Nêu đợc hớn của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết đợc biểu thức của gia tốc hớng tâm. Kỹ năng: - Chứng minh đợc các công thức (5.4), (5.5), (5.6), và (5.7) trong sách giáo khoa cũng nh sự hớng tâm của véc tơ gia tốc. - Giải đợc các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu đợc một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. II- Chuẩn bị Giáo viên: - Một vài thí nghiệm đơn giản minh hoạ chuyển động tròn đều - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh. Học sinh: - Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. II. Tiến trình dạy - học (Tiết 1) 9 Hoạt động 1 ( phút ) Tìm hiểu chuyển động tròn, chuyển động tròn đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn, chuyển động tròn đều . - Trả lời C1. - Tiến hành các thí nghiệm minh hoạ chuyển động tròn đều. - Lu ý dạng quỹ đạo của cchuyển động và cách định nghĩa của chuyển động thẳng đều đã biết. Hoạt động 2 ( phút ) Tìm hiểu các đại lợng của chuyển động tròn đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Xác định độ lớn vận tốc của chuyển động tròn đều tại điểm M trên quỹ đạo. - Trả lời C2. - Biểu diễn véc tơ vận tốc tại M. - Xác định đơn vị của vận tốc góc. - Trả lời C3. - Trả lời C4. - Trả lời C5. - Tìm công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Trả lời C 6 . - Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM trong thời gian t rất ngắn - Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. - Hớng dẫn sử dụng công thức véc tơ vận tốc tức thời khi cung MM xem là đoạn thẳng. - Nêu và phan tích ra đại lợng tốc độ góc . - Hớng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay đợc một vòng - Phát biểu định nghĩa chu kỳ. - Phát biểu định nghĩa tần số. - Hớng dẫn: tính độ dài cung s = R. Hoạt động 3 ( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau . - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau (Tiết 2) Hoạt động 1( phút ) Xác định hớng của véc tơ gia tốc. 10 [...]... Hoạt động của học sinh - Làm bài tập 5, 7 SGK Trợ giúp của giáo viên - Chỉ rõ HQC đứng yên và HQC chuyển động trong bài toán và xác định các véctơ vận tốc Hoạt động 5( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 7( 1 tiết ) Sai số của... của học sinh - Xác định độ lớn của vận tốc tuyệt đối trong bài toán - Viết phơng trình véc tơ - Xác định véc tơ vận tốc tuyệt đối Trợ giúp của giáo viên - Nêu và phân tích bài toán các vận tốc cùng phơng, cùng chiều chỉ rõ: Vận tốc tuyệt đối, vận tốc tơng đối và vận tôc kéo theo 12 trong bài toán các vận tốc cùng ph- - Nêu và phân tíchbài toán các vận ơng, ngợc chiều tốc cùng phơng, ngợc chiều - Trả... - Giới thiệu qui tắc tính sai số của tổng và tích - Đa ra bài toán xác định sai số của phép đo gián tiếp một đại lợng Hoạt động 5( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 8 ( 2 tiết ) Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do xác... động 5( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà 1 2 Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 10 ( 2 tiết ) Ba định luật của Niu tơn I- Mục tiêu Kiến thức : - Phát biểu đợc : Định nghĩa quán tính, ba định luật Niu tơn, định nghĩa khối lợng và nêu đợc tính chất của khối... học sinh Trợ giúp của giáo viên - Nhận xét về quãng đờng hòn bi lăn - Trình bày ý tởng thí nghiệm của đợc trên máng nghiêng 2khi thay Galilê với hai máng nghiêng đổi độ nghiêng của máng này - Xác định các lực tác dụng lên hòn - Trình bày dự đoán của Galilê 18 bi khi máng nằm ngang Hoạt động 2( phút ) Tìm hiểu định luật I và khái niệm quán tính Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK,... Vận dụng củng cố Hoạt động của học sinh - Làm bàid tập 11, 14trang 62 SGK Trợ giúp của giáo viên - Hớng dẫn áp dụng định luật II và III Hoạt động 4( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài 11( 1 tiết ) Lực hấp dẫn - Định luật vạn... giúp của giáo viên - Giới thiệu khái niệm trọng tâm của vật - Phân biệt trọng lực và trọng lợng - Suy ra từ bài toán vật rơi tự do - Vận dụng công thức của sự rơi tự do Hoạt động 2( phút ) Tìm hiểu định luật III Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Quan sát h 10. 1, 10. 2, 10. 3 và 10. 4 - Nhấn mạnh tính chất hai chiều của 19 nhận xét về lực tơng tác giữa hai tơng tác giữa các vật vật - Nêu... định luật I và quán tính để giải thích một số hiện tợng đơn giản và một số bài tập trong sách - Chỉ ra đợc điểm đặt của lực và phản lực, phân biệt cặp lực này với cặp lực cân bằng - Vận dụng định luật II , III để giải các bài tập trong bài II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị thêm một số thí dụ minh họa trong bài Học sinh : - Ôn lại kiến thức đã học về lực, cân bằng lực và khái niệm quán tính - Ôn lại... quả Hoàn thành báo cáo thực hành Hoạt động 6( phút ) Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của học sinh - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Chơng II : Động lực học chất điểm Bài 9 ( 1 tiết ) Cân bằng lực- tổng hợp và phân tích lực I- Mục tiêu Kiến thức : - Phát biểu đợc định nghĩa lực, định... Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Ghi những chuẩn bị cho bài sau Trợ giúp của giáo viên - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau (Tiết 2) Hoạt động 1( phút ) Phân biệt trọng lực và trọng lợng Hoạt động của học sinh - Nhớ lại các đặc điểm của trọng lực và biểu diễn trọng lực tác dụng lên một vật - Xác định công thức tính trọng lực - Trả lời C4 Trợ giúp của giáo viên - Giới . của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau Bài. của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà . - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau. Bài

Ngày đăng: 02/12/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

-Vẽ hình - Bài soạn giáo án 10 full (mới)

h.

ình Xem tại trang 3 của tài liệu.
-Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 8.1. - Bài soạn giáo án 10 full (mới)

hi.

kết quả thí nghiệm vào bảng 8.1 Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan