Bộ 15 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

61 25 0
Bộ 15 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: Cảm bài thơ Tỏ lòng của Phạm Ngũ Lão 0.5 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm: thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao t[r]

(1)

BỘ 15 ĐỀ THI HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 10

(2)

1 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hàn Thun

2 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Hướng Hóa

3 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lạc Long Quân

4 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi

5 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

6 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can

7 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Ngơ Gia Tự

8 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ

9 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Việt Hồng

10 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển

11 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trấn Biên

12 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trần Phú

13 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Trung Giã

14 Đề thi học kì mơn Ngữ văn 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Vĩnh Yên

(3)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

(Đề có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ

NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn - Lớp 10

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc thơ

Tóc thưa, mịn; Việc nhà phó mặc dâu Bàn cờ, rượu, vầy hoa trúc: Bó củi, cần câu, chốn nước non Nhàn thú vui hay bao nả(1): Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon Chín mươi kể xn muộn; Xn qua, xn khác cịn

(Cảnh nhàn lúc tuổi già - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Việt Nam thi văn hợp tuyển, Dương Quảng Hàm, 1962, tr 57) Chú thích: -(1) Bao nả: Khơng

Thực yêu cầu:

Câu Xác định thể thơ thơ

Câu Chỉ từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật trữ tình lúc tuổi già hai dịng thơ:

Tóc thưa, mịn; Việc nhà phó mặc dâu

Câu Dựa vào dịng thơ in đậm viết đầy đủ câu thành ngữ: Trẻ cậy cha,… Câu Anh/Chị rút thơng điệp có ý nghĩa từ hai dịng cuối thơ II LÀM VĂN (7.0 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi

Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương

(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.118)

(4)

-1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM

KIỂM TRA CUỐI KÌ NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Ngữ văn- lớp 10 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Bài thơ viết theo thể thơ thể thơ thất ngôn bát cú Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời: “thất ngôn xen lục ngôn ” đạt 0.75 điểm

0.75

2 Các từ ngữ miêu tả ngoại hình nhân vật trữ tình lúc tuổi già hai dịng thơ: Tóc thưa; mịn

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh chép hai dòng thơ đạt 0.25 điểm

0.75

3 Dựa vào dòng thơ in đậm viết đầy đủ câu thành ngữ: Trẻ cậy cha, già cậy

1.0

4 Một thơng điệp có ý nghĩa từ hai dịng cuối thơ.Ví dụ: - Tinh thần lạc quan, yêu đời cần thiết lứa tuổi

- Dù tuổi già điều đáng q giữ tâm hồn trẻ trung yêu đời -

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh trả lời đáp án có cách diễn đạt tương đương đạt điểm tối đa

0.5

II LÀM VĂN 7.0

Cảm nhận vẻ đẹp thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi

7.0

a Đảm bảo cấu trúc văn

Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề

0.5

b Xác định yêu cầu đề bài:

Cảm nhận vẻ đẹp thơ Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới - Bài 43) Nguyễn Trãi

0.5

c Triển khai vấn đề thành luận điểm:

Học sinh triển khai theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau:

*Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trãi (0,25 điểm) thơ “Cảnh ngày hè” (0,25 điểm)

(5)

2

* Nội dung:

- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên, sống: kết hợp đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật: hoè lục đùn đùn rợp mát giương ô che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng độ ngát mùi hương; thời gian vào cuối ngày sống không dừng lại Nơi chợ cá dân dã lao xao, tấp nập; chốn lầu gác dắng dỏi tiếng ve đàn…Cảnh thiên nhiên sống người sinh động, tràn đầy sức sống, vừa có hình, có hồn, gợi tả, sâu lắng cho thấy giao cảm mạnh mẽ, tinh tế nhà thơ với cảnh vật

- Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ: Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống, lòng ưu nước, dân Nhà thơ mong ước cho khắp nơi, nhân dân ấm no, hạnh phúc, mong ước có đàn vua Thuấn, gảy khúc Nam phong ca ngợi cảnh Dân giàu đủ khắp địi phương Lí tưởng mang ý nghĩa thẩm mĩ nhân văn sâu sắc

*Nghệ thuật:

- Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán điển tích

- Thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, câu sáu chữ dồn nén, ngắt nhịp 3/4 câu bảy chữ, từ láy, nghệ thuật đối…

4.0

* Đánh giá chung:

- Bài thơ khẳng định vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè, vẻ đẹp tâm hồn tác giả; vẻ đẹp bình dị, tự nhiên thơ Nôm Nguyễn Trãi

Hướng dẫn chấm:

- Học sinh đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm - Học sinh đáp ứng yêu cầu: 0,25 điểm

0.5

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Hướng dẫn chấm:

- Không cho điểm làm mắc nhiều lỗi tả, ngữ pháp

0.5

e.Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề, có cách diễn đạt mẻ

Hướng dẫn chấm: Học sinh biết vận dụng lí luận văn học trình cảm nhận, đánh giá; biết so sánh với tác phẩm khác để làm bật nét đặc sắc thơ Nôm Nguyễn Trãi; biết liên hệ vấn đề nghị luận với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc

+ Đáp ứng yêu cầu: 0,5 điểm

0.5

Tổng điểm 10.0

(6)

Trường THPT Hướng Hóa

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 Môn Ngữ văn, Thời gian làm bài: 90 phút

I KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao I Đọc hiểu

Ngữ liệu: Văn bản NN sinh hoạt

Tiêu chí lựa chọn: Đoạn nhật kí; Thư

Nhận biết

phong cách

ngôn ngữ đặc trưng

phong cách

ngôn ngữ

- Hiểu nội

dung

đoạn văn

bản

- Hiểu ý

nghĩa

biện pháp tu từ sử dụng văn

Trả lời câu hỏi vận dụng vào thực tế sống với hình thức viết đoạn văn

Số câu: Số điểm:4 - Tỉ lệ:40%

Số điểm: 0.5 - Tỉ lệ : 5%

Số điểm: 1.5 - Tỉ lệ :15%

Số điểm: 2.0 - Tỉ lệ :20%

Số điểm: 4.0 - Tỉ lệ: 40%

II Tạo lập văn bản:

NLVH

Huy động kiến thức, hiểu biết văn thơ học để viết nghị luận đoạn thơ

- Số điểm: - Tỉ lệ: 60%

- Số điểm: 6,0 - Tỉ lệ: 60%

Tổng số

câu/điểm toàn 0,5 5% 1,5 15% 2,0 6,0 60% 10 100%

(7)

I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Ngày…

Khi mưa lũ đầy trời quê nhà đón tin Đọc tin thủy điện Rào Trăng 3, 17 công nhân bị đất đá vùi lấp, người lính mãi nằm lại trạm kiểm lâm bên đường đêm mưa rừng, nước mắt lặng lẽ rơi Sau ngày mệt nhoài mưa lũ, ngồn ngộn tin tức cần cập nhật, khuya lắm, ngồi viết dịng tiễn biệt Cũng khơng biết viết gì, nhớ lại chuyện cũ, câu chuyện đỗi bình thường đầy ấm áp, đẹp đẽ người lính Rồi mượn câu thơ viết vội nhà thơ thay lời tiễn biệt: “Thương đời chiến sỹ/ Đánh giặc,chết không lùi/ Cứu dân quên mạng sống/ Hồn bay vào non sông”…

Ngày…

Khi mưa lũ đầy trời, lại nhận thêm tin 22 cán bộ, chiến sỹ, có người lính tuổi hai mươi, mãi Nhìn ảnh người lính, có chàng trai hai mươi tuổi, hàng xóm, lịng thầm mong ác mộng Nhìn mẹ em gục ngã hay tin, cha em thẫn thờ bên khung cửa, tơi ước có phép màu Phép màu để người lính bình an trở về, để tiếp tục nhiệm vụ dang dở, để báo hiếu với mẹ cha, chăm sóc gia đình, để sống năm tháng bình dị đầy cao của đời người lính…

(Trích Nhật kí mùa lũ – Diệp Đồng)

Câu (0,5 điểm): Đoạn trích viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu (0,5 điểm): Khái quát nội dung văn bản?

Câu (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu cuối

văn bản?

Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, viết 01 đoạn văn (khoảng

100 chữ) trình bày suy nghĩ thân hình ảnh người lính cứu hộ thiên tai

II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần chí làm trai tác giả thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)

- Hết -

(Thí sinh không sử dụng tài liệu nào)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề có trang)

Họ tên:………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Ngữ Văn Khối 10

Thời gian làm bài: 90 phút (đề có câu) (Không kể thời gian giao đề)

(8)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT HƯỚNG HĨA ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề có trang)

Họ tên:………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: Ngữ Văn Khối 10

Thời gian làm bài: 90 phút (đề có câu) (Khơng kể thời gian giao đề)

Lớp SBD: … I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4: Các thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế thân mến!

Cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 nước ta đạt kết quan trọng, ngăn ngừa dịch bệnh xâm nhập từ bên ngồi vào kiểm sốt lây lan cộng đồng Thành tích có nhờ nỗ lực toàn Ðảng, toàn quân, tồn dân, hệ thống trị với giải pháp mạnh mẽ, liệt, có đóng góp quan trọng đội ngũ chiến sĩ áo trắng, người tiên phong, xông pha mặt trận phòng, chống dịch

Hình ảnh cán y tế cán bộ, chiến sĩ địa phương ngõ, gõ nhà, rà từng đối tượng nhằm phát sớm nguy lây lan dịch bệnh, người thầy thuốc sẵn sàng qn chăm sóc người bệnh khu vực điều trị, cách ly hay miệt mài phòng xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm, nghiên cứu vi-rút để lại ấn tượng tốt đẹp, sâu sắc, nhân dân nước khen ngợi Trong cơng tác phịng, chống dịch Covid-19, đồng chí khơng phát huy truyền thống, thể trí tuệ, lĩnh đáng tự hào ngành y tế mà cịn góp phần quan trọng tạo dựng niềm tin, an tâm, tiếp thêm động lực để cả nước đồng sức, chung lịng phịng, chống dịch thành cơng

Thay mặt Ðảng Nhà nước, ghi nhận biểu dương cống hiến, tận tâm hết mình, khơng quản ngày đêm, vất vả gian nan, hiểm nguy chiến sĩ áo trắng miền Tổ quốc, anh, chị xứng đáng lực lượng tinh nhuệ tiên phong trong chiến chống Covid-19

(Trích Thư Thủ tướng Chính phủ gửi thầy thuốc, cán bộ, nhân viên ngành y tế) Câu (0,5 điểm): Đoạn trích viết theo phong cách ngơn ngữ nào?

Câu (0,5 điểm): Xác định nội dung văn bản?

Câu (1,0 điểm): Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn cuối

của văn

Câu (2,0 điểm): Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, viết 01 đoạn văn (khoảng

100 chữ) trình bày suy nghĩ thân hình ảnh y, bác sĩ mùa dịch

II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần chí làm trai tác giả thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)

- Hết -

(Thí sinh khơng sử dụng tài liệu nào)

(9)

III HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Phần đọc hiểu

Mã đề 01

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I ĐỌC HIỂU 4.0

1 - Phong cách ngôn ngữ văn bản: PCNN sinh hoạt 0.5

2 - Nội dung văn bản:

+ Sự hy sinh anh dũng, quên người lính làm nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn mùa mưa lũ miền Trung + Tâm trạng buồn thương người viết

0.5

3 - Biện pháp tu từ sử dụng văn bản: Phép điệp từ: “Để”

- Tác dụng phép điệp:

+ Nhấn mạnh khát khao phép màu xảy người lính hi sinh; nhấn mạnh nhiệm vụ dở dang, ước mơ chưa kịp thực hiện, cơng việc cịn bỏ ngỏ người lính cứu hộ họ hy sinh Tổ quốc

+ Tình cảm người viết: buồn thương, lo lắng, cầu mong,

0.5

0.5

4 Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ về hình ảnh người lính cứu hộ thiên tai

2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng

100 chữ), trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…

0.25

b.Xác định vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh người

lính cứu hộ thiên tai

0.25

c.Triển khai vấn đề: HS triển khai theo cách khác

nhau, nhiên cần đảm bảo ý bản:

- Hoàn cảnh: Thiên tai mưa lũ xảy miền Trung gây tổn thất nặng nề

- Vai trị người lính mặt trận cứu hộ, cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai

- Tinh thần, ý chí, tâm hi sinh qn người lính làm nhiệm vụ

- Bài học nhận thức hành động thân

0.25 0.25 0.25 0,25

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ

nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt

0.25

e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu

sắc, mẻ vấn đề nghị luận

0.25

Mã đề 02

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I ĐỌC HIỂU 4.0

1 - Phong cách ngôn ngữ văn bản: PCNN sinh hoạt 0.5

2 - Nội dung văn bản:

+ Những cống hiến tận tâm đội ngũ y, bác sĩ,

(10)

người tiên phong, xơng pha mặt trận phịng, chống dịch bệnh

+ Thái độ động viên, trân trọng người viết

3 - Biện pháp tu từ sử dụng văn bản: Phép hoán dụ:

Chiến sĩ áo trắng – hình ảnh y, bác sĩ xơng

pha mặt trận phịng – chống dịch bệnh - Tác dụng phép hoán dụ:

+ Gợi hình, gợi cảm: gợi hình ảnh đẹp chiến sĩ chiến đấu kiên cường thời bình: cống hiến, tinh thần trách nhiệm, ý chí tâm cao y, bác sĩ làm nhiệm vụ

+ Sự “tri ân” tác giả dân tộc y, bác sĩ mặt trận chống dịch

0.5

0.5

4 Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ thân hình ảnh y, bác sĩ mùa dịch

2,0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn: Một đoạn (khoảng

100 chữ), trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp,…

0.25

b.Xác định vấn đề cần nghị luận: Suy nghĩ thân

về hình ảnh y, bác sĩ mùa dịch

0.25

c Triển khai vấn đề: HS triển khai theo cách khác

nhau, nhiên cần đảm bảo ý bản:

- Hoàn cảnh: Dịch bệnh covid xảy gây tổn thất nặng nề đời sống kinh tế, xã hội nước

- Vai trò đội ngũ y, bác sĩ mặt trận phòng – chống dịch bệnh

- Tinh thần, ý chí, tâm cống hiến quên y, bác sĩ làm nhiệm vụ

- Bài học nhận thức hành động thân

0.25 0.25 0.25 0,25

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ

nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt

0.25

e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu

sắc, mẻ vấn đề nghị luận

0.25

Làm văn

II LÀM VĂN 6.0

Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần chí làm trai của tác giả thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài,

thân bài, kết Mở nêu vấn đề; Thân triển khai vấn đề; Kết khái quát vấn đề

0.25

b Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp người thời

Trần chí làm trai tác giả thơ “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão)

0.5

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: Học sinh

lựa chọn thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ lí

(11)

lẽ dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần đảm bảo yêu cầu sau:

* Vài nét tác giả tác phẩm

- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320) anh hùng dân tộc, có cơng lớn cơng chống qn xâm lược Mơng – Ngun - Bài thơ Tỏ lịng: Hồn cảnh sáng tác thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

0.5

* Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần chí làm trai - tâm tình tác giả thơ “Tỏ lịng”

- Vẻ đẹp hào hùng người thời Trần

+ Hình ảnh tráng sĩ

 Hành động: với tư “cầm ngang giáo” gìn giữ non sơng Đó tư hiên ngang sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

 Khơng gian kì vĩ: Giang sơn, đất nước, Tổ quốc

 Thời gian kì vĩ: Thời gian dài đằng đẵng, khơng biết mùa thu, q trình đấu tranh bền bỉ, lâu dài

 Vẻ đẹp mang tầm vóc vũ trụ

+ Quân đội thời Trần – hình ảnh “ba quân”

 Được so sánh với “tì hổ” (hổ báo) qua thể sức mạnh hùng dũng, dũng mãnh đội quân

 “Khí thơn ngưu”: khí hào hùng, mạnh mẽ lấn át trời cao, không gian vũ trụ bao la, rộng lớn

 + Như vậy, hai câu thơ đầu cho thấy hình ảnh người tráng sĩ hùng dũng, oai phong tầm vóc mạnh mẽ sức mạnh quân đội nhà Trần

+ Hình ảnh tráng sĩ lồng hình ảnh “ba quân” mang ý nghĩa khái quát, gợi hào khí dân tộc đời Trần – “hào khí Đơng A”

- Vẻ đẹp chí làm trai qua tâm tình tác giả

+ Nợ cơng danh: Theo quan niệm nhà Nho, nợ lớn mà trang nam nhi sinh phải mang Nó gồm phương diện: Lập công lập danh

+ Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão Theo quan niệm ông, làm trai mà chưa trả nợ công danh “thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”:

 Thẹn: cảm thấy xấu hổ, thua với người khác

 Chuyện Vũ Hầu: tác giả sử dụng tích Khổng Minh - gương hết lịng trả nợ cơng danh, để lại nghiệp vẻ vang tiếng thơm cho hậu

→ Nỗi thẹn Phạm Ngũ Lão cao cả, nỗi thẹn của nhân cách lớn: Khát khao, hồi bão hướng phía trước để thực lí tưởng, cống hiến sức cho đất nước quê hương, đánh thức ý chí làm trai, chí hướng lập cơng cho trang nam tử

1.0

1.0

1.0

*Đánh giá:

- Với hình ảnh so sánh, phóng đại độc đáo, kết hợp thực lãng mạn, hình ảnh khách quan với cảm

(12)

nhận chủ quan cho thấy vẻ đẹp, sức mạnh tầm vóc người thời Trần

- Âm hưởng thơ trầm lắng, suy tư việc sử dụng điển cố điển tích, hai câu thơ cuối thể tâm tư khát vọng lập cơng Phạm Ngũ Lão quan điểm chí làm trai tiến ông

0.25

* Bài học nhận thức hành động

Sống phải có ước mơ, hồi bão, biết vượt qua khó khăn, thử thách để biến ước mơ thành thực, có ý thức trách nhiệm với cá nhân cộng đồng

0.5

d Chính tả, dùng từ, đặt câu : Đảm bảo chuẩn tả, ngữ

nghĩa, ngữ pháp Tiếng Việt

0.25 e Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, độc đáo; văn viết giàu

cảm xúc; thể khả cảm thụ văn học tốt; có quan điểm, thái độ riêng sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

(13)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẾN TRE

TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN

(Đề có 01 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10

Thời gian làm bài: 90 phút, khơng tính thời gian giao đề

I Đọc- hiểu văn bản: ( 3.0 điểm)

Đọc văn sau thực câu hỏi:

"Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam quân tì hổ khí thơn ngưu Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.!"

(“Thuật hoài” - Phạm Ngũ Lão) Nêu phương thức biểu đạt chính? (0.5 điểm)

2 Giải nghĩa từ “Tu”? (0,5 điểm)

3 Xác định biện pháp tu từ hai câu thơ đầu, nêu tác dụng biện pháp tu từ ấy? (1.0 điểm)

4 Từ hai câu thơ: “Nam nhi vị liễu cơng danh trái,

Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.”

Nêu suy nghĩ thân trách nhiệm hệ trẻ ngày với đất nước? (1.0 điểm)

II Làm văn: (7.0 điểm)

Anh (chị) phân tích quan niệm sống Nhàn thơ “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, anh (chị) suy nghĩ lối sống nhàn số thiếu niên xã hội ngày

(14)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: NGỮ VĂN - Lớp: 10

Mã đề: 01 Câu

(3.0 đ)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu

"Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam qn tì hổ khí thơn ngưu Nam nhi vị liễu cơng danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.!" Phương thức biểu đạt: biểu cảm

Giải nghĩa “Tu”: thẹn thùng (thái độ khiêm tốn tác giả)

0,5 0.5 - Biện pháp tu từ: so sánh, phóng đại

- Tác dụng nghệ thuật: Nhấn mạnh sức mạnh khí người, thời đại nhà Trần (Hào khí Đơng A)

0.5

0.5

2

4

Viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) trình bày trách nhiệm hệ trẻ: - Đảm bảo hình thức đoạn văn

- Triển khai hoàn chỉnh luận điểm: Sống có trách nhiệm hi sinh nghĩa lớn; khát vọng cống hiến cho đất nước

0.5 0.5 Anh (chị) phân tích quan niệm sống Nhàn thơ

“Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm Qua đó, anh (chị) suy nghĩ thế lối sống nhàn số thiếu niên xã hội ngày

a) Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,5 b) Xác định vấn đề cần nghị luận: quan điểm sống nhàn liên

hệ thực tế

0,5

c) Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm:

+ Vẻ đẹp sống :

 Cuộc sống hậu dân dã  Cuộc sống đạm bạc mà cao

+ Vẻ đẹp nhân cách : Thái độ sống đắn, tránh xa trốn thị phi, xa vòng danh lợi để giữ vững nhân cách

+ Vẻ đẹp trí tuệ : Mượn điển tích xưa để làm bật ý nghĩa coi thường phú quý, lợi danh

 Quan niệm sống nhàn sống bình dị, hịa hợp với thiên nhiên, giữ cốt cách cao, vượt lên vòng danh lợi

1.0

1.0

1.0 0.5

d) Liên hệ thực tế 2.0

Câu

(7.0 đ)

(15)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC : 2020 - 2021

MÔN: NGỮ VĂN 10 - CƠ BẢN Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) BẢNG MƠ TẢ

I MỤC ĐÍCH ĐÁNH GIÁ

- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I mơn Ngữ văn lớp 10

- Kiểm tra, đánh giá lực tiếp thu kiến thức học sinh qua mức độ: nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, trọng lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh

II CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Kiểm tra, đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức học sinh phương thức biểu đạt, nội dung văn bản, ý nghĩa chi tiết văn bản, hiểu biết đời sống xã hội, đạo đức, lối sống

- Kiến thức văn thơ học

2 Kĩ

- Đọc hiểu văn

- Tạo lập văn (viết văn nghị luận văn học)

III LẬP BẢNG MÔ TẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Mức độ cần đạt Vận dụng Vận Tổng số dụng

cao I

Đọc hiểu

- Ngữ liệu: Văn nghệ thuật - Tiêu chí lựa chọn ngữ liệu: VB hồn chỉnh

- Nhận diện phương thức biểu đạt

- Đặt nhan đề cho văn

- Xác định nội dung văn

- Xác định ý nghĩa chi tiết

Bài học

nhận thức qua văn

Tổng Số câu

1

Số điểm 1,0 2,0 1,0 4,0

Tỉ lệ 10% 20% 10% 40%

II Làm văn Nghị luận văn học Nghị luận

(16)

thơ Tổng

Số câu 1

Số điểm 6,0 6,0

Tỉ lệ 60% 60%

Tổng

cộng Số câu

1 2 1 1 5

Số điểm 1,0 2,0 1,0 6,0 10,0

Tỉ lệ 10% 20% 10% 60% 100%

(17)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN 10

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau

ĐIỀU GÌ LÀ QUAN TRỌNG?

Chuyện xảy trường trung học

Thầy giáo giơ cao tờ giấy trắng, có vệt đen dài đặt câu hỏi với học sinh: - Các em có thấy khơng?

Cả phịng học vang lên câu trả lời: - Đó vệt đen

Thầy giáo nhận xét:

- Các em trả lời không sai Nhưng không nhận tờ giấy trắng ư? Và thầy kết luận:

- Có người thường tâm đến lỗi lầm nhỏ nhặt người khác mà quên phẩm chất tốt đẹp họ Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời

(Trích Quà tặng sống – Dẫn theo http://gacsach.com)

Thực yêu cầu

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn bản? Anh (chị) đặt

cho văn nhan đề khác

Câu Nội dung mà văn muốn đề cập đến gì?

Câu Trong lời khuyên thầy giáo, hình ảnh “vết đen” tượng trưng cho điều gì?

Câu Anh/chị rút cho học từ lời khuyên thầy giáo văn bản: “Khi phải đánh giá việc hay người, thầy mong em đừng trọng vào vết đen mà nhìn tờ giấy trắng với nhiều mảng mà ta viết lên điều có ích cho đời”

II LÀM VĂN (6,0 điểm)

Phân tích thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi

Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương

(Ngữ văn 10, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006, tr.118)

……Hết…

Họ tên học sinh: ; Số báo danh:

(18)

SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ

TRƯỜNG THPT LÊ LỢI

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học: 2020 - 2021 Môn: NGỮ VĂN 10 – CƠ BẢN

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 4,0

1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự

- Đặt nhan đề khác cho văn bản: Bài học từ người thầy/ Bài học cách đánh giá người/ Những vệt đen tờ giấy trắng…

(hs tùy chọn nhan đề phải liên quan đến chi tiết, nội dung văn bản)

0,5 0,5

2 - Nội dung đề cập đến văn bản: Cách nhìn nhận, đánh giá việc, người

1,0

3 Ý nghĩa ẩn dụ hình ảnh “vết đen”: sai lầm, thiếu sót,

hạn chế, … mà mắc phải (HS cần nêu đúng từ diễn đạt tương đương nghĩa giáo viên cho điểm tối đa)

1,0

4 Bài học từ lời khuyên thầy giáo 1,0

- Khi đánh giá người ta không nên đánh giá q khắt khe, khơng tồn diện, ý vào sai lầm, thiếu sót mà cần biết trân trọng điều tốt đẹp họ

- Con người có thiếu sót, sai lầm tạo hội cho người sửa chữa sai lầm, có động lực, hội hồn thiện thân…

(Hs nêu học phù hợp không thiết đáp án cho 1,0 điểm; học 0,5 điểm)

II LÀM VĂN 6,0

Phân tích thơ Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi

a a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Mở giới thiệu

được vấn đề Thân triển khai vấn đề Kết khái quát vấn đề

0,5

b Xác định vấn đề nghị luận: Phân tích thơ Cảnh ngày hè

của Nguyễn Trãi

0,5

(19)

* Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Trãi tác phẩm Cảnh

ngày hè Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận

* Triển khai vấn đề nghị luận

- Vẻ đẹp rực rỡ tranh thiên nhiên:

+ Mọi hình ảnh sống động: hịe lục đùn đùn rợp mát giương che rợp; thạch lựu phun trào sắc đỏ, sen hồng độ nức ngát mùi hương

+ Mọi màu sắc đậm đà: hoè lục, lựu đỏ, sen hồng

-> Thiên nhiên qua cảm nhận nhà thơ trở thành tranh ngày hè thật sống động, có hài hòa đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật

- Vẻ đẹp bình tranh đời sống người: Chợ cá dân dã tấp nập, lao xao; chốn lầu gác dắng dỏi tiếng ve đàn

=> Cả thiên nhiên người tràn đầy sức sống Điều cho thấy tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt tinh tế, giàu chất nghệ sĩ tác giả

- Niềm khát khao cao đẹp:

+ Đắm cảnh ngày hè, nhà thơ ước có đàn vua Thuấn, gảy khúc Nam Phong cầu mưa thuận gió hịa để “Dân giàu đủ khắp đòi phương”

+ Lấy Nghiêu Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi bộc lộ chí hướng cao cả: ln khát khao đem tài trí để thực hành tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân

* Nghệ thuật: Hệ thống từ ngữ giản dị, tinh tế xen lẫn từ Hán Việt

điển tích; tả cảnh ngụ tình, sử dụng từ láy tài tình, độc đáo; câu thất ngơn xen câu lục ngôn tự nhiên

0,5

1,5

1,0

0,5

0,5

d Sáng tạo

Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận

0,5

e Chính tả, dùng từ đặt câu

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt

0,5

TỔNG ĐIỂM 10,0

Lưu ý:

- Giáo viên cần đánh giá tổng quát làm, tránh đếm ý cho điểm

- Khuyến khích viết có sáng tạo, có cảm nhận mẻ, sâu sắc Bài viết có thể khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án, phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục

(20)

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Ngữ văn lớp 10

Đề kiểm tra có 01trang

Thời gian làm bài: 90 phút, khhông kể thời gian phát đề Họ tên………Lớp………

Số báo danh……… PHẦN I: ĐỌC - HIỂU(4,0 điểm)

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi (từ câu đến câu 4)

Bạn tuổi teen thấy khổ người khác Các bạn ln phóng to điểm thiệt thịi lên thu nhỏ phần vất vả người khác lại Đồng thời, bạn luôn cảm thấy oan ức, bất công nghĩ đời đối xử với tệ nhiều những hy vọng (…) Rất tiếc, thưa bạn teen, bạn hiểu nhầm nghiêm trọng Ai phải trải qua nhiều khó khăn gian khổ phải chịu chịu bất cơng Vì thế, đừng bi kịch hóa đời mình, điều khơng giúp cho bạn Ngồi ra, lỗi lầm gây thường thân mình, nên đừng đổ lỗi cho hồn cảnh hay người khác

(…) Tuổi teen có tính ghen tỵ lớn Các bạn ln ngắm nghía so bì với người khác để thấy cha mẹ thật tệ, khơng hiểu mình, cha mẹ chiều em/chị/anh hơn… Nhiều bạn thấy bị bỏ rơi, hay cha mẹ lạc hậu, cỏi, giỏi mắng mỏ hiểu biết Thực ra, điều khơng xác Cha mẹ bạn trải qua giai đoạn nên nhìn xa hơn Họ biết với tính cách thế, cách học tập, lao động thế…, hệ quả/hậu gì Vì thế, bố mẹ có nói nhiều chút, trách móc chút, ghê gớm chút, thương, lo lắng cho bạn

(…) Nhiều bạn thấy cảnh rú ga lao vút đường lĩnh Nếu tầm nhìn hữu hạn thì thứ đơn giản Tuy nhiên, cần nghĩ xa chút nữa, bạn nhìn phía sau cảnh rú ga, lao ầm ầm bệnh viện với máu me, xương cốt cảnh đám tang u buồn Chơi ngông chưa không lĩnh

(Trích Tuổi dậy tưởng chơi ngơng lĩnh, TS Vũ Thu Hương, báo điện tử News.Zing.Giaoduc, 7/10/2015)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận sử dụng đoạn trích trên? Câu 2: Tuổi teen thường bi kịch hóa đời nào?

Câu 3: Theo anh/chị, tác giả cho rằng: Chơi ngông chưa không là lĩnh

Câu 4: Anh/chị rút thơng điệp qua đoạn trích ? PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)

Cảm nhận anh/chị thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi

Hết

(21)

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 10

PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

I ĐỌC - HIỂU 4.0

1 Thao tác lập luận chính: Thao tác lập luận bác bỏ 0,5 2 - Bạn tuổi teen thấy khổ người khác Các bạn

ln phóng to điểm thiệt thịi lên thu nhỏ phần vất vả người khác lại

- Các bạn cảm thấy oan ức, bất công nghĩ đời đối xử với tệ nhiều hy vọng

0,75

3 HS trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau:

- Chơi ngông hành động bột phát lứa tuổi lớn, hành động khơng đem lại kết tốt đẹp mà mang đến nguy hiểm cho thân, gia đình xã hội

- Những hành động mà tuổi trẻ tự coi chơi ngơng rú ga lao vút đường nguy hiểm, phía sau hành động “bệnh viên với máu me, xương cốt cảnh đám tang u buồn” Hành động khơng hại đến thân cịn làm hại đến cộng đồng

- Hành động coi chơi ngơng thể tầm nhìn hữu hạn, khơng suy nghĩ thiệt Đó khơng phải dám nghĩ, dám làm mà biểu ngang tàng, khác lẽ thường cần tránh lứa tuổi lớn

1,25

4 HS trình bày nhiều cách khác cần đảm bảo số ý sau: Tuổi trẻ đừng chơi ngông, biết quý trọng thời gian có ý thức sử dụng thời gian hiệu quả, ý nghĩa; tự trau dồi kiến thức rèn luyện kinh nghiệm, bồi dưỡng nhân cách để trở thành người có lĩnh sống

1,5

II LÀM VĂN 6,0đ

Cảm nhận anh/chị thơ “Cảnh ngày hè” (Bảo kính cảnh giới số 43) Nguyễn Trãi

1 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: Có đầy đủ mở bài, thân bài, kết luận Mở giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận; Thân triển khai luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề; Kết khái quát nội dung nghị luận

0,25

2 Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp độc đáo tranh

ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước Nguyễn Trãi

0,5

3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: học sinh sinh

lựa chọn thao tác lập luận phù hợp; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách cần làm rõ ý sau:

4,5

a Giới thiệu tác giả, tác phẩm vấn đề cần nghị luận 0,5

b Vẻ đẹp thơ “Cảnh ngày hè” 3,5

* Nội dung: 3,0

- Vẻ đẹp tranh thiên nhiên

+ Thiên nhiên cảm nhận tâm nhàn rỗi, thư thái, thảnh thơi: “Rồi….ngày trường”

+ Bức tranh thiên nhiên lên qua hình ảnh quen thuộc: Hoa hịe, hoa lựu, hoa sen; qua trạng thái: đùn đùn, giương, phun, tiễn; màu sắc: xanh (lục), đỏ, hồng

(22)

=> Sự kết hợp hài hòa hình ảnh, màu sắc, sử dụng động từ mạnh làm cho tranh thiên nhiên sinh động, căng tràn sức sống Thiên nhiên cảm nhận nhiều giác quan, nhìn tinh tế tâm hồn rộng mở người yêu thiên nhiên tha thiết

- Vẻ đẹp tranh sống

+ Âm “lao xao” phiên chợ cá vọng lại từ làng xa làng chài

+ Âm “dắng dỏi” tiếng ve gọi hè “lầu tịch dương” đàn nhiều cung bậc

=> Bức tranh sống sơi động, náo nhiệt cho thấy lịng u đời, yêu sống, gắn bó tha thiết với sống, khát khao hịa với sống mn dân

1,0

- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân

+ Ước muốn có đàn vua Thuấn để gẩy khúc nam phong ca ngợi sống no đủ nhân dân

+ Tâm nguyện thi nhân: “Dân giàu đủ khắp đòi phương” Khát vọng sống thái bình, no ấm, hạnh phúc cho nhân dân khắp nơi

=> Vẻ đẹp nhân cách cao người hết lịng nước dân

1,0

* Nghệ thuật

- Giọng điệu: trữ tình, sâu lắng

- Bút pháp miêu tả: sinh động, gợi cảm

- Thể thơ: sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn

- Ngôn ngữ: phong phú, đa dạng vừa có lớp từ Hán Việt vừa có lớp từ Việt tạo nên vẻ đẹp vừa trang trọng vừa bình dị

- Sử dụng điển tích, điển cố

0,5

c Đánh giá chung:

- Bức tranh cảnh ngày hè tràn đầy sức sống

- Tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu sống lòng cao đẹp thi nhân

- Đặc sắc nghệ thuật thơ Nơm Nguyễn Trãi: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào thơ thất ngôn

0,5

4 Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể suy nghĩ sâu sắc

vấn đề nghị luận

0.5đ

5 Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo đúng quy tắc, quy định

trong tiếng Việt

(23)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 10

Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Việc tử tế khơng phải to tát, phi thường mà hành động nhỏ bé vô giá trị câu chuyện lan truyền mạng xã hội cậu bé Đạt “thông cống” trời mưa, câu chuyện nữ sinh nhặt rơi trả người đánh mất, cụ bà 80 tuổi với kinh nghiệm 20 năm vá đường không công, sư thầy nhận nuôi hàng trăm trẻ mồ côi…Hay đơn giản, việc tử tế hành động thể thái độ sống tích cực, hành động kính nhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi công cộng…

Việc tử tế ngày, tháng, năm mà tồn thời gian sống Vì vậy, tiếp tục lan tỏa việc làm tử tế ngày để góp phần xây dựng sống tốt đẹp nhân văn

(Theo Quang Vũ – Trải lòng việc tử tế - Nguồn: kenh14.vn đăng ngày 26/6/2020) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

Câu (0,5 điểm) Theo tác giả, câu chuyện tử tế “vô giá trị … lan truyền mạng xã hội” câu chuyện nào?

Câu (1,0 điểm) Chỉ nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu sau: “Hay đơn giản, việc tử tế hành động thể thái độ sống tích cực, hành động kính nhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi công cộng …”

Câu (1,0 điểm) Anh/chị có đồng ý với tác giả rằng: “Việc tử tế ngày, khơng phải tháng, năm mà tồn thời gian sống” hay khơng? Vì sao?

II LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ vấn đề làm để lan tỏa việc tử tế môi trường học đường Câu (5.0 điểm)

Phân tích thơ sau:

Một mai, cuốc, cần câu, Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

(24)

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10

Phần Câu Nội dung Điểm

ĐỌC HIỂU 3.0

I Nghị luận, biểu cảm 0,5

2 Câu chuyện lan truyền mạng xã hội cậu bé Đạt “thông cống” trời mưa, câu chuyện nữ sinh nhặt rơi trả người đánh mất, cụ bà 80 tuổi với kinh nghiệm 20 năm vá đường không công, sư thầy nhận nuôi hàng trăm trẻ mồ côi

0,5

3 - Liệt kê: “việc tử tế hành động thể thái độ sống tích cực, hành động kính

nhường dưới, có trước có sau, dắt cụ bà qua đường, nhặt rác nơi công cộng…”

- Điệp từ: “hành động”

- Tác dụng: nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu văn, nhấn mạnh ý nghĩa hành động tử tế người sống

1,0

4 Học sinh chọn đồng ý không đồng ý đưa lý giải hợp lệ

Đồng ý làm việc tử tế khơng phải làm lần, hai lần mà phải đời, việc làm hành động vơ đơn giản Như trưởng thành ngày, cảm thấy sống có ý nghĩa xã hội ngày lan tỏa nhiều gương người tốt việc tốt…

1,0

II LÀM VĂN 7.0

1 NLXH 2,0

a Đảm bảo u cầu hình thức đoạn văn 0,25

Có thể trình bày theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành

b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,25

Cách để việc tử tế lan tỏa môi trường học đường

c Lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triền khai vấn đề theo nhiều cách cần làm rõ nội dung

1,0

- câu mở đoạn: việc tử tế cần thiết quan trọng nhà trường, môi trường học đường tràn ngập việc tử tế lan tỏa xã hội góp phần tạp nên xã hội văn minh, tốt đẹp

- Các câu khai triển đoạn:

+ Người sống tử tế người có văn hóa, có phẩm chất nhân cách tốt đẹp, ln sống chan hịa, u thương hết lịng người khác Làm việc tử tế ngày giúp thân cảm thấy có ích, có trách nhiệm…từ ngày hồn thiện hơn…

+ Trong mơi trường học đường, việc tử tế bắt đầu việc làm hành động nhỏ nhặt lễ phép với thầy cô giáo, tôn trọng bạn bè, tuân thủ quy định học tập kỷ luật, vệ sinh nhà trường, không ăn uống vứt rác bừa bãi, nhặt rơi trả lại cho bạn…

+ Tham gia hoạt động nhà trường phong trào nuôi heo đất ủng hộ quỹ khuyến học LVC, ủng hộ miền Trung lũ lụt, phong trào thiện nguyện đoàn… + Tuyên truyền, vận động chia sẻ gương việc tốt người tốt, hành động đẹp bên xã hội vào nhà trường để góp phần xây dựng mơi trường học đường văn minh, lành mạnh

+ Một vài câu chuyện, gương tử tế điển hình… + Phê phán cá nhân thiếu ý thức…

- câu kết đoạn: khẳng định lại lần ý nghĩa việc sống tử tế ngày Từ đưa học nhận thức hành động để góp phần lan tỏa việc tử tế mơi trường học đường

d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,25

Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

e Sáng tạo 0,25

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận

2 NLVH 5,0

(25)

Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề

b Xác định vấn đề cần nghị luận 0,5

Phân tích thơ “Nhàn” nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm

c Triển khai vấn đề cần nghị luận thành luận điểm phù hợp theo trình tự, sử dụng tốt thao tác lập luận, biết kết hợp nêu lí lẽ đưa dẫn chứng, có cảm nhận sâu sắc

3,0

- Mở bài: giới thiệu khái quát vài nét nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ “Nhàn” - Thân bài:

 Hai câu đề: Hoàn cảnh sống Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Mai, cuốc, cần câu: Là dụng cụ lao động cần thiết, quen thuộc người nông dân

- Phép liệt kê kết hợp với số từ “một”: Gợi hình ảnh người nơng dân điểm lại cơng cụ làm việc thứ sẵn sàng

- Nhịp thơ 2-2-3 thong thả đặn

→ Cuộc sống quê nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn bó với cơng việc nặng nhọc, vất vả, lam lũ lão canh điền

- Trạng thái “thơ thẩn”: chăm vào công việc, tỉ mẩn

-> Tâm trạng hài lòng, vui vẻ trạng thái ung dung, tự nhà thơ

=> Hai câu thơ khái quát hoàn cảnh sống Nguyễn Bỉnh Khiêm quê nhà vất vả, lam lũ, mệt nhọc tâm hồn lúc thư thái, thản

 Hai câu thực: Quan niệm sống Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Nghệ thuật đối: ta – người, dại – khôn: nhấn mạnh quan niệm sống mang tính triết lí, thâm trầm nhà thơ

- Nghệ thuật ẩn dụ:

+ “Nơi vắng vẻ”: Tượng trưng cho chốn yên tĩnh, thưa người, nhịp sống yên bình, êm ả Ở ngụ ý chốn quê nhà

+ “Chốn lao xao”: Tượng trưng cho chốn ồn ào, đông đúc huyên náo, tấp nập, sống xô bồ, bon chen, giành giật, đố kị Ở chốn quan trường

⇒ Thể quan niệm sống “lánh đục trong” Nguyễn Bỉnh Khiêm  Hai câu luận: Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm chốn quê nhà

- Việc ăn uống: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Là ăn thơn q dân giã, giản dị đạm có nguồn gốc tự nhiên, tự cung tự cấp

- Chuyện sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao…Thói quen sinh hoạt tự nhiên, thoải mái, có giao hịa, quấn qt người với thiên nhiên

⇒ Hai câu thơ miêu tả tranh bốn mùa có cảnh đẹp, cảnh sinh hoạt người ⇒ Sự hài lòng sống đạm bạc, giản dị, hòa hợp với tự thiên mà cao, tự thoải mái Nguyễn Bỉnh Kiêm

 Hai câu kết: Triết lí sống nhàn

- Sử dụng điển tích: Coi phú quý tựa giấc chiêm bao

-> Thể tự thức tỉnh, tự cảnh tỉnh đời, khuyên người nên xem nhẹ vinh hoa phù phiếm

⇒ Triết lí sống Nhàn: Biết từ bỏ thứ vinh hoa phù phiếm giấc mộng, người nhắm mắt xuôi tay thứ trở nên vô nghĩa, có tâm hồn, nhân cách tồn mãi

⇒ Thể vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: Coi khinh danh lợi, cốt cách cao, tâm hồn sáng

- Kết

+ Khái quát nội dung nghệ thuật thơ Nhàn + Liên hệ thực tế, học nhận thức rút

d Chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5

Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu

e Sáng tạo 0,5

Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận

(26)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 MƠN NGỮ VĂN, KHỐI 10 Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN MỘT – ĐỌC HIỂU (4.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời từ câu đến câu

Cuộc sống vốn có Và có lẽ điều trải qua lần khó khăn thất bại, đỗ vỡ Đứng trước biến cố khó đó, số người nhanh chóng đầu hàng, bỏ cuộc, niềm tin người có bãn lĩnh vững vàng vượt qua, cách hay cách khác vượt lên bóng đen nghịch cảnh, bước con đường hạnh phúc Điều quan trọng thái độ, cách nhìn sống

Sau thất bại kinh nghiệm, trưởng thành "Đi đến tận nỗi buồn, bạn gặp niềm vui" câu nói tưởng chừng đơn giản suy nghĩ sâu hơn, bạn sẽ khám phá triết lý sống đầy tự tin lạc quan Chỉ có trải nghiệm niềm tin mới giúp bình tâm vượt qua biến cố đời Bởi rằng, lý mạnh mẽ nhất để tồn sống để trưởng thành, cảm nhận, khám phá tìm giá trị sống

(Trích Gieo niềm tin sống – nguồn http://nghethuatsong.com.vn/v1319/gieo-niem-tin-cuoc-song.html)

Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích ?

Câu (1.0 điểm) Em rút thông điệp đoạn văn ? Giải thích lại

chọn thơng điệp ?

Câu (1.0 điểm) Em hiểu tác giả muốn nói qua câu: "Đi đến tận nỗi buồn, bạn gặp niềm vui" ?

Câu (1.5 điểm) Viết đến dòng thể suy nghĩ em niềm tin

cuộc sống

PHẦN HAI – LÀM VĂN (6.0 điểm)

Nêu cảm nhận em tranh ngày hè qua đoạn thơ sau:

Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương

(trích Cảnh ngày hè – Nguyễn Trãi)

……… Hết ………

Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm

Họ tên thí sinh : ……… …… SBD: ………….………

(27)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK

TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 10 Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA

(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang)

I Hướng dẫn chung

- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo

- Việc chi tiết hoá điểm số ý (nếu có) phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống toàn tổ chấm

- Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành , điểm)

II Đáp án thang điểm

Phần Câu Nội dung Điểm

I

1 Phương thức biểu đạt Nghị luận 0.5

2

Thông điệp đoạn văn : học sinh rút thơng điệp sau :

1 Giá trị sống : Đoạn văn nhắc phải biết

trân quý những phút giây sống; biết vượt lên nghịch cảnh để đường hạnh phúc

2 Cách nhìn sống : Cuộc sống nhiều

khó khăn, gian lao, thất bại, tự vươn lên nhìn lạc quan, tin vào thân, tin vào người, …

1.0

3

Em hiểu tác giả muốn nói qua câu: "Đi đến tận nỗi

buồn, bạn gặp niềm vui" ?

- Trải nghiệm niềm tin giúp vượt qua biến cố của đời

- Chúng ta tồn sống để trưởng thành, cảm nhận, khám phá tìm giá trị đích thực sống

1.0

4

Viết đến dòng thể suy nghĩ em niềm tin cuộc sống

- Niềm tin tin tưởng, tín nhiệm vào điều làm trong sống dựa sở thực định

- Niềm tim mang đến sức mạnh sống, giúp ta vượt qua mọi khó khăn, nghịch cảnh để bước đường hạnh phúc - Đừng tự tin vào thân mà dẫn đến chủ quan; đừng quá tự tin mà bước sang ranh giới tự kiêu, tự phụ thất bại

1.5

II

Cảm nhận em tranh ngày hè đoạn trích

thuộc Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi 6.0

a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận

(28)

khái quát được vấn đề

b Xác định vấn đề nghị luận

Bức tranh ngày hè tươi tắn đầy sức sống 0.5

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm

Học sinh triển khai theo nhiều cách, cần thực tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lý lẽ dẫn chứng đảm bảo yêu cầu sau:

Giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Trãi thơ Cảnh ngày hè,

dẫn vào đoạn trích 0.5

* Tâm trạng: thư thái, thản, rồi- rỗi rãi ngồi hóng mát suốt

ngày hè ngày trường , cảm nhận tranh thiên nhiên

+ Màu sắc: lục, đỏ, hồng → làm sinh động, tươi tắn không gian ngày hè

+ Hương sắc : Hương hoa sen thơm ngát không gian + Âm : Tiếng ve, tiếng người chợ cá vọng lại =>Vận dụng giác quan để cảm nhận tranh ngày hè Động từ: đùn đùn, phun, tiễn → chuyển động cảnh sắc khiến tranh có hồn, gợi cảm giác sức sống trỗi dậy cảnh vật mùa hè

1.5

* Không gian: hiên nhà hoa lựu đỏ, sân rộng che mát

tán hoè ao sen ngát hương thơm Điểm nhìn từ gần đến xa →

tâm hồn thư thái 0.75

* Tả tranh cuối hè, cuối ngày cảnh vật tươi tắn tràn đầy sức sống Tình cảm tác giả gắn bó muốn hịa mình vào thiên nhiên

0.75

* Nghệ thuật: câu thơ thất ngôn, xen lục ngơn có kết câu chặt

chẽ Nghệ thuật thi trung hữu họa thơ tranh tuyệt đẹp mùa hè sinh động qua hệ thống động từ, tính cách ngắt nhịp

0.5

* Đánh giá

- Đoạn thơ thể tình yêu thiên nhiên Nguyễn Trãi, đồng thời ca ngợi nhân cách ông dù cáo quan ẩn nặng lòng với đất nước

- Người đặt móng cho thơ chữ Nơm, thể thơ thất ngơn xen lục ngôn, đưa thơ ca gần với đời sống dân tộc

0.5

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt 0.25

e Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận, có cách diễn đạt mẻ

0.5

TỔNG ĐIỂM 10.0

(29)

I Đọc – Hiểu: (4.0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3:

Một Quạ, đen than, ganh ghét với Thiên Nga, lơng Thiên Nga ln trắng đẹp Quạ ngu ngốc hôm nảy ý nghĩ nếu sống Thiên Nga, tức bơi lội vùng vẫy suốt ngày nước, ăn cây cỏ rong rêu mọc nước, lơng trắng lông Thiên Nga Thế Quạ liền bỏ rừng bay vùng sông hồ đầm lầy để sống Nhưng sức tắm giặt suốt ngày qua ngày khác lơng đen ngày Và rong rêu nước ăn vào khơng phù hợp với dày nó, ngày gầy đét, cuối cùng, ngã lăn chết

(Truyện ngụ ngôn Aesop)

Câu (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn trên?

Câu (0.5 điểm): Vì “Quạ liền bỏ rừng bay vùng sông hồ đầm lầy để sống”? Kết

quả việc gì?

Câu (1.0 điểm): Anh (chị) rút học từ văn trên? Anh (chị) áp dụng

học vào sống nào, cho ví dụ?

Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 6: “Rồi hóng mát thuở ngày trường,

Hoè lục đùn đùn tán rợp giương Thạch lựu hiên phun thức đỏ, Hồng liên trì tiễn mùi hương,.”

( “Cảnh ngày hè” (Nguyễn Trãi), Trang 118, Ngữ văn 10, Tập I, NXBGD, 2006)

Câu (0.5 điểm): Kể màu sắc, hình ảnh tác giả miêu tả văn Câu (0.5 điểm): Các từ: “đùn đùn”, “giương”, “phun” đạt hiệu việc

thể tranh thiên nhiên ngày hè?

Câu (1.0 điểm): Cảm nhận em vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn nhà thơ

Nguyễn Trãi qua văn (trình bày từ – dòng)

II Làm văn: (6 điểm)

Hóa thân vào nhân vật An Dương Vương kể lại truyện An Dương Vương Mị Châu,

Trọng Thủy từ lúc Triệu Đà đem quân sang xâm lược lần thứ hai đến An Dương Vương

đi xuống biển (sáng tạo chi tiết miêu tả cảnh vật, bộc lộ cảm xúc)

-HẾT - Chúc em làm

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ

TỔ NGỮ VĂN

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN KHỐI 10 NĂM HỌC 2020-2021

(30)

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỀU ĐIỂM

I Phần Đọc – Hiểu (4.0 điểm)

Câu Nội dung Điểm

1 Phương thức biểu đạt chính: tự 0.5

2 Quạ liền bỏ rừng bay vùng sông hồ đầm lầy để sống muốn có lơng trắng Thiên Nga Kết quả: lông Quạ đen cuối Quạ chết rong rêu nước khơng phù hợp với dày

0.5

3 HS rút học như: Mỗi người có đặc điểm riêng, trân trọng điều đó; Khơng nên “đứng núi trơng núi nọ”; suy nghĩ kĩ trước làm việc

HS đưa ví dụ thân

(Tùy vào câu trả lời HS, GV linh hoạt cho điểm)

0.5

0.5

5 Nhan đề: Hai biển hồ, “Ích kỉ “và “cho đi”… 0.25

6 Màu sắc, hình ảnh: màu xanh hịe, màu đỏ hoa lựu, màu hồng hoa sen

0.25

7 Các từ: “đùn đùn”, “giương”, “phun” động từ mạnh diễn tả bên vật vận động, căng tràn, dư Từ thể tranh ngày hè sinh động, đầy sức sống

0.5

8 Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên: có kết hợp hài hịa màu sắc, hình ảnh Màu sắc rực rỡ, hình ảnh quen thuộc, vật tràn đầy sức sống Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi: tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết, cảm nhận thiên nhiên tinh tế nhiều giác quan

1.0

Tổng 4.0

điểm II Làm văn (6.0 điểm)

Nội dung Điểm

a Đảm bảo cấu trúc văn tự 0,5

b Xác định kể văn (ngôi thứ nhất) 0.5

c Kể lại câu chuyện

Mở bài: Giới thiệu chung nhân vật câu chuyện

- Ta An Dương Vương, vua nước Âu Lạc

- Cuộc đời ta phạm phải nhiều sai lầm dẫn đến kến bi kịch “nước nhà tan”

Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện

- Tóm tắt việc trước gặp Trọng Thủy (0.5 điểm)

0.5

(31)

+ Xây thành xây đổ

+ Nhờ giúp đỡ Rùa Vàng, xây thành trì kiên cố, chế tạo nỏ thần Quân Triệu Đà sang đánh nước Âu Lạc thất bại

- Kể lại câu chuyện từ Triệu Đà sang xâm lược lần hai đến lúc xuống biển.(3.0 điểm)

+ Chẳng sau, quân Triệu Đà cử binh xâm lược nước ta, ta lấy nỏ thần bắn, làm quân giặc khiếp sợ thua trận, chạy Trâu Sơn đắp luỹ xin hồ

+ Sau đó, Triệu Đà cầu cho trai, tỏ ý dùng hôn nhân giữ mối hoà hiếu cho hai quốc gia

+ Ta tin chấp thuận gả gái xinh đẹp Mị Châu cho Trọng Thuỷ lại cung

+ Nhưng định thật sai lầm ta vơ chủ quan khơng nghĩ đến rằng, rể lại dụ dỗ Mị Châu cho xem nỏ thần đánh tráo nỏ thần mang phương Bắc

+ Có nỏ thần, Triệu Đà mang quân đến đánh, ỷ vào nỏ thần tay, ta không lộ sợ

+ Nhưng éo le thay, ta biết nỏ nỏ thần muộn, giặc tiến sát thành, ta phải Mị Châu lên ngựa bỏ chạy phương Nam

+ Càng chạy ta thấy giặc đuổi theo sau Đến tới bờ biển, ta biết đường

+ Ta kêu : “ Trời hại ta, sứ Thanh Giang đâu mau mau lại cứu” Rùa Vàng từ nước xuất hiện, thét lớn: “ Kẻ ngồi sau ngựa giặc đó”

+ Ta bất ngờ quay lại, khơng thể tin vào mắt nhìn thấy đường rải đầy lơng ngỗng, lí mà giặc lần theo ta

+ Trên tay gái Mị Châu áo lông ngỗng, ta hiểu chuyện, vô tức giận đau lòng mà tuốt kiếm chém Mị Châu

+ Mị Châu thấy vậy, khấn với ta: “Thiếp phận gái, có lịng phản nghịch mưu hại cha, chết biến thành cát bụi Nếu lòng trung hiếu mà bị người lừa dối chết biến thành châu ngọc để rửa mối nhục thù”

+ Dù đau lòng đứng trước kẻ phản nghịch, tội đồ quốc gia ta tha thứ với cương vị người đứng đầu đất nước

Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu cảm nghĩ

+ Ta theo Rùa Vàng rẽ nước xuống biển

+ Cảm nghĩ đời, sai lầm

0.5

d Kĩ viết:

- Dùng từ xác, sáng, tả - Đặt câu ngữ pháp tiếng Việt

- Trình bày mạch lạc, chặt chẽ, rõ ràng, cẩn thận

0.5

Tổng 6.0

(32)

THIẾT LẬP MA TRẬN:

Mức độ

Chủ đề Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

Chủ đề 1: Đọc – hiểu

- Nhận biết, phương thức biểu đạt văn bản, hình ảnh, chi tiết văn

- Hiểu từ ngữ then chốt hiệu từ ngữ đó, Rút học

-, Cảm nhận vấn đề đặt văn Số câu Số điểm Tỉ lệ 3 câu 1.5 điểm 15% 1 câu 1.0 điểm 10% câu 1.5 điểm 15% 6 câu 4 điểm 40% Chủ đề 2:

Văn tự

(33)

I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Hãy đọc văn sau thực yêu cầu:

“Mặc dù khó thay đổi cách suy nghĩ sớm chiều, ta cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận việc Bằng cách nhận diện vấn đề, chia sẻ với người giải nó, ta dần loại bỏ thói quen nhìn việc cách tiêu cực

Giữa suy nghĩ tích cực tiêu cực tồn khác biệt lớn Chỉ cần ý nghĩ “mình khơng thể” thống qua đầu, phần tiêu cực người ta nhanh chóng lấn lướt, rồi ám ảnh tâm trí ta bị mặc cảm bất lực bủa vây Kết quả, ta dễ buông tay đầu hàng Ngược lại, biết hướng lựa chọn đến điều tốt đẹp, ta nhận một kết khác, sáng sủa Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi

Hãy sẵn sàng đón nhận sống mà ta tin xứng đáng hưởng!”

(Quên hôm qua sống cho ngày mai, Tian Dayton, Ph.D, trang 45, NXB tổng hợp TP Hồ Chí Minh)

Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo tác giả, làm cách để loại bỏ suy nghĩ tiêu cực?

Câu Anh/ Chị có đồng ý “Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi đẹp.” hay khơng? Vì sao? II Làm văn (7,0 điểm)

Câu (2,0 điểm)

Từ nội dung văn đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) bàn vấn đề suy nghĩ tích cực đem lại lợi ích học tập

Câu (5,0 điểm)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIỆT HỒNG

TỔ VĂN –GDCD (Đề thức)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2020 – 2021

Môn: NGỮ VĂN 10

(34)

Cảm nhận thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai, cuốc, cần câu,

Thơ thẩn dầu vui thú Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao

(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngữ văn 10, Tập một, NXBGD 2014, tr 129)

- HẾT –

(35)

GỢI Ý ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA HK I NĂM HỌC: 2020 - 2021

MÔN: NGỮ VĂN 10

Phần Câu Nội dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận 0,5

2 Để loại bỏ suy nghĩ tiêu cực:

- cần giữ đầu óc thật tỉnh táo để nhìn nhận việc - nhận diện vấn đề, chia sẻ với người giải

1,0

3 “Những suy nghĩ tích cực ươm mầm tâm hồn ta không

ngừng sinh sôi nảy nở đưa ta đến sống tươi đẹp.” ?

- Khẳng định : đồng ý/ khơng đồng ý/ đồng ý phần - Lí giải hợp lí

( Gợi ý: suy nghĩ điều tốt đẹp giúp tinh thần phấn chấn, có niềm tin; cho dù thực tế có khó khăn, suy nghĩ tích cực giúp ta lạc quan tháo gỡ khó )

1,5

II

LÀM VĂN 7.0

NLXH

Anh/ Chị viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày vấn đề suy nghĩ tích cực đem lại lợi ích học tập

a Đảm bảo thể thức đoạn văn:

Học sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng – phân – hợp, móc xích song hành

0.25

b Xác định vấn đề nghị luận: “ suy nghĩ tích cực đem lại lợi ích

trong học tập.”

0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận: học sinh lựa chọn thao tác lập luận

phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ nội dung cần nghị luận Có thể theo hướng sau:

- Nêu vấn đề: “suy nghĩ tích cực đem lại lợi ích học tập.” - Giải thích:

+ suy nghĩ tích cực - theo hướng tiến bộ, tốt đẹp, lạc quan

+ suy nghĩ tích cực học tập thúc đẩy trình kết học tập ngày tiến

- Phân tích – Chứng minh:

+ Tìm niềm vui học tập, có động lực, tinh thần cầu tiến + Tìm hướng giải vướng mắc, khó khăn mơn học + Phát huy lực thân …

- Bình luận: Suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực khơng tin vào thân mình,

(36)

trở nên lười biếng học …

d Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng dẫn chứng vấn đề nghị luận

0.25 e Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ pháp

câu, ngữ nghĩa từ

0,25

NLVH Cảm nhận thơ Nhàn

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận: mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề

0,25

b Xác định vấn đề nghị luận: cảm nhận thơ 0,25

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

- Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận 0,5 - Cảm nhận thơ Nhàn

+ Con người ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lịng, vui với thú điền viên

+ Nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hịa nhập với thiên nhiên

+ Sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thôn dã mà mưu cầu, tranh đoạt

+ Nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao - Nghệ thuật: ngôn từ mộc mạc, phép đối, điển cố

- Đánh giá chung: Tinh thần thời đại tình yêu nước tác giả

3,25

d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ vấn đề nghị luận

0,5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, chuẩn ngữ pháp

của câu, ngữ nghĩa từ

0,25

Tổng điểm 10

Lưu ý chung

Do đặc trưng mơn Ngữ văn, làm thí sinh cần đánh giá tổng quát, tránh đếm

ý cho điểm

Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với làm đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc

Khuyến khích có sáng tạo

Không cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng phần thân câu nghị luận văn học viết nhiều đoạn văn

(37)

SỞ GD&ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10

THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

BÀN TAY YÊU THƯƠNG

Trong tiết dạy vẽ, có giáo viên bảo em học sinh lớp vẽ điều làm cho em thích nhất đời.

Cô giáo thầm nghĩ "Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh" Thế hồn toàn ngạc nhiên trước tranh lạ em học sinh Douglas: tranh vẽ bàn tay.

Nhưng bàn tay ai? Cả lớp bị lơi hình ảnh đầy biểu tượng Một em phán đốn:

"Đó bàn tay bác nông dân". Một em khác cự lại:

"Bàn tay thon thả phải bàn tay bác sĩ phẫu thuật ".

Cô giáo đợi lớp bớt xôn xao dần hỏi tác giả Douglas cười ngượng nghịu:"Thưa cơ, bàn tay ạ!".

Cô giáo ngẩn ngơ Cô nhớ lại phút chơi thường dùng bàn tay để dắt Douglas sân, em cô bé khuyết tật, khuôn mặt không đuợc xinh xắn đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo Cô hiểu cô làm điều tương tự với các em khác, hóa Douglas bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, biểu tượng của tình yêu thương.

(Mai Hương, Vĩnh Thắng – Quà tặng sống)

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn trên?

Câu Hình ảnh “bàn tay” văn biểu tượng điều gì? Vì giáo lại ngạc nhiên

nhìn thấy tranh Douglas?

Câu Nội dung văn gì?

Câu Hãy rút học mà anh/chị tâm đắc từ câu chuyện trên. II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu Từ văn phần Đọc hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy

nghĩ anh/chị quý giá tình người sống.

Câu Hãy phân tích thơ “Nhàn” để làm rõ quan niệm sống “nhàn” vẻ đẹp nhân cách

Nguyễn Bỉnh Khiêm

(38)

-Hết -SỞ GD & ĐT CÀ MAU

TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ, NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 10 THỜI GIAN: 90 PHÚT

Phần Câu NỘI DUNG Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt Tự sự 0.5

2 - Hình ảnh “ bàn tay” văn biểu tượng tình u thương - Cơ giáo ngạc nhiên nhìn thấy tranh Douglas vì: Cơ giáo nghĩ

"Rồi em lại vẽ gói quà, ly kem đồ chơi, truyện tranh".

0.5

0.5

3 Nội dung đề cập đến văn bản: Câu chuyện giúp ta hiểu

ý nghĩa lớn lao tình u thương, nguồn động viên an ủi để người bất hạnh có động lực vươn lên sống

1.0

4 Bài học: Cuộc sống cần có tình u thương, quan tâm, chia sẻ, đặc biệt đối

với người bất hạnh

0.5

II LÀM VĂN 7.0

1

Từ hình ảnh bàn tay cô giáo văn phần đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ thân mối quan hệ thầy cô học sinh xã hội

2.0

a Đảm bảo cấu trúc: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn 0.25

b Nội dung:

- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Suy nghĩ vấn đề nghị luận:

+ Tình nghĩa người với người điều quý giá sống, hẳn thứ vật chất đời

+ Tình nghĩa người với người xây dựng dựa thấu hiểu, cảm thong, yêu thương chân thành

+ Tình nghĩa giúp gắn bó mối quan hệ người với người sống + Trân trọng tình nghĩa

* Vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống; tạo hứng thú học tập,…

0.25

(39)

- Bài học nhận thức

1.0

c Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.25 d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ

nhưng hợp lí

0.25

2 Hãy phân tích thơ “Nhàn” để làm rõ quan niệm sống “nhàn” vẻ đẹp

nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm

5.0

a Yêu cầu kỹ năng:

- Học sinh biết cách làm văn nghị luận

- Bài làm có bố cục chặt chẽ, rõ ràng, hồn chỉnh; kết cấu hợp lí

- Hành văn mạch lạc, trôi chảy; diễn đạt sáng; không mắc lỗi diễn đạt, ngữ pháp, dùng từ, đặt câu

0.5

b Yêu cầu kiến thức Học sinh dựa vào hiểu biết học

thơ phân tích trình bày cảm nhận theo cách riêng cần đảm bảo ý sau:

a Mở bài: Khái quát nét tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.

b Thân bài:

* Cuộc sống nhàn hạ - Hai câu đề:

+ Điệp số từ “một” lặp lặp lại → chắn, cứng cỏi, kiên định, sẵn sàng

+ Nhịp điệu chậm rãi (2/2/3) →tư ung dung

+ Liệt kê hàng loạt: mai, cuốc, cần câu vật dụng quen thuộc nhà nông

+ Trạng thái “thơ thẩn”: ung dung, điềm nhiên, thản, trạng thái thoải mái, không vướng bận, dong duỗi, không để điều làm ưu tư, phiền muộn

+ Thú vui: “dầu vui thú nào” mặc người đời, không quan tâm, lo việc đồng thôn quê để tâm hồn ung dung tự mặc thú vui khác người đời

=> Nhàn thể ung dung phong thái, thảnh thơi, vơ lịng, vui với thú điền viên Hai câu thơ thể quan niệm sống nhàn tản, gần gũi với dân

* Quan niệm sống nhàn vẻ đẹp nhân cách

(40)

- Hai câu thực:

+ Nghệ thuật sử dụng từ ngữ đối lập: ta >< người; dại >< khôn; vắng vẻ>< lao xao

+ Nơi vắng vẻ” “chốn lao xao” mang ý nghĩa biểu tượng:

 “nơi vắng vẻ’: nơi tĩnh thiên nhiên, nơi tâm hồn tìm thấy thản

 “chôn lao xao”: nơi quan trường, chốn giành giật tư lợi, xô bồ, ồn ả, đầy ganh đua, thủ đoạn, hãm hại

→Như “Dại “ở thể lối sống cao đẹp, tư tưởng, nhân cách cao, không màng danh lợi , không nuôi mưu, không chịu luồn cúi, mua danh , bán tước, tham điều phù phiếm Đây cách nói ngược, thâm trầm, vừa hóm hỉnh vừa pha chút mỉa mai: dại thực chất khơn, cịn khơn thực lại dại

=>Nhàn nhận dại mình, nhường khơn cho người, xa lánh chốn danh lợi bon chen, tìm “nơi vắng vẻ”, sống hịa nhập với thiên nhiên để “di dưỡng tinh thần”

- Hai câu luận: + Thu-măng trúc; đơng-giá - ăn dân dã, đạm,

bình dị khơng khắc khổ, cực

+ xuân - tắm hồ sen - hạ - tắm ao - thú vui bần, không kiểu cách, lối sinh hoạt giản dị Con người thuận theo tự nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, mùa thức ấy, mùa ứng với thú vui ấy.Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa sinh hoạt người nơng dân Ta khơng cịn thấy Trạng Trình, khơng thấy tư cao ngạo,chiễm trệ ông quan mà lên lão nông tri điền

=>Nhàn sống thuận theo lẽ tự nhiên, hưởng thức có sẵn theo mùa nơi thơn dã mà mưu cầu, đoạt NBK chọn cho sống hợp với tự nhiên, hịa với đời thường, bình dị mà khơng phần cao

- Hai câu kết:

+ Hai chữ “nhìn xem” biểu đứng cao Dường Nguyễn Bỉnh Khiêm đứng phú quý, vượt ngồi “lực hấp dẫn” phú q để “nhìn xem” cười cợt

+ Mượn điển tích cách tự nhiên, Nguyễn Bỉnh Khiêm nói lên thái độ sống dứt khốt đoạn tuyệt với cơng danh phú q Cội nguồn triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm gắn liền với quan niệm sống lành vững tốt đẹp nhân dân => Nhàn có sở từ quan niệm nhìn đời giấc mộng, phú quý tựa chiêm bao

c Kết bài: Khẳng định lại quan niệm sống “nhàn” vẻ đẹp nhân cách

tác giả biểu qua thơ

(41)

c Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu; bố

cục rõ ràng

0.5

d Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ sâu sắc, mẻ

nhưng hợp lí

0.5

(42)

Trang |

TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN ĐỀ THI HK1

MÔN: NGỮ VĂN 10 NĂM HỌC: 2020 – 2021 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

“Công danh hợp nhàn, Lành âu chi nghị khen

Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc,

Thuyền chở yên hà nặng vạy then Bui* có lịng trung lẫn hiếu, Mài chăng**khuyết, nhuộm đen.”

(Thuật hứng 24 – Nguyễn Trãi, Trích Luận đề Nguyễn Trãi, NXB Thanh Niên, 2003, tr.87) Chú thích:

*Bui: duy, có; **chăng: chẳng, khơng

Câu Nêu tên thể thơ văn (0,5 điểm)

Câu Nêu tên biện pháp tu từ sử dụng hai câu luận (0,5 điểm) Câu Hai câu kết cho thấy vẻ đẹp Nguyễn Trãi? (1.0 điểm)

Câu Hai câu đề thơ gợi cho em nghĩ đến thơ chương trình Ngữ Văn 10? Chỉ điểm giống hai thơ? (1.0 điểm)

II Làm văn: (7.0 điểm) Câu 1: (2.0 điểm)

Bài thơ Thuật hứng 24 Nguyễn Trãi gợi anh/chị nghĩ đến phẩm chất quan trọng người? Hãy viết đoạn văn ngắn (100 chữ) bàn ý nghĩa phẩm chất

Câu 2: (5.0 điểm)

(43)

Trang | GIẢI CHI TIẾT

I Đọc hiểu (3.0 điểm) Câu 1:

Phương pháp: Căn vào thể thơ học Cách giải:

- Thể thơ: thất ngôn xen lục ngôn

Lưu ý: Nếu HS nhận thể thất ngôn bát cú đạt 0.25 điểm Câu 2:

Phương pháp: Căn vào biện pháp nghệ thuật học Cách giải:

- Biện pháp nghệ thuật sử dụng cặp câu luận: đối, phóng đại… Câu 3:

Phương pháp: Phân tích, tổng hợp Cách giải:

- Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi thể qua cặp câu kết: lòng trung hiếu/ lòng yêu nước, thương dân/ kiên trì với lí tưởng u nước thương dân…

Câu 4:

Phương pháp: Tái kiến thức học, phân tích, tổng hợp Cách giải:

- Hai câu thơ đầu gợi nhớ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Điểm giống thơ: thể tâm hồn cao, lối sống nhàn, hòa hợp với thiên nhiên,…

Lưu ý: HS phát nét giống phương diện nghệ thuật, cần hợp lí đạt 0.5 điểm

II Làm văn (7.0 điểm) Câu 1:

Phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận để tạo lập đoạn văn nghị luận (bàn luận, so sánh, tổng hợp,…)

Cách giải:

(44)

Trang | Yêu cầu kiến thức:

- Trình bày vấn đề: bàn phẩm chất quan trọng người gợi từ thơ Thuật hứng số 24: lòng yêu nước, nhân cách cao, kiên trì với lí tưởng…

- Lí giải ngắn gọn phẩm chất quan trọng thiếu người - Rút học, ý thức trách nhiệm thân

Thí sinh trình bày đoạn văn theo lựa chọn thân, cần có nội dung hợp lí, thuyết phục

Câu 2:

Phương pháp:

- Phân tích (Phân tích đề để xác định thể loại, yêu cầu, phạm vi dẫn chứng)

- Sử dụng thao tác lập luận (phân tích, tổng hợp, bàn luận,…) để tạo lập văn nghị luận văn học

Cách giải:

a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận

Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề

b Xác định vấn đề cần nghị luận:

Hào khí Đơng A tác phẩm Tỏ lịng Phạm Ngũ Lão

c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

- Giới thiệu tác giả Phạm Ngũ Lão tác phẩm Tỏ lịng

- Hồn cảnh sáng tác: Tương truyền thơ sáng tác trước kháng chiến chông quân Mông Nguyên lần 2, lúc Phạm Ngũ Lão số tướng lĩnh cử trấn giữ biên cương

- Giải thích hào khí Đơng A: Theo chữ Hán chữ Đơng chữ A ghép chữ Trần; hào khí Đơng A hào khí thời Trần – khí mạnh mẽ, hùng dũng công chống giặc bảo vệ đất nước

(45)

Trang | + Niềm tự hào trước sức mạnh khí hào hùng quân đội nhà Trần

+ Khát vọng lập nhiều chiến công, cống hiến nhiều cho đất nước

+ Nghệ thuật: Giọng thơ hào hùng, mang cảm hứng tự hào, ngợi ca; bút pháp phóng đại; điển tích; đặt người tương quan với vũ trụ…

- Đánh giá: Hào khí Đơng A làm nên chất anh hùng ca cho thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão thể rõ lòng yêu nước khát vọng chống giặc cứu nước

d Sáng tạo

- Ý mẻ, sâu sắc, biết liên hệ, so sánh e Diễn đạt

(46)

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020 – 2021 TỔ NGỮ VĂN Môn: NGỮ VĂN 10

Thời gian: 90 phút

I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

1 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ năng, khả vận dụng kiến thức vào việc đọc -hiểu tạo lập văn

2.Khảo sát số kiến thức, kỹ trọng tâm chương trình Ngữ văn 10, theo nội dung; Văn học, Tiếng Việt, Làm văn với mục đích đánh giá mức độ nhận thức cụ thể theo yêu cầu đặt cho nội dung học tập

3 Đánh giá lực: Đọc - hiểu tạo tập văn theo mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao

Cụ thể: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng đơn vị tri thức:

Kiến thức đọc hiểu: nhận diện phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ tác dụng, quan điểm tác giả, học ý nghĩa mà đoạn trích đề cập

Kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội: vấn đề xã hội đặt phần đọc hiểu Kĩ làm văn nghị luận văn học: cảm nhận đoạn trích văn xi chương trình Ngữ văn 10, tập hai

II HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận, thời gian 90 phút III THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN

Mức độ

Chủ đề Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng Tổng

cộng Vận dụng

thấp

Vận dụng cao

1 Chủ đề 1: Đọc hiểu

- Ngữ liệu: đoạn trích văn

- Tiêu chí: chọn lựa ngữ liệu: 01 đoạn trích dài khoảng 300 chữ

Nhận diện phương thức biểu đạt biện pháp tu từ đoạn trích

Nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ đoạn trích -Hiểu quan điểm tác giả thể văn

Bày tỏ thái độ vấn đề đoạn trích

(47)

Tỉ lệ: 30% = 0,5 điểm) điểm =

1.5, điểm)

điểm = 1điểm

= 3,0 điểm

2 Làm văn Nghị luận xã hội - Viết đoạn văn nghị luận xã hội khoảng 200 chữ - Trình bày suy nghĩ vấn đề xã hội đặt phần Đọc hiểu

Viết

đoạn văn nghị luận vấn đề xã hội nêu phần Đọc hiểu Số câu:

Tỉ lệ: 20%

(20% x 10 điểm = 2,0 điểm)

20% x 10 = 2,0 điểm

3 Làm văn Nghị luận văn học

Viết văn nghị luận thơ chương trình Ngữ văn 10, tập

Vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm, đặc trưng thể loại, kết hợp thao tác nghị luận phương thức biểu đạt để viết nghị luận văn học cảm nhận đoạn thơ theo yêu cầu Số câu:

Tỉ lệ: 50%

(50% x10 điểm = 5,0 điểm)

50% x10 điểm = 5,0 điểm)

Tổng cộng 0,5 điểm 1,5 điểm 8,0 điểm 10 điểm

(48)

TRƯỜNG PHPT TRẦN PHÚ ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2020-2021 TỔ NGỮ VĂN Môn: NGỮ VĂN LỚP 10

Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi gồm có 02 trang)

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4:

Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa

Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…

(Trích “ Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ (0,5 điểm)

Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định giá trị “hạt gạo làng ta”? (0,5 điểm)

Câu Chỉ nêu hiệu biểu đạt phép tu từ sử dụng hai câu thơ : Nước nấu/Chết cá cờ (1.0 điểm)

Câu Theo em , cần có thái độ với sản phẩm lao động giống “hạt gạo” nhắc đến đoạn thơ (1.0điểm)

II.TẬP LÀM VĂN.(7điểm)

Câu Qua đoạn trích phần đọc- hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ về: giá trị lao động

Câu Cảm nhận anh/ chị thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão Múa giáo non sơng trải thu,

Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu Cơng danh nam tử cịn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu

( Sách Ngữ văn 10, NXB Giáo dục, tập I, tr.115, 116)

(49)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC KÌ I, NĂM HỌC 20120- 2021 Môn: NGỮ VĂN LỚP 10

(Hướng dẫn chấm gồm 02 trang)

A.Hướng dẫn chung

- Giáo viên cần thống cách chấm

- Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo

B Đáp án thang điểm

ĐÁP ÁN Điểm

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) 3,0

Câu Phương thức biểu cảm/ biểu cảm 0,5 Câu Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định hạt gạo kết tinh công

sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất Vì thế, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần

0.5

Câu -Phép tu từ so sánh: Nước nấu -Hiệu quả:

+ Làm hình ảnh lên cụ thể hơn, gợi sức nóng nước – mức độ khắc nghiệt thời tiết

+ Gợi nỗi vất vả, cực người nông dân

1,0

Câu HS có suy nghĩ khác nhau, cần bày tỏ thái độ tích cực: nâng niu, trân trọng sản phẩm lao động; biết ơn quý trọng người làm sản phẩm

1,0

II LÀM VĂN

Câu Qua câu chuyện phần đọc- hiểu anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ vai trị lao động

2,00 a Yêu cầu hình thức: Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận, dung lượng

khoảng 200 chữ Đoạn văn mạch lạc, rõ ràng; hành văn sáng, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu

0,25

b Yêu cầu nội dung: Xác định vấn đề Có thể có quan điểm khác phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức, lẽ phải Dưới định hướng bản:

*Giải thích: Lao động hoạt động có mục đích người nhằm tác động, biến đổi vật chất tự nhiên thành vật phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn người

0.25

* Bàn luận:

- Lao động có vai trị, ý nghĩa quan trọng người.và xã hội + Lao động thước đo khẳng định giá trị người

+Lao động làm nên sở vật chất, tinh thần, điều kiện định để thực ước mơ người

+ Lao động đem lại niềm vui, khơi dậy sáng tạo

+ Lao động giúp người làm chủ thân, thực trách nhiệm, bổn phận với gia đình, xã hội

- Nếu người không lao động, điều xảy ra? Cuộc sống người sao? - Phê phán thái độ lười biếng lao động, ỷ lại, không sáng tạo, không phát huy hết lực cần có thân

(50)

- Bài học nhận thức hành động:

+ Lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, hạnh phúc người

+ Cần động, tự giác, tìm hội phát huy sáng tạo; có kĩ năng, kĩ luật lao động để đạt hiệu cao (liên hệ thực tế thân)

0,5

d Trình bày sáng tạo, dùng từ đặt câu, lỗi tả 0,25

Câu 2: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ 5.0

a.Đảm bảo cấu trúc nghị luận: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề

0.5 b Xác định vấn đề cần nghị luận: Cảm thơ Tỏ lòng Phạm Ngũ Lão 0.5 c.Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm: thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng

3 * Giới thiệu khát quát tác giả Phạm Ngũ Lão, thơ Tỏ lòng 0.5 * Cảm nhận

- Vẻ đẹp tráng sĩ quân đội thời trần:

+ Hình ảnh người tráng sĩ thời Trần cầm ngang giáo (hồnh sóc) thể tư rắn rỏi, tự tin, sẵn sàng trấn giữ đất nước với tinh thần bền bỉ, kiên trì (trải thu) Đó hình ảnh người mang tầm vóc vũ trụ với tư hiên ngang, kì vĩ

+ Hình ảnh “ba quân” – quân đội thời Trần với sức mạnh hổ báo: hình ảnh so sánh, ẩn dụ nói lên sức mạnh vơ địch qn đội thời Trần

Khí thế: Nuốt trơi trâu, cách nói cường điệu hùng khí dũng mãnh, ào trận, không lực nào, kẻ thù ngăn cản

=>Đánh giá: hình tượng người anh hùng vệ quốc mang tầm vóc vũ trụ, lồng vẻ đẹp hình tượng dân tộc, tạo nên tranh tồn cảnh thời đại nhà Trần Đây vẻ đẹp sức mạnh hào khí Đơng A

- Vẻ đẹp nhân cách tác giả:

+ Quan niệm chí làm trai: lập công; lập danh Là tâm Phạm Ngũ Lão hồi bão lập cơng danh ln canh cánh bên lòng

+ Qua thẹn nghe chuyện Vũ Hầu, ta thấy vẻ đẹp hiên ngang, hùng dũng người anh hùng khơng đẹp ý chí mà cịn có “Tâm” cao đẹp => Hai câu thơ lời nhắc nhở bậc nam nhi sống thời đại phải có ý thức cầu tiến, xả thân nghĩa lớn, điều có ý nghĩa lớn với tuổi trẻ hôm mai sau

- Nhận định chung giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm

2

0.75 d Sáng tạo: Có cách diễn đạt sáng tạo, thể suy nghĩ mẻ, sâu sắc vấn đề

nghị luận

0.5 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu, ngữ nghĩa tiếng Việt

0.25

(51)

-Hết -Người đề: Nguyễn Thị Oanh, ngày 4/1/2021

TRƯỜNG THPT TRUNG GIÃ

NĂM HỌC 2020 - 2021 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Ngữ văn - LỚP: 10 Thời gian làm bài: 90 phút

PHẦN I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

…Với học sinh, thách thức em vô to lớn Là hệ kỉ 21, em phải đối mặt với giới đầy biến động Trong kỉ mình, em chứng kiến biến đổi khí hậu bất thường, nguồn tài nguyên cạn kiệt, môi trường đang ô nhiễm bị tàn phá ghê gớm Ngoài ra, định hướng nghề nghiệp em chọn cho mình hơm nay, chưa tồn ngày mai

Trong cơng trình nghiên cứu mình, Howard Gardner, cha đẻ thuyết đa trí tuệ đã ra: đến năm 2030, 47% nghề nghiệp bị biến Nghĩa có nghề nghiệp đời thay nghề nghiệp cũ, em chuẩn bị tâm cho trước thay đổi chưa?

Cốt lõi thay đổi dũng cảm người Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu

(…) Các em dũng cảm để đối mặt với việc lười nhác, với việc học tập thụ động Đối mặt với thói hư tật xấu xã hội Đối mặt với vơ cảm với những người thân yêu Đối mặt để em nhận thiếu tư phản biện, phẩm chất thiếu công dân kỷ 21…

( Trích phát biểu thầy Quí Lễ khai giảng)

Câu (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích

Câu (0.5 điểm): Người viết thách thức mà em học sinh phải đối mặt thế kỉ 21?

Câu (1.0 điểm): Trong đoạn văn cuối, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ

Câu (1.0 điểm): Qua phần Đọc hiểu, anh (chị) thấy thông điệp ý nghĩa PHẦN II LÀM VĂN (7.0 điểm):

Câu NLXH (2.0 điểm):

Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ ý kiến: Cốt lõi thay đổi dũng cảm người

Câu NLVH (5.0 điểm):

Phân tích câu đầu thơ “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi

(52)

Người đề: Nguyễn Thị Oanh, ngày 4/1/2021

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I - MÔN VĂN - KHỐI 10 Mức độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

thấp Vận dụng cao Tổng điểm Phần I Đọc hiểu Phong cách ngôn ngữ Hiểu nội dung Xác định biện pháp nghệ thuật

Bài học cho bản thân Số câu:

Số điểm: =30%

Số câu: Số điểm: 0,5

= 5%

Số câu: Số điểm: 0,5

=5%

Số câu: Số điểm:

= 10%

Số câu: Số điểm:

=10%

Số câu: Số điểm: =30% Phần II

Làm văn 1 NLXH

Xác định đúng dạng đề (đoạn NLXH)

Giải thích khái niệm

dung cảm

biểu bình luận

Liên hệ thân

Số câu: Số điểm:

=20%

Số điểm: 0,5 = 5%

Số điểm: 0,5 = 5% Số điểm: 0,5 = 5% Số điểm: 0,5 = 5%

Số câu: Số điểm:

=20%

2 NLVH Dạng đề:

Nghị luận một đoạn

trích thơ

Vẻ đẹp tranh thiên nhiên lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương tác giả

Luận điểm rõ ràng, đầy

đủ nội dung, nghệ

thuật

Viết văn hoàn

chỉnh

Số câu: Số điểm:

=50%

Số điểm: 0,5 = 5%

Số điểm: 0,5 = 5%

Số điểm: = 20%

Số điểm: = 20%

Số câu: Số điểm: =

50%

Tổng số câu: Tổng điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Tổng điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15%

Tổng điểm: Tỉ lệ: 20%

Tổng điểm: Tỉ lệ: 30%

Tổng điểm: 3,5

Tỉ lệ: 35%

(53)

Người đề: Nguyễn Thị Oanh, ngày 4/1/2021

ĐÁP ÁN PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm):

Câu Nội dung Điểm

1 Phương thức biểu đạt đoạn trích: Nghị luận, biểu cảm 0,5

2

Người viết thách thức mà em học sinh phải đối mặt thế kỉ 21: biến đổi khí hậu, tài nguyên cạn kiệt, môi trường ô nhiễm, thay

đổi nghề nghiệp

0,5

3

- Đoạn văn cuối, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ: điệp cấu trúc:

Đối mặt với + cụm từ điều chưa tốt/còn thiếu

- Hiệu quả:

+ Tạo âm hưởng, nhịp điệu giục giã cho câu văn

+ Nhấn mạnh cần thiết thái độ dũng cảm đối mặt với điều chưa tốt thân; nhận để sửa đổi, để sẵn sàng đương đầu với thách thức thời đại, hướng đến sống tốt đẹp, ý nghĩa

0,5 0,5

4

- HS nêu số thông điệp sau:

+ Cần chuẩn bị tâm để lựa chọn nghề nghiệp, tìm hiểu nghề nghiệp hiện tương lai để có lựa chọn

+ Cần dũng cảm để thay đổi

+ Cần đối mặt với thách thức sống, không nên lảng tránh, bị động mà cần chủ động linh hoạt

1,0

PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm):

1.Yêu cầu chung: Thí sinh biết kết hợp kiến thức kĩ dạng đề nghị luận xã hội văn học để tạo lập văn Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn viết có cảm xúc; thể hiện khả cảm thụ văn học tốt; diễn đạt trôi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp

2 Yêu cầu cụ thể:

Câu Nội dung Điểm

1

Viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm đưa văn trích dẫn phần Đọc hiểu: Cốt lõi

sự thay đổi dũng cảm người

a) Đảm bảo cấu trúc đoạn nghị luận 0,25

b) Xác định vấn đề cần nghị luận

Cốt lõi thay đổi dũng cảm người 0,25

(54)

Người đề: Nguyễn Thị Oanh, ngày 4/1/2021

* Giải thích khái niện dũng cảm: Sẵn sàng đối mặt với khó khăn thử thách * Biểu dũng cảm:

- Dũng cảm để thừa nhận, dũng cảm để học hỏi, dũng cảm để tìm giải pháp, cách thức, dũng cảm để đối đầu vượt lên hoàn cảnh

- Dám nghĩ dám làm, dám đấu tranh với xấu, tiêu cực để tạo nên những thay đổi tốt đẹp

- Có lối sống sống mạnh mẽ, chủ động, tích cực, hết mình.VD

* Bình luận, mở rộng:

- Ý nghĩa dung cảm

- Phê phán lối sống hèn nhác, ỉ lại, yếu đuối

* Liên hệ: Mỗi người cần rèn luyện dũng cảm dựa hiểu biết

0,25 0,25

0,25

0,25 d) Sáng tạo

Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); thể quan điểm thái độ riêng, sâu sắc không trái với chuẩn mực đạo đức pháp luật

0,25

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tiếng Việt 0,25

Tổng điểm 2,0

Câu Nội dung Điểm

2 Phân tích câu đầu thơ “Cảnh ngày hè” – Nguyễn Trãi

a)Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận

- Có đủ phần mở bài, thân bài, kết Mở nêu vấn đề, thân triển khai vấn đề, kết kết luận vấn đề

- Xác định vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp khung cảnh ngày hè rực rỡ

tình yêu thiên nhiên, yêu sống thi nhân

0,5

b) Bố cục 1 Mở bài:

- Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi số 43 trùm thơ Bảo kính cảnh

giới Quốc âm thi tập

- Bài thơ miêu tả vẻ đẹp khung cảnh ngày hè rực rỡ tình yêu thiên nhiên,

yêu sống thi nhân

0,5

2 Thân bài:

– Hoàn cảnh sống Nguyễn Trãi ngày ẩn:

+ “Rồi”: Là từ cổ có nghĩa rảnh rỗi, nhàn hạ

+ “Ngày trường”: Ngày dài, khoảnh thời gian rảnh rỗi

(55)

Người đề: Nguyễn Thị Oanh, ngày 4/1/2021

+ Hóng mát: Hoạt động an nhàn, tĩnh tại, thư thái -> Tâm an nhàn, thảnh thơi tác giả

– Khung cảnh ngày hè rực rỡ:

+ Cây hịe có sức sống mãnh liệt, tán xanh che phủ khoảng không gian + Sắc đỏ thạch lựu tô đậm thêm cho khung cảnh ngày hè

+ Hương hoa sen tỏa ngát bay theo gió

+ NT: Với nhiều động từ: rợp, phun, tiễn nhiều từ láy: đùn đùn, lao

xao, dắng dỏi đảo ngữ: lao xao chợ cá, dắng dỏi cầm ve

-> Cảnh vật ngày hè tươi tắn, sức sống trỗi dậy tràn đầy, tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên của Nguyễn Trãi

– Vẻ đẹp tranh sống người:

+ Cuộc sống cảm nhận âm thanh: Âm từ làng chợ cá, tiếng ve râm ran độ hè

+ Từ Hán Việt: ngư phủ, cầm ve, tịch dương kết hợp nhuần nhuyễn với những từ Việt tạo nên vẻ đẹp vừa mộc mạc, bình dị, vừa trang trọng tao nhã

+ Từ láy: đùn đùn, lao xao, dắng dỏi…-> Cảnh ngày hè xôn xao, náo nức, khơng khí nhộn nhịp

Cả thiên nhiên người lên tràn đầy sức sống, tâm hồn

lạc quan, yêu đời, tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên, tha thiết với sống quê nhà nhà thơ Nguyễn Trãi

3 Kết bài: Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân

0,75

0,25

0,75

0,25

0,5 c) Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo sáng tạo (viết câu, sử dụng từ

ngữ, hình ảnh yếu tố biểu cảm,…); Có dẫn chứng mở rộng, thể được quan điểm thái độ riêng, sâu sắc

0,5

d) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tiếng Việt 0,5

(56)

TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN NĂM HỌC 2020-2021

Bài thi: NGỮ VĂN 10

(Đề thi gồm có 01 trang) Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề

I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Để trở thành người giàu lịng u thương bạn khơng cần trái tim mà cần phải thể hành động Tuy vậy, hành động không hướng dẫn cụ thể, không định trước bạn phải làm Nói hầu hết việc tốt hào phóng thật tâm khởi phát cách tự nhiên, chúng bắt nguồn từ thói quen suy nghĩ, nơi hành động tấm lòng hòa quyện vào

… Nếu mục đích sống bạn giúp đỡ người khác, bạn có vơ vàn hội để làm việc đó.… Khơng quan trọng việc bạn làm nhỏ bé hay lớn lao, vấn đề chỗ, bạn luôn nhớ giúp đỡ người khác việc làm lần Cũng làm việc tốt để đối xử tốt trở lại Thay vào trở thành người có ích tiến trình đời, cách nhìn nhận sống Đống rác có cần đổ khơng? Nếu có làm ngay, đừng lần nữa Có phải mà bạn quen gặp khó khăn? Có thể họ cần ôm lắng nghe chia sẻ Bạn có biết tổ chức từ thiện gặp vấn đề tài chính? Vậy liệu bạn đóng góp chút khơng?

Cách tốt để giúp đỡ người khác thật đơn giản – cần làm việc tốt cách thầm lặng, nhỏ bé, thường không ý diễn hàng ngày - chẳng hạn cổ vũ khích lệ một người bạn thân dành thời gian công sức để lắng nghe người khác giãi bày Tơi hiểu phải cố gắng nhiều để trở thành người rộng lượng Tuy nhiên, thấy cố gắng tạo thói quen giúp đỡ nhiều sống, ngày cảm thấy hài lịng với cách sống mà chọn

(Trích Tất chuyện nhỏ - Richard Carlson, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2018, tr 151-152-153)

Câu Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích

Câu Theo tác giả, hầu hết việc tốt hào phóng thật tâm bắt nguồn từ đâu? Câu Nội dung đoạn trích gì?

Câu Anh/Chị có đồng tình với ý kiến: “Cách tốt để giúp đỡ người khác thật đơn giản – cần làm việc tốt cách thầm lặng, nhỏ bé, thường không ý diễn hàng ngày - chẳng hạn cổ vũ khích lệ người bạn thân dành thời gian công sức để lắng nghe người khác giãi bày.” Vì sao?

II LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Câu (2.0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ)

trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc giúp đỡ người khác sống

Câu (5.0 điểm)

Cảm nhận anh/chị nhân vật An Dương Vương truyền thuyết “An Dương Vương

Mị Châu – Trọng Thủy”

- Hết -

(57)

TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN KỲ THI KHẢO SÁTCHUYÊN ĐỀ LỚP 10 NĂM 2020 Bài thi: NGỮ VĂN

ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM

(Đáp án - thang điểm gồm có 03 trang)

Phần Câu Nội dung Điểm

I

ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận 0.5

2 Theo tác giả, hầu hết việc tốt hào phóng thật tâm bắt nguồn từ thói quen suy nghĩ, nơi hành động lòng hòa

quyện vào 0.5

3 Nội dung đoạn trích:

- Khuyên người cần biết giúp đỡ người khác

- Biến việc giúp đỡ người khác trở thành phần tất yếu sống

0.5 0.5

4

Nêu rõ quan điểm đồng tình khơng đồng tình Có lí giải hợp lí, thuyết phục cho quan điểm thân Có thể tham khảo gợi ý sau:

+ Đồng tình vì:

- Giúp người khác việc nhỏ bé, không ý diễn hàng ngày việc dễ nhất, đơn giản mà làm

- Khi giúp người khác việc nhỏ bé, không ý diễn hàng ngày, ta đem lại niềm vui ý nghĩa sống cho người xung quanh

0.25 0.25 0.5

II

LÀM VĂN 7.0

1

Trình bày suy nghĩ vấn đề: Ý nghĩa việc giúp đỡ người

khác sống 2.0

a Đảm bảo hình thức đoạn văn

Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp,

tổng-phân-hợp, móc xích song hành 0.25

b Xác định vấn đề cần nghị luận: Ý nghĩa việc giúp đỡ

(58)

c Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề theo nhiều cách cần làm rõ ý nghĩa việc giúp đỡ người khác

trong sống Có thể triển khai theo hướng:

- Giúp đỡ người khác đồng cảm, chia sẻ với khó khăn, éo le người sống

- Giúp đỡ người khác biểu lối sống nhân ái, tốt đẹp Giúp đỡ người khác để họ tiến hơn, phát triển có sống tốt Khi giúp đỡ người khác, thân ta thấy sống có ý nghĩa hơn, hạnh phúc Giúp đỡ người khác tạo nên gắn kết, hỗ trợ lẫn xã hội, làm cho xã hội tiến bộ, văn minh

1.0

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa,

ngữ pháp tiếng Việt 0.25

e Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề

nghị luận 0.25

2

Cảm nhận anh/chị nhân vật An Dương Vương truyền thuyết “An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy”

5.0

a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận:

Mở giới thiệu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết bài khái quát vấn đề

0.25

b Xác định vấn đề nghị luận:

Nhân vật An Dương Vương truyền thuyết “An Dương Vương

và Mị Châu – Trọng Thủy”

0.5

c Triển khai vấn đề nghị luận

Thí sinh cảm nhận theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng đảm bảo yêu cầu sau:

* Giới thiệu khái quát:

- Truyền thuyết thể loại tự dân gian thường kể câu chuyện lịch sử có thật thần kì hóa

- Truyền thuyết“An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” kể việc vua An Dương Vương xây thành Cổ Loa, đánh thắng giặc Triệu Đà nguyên nhân nước Âu Lạc

- Nhân vật An Dương Vương lên truyền thuyết vị vua nhân dân kính trọng, tơn thờ

0.5

* Cảm nhận nhân vật An Dương Vương

- An Dương Vương vị vua tài giỏi việc xây thành Cổ Loa, chế nỏ thần đánh thắng giặc Triệu Đà, bảo vệ Âu Lạc: khẳng định sức mạnh Âu Lạc trị nhà vua; ca ngợi nhân đức nhà vua công xây dựng bảo vệ nhân dân, đất nước

+ An Dương Vương xây thành gặp nhiều khó khăn tâm tìm phương cách xây dựng thành công Loa Thành Nhờ

(59)

giúp đỡ Rùa Vàng , thành Cổ Loa vua xây dựng vững chãi kiên cố

+ Mong ước nhà vua mang lại sống thái bình cho nhân dân nên Rùa Vàng cho móng vuốt để chế nỏ thần giữ nước + Giặc Triệu Đà kéo sang xâm lược Âu Lạc bị nỏ thần vua An Dương Vương đánh bại

- An Dương Vương chủ quan, khinh địch mà lâm vào cảnh nước mất, nhà tan: lý giải nguyên nhân nước thời Âu Lạc

+ Vua An Dương Vương chấp nhận lời cầu Triệu Đà tình hịa hiếu hai nước, không chút nghi ngờ

+ Triệu Đà thực âm mưu đánh tráo lẫy nỏ thần, tiếp tục đem quân đánh Âu Lạc

+ Vua An Dương Vương ỉ nỏ thần, rơi vào cảnh nước nhà tan Vua An Dương Vương chém đầu Mị Châu tội phản quốc, Rùa Vàng rẽ nước xuống Long cung

1.25

* Đánh giá chung

- Giá trị tư tưởng mà tác giả dân gian gửi gắm nhân vật An Dương Vương

+ Ca ngợi tài đức vua An Dương Vương: thần linh giúp đỡ nghĩa lòng dân, hợp với ý trời

+ Chỉ sai lầm vua An Dương Vương chủ quan, khinh địch mà nước Đó học xương máu việc gìn giữ bảo vệ đất nước

- An Dương Vương nhân vật lịch sử có thật mà nhân dân thần thánh hóa với tất kính trọng, ca ngợi Đền thờ vua An Dương Vương lập nhiều nơi với tín ngưỡng thờ cúng dân gian minh chứng cho lòng nhân dân vị vua mà họ tôn thờ

0.5

d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa,

ngữ pháp tiếng Việt 0.25

e Sáng tạo Có cách diễn đạt mẻ, thể sâu sắc vấn đề

nghị luận 0.5

(60)

SỞ GD&ĐT PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I TRƯỜNG THPT YỂN KHÊ NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: Ngữ văn 10

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề

(Đề thi có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

“Sự trung thực tảng giữ cho mối quan hệ bền vững”- Ramsey Clark

Trung thực- ứng xử cao tôn trọng

Một thái độ ứng xử tích cực, thói quen tốt, cách nhìn lạc quan, khát khao theo đuổi mục tiêu, vv điều kiện cần chưa đủ để đưa bạn đến thành cơng cịn thiếu trung thực trực Bạn chẳng cảm nhận trọn vẹn giá trị thân chưa tìm thấy bình an tâm hồn Viên đá đầu tiên cần thiết tảng trung thực

Vì tơi lại xem trọng tính trung thực đến thế? Đó tơi phải thời gian dài nhận trung thực phần cịn thiếu nỗ lực tìm kiếm thành cơng hồn thiện thân tơi Tơi khơng phải kẻ hay nói dối, một kẻ tham lam, tên trộm mà tơi thiếu tính trung thực mà Giống nhiều người khác, quan niệm “Ai mà”, chút khơng trung thực khơng có gì xấu Tơi tự lừa dối Dù muộn màng, khám phá không trung thực điều tệ hại để lại hậu khơn lường Ngay sau đó, tơi quyết định thẳng, trực tất việc Đó lựa chọn quan trọng làm thay đổi đời

(Theo Hal Urban, “Những học sống”, www wattpad.com)

Câu Nêu nội dung đoạn trích?

Câu Theo tác giả cần xem trọng tính trung thực?

Câu Anh (chị) hiểu câu nói: “Trung thực- ứng xử cao tôn

trọng”

Câu Anh (chị) có đồng tình với quan điểm tác giả: “ khơng trung thực điều

tệ hại để lại hậu khơn lường” hay khơng? Vì sao?

II LÀM VĂN (6,0đ)

Cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua đoạn thơ sau đây: …“ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,

Người khơn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu đến cội cây, ta uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao’’

(“ Nhàn’’- Nguyễn Bỉnh Khiêm) Từ anh(chị) rút cho học sống?

(61)

HƯỚNG DẪN CHẤM

I) Đọc hiểu :(4,0 điểm)

Câu Nêu nội dung đoạn trích : Vai trò trung thực sống(1,0đ)

Câu Theo tác giả cần xem trọng tính trung thực (1,0đ)

Vì « Đó tơi phải thời gian dài nhận trung thực phần cịn thiếu nỗ lực tìm kiếm thành cơng hồn thiện bản thân tôi…Dù muộn màng, khám phá không trung thực là điều tệ hại để lại hậu khôn lường »

Câu Anh (chị) hiểu câu nói: “Trung thực- ứng xử cao tôn trọng”\(1.0đ)

- Nhấn mạnh vai trò trung thực

- Khi ta trung thực lúc ta tôn trọng người khác, ta nhận lại tôn trọng

- Đây biểu người có hiểu biết, có văn hóa ……

Câu Anh (chị) có đồng tình với quan điểm tác giả: “không trung thực điều tệ hại để lại hậu khôn lường” hay khơng? Vì sao? (1.0đ)

HS đưa lựa chọn thân Lí giải hợp lí, thuyết phục

II) Làm văn :( 6,0đ)

1 Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: mở nêu vấn đề, thân triển khai được vấn đề, kết khái quát vấn đề.(0.25đ)

2 Xác định vấn đề cần nghị luận.(0.5đ)

3 Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm, thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí luận dẫn chứng (4.5đ)

a Giới thiệu khái quát tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm tác phẩm “Nhàn”(0.5đ) b Vẻ đẹp nhân cách NBK qua đoạn thơ ( 3.0đ)

- Sống hòa hợp với thiên nhiên

- Tránh xa vòng danh lợi ( qua quan niệm dại- khôn) - Coi tiền bạc, danh vọng hư vô

c Bài học rút (1.0đ)

- Yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên

- Có nhìn đắn danh lợi, tiền bạc sống 4 Đúng tả, dùng từ, đặt câu (0.5đ)

http://gacsach.com)

Ngày đăng: 20/04/2021, 19:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan