1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN 10 - moi soan

33 401 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Ngày Ngày dạy: -Tiết PPCT: -

soạn: -Bài 9 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤTI MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức( Theo chuẩn KT – KN)

-Trình bày khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra ngoại lực.

- Phân tích và trình bày được các tác động của ngọai lực làm biến đổi địa hình qua các hình thức phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và tích tụ.

- Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

2 Kĩ năng ( Theo chuẩn KT – KN)

+ Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh.II.PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm.2 Thiết bị dạy:

- Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ ….- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam

- Máy vi tính hổ trợ (nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Khái niệm ngoại lực.

- Nguyên nhân sinh ra ngoại lực.- Lấy ví dụ minh hoạ.

HĐ 2 : nhóm (chia làm 6 nhóm)

Bước1: Gv lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ

cho từng nhóm( thảo luận 4 phút).Nhóm 1:

- Tác động của ngoại đến địa hình bề mặt Trái Đất có mấy quá trình?- Trình bày khái niệm và nguyên nhân

của quá trình phong hóa? Cho ví dụ.- Có mấy kiểu phong hóa?

Nhóm 2 : Dựa vào kiến thức SGK, quan sát hình

9.1, 9.2 tìm hiểu :

+ Khái niệm phân hoá lí học.

+ Cấu tạo đá có cấu trúc đồng nhất không ? tính chất của các loại đá ra sao ?

+ Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vỡ ra ? Tại sao ở hoang mạc phong hoá vật lý lại phát triển ?

- Nhóm 3 : Trình bày diễn biến của quá trình

I Ngoại lực.

- Là những lực sinh ra từ bên ngoài Trái Đất

- Nguyên nhân chủ yếu do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

II Tác động của ngoại lực.

1 Quá trình phong hoáa Khái niệm:

Phong hóa là quá trình phá hủy làm biến đổi đá và khoáng vật.

b.Nguyên nhân:

Do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, oxi, cacbon, axit có trong thiên nhiên và sinh vât.

c Các kiểu phong hoá

Có 3 kiểu phong hóa + Phong hoá lý học + Phong hoá hoá học

Trang 2

phân hoá hoá học ? Cho ví dụ minh hoạ

- Giáo viên nêu 1 số công thức hoá học của 1 số khoáng vật tạo đá sau :

- Thạch anh : SiO2 - Hêmatit : FeO3

- Sinisat (H2SiO3, H4SiO4)

* H/s dựa vào 1 số công thức hoá học nêu 1 vài phản ứng hoá học sẽ xẩy ra với 1 số khoáng vật

- Nhóm 5 : Dựa vào h 9.3 trong sgk kết hợp với

kiến thức hoá học nêu tác động của sinh vật đến đá và khoáng vật bằng con đường cơ giới và hoá học.

- Nhóm 6: phản biện.

Bước2: học sinh các nhóm trả lời, giáo viên

chuẩn kiến thức.

* Tích hợp GDMT

Trong thực te,á chúng ta có những hành động tácđộng đến địa hình bề mặt Trái Đất gây ra nhữnghậu quả xấu cho MT tự nhiên làm ảnh hưởng đếncon người Ví dụ như chặt phá rừng tì làm cho đấtbị xói mòn Vậy, các em phải làm gì để bảo vệ MT.

+ Phong hoá sinh học

4 Đánh giá :

So sánh sự giống và khác nhau các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK ? Nêu ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực ?

- Chuẩn bị bài mới (tiết 10 - Bài 12)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 3

soạn: -Ngày Tiết PPCT:………

dạy: -Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức ( Theo chuẩn KT _ KN)

- Phân tích và trình bày được các tác động của ngọai lực làm biến đổi địa hình qua các hình thức bóc mòn, vận chuyển và tích tụ

- Đọc và nhận xét tác động của ngoại lực giữa các khu vực trên bản đồ, trình bày phân tích tác động của ngoại lực bằng hình vẽ, tranh ảnh liên hệ được với thực tế.

- Biết được tác động của ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.

2 Kĩ năng ( Theo chuẩn KT – KN)

+ Nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh.II PHƯƠNG PHÁP VÀTHIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm.2 Thiết bị dạy học:

- Các hình vẽ tranh ảnh về sự phong hoá, xâm thực do nước chảy, bồi tụ ….- Bản đồ tự nhiên thế giới, tự nhiên Việt Nam

- Máy vi tính hổ trơ ï(nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định lớp :

2 Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi SGK3 Học bài mới :

HĐ 1 : nhóm (phân thành 4 nhóm)

Bước 1 : Gv chia lớp thành 4 nhóm và phân

công nhiệm vụ cho từng nhóm

Nội dung h/s cần trình bày :

* Nhóm 1: Tìm hiểu về quá trình bóc mòn

- Khái niệm quá trình bóc mòn.- HÌnh thức bóc mòn

- Kết quả của quá trình bóc mòn- Cho ví dụ về quá trình bóc mòn.

Nhóm 2 :Tìm hiểu về quá trình vận chuyển

- Khái niệm quá trình bóc vận chuyển.- HÌnh thức vận chuyển

- Kết quả của quá trình vận chuyển- Cho ví dụ về quá trình vận chuyển.

Nhóm 3 :Tìm hiểu về quá trình tích tụ

- Khái niệm quá trình tích tụ- HÌnh thức tích tụ

- Kết quả của quá trình tích tụ- Cho ví dụ về quá trình tích tuNhóm 4: Phản biện

* Các nhóm có thể làm theo Phiếu học tập sau:

PHIẾU HỌC TẬPQuá trình

bóc mòn

Quá trình vận chuyển

Quá trình bồi tụKhái niệm

2 Quá trình bóc mòn.

3 Quá trình vận chuyển ( Phiếu HT)4 Quá trình bồi tụ

Trang 4

Hình thứcKết quả Ví dụ

Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên cho h/s

xem 1 số hình ảnh về các hiện tượng trên rồi chuẩn kiến thức

PHIẾU HỌC TẬP PHẢN HỒI

Quá trình bóc mònQuá trình vận chuyểnQuá trình bồi tụKhái

Là quá trình các tác nhânngoại lực làm chuyển dời cácsản phẩm phong hóa khỏi vịtrí ban đầu của nó.

Là quá trình di chuyển vật liệu từnơi này đến nơi khác.

Là quá trình tích tụ các vật liệuphá hủy

Tùy theo các tác nhân ngoạilực mà có các dạng địa hìnhnhư: Xâm thực, mài mòn,thổi mòn…

Có 2 hình thức bồi tụ

+ Vật liệu tích tụ dần trên đườngdi chuyển của chúng theo thứ tựgiảm dần kích thước và trọnglượng.

+ Vật liệu tích tụ và phân lớp theotrọng lượng.

Kết quả Tạo nên các dạng địa hình như : kha rãnh, thung lũng, sông suối…

Vận chuyển là trung gian của quátrình bóc mòn và bồi tụ  Kết quảcủa quá trình vận chuyển là quátrình bồi tụ.

Tạo nên các dạng địa hình bồi tụ.

4 Đánh giá :

So sánh sự khác nhau và nêu tính chất phân hoá theo đới của các loại phong hoá vật lý, hoá học, sinh học ?

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK ? Nêu ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực ?

- Chuẩn bị bài mới (tiết 11 - Bài 10 –thực hành)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 5

Bài 10 : THỰC HÀNH -NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚILỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Xác định được vị trí các vành đai động đất, núi lửa, các vùnh núi trẻ trên bản đồ- Nhận xét và phân tích mối quan hệ của các khu vực nói trên.

- Trình bày và giải thích sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

2.Kĩ năng: Theo chuẩn KT- KN

Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ ( Hi-ma-lay-a, An- pơ, Cooc-di-e,An-det), các vùng

có nhiều động đất, núi lửa ( Thái Bình Dương, ĐTH, Đại Tây Dương) và nhận xét.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm.

2 Phương tiện

- Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất núi lửa- Bản đồ tự nhiên thế giới

- Tập bản đồ thế giới và các châu lục

- Máy vi tính hổ trợ(nếu có)

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- Các khu vực có động đất núi lửa- Các vùng núi trẻ trên thế giới

- So sánh mối quan hệ giữa các vành đai ? - Kết hợp kiến thức kiến tạo mảng trình bày vềmối liên quan của các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với cácmảng kiến tạo củathạch quyển.

* Cho h/s trình bày GV chuẩn kiến thức

HĐ 2 : Cả lớp

Bước 1:Sử dụng bản đô,à giáo viên cho h/s lên

bảng trình bày nội dung:

- Đại diện h/s xác định và nhận xét sự phân bố các khu vực động đất, núi lửa, các vùng núi trẻvà trình bày kết quả trên bản đồ

- Em hiểu thế nào về Mối liên hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo thạch quyển ?

Bước2: Cả lớp bổ sung góp ý kiến, giáo viên

chuẩn về cách khai thác kiến thức trên bản đồ.

1 Xác định các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

a Các vành đai động đất:

- Vành đai động đất Thái Bình Dương, Địa Trung Hải…

- Đường động đất dọc theo sống núi ngầm giữa ĐạiTây Dương, Aán Đọ Dương…

b Các vành đai núi lửa

Vành đai núi lửa Thái Bình Dương, Địa Trung

C.Các dãy núi trẻ:

Dãy Hi-ma-lay-a ( Châu Á), dãy Cooc-di-e và dãy Andet ( Châu Mĩ), dãy An-pơ ( Châu Aâu)…

2 Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ.

- Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi

trẻ phân bố trùng nhau và nằm ở vùng tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.

4 Đánh giá :

Trang 6

- GV đánh giá kết quả làm việc chung của lớp và một số học sinh.

5 Hoạt động nối tiếp :

- H/s về chuẩn bị bài mới (tiết 14 - bài 11 Khí Quyển)

IV RÚT KINH NGHIỆM

Trang 7

-Ngày Ngày dạy: -Tiết PPCT: -

soạn: -Bài 11 : KHÍ QUYỂN

SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤTI MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức : Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng

- Biết khái niệm khí quyển

- Trình bày được đặc điểm các tầng khí quyển : tầng đối lưư, tầng bình lưu, tầng khí quyển giữa, tầng nhiệt và tầng khí quyển ngoài

- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.

- Biết được khái niệm Frông và các frông: hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh hưởng của chúng đến thời tiết, khí hậu.

- Trình bày nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí trên Trái Đất và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.

2 Kĩ năng : Theo chuẩn kiến thức – kĩ năng

- Phân tích hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ để biết được cấu tạo của khí quyển, sự phân bố nhiệt và giải thích sự phân bố đó.

- Xác định được vị trí các khối khí, frông trên bản đồ khí hậu thế giới.

II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Thiết bị dạy học:

- Sơ đồ các tầng khí quyển

- Bản đồ nhiệt độ, khí áp, gió khí hậu thế giới, tự nhiên thế giới

2 Phương pháp : Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Bước 1: Giáo viên

- Sử dụng kiến thức sgk trả lời nội dung:

- Khí quyển là gì ?

- Tỉ lệ các thành phần chứa trong không khí ?- Nêu nhận xét và vai trò của hơi nước trong khí quyển ?

Bước 2: HS trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức.

- Đặc điểm các tầng của khí quyển

(Giới hạn, độ dày, khối lượng không khí, thành phần …)

Trang 8

HĐ 3 : Cả lớp

Bước 1:

Cho h/s trả lới nội dung câu hỏi:

- Nêu tên và xác định vị trí các khối khí ?

- Nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí?

- Tên và vị trí của các frông.

- T/Đ của frông khi đi qua một khu vực

* Nhóm 1

3 Các khối khí

- Mỗi bán cầu có 4 khối khí (địa cực, ôn đới, chí tuyến, Xích Đạo)

- Nguyên nhân hình thành các khối khí:

Không khí ở tầng đối lưu, tuỳ theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà hình thành các khối khí khác nhau.

- Tính chất của các khối khí

+ khối khí bắc cực và nam cực : rất lạnh kí hiệu là A.

+ Khối khí ôn đới lạnh, khí hiệu P.

+ Khối khí chí tuyến: rất nóng , kí hiệu T.+ Khối khí xích đạo: nóng ẩm, kí hiệu là E.- Mỗi khối khí chia làm 2 kiểu: Hải dương ( ẩm , kí hiệu là m) và kiểu lục địa ( khô, kí hiệu c) Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu hải dương là khối khí hải dương, kí hiệu là Em.

4 Frông.

- Khái niệm : Frông là mặt ngăn cách giữa 2khối khí có sự khác biệt về nhiệt độ và hướng gió.

- Các Frông cơ bản:

+ Frông địa cực(FA) ngăn cách giữa các khối khí cực và ôn đới.

+ Frông ôn đới(FP) ngăn cách giữa các khối khí ôn đới và chí tuyến

- Các khối khí, frông không đứng yên một chỗ, mà luôn di chuyển Mỗi khi di chuyển đến đâu thì làm cho thời tiết ở nên đó có sự thay đổi

II Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất.

1 Nguyên nhân hình thành nhiệt độ khôngkhí.

Nhiệt cung cấp chủ yếu cho kông khí ở

tầng đối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất saukhi hấp thụ BXMT, rồi bức xạ lại vào không khí, làm cho không khí nóng lên, hình thành nhiệt độ không khí.

2 Phân bố nhiệt độ không khí

a Phân bố theo vĩ độ địa lý.

- Nhiệt độ giảm dần từ Xích đạo về 2 cực

( từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao ).

- Biên độ nhiệt tăng từ vĩ độ thấp lên vĩ độ

Trang 9

- Sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm theo vĩ độ- Sự thay đổi biên độ trong năm theo vĩ độ- Giải thích tại sao có sự thay đổi đó ? ví dụ.Nhóm 2 (xem hình 11.3)

Giải thích tại sao có sự khác nhau về nhiệt độ giữa lục địa và đại dương ? Cho ví dụ minh hoạ.

- Ngoài các nhân tố trên nhiệt độ không khí còn thay đổi theo những yếu tố nào ?

*Nhóm 4: Phản biện.

* H/s trả lời, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức

b Phân bố theo lục địa và đại dương

- Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn.

- Nguyên nhân : Do sự hấp thụ nhiệt của nước và đất khác nhau.

c Phân bố theo địa hình

- Nhiệt độ không khí giảm theo độ cao.- Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi.

4 Đánh giá- Nêu đặc điểm, vai trò khác nhau của các tầng khí quyển- Phân tích sự khác nhau về nguồn gốc, tính chất của các khối khí Frông.- Phân tích và trình bày những yếu tố chính ảnh hưởng tới sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất bằng hình vẽ, bảng số liệu, bản đồ.5 Hoạt động nối tiếp :- Về nhà làm bài tập 3 trang 43 trong sgk- Chuẩn bị bài mới – “BÀI 12 : SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP MỘT SỐ LOẠI GIÓ CHÍNH’ theo câu hỏi SGK.Phụ lục:Giáo viên có thể s/d phiếu học tập này thay cho hoạt động 2 bước 1 phần cấu trúc khí quyển(điền nội dung vào phiếu học tập)Phiếu học tậpCác tầng khí quyểnVị trí, độ dàyĐặc điểmVai tròĐối lưuBình lưuKhí quyển giữakhông khí caokhí quyển ngoàiIV RÚT KINH NGHIỆM -

Trang 10

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Theo chuẩn kiến thức- kĩ năng

- Phân tích mối quan hệ giữa khí áp và gió, nguyên nhân làm thay đổi khí áp.

- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.

2 Kĩ năng : Theo chuẩn kiến thức- kĩ năng

- Đọc, phân tích lược đồ , bản đồ , biểu đồ , hình vẽ về khí áp, gió

II THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Thiết bị

- Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp : sự vận động

của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7.- Các bản đồ : khí áp và gió

- Máy chiếu hoặc máy vi tính hổ trợ ( Nếu có)

2 Phương pháp; Đàm thoại gợi mở, sử dụng trực quan, thảo luận nhóm.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- HS quan sát hình 12.2 & 12.3 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết:

+ Trên bề mặt Trái Đất khí áp được phân bố như thế nào ?

+ Các đai khí áp thấp và khí áp cao từ Xích Đạo đến cực có liên tục hay không ? Tại sao có sự chia cắt như vậy ?

* GV phân tích và chuẩn xác kiến thức :

HĐ 2 : nhóm (chia là 6 nhóm)

Nhóm 1 : nghiên cứu gió Mậu dịchNhóm 2 : nghiên cứu gió Tây ôn đớiNhóm 3 : nghiên cứu gió mùaNhóm 4 : nghiên cứu gió đấtNhóm 5 : nghiên cứu gió biểnNhóm 6 : nghiên cứu gió phơn

* Nội dung nghiên cứu:

- Thời gian hoạt động của các loại gió - Đặc điểm và tính chất các loại gió(minh hoạ bằng hình vẽ)

* Học sinh thứ tự trình bày các loại gió, giáo

I Sự phân bố khí áp.

1 Nguyên nhân thay đổi khí áp.

- Khí áp : Sức nén của không khí xuống mặt TráiĐất.

- Sự phân bố khí áp : Các đai cao áp , hạ áp phânbố xen kẻ và đối xứng qua đai hạ áp Xích Đạo.- Nguyên nhân làm thay đổi khí áp:

+ Theo độ cao: Khí áp giảm khi lên cao vì càng lên cao, không khí càng loãng, sức nén nhỏ.+ Nhiệt độ; Nhiệt độ tăng, không khí nở ra, tỉ trong giảm đi, khí áp giảm; Nhiệt độ giảm, khôngkhí co lại, tỉ trọng tăng khí áp tăng.

+ Độ ẩm: Khí áp giảm khi không khí chứa nhiều hơi nước.

II Một số loại gió chính.

1 Nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi

thường xuyên trên Trái Đất.

+ Sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp cao và ápthấp là nguyên nhân hình thành các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất như gió Tây ôn đới, gió Mậu dịch.

2 Nguyên nhân hình thành gió mùa: Chủ yếu

do sự nóng lên và lạnh đi không đều giữa lục địa và đai dương  hình thành các vùng khí áp cao và áp thấp theo mùa ở lục địa và đại dươg Từ các khu áp cao ( theo mùa) có gió thổi đi và các

Trang 11

viên chuẩn kiến thức Liên hệ đến Việt Nam.

khu áp thấp ( theo mùa) hút gió từ các khu áp caothổi đến đã hình thành nên gió mùa3 Gió địa phương.a Gió đất gió biển.- Hình thành ở vùng bờ biển- Thay đổi hướng theo ngày và đêm- Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền Ban đêm, gió thổi từ đất liền ra biển- Nguyên nhân do sự hấp thụ nhiệt độ khác nhau giữa đất liền và biển.b Gió phơn.- Là loại gió khô và nóng được hình thành khi giómát và ẩm thổi tới một dãy núi, gặp bức chắnđịa hình, khi vượt sang sườn bên kia của dãy núi , trở nên khô và nóng.4 Đánh giáPhân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa gió Tây ôn đới và gió Mậu dịch ?5 Hoạt động nối tiếp :- Về nhà cho h/s làm bài tập : giải thích câu nói ” Trường Sơn Đông nắng Tây mưa”- Chuẩn bị bài mới : Bài 13 : NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN – MƯA”Theo câu hỏi SGK.IV RÚT KINH NGHIỆM -

-Tiết 17: Bài 13 : NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương, mù, mây, mưa.

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa.

- Rèn luyện, kỉ năng phân tích bản đồ, biểu đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên, bản đồ khí hậu thế giới- Phóng to các hình vẽ trong sgk

Trang 12

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

- Mưa được hình thành như thế nào ?

- Nước rơi trong điều kiện nào thì gọi làtuyết rơi ?

- Giải thích sự hình thành mưa đá ?

Bước 2:

* H/s trả lời GV chuẩn kiến thức.

HĐ 3 : Tập thể

Bước 1:

Dựa vào kiến thức sgk trả lời nội dung:

- Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đếnlượng mưa ?

- Các khu khí áp cao và thấp mưa nhiều hayít ? Vì sao ?

- Nơi có frông đi qua mưa nhiều hay ít ?

I Sự ngưng đọng hơi nước trong khí quyển.

1 Sự ngưng đọng hơi nước.

- Hơi nước sẽ ngưng đọng khi có hạt nhân ngưng đọng như bụi, khói, muối … và một trong hai điều kiện.

+ Không khí chứa hơi nước đã bão hoà mà vẫn được cung cấp hơi nước.

+ Không khí gặp lạnh.

- Nhiệt độ không khí giảm do:

- Khối không khí bị bốc lên cao, di chuyển tới vùng lạnh hơn, có sự tranh chấp giữa 2 khôi khí có nhiệt độ và độ ẩm khác nhau.

2 Sương mù.

- ĐK hình thành:

Độ ẩm cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng đứngvà có gió nhẹ

3 Mây và Mưa

- Hơi nước ngưng đọng thành những hạt nước nhỏ và nhẹ tụ thành mây ở trên cao.

- Các hạt bụi trong đám mây vận động, kết hợp với

nhau, ngưng tụ thêm, kích thước lớn dần (> 0.5 mm)

rơi xuống tạo thành mưa.

- Tuyết rơi : Nước rơi khi nhiệt độ ở 00c, không khí yên tỉnh.

- Mưa đá.

+ Xẩy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức

+ Không khí` đối lưu mạnh -> hạt nước trong mây bị đẩy lên đẩy xuống nhiều lần, gặp lạnh -> hạt băng ->lớn dần -> rơi xuống đất thành mưa đá

II Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng mưa.

Trang 13

Vì sao ? Những loại gió nào gây mưa nhiềuvà những loại gió nào gây mưa ít ? vì sao ?- Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưanhiều ? nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưaít ?

- Địa hình có ảnh hưởng như thế nào tới sựphân bố mưa ?

- Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên TráiĐất.

- Trình bày và giải thích nguyên nhân ảnhhưởng của đại dương đến sự phân bố lượngmưa ? Lấy ví dụ minh hoạ

* H/s trình bày giáo viên chuẩn kiến thức.

- Miền có gió mùa: mưa nhiều- Miền có gió Mậu dịch mưa ít

4 Dòng biển.

Ơû ven bờ các đại dương, những nơi có dòng biển nóng đi qua thường có mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít

5 Địa hình.

- Không khí ẩm chuyển động gặp địa hình cao gây mưa nhiều

- Sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít

III Sự phân bố mưa.

1 Lượng mưa trên trái đất phân bố không đồng đều theo vĩ độ.

- Khu vực Xích Đạo mưa nhiều nhất.- Khu vực chí tuyến mưa ít.

- Hai khu vực ôn đới mưa nhiều.- Hai khu vực ở cực mưa ít nhất.

2 Lượng mưa phân bố không đồng đều do ảnh hưởng của đại dương.

- Ở mỗi đới từ Tây sang Đông có sự phân bố lượng

mưa không đều (do ảnh hưởng của nhân tố: lục địa, đại dương, địa hình … )

4 Đánh giá

- Cho h/s trả lời câu hỏi 1& 2 trang 52 SGK

5 Hoạt động nối tiếp :

- Hướng dẫn H/S chuẩn bị bài mới

Ngày soạn: 08/12/08

Tiết 18 ÔN TẬP THI HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU :

- Đánh giá khả năng tiếp nhận kiến thức của học sinh.

- Rèn luyện kiến thức tái hiện kiến thức và phương pháp làm một bài địa lý.

Trang 14

- Thấy được thiếu sót của học sinh để bổ sung kiến thức.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC:

- Quả cầu địa lí, tranh ảnh về Hệ Mặt Trời

- Mơ hình Trái Đất, phĩng to tranh ảnh trong SGK - Bản đồ tự nhiên thế giới, Việt Nam…

- Tranh ảnh về tác động của nội lực, ngoại lực

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Câu 3 : Hãy giải thích câu ca dao Việt Nam :

Đêm tháng năm, chưa nằm đã sáng Ngày tháng 10, chưa cười đã tối.

Câu 4 : Mùa là gì ? Nguyên nhân sinh ra mùa ? Giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa ?Câu 5 : Trái Đất cĩ cấu trúc như thế nào ? Trình bày các lớp của Trái Đất ?

Câu 6 : Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng ?

Câu 7: Nội lực là gì? Trình bày tác động của nội lực thơng qua vận động theo phương thẳng đứng và theo

- Phân thành 4 nhóm, nghiên cứu các câu hỏi trên (thời gian: 10 phút)

- Đại diện nhóm trình bày, giáo viên chuẩn kiến thức - Giáo viên hướng dẫn cách làm bài cho học sinh

4 Dặn dò:

- Về nhà tiếp tục nắm kiến thức cơ bản (tham khảo câu hỏi SGK) - Chuẩn bị tiết 19 kiểm tra học kỳ I.

Trang 15

Ngày soạn:m25/10/07

Tiết 15 - Bài 14 THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CỦA MỘT SỐ KIỂU KHÍ HẬUI MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nhận biết được sự phân bố của các đới khí hậu trên Trái Đất.- Nhận xét sự phân hoá các kiểu khí hậu ở đới nóng và ôn hoà.

- Đọc bản đồ : Xác định ranh giới các đới khí hậu, nhận xét sự phân hoá theo đới, theo kiểu khí hậu.

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để biết được đặc điểm chủ yếu của một số kiểu khí hậu.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC :

- Bản đồ Khí hậu thế giới

- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số kiểu khí hậu trong SGK.

- Phóng to bản đồ khí hậu biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ trong SGK trang 53, 54.

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Mở bài : GV nêu nhiệm vụ của bài thực hành

HĐ 1: Cá nhân/ cặp

Bước 1:

- GV giới thiệu khái quát : Sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất không đều theo vĩ độ do góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau Các yếu tố của khí hậu có sự khác nhau ở các nơi nên có sự khác nhau về khí hậu ở các khu vực Căn cứ vào sự phân bố đó , người ta có thể chia bề mặt Trái Đất thành 5 vònh đai nhiệt có những đặc điểm khí hậu khácnhau

( Các vòng đai nhiệt là cơ sở để phân ra các đới khí hậu )

Bước 2:

- HS dựa vào bản đồ và kiến thức đã học ở lớp 6, tìm hiểu :

+ Đọc tên các đới khí hậu, xác định phạm vi từng đới

+ Xác định phạm vi của từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà trên bản đồ + Nhận xét về sự phân hoá từng kiểu khí hậu ở đới nóng và đới ôn hoà

Bước 3:

- HS dựa vào bản đồ trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung góp ý

* GV chuẩn xác kiến thức - Mỗi nửa cầu có 7 đới khí hậu.

- Các đới khí hậu phân bố đối xứng nhau qua Xích đạo.

- Trong cùng một đới lại có những kiểu khí hậu khác nhau do ảnh hưởng của vị trí đối với biển, độ cao và hướng của địa hình.

- Sự phân hoá các kiểu khí hậu ở nhiệt đới chủ yếu theo vĩ độ, ở đới ôn hoà chủ yếu theo kinh độ.

HĐ 2: Cá nhân/ cặp

Bước 1: HS làm bài tập 2 trang 55Bước 2: HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ vị trí các kiểu khí hậu ,

GV giúp HS chuẩn bị kiến thức

HƯỚNG DẪNa) Đọc biểu đồ

- Biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa ( Hà Nội )

+ Ở đới khí hậu nhiệt đới

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất khoảng 180C, nhiệt độ tháng cao nhất khoảng 300C, biên độ nhiệt năm khoảng 120C.

Trang 16

+ Mưa : 1694mm/năm mưa tập trung vào mùa hạ ( tháng 5 10 )- Biểu đồ khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải ( Palecmô )

+ Thuộc đới khí hậu cận nhiệt.

+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 110 C, nhiệt độ cao nhấp khoảng 220C, biên độ nhiệt khoảng 110C.

+ Mưa 692 mm/năm, mưa nhiều vào mùa đông , mùa hạ ít mưa (tháng 5 9)- Biểu đồ Khí hậu ôn đới Hải dương ( Valenxia)

+ Thuộc đới khí hậu ôn đới

+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng 70C, nhiệt độ cao nhất khoảng 150C, biên độ nhiệt khoảng 80C + Mưa 1416mm/năm, mưa nhiều quanh năm, nhất là mùa đông

- Biểu đồ khí hậu ôn đới lục địa (U pha)

+ Thuộc đới khí hậu ôn đới

+ Nhiệt độ thấp nhất khoảng -70C , nhiệt độ cao nhất khoảng 160C, biên độ nhiệt lớn

( khoảng 230C)

+ Mưa 1164 mm/năm, mưa nhiều vào mùa hạ (tháng 5 9)

b So sánh.

* Kiểu khí hậu ôn đới hải dương và kiểu khí hậu ôn đới lục địa:

- Giống nhau : Nhiệt độ trung bình năm thấp ( tháng cao nhất không tới 200C ).

Lượng mưa trung bình năm thấp hơn một số kiểu khí hậu của đới nóng

* Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa với kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải

- Giống nhau : Nhiệt độ trung bình năm cao, có một mùa mưa, một mùa khô - Khác nhau :

+ Nhiệt độ : Khí hậu đới gió mùa cao hơn.

+ Mưa: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều hơn, mưa vào mùa hạ, khô vào mùa đông Khí hậucận nhiệt Địa Trung Hải: Mưa ít và mưa nhiều vào thu đông, khô vào mùa hạ.

4 Đánh giá :

- HS và GV tự đối chiếu kết quả và tự đánh giá kết quả làm việc của mình và các bạn - GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của học sinh.

5 Hoạt động nối tiếp :

- Về nhà hoàn thiện nốt bài thực hành

- Chuẩn bị bài mới (Bài 1 – tiết 17

II THIẾT LẬP MA TRẬN HAI CHIỀU :

Vận dụng kỉ năng

Phân tíchTổng hợpTổngđiểm

lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ TNKQ Tỉ lệ

Chương IBài :1+2+3

0.5 đ0.5 đ

Chương IIbài : 5 + 6

0.5 đ0.5 đ

Ngày đăng: 17/10/2013, 12:11

Xem thêm: GIAO AN 10 - moi soan

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - GIAO AN 10 - moi soan
i 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : (Trang 3)
- Hiểu và trình bày về vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất (thông qua hình ảnh) - GIAO AN 10 - moi soan
i ểu và trình bày về vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất (thông qua hình ảnh) (Trang 18)
- GV đưa nội dung 4 phiếu lên bảng hoặc phát phiếu cho h/s. - GIAO AN 10 - moi soan
a nội dung 4 phiếu lên bảng hoặc phát phiếu cho h/s (Trang 21)
Bảng 3 Bán cầu T/c dòng - GIAO AN 10 - moi soan
Bảng 3 Bán cầu T/c dòng (Trang 22)
Bảng 4 Bán cầu T/c dòng - GIAO AN 10 - moi soan
Bảng 4 Bán cầu T/c dòng (Trang 22)
- Hiểu, phân tích, nhận xét các hình vẽ bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết - GIAO AN 10 - moi soan
i ểu, phân tích, nhận xét các hình vẽ bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết (Trang 25)
H/s dựa vào nội dung sgk và hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió  trên thế giới, hãy nhận xét và giải thích : - GIAO AN 10 - moi soan
s dựa vào nội dung sgk và hình 11.1, 11.2, bảng thống kê trang 41 sgk bản đồ nhiệt độ, khí áp và gió trên thế giới, hãy nhận xét và giải thích : (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w