1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (NGOẠI KHOA) đánh giá kết quả điều trị sỏi bàng quang bằng nội soi tán sỏi cơ học tại bệnh viện đa khoa TW thái nguyên

82 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 921,22 KB

Nội dung

3 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Hồng Anh người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn thầy Hội đồng bảo vệ luận văn tốt nghiệp giúp đỡ tơi q trình xây dựng đề cương hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, thầy cô môn ngoại - Trường đại học Y Dược Thái Nguyên; Ban giám đốc, tập thể khoa Ngoại - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Bệnh viện trường đại học Y Dược Thái Nguyên dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa ngoại tiết niệu - Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên tập thể khoa phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn cha mẹ gia đình, người bên động viên, dành cho điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bạn nội trú giúp đỡ, động viên trình học tập Cảm ơn tất bệnh nhân nghiên cứu thân nhân họ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày tháng 11 năm 2014 CHỮ VIẾT TẮT BA Be Bệnh án Bénique: Que nong niệu đạo BN Bệnh nhân BQ Bàng quang ĐM Động mạch NXB Nhà xuất NQ Niệu quản UIV Chụp niệu đồ tĩnh mạch (Urographie Intraveineuse) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng theo tuổi giới 32 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp .32 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư dân tộc .33 Bảng 3.4 Lý vào viện 34 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 34 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm nước tiểu 36 Bảng 3.7 Kết điều trị bệnh nhân viện .38 Bảng 3.8 Ảnh hưởng giới tới thời gian phẫu thuật .38 Bảng 3.9 Đặc điểm số lượng sỏi đối tượng 39 Bảng 3.10 Ảnh hưởng số lượng sỏi tới thời gian phẫu thuật 39 Bảng 3.11 Ảnh hưởng kích thước sỏi tới thời gian phẫu thuật 40 Bảng 3.12 Các triệu chứng lâm sàng khám lại 41 Bảng 3.13 Kết siêu âm bệnh nhân khám lại 41 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 33 Biểu đồ 3.2 Thời gian phát bệnh nhóm tuổi .35 Biểu đồ 3.3 Biến chứng sau mổ 37 Biểu đồ 3.4 Đặc điểm kích thước sỏi đối tượng .40 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc qua chậu hông nữ Hình 1.2 Thiết đồ cắt dọc qua chậu hông nam Hình 1.3 Hình thể bàng quang nam giới Hình 1.4 Hình ảnh sỏi BQ phim hệ tiết niệu không chuẩn bị 12 Hình 1.5 Sỏi bàng quang phim UIV 13 Hình 1.6 Hình ảnh sỏi bàng quang siêu âm .14 Hình 2.1: Hệ thống dàn máy nội soi hãng stryker 28 Hình 2.2: Kìm kẹp sỏi bàng quang optic hãng stryker 28 viii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm giải phẫu bàng quang 1.2 Cơ chế bệnh sinh sỏi bàng quang 1.3 Phân loại sỏi bàng quang .10 1.4 Triệu chứng sỏi bàng quang 10 1.5 Các phương pháp điều trị sỏi bàng quang 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3 Các tiêu nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp phẫu thuật thực nghiên cứu 27 2.5 Thu thập xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu .30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 3.2 Kết điều trị .46 Chương BÀN LUẬN 42 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 42 4.2 Kết điều trị .49 KẾT LUẬN 61 KHUYẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi tiết niệu bệnh lý thường gặp với tỷ lệ bệnh vào khoảng 2% 3% dân số thay đổi tuỳ theo vùng [51] Tỉ lệ bệnh sỏi tiết niệu thay đổi theo tuổi, giới, chủng tộc cao cộng đồng sống vùng núi cao [36], sa mạc nhiệt đới Ở Mỹ, tỷ lệ sỏi tiết niệu đàn ông 12%, phụ nữ 6% [40] Ở Việt nam tỷ lệ bệnh nhân sỏi tiết niệu chiếm khoảng 1- 3% dân số chiếm 30 - 40% bệnh lý tiết niệu nói chung Sỏi bàng quang chiếm khoảng 30% sỏi hệ tiết niệu [7] Triệu chứng lâm sàng sỏi bàng quang thường điển hình Do đó, việc chẩn đốn sỏi bàng quang khơng khó khăn, chí lâm sàng chẩn đốn Tuy nhiên có khơng bệnh nhân bị sỏi bàng quang đến viện có biến chứng nhiễm khuẩn niệu, suy thận [8] Trước đây, điều trị sỏi bàng quang chủ yếu mổ mở lấy sỏi Tuy nhiên, phương pháp có nhược điểm thời gian nằm điều trị kéo dài, vết mổ làm thẩm mỹ tỷ lệ biến chứng sau mổ nhiễm trùng vết mổ, rị nước tiểu cịn cao [19] Hiện nay, có nhiều phương pháp điều trị sỏi bàng quang khác nội soi tán sỏi học [62], nội soi tán sỏi siêu âm [63], nội soi tán sỏi laser [46], lấy sỏi qua da [37], tán sỏi thể [51] Trong điều kiện nước ta nay, nội soi tán sỏi học áp dụng rộng rãi trở thành phương pháp điều trị chủ yếu có nhiều ưu điểm như: hiệu quả, an tồn, thời gian nằm viện ngắn, bệnh nhân sớm trở lại với sống cơng việc Có nhiều nghiên cứu điều trị sỏi bàng quang tán sỏi học cho kết tốt Theo nghiên cứu Đàm Văn Cương (1995) [2], Anil Kumar (2004) [35], Vũ Hồng Thịnh (2004) [27], Lê kế nghiệp (2013) [20], số bệnh nhân đạt kết tốt từ 90% - 97%, khơng có kết xấu Thời gian nằm viện trung bình từ ngày đến ngày Tại bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên sau 10 năm triển khai, phương pháp nội soi tán sỏi học trở thành phương pháp chủ yếu điều trị sỏi bàng quang thực thường quy Để đánh giá cách khách quan kết điều trị biến chứng phương pháp này, tiến hành nghiên cứu: ‘‘Đánh giá kết điều trị sỏi bàng quang nội soi tán sỏi học Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên’’ nhằm mục tiêu: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng sỏi bàng quang điều trị nội soi tán sỏi học bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên Đánh giá kết điều trị phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới kết điều trị sỏi bàng quang nội soi tán sỏi học bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên Chương TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu bàng quang 1.1.1 Hình thể ngồi bàng quang Bàng quang tạng rỗng, nằm phúc mạc có hình dạng kích thước vị trí thay đổi theo số lượng nước tiểu chứa bên Ở người trưởng thành rỗng bàng quang nằm hồn tồn chậu hơng bé Ở trẻ nhỏ bàng quang có hình lê [4] Khi trẻ - tuổi bàng quang tụt xuống vùng chậu hông, phần ống niệu rốn teo dần biến thành dây chằng rốn hay dây treo bàng quang Ở người già bàng quang nhô lên phía ổ bụng trương lực thành bụng yếu Người trưởng thành bàng quang rỗng ví hình tứ giác với mặt: mặt trên, mặt đáy mặt bên Hai mặt bên gặp phía trước gọi đỉnh bàng quang Phần đỉnh đáy thân bàng quang Góc hợp mặt đáy mặt bên bàng quang lỗ niệu đạo trong, qua thơng với niệu đạo Phần bàng quang qy quanh lỗ niệu đạo gọi cổ bàng quang [3] Trên thiết đồ đứng dọc, bàng quang có hình chữ Y Hai thành trước sau chếch xuống dưới, hai góc có niệu quản đổ vào bàng quang Khi bàng quang căng, mặt vồng lên, mặt trước bàng quang áp vào vùng hạ vị xương mu Mặt phần mặt đáy bàng quang phúc mạc che phủ, phần bàng quang hai mặt bên (sát mặt sau thành bụng xương mu) khơng có phúc mạc che phủ, nên chấn thương bàng quang vỡ hay ngồi phúc mạc Hình 1.1 Thiết đồ cắt dọc qua chậu hông nữ (Nguồn: Attlas giải phẫu người [6]) Tử cung Niệu đạo Mặt Trực tràng Đỉnh bàng quang Âm đạo Mặt bên Khi bàng quang rỗng, phúc mạc sau phủ lên bàng quang trải xung quanh lật lên để che phủ thành bên thành bụng trước khớp mu KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 56 bệnh nhân bị sỏi bàng quang phẫu thuật nội soi tán sỏi học, rút kết luận sau : 5.1 Đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng - Tuổi mắc bệnh trung bình 53,21±14,63 (25†88) tuổi - Tỉ lệ nam/nữ 7/1 - Triệu chứng lâm sàng thường gặp đái buốt đái dắt 83,9%, triệu chứng đái tắc chiếm 16,1% - Thời gian bệnh nhân phát bệnh

Ngày đăng: 20/04/2021, 17:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đàm Văn Cương, Trần Quán Anh, Nguyễn Kỳ (1995), Góp phần nghiên cứu điều trị sỏi bàng quang bằng phương pháp tán sỏi cơ học, luận văn thạc sỹ y khoa, Học viện Quân y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phầnnghiên cứu điều trị sỏi bàng quang bằng phương pháp tán sỏi cơ học
Tác giả: Đàm Văn Cương, Trần Quán Anh, Nguyễn Kỳ
Năm: 1995
3. Lê Văn Cường (2007), Giải phẫu học sau đại học, NXB y học, tr 582- 590 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu học sau đại học
Tác giả: Lê Văn Cường
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2007
4. Trịnh Xuân Đàn (2008), Bài giảng giải phẫu học tập 2, NXB y học, tr 149 – 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giải phẫu học tập 2
Tác giả: Trịnh Xuân Đàn
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2008
6. Frank H.Netter (2008), Attlas giải phẫu người, NXB y học, tr 348 - 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attlas giải phẫu người
Tác giả: Frank H.Netter
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2008
12.Nguyễn Thị Kim Hoa (2006), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiếtniệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2006 , Luận án tiến sĩ, Thư viện quốc gia Hà Nội, tr84-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng sỏi hệ tiết" niệu ở người lớn tại một số vùng thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế 2006
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Hoa
Năm: 2006
17. Phạm Văn Lình (2008), Bệnh học ngoại, NXB y học, tập 2, tr 9-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học ngoại
Tác giả: Phạm Văn Lình
Nhà XB: NXB y học
Năm: 2008
26.Kiều Chí Thành (2000), Nghiên cứu các vi khuẩn và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân sỏi tiết niệu nhiễm khuẩn, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các vi khuẩn và một số yếu tố liênquan trên bệnh nhân sỏi tiết niệu nhiễm khuẩn
Tác giả: Kiều Chí Thành
Năm: 2000
32.Nguyễn Bá Vinh (2007), Nghiên cứu kết quả điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt bằng nội soi trên bệnh nhân có sỏi bàng quang, Luận văn thạc sỹ, Học viện Quân Y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kết quả điều trị u phì đại lành tínhtuyến tiền liệt bằng nội soi trên bệnh nhân có sỏi bàng quang
Tác giả: Nguyễn Bá Vinh
Năm: 2007
33.Athur .C Guyton, John E Hall (1999), Text book of Medical Physiology, 9 th ed, A Harcourt publishers, pp 405-408 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Text book of Medical Physiology
Tác giả: Athur .C Guyton, John E Hall
Năm: 1999
34.Ahmed K. Ibrahim (February 2014), Urinary Bladder Stone Complicating Ventriculovesical Shunt, Sultan Qaboos University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urinary Bladder StoneComplicating Ventriculovesical Shunt
35. Anil Kumar P.L (2005), Clinical study of vesical calculus in and around Gulbarga district, Rajiv Grandhi university of health sciences, Karnataka, pp 69-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical study of vesical calculus in andaround Gulbarga district
Tác giả: Anil Kumar P.L
Năm: 2005
36. Akram Alaya, Abdellatif Nouri, Mohsen Belgith, Hammadi Saad, Riadh Jouini, Mohamed Fadhel Najjar (2011), Changes in Urinary Stone Composition in the Tunisian Population: A Retrospective Study of 1,301 Cases Sách, tạp chí
Tiêu đề: Akram Alaya, Abdellatif Nouri, Mohsen Belgith, Hammadi Saad,Riadh Jouini, Mohamed Fadhel Najjar (2011)
Tác giả: Akram Alaya, Abdellatif Nouri, Mohsen Belgith, Hammadi Saad, Riadh Jouini, Mohamed Fadhel Najjar
Năm: 2011
37. Agrawal MS, Aron M, J. Goyal (1999), ‘‘Percutaneous suprapubic cystolithotripsy for vesical calculi in children‟‟, pp 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ‘‘
Tác giả: Agrawal MS, Aron M, J. Goyal
Năm: 1999
38.Aurora Taneja Gupta (1978), Urinary stone diseases, J of Urology pp64-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aurora Taneja Gupta (1978), "Urinary stone diseases
Tác giả: Aurora Taneja Gupta
Năm: 1978
39.Asci R, Aybek Z, Sarikaya S (1999), The management of vesical with combined optical cystolithotripsy and transurethral postactomy, pp134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asci R, Aybek Z, Sarikaya S (1999), "The management of vesical withcombined optical cystolithotripsy and transurethral postactomy
Tác giả: Asci R, Aybek Z, Sarikaya S
Năm: 1999
41.Carla G. Monico, M.D and Dawn S. Milliner, M.D (2014), Genetic Determinants of Urolithiasis Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carla G. Monico, M.D and Dawn S. Milliner, M.D (2014)
Tác giả: Carla G. Monico, M.D and Dawn S. Milliner, M.D
Năm: 2014
49.Karen Previdi Olandoski, IVera Koch, Flavio Eduardo Trigo-RochaI (2011), Clinical sciencer enal function in children with congenital neurogenic bladder Sách, tạp chí
Tiêu đề: Karen Previdi Olandoski, IVera Koch, Flavio Eduardo Trigo-RochaI(2011)
Tác giả: Karen Previdi Olandoski, IVera Koch, Flavio Eduardo Trigo-RochaI
Năm: 2011
50.Kawu AA, Olawepo A1, Salami OOA, Kuranga SA Shamsi H, Jeje (2011), Bladder stones in catheterized spinal cord-injured patients in Nigeria Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kawu AA, Olawepo A1, Salami OOA, Kuranga SA Shamsi H, Jeje(2011)
Tác giả: Kawu AA, Olawepo A1, Salami OOA, Kuranga SA Shamsi H, Jeje
Năm: 2011
51.Lingerman JE (1987), Extracorporeal shock wave lithotripsy, Smiths textbook of endourology, Quality Medical Publishing, pp 529-695 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lingerman JE (1987), "Extracorporeal shock wave lithotripsy
Tác giả: Lingerman JE
Năm: 1987
55.Michelle López, Bernd Hoppe (2008), History, epidemiology and regional diversities of urolithiasis, pp 44-47, 56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: History, epidemiology andregional diversities of urolithiasis
Tác giả: Michelle López, Bernd Hoppe
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w